Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Kết quả xử lý thông tin cho 20 câu hỏi trong tổng số 100 phiếu điều tra Xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.18 KB, 12 trang )

Điều tra Xã hội học- Sống thử

IV. PHẦN PHỤ LỤC
Kết quả xử lý thông tin cho 20 câu hỏi trong tổng số 100 phiếu điều tra Xã hội học
Câu 1: Bạn có quan tâm đến vấn đề “sống thử” không?
(Chỉ lựa chọn một phương án trả lời)
1.

. Quan tâm

2.

. Rất quan tâm

3.

. Bình thường

4.

. Không quan tâm cho lắm

Bảng kết quả :
MS
1
2
3
4

Phương án trả lời
Quan tâm


Rất quan tâm
Bình thường
Không quan tâm cho lắm

Số lượng Tỷ lệ (%)
23
23
13
13
34
34
30
30
Tổng cộng
100
100

Tỷ lệ cộng dồn
23
36
70
100

Câu 2: Theo bạn, hiện tượng “sống thử” thường xuất hiện ở những đối tượng nào?
(Có thể chọn nhiều phương án trả lời)
1.

. Công chức

2.


. Công nhân

3.

. Nhân viên văn phòng

4.

. Doanh nhân

5.

. Sinh viên

6.

. Đối tượng khác:

………………………………………………………………………….
……………………...
………………………………………………………………………………………………..
Bảng kết quả :
1


Điều tra Xã hội học- Sống thử

MS
1

2
3
4
5
6

Phương án trả lời
Số lượng Tỷ lệ (%)
Công chức
6
6
Công nhân
17
17
Nhân viên văn phòng
8
8
Doanh nhân
1
1
Sinh viên
81
81
Đối tượng khác
6
6
Tổng cộng
100
113


Tỷ lệ cộng dồn
6
23
25
26
107
113

Câu 3: Theo bạn, hiện tượng “sống thử” trong sinh viên tồn tại ở đâu?
(Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời)
1.

. Khu nhà trọ

2.

. Kí túc xá

3.

. Nhà riêng

4.

. Nơi khác:

………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………...
Bảng kết quả :
MS

1
2
3
4

Phương án trả lời
Số lượng Tỷ lệ (%)
Khu nhà trọ
75
75
Kí túc xá
10
10
Nhà riêng
16
16
Nơi khác
10
10
Tổng cộng
111

Câu 4: Bạn đã có người yêu chưa?
(Chỉ lựa chọn một phương án trả lời)
1.

. Có rồi

2.


. Chưa có

Bảng kết quả :
2

Tỷ lệ cộng dồn


Điều tra Xã hội học- Sống thử

MS
Phương án trả lời
Số lượng Tỷ lệ (%)
1
Có rồi
31
31
2
Chưa có
69
69
Tổng cộng
100

Tỷ lệ cộng dồn

Câu 5: Nếu bạn có người yêu mà người yêu bạn đề nghị “sống thử”, bạn sẽ làm gì?
(Chỉ lựa chọn một phương án trả lời)
1.


. Đồng ý ngay lập tức

2.

. Còn phải suy nghi

3.

. Không đồng ý

4.

. Chia tay vì hắn lăng nhăng

Bảng kết quả :
Mã số
1
2
3
4

Phương án trả lời
Số lượng Tỷ lệ (%)
Đồng ý ngay lập tức
11
11
Còn phải suy nghi
9
9
Không đồng ý

54
54
Chia tay vì hắn lăng nhăng
26
26
Tổng cộng

Tỷ lệ cộng dồn

Câu 6: Nếu bạn biết người yêu bạn đã từng “sống thử” với người con gái khác, thì bạn
sẽ phản ứng như thế nào?
(Chỉ lựa chọn một phương án trả lời)
1.

. Không tha thứ, chia tay và không bao giờ gặp lại

2.

. Hơi khó tha thứ nhưng sẽ cố gắng

3.

. Coi như là chuyện bình thường

4.

. Không yêu nữa mà chỉ là bạn

Bảng kết quả :
MS

Phương án trả lời
1
Không tha thứ, chia tay và không
2

Số lượng Tỷ lệ (%)
40
40

bao giờ gặp lại
Hơi khó tha thứ nhưng sẽ cố gắng

22
3

22

Tỷ lệ cộng dồn


Điều tra Xã hội học- Sống thử

3
4

Coi như là chuyện bình thường
Không yêu nữa mà chỉ là bạn
Tổng cộng

7

31

7
31

Câu 7: Nếu anh (chị) bạn “sống thử”, bạn sẽ làm gì?
(Chỉ lựa chọn một phương án trả lời)
1.

. Ra sức khuyên ngăn

2.

. Ủng hộ nhiệt tình

3.

. Thưa lại với bố me

4.

. Tham khảo ý kiến của thầy cô, bạn be

5.

. Không quan tâm

6. Ý kiến
khác: ..........................................................................................................................................
.........

Bảng kết quả :
MS
1
2
3
4

Phương án trả lời
Ra sức khuyên ngăn
Ủng hộ nhiệt tình
Thưa lại với bố me
Tham khảo ý kiến của thầy cô, bạn

5
6

be
Không quan tâm
Ý kiến khác

Số lượng
6
17
8
1

Tỷ lệ (%)
6
17
8

1

61
6

61
6

Tỷ lệ cộng dồn

Tổng cộng
Câu 8: Nếu mai sau lập gia đình, bạn là một bà mẹ, nếu biết con mình “sống thử” thì
bạn sẽ làm gì?
(Chỉ lựa chọn một phương án trả lời)
1.

. Cho chúng nó tự do

2.

. Chỉ cho con trai sống thử, không cho con gái
4


Điều tra Xã hội học- Sống thử

3.

. Chỉ cho con gái sống thử, không cho con trai


4.

. Cấm tuyệt đối

Bảng kết quả :
MS
Phương án trả lời
1
Cho chúng nó tự do
2
Chỉ cho con trai sống thử, không
3

cho con gái
Chỉ cho con gái sống thử, không

4

cho con trai
Cấm tuyệt đối

Số lượng Tỷ lệ (%)
11
11
4
4
4

4


81

81

Tỷ lệ cộng dồn

Tổng cộng
Câu 9: Những mặt hạn chế của việc “sống thử”?
(Có thể chọn nhiều phương án trả lời)
1.

. Có nguy cơ làm băng hoại những giá trị đạo đức truyền thống

2.

. Có thể làm gia tăng những tệ nạn xã hội

3.

. Pháp luật khó điều chỉnh

4.

. Hạn chế khác: (Vui lòng ghi rõ)

………………………………………………………………………………………………..
Bảng kết quả :
MS
Phương án trả lời
1

Có nguy cơ làm băng hoại những

Số lượng Tỷ lệ (%)
67
67

2

giá trị đạo đức truyền thống
Có thể làm gia tăng những tệ nạn

64

64

3
4

XH
Pháp luật khó điều chỉnh
Hạn chế khác

27
17

27
17

Tổng cộng
Câu 10: Cách nhìn nhận của bạn về vấn đề “sống thử”?

5

Tỷ lệ cộng dồn


Điều tra Xã hội học- Sống thử

(Có thể chọn nhiều phương án trả lời)
1.

. Sống thử rất phù hợp với nữ sinh

2.

. Sống thử là hành vi trái với thuần phong mi tục, phải được lên án từ góc độ đạo đức

và loại bỏ ra khỏi xã hội
3.

. Sống thử vi phạm pháp luật hôn nhân và gia đình

Bảng kết quả :
MS
Phương án trả lời
Số lượng Tỷ lệ (%)
1
Sống thử rất phù hợp với nữ sinh
4
4
2

Sống thử là hành vi trái với thuần
77
77

Tỷ lệ cộng dồn

phong mi tục, phải được lên án từ
góc độ đạo đức và loại bỏ ra khỏi
XH
3

Sống thử vi phạm pháp luật hôn

29

29

nhân và gia đình
Tổng cộng
Câu 11: “Sống thử” có những lợi thế gì?
(Có thể chọn nhiều phương án trả lời)
1.

. Tiết kiệm chi phí sinh hoạt

2.

. Tắt lửa tối đen có nhau

3. Ý kiến khác:

………………………………………………………………………………………………
Bảng kết quả :
MS
Phương án trả lời
Số lượng Tỷ lệ (%)
1
Tiết kiệm chi phí sinh hoạt
55
55
2
Tắt lửa tối đen có nhau
41
41
3
Ý kiến khác
10
10
Tổng cộng

Tỷ lệ cộng dồn

Câu 12: Những tiêu cực của sống thử sẽ ảnh hưởng gì đối với nữ sinh?
6


Điều tra Xã hội học- Sống thử

(Có thể chọn nhiều phương án trả lời)
1.


. Phân tâm trong học tập, kết quả giảm sút

2.

. Nguy cơ mang thai ngoài ý muốn

3.

. Nguy cơ mắc phải các bệnh truyền nhiễm

4.

. Dễ dẫn đến việc sức mẻ tình cảm khác

5.

. Ảnh hưởng đến hạnh phúc hôn nhân sau này do sự chi phối của dư luận xã hội

6. Ý kiến khác:
………………………………………………………………………………………………
Bảng kết quả :
MS
Phương án trả lời
1
Phân tâm trong học tập, kết quả

Số lượng Tỷ lệ (%)
61
61


2
3

giảm sút
Nguy cơ mang thai ngoài ý muốn
Nguy cơ mắc phải các bệnh truyền

83
58

83
58

4

nhiễm
Dễ dẫn đến việc sức mẻ tình cảm

38

38

5

khác
Ảnh hưởng đến hạnh phúc hôn nhân

65

65


9

9

Tỷ lệ cộng dồn

sau này do sự chi phối của dư luận
6

xã hội
Ý kiến khác
Tổng cộng

Câu 13: Trong quá trình “sống thử”, nếu có thai thì bạn sẽ làm thế nào?
(Chỉ lựa chọn một phương án trả lời)
1.

. Đòi cưới bằng được

2.

. Đi phá thai và tiếp tục sống thử

3.

. Chia tay và tự sinh con

4.


. Ý kiến khác:

………………………………………………………………………………………………
7


Điều tra Xã hội học- Sống thử

Bảng kết quả :
MS
1
2
3
4

Phương án trả lời
Số lượng Tỷ lệ (%)
Đòi cưới bằng được
54
54
Đi phá thai và tiếp tục sống thử
7
7
Chia tay và tự sinh con
14
14
Ý kiến khác
25
25
Tổng cộng


Tỷ lệ cộng dồn

Câu 14: Nếu bạn bè của bạn “sống thử”, bạn sẽ xử sự như thế nào?
(Chỉ lựa chọn một phương án trả lời)
1.

. Khuyên răn bạn mình không nên hành động như vậy

2.

. Động viên khuyến khích bạn be

3.

. Không quan tâm

Giải thích về sự lựa chọn của bạn:
………………………………………………………………………………………………
Bảng kết quả :
MS
Phương án trả lời
1
Khuyên răn bạn mình không nên hành
2
3

Số lượng Tỷ lệ (%)
78
78


động như vậy
Động viên khuyến khích bạn be
Không quan tâm
Tổng cộng

6
16

Tỷ lệ cộng dồn

6
16

Câu 15: Nguyên nhân từ phía cá nhân dẫn đến tình trạng “sống thử”?
1.

. Tự bản thân đề nghị sống thử để trải nghiệm

2.

. Do hiểu biết còn nông cạn nên đã nhận lời sống thử

3.

. Do sự tò mò, thích cảm giác mới mẻ

4.

. Muốn có nhiều thời gian bên cạnh người yêu nhiều hơn


5.

. Vì những nhu cầu sinh lý, tâm lý

6.

. Do sống thử là trào lưu nên phải hòa mình vào trào lưu đó cho kịp xu thế

Bảng kết quả :
8


Điều tra Xã hội học- Sống thử

MS
Phương án trả lời
1
Tự bản thân đề nghị sống thử để trải

Số lượng Tỷ lệ (%)
16
16

2

nghiệm
Do hiểu biết còn nông cạn nên đã

30


30

3

nhận lời sống thử
Do sự tò mò, thích cảm giác mới mẻ

37

37

4

Muốn có nhiều thời gian bên cạnh

37

37

5

người yêu nhiều hơn
Vì những nhu cầu sinh lý, tâm lý

31

31

6


Do sống thử là trào lưu nên phải hòa

10

10

Tỷ lệ cộng dồn

mình vào trào lưu đó cho kịp xu thế
Tổng cộng
Câu 16: Nguyên nhân từ phía gia đình dẫn đến tình trạng "“sống thử”?
1.

. Do thiếu tình cảm của bố me

2.

. Gia đình khó khăn, không đủ tiền chu cấp

3.

. Thiếu sự răn đe, giáo dục từ phía gia đình

4.

. Gia đình ủng hộ nhiệt tình và coi là chuyện bình thường

5.


. Gia đình bắt phải sống thử để gán nợ trước hôn nhân

Bảng kết quả :
MS
Phương án trả lời
1
Do thiếu tình cảm của bố me

Số lượng Tỷ lệ (%)
37
37

2

Gia đình khó khăn, không đủ tiền

19

19

3

chu cấp
Thiếu sự răn đe, giáo dục từ phía gia

55

55

4


đình
Gia đình ủng hộ nhiệt tình và coi là

4

4

chuyện bình thường
9

Tỷ lệ cộng dồn


Điều tra Xã hội học- Sống thử

5

Gia đình bắt phải sống thử để gán nợ

11

11

trước hôn nhân
Tổng cộng
Câu 17: Nếu không nên khuyến khích “sống thử” chúng ta nên làm gì để hạn chế nó?
(Có thể chọn nhiều phương án trả lời)
1.


. Tổ chức nhiều cuộc tọa đàm, hội thảo về tác hại của việc sống thử

2.

. Quan tâm hơn nữa đến việc giáo dục giới tính

3.

. Các tổ chức đoàn thể vào cuộc mạnh mẽ hơn nữa

4.

. Định hướng hiện tượng bằng các phương tiện thông tin đại chúng

5.

. Cần có sự giáo dục về phía gia đình và nhà trường

6. Ý kiến khác:
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
Bảng kết quả :
MS
Phương án trả lời
1
Tổ chức nhiều cuộc tọa đàm, hội thảo

Số lượng Tỷ lệ (%)
71
71


2

về tác hại của việc sống thử
Quan tâm hơn nữa đến việc giáo dục

46

46

3

giới tính
Các tổ chức đoàn thể vào cuộc mạnh

37

37

4

mẽ hơn nữA
Định hướng hiện tượng bằng các

37

37

5


phương tiện thông tin đại chúng
Cần có sự giáo dục về phía gia đình và

72

72

6

nhà trường
Ý kiến khác

1

1

Tổng cộng
Câu 18. Bạn sẽ đưa ra lời khuyên gì cho nữ sinh?
10

Tỷ lệ cộng dồn


Điều tra Xã hội học- Sống thử

(Chỉ lựa chọn một phương án trả lời)
1.

. Nên sống thử để có nhiều hiểu biết và kinh nghiệm khi va chạm cuộc sống


2.

. Không nên thử dù chỉ một lần

3.

. Nên xem xét từng trường hợp

Bảng kết quả :
MS
Phương án trả lời
1
Nên sống thử để có nhiều hiểu biết và
2
3

Số lượng Tỷ lệ (%)
10
10

kinh nghiệm khi va chạm cuộc sống
Không nên thử dù chỉ một lần
Nên xem xét từng trường hợp
Tổng cộng

68
22

Tỷ lệ cộng dồn


68
22

Câu 19: Là một nữ sinh viên K35 của trường Đại học Luật Hà Nội bạn có thông điệp gì
muốn gửi tới các bạn sinh viên nói chung và trường Đại học Luật nói riêng về vấn đề
“sống thử”?
………………………………………………………………………………………………...
……….………………………………………………………………………………………..

Câu 20: Bạn đến từ đâu?
(Chỉ lựa chọn một phương án trả lời)
1.

. Nông thôn

2.

. Thành phố

3.

. Miền núi

Bảng kết quả :
Mã số
1

Phương án trả lời
Nông thôn


Số lượng Tỷ lệ (%)
41
41
11

Tỷ lệ cộng dồn


Điều tra Xã hội học- Sống thử

2

Thành phố

43

43

3

Miền núi

16

16

Tổng cộng

12




×