Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng du lịch hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.04 KB, 119 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SưPHẠM
-----eoG3oa—

Tác giả xin bày tớ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy hướng dần
khoa học - PGS.TS. Nguyễn Tiến Đạt đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo vê phương
pháp luận nghiên cứii khoa học trong quá trình hướng dẫn tác giả làm luận vân.

Quơ thời gian học tập tại Khoa, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc, các thầy giáo, cô giáo và các cán bộ quản lý trong Khoa Sư
phạm, trong các viện nghiên cứu đã giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHẰM NẶNG CAO CHẤT

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các cán bộ quản lý và các
giáo viên trong trườììg Cao đắng Du lịch Hà Nội, các anh chị đồng nghiệp và gia
đình dã khích lệ tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn
thànhVĂN
luận văn
này. Sĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
LUẬN
THẠC

Chuyên ngành'. Quản ỉý giáo dục Mã số: 60 14 05

Người hướng dần khoa học: PGS.TS. NGUYÊN TIẾN ĐẠT
Tác giả Hoàng Thị Thuỷ
Hà Nội - 2014



stt

Chữ viết tát

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.

CĐDL
CLĐT
CNH, HĐH
CNXH
csvc
CTMH

GV
GD-ĐT
KT-XH
KHKT
LĐTB &XH
PPDH
PTTH
QLGD
SGK
THCS
WTO
XHCN

Chữ viết đầy đủ
Cao đẳng du lịch
Chất lượng đào tạo
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Chủ nghĩa xã hội
Cơ sở vât chất
Chương trình môn học
Giáo viên
Giáo duc - Đào tao
Kinh tế - Xã hội
Khoa học kỹ thuật
Lao động thương binh và xã hội
Phương pháp dạy học
Phổ thông trung học
Quản lý giáo dục
Sách giáo khoa
Trung học cơ sở

Tổ chức thương mại thế giới
Xã hội chủ nghĩa


MỤC LỤC
TniilỊỊ

MỞ ĐẨU
1. Lý do chọ n đề tài

I

2. Mục đích nghiên cứu

2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3

4. Phạm vi nghiên cứu

3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

6. Giả thuyết khoa học


3

7. Phương pháp nghiên cứu

3

8. Cấu trúc của luận văn

4

Chương 1: cơ SỞ LÝ LUẬN VỂ QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẢNG NÓI CHUNG VÀ
ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH NÓI RIÊNG

5

1.1 .Lịch sử của vấn đề nghiên cứu

5

1.1.1 .Các nhà nghiên cứu giáo dục nước ngoài

5

1.1.2 Các nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam

7

1.2.


Lý luận về quản lý, chức năng quản lý và quản lý giáo dục

9
1.2.1. Khái niệm quản lý, chức năng quản lý

9

1.2.2. Khái niộm vể quản lý giáo dục

16

1.2.3. Quản lý nhà trường

21

1.2.4. Khái niộm vể đào tạo, chấtlượng đào tạo (CLĐT)

25


2.1.1. Sự hình thành và phát triển

45

2.1.2. Đặc điểm đối tượng đào tạo của trường Cao đẳngDu lịch Hà Nội

47

2.1.3. Mục tiêu đào tạo của trường Cao đẳng Du lịch


50

Hà Nội

2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội

51

2.1.5. Thực trạng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý của trường Cao đẳng
Du lịch Hà Nội

53

2.1.6. Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học

54

2.1.7. Quy mô và chất lượng đào tạo

55

2.2.

Thực trạng quản lý hoạt động dạy của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Du

lich Hà Nôi

57

«•


2.2.1. Phân công giảng dạy cho giáo viên

57

2.2.2. Quản lý việc xây dựng và thực hiộn chương trình môn học

58

2.2.3. Quản lý thực hiện nề nếp giảng dạy

60

2.2.4. Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ Giáo viên

63

2.2.5. Quản lý và khai thác cơ sỏ vật chất trang

thiết bị dạyhọc

64

2.2.6. Quản lý đổi mới phương pháp dạy học

65

2.2.7. Quản lý tổ chức thi đua

66


2.3.

Nhận xét chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học của

trường Cao đảng Du lịch Hà Nội

67

2.3.1. Mặt mạnh

67


3.1.

Căn cứ có tính chất định hướng để xây dựng các biện pháp

74

3.1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu đào tạo ở Việt Nam trong xu
thế hội nhập

74

3.1.2. Định hướng của Đảng và Nhà nước

74

3.1.3. Định hướng của trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội đến năm 2010 và

những năm tiếp theo

77

3.2.

79

Nguyên tắc để xuất các biện pháp

3.2.1. Đảm bảo tính mục tiêu

79

3.2.2. Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống

79

3.2.3. Đảm bảo thực hiên các chức năng quản lý giáo dục

79

3.2.4. Đảm bảo tính khả thi
3.3.

79

Các biện pháp quản lý hoạ t động dạy học nhằm nâng cao chấ t lượng đào

tạo ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội


79

3.3.1. Tác động nâng cao ý thức, nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên 79
3.3.2. Chỉ đạo đổi mới nội dung chương trình đào tạo

81

3.3.3. Chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học

85

3.3.4. Tổ chức chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học

94

3.3.5. Xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý

98

3.3.6. Đổi mới công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
3.3.7. Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra đánh giá gắn liẻn với tổ chức

101


MỞ ĐẨU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục ở bất cứ thời đại và quốc gia nào cũng có vị trí quan trọng
trong sự phát triển của xã hội.

Một vấn đế cấp thiết hiện nay ở nước ta trong ngành giáo dục là đảm
bảo và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Nghị quyết Trung ương II khoá
VIII của Đảng đã khẳng định: “ Giáo dục và đào tạo hiện nay phải có một bước
chuyển nhanh về chất lượng và hiệu quả đào tạo, vé số lượng và quy mô đào
tạo, nhất là chất lượng dạy học trong các nhà trường nhằm nhanh chóng đưa
giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới của dất nước, thực hiện nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho sự nghiệp xảy dựng
và phát triển đất nước”.
Nghị quyết Đại hội Đảng IX đã nêu rõ nhiệm vụ “ tiếp lục nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hộ
thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục và đào tạo, thực hiện chuẩn hoá,
hiện đại hoá, xã hội hoá giáo dục”.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định “ đưa ngành
du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước”. Trong những năm
gần đây, ngành du lịch Việt Nam đã có nhiều tiến bộ vượt bậc. Tuy bị ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, nhưng ngành du lịch Việt Nam
vẫn thu hút được một lượng khách xấp xỉ 1,7 triệu lượt khách du lịch quốc tế.
Mục tiêu của ngành du lịch Việt Nam đặt ra là sẽ thu hút 2 triệu khách du lịch
quốc tế và trên 11 triộu khách du lịch nội địa trong nhưng nãm dầu của thế kỷ
XXI.
Để thực hiện được chỉ tiêu trên cũng như tạo đà cho phát triển tương
lai, ngành du lịch Việt Nam trước hết phải mở rộng thị trường du lịch, tăng
cường quảng bá xúc tiến du lịch, tạo ra các sản phẩm, dịch vụ du lịch hấp dẫn
với du khách, nâng cao chất lượng dịch vụ và đẩy mạnh hoạt động dào tạo bồi
dưỡng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn và kĩ năng nghê'

1


nghiệp, năng lực giao tiếp và khả năng ngoại ngữ đáp ứng được yêu cầu phát

triển của ngành trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới.
Vai trò của quản lý là hết sức quan trọng trong viộ c đảm bảo và nâng cao
chất lượng giáo dục và đào tạo; thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học
của các trường CĐ, ĐH hiên nay nói chung và của trường CĐDL Hà Nội nói
riêng đòi hỏi công tác quản lý cần được tăng cường.
Trường CĐDL Hà Nội được thành lập từ ngày 27/10/2003; trước đỏ nhà
trường đào tạo nghề du lịch ở trình độ trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. Từ
khi trường được nâng cấp lên thành trường CĐDL Hà Nội, nhà trường được
giao thêm chức năng đào tạo cử nhân thực hành nghề du lịch. Để đáp ứng được
nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch và xứng đáng là trường đầu
ngành của đu lịch Việt Nam, nhà trường cần phải có chủ trương đổi mới hoạt
động dạy học nhằm nâng cao CLĐT trong lĩnh vực du lịch để đáp ứng nhu cầu
của xã hội.
Tuy nhiên, trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu đi tắl đón
đầu, đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH thì nguồn nhân lực của nước ta còn nhiều
yếu kém, bất cập so với các nước trong khu vực, nguồn nhân lực của ta thua
kém về chất lượng phục vụ cũng như trình độ chuyên môn, kĩ năng nghề
nghiệp, chất lượng nguồn lao động cũng chưa đáp ứng được thị trường lao động
trong nước và nước ngoài. Mặt khác, CLĐT của nhiều cơ sở dạy nghé chưa
theo kịp yêu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp - khách sạn tuyển dụng.
Với những lí do trên, tác giả chọn đé tài nghiên cứu “ Các biện pháp
quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao
đẳng Du lịch Hà Nội” ỉàm luận văn tốt nghiệp cao học ngành QLGD với mong
muốn sẽ tìm ra những biộn pháp quản lý hoạt động dạy học khả thi nhằm góp
phần nâng cao CLĐT tại trường CĐDL Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý của Hiộu


trưởng trong hoạt động dạy học có tính khả thi nhằm nâng cao CLĐT nghề tại

trường CĐDL Hà Nội.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1.Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý hoạt động dạy học (lý thuyết, thực hành) ở trường
CĐDL Hà Nội.
3.2.Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao CLĐT ở trường
CĐDL Hà Nội.
4. Phạm vỉ nghiên cứu
- Đề tài đi sâu nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học
(lý thuyết và thực hành) đối với trường CĐDL Hà Nội từ năm 2001 đến nay.
- Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học (lý thuyết và
thực hành) của giáo viên nhà trường.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hoá cơ sờ lý luận vể quản lý và quản lý hoạt động dạy học
nhằm nâng cao CLĐT ở các trường CĐ nói chung và trường CĐDL nói ricng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trường
CĐDL Hà Nội.
- Đề xuất các biện pháp đổi mới quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng
cao CLĐT ở trường CĐDL Hà Nội.
6. Giả thuyết khoa học

CLĐT ở trường CĐDL Hà Nội sẽ được nâng cao nếu đề xuất được các
giải pháp quản lý hoạt động dạy học một cách toàn diện, trôn cơ sở tính đến
3


phương pháp:
- Phân tích - tổng hợp lý thuyết.

- Khái quát hoá hộ thống lý luận có liên quan.
- Mô hình hoá.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, bao gồm các
phương pháp:
- Điều tra.
- Tổng kết kinh nghiệm giáo dục.
- Lấy ý kiến chuyên gia.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết ỉuận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý và quản lý hoạt động dạy học ở các
trường Cao đẳng nói chung và trường Cao đẳng Du lịch nói riêng.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở trường Cao
đẳng Du lịch Hà Nội.
Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất
lượng đào tạo ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
Kết luận và khuyến nghị

4


Chương 1: cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẢNG NÓI CHUNG VÀ TRƯỜNG
CAO ĐẲNG DU LỊCH NÓI RIÊNG
1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu
Để nâng cao chất lượng giảng dạy, vai trò đóng góp của các biện pháp
quản lý hết sức quan trọng. Đây là vấn đề luôn được các nhà nghiên cứu giáo
dục trong và ngoài nước quan tâm. Họ đã nghiên cứu từ thực tiễn các nhà

trường để tìm ra các biện pháp quản lý hiộu quả nhất.

1.1.1. Các nhà nghiên cứu giáo dục nước ngoài

Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục Xô Viết trong những công trình
nghiên cứu của mình đã cho rằng: “Kết quả toàn bộ hoạt động của nhà trường
phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và hợp lý công tác hoạt động của
đội ngũ GV”[31). V.A Xukhomlinxki đã tổng kết những thành công cũng như
thất bại của 26 năm kinh nghiệm thực tiễn làm hiệu trưởng của mình, cùng với
nhiều tác giả khác, ông đã đưa ra một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng:
Phân công hợp lý công việc giữa hiệu trưởng và phó hiệu trưởng phụ
trách đào tạo: Tác giả nhấn mạnh đến sự phân phối chặt chẽ, sự thống nhất
quản lý giữa hiệu trưởng và phó hiệu trưởng để đạt được mục tiêu đã đề ra. Tác
giả đều khẳng định vai trò lãnh đạo toàn diện của hiệu trưởng. Tuy nhiên trong
thực tế, cùng tham gia quản lý nhà trường với hiệu trưởng còn có vai trò quan
trọng của các phó hiộu trưởng, nhất là phó hiộu trưởng phụ trách đào tạo. Công
việc của hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng đều nhằm hướng tới mục tiêu giáo
dục chung của nhà trường. Song làm thế nào để công việc của họ đạt hiệt quả
cao nhất, tránh “dẫm chân” lên nhau, tránh sự lấn sân củ a nhau, mà hơn thế lại
huy động tốt nhất sức mạnh của tập thể GV. Đó là vấn để mà tác giả đặt ra
trong công trình nghiên cứu của mình. Vì vậy V.A Xukhomlinxki cũ ng như các
tác giả khác chú trọng đến sự phân công hợp lý công viêc của hiệu trưởng và
các phó hiệu trưởng. “Hợp lý” ở đây được hiểu theo nghĩa: Hiệu trưởng là
5


trong công tác quản lý nhà trường, các phó hiệu trưởng sẽ cùng với hiệu trưởng
đề ra kế hoạch công tác và mỗi phó hiộu trưỏng sẽ tổ chức thực hiện kế hoạch
thuộc lĩnh vực mình phụ trách. Điều đó sẽ tránh được sự giẫm đạp lên công
việc của nhau, đồng thời tránh được tình trạng buông lơi một số công viộc

trong hoạt động của nhà truờng. V.A Xukhomlinxki đặc biệt coi trọng sự trao
đổi giữa hiộu trưởng và phó hiệu trưởng để tìm ra biện pháp quản lý tốt nhất.
Tác giả cho rằng: “ Trong những cuộc trao đổi này như đòn bẩy đã nảy sinh ra
những dự định mà sau này trong công tác quản lý được phát triển trong lao
động sáng tạo của tập thể sư phạm. [39,17]
Về xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ GV: Các nhà nghiên cứu thống nhất
cho rằng: Một trong những chức năng của hiệu trưởng nhà trường là phải xây
dựng và bồi dưỡng đội ngũ GV, phát huy được tính sáng tạo trong lao động của
họ và tạo ra khả năng ngày càng hoàn thiện tay nghề sư phạm. Hiộu trưởng
phải biết lựa chọn đội ngũ GV bằng nhiều nguồn khác nhau và bổi dưỡng họ
trở thành những GV tốt theo tiêu chuẩn nhất định, bằng những biện pháp khác
nhau. [39,24-25].
Một biện pháp quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng mà
các tác giả quan tâm là tổ chức hội thảo khoa học. Thông qua hội thả o, GV có
điều kiện trao đổi những kinh nghiêm về chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao
trình độ của mình. Tuy nhiên để hoạt động này đạt hiệu quả cao, nội dung các
cuộc hội thảo khoa học cần phải được chuẩn bị kỹ, phù hợp và có tác dụng thiết
thực đến dạy học. Tổ chức hội thảo phải sinh động, thu hút đuợc nhiều GV
tham gia thảo luận, trao đổi. Vấn đề đưa ra hội thảo phải mang tính thực tiễn
cao, phải là vấn đề được nhiều GV quan tâm và có tác dụng thiết thự c đối với
việc dạy và học. Qua các cuộc hội thảo, hiệu trưởng hiểu thêm các quan điểm
của GV về dạy học, bản thân GV nắm vững hơn, hiểu sâu hơn về khoa học cơ
bản, về các vấn đề còn đang mơ hồ và họ sẽ mở rộng hơn tầm nhìn, tầm hiểu
biết để vận dụng vào trong giảng dạy, từ đó nâng cao hơn chất lượng dạy học.


V.A Xukhomlinxi và Xvecxlerơ còn nhấn mạnh đến biện pháp dự giờ
và phân tích bài giảng. Xvecxlerơ cho rằng việc dự giờ và phân tích bài giảng
là đòn bẩy quan trọng nhất trong công tác quản lý quá trình giảng dạy của GV.
Viộc phân tích bài giảng mục đích là phân tích cho GV thấy và khắc phục các

thiếu sót, đổng thời phát huy mặt mạnh nhằm nâng cao chất lượng bài giảng.
Trong cuốn “Vấn đề quản lý và lãnh đạo nhà trường”, V.A
Xukhomlinxki đã nêu cụ thể cách tiến hành dự giờ và phân tích bài giảng giúp
cho Hiệu trường thực hiộn tốt và có hiệu quả biện pháp quản lý này.

1.1.2.

Các nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam

ở Việt Nam, vấn đề quản lý nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy
học cũng là một vấn để được các nhà nghiên cứu quan tâm trong nhiều năm
qua. Đó là các tác giả Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Ngọc Quang, Hoàng Chính, Hà
Sĩ Hồ, Lê Tuấn. Khi nghiên cứu các tác giả đều nêu lên nguyên tắc chung của
việc quản lý hoạt động dạy học của người GV như sau:
- Khẳng định trách nhiệm của mỗi GV bộ môn là chịu trách nhiộm về
chất lượng giảng dạy học sinh trong lớp mình phụ trách.
- Đảm bảo định mức lao động với các GV.
- Giúp đỡ thiết thực và cụ thể để cho các GV hoàn thành tốt các trách
nhiộm của mình.
Từ các nguyên tắc chung đó, các tác giả đã nhấn mạnh vai trò của quản
lý trong viộc thực hiện mục tiêu giáo dục. Tác giả Hà Sĩ Hồ và Lê Tuấn cho
rằng: “ Trong viộc thực hiộn mục tiêu đào tạo, viộc quản lý dạy và học là nhiệm
vụ trọng tâm của nhà trường”. Các tác giả đã nhấn mạnh: Hiộu trưởng phải là
người “luôn luôn biết kết hợp một cách hữu cơ quản lý dạy và học (theo nghĩa
rộng) với sự quản lý các bộ phận; hoạt động dạy và học của các bộ môn và các
hoạt động khác hỗ trợ cho hoạt động dạy học nhằm làm cho tác động giáo dục
được hoàn chỉnh, trọn vẹn”[23, 28].


Tác gí Nguyễn Ngọc Quang xác định: “ Dạy học và giáo dục trong sự

thống nhấ là hoạt động trung tâm của nhà trường” và “Quản lý nhà trường
thực đít là quản lý quá trình sư phạm của thầy”[31, 8-24].
Tác gả Trần Thị Bích Liễu nhấn mạnh tới những khó khăn trong công
tác quảiìlý nhà trường trong điéu kiện mới. Mà việc “đổi mới chương trình
SGK, đc hỏi sự đổi mới phương pháp quản lý và lãnh đạo của hiệu trưởng sao
ch« phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của các thành viên trong
trưòig”[26,43].
Như vty vấn đề nâng cao chất lượng dạy học, từ lâu đã được các nhà
nghiên cứu gio dục trong và ngoài nước quan tâm. Hiện nay, chúng ta đang
quyết tâm đẩ) nhanh CNH, HĐH, phấn đấu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở
thành một ìước công nghiệp theo hướng hiện đại thì việc nâng cao chất lượng
dạy họcđể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đã trở thành mối quan tâm
chung củí toàn xã hội, đặc biệt là của các nhà nghiên cứu giáo dục, các cơ sở
giáo dụ, các cơ sở đào tạo nghề và các trường CĐ, ĐH. Qua công trình nghiên
Cfu của họ, ta thấy một điểm chung, đó là: Khẳng định vai trò quan trọng cử
công tác quản lý của hiệu trưởng trong việc nâng cao chất lượng dạy và lọc ờ
các cấp học, bậc học. Đây cũng chính là một trong những tư tưởng manị tính
chiến lược về phát triển giáo dục của Đảng ta “Đổi mới quản lý giáo dic - đào
tạo là khâu đột phá”.
Từ năn 1998 đến nay, chính phủ quyết định tái thành lập Tổng cục
Dạy nghề để tlống nhất quản lý công tác đào tạo nghề trong cả nước.
Từ kh thành lập đến nay, Tổng cục Dạy nghề (Thuộc Bộ LĐTB và
XH) đã trình lộ LĐTB và XH ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật
hiộn hành về cay nghế nhằm tăng cường công tác quản lý các hoạt động giáo
dục trong trưcng dạy nghề.
Trườn; CĐDL Hà Nội được giao trách nhiệm đào tạo nghề du lịch ở
trình độ cử nhi! du lịch, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề cho tương lai

8



và xứng đáng là trường đầu ngành của du lịch Việt Nam. Trong những năm qua,
Sở LĐTB và XH Hà Nội đã tổ chức một số hoạt động: Thi GV dạy giỏi, thi học
sinh giỏi. Nhưng vấn để quản lý như thế nào để nùng cao chất lượng giảng dạy
chỉ được nói đến một cách chung chung, cũng chưa có chuyên đề, bài viết nào
vể vấn để này. Vì vậy vấn để quản lý hoạt động dạy học ở trường CĐDL Hà Nội
như thế nào, làm thế nào để thực hiện được các giải pháp để đạt được mục tiêu
đào tạo đặt ra: Nâng cao chất lượng giảng dạy trong trường CĐDL Hà Nội chính
là vấn để mà tác giả quan tâm nghiên cứu trong luận văn này.
1.2. Lý luận về quản lý, chức năng quản lý và quản lý giáo dục

Khái niệm quản lý, chức năng quản lỷ

Quản h
Ccxi người xuất hiện là một chủ thể sinh học - xã hội, hai mặ t đó gắn bó
chặt chẽ ngay từ đẩu, bản chất con người là tổng hoà các quan hộ xã hội. Song
cá thể con người để hội đủ các quan hệ xã hội là một quá trình từ thấp đến cao,
từ so khai đến trưởng thành thông qua quá trình học tập, lao động mới xác lập
mối qian hệ xã hội, con người cá thể mang bản chất, nhân cách xã hội.
Kh sự phân công lao động xã hội xuất hiộn và phát triển sâu rộng thì sự
liên két con người cá thể với nhau càng cao, con người cá thể một mặt vừa có
khả rùng tự chủ, mặt khác mối liên hệ cá thể thành hệ thống xã hội càng lớn mà
kiồng thể đứng ngoài hệ thống xã hội đó đặc biệt khi xã hội có và còn giai cấp.
Mỗi người tự độc tấu lấy nhạc cụ, hay tự biểu diễn đơn ca bài hát của ninh
nhưng với một hợp trường ca, một dàn hợp xướng phải có nhạc trưởng. Niạc
trưởng là người tổ chức, điều khiển liên kết các cá thể chức năng hoạ động theo
những yêu cầu nhất định, đó là hoạt động của lao động quản lý.
9



Thuật ngữ “ quản lý” (tiếng Việt gốc Hán) lột tả được bản chất hoạt
động này trong thực tiễn. Nó gồm 2 quá trình tích hợp với nhau:
- Quá trình “quản” gồm có sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái
“ổn định”.
- Quá trình “lý” gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới đưa hệ vào thế
“phát triển”.
Nếu chỉ lo việc “quản” mà thiếu quan tâm đến việc “lý” thì tổ chức dễ
bị trì trệ, ngược lại nếu chỉ lo viộc “lý” mà không chăm lo việc “quản” thì sự
phát triển của tổ chức cũng không thể bển vững. Vì vậy trong “quản” phải có
“lý”, trong “lý” phải có “quản” để động thái của hệ ở thế cân bằng động.
Khái niộm quản lý là một khái niộm rất quan trọng, phong phú và có
nhiều dấu hiộu đặc trưng, có nhiều đối tượng, đồng thời nó cũng biên đổi theo
từng giai đoạn lịch sử, vì vậy không có khái niệm quản lý chung cho mọi lĩnh
vực.
Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Hoạ t động
quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản
lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ
chức vận hành và đạt được mục đích nhất định”[ 14, 1 ].
ThĩO tác giả Trần Hữu Cát và Đoàn Minh Duệ: “Quản lý là hoạt động
thiết yếu nảy sinh khi con người hoạt động tập thể, là sự tác động của chủ thể
vào khách thể, trong đó quan trọng nhất là khách thể con người, nhằm thựchiộn
các mục tiêu chung của tổ chức”[13, 41].
Thio tác giả Đặng Quốc Bảo và tập thể tác giả: “Quản lý là một quá
trình tác dộng gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm
đạt cược mục tiêu chung”[12,176].
Mốt cách tiếp cận khác của nhóm các nhà khoa học quản lý người Mỹ
Hanoid Koontz, Cyzil O’Domell, Heiuz Weihrich: “Quản lý là một hoạt động
đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục đích của
móm”[37,29].


10


Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ thì “Quản lý là một quá trì nh
định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý có hộ thống là quá trình tác động
đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đặc
trưng cho trạng thái mới của hộ thống mà người quản lý mong muốn” [30, 225].
Tác giả Nguyễn Văn Lê cho rằng: “Quản lý là một công việc mang tính
khoa học song nó cũng mang tính nghệ thuật”. Ông cho rằng mục đích của công
việc quản lý chính là nhằm đạt hiệu quả tối ưu theo mục tiêu đề ra. Ông viết:
“Quản lý là một hê thống xã hội, là khoa học và nghệ thuậ t tác động vào hộ
thống đó mà chủ yếu là vào những con người nhằm đạt hiệu quả tối ưu theo
mục tiêu đé ra” [25, 126].
Từ nhiều cách hiểu về “quản lý” như đã nêu trên, ta thấy khái niệm quản
lý được hiểu từ nhiểu góc độ:
- Quản lý là các hoạt động thực tiễn nhằm đảm

bảo hoàn thành các

công việc qua những nỗ lực của người khác.
- Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả hoạ t động của những người
cộng sự khác nhau cùng chung một tổ chức.
- Quản lý là những tác động có mục đích lên những tập thể người, thành
tố cơ bản của hệ thống xã hội.
Những định nghĩa trên tuy khác nhau về cách diễn đạt, nhưng đéu chung
những nội dung cơ bản, đó là quản lý bao gồm các điều kiện sau:
- Phải có ít nhất một chủ thể quản lý - là tác nhân tạ o ra các tác động,
phải có ít nhất một đối tượng bị quản lý- tiếp nhận trực tiếp các tác động của
chủ thể quản lý tạo ra, và các khách thể khác chị u các tác động gián tiếp của
chủ thể quản lý.

- Phải có một mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tượng và chủ
thể. Mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động.
- Chủ thể phải thực hành việc tác động.
- Chủ thể có thể là một người, nhiều người còn

11

đốitượng có thể là


một hoăc nhiều người (trong tổ chức xã hội).
Bất luận một tổ chức có mục đích gì, cơ cấu và quy mô ra sao đều cần
phải có sự quản lý và có người quản lý để tổ chức hoạt động và đạt được mục
đích của mình.
Cũng có thể hiểu quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng
cách vận dụng các hoạt động (chức năng), kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo (lãnh
đạo) và kiểm tra.
Ngày nay trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật và những biế n động
không ngừng của nển kinh tế - xã hội, công tác quản lý được coi là một trong 5
nhân tố phát triển kinh tế - xã hội (vốn - nguồn lự c lao động - khoa học kỹ thuật tài nguyên - quản lý) trong đó quản lý có vai trò mang tính quyết định trong sự
thành bại của công việc.
Bản chất của hoạt động quản lý là sự tác động có mục đích của người
quản lý (chủ thể quản lý) đến người bị quản lý (khách thể quản lý) nhằm đạt mục
tiêu chung. Bản chất có thể được thể hiện ở sơ đồ 1 dưới đây.
Sơ đ ổ 1: Hệ thống quản lý

Trong đó:
Chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động quản lý.
Khách thể quản lý tiếp nhận các tác động quản lý và đem tài lực, trí tuệ
của mình để sản sinh ra các giá trị vật chất và tinh thần có giá trị sử dụng trực

tiếp, đáp ứng nhu cầu của con người, thoả mãn mục đích của chủ thê quản lý.

12


Công cụ quản lý là phương tiện tác động của chủ thể quản lý tới khách thể
quản lý như: mệnh lệnh, quyết định, luật lộ, chính sách.
Phương pháp quản lý là cách thức tác động của chủ the quản lý tới khách
thể quản lý.
Mục tiêu của tổ chức được xác định theo nhiêu cách khác nhau, nó có thể
do chủ thể quản lý áp đặt hoặc do sự cam kết giữa chủ thê và khách thể quản lý.

Chức năng quản lý
Quản lý là một loại lao động sáng tạo, hoạt động quản lý cũng phát triển
không ngừng từ thấp tới cao; gắn liền với quá trình phát triể n đó là sự phân
công chuyên môn hoá lao động quản lý. Sự phân công chuyên môn hoá lao động
quản lý là cơ sở hình thành các chức năng quản lý.
Chức năng quản lý là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu của
chủ thể quản lý nẩy sinh từ sự phân công, chuyên môn hoá trong hoạ t động quản
lý nhằm thực hiện mục tiêu.
Phân công gắn liền với hợp tác. Phân công chuyên môn hoá càng sâu đòi
hỏi sự hợp tác càng cao, mối liên hệ càng chặt chẽ với trình tự nhấ t định giữa
các chức năng quản lý.
Chức năng quản lý xác định khối lượng các công việc cơ bản và trình tự
các công việc của quá trình quản lý, mỗi chức năng có nhiều nhiệm vụ cụ thể là
qjá trình liên tục của các bước công việc tất yếu phải thực hiện.
Toàn bộ hoạt động quản lý đều được thực hiện thông qua các chức nàng
quản lý, nếu không xác định được chức năng thì chủ thể quản lý khỏng thể điểi
hành được hộ thống quàn lý.
Chức năng quản lý xác định vị trí, mối quan hệ giữa các bộ phận, các

khâu, cíc cấp trong hệ thống quản lý. Mỗi hệ thống quản lý đều có nhiều bộ
phận, rhiều khâu, nhiều cấp khác nhau, gắn liền với nhiều chức năng xác định
ПЮ đó nếu không có chức năng quản lý thì bộ phận đó hết lý do tồn tại.
13


Từ mỗi chức năng quản lý, mỗi chủ thể xác định các nhiệm vụ cụ thổ,
thiết kế bộ máy và bố trí con người với các phương tiộn, công cụ quản lý phù
hợp.
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ mà chủ thể quản lý có thể theo dõi, kiể m
tra, đánh giá, điều chỉnh sự hoạt động của mỗi bộ phận và toàn hệ thống quản lý.
Mỗi con người trong hệ thống quản lý đều phải hoạt động theo những chức
năng, nhiệm vụ cụ thể của mình; chủ thể quản lý theo dõi, kiể m tra, điều chỉnh,
đảm bảo sự phối hợp đồng bộ các hoạt động đó sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp của
toàn hộ thống quản lý hướng vào mục tiêu chung.
Hoạt động quản lý phải thực hiện nhiẻu chức năng khác nhau, mỗi chức
năng có tính độc lập tương đối nhưng chúng được liên kết hữu cơ trong một hệ
thống nhất quán.
- Dự báo: Nhà quản lý phải xác định được tương lai của hệ thống quản lý,
những yếu tố thuận lợi, khó khăn, môi trường bên ngoài, bên trong tác động đến
hệ thống quản lý an toàn, phát triển đạt mục tiêu.
Dự báo để nhận thức tất yếu khách quan của thách thức, cơ hội để phân
tích, lựa chọn các phương án hành động của hộ thống.
Dự báo là bước quan trọng nhằm xác định tiền đề, các điều kiện cho viộc
xây dựng chiến lược, lập kế hoạch, xây dựng hệ thống tổ chức quàn lý và điều
chỉnh trong quá trình điều hành của hệ thống.
Nói dự báo phải dựa trên cơ sở khoa học được phân tích tỉ mỉ, kỹ lưỡng
sẽ mang lại thành công lớn, nếu dự báo sai, thiếu cơ sở khoa học sẽ dẫn đến hậu
quả nghiêm trọng. Tuy nhiên, dự báo chỉ mang tính chấ t định hướng. Quá trình
diễn biến tình hình phải tiếp tục điều chỉnh, bổ sung thực tiễn, sinh động cho phù

hợp.
- Kế hoạch: Từ những dự báo khoa học định hưóng khái quát, căn cứ vào
lôgíc hoạt động thực tiễn, thực trạng của tổ chức và nhiộm vụ được giao, xác
định rõ mục đích, mục tiêu của tổ chức và những con đường thể thức, chương
trình hành động bưốe đi cụ thể, biện pháp, cách thức các điều kiộn đảm bảo để
tổ chức hoạt động đạt mục tiêu trong thời gian nhất định của hệ thống quản lý.
14


Từ mục tiêu chung của hộ thống đến mục tiêu của bộ phận, mục tiêu cá
nhân tạo thành cả hộ thống mạng lưới khi các mục tiêu phản ánh trong các
chương trình phối hợp chặt chẽ với nhau, hoạt động của hệ thống vào các mục
tiêu tạo ra khả năng đạt mục tiêu một cách có hiệu quả nhất.
-Tô chức: là quá trình sắp xếp, bố trí công viộc, quyền hành và các nguồn
lực cho các thành viên của hệ thống quản lý, tổ chứ c, để họ có thể đạt được các
mục tiêu một cách có hiệu quả. úng với các mục tiêu khác nhau lại có cách tổ
chức khác nhau. Nhờ tổ chức có hiệu quả, người quản lý có thể điểu hành, phối
hợp giữa các nguồn lực với nhau. Một tổ chức nếu được thiết kế phù hợp, sẽ
phát huy được những khả năng nội lực và có ý nghĩa quyết định đến việc chuyển
hoá kế hoạch thành hiện thực.
- Chỉ đạo: là những hành động xác lập quyền chỉ huy và can thiệp của
người quản lý vào trong quá trình hoạt động của tổ chức, là quá trình tác động,
liên kết, tập hợp, động viên và huy động các thành viên trong tổ chức vào việc
thực hiện kế hoạch, nhằm đảm bảo các hoạt động của tổ chức diễn ra trong kỷ
cương trật tự nhằm đạt mục đích của tổ chức.
- Kiểm tra: là một chức năng quan trọng của quản lý. Quản lý mà không
có kiểm tra là hoạt động một chiều. Bản chất của kiểm tra là “mối liôn hệ
ngược”.
Trong quản lý đó là quá trình xem xét thực tiẻn, đánh giá giá trị thực
trạng, khuyến khích cái tốt, phát hiộn những cái lệch lạ c, điều chỉnh nhằm đạt

được những mục tiêu đặt ra và góp phần đưa toàn bộ hộ thống quản lý tới một
trình độ cao hơn. Nhờ có hoạt động kiểm tra, người cán bộ quản lý đánh giá
được công việc và uốn nắn, điều chỉnh một cách kịp thời, đúng hướng, động
viên khả năng của các thành viên trong hệ thống nhằm đạt mục tiêu đề ra.
Trong quản lý, việc vận dụng các chức năng quản lý vào thực tế nhà
trường là hết sức linh hoạt, phụ thuộc vào tính chất hoạt động và thực tiễn của
nhà trường. Để nâng cao chất ỉượng dạy học trong nhà trường, người cán


bộ quản lý trở thành yếu tố tích cực, vận dụng nó tạo nên môi trường giáo dục
lành mạnh, thuận lợi để đạt mục tiêu giáo dục. ỉ.2.2. Khái niệm ve' quản lý giáo
dục
QLGD nói chung được hiểu là sự tác động của chủ thể đến khách thổ
quản lý trong lĩnh vực hoạt động công tác giáo dục. Nói một cách đầy đủ hơn,
QLGD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của
chủ thể quản lý trong hệ thống giáo dục, là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc
dân, các cơ sở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài. QLGD là hoại động điều hành, phối hợp các lực lượng
xã hội nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển của xã hội.
Hệ thống giáo dục là một hệ thống xã hội. QLGD cũng chịu sự chi phối
các quy luật xã hội và tác động của quản lý xã hội. QLGD có những đặc trưng
chù yếu sau đây:
- Sản phẩm giáo dục là nhân cách, là sản phẩm có tính đặc thù nẽn
QLGD phải ngăn ngừa sự dập khuôn, máy móc trong việc tạo ra sản phẩ m cùng
như không được phép tạo ra phế phẩm.
- QLGD nói chung, quản lý nhà trường nói riêng phải chú ý đến sự khác
biệt giữa đặc thù lao động sư phạm so với lao động xã hội nói chung.
- Trong QLGD, các hoạt động hành chính nhà nước và quản lý hoạt động
chuyên môn đan xen vào nhau, thâm nhập lẫn nhau không thể tách rời, tạo thành
quản lý thống nhất.

- QLGD đòi hỏi những yêu cầu cao vể tính toàn diện, tính thống nhất,
tính liên tục. tính kế thừa, tính phát triển.
- Giáo dục là sự phát triển của quần chúng, QLGD phải quán triệ t quan
điểm quần chúng.
Dựa vào phạm vi quản lý, người ta chia ra 2 loại quản lý, đó là:
- Quản ỉý hệ thống giáo dục: QLGD được diển ra ở tầm vĩ mô, phạm vi
toàn quốc, trên địa bàn lãnh thổ địa phương (tỉnh, thành phố).

16


- Quản lý nhà trường: QLGD ở tầm vi mô, trong phạm vi một đơn vị,
một cơ sở giáo dục.
Có thể thấy rằng, nhà trường hay trường học là khách thể quản lý cơ bản
của các cấp QLGD trong hộ thống QLGD quốc dân, đồng thời trường học là
một hệ thống độc lập tự quản của xã hội. Lý do tồn tại của các cấ p QLGD trước
hết và trên hết là vì chất lượng và hiệu quả hoạt động của nhà trường, mà trung
tâm ở đó là hoạt động đào tạo hay giáo dục (nghĩa rộng).
Quản lý nhà trường là hộ thống những lác động có mục đích, có kế
hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (các cấp quản lý của hệ thống giáo dục)
nhằm làm cho nhà trường vận hành theo nguyên tắc giáo dục để đạt tới mục tiêu
giáo dục đặt ra trong từng thời kỳ phát triển của đất nước. Quản lý nhà trường
thực chất là QLGD trên tất cả các mặt, các khía cạnh liên quan đến hoạt động
giáo dục với đào tạo trong phạm vi một nhà trường.
Tại chương VII, điều 87 của Luật Giáo dục đã quy định đối với quản lý
nhà nước vể giáo dục như sau:
- Ở trung ương: Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục, Bộ
Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiộm trước chính phủ thực hiện quản lý nhà
nước về giáo dục. Các bộ, các cơ quan ngang bộ, các cơ quan thuộc chính phủ
có trách nhiệm trong việc phối hợp với các Bộ Giáo đục & Đào tạo để thực hiện

việc thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục theo quy định của chính phủ.
- Ở địa phương uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện việc quản lý nhà nước
về giáo dục ở địa phương. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh, thành phố và Phòng
Giáo dục quận, huyện là cơ quan chuyên môn của uỷ ban nhân dân tỉnh, thành
phố, quận, huyộn, quản lý nhà nước về giáo dục.

Đối tượng quản lý giáo dục
Đối tượng QLGD là sự hoạt động của GV, học sinh và các tổ chức sư
phạm của nhà trường trong việc thực17hiện
các kế hoạch và chương trình giáo
V '-ựịlĩ.L


Đôi với nhà trường, đối tượng của QLGD là quá trình giáo dục ở nhà
trường. QLGD được hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình dạy học, là bộ phạn cấu
thành chủ yếu nhất trong toàn bộ hoạt động của một nhà trường. Do đó, QLGD
là do nhà trường tổ chức, quản lý, chỉ đạo nhưng nó có quan hộ tương tác, liên
thông với các tổ chức GD - ĐT khác hoặc các tổ chức, cơ quan khoa học, kĩ
thuật, công nghệ, văn hoá nghộ thuật, thể dục, thể thao mà học sinh tham gia
hoạt động.
Trong điểu kiện kinh tế thị trường và sự phát triển mạnh mẽ của cuộc
cách mạng KHKT và công nghộ ngày nay, thì các mối quan hệ đó là điều kiện
thuận lợi cho việc quản lý quá trình giáo dục cũng như để nâng cao chất lượng
và hiệu qủa giáo dục của nhà trường. Vì vậy, đối tượng của QLGD có thể coi là
một hệ thống xã hội, bao gồm 4 thành tố:
- Tư tưởng (quan điểm, chủ trương, chính sách, chế độ, nội dung, phương
pháp, tổ chức dạy học - giáo dục).
- Con người (cán bộ, giáo viên, học sinh).
- Hoạt động dạy, học.
- Vật chất (quản lý nhà trường, phòng học, phòng thực hành, máy móc,

trang thiết bị).
Như vậy khi nói đến quản lý con người, quản lý quá trình hoạt động dạy
học hay quản lý vật chất là quản lý nội dung của hoạt động tương tác với từng
nhiệm vụ quản lý ở các đối tượng quản lý.

Ị.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của quản lý giáo dục a)
Chức nâng của quàn lý giáo dục
QLGD cũng có những chức năng cơ bản của quản lý nói chung, theo sự
thống nhất của đa số các tác giả có 4 chức năng: Lập kế hoạch; Tổ chức; Chỉ
đạo và Kiểm tra.

Lập kế hoạch
18


Xác định chức năng, nhiệm vụ và các công việc đơn vị, dự báo, đánh giá
triển vọng, đề ra mục tiêu, chương trình, lập kế hoạch chương trình, nghiên cứu
xác định tiến độ, xác định ngân sách, xây dựng các nguyên tắc tiêu chuẩn, xây
dựng các thể thức thực hiện.

Tổ chức
Tổ chức là quá trình sắp xếp và phân bổ công việc, quyền hành và quyền
lực cho các thành viên của tổ chức để họ có thể hoạt động và đạt được các mục
tiêu cùa tổ chức một cách hiệu quả.
Xây đựng các cơ cấu, nhóm (cơ cấu, cấu trúc), tạo sự hợp tác liên kết
(xây đựng mô hình), xây dựng các yêu cầu, lựa chọn, sắp xếp, bổi dưỡng cho
phù hợp, phân công nhóm và cá nhân.

Chỉ đạo, lãnh đạo, điều khiển
Chỉ đạo, lãnh đạo, điều khiển là quá trình tác động đến các thành viên của

tổ chức làm cho họ nhiệt tình, tự giác, nỗ lực phấn đấu đạt được các mục tiêu
của tổ chức. Kích thích động viên, thông tin hai chiều bảo đảm sự hợp tác trong
thực tế.

Kiểm tra
Kiểm tra là hoạt động của chủ thể quản lý nhằm đánh giá và xử lý những
kết quả của quá trình vân hành tổ chức.
Xây dựng định mức và tiêu chuẩn, các chỉ số công việc, phương pháp
đánh giá, rút kinh nghiệm và điều chỉnh.
Các chức năng này gắn bó chặt chẽ với nhau, đan xen lẫn nhau, khi thực
hiện các chức năng này thường có mặt các chức năng khác ở các mức độ khác
nhau.
19


×