Tải bản đầy đủ (.ppt) (124 trang)

Bài thuyết trình: Thị trường vay thế chấp bất động sản và khủng hoảng thị trường tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.68 KB, 124 trang )

THỊ TRƯỜNG VAY THẾ CHẤP
BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KHỦNG HOẢNG
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
GVHD: TS. THÂN THỊ THU THỦY
Nhóm thuyết trình 4:
Hà Thị Kim Quy
Nguyễn Minh Tuấn
Đàm Nguyễn Nguyệt Ánh
Ngô Thị Hà Phương
Phan Thị Lan Thanh
Trần Thanh Dịp
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2015


Cấu trúc của chuyên đề
 Chương I: Lý thuyết về thị trường BĐS, vay thế chấp

BĐS và khủng hoảng tài chính

 Chương II: Khủng hoảng vay thế chấp BĐS ở Mỹ
 Chương III: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

2


CHƯƠNG I
LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG
BẤT ĐỘNG SẢN, VAY THẾ CHẤP
BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KHỦNG
HOẢNG TÀI CHÍNH
3




I. THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN

4


1 Khái niệm
• Bất động sản bao gồm đất đai và những

gì dính liền vĩnh viễn với mảnh đất.
Những thứ được xem là dính liền vĩnh
viễn như là nhà cửa, gara, kiến trúc ở
trên hoặc dầu khí, mỏ khoáng chất ở dưới
mảnh đất đó. Những thứ có thể dỡ ra
khỏi mảnh đất như nhà di động,lều, nhà
tạm thì không được xem là bất động sản.
5


1 Khái niệm
• Thị trường BĐS là thị trường của

hoạt động mua bán, trao đổi, cho
thuê, thế chấp, chuyển nhượng quyển
sử dụng BĐS theo quy luật của thị
trường có sự quản lý của Nhà nước.

6



2.Thị
Vai
trò BĐS
và vị
trí của

trường
là một
trong thị
những thị
trường quan
trọng
của nền
kinhkinh
tế thị
trường
BĐS
trong
nền
trường vì thị trường này liên quan trực tiếp
tếtới một lượng tài sản cực lớn cả về quy mô,
tính chất cũng như giá trị của các mặt
trong nền kinh tế quốc dân
7


2.1. Thị trường BĐS là một trong những thị
trường quan trọng của nền kinh tế thị trường
 BĐS là tài sản lớn của mỗi quốc gia.

 Tỷ trọng BĐS trong tổng số của cải xã hội

ở các nước có khác nhau nhưng thường
chiếm trên dưới 40% lượng của cải vật
chất của mỗi nước.
 Các hoạt động liên quan đến BĐS chiếm
tới 30% tổng hoạt động của nền kinh tế.
8


2.1. Thị trường BĐS là một trong
những thị trường quan trọng của
nền kinh tế thị trường
 Thị trường nhà đất phát triển là nhân tố quan

trọng góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước
và nâng cao đời sống dân cư.
 Thị trường nhà đất giữ một vị trí quan trọng đối
với sự ổn định xã hội.
 Thị trường nhà đất của bất cứ xã hội nào cũng
gắn với chính sách của một quốc gia
9


2.1. Thị trường BĐS là một trong những thị
trường quan trọng của nền kinh tế thị trường
• BĐS còn là tài sản lớn của từng hộ gia đình.
• Trong điều kiện nền kinh tế thị trường thì BĐS

ngoài chức năng là nơi ở, nơi tổ chức hoạt động

kinh tế gia đình, nó còn là nguồn vốn để phát
triển thông qua hoạt động thế chấp.

10


2.1. Thị trường BĐS là một trong
những thị trường quan trọng của
nền kinh tế thị trường
 Vai trò của thị trường BĐS được xác định

trong mối quan hệ tác động của thị trường
này đối với các thị trường khác và đối với
tổng thể nền kinh tế quốc dân thể hiện
trong sơ đồ sau:

11


12


2.1. Thị trường BĐS là một trong
những thị trường quan trọng của
nền kinh tế thị trường
 Thị trường BĐS là yếu tố hàng đầu tác động quyết

định tới tăng, giảm tích luỹ .
 Tuỳ theo quy mô và trình độ phát triển, các nền kinh
tế thị trường trên thế giới đều quan tâm đến tổng

tích luỹ trong mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng
của nền kinh tế. Ở mức thấp, tổng tích luỹ thường
chiếm tỷ trọng 10 – 20% GDP, ở mức cao tỷ trọng
này chiếm 30 – 40% GDP.
13


2.1. Thị trường BĐS là một trong
những thị trường quan trọng của
nền kinh tế thị trường
 Tài sản BĐS với tư cách là những hàng hoá lưu

thông trên thị trường đã trực tiếp trở thành một
trong những thành tố quan trọng của GDP.
 Quy mô của thành tố này đối với những nền kinh
tế có tổng tích lũy thấp cũng chiếm 5 – 10% GDP,
đối với những nền kinh tế có tổng tích luỹ cao có
thể tới 15 – 20% GDP
14


2.1. Thị trường BĐS là một trong
những thị trường quan trọng của
nền kinh tế thị trường
• Do quy mô đó, thị trường BĐS khi nóng lên sẽ

làm cho nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao
hơn so với bình thường và khi nguội đi sẽ làm
cho tăng trưởng giảm đi không bình thường, có
khi còn tăng trưởng âm (đối với những nền kinh

tế “bong bóng”, thuật ngữ dùng cho những quốc
gia phát triển khu vực quá nóng về thị trường
BĐS).

15


2.2. Thị trường BĐS phát triển thì một nguồn
vốn lớn tại chỗ được huy động
 Theo thống kê ở các nước phát triển lượng

tiền ngân hàng cho vay qua thế chấp bằng
BĐS chiếm trên 80% trong tổng lượng vốn
cho vay.
 Vì vậy, phát triển đầu tư, kinh doanh BĐS
đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển các
tài sản thành nguồn tài chính dồi dào.
16


2.3. Phát triển và quản lý tốt thị trường BĐS,
đặc biệt là thị trường quyền sử dụng đất là
điều kiện quan trọng để sử dụng có hiệu quả
tài sản quý giá thuộc sở hữu toàn dân mà
Nhà nước là đại diện chủ sở hữu
Kinh nghiệm của các nước cho thấy để đạt
tiêu chuẩn của một nước công nghiệp hoá
thì tỷ lệ đô thị hoá thường chiếm từ 60-80%
17



2.4. Phát triển và quản lý tốt thị trường
BĐS sẽ góp phần kích thích sản xuất phát
triển, tăng nguồn thu cho Ngân sách
Theo phân tích đánh giá của các chuyên gia
kinh tế, ở các nước phát triển nếu đầu tư
vào lĩnh vực BĐS tăng lên 1 USD thì sẽ có
khả năng thúc đẩy các ngành có liên quan
phát triển từ 1,5 – 2 USD
18


2.5. Phát triển và quản lý có hiệu quả thị
trường BĐS sẽ đáp ứng nhu cầu bức xúc
ngày càng gia tăng về nhà ở cho nhân
dân từ đô thị-nông thôn
Thị trường nhà ở là bộ phận quan
trọng chiếm tỷ trọng lớn trong thị
trường BĐS. Thị trường nhà ở là thị
trường sôi động nhất trong thị trường
BĐS
19


II.VAY THẾ CHẤP
BẤT ĐỘNG SẢN

20



1.Khái niệm
 Tín dụng là một quạn hệ vay mượn tài sản (tiền

tệ hoặc hàng hóa) được dựa trên nguyên tắc có
hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất
định.
 Tín dụng bất động sản là hoạt động tín dụng liên
quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động
sản, nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực
công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ.
21


1.Khái niệm
• Thị trường cho vay thế chấp là thị trường chuyên

cho vay các món nợ dài hạn, trong đó bên vay
vốn (bên thế chấp) dùng tài sản là bất động
sản,động sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo
thực hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gồm nợ gốc,lãi và
tiền phạt lãi quá hạn…) đối với bên cho vay ( gọi
là bên nhận thế chấp).

22


1. Khái niệm
 Thị trường cầm cố thế chấp thứ cấp: Là thị

trường nơi diễn ra việc mua bán các khoản cho

vay thế chấp bằng tài sản giữa nhà cho vay trực
tiếp trên thị trường cầm cố thế chấp sơ cấp với
các tổ chức mau bán nợ.
 Thị trường cho vay thứ cấp: là nơi mua bán các
trái phiếu, cổ phiếu được đảm bảo bằng giá trị
của các khoản cho vay thế chấp cầm cố.
23


2. Phân loại các khoản cho
vay thế chấp

• Khoản vay thế chấp có lãi suất cố

định (FRM-Fixed Rate Mortgage)
• Là khoản vay mà lãi suất đi
vay luôn cố định, lãi suất
này được áp dụng trong cả
thời hạn vay và không chịu
tác động bởi sự thay đổi của
lãi suất thực tế trên thị
trường.
24


2. Phân loại các khoản cho
vay thế chấp
• Khoản vay thế chấp có lãi suất điều chỉnh (ARM-

Adjustable Rate Mortgage)

• Là khoản vay thế chấp trong đó lãi suất
hợp đồng được tái ấn định định kỳ theo
một lãi suất tham chiếu nào đó được lựa
chọn.
25


×