ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
LỜI NÓI ðẦU
1.Tính cấp thiết của ñề tài:
Môi trường có tầm quan trọng ñặc biệt ñối với ñời sống của con người, sinh
vật; ñối với sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc và toàn
nhân loại. Giữ cho môi trường trong lành luôn là mối quan tâm toàn cầu. Vì môi
trường có trong sạch, lành mạnh thì mới ñảm bảo ñược ñiều kiện sống của con
người, ñảm bảo ñược sự phát triển của xã hội. Thế nhưng sự tác ñộng ngày càng
nhiều của con người ñã gây ra những tác ñộng xấu ñến môi trường. Trong số ñó, ô
nhiễm môi trường là vấn ñề nóng bỏng ñang ngày càng diễn tiến theo chiều hướng
xấu làm nảy sinh những nguy cơ hủy hoại nghiêm trọng cho môi trường. Thế nhưng
những tác ñộng theo chiều hướng xấu ấy, một phần là do ý thức và nhận thức của
con người về bảo vệ môi trường còn quá thấp kém. ðể khắc phục tình trạng này,
bên cạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức về bảo vệ môi trường, ở Việt Nam,
Nhà nước ta ñã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật ñể ñiều chỉnh những
hành vi của con người sao cho phù hợp với truyền thống ñạo ñức, văn hóa xã hội,
thuần phong mỹ tục và xu hướng phát triển chung của thế giới. Và pháp luật về bảo
vệ môi trường, trong ñó có những quy ñịnh về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường là cánh tay ñắc lực ñể ñiều chỉnh hành vi của con người
trong vấn ñề bảo vệ môi trường - là công cụ quản lý môi trường hiệu quả, mang tính
răn ñe, giáo dục và thuyết phục cao.
Bên cạnh ban hành những văn bản quy phạm pháp luật, Nhà nước ta ñã thiết
lập cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường, tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị
về môi trường, các công trình nghiên cứu khoa học ñã ñưa ra nhiều biện pháp quản
lý, xử lý ô nhiễm môi trường và ñề ra cách khắc phục hậu quả do những tác ñộng
theo chiều hướng xấu của con người gây ra. Tuy nhiên, do những hạn chế về mặt
khách quan cũng như chủ quan có thể kể ñến như: nước ta phát triển ñi lên từ một
nền kinh tế lạc hậu, pháp luật ñiều chỉnh về bảo vệ môi trường còn non trẻ, sự yếu
kém trong công tác ban hành pháp luật, quản lý, xử lý vi phạm hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường còn nhiều bất cập, trình ñộ dân trí còn thấp, chưa ñồng
bộ trong công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật... và những biện pháp quản lý, xử
lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ñưa ra vẫn chưa ñược áp dụng vào thực tiễn tối
ưu dẫn ñến tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng ñi theo chiều hướng xấu. Từ
ñó, ñể giải quyết tốt vấn ñề ô nhiễm môi trường trong giai ñoạn hiện nay và ñịnh
GVHD: ThS Kim Oanh Na
1
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
hướng tốt cho vấn ñề bảo vệ môi trường trong tương lai thì việc nghiên cứu, tìm
hiểu những quy ñịnh của pháp luật về bảo vệ môi trường và việc vận dụng nó vào
giải quyết vấn ñề ñiều chỉnh hành vi ứng xử của con người thông qua xử phạt vi
phạm hành chính như thế nào là rất cần thiết. Vì vậy, việc nghiên cứu ñề tài “Xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường” mang tính cấp thiết hiện
nay.
2. Mục ñích nghiên cứu:
Những quy ñịnh của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường ñã ñược xây dựng nhưng việc áp dụng nó vào ñời sống thực tế
chưa có hiệu quả, bằng chứng là việc xử phạt vi phạm hành chính còn nhiều bất
cập, nhiều văn bản quy phạm pháp luật còn mang tính chung chung, tính thống nhất
chưa cao dẫn ñến tình trạng trong cùng một vấn ñề nhưng lại có cách giải thích và
giải quyết những quy phạm pháp luật của các cơ quan Nhà nước và những người có
thẩm quyền trong việc xử phạt vi phạm hành chính cũng không giống nhau, tạo kẽ
hở trong quy phạm pháp luật dẫn ñến hành vi lẫn tránh, luồng lách luật ñể gây ảnh
hưởng xấu ñến môi trường. Vậy làm thế nào ñể giải quyết một cách hữu hiệu vấn ñề
này và bảo vệ môi trường trong giai ñoạn hiện nay và tương lai? ðấy là vấn ñề nan
giải. Chính vì lẽ ñó mà người nghiên cứu nhận thấy rằng cần phải ñi sâu vào nghiên
cứu các chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường ở Việt Nam, làm sáng tỏ
những quy ñịnh của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường, tìm ra các ưu ñiểm và nhược ñiểm trong việc ñiều chỉnh hành vi ứng xử
của con người ñối với môi trường. Trên cơ sở ñó, vạch ra một hướng ñi cụ thể, ñề
xuất những giải pháp cho vấn ñề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường ngày càng hiệu quả hơn.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Do yêu cầu của một ñề tài Luận văn tốt nghiệp và trong khuôn khổ thời gian
cho phép nên người viết chỉ tập trung vào nghiên cứu những quy ñịnh hiện hành của
pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, thực
trạng các chính sách và pháp luật bảo vệ môi trường có liên quan ở Việt Nam,
những ưu nhược ñiểm trong việc áp dụng các quy ñịnh ñó vào thực tế; từ ñó rút ra
những nhận ñịnh, vạch ra những giải pháp mới cho pháp luật ñiều chỉnh về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong bài luận văn này, người nghiên cứu chủ yếu vận dụng các phương pháp
sau:
GVHD: ThS Kim Oanh Na
2
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mac-Lênin.
- Dùng phương pháp lịch sử ñể ñánh giá vấn ñề.
- Sử dụng phương pháp phân tích luật viết, phương pháp tổng hợp, so sánh kết
hợp lý luận với thực tiễn...
- Bên cạnh ñi xâu tìm hiểu thực trạng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường hiện nay thông qua việc thu thập tài liệu, thông tin ñã ñược
nghiên cứu sẵn và tìm hiểu tình hình thực tế ñể nhìn nhận ñúng ñắn vấn ñề.
Cùng một số phương pháp nghiên cứu khác mà người viết ñã vận dụng ñể hoàn
thành bài luận văn này.
5. Kết cấu luận văn:
Nội dung luận văn tốt nghiệp ngoài mục lục, lời nói ñầu, kết luận, kiến nghị
và danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung của ñề tài ñược trình bày trong hai
chương:
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ
PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRNG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG.
Cần Thơ, ngày 5/5/ 2008
Tác giả
Trần Ngọc Hân
GVHD: ThS Kim Oanh Na
3
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1.1.1. Khái niệm về môi trường
Theo nghĩa chung nhất, môi trường ñược hiểu là tất cả những gì bao quanh con
người, là nơi con người sống và tồn tại trên trái ñất này. Môi trường là tập hợp
những yếu tố về vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế, xã hội... tác ñộng lên từng cá
nhân hay cả cộng ñồng.
Nói cách khác, môi trường là một phạm trù rất rộng lớn mà con người ngày nay
vẫn chưa hiểu hết. Chẳng hạn như: không khí, nước mà chúng ta ñang sử dụng, các
tài nguyên thiên nhiên mà chúng ta ñang khai thác, các loài ñộng thực vật gần gũi
với ñời sống con người... Tất cả những thứ kể trên chỉ là một phần nhỏ của môi
trường.
Hiện nay môi trường là mối quan tâm lớn không của riêng người nào mà là của
mọi người, là vấn ñề chung của toàn nhân loại. Tuy thuật ngữ môi trường hiện nay
ñược sử dụng rất phổ biến nhưng cách hiểu của mọi người về nó không thống nhất.
Theo pháp luật Việt Nam, môi trường ñược hiểu như sau: “Môi trường bao
gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng
ñến ñời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật”. (Theo
khoản 1 ðiều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trường năm 2005).
Từ ñịnh nghĩa này, có thể thấy con người ñã trở thành trung tâm trong mối quan
hệ với tự nhiên và sự tác ñộng qua lại giữa con người với con người ảnh hưởng rất
nhiều tới môi trường tự nhiên.
Môi trường lại ñược tạo thành từ vô số các yếu tố vật chất. Trong ñó có yếu tố
tự nhiên và yếu tố nhân tạo. Yếu tố vật chất tự nhiên bao gồm: ñất, nước, ánh sáng,
không khí, âm thanh, các hệ thống thực vật... Các yếu tố này ñược xem là các yếu tố
cơ bản của môi trường, nó ñược hình thành và phát triển theo những quy luật tự
nhiên vốn có của nó và nằm ngoài khả năng của con người, con người chỉ tác ñộng
ñến nó ở một chừng mực nhất ñịnh nào ñó mà thôi.
Còn các yếu tố vật chất nhân tạo là do con người tạo ra nhằm tác ñộng ñến các
yếu tố tự nhiên ñể phục vụ cho nhu cầu của con người như hệ thống ñê ñiều, các
công trình kiến trúc văn hoá, các công trình khoa học...
GVHD: ThS Kim Oanh Na
4
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Các thành phần của môi trường này hiện nay không còn nguyên vẹn như lúc
mới hình thành mà hiện nay bị biến ñổi rất nhiều. Sự thay ñổi này một phần do sự
tác ñộng qua lại giữa các thành phần của môi trường với nhau, một phần do sự tác
ñộng của con người. ðất ñai bị thoái hoá, nguồn nước bị ô nhiễm, không khí không
còn trong lành, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt... Nói chung, môi trường
ñang bị tác ñộng theo chiều hướng xấu và có nguy cơ bị huỷ hoại từng ngày, từng
giờ ñã tạo nên diễn tiến ña dạng phức tạp cho hiện trạng môi trường.
1.1.2. Khái niệm về ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường hiểu theo nghĩa ñơn giản là sự làm bẩn, làm thoái hoá môi
trường sống. Hiện nay các ngành công nghiệp trên thế giới thải vào môi trường
thiên nhiên khoảng 100.000 hợp chất hoá học trong ñó có khoảng 6.000 chất ñược
coi là ñộc hại. Từ số liệu ñó ta hiểu môi trường của chúng ta bị làm bẩn, bị phá hoại
ñến mức ñộ như thế nào.
Có thể ñịnh nghĩa ô nhiễm môi trường là “sự làm biến ñổi môi trường theo
chiều hướng tiêu cực toàn thể hay chỉ một phần môi trường bằng những chất gây tác
hại (gọi là chất gây ô nhiễm). Chất gây ô nhiễm chủ yếu do con người tạo ra một
cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Những sự biến ñổi môi trường như vậy có thể ảnh
hưởng trực tiếp hay gián tiếp ñến ñời sống con người và sinh vật, gây hại cho nông
nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng của môi trường tự nhiên và môi trường
sống của con người”
... Ô nhiễm hiện nay ñã lan tràn vào mọi nơi, từ ñất, nước, ñến khí quyển, từ bề
mặt ñến các lớp sâu của ñất và của ñại dương, từ nước này ñến nước khác...Nguyên
nhân của nạn ô nhiễm là các sinh hoạt thường nhật và hoạt ñộng kinh tế của con
người, từ trồng trọt, chăn nuôi,... ñến các hoạt ñộng công nghiệp, chiến tranh và
công nghệ quốc phòng trong ñó công nghiệp là thủ phạm lớn nhất.
Theo pháp luật Việt Nam, ô nhiễm môi trường ñược hiểu như sau: “Là sự biến ñổi
của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh
hưởng xấu ñến con người, sinh vật”. (Theo khoản 6 ðiều 3 Luật Bảo Vệ Môi
Trường năm 2005).
1.1.3. Khái niệm về vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là một loại vi phạm pháp
luật xảy ra khá phổ biến trong ñời sống xã hội. Tuy mức ñộ nguy hiểm cho xã hội
của nó thấp hơn so với tội phạm hình sự, nhưng vi phạm hành chính trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường là những hành vi gây thiệt hại hoặc ñe dọa gây thiệt hại cho lợi
ích của Nhà nước, của tập thể, lợi ích của cá nhân, cũng như lợi ích chung của toàn
GVHD: ThS Kim Oanh Na
5
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
thể cộng ñồng, là nguyên nhân dẫn ñến tình trạng phạm tội nảy sinh trên các lĩnh
vực của ñời sống xã hội nếu như không ñược ngăn chặn và xử lý kịp thời. ðể xác
ñịnh rõ tính chất và mức ñộ nguy hiểm cho xã hội của loại vi phạm này, ñặc biệt là
việc xác ñịnh ranh giới giữa vi phạm hành chính và tội phạm, tạo cơ sở pháp lý cần
thiết cho việc xử lý cũng như ñấu tranh, phòng chống một cách có hiệu quả ñối với
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, cần thiết phải ñưa ra một
ñịnh nghĩa chính thức về vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Về phương diện pháp lý cũng như thực tiễn, ñịnh nghĩa vi phạm hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường phải phản ánh ñầy ñủ những dấu hiệu ñặc trưng của loại
vi phạm này, trong ñó thể hiện ñầy ñủ tính nguy hiểm cho xã hội của chúng, ñồng
thời cũng phải thể hiện ñược sự khác biệt giữ loại vi phạm này với tội phạm về mức
ñộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi.
ðịnh nghĩa vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường lần ñầu tiên
ñược nêu ra trong Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính ngày 30-11-1989. ðiều 1
Pháp lệnh này ñã ghi rõ: “Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là
hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm quy tắc
quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy ñịnh của pháp
luật phải bị xử phạt hành chính”.
Pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành chính năm 1995 không trực tiếp ñưa ra ñịnh
nghĩa về vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nhưng khoản 2 ðiều
1 của Pháp lệnh này ñã ñịnh nghĩa vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường một cách gián tiếp, theo ñó “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo
vệ môi trường ñược áp dụng ñối với cá nhân, tổ chức có hành vi cố ý hoặc vô ý vi
phạm các quy tắc quản lý Nhà nước mà chưa ñến mức truy cứu trách nhiệm hình sự
và theo quy ñịnh của pháp luật phải bị xử phạt hành chính”.
Tại khoản 2 ðiều 1 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính 2002, cũng quy ñịnh:
“Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ñược áp dụng ñối
với cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau ñây gọi chung là cá nhân, tổ chức) có hành vi cố
ý hoặc vô ý vi phạm các quy ñịnh của pháp luật về quản lý Nhà nước mà không
phải là tội phạm và theo quy ñịnh của pháp luật phải bị xử phạt hành chính”.
Tuy có sự khác nhau về cách diễn ñạt, quan niệm về vi phạm hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường trong các văn bản pháp luật nêu trên nhưng tất cả ñều
thống nhất với nhau về những dấu hiệu bản chất của loại vi phạm pháp luật này.
Trên cơ sở những nội dung ñã ñược nêu ra trong hai văn bản pháp luật nêu trên, có
GVHD: ThS Kim Oanh Na
6
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
thể ñưa ra ñịnh nghĩa về vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường như
sau:
“Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là những hành vi vi
phạm các quy ñịnh quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường do cá nhân,
tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý thì không phải là tội phạm và theo quy
ñịnh của pháp luật phải bi xử phạt hành chính”. (Theo khoản 2 ðiều 1 Nghị ñịnh
81/2006/Nð-CP ngày 9-8-2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo
vệ môi trường).
Trong ñó, lỗi cố ý và lỗi vô ý ñược hiểu như sau:
+ Lỗi cố ý trong vi phạm hành chính: là thái ñộ tâm lý của một người khi thực
hiện hành vi trái pháp luật hành chính nhận thức ñược nghĩa vụ pháp lý bắt buộc
nhưng lại có ý thức xem thường mặc dù họ hoàn toàn có khả năng xử sự ñúng theo
nghĩa vụ ñó.
+ Lỗi vô ý trong vi phạm hành chính: là lỗi của một người khi thực hiện hành
vi trái pháp luật hành chính do vô tình hoặc thiếu thận trọng mà ñã không nhận thức
ñược những nghĩa vụ pháp lý bắt buộc mặc dù họ có khả năng và ñiều kiện xử sự
theo ñúng nghĩa vụ này.
Tuy nhiên, theo quy ñịnh tại ðiều 7 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 thì không
phải mọi hành vi vi phạm ñều bị xử phạt mà chỉ có những hành vi bị pháp luật cấm
thực hiện thì mới bị xử lý, ñó là những hành vi:
- Phá hoại, khai thác trái phép rừng, các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác.
- Khai thác, ñánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật bằng phương tiện, công cụ,
phương pháp huỷ diệt, không ñúng thời vụ và sản lượng theo quy ñịnh của pháp
luật.
- Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng các loài thực vật, ñộng vật hoang dã
quý hiếm thuộc danh mục cấm do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy ñịnh.
- Chôn lắp chất ñộc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không ñúng
nơi quy ñịnh và quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trường.
- Thải chất thải chưa ñược xử lý ñạt tiêu chuẩn môi trường; các chất ñộc, chất
phóng xạ và chất nguy hại khác vào ñất, nguồn nước.
- Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi ñộc hại vào không khí; phát tán bức xạ,
phóng xạ, các chất ion hoá vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép.
- Gây tiếng ồn, ñộ rung vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
- Nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện không ñạt tiêu chuẩn môi trường.
- Nhập khẩu, quá cảnh chất thải dưới mọi hình thức.
GVHD: ThS Kim Oanh Na
7
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Nhập khẩu, quá cảnh ñộng vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật ngoài
danh mục cho phép.
- Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho con người; sinh vật và hệ
sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố ñộc hại vượt
quá tiêu chuẩn cho phép.
- Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên.
- Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt ñộng bảo vệ môi
trường.
- Hoạt ñộng trái phép, sinh sống ở khu vực ñược cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền xác ñịnh là khu vực cấm do mức ñộ ñặc biệt nguy hiểm về môi trường ñối
với sức khoẻ và tính mạng con người.
- Che giấu hành vi huỷ hoại môi trường, cản trở hoạt ñộng bảo vệ môi trường,
làm sai lệch thông tin dẫn ñến gây hậu quả xấu ñối với môi trường.
- Các hành vi bị nghiêm cấm khác về bảo vệ môi trường theo quy ñịnh của pháp
luật.
1.1.4. Khái niệm về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là hoạt ñộng của
các chủ thể có thẩm quyền, căn cứ vào các quy phạm pháp luật hiện hành về xử
phạt vi phạm hành chính, quyết ñịnh áp dụng các biện pháp xử phạt và các biện
pháp cưỡng chế hành chính khác (trong trường hợp cần thiết, theo quy ñịnh của của
pháp luật) ñối với các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường.
Hoạt ñộng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường có các ñặc
ñiểm sau ñây:
- Hoạt ñộng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ñược
áp dụng ñối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường theo quy ñịnh của pháp luật. Nói cách khác, vi phạm hành chính là cơ sở ñể
tiến hành hoạt ñộng xử phạt vi phạm hành chính. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành
chính và các nghị ñịnh của Chính phủ quy ñịnh hành vi vi phạm hành chính, hình
thức, biện pháp xử phạt vi phạm hành chính áp dụng ñối với tổ chức, các nhân vi
phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý hành chính Nhà nước cụ thể là những
cơ sở pháp lý quan trọng ñể tiến hành hoạt ñộng xử phạt vi phạm hành chính;
- Xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ñược tiến hành bởi các
chủ thể có thẩm quyền theo quy ñịnh của pháp luật. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành
GVHD: ThS Kim Oanh Na
8
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
chính xác ñịnh cụ thể các chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, hình
thức, mức ñộ xử phạt vi phạm hành chính mà họ ñược phép áp dụng ñối với tổ
chức, cá nhân vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ñược tiến hành
theo những nguyên tắc, trình tự thủ tục, ñược quy ñịnh trong các văn bản pháp luật
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường do các cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền ban hành;
- Kết qủa của hoạt ñộng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường thể hiện ở các quyết ñịnh xử phạt vi phạm hành chính, trong ñó ghi nhận các
hình thức, biện pháp xử phạt áp dụng ñối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Việc quyết ñịnh áp dụng biện pháp xử phạt ñó thể
hiện sự trừng phạt nghiêm khắc của Nhà nước ñối với các tổ chức, cá nhân vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, qua ñó giáo dục cho mọi người ý thức
tuân thủ pháp luật hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói riêng và pháp
luật nói chung.
1.2. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Cũng như nhiều nước ñang phát triển khác nằm trong khu vực nhiệt ñới, tình
trạng tài nguyên và môi trường Việt Nam có những vấn ñề chung, ñó là sự mất
rừng, suy thoái ñất ñai, cạn kiệt dần nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi
trường sống và giảm sút chất lượng cuộc sống.
Chúng ta ñang ñứng trước một thực tế ñáng báo ñộng về tình trạng tài nguyên
và môi trường ñất nước. Nhiều vấn ñề có tính chất nghiêm trọng không chỉ trước
mắt mà cả lâu dài, ảnh hưởng ñến sự phát triển bền vững của nền kinh tế ñất nước.
Vấn ñề nghiêm trọng ñầu tiên ñó là sự thu hẹp diện tích rừng kéo theo sự suy
thoái ñất ñai, sự bất ñiều hoà của dòng chảy sông ngòi... dẫn tới một hậu quả chung
mà chúng ta gọi là sự mất cân bằng sinh thái hay sự khủng hoảng sinh thái - một kết
cục dễ xảy ra ñối với hệ sinh thái nhiệt ñới ẩm gió mùa, có cân bằng sinh thái mỏng
manh như Việt Nam.
1.2.1. Hiện trạng tài nguyên rừng
Diện tích rừng của nước ta ñã bị thu hẹp nhanh chóng.
Năm 1943, Việt Nam có 13,3 triệu ha rừng, chiếm 43,8% diện tích ñất, hiện
nay còn 8,7 triệu ha chiếm 28,3%. Trong số ñó có 2,8 triệu ha rừng phòng hộ, 5,2
triệu ha rừng sản xuất, 0,7 triệu ha rừng ñặc dụng. Tốc ñộ mất rừng ở Việt Nam
trong những năm 1985-1995 là 200.000 ha/năm. Trong ñó, 60.000 ha mất do khai
GVHD: ThS Kim Oanh Na
9
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
hoang, 50.000 ha do cháy rừng và 90.000 ha do khai thác quá mức gỗ và củi. Năm
1993, diện tích rừng của cả nước có 9 triệu ha (tỉ lệ che phủ chiếm 27,7% lãnh thổ).
Nguy hiểm nhất là ở vùng núi phía Bắc, ở các vùng ñầu nguồn của các sông
trong cả nước bị suy giảm mạnh. Thực tế là ñất lâm nghiệp chiếm 70% diện tích,
mà ñất còn rừng chỉ chiếm 17,8%. Trên 5,3 triệu ha ñất hoang ñồi trọc, chiếm hơn
nửa triệu diện tích ñất tự nhiên của vùng.
Riêng ở vùng núi Tây Bắc ñất lâm nghiệp chiếm gần 80% diện tích, mà ñất còn
rừng chỉ chiếm 8,2%, ñất hoang ñồi trọc chiếm 70% diện tích của vùng.
ðặc biệt nghiêm trọng là việc mất rừng ở vùng ñầu nguồn, loại rừng giữ vai trò
phòng hộ của lãnh thổ. Trên toàn quốc, ñất lâm nghiệp phòng hộ có 5,9 triệu ha
(chiếm 17,8% diện tích lãnh thổ), nhưng chỉ có gần 2,4 triệu ha có rừng che phủ,
còn 3,5 triệu ha không còn rừng. Việc phục hồi rừng ñầu nguồn rất khó, nhưng lại
rất cần thiết và cấp bách ñể giữ nước, bảo vệ ñất và ñiều hoà dòng chảy sông ngòi.
Tây Nguyên là vùng còn nhiều rừng nhất ñất nước (rừng chiếm gần một nửa diện
tích), những năm gần ñây, rừng cũng bị suy giảm mạnh, ñó là nguyên nhân gây nên
tình trạng lũ lụt, khô hạn thất thường cho vùng ñồng bằng duyên hải miền Trung.
Sự suy thoái rừng không chỉ biểu hiện ở việc giảm diện tích mà còn ở sự giảm chất
lượng rừng. Năm 1943, trong tổng số 14 triệu ha rừng, rừng loại tốt có trữ lượng
trên 150m3/ha còn gần 100 triệu ha. ðến năm 1990, chỉ còn 613.000 ha (chiếm
6,7% diện tích ñất có rừng). Rừng nghèo có trữ lượng nhỏ hơn 80m3/ha, năm 1975
có 2,5 triệu ha, năm 1993 có trên 3 triệu ha. Vậy là, diện tích rừng giàu giảm xuống,
rừng nghèo tăng lên.
Là một nước có tới 3/4 ñất ñai là ñồi núi, nhưng hiện tại Việt Nam ñang là một
nước nghèo về rừng. Diện tích rừng theo ñầu người trung bình của cả nước là 0,14
ha (cao nhất ở Tây Nguyên là 1,33 ha/người, thấp nhất ở ðông Nam Bộ là 0,07
ha/người, thấp hơn cả trị số trung bình của châu Á là 0,4 ha/người). Trữ lượng gỗ
trung bình gần 10m3/người, lượng gỗ khai thác hàng năm chưa ñược 2m3/người, chỉ
bằng 1/10 mức chung của thế giới.
Tình trạng suy thoái ñất ñai là hậu quả của việc phá rừng và sức ép của sự tăng dân
số quá nhanh.
1.2.2. Hiện trạng tài nguyên ñất
Diện tích ñất tự nhiên của nước ta là 33 triệu ha, ñược phân bổ thành các loại
như sau:
- ðất lâm nghiệp: 11,8 triệu ha, chiếm 35,7%.
- ðất nông nghiệp: 7 triệu ha, chiếm 21%.
GVHD: ThS Kim Oanh Na
10
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- ðất chuyên dụng: 1,4 triệu ha, chiếm 4,2%.
- ðất chưa sử dụng: 13 triệu ha, chiếm 39%.
Diện tích ñất bình quân ñầu người ở Việt Nam hiện nay là 0,45 ha, bằng 17%
mức trung bình thế giới (2,37 ha). Trong ñó, bình quân diện tích ñất nông nghiệp là
0,095 ha, bằng 53% trung bình châu Á và 1% trung bình thế giới.
ðất trồng lúa là 4,7 triệu ha và hiện ñang bị thu hẹp hàng năm, 11 triệu ha ñất
ñồi núi ñang bị xói mòn thành ñồi trọc. Lượng ñất rửa trôi hàng năm trên 1 ha là
150-170 tấn, tương ứng việc mất 560 kg hữu cơ,199 kg ñạm, 163 kg P, 28-33 kg
Ca, Mg hàng năm trên 1 ha ñất canh tác. Lượng ñất nhiễm mặn toàn quốc là
175.000 ha, nhiễm phèn 602.190 ha, xói mòn và lở ñất 1 triệu ha.
ðất là một trong những yếu tố tổng hợp của môi trường, là yếu tố quan trọng
của sự sống con người và các loài ñộng thực vật.
ðất ñai không chỉ là tài sản rất quý giá ñối với con người mà nó còn có vai trò
ñặc biệt quan trọng ñối với chủ quyền quốc gia, là thành phần cốt lõi của môi
trường, là chỗ dựa cho tất cả hệ sinh thái, ñồng thời cũng là yếu tố quan trọng ñể
ñiều hoà khí hậu, nhiệt ñộ và túi lọc chuyển nước bề mặt thành nước ngầm, chứa vô
khối nước tinh khiết.
Thế nhưng sự tác ñộng ngày càng nhiều của con người thông qua việc khai
thác, sử dụng ñất không cân nhắc ñã ảnh hưởng xấu ñến môi trường ñất mà ñặc biệt
là sự ô nhiễm ngày càng trầm trọng của môi trường này. Nguyên nhân chính là do
những tác nhân tiêu cực gây ra như: chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt hoặc
do hoạt ñộng trong nông nghiệp; chất thải y tế cũng là một tác nhân gây ô nhiễm
môi trường ñất nghiêm trọng.
Ở nước ta hiện nay, môi trường ñất ñang bị ô nhiễm nghiêm trọng do bị các
chất thải, chất bẩn thâm nhập vượt quá mức cho phép gây ảnh hưởng ñến sự sống
của sinh vật, con người và các yếu tố môi trường khác. Nguyên nhân của sự ô
nhiễm là do các chất thải công nghiệp và nông nghiệp; chất thải trong sinh hoạt của
người dân. Trong nông nghiệp, ñất ô nhiễm do người dân sử dụng quá nhiều các
loại phân hoá học cộng với việc sử dụng không ñúng kỹ thuật dẫn ñến việc chúng
phân huỷ không hết trong quá trình này nên ñã bị ngấm vào ñất. Các loại phân bón
hữu cơ (phân xanh) cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nếu sử dụng quá liều lượng
và không qua xử lý. Các loại thuốc bảo vệ thực vật cũng có khả năng gây ô nhiễm
môi trường ñất và cả môi trường không khí. Các loại chất thải, nước thải công
nghiệp và sinh hoạt, trong ñó phải kể ñến một lượng rác thải công nghiệp và sinh
hoạt khổng lồ bị ñổ thải vào môi trường ñất mà không bị xử lý ñã tạo nên những
GVHD: ThS Kim Oanh Na
11
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
chất gây ñộc rất lớn ngấm vào ñất và gây ô nhiễm cả mạch nước ngầm trong lòng
ñất. Mặt khác, phải kể ñến những phần ñất ñai bị biến thành những bãi rác không
ñược quy hoạch ngày một gia tăng làm cho ñất ngày càng bị ô nhiễm, tác ñộng xấu
ñến cảnh quan thiên nhiên và vệ sinh môi trường.
Tình trạng suy thoái ñất cũng là xu thế phổ biến trên toàn lãnh thổ Việt Nam từ
ñồng bằng ñến trung du, miền núi do xói mòn, rửa trôi, mất chất hữu cơ, khô hạn và
sa mạc hoá, ngập úng, lũ, mặn hoá, phèn hoá... Biểu hiện của sự thoái hoá là xói
mòn ñất. Do năng lượng của dòng chảy, mưa, sự rửa trôi các phân tử, có khi là cả
một lớp ñất, làm thoái hoá môi trường sinh thái ñất. Nguyên nhân của sự xói mòn
ñất là do gió và nước tác ñộng ñến. Nó ảnh hưởng rất lớn ñến nông nghiệp như: bị
mất lớp mặt là lớp canh tác giàu chất dinh dưỡng, ñất sẽ trở nên bạc màu, nghèo và
xấu ñi. Ảnh hưởng tiếp theo của nó là huỷ hoại môi trường sinh thái, ñất bị xói mòn,
mất lớp phủ, mất ñất bề mặt dễ bị thiêu ñốt dưới nắng, khô nước dẫn ñến tình trạng
ñá ong hoá. ðiều ñó ñồng nghĩa với ñiều kiện cho sinh hoạt trên mặt ñất và trong
lòng ñất bị phá huỷ nghiêm trọng, lũ lụt xảy ra. Bên cạnh ñó, việc mất thảm phủ mặt
ñất, lượng nước thấm vào lòng ñất giảm thiểu, hạn hán xảy ra mạnh hơn. Vì vậy, lũ
lụt ngày càng nhiều, mức ñộ xói mòn ở nước ta vào loại cao nhất thế giới. Nguyên
nhân của sự xói mòn là do tốc ñộ gió mạnh cộng thêm mưa lớn thì sự xói mòn càng
diễn ra mạnh mẽ hơn. Hiện nay, sự suy thoái ñất canh tác, sự suy thoái chất lượng
ñất do xói mòn, rửa trôi, khô hạn, sạt lở, phèn hoá và sa mạc hoá ñang làm cho
khoảng 50% trong số 33 triệu ha ñất tự nhiên của nước ta ñang trong tình trạng bị sa
mạc hoá.
Nhìn chung, sự thoái hoá và sự ô nhiễm môi trường ñất ở nước ta giai ñoạn
hiện nay ñang diễn ra theo chiều hướng ngày càng xấu ñi. Do ñó, cần phải tăng
cường bảo vệ, cải tạo và bồi bổ ñất, áp dụng nhiều biện pháp hữu hiệu nhằm hạn
chế ñến mức tối ña việc gây ô nhiễm và thoái hoá ñất.
Một vấn ñề nữa cần quan tâm trong tình trạng môi trường Việt Nam là chất
lượng môi trường sống giảm sút thể hiện ở sự ô nhiễm môi trường nước.
1.2.3. Hiện trạng môi trường nước
Nước ta có 2345 con sông (có chiều dài trên 10 km) với tổng chiều dài 52.000
km. Sông ngòi có lưu lượng trung bình 26.600m3/s với tổng lượng nước 839 tỉ m3
nước sản sinh trên lãnh thổ nước ta (chiếm 38,5% tổng lượng nước). Tiềm năng
nước dưới ñất của nước ta khá phong phú, trữ lượng ñạt 1513m3/s - xấp xỉ 15%
tổng lượng nước mặt sản sinh trên lãnh thổ. Trữ lượng nước tính theo ñầu người của
GVHD: ThS Kim Oanh Na
12
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
chúng ta là 17.000m3/năm. Hiện thời chúng ta mới khai thác sử dụng ñược khoảng
500m3/ng/năm; nghĩa là hệ số khai thác mới ñạt 3% tổng lượng nước tự nhiên.
Lượng nước này ñược sử dụng chủ yếu cho nông nghiệp (gấp 6-7 lần lượng
nước dùng cho công nghiệp và sinh hoạt). Mặt dù tài nguyên nước phong phú,
nhưng chúng ta ñang gặp hai khó khăn lớn, ñó là nạn thiếu nước ngọt và tình trạng
ô nhiễm nguồn nước.
Việc khai thác quá mức nguồn nước ngầm ñã gây ra sự suy giảm lượng nước
cung cấp và hạ thấp mực nước ở các công trình khai thác. Mức nước ở nhiều giếng
ñã bị tụt xuống từ 10m ñến 20m, và lượng nước cung cấp giảm ñi 1/2 so với ban
ñầu. Dân cư sống ở các vùng ñồi thường thiếu nước gây gắt trong mùa khô. Ở ñồng
bằng Bắc Bộ và Nam Bộ, hiện tượng nước bị nhiễm mặn, nhiễm sắt, nhiễm phèn
khá phổ biến. Gần 20% dân số ở các thành phố chỉ ñược cung cấp từ 50-60 lít/ngày,
quá thấp so với nhu cầu sử dụng nước (trung bình cần từ 250-300 lít/ngày).
Tài nguyên nước của Việt Nam nhìn chung khá phong phú. Việt Nam là nước
có lượng mưa trung bình vào loại cao, khoảng 2000mm/năm, gấp 2,6 lượng mưa
trung bình của vùng lục ñịa trên thế giới. Tổng lượng mưa trên toàn bộ lãnh thổ là
650km3/năm, tạo ra dòng chảy mặt trong vùng nội ñịa là 324km/năm. Vùng có lưu
lượng mưa cao là Bắc Giang 4.000 - 5.000mm/năm, tiếp ñó là vùng núi cao Hoàng
Liên Sơn, Tiên Yên, Móng Cái, Hoành Sơn, ðèo Cả, Bảo Lộc, Phú Quốc 3.000 –
4.000mm/năm. Vùng mưa ít nhất là Ninh Thuận và Bình Thuận vào khoảng 600 –
700mm/năm. Ngoài dòng chảy phát sinh trong vùng nội ñịa, hàng năm lãnh thổ Việt
Nam nhận thêm lưu lượng từ Nam Trung Quốc và Lào, với số lượng khoảng 550
km3. Dòng chảy sông Việt Nam ñạt giá trị 31lít/s, với lớp dòng chảy trung bình 980
mm gấp 3 lần mức trung bình thế giới. Do vậy, tài nguyên nước mặt và nước ngầm
có thể khai thác và sử dụng ở Việt Nam rất phong phú, khoảng 150 km3 nước mặt
một năm và 10 triệu m3 nước ngầm một ngày. Tuy nhiên, do mật ñộ dân số vào loại
cao, nên bình quân lượng nước phát sinh trong lãnh thổ trên ñầu người là
4200m3/người, vào loại trung bình thấp trên thế giới.
Các vấn ñề môi trường liên quan với tài nguyên nước Việt Nam bao gồm một
số nội dung sau ñây:
- Tình trạng thiếu nước mùa khô và lũ lụt mùa mưa, ñang xảy ra ở nhiều ñịa
phương với mức ñộ ngày càng nghiêm trọng. Thí dụ: việc giảm trữ lượng nước ở
các hồ thủy ñiện lớn (Thác Bà, Trị An, Hòa Bình), hoặc sự xuất hiện lũ quét ở các
tỉnh Sơn La, Tuyên Quang, Nghệ An vào mùa mưa,v.v.. Nguyên nhân chủ yếu gây
ra tình trạng trên là nạn phá rừng.
GVHD: ThS Kim Oanh Na
13
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Tình trạng thiếu nước về mùa khô và lũ lụt về mùa mưa ñang diễn ra ở tất cả
các vùng nước ta. Tình trạng trên có tác ñộng tiêu cực tới các hoạt ñộng canh tác
nông nghiệp, sản xuất công nghiệp và ñời sống dân cư. Các kết quả tính toán cân
bằng nước cho thấy: vào các năm 2000 – 2010 nhu cầu dùng nước trong mùa khô
của các vùng trong nước ñều vượt 30% so với tổng lượng nước ñến. Trong ñó vùng
Nam Trung Bộ có nhu cầu vượt 70% – 90% lượng nước ñến vào mùa khô. Nếu theo
tiêu chuẩn của FAO, lượng nước sử dụng không vượt quá 30% tổng lượng nước
ñến, thì nước ta ñang có nguy cơ thiếu nước về mùa khô.
- Tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm, ô nhiễm nước ngầm, mặn hóa các thấu
kính nước ngầm ñang xảy ra ở các ñô thị lớn và các tỉnh ñồng bằng
- Ô nhiễm nước mặt: sông, hồ, ñất ngập nước do các nguồn thải công nghiệp và
hóa chất nông nghiệp. Mức ñộ phú dưỡng các hồ nội ñịa gia tăng. Một số vùng cửa
sông ñang bị ô nhiễm dầu, kim loại nặng, thuốc trừ sâu. Nước ngầm trong ñịa bàn
các khu vực dân cư tập trung ñang bị ô nhiễm bởi nước thải và chất thải sinh hoạt
không ñược xử lý và thu gom. Các thấu kính nước ngầm ñồng bằng Nam Bộ, hiện
ñang bị mặn hóa do khai thác quá mức.
- ðể giải quyết các vấn ñề môi trường trên cần phải có kế hoạch nghiên cứu
tổng thể và quy hoạch sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý. ðó là các vấn ñề
như: xử lý nước thải, quy hoạch các công trình thủy ñiện, thủy nông một cách hợp
lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, thay ñổi các quy trình sản xuất tốn nhiều
nước bằng sản xuất dùng ít nước, tạo ra các hồ chứa nước nhân tạo, tạo mưa nhân
tạo, thay ñổi phương thức canh tác nông nghiệp,v.v..
Hiện nay, ở Việt Nam, mặt dù các cấp, các ngành ñã có nhiều cố gắng trong
việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo về môi trường nhưng tình trạng ô
nhiễm nước vẫn diễn tiến và trở thành vấn ñề nan giải. Sự gia tăng dân số, quá trình
công nghiệp hoá và ñô thị hoá mạnh mẽ tạo nên nhu cầu sử dụng nước lớn trong khi
tài nguyên nước không thay ñổi, dẫn ñến suy giảm nghiêm trọng cả về chất lẫn về
lượng ñối với tài nguyên nước. Môi trường nước bị ô nhiễm ñến mức báo ñộng do
các chất thải rắn (rác thải), khí thải và nước thải. Hầu hết nước thải ở các ñô thị (nơi
tập trung hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp) ñiều chưa ñược xử lý trước khi xả
thải ra môi trường. Theo thống kê sơ bộ thì chỉ khoảng 4,26% lượng nước thải công
nghiệp ñược xử lý ñảm bảo tiêu chuẩn môi trường. Như vậy, lượng nước thải còn
chưa xử lý ñược là rất lớn nó sẽ là một trong những tác nhân gây ô nhiễm nghiêm
trọng ñối với môi trường nước.
GVHD: ThS Kim Oanh Na
14
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Bên cạnh, ta thấy rằng nguồn nước mặt và nước ngầm ñang ngày càng ô nhiễm
và có thể xảy ra nguy cơ cạn kiệt ở một số vùng mà một trong những tác nhân của
nó là do nước rò rỉ từ các bãi rác. ðặc trưng của loại nước thải này là có hàm lượng
chất gây ô nhiễm cao, ñộ màu lớn. Hiện nay, cả nước chỉ có một vài bãi chôn lắp
rác có hệ thống xử lý nước rác hoạt ñộng thường xuyên và ñảm bảo tiêu chuẩn môi
trường. Với nguồn nước ngầm thì nước rác công nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước
rỉ ra từ các bãi chôn lắp rác thải ngấm xuống và gây ô nhiễm kim loại nặng, nitơ và
asen... trong nước ngầm.
Mặt khác, hiện nay trên cả nước có khoảng hơn 1.000 bệnh viện (tính ñến cấp
huyện), mỗi ngày ñã thải ra hàng trăm ngàn m3 nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý
không ñạt tiêu chuẩn môi trường. ðây là nguồn thải chứa nhiều thành phần nguy
hiểm gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường. ðây cũng là nguồn gây ra các
bệnh truyền nhiễm cho cộng ñồng nếu không có biện pháp xử lý hiệu quả trước khi
xả thải vào môi trường.
Nhìn lại, môi trường nước bị ô nhiễm ñến mức báo ñộng do các chất thải công
nghiệp, sinh hoạt, xác chết ñộng thực vật và do cả tập quán sinh sống trôi nổi trên
sông của một bộ phận người dân. Các con sông nhỏ, ao, hồ, ở các vùng nông thôn
cũng ñang bị ô nhiễm nặng nề do ñiều kiện vệ sinh thấp kém tại ñây, ñặc biệt việc
sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật ñã gây ra phú dưỡng hoặc
nhiễm ñộc nước.
Ngoài ra, hoạt ñộng của trên 1.450 làng nghề trên cả nước tạo ra một lượng
chất thải (nước thải và rác thải) xả vào môi trường một cách bừa bãi và không ñược
xử lý nên gây tình trạng ô nhiễm trầm trọng cho nguồn nước tại nhiều ñiểm, ñặc
biệt là các làng nghề làm giấy, giết mổ gia súc, dệt nhuộm...
Chất lượng nước ven bờ cũng ñang suy giảm, hàm lượng chất phù sa lơ lửng,
dầu kẽm... trong nước vùng ven biển lớn gấp nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép.
ðiều này ñã dẫn ñến hậu quả nguồn lợi thuỷ sản bị huỷ diệt ñáng kể, thậm chí có
một số loài hải sản quý hiếm ñã bị diệt chủng.
1.2.4. Hiện trạng môi trường không khí
Không khí tương tự như ñất, nước có ý nghĩa sống còn ñể duy trì sự sống trên
trái ñất, trong ñó có sự sống của con người. Song, cùng với sự gia tăng dân số và
phát triển của sản xuất, sự suy giảm của các yếu tố tự nhiên ñã làm cho môi trường
không khí ngày càng bị ô nhiễm.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới, môi trường không khí hiện
nay bị ô nhiễm ñến mức báo ñộng toàn cầu. ðã có nhiều trận mưa bụi, mưa axit xảy
GVHD: ThS Kim Oanh Na
15
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
ra là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí; tầng Ozon ngày một suy giảm, lỗ thủng
ngày một tăng cũng là nguyên nhân tăng tiến ô nhiễm không khí. Trong những năm
80, mật ñộ trung bình tầng Ozon bị suy giảm mất 5% trên vùng Nam cực và 4% trên
toàn thế giới. Ô nhiễm không khí, hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt ñộ toàn cầu lên
cao. Hậu quả của quá trình này rất nghiêm trọng, chỉ cần một sự thay ñổi rất nhỏ về
nhiệt ñộ trung bình trên trái ñất cũng dẫn ñến diễn biến xấu của thời tiết như: nước
biển dâng cao, gia tăng tần suất bảo tố, ảnh hưởng ñến chế ñộ mưa toàn cầu... Tác
ñộng ô nhiễm còn làm thay ñổi giới hạn và quy mô các hệ sinh thái tự nhiên. Ô
nhiễm không khí lại là nguyên nhân của nhiều bệnh tật nguy hiểm mới, nhất là các
bệnh về ñường hô hấp, nó cũng gây huỷ hoại các di tích lịch sử, các công trình khoa
học...
Việt Nam ñang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá và ñô thị hoá mạnh
mẽ. Do ñó không thể tránh khỏi tình trạng ô nhiễm môi trường không khí. Theo kết
quả khảo sát, ñiều tra ñã ñược công bố, môi trường không khí ở nước ta ñang ngày
càng bị nhiễm bẩn. Có những nơi mức ñộ ô nhiễm rất nghiêm trọng, vượt quá tiêu
chuẩn cho phép, ñặc biệt là các loại khói bụi, hoá chất trong công nghiệp và nông
nghiệp. Bên cạnh tốc ñộ ñô thị hoá là sự gia tăng lượng rác thải, việc thu gom rác
thải lại chưa triệt ñể, công nghệ xử lý còn lạc hậu ñã tăng lượng các chất khí ñộc
hại, vi sinh vật ñộc hại, phát tán vào môi trường không khí.
Tại các khu công nghiệp, nhất là các khu công nghiệp cũ như nhà máy gang
thép, luyện kim, các nhà máy xi-măng, nhà máy hoá chất, lọc dầu,... ñang bị ô
nhiễm do các chất thải rắn, nước thải, khí thải và các chất ñộc hại khác chưa ñược
xử lý theo ñúng quy ñịnh. Hiện nay, ở Việt Nam hầu hết các cơ sở sản xuất chưa có
thiết bị xử lý nước thải. Theo thống kê, cả nước ñã hình thành ñược gần 100 khu
công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao nhưng chỉ có 1/3 trong số ñó ñã xây
dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cao và rất ít khu có hệ thồng xử lý rác thải, nước thải
tập trung.
Trong sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu tràn lan
không những làm ô nhiễm nguồn nước mà còn ô nhiễm cả bầu không khí. Nhiều
chất thải như rác thải (vỏ chai, bao nhựa, các dụng cụ pha trộn phân bón, thuốc trừ
sâu...), nước thải không ñược xử lý mà ñổ trực tiếp ra kênh rạch làm ô nhiễm môi
trường.
Việc phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp, thủ công nghiệp và công
nghiệp chế biến ở một số vùng do công nghệ sản xuất lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ,
phân tán trong các khu dân cư và hầu như không có thiết bị thu gom, xử lý chất thải
GVHD: ThS Kim Oanh Na
16
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
(mà phần lớn xử lý bằng cách ñốt các lượng rác thải ra) ñã gây ô nhiễm nghiêm
trọng cho khí quyển bởi các chất khí nguy hiểm phát sinh khi rác thải cháy.
ðiều kiện vệ sinh nông thôn nước ta còn quá thấp kém. Mặc dù trước ñây nông
thôn ñược xem là môi trường trong lành nhất thì hiện nay cũng phải chịu cảnh ô
nhiễm nặng. Nguồn nước ô nhiễm kéo theo nguy cơ ô nhiễm của không khí, các
chất thải sinh hoạt và hoạt ñộng sản xuất nhỏ thì không ñược xử lý. Nguyên nhân
của hiện trạng này là do sự hiểu biết về bảo vệ môi trường thấp kém của người dân
nông thôn, hơn nữa trình ñộ chưa ñược nâng cao và không tiếp thu ñược sự tiến bộ
của khoa học kỹ thuật.
Ô nhiễm không khí rất dễ lan truyền, khó kiểm soát và khó khắc phục vì rằng
ngưới ta không thể thu gom số không khí bị ô nhiễm ñể xử lý hay khoanh vùng
ñược. Thế nên việc ñể xảy ra tình trạng ô nhiễm không khí dù nhỏ cũng rất nguy
hại. Ô nhiễm không khí ñã và sẽ gây ra những tác hại khôn lường cho nhân loại. Vì
vậy, việc phòng ngừa, ngăn chặn hành ñộng xả thải các chất nguy hại vào môi
trường, giữ cho bầu không khí trong lành cần ñược thực hiện bằng nhiều biện pháp
khác nhau.
1.2.5. Tình hình chất thải rắn ở nước ta hiện nay
Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế với tốc ñộ nhanh như hiện nay ở Việt Nam,
lượng phát sinh chất thải từ các hộ gia ñình, các cơ sở công nghiệp và thương mại,
các bệnh viện ñã tăng lên nhanh chóng. Việc quản lý lượng chất thải này là một
thách thức to lớn và là một trong những dịch vụ môi trường ñặc biệt quan trọng ñối
với Việt Nam không chỉ vì chi phí nay là rất lớn mà còn vì lợi ích rất to lớn và tiềm
tàng ñối với sức khoẻ cộng ñồng và ñời sống của người dân.Trong khi ñó, các công
nghệ xử lý chất thải (trong ñó có rác thải) ở Việt Nam vẫn còn hạn chế nhất, nếu
không nói có phần cũ kỹ lạc hậu.
Thêm vào ñó công tác quản lý rác thải ở nước ta vẫn còn nhiều bất cập, yếu
kém. Lượng chất thải rắn thu gom ñược khoảng 70% và chủ yếu tập trung ở nội thị.
Tại nhiều ñịa phương, cơ sở rác thải nguy hại (rác thải y tế, rác thải công nghiệp
nguy hại...) không ñược phân loại riêng, còn chôn lấp chung với rác thải sinh hoạt.
Nhiều nơi còn chưa có bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh và vận hành ñúng quy
trình nên ñã ảnh hưởng ñến ñời sống của nhân dân. Việc lựa chọn ñịa ñiểm chôn lấp
hoặc khu xử lý chất thải rắn tại nhiều ñịa phương còn gặp nhiều khó khăn do không
ñược sự ủng hộ của người dân ñịa phương. Công nghệ xử lý chất thải rắn chưa ñược
chú trọng nghiên cứu và hoàn thiện. Các công trình xử lý chất thải rắn hiện còn
manh mún, phân tán, khép kín theo ñịa giới hành chính nên việc ñầu tư, quản lý
GVHD: ThS Kim Oanh Na
17
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
kém hiệu quả, lãng phí ñất ñai. Công tác quản lý hành chính nhà nước về chất thải
rắn ở các cấp còn thiếu và yếu.
Hiện nay, việc thu gom và vận chuyển chất thải rắn trên ñịa bàn các tỉnh, thành
nhất là tại các ñô thị và khu công nghiệp vẫn chưa ñáp ứng yêu cầu, ñây là nguyên
nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, ñất, vệ sinh môi trường
và ảnh hưởng xấu ñến cảnh quan ñô thị và sức khoẻ cộng ñồng.
Hơn nữa, việc nhập lậu các loại chất thải vào nước ta trong thời gian gần ñây có
chiều hướng gia tăng ñáng báo ñộng. Mặc dù ñã có nhiều cảnh báo nhưng bằng
cách này hay cách khác, doanh nghiệp vẫn nhập rác thải về và ñược núp dưới nhiều
hình thức như nhập phế liệu cho sản xuất, tái chế ñể tái xuất. Vì vậy, tới ñây các cơ
quan nhà nước cần có chế tài xử phạt nặng hơn mới ñủ sức răn ñe.
Có thể nói, trong giai ñoạn hiện nay Việt Nam ñang ñối mặt với những mâu
thuẫn giữa phát triển và bảo vệ môi trường. Vấn ñề môi trường ở Việt Nam ñang
nằm trong trạng thái báo ñộng cấp bách hơn bao giờ hết. Trong ñó tình hình gia
tăng rác thải nhanh chóng ñòi hỏi phải thực hiện tốt công tác quản lý, xử lý rác ñã
gây ñau ñầu các nhà lãnh ñạo. Vì rằng yếu kém của công tác này không chỉ xuất
phát từ một nguyên nhân cố ñịnh mà yếu kém trên rất nhiều khâu khác nhau trong
công tác bảo vệ môi trường. Ở góc ñộ chủ quan, do mạng lưới thu gom rác thải
chưa phủ kín ñược ñịa bàn quản lý và ý thức của nguời dân trong việc giữ gìn vệ
sinh môi trường còn chưa cao nên hiện tượng ñỗ rác bừa bãi vẫn ñang còn phổ biến.
Rác thải sinh hoạt ñổ xuống mương rãnh hở gây nên ô nhiễm nguồn nước và úng
ngập khi mưa.
Việc xử lý chất thải cho ñến nay chủ yếu vẫn chỉ là ñổ ở các bãi lộ thiên không có
sự kiểm soát, mùi nặng nề và nước rác là nguồn gây ô nhiễm cho môi trường ñất,
nước, không khí. Theo thống kê, hiện nay trên cả nước có 82 bãi chôn lấp chất thải
ñang vận hành, trong số ñó chỉ có 8 bãi ñược coi là chôn lấp hợp vệ sinh. Ở các bãi
rác còn lại, chất thải rắn mới chỉ ñược chôn lấp sơ sài.
Công tác phân loại rác thải y tế tại các bệnh viện ngày càng ñược hoàn thiện. Ở
nhiều nơi, như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh ñã ñưa vào sử dụng các phương tiện
chuyên dùng có thùng chứa kín, kể cả hệ thống làm lạnh bên trong. Các thùng nhựa
kín ñã ñược sử dụng ñể lưu chứa và vận chuyển chất thải y tế ñể hạn chế sự phát tán
và gây nguy hiểm cho nhân viên trực tiếp thực hiện việc thu gom. Theo thống kê
của Bộ Y tế (năm 2004), có 95% số bệnh viện thực hiện phân loại rác tại nguồn.
Tính ñến tháng 3/2005 toàn quốc có 35 tỉnh, thành phố ñược trang bị lò ñốt ñể xử
lý, tiêu huỷ chất thải y tế nguy hại, trong ñó có 2 lò ñốt có công suất lớn (lớn hơn
GVHD: ThS Kim Oanh Na
18
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
1000kg/giờ) ñặt tại Tp. Hồ Chí Minh. Còn lại hầu hết các lò ñốt có công suất nhỏ
(từ 100 ñến 400kg/giờ) và rất nhỏ (công suất nhỏ hơn 100kg/giờ).
Trong hoạt ñộng sản xuất công nghiệp, ñối với các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, vấn
ñề thu gom, lưu chứa chất thải (nhất là chất thải nguy hại) không ñược quan tâm.
Còn tại các nhà máy lớn, vấn ñề này mới bắt ñầu và chưa thực sự quan tâm ñúng
mức. Chỉ có những công ty liên doanh hoặc công ty do nước ngoài ñầu tư 100%
vốn thì công tác này mới thực sự ñược chú trọng.
Nhìn chung, tình hình rác thải ở nước ta lúc này tiếp tục ñặt ra nhiều vấn ñề nan giải
ñòi hỏi phải ñược giải quyết. Vì thế nên sự cần thiết ra ñời và hoàn thiện của hệ
thống pháp luật ñiều chỉnh về rác thải như là một tất yếu ñáp ứng ñược yêu cầu của
thời ñại.
Nhà nước ta ñang ngày càng chú trọng ñến vấn ñề bảo vệ tài nguyên và môi
trường của ñất nước.
Từ năm 1972, Nhà nước ñã thông qua pháp lệnh bảo vệ rừng và quan tâm tới các
vấn ñề về môi trường. ðến năm 1982, công tác bảo vệ môi trường ñược coi là một
trong những nhiệm vụ quan trọng của các ngành và các ñịa phương. Sau Nghị quyết
của Chính phủ ngày 20-5-1995 về công tác ñiều tra cơ bản, sử dụng hợp lý tài
nguyên và bảo vệ môi trường, công tác bảo vệ môi trường ñã thực sự trở thành sự
nghiệp của Nhà nước và của toàn dân.
1.3. NHỮNG CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG VÀ XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC MÔI
TRƯỜNG
1.3.1. Những chính sách và pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường
Về mặt tổ chức: ðể liên kết các ngành trong sự nghiệp bảo vệ môi trường
chung của ñất nước, bên cạnh các cơ quan bảo vệ của từng ngành ñã thành lập một
cơ quan quản lý thống nhất về tài nguyên và môi trường, ñó là Bộ Khoa học công
nghệ và môi trường. Bộ giữ vai trò ñiều hành và quản lý chung. Luật Bảo vệ môi
trường và kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển lâu bền của Việt Nam
trong giai ñoạn 1991-2000 ñã ñược ban hành.
Về mặt nghiên cứu khoa học: Các chương trình nghiên cứu ñiều tra cơ bản cấp
Nhà nước trong những năm 80 ñã kiểm kê và ñánh giá thực trạng tài nguyên và môi
trường ñất nước một cách toàn diện và ñúng ñắn. Hàng loạt các vấn ñề nghiên cứu
về nạn mất rừng, suy thoái ñất, ô nhiễm nước và không khí, sự suy giảm giới ñộng
thực vật, sự khai thác không hợp lý các hệ sinh thái và các dạng tài nguyên ñã ñược
tiến hành ñể làm cơ sở cho việc quy hoạch tổng thể lãnh thổ trên quan ñiểm bảo vệ
GVHD: ThS Kim Oanh Na
19
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
môi trường bền vững. Việc ñánh giá thực trạng tài nguyên và môi trường ñất nước,
những ñịnh hướng và giải pháp nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững nền
kinh tế ñất nước ñã ñược Chương trình khoa học và công nghệ cấp Nhà nước về bảo
vệ môi trường thực hiện.
Bước tiếp theo, các ñề án sử dụng hợp lý các tài nguyên và bảo vệ môi trường
trong từng ngành, từng ñịa phương ñang ñược triển khai dưới sự ñiều hành chung
của Bộ Khoa học công nghệ và môi trường.
Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân, vì vậy công tác tuyên truyền
giáo dục trong quần chúng, ñặc biệt việc ñưa giáo dục môi trường vào trong trường
học ở các cấp, các ngành học là cần thiết và cũng ñang ñược triển khai mạnh mẽ.
Giáo dục môi trường còn ñi ñôi với giáo dục dân số. Mức tăng dân số của
nước ta hiện nay là 2% vẫn là quá cao so với khả năng ñáp ứng của môi trường. Sự
hợp tác với các nước ñể có ñược sự giúp ñỡ về vốn ñầu tư, chuyên gia, kỹ thuật và
công nghệ mới là con ñường ñẩy nhanh phát triển kinh tế, nhằm cứu vãn môi trường
khỏi bị suy thoái của các nước ñang phát triển. Nhận thức ñược ñiều ñó, Việt Nam
ñã tham gia vào nhiều tổ chức môi trường thế giới và tranh thủ ñược sự ủng hộ của
nhiều tổ chức môi trường quốc tế và khu vực như: Chương trình phát triển của Liên
hợp quốc (UNDP), Hiệp hội quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chương trình
môi trường Liên hợp quốc (UNEP), Quỹ ñộng vật hoang dã (WWF) và nhiều tổ
chức khác. Tất cả những hoạt ñộng này nhằm tạo cơ hội cho việc thực hiện chiến
lược quốc gia về bảo vệ môi trường ở nước ta.
Thực trạng môi trường hiện nay ở nước ta là kết quả tổng hợp và phức tạp của
nhiều nguyên nhân như: chiến tranh kéo dài và khốc liệt, cơ chế kinh tế kế hoạch
hoá tập trung kéo dài, mức gia tăng dân số quá cao và sức ép của tăng trưởng kinh
tế và yếu kém của chính sách trong thời gian quan.
Về toàn cục, ô nhiễm môi trường của Việt Nam chưa thật sự nghiêm trọng,
song cần phải có chính sách, biện pháp có hiệu quả thì mới có thể bảo vệ môi
trường ñược hữu hiệu. Tuy nhiên, có những vùng, những trung tâm chính của vùng
kinh tế thì môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, ví dụ ở Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí
Minh.
Có thể khái quát sơ lược các cơ sở pháp lý mới của bảo vệ môi trường trong
quá trình ñổi mới kinh tế vừa qua, cũng như thực trạng môi trường ở nước ta ñể
giúp cho việc phân tích, ñánh giá tác ñộng môi trường một cách có hiệu quả hơn.
Các cơ sở pháp lý ñể bảo vệ môi trường:
Luật Bảo vệ môi trường và các chính sách liên quan:
GVHD: ThS Kim Oanh Na
20
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Hiến pháp nước ta (1992) có quy ñịnh một số ñiều khoản liên quan tới môi
trường (ñiều 11, 17, 18, 25, 29, và 78), theo ñó các tổ chức Nhà nước, tư nhân và
mọi công dân ñiều có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi trường. Những quy ñịnh
này ñã ñược cụ thể hoá trong Luật Bảo vệ môi trường do Quốc hội nước ta thông
qua vào tháng 12 năm 1993 và có hiệu lực từ tháng 1 năm 1994.
- Luật Bảo vệ môi trường là văn bản pháp lý cơ bản và quan trọng nhất về bảo
vệ môi trường ở Việt Nam. Mục tiêu của Luật là nhằm “nâng cao năng lực quản lý
Nhà nước và trách nhiệm của chính quyền các cấp, các cơ quan Nhà nước, tổ chức
kinh tế, tổ chức xã hội, ñơn vị vũ trang nhân dân và mọi cá nhân trong việc bảo vệ
môi trường nhằm bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo ñảm quyền con người ñược sống
trong môi trường trong lành, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bền của ñất nước, góp
phần bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu. Bộ Luật bao gồm 7 chương, 55 ñiều.
ðưa ra những khái niệm cơ bản về môi trường và bảo vệ môi trường, trách nhiệm
và quyền hạn của Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, trách nhiệm của các
tổ chức và cá nhân trong việc thực hiện và ñóng góp tài chính ñể bảo vệ môi trường;
quy ñịnh trách nhiệm của Nhà nước, các tổ chức và cá nhân trong việc phòng chống
suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường và sự cố môi trường. Nhà nước khuyến
khích và tạo ñiều kiện sử dụng và khai thác hợp lý thành phần môi trường, áp dụng
công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch. Tổ chức và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ ña
dạng sinh học, rừng, biển, hệ sinh thái... cũng như quy ñịnh những biện pháp cần
thiết ñể khắc phục sự cố môi trường, suy thoái môi trường và ô nhiễm môi trường.
Luật còn quy ñịnh tổ chức quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường; quyền hạn và
trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường, trách nhiệm của Chính
phủ thực thi các ñiều ước quốc tế ñã ký kết hoặc tham gia có liên quan tới môi
trường, thực hiện các ñiều khoản khen thưởng và kỷ luật, triển khai các ñiều khoản
thi hành.
- Nghị ñịnh 175/CP là văn bản của Chính phủ hướng dẫn thực hiện Luật Bảo
vệ môi trường, quy ñịnh việc phân công trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ môi
trường, trách nhiệm của tổ chức và cá nhân ñối với việc bảo vệ môi trường. ðặc biệt
Nghị ñịnh ñã quy ñịnh trách nhiệm của Bộ Khoa học công nghệ và môi trường là cơ
quan ñầu mối quản lý các vấn ñề nghiên cứu liên quan tới khoa học, công nghệ và
môi trường, chuẩn bị các tiêu chuẩn ñánh giá tác ñộng về môi trường trong sự phối
hợp với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước (nay là Bộ Kế hoạch và ðầu tư) và các cán bộ
chuyên ngành; quy ñịnh công tác ñánh giá tác ñộng môi trường, trong ñó nêu lên
các lĩnh vực cần ñánh giá, nội dung và phương pháp ñánh giá, công tác thẩm ñịnh
GVHD: ThS Kim Oanh Na
21
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường; quy ñịnh nguồn tài chính cho nhiệm vụ bảo
vệ môi trường trong các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh trong một số lĩnh vực
phải nộp phí bảo vệ môi trường.
Việc ban hành Luật Bảo vệ môi trường và Nghị ñịnh 175/CP ñã bước ñầu giúp cho
việc quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này ñược thực hiện ñồng bộ hơn và có hiệu
lực hơn. Bên cạnh ñó, Nhà nước Việt Nam còn ban hành hàng loạt các văn bản
pháp lý và chính sách mới khác có liên quan tới bảo vệ môi trường:
- Luật ðất ñai (1993) một mặt khẳng ñịnh ñất ñai là sở hữu toàn dân, là nguồn
tài nguyên có giá trị và là phương tiện của sản xuất, là thành phần quan trọng nhất
của môi trường; mặt khác luật quy ñịnh quyền và nghĩa vụ sử dụng ñất; người sử
dụng ñất ñược cấp giấy chứng nhận, có thể chuyển nhượng quyền sử dụng ñất, ñược
hưởng thành quả lao ñộng ñầu tư trên ñất. Nhờ vậy người sử dụng gắn bó lâu dài
với ñất ñai và có trách nhiệm cũng như quyền lợi trong bảo dưỡng ñất ñai. ðồng
thời Luật ðất ñai còn quy ñịnh một số ñiều khoản liên quan tới bảo vệ môi trường,
cụ thể:
+ Người sử dụng ñất có trách nhiệm bảo vệ, cải thiện và làm cho ñất trở nên
màu mỡ, có trách nhiệm sử dụng ñất một cách hiệu quả và hợp lý (ðiều 4);
+ Người sử dụng ñất có trách nhiệm bảo vệ ñất và có trách nhiệm tuân thủ các
quy ñịnh có liên quan tới bảo vệ môi trường (ðiều 79);
+ Quy ñịnh trách nhiệm trong việc thuê ñất của các tổ chức nước ngoài và người
nước ngoài. Những người chiếm dụng ñất, làm thiệt hại ñến ñất hoặc chuyển
nhượng bất hợp pháp quyền sử dụng ñất hay vi phạm Luật ñất ñai ñều là ñối tượng
của xử phạt hành chính hoặc bị khởi tố phạm tội (ðiều 85 và 86).
- Luật Dầu khí (1993) tại ðiều 6 yêu cầu các tổ chức tiến hành các hoạt ñộng
khai thác dầu khí phải có kế hoạch bảo vệ môi trường, phải có các biện pháp ñể
ngăn ngừa và giảm bớt các nguồn gây ô nhiễm và có trách nhiệm trong việc gây ra
ô nhiễm; tại ðiều 7 ñòi hỏi các tổ chức tiến hành khai thác dầu phải ñóng bảo hiểm
về môi trường; tại ðiều 30 quy ñịnh các bên ký kết hợp ñồng phải có các biện pháp
bảo vệ môi trường cũng như phải tuân thủ theo các luật thích hợp của Việt Nam,
trong ñó có Luật Bảo vệ môi trường.
- Pháp lệnh về nguồn nước khoáng (1989) quy ñịnh quản lý và bảo vệ nguồn
nước khoáng ñối với việc khai thác ñịa lý, khai thác nước khoáng và bảo vệ nguồn
nước khoáng còn chưa khai thác.
GVHD: ThS Kim Oanh Na
22
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Luật Bảo vệ và phát triển rừng (1991) quy ñịnh một số ñiều khoản về bảo vệ
các loại rừng quý và hiếm, tất cả các cấp phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ và
phát triển rừng và bảo vệ môi trường.
- Luật Bảo vệ sức khoẻ của nhân dân (1989) có ñiều khoản về chất lượng
nguồn cung cấp nước; toàn bộ dịch vụ cung cấp nước phải bảo ñảm tiêu chuẩn thích
hợp về vệ sinh. Các tổ chức Nhà nước và các cá nhân không ñược gây ô nhiễm các
nguồn nước.
- Luật Hàng hải (1990) tại phần B, chương II quy ñịnh ñảm bảo an toàn cho
biển và ngăn ngừa gây ô nhiễm môi trường. Các tàu thuyền chở dầu, sản phẩm dầu
và các hàng hoá nguy hiểm khác phải ñược bảo ñảm không gây sự cố như tràn dầu
hoặc ñắm tàu.
- Quy chế khu chế xuất tại Việt Nam (do Hội ñồng Bộ trưởng trước ñây ban
hành ngày 18-10-1991 theo Nghị ñịnh 322/HðBT) tại ðiều 8 quy ñịnh hoạt ñộng
sản xuất không ñược gây ô nhiễm ñối với môi trường. Theo ðiều 24, các nhà ñầu tư
phải có biện pháp bảo vệ môi trường và hệ sinh thái liên quan tới các dự án xây
dựng ở những khu chế xuất.
- Luật ðầu tư nước ngoài tại Việt Nam: ðiều 34 quy ñịnh các doanh nghiệp có
vốn ñầu tư nước ngoài cần phải có các biện pháp ngăn ngừa cần thiết ñể bảo vệ môi
trường.
ðánh giá tác ñộng của các văn bản pháp lý về bảo vệ môi trường:
Ngay sau khi Luật Bảo vệ môi trường bắt ñầu có hiệu lực, các hoạt ñộng triển khai
thi hành luật ñã ñược tiến hành trong cả nước. Các văn bản pháp lý và chính sách ñã
nêu ở trên bước ñầu phát huy tác dụng trong thực tế. Cơ quản lý bảo vệ môi trường
các cấp ñã bước ñầu có sự phối hợp chặt chẽ hơn nhằm giải quyết những vấn ñề
môi trường còn mới mẽ và phức tạp diễn ra hàng ngày ở các ñô thị, các khu công
nghiệp, nông nghiệp và vùng biển. Năm vừa qua, tất cả 64 tỉnh, thành phố trong cả
nước và 5 ngành lựa chọn (giấy, luyện kim, thuỷ sản, khai thác than, nhiệt ñiện) ñều
ñã lập báo cáo về hiện trạng môi trường, xác ñịnh một số vấn ñề môi trường cấp
bách và ñã dự báo xu thế diễn biến trong thời gian tới, góp phần từng bước giảm
mức ô nhiễm, suy thoái tài nguyên và môi trường . ðiển hình là Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh ñã nỗ lực một bước khắc phục ô nhiễm môi trường; ñã có một số
doanh nghiệp có trang bị công trình xử lý nước thải hoặc khí thải cục bộ; ñã tiến
hành xử lý, phạt tiền ñối với vi phạm ô nhiễm môi trường; bước ñầu tiến hành tuyên
truyền giáo dục rộng rãi trên các phương tiện thông tin ñại chúng ñể giúp nhân dân
nhận thức ñược ý nghĩa quan trọng của bảo vệ môi trường. Chiến dịch “môi trường
GVHD: ThS Kim Oanh Na
23
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
xanh tươi và sạch ñẹp” do Trung ương ðoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh chủ
trì ñã ñược phát ñộng (15-1-1995) với khẩu hiệu “ñất nước Việt Nam có xanh tươi
sạch ñẹp hay không, ñiều ñó tùy thuộc vào các bạn” ñã ñược ñông ñảo thanh, thiếu
niên hưởng ứng trong các phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh ñất trống ñồi
trọc, xanh hoá các ñô thị vừa có ý nghĩa môi trường vừa có ý nghĩa kinh tế - xã hội.
Các chương trình cấp nước sạch và vệ sinh môi trường ñang ñược mở rộng... Như
vậy, môi trường và công tác bảo vệ môi trường ñang ngày càng ñược sự quan tâm
sâu sắc và rộng rãi của Nhà nước, các tổ chức quần chúng nhân dân, các tổ chức
quốc tế, nước ngoài và ñông ñảo nhân dân.
Tuy nhiên, hiệu lực pháp luật và các chính sách bảo vệ môi trường chưa cao,
có thể do nhiều nguyên do khác nhau: nhiều quy ñịnh còn quá chung chung, hệ
thống tiêu chuẩn môi trường lạc hậu, hệ thống thực thi chính sách và pháp luật còn
yếu, hệ thống giám sát môi trường với các trang thiết bị và phương pháp còn thô sơ,
thiếu thốn, cơ chế hợp tác và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước Trung ương và
giữa các cơ quan Nhà nước Trung ương với các cơ quan chính quyền ở ñịa phương
chưa tốt. Mặt khác, bảo vệ môi trường là công việc liên tục, thường xuyên cần phải
ñược gắn kết nhuần nhuyễn vào các chính sách kinh tế, chính sách xã hội.
1.3.2. Xử phạt hành chính trong lĩnh vực môi trường
Năm 2007, vi phạm về bảo vệ môi trường vẫn nóng.
Không ồn ào, dễ thấy như chuyện ùn tắc, kẹt xe nhưng trong năm 2007, lĩnh
vực bảo vệ môi trường cũng ghi nhận khá nhiều hành vi vi phạm trên ñịa bàn thành
phố Hồ Chí Minh.
Trường hợp công ty TNHH môi trường Tân ðức Thảo bị Sở Tài nguyên và
Môi trường Thành phố ra Quyết ñịnh số 164/Qð-XPHC xử phạt hành chính hồi
cuối tháng 12 qua có thể xem như là vụ việc cuối, chốt lại năm 2007 nhiều “sóng
gió” trên ñịa hạt bảo vệ môi trường.
Tóm tắt vụ việc này như sau: Công ty TNHH môi trường Tân ðức Thảo toạ
lạc tại 2C12 ấp 2- tỉnh lộ 1 xã Phạm Văn Hai- huyện Bình Chánh có chức năng thu
gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại. Vấn ñề là công ty Tân ðức Thảo ñặt
nhà máy không phải trong khu công nghiệp mà nằm lọt giữa cụm dân cư ñông ñúc,
ngày ngày ñón nhận hàng chục xe chở rác thải từ khắp nơi ñổ về, quá trình xử lý các
loại chất thải ñộc hại, có nguy cơ gây ô nhiễm cao như rác công nghiệp, dầu nhớt,
dung môi... gây ra mùi hôi thối cùng lượng khói xả mù mịt, khiến người dân bức
xúc.
GVHD: ThS Kim Oanh Na
24
SVTH: Trần Ngọc Hân
ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Trong Quyết ñịnh xử phạt hành chính số 164 nói trên, lý do công ty Tân ðức
Thảo bị phạt ñược nêu rõ: (Công ty ñã ) quản lý, vận chuyển và xử lý chất thải nguy
hại hoặc có chứa chất phóng xạ không ñúng theo quy ñịnh về bảo vệ môi trường”
quy ñịnh tại khoản 3 ñiều 15 Nghị ñịnh 81/2006/Nð-CP ngày 9 tháng 8 năm 2006
của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
(website: www.vietnamnet.vn) .
Trước ñó, cơ sở thuộc da ðặng Tư Ký và cơ sở sản xuất gót giày Hưng Long,
cả hai ñều ñặt tại phường 9 quận Tân Bình, cũng ñã bị xử lý vì sản xuất gây ô nhiễm
môi trường. Cụ thể, cơ sở Hưng Long bị Thanh tra Sở Tài nguyên-Môi trường phạt
vi phạm hành chính vì sản xuất gây tiếng ồn vượt tiêu chuẩn môi trường, buộc cơ sở
này phải giới hạn tiếng ồn cho phép ñối với khu công cộng và khu dân cư. Còn cơ
sở ðặng Tư Ký sau ñó ñã phải khắc phục bằng cách chuyển toàn bộ khâu sơ chế ra
Khu công nghiệp Lê Minh Xuân.
Tuy nhiên có lẽ vấn ñề môi trường ầm ĩ nhất trong năm 2007 lại là vụ cây lá tại
nhiều nơi trong Khu công nghiệp Lê Minh Xuân bị mất màu xanh hồi nửa ñầu tháng
9. Trong báo cáo mang tính tổng kết gửi UBND Thành phố Hồ Chí Minh vào ñầu
tháng 11, Ban Quản lý các khu chế xuất và khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh (HEPZA) một mặt khẳng ñịnh hiện tượng ấy không gây ảnh hưởng ñến sức
khoẻ con người, mặt khác HEPZA cũng không dám vội vàng , tắc trách ñưa ra bất
kỳ một quy kết nào, không hề ñổ tội cho bất kỳ một doanh nghiệp nào như là thủ
phạm gây ra hiện tượng cây bị mất màu xanh.
Mới ñây nhất, hồi tháng 12, Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí
Minh ñã có báo cáo gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường. Trong ñó Sở Tài nguyên và
Môi trường cho biết từ kết quả lấy mẫu, kiểm ñịnh do ñoàn thanh tra của Sở thực
hiện tai nhiều “ñiểm nóng” cây bị mất màu xanh ở Khu công nghiệp Lê Minh Xuân,
ñã phát hiện ra một số hợp chất dichloromethylene, chloroform là những hợp chất
thuộc loại Chlorcabons C1 và C2 có thể gây nên hiện tượng lá cây trở nên ngà trắng
(chlorosis), mất màu xanh (mất chlorphyll), nhưng ñiều ñáng chú ý là các dung môi
này hầu hết ñược tìm thấy ở những mẫu lấy tại các doanh nghiệp không có hệ thống
xử lý nước thải và chưa hề ñược ñấu nối vào hệ thống thoát nước chung của Khu
công nghiệp Lê Minh Xuân theo quy ñịnh.
Theo báo cáo của HEPZA, trong số 157 doanh nghiệp ñang hoạt ñộng trong
Khu công nghiệp Lê Minh Xuân, vẫn còn có ñến 33 doanh nghiệp không có hệ
thống xử lý nước thải và chưa ñược ñấu nối vào hệ thống thoát nước chung
(website: www.monre.gov.vn).
GVHD: ThS Kim Oanh Na
25
SVTH: Trần Ngọc Hân