Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Thực trạng quy định của pháp luật việt nam về quyền tác giả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.17 KB, 12 trang )

Đánh giá thực trạng và đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giải
có yếu tố nước ngoài kể từ khi Việt Nam tham gia Công ước Berne năm 1886 về bảo hộ quyền
tác giả.
Lê Thị Thu, Bảo hộ quyền tá giả theo quy định của công ước Berne và vấn đề thực thi công ước
tại Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, 2011.
Ngày 26 tháng 7 năm 2004, chính phủ Việt Nam đã nộp văn kiện gia nhập Công ước Berne. Trong văn kiện
này, nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố bảo lưu các quy định tại Điều 33(1) của Công ước
Berne và áp dụng chế độ ưu đãi dành cho các nước đang phát triển theo Điều II và Điều III của Phụ lục Công
ước Berne. Công ước Berne có hiệu lực tại Việt Nam kể từ ngày 26 tháng 10 năm 2004.

Thực trạng quy định của pháp luật việt nam về quyền tác giả.
Ngay trong bản Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam 1946, quyền tác sgiar đã được ghi nhận với
các quyện cụ thể như: quyền tự do ngôn luận, tự do xuất bản, quyền nghiên cứu khoa học, sáng
tác văn học nghejej thuật và bảo đảm quyền tư hữu tai fsanr cùng quyền lợi trí thức.
Chúng ta đã ban hanahf văn bản riêng biệt đầu tiên quy định về quyền tác giả tại Nghị định
142/1986/NĐ-Cp năm 1986. Từ đó đến nay có nhiều văn bản ra đời và sửa đổi thể hiện bươc
tiến đáng kể trong hoạt đọng lập pháp về lĩnh vực này. Sauk hi gia nhập Công ước Berne
(2004), Việt Nam đã không ngừng nỗ lực đưa hệ thống SHTT nói chung và quyền tác giả nói
riêng từng bươc phù hợp với chuẩn mực quốc tế.
Về cơ bản những quy định của pháp luật Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu bảo hộ quyền tác
giả trong nước và tạo điều kiện giao lưu văn hóa với nhân loại. Pháp luật đã tạo lập được môi
trường kích thích lao động sáng tạo, là phương tiên để tác giải bảo vệ được lợi ích hợp pháp của
mình, là công cụ để quản lý xã hội tránh tình trạng tự do sử dụng tác phẩm của người khác.
Tác động của công ước berne tới Pháp luật veeff quyền tác giả ở Việt Nam
sau khi gia nhập Liên minh berne, pháp luật Việt Nam đã có những chuyển biến rõ rệt theo
hướng tương thích với những quy định của Công ước này.
Trong quá trình hội nhập quốc tế, việc hoàn thienj pháp luật quốc sgia cho phù hợp với pháp
luật quốc tế là cần thiết. Do đó mà ngay sau khi tahm gia Berne, một loạt các luật mới liên quan
tới quyền tác giả được ban hành : BLDS 2005, Luật SHTT 2005….theo đó, các nhà làm luật đã
kết thừa nội dung các quy định về quyền tác giả phù hợp với berne của Việt Nam trươc skhi
tham gia công ước.


Và để hoàn thiện pháp luật quốc gia về quyền tác giả cho tương thích với công ước, chúng ta
cần xem xét những điểm chênh lệch còn tồn tại. Trong BLDS 2005, một số chênh lẹch về pháp
luật quyền tác giả Việt Nam và quy định của CƯ berne đã được giải quyết:
1


- BLDS 2005 đã bỏ những qui định về các tác phẩm không được bảo hộ tại Điều 749 trong
BLDS 1995
- Nội dung quyền tác giả được thay đổi phù hợp với cư berne
- Điều 748 của BLDS 2005 quy định việc bảo hộ quyền tac sgiar đối với tín hiệu vệ tinh
mang chương trình được mã hóa.
Như vậy, chri còn một số rât sít các vấn đề chênh lệch: côn gboos tác phẩm, thời hạn bảo hộ
quyền tác giả, thực thi quyền tác giả chưa được giải quyết trong blds 2005.
Đến luật shtt 2005 được ban hành cụ thể hóa các quy định của berne. Đây laà iệc tiến hành
thực hiện tiêu chuẩn hóa và thực hiện các cam kết quốc tế về khung pháp luật quyền tác giả.
Tuy nhiên, vẫn còn một số điều luật chưa tương thích với các schuaanr mực quôc stees: Các
quy định về quyền và giới hạn quyền tại Điều 26,23; về chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác
phẩm khuyết danh; về loại hình bảo hộ.
Hiện nay, việc bảo hộ các quyền tác giả đã được ghi trong blds 2005 và lshtt2005. một
loạt các văn bản mới đã được ban hành nhằm hướng dẫn, giải thích, làm rõ các nguyên tắc và
cac sddieeuf khoản của luật SHTT để có thể thực thi hiệu quả luật trong đơi fsoosngs thực tiễn:
- nghị định 100/2006
- nghị định 105/2006
- nghị định 47/2009
- nghị định 75/2010
tháng 7/2009, Quốc hội Việt Nam đã thông qua luật sửa đổi và bổ sung 1 số điều cua rluaat
SHTT 2005. Luật SHTT sả đổi, bổ sung 2009, có hiệu lực twf1/1/2010 không chỉ hoàn thiện
hệ thống bảo hộ trí tuệ quốc gia nhằm khuyến khích các hoạt động sáng tạo mà còn tạo ra
một môi trường pháp lý phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Pháp
luật Việt Nam về quyền tác giả ngày càng được hoàn thiện và phù hợp với các điều kiện

quốc tế, tạo môi trường pháp lý cho quá trình hội nhập quốc tế một cách toàn diện. Qua việc
nhìn lại bức tranh toàn cảnh thực trạng quy định pháp luật về quyền tác giả, ta đã thấy được
nỗi lực cua rVn trên con đường tiếp cận các chuẩn mực quốc tế, đặc biệt là CƯ berne để có
được hệ thống quy phạm chuẩn và khả thi như hiện nay.
Thực tiễn áp dụng công ước berne tại Việt Nam
Thành tựu
Gần 7 năm thực hiện cư berne- 1 khoảng thời gian chưa lâu nhưng ĐƯQT này đã tạo nên
những chuyển biên đáng ghi nhận
Thứ nhất, gia nhập cư berne , Việt Nam đã tạo cho mình những tiên fđề đáng kể từng
bước hội nhập nền kinh tế quốc tế. sau khi gia nhập cư berne , Việt Nam đã lần lượt tham
gia các ĐƯQT về quyền tác giả: CƯ gionever bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm, CƯ Brussels,
2


hiệp định Trips, CƯ rome…Việc trở thành thành viên chính thức của Liên hiệp berne cũng
là đọng lức thúc đẩy quá trình gia nhập tổ chứng thương mại thế giowisw (WTo). Hoàn
thiện hệ thống pháp luật sao cho phù hợp vơi snhwngx quy tắc xử sự chung trên thế giới là
hướng đi nhanh chóng và heieuj quả nhất để hội nhập.
Thứ hai, Việt Nam cũng đã thúc đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên báo chí và các
phương tiện thông tin đại chúng vì thế công chúng dần dần ý thức được ý nghĩa ucuar việ b
ảo hộ quyền tác giả. Trong khi tình trạng vi phạm bản quyền ddang ngày càng gia tăng thì
đây là một bước tiến không nhỏ trong nhận thức và thói quen sử dụng tác phẩm. Các tác giả,
nghệ sĩ, dịch giả , nhà xuất bản, đài truyền thanh, truyheenf hình đã chủ đọng hơn trong việc
mua bản quyền tác phẩm nước ngoài, cũng như quan taamhown đến việc bảo hộ chính tác
phẩm của mình.
Cụ thể : năm 2009, cụ bản quyền đã thụ lý hồ sơ, cấp 4560 giấy chứng nhận cho 4560 tác
giả, chủ sở hữu tác phẩm (bắc : 3418, nam 1484).
Thứ ba, về mặt tổi chức, sau khi gia nhập Liên hiệp Bern hệ thống tổ chức quản lý quyền
tác giả bao gồm: Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc (VCPMC), trung tâm quyền tác
giả văn học (VLCC), hiệp hội công nghiệp ghi âm Việt Nam(RIAV)…đã được thành lập và

hoạt động rất hiệu quả, góp phần quan trọng trong việc tự bảo vệ quyền và tạo niềm tin cho
các văn sỹ, trí thức và nhà đầu tư trong lĩnh vực này. VD: năm 2009 VCPMC đã chính thức
trở thành thành viên của Liên minh các tổ chức quyền tác giả âm nhạc và lời trên thế giới
(CISAC) và trở thành đại iện hợp pháp cho hàng chục vạn tác giả âm nhạc và hàng triệu tác
phẩm trên thê sigowis. Đến năm 2010 thu hơn 32 tỷ đồng tiền tác quyền âm nhạc, trong đó
có gần 3 tỷ đồng của dịch vụ karaoke.
Thứ tư, công tác kiểm tra, xử lý cua rcacs cơ quan thực thi được tăng cường nhằm đảm
bảo cho Công ước Bern được thực hiện nghiệm túc ở Việt Nam. Các cơ uqna có thảm quyền
đã kết hợp với các ban ngành có liên quan tỏ chức kiểm tra nhiều cơ sở kinh doanh dịch vụ
liên quan đến quyền tác giả, phát hiện và xử lý nhiêu cơ sở vi phạm. Hiện nay, việc các nhà
xuất bản tự ý xuất bản sách chưa mua bản quyền, băng đãi lậu và cac svi phạm khac sđã
giảm hẳn. Theo số liệu thống kê của Công ty Dữ liệu quốc tế (IDC) về vi phạm bản quyền
phần mềm thì hiện nay Việt Nam xếp thứ 12 (đầu năm 2009) tỏn gkhi đó năm 2005 chúng ta
xếp thứ nhất về loại hình vi phạm này trên bản đô focong nghej thông tin quốc tế.
Những hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đã đạt ddowcj, tỏng quá trình thực thi công ước vẫn còn nhiều vấn
đề vướng mắc
Thứ nhất, tình trạng vi phạm quyền tác giả xảy ra phổ biến ở hầu hết các lĩnh vực.

3


Trong lĩnh vực xuất bản: Khôn gphari ngâu xnheien khi tron gcacs cuộc hội thảo về xuất bản,
vấn đề bản quyền đang nóng lên từng ngày.
Đầu tiền tlaf vấn ddeef sách lậu với quy mô phát triển ngày càng lớn, thậm chí ảnh hướng của
sách lậu đã thực sự ghìm chân sự phát triển của thị trường xuaatsw bản. Bên cạnh đó những ấn
phẩm được nhà xuất bản cấp giấy phếp xuất bản nhưng lại vi phạm Luật SHTT khi chưa được
người sở hữu bản quyên của ấn phảm cho phép. Sách vi phạm bản quyề này nguy hại không
thua già sách lậu khi nó khôn gphari lến lút phát hành àm có hteer chính danh, hợp pháp bày
bán tại các nhfa sách lớn. Điều này không chri ảnh hướng đến quyền lwoij của chủ sở hữu bản

quyền, gây mất cân đối trong xuất bản mà tai hại hơn, nó còn làm đình trin nhiều giao địch xuất
bản lành mạnh và đe dọa phá hỏng cả thị trường sách Việt Nam.
Như trường hợp FAhasa (năm 2009) , đại diện hang Disney đã yêu cầu đơn vị phải thu
hồi các ấn phẩm không có bản quyền của Disney đang bày bán trong các nhà sách trên toàn
quốc nếu không muốn đối mặt với các vụ kiện từ trong nước đến quốc tê.s Và đơn vị đã phải
thu hồi các bản sách đang bày bán dù các ấn bản đó về mặt danh nghĩa có giấy phép xuất bản
hợp pháp.
Trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh băng, đĩa: tình trạng nhập lậu, in lậu, lưu hành và
kinh doanh băng , đĩa lậu , vi phạm bản quyền đã diễn ra trong nhiều năm, đây là vấn đề nhức
nhaoois trong lwinhx vực bản quyền. Thị trường băng đĩa lậu hiện nay phát sinh, biến tướng
nhiềuh ình thức và kiểu cách mới tinh vi khó lường. Vừa qua cơ quan công an đã triệt phá tận
gốc nhiều ổ in sang đĩa phim đồi trụy vơi số lượng hàng ngàn đãi và hàng ngàn tập tin trong
máy vi tính. Đốii tượng vi phạm sử dụng những ứng dụng côn nghệ tin học tỏng việc mua và tải
phim từ những trang web đồi trụy trên internet va flwu trừ tỏn gmays vi tính dươi sdngj những
tập tin nén sau đó có thể biên tập lại và in sang hàng loạt, đem kinh doanh. Đây là hình thức rất
mới và lân nhanh một cách nguy hiểm. Đây là hình thức rất mới và lan nhanh một cách nguy
hiểm.
Sau khi Nghị định 75/2010/ND-CP về qui định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt
động văn hóa (thay thế các qui định tại Chương II Nghị định số 56/2006/ND-CP ngày
6/6/2006) có hiệu lực từ đầu tháng 9/2010, nhưng tình trạng sao chép đĩa lậu vẫn tràn lan. Điểm
mới là ngoài các qui định xử phạt những người in, sao chép, bán và cho thuê băng đĩa lậu, Nghị
định còn qui định xử phạt người mua băng đĩa lậu. Theo qui định, khi đi kiểm tra các cửa hàng,
nếu gặp người mua đĩa không tem, nhãn hoặc dán nhãn giả từ 10 cái trở lên sẽ phạt tiền với
những mức phạt khác nhau. Nhưng trên thực tế, rất ít khi gặp người mua 10 đĩa một lúc.
Hầu hết, những người làm công tác xuất bản đều cho rằng, việc giải quyết nạn băng đĩa lậu, cần
có sự chung tay của cả cộng đồng.
+ Trong lĩnh vực âm nhạc: Tháng 2 năm 2009, VCPMC đã có công văn gửi Bộ trưởng Bộ
Văn hóa – Thể thao – Du lịch, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, Cục trưởng Cục Bản
4



quyền tác giả phản ánh về tình trạng nhiều tổ chức, cá nhân chưa thực hiện nghĩa vụ trả tiền bản
quyền tác giả âm nhạc trong các hoạt động văn hóa, thông tin, truyền thông và các hoạt động
kinh doanh dịch vụ. Cụ thể, năm 2008 có tới 493 buổi biểu diễn được cấp phép của Sở Văn hóa
– Thể thao – Du lịch Hà Nội không thực hiện tác quyền trả tiền bản quyền tác giả, hàng ngàn
các tụ điểm ca nhạc vẫn hoạt động mà không thực hiện hoặc không đúng, không đủ nghĩa vụ
bản quyền.
Việc vi phạm bản quyền âm nhạc xảy ra trầm trọng ở tình trạng nhiều trang web sử dụng
tràn lan các tác phẩm âm nhạc. Theo Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam, hiện
nay có khoảng 200.000 bài hát đang lưu hành trên các trang web nhạc chưa xin phép bản quyền
tác giả và các quyền liên quan. Hiện nay, một số trang web như: nhacso.net, yeuamnhac.net,…
mua bản quyền với giá tượng trưng. Còn những trang web khác luôn tìm cách trì hoãn, né
tránh, trong khi đó vẫn hoạt động phát và cho tải về dưới rất nhiều hình thức.
Ngay khi thời điểm Công ước Berne được xác lập tại VIệt Nam thì việc ca sĩ tự viết lời
Việt hay đặt các nhạc sĩ tên tuổi (lẫn ko tên tuổi) viết lại lời Việt từ nhạc nước ngoài là gần như
chuyện thường ngày. Đình đám nhất là nhóm Mây Trắng cùng một loạt các bài hát “cover” từ
bất kể Hàn Quốc, Thái Lan hay Trung Quốc, điển hình như “Dấu yêu xưa” (cover từ bài “You”
của Lee Jung Hyun), First Love (cover từ ca khúc “First love” của Utada Hikaru), “Ngóng
trông và Ước mơ thành sự thật” (cover từ các ca khúc của nhóm China Dolls),… Dần dần thì
ranh giới giữa ‘cover” và “đạo nhạc” trở nên mờ nhạt. Những câu chuyện tiếp theo về hiện
tượng này vẫn diễn ra và được đăng tải hàng ngày trên mặt báo ảnh hưởng không nhỏ tới lơi ích
của ca sĩ thể hiện, hay tác giả của bài hát bị nhại, ảnh hưởng tới danh tiếng của nền âm nhạc
Việt Nam trên thế giới, mặt khác nó tạo ra những phản ứng tiêu cực từ phía khán thính giả.
Trong lĩnh vực phần mềm máy tính: Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin,
những vi phạm quyền tác giả trong lĩnh vực này ngày càng gia tăng đáng kể.
Ngày 25/04/2010, Đoàn thanh tra liên ngành đã lập biên bản vi phạm hành chính tại
Công ti Máy tính Vĩnh Xuân, tạm thu giữ 21 chiếc CPU và 25 đĩa CD ROM có chứa các phần
mềm vi phạm bản quyền. Tại Công ti TNHH Thương mại và Dịch vụ Trần Anh, đoàn thanh tra
tạm thu giữ 30 chiếc CPU (trong đó, có 2 màn hình và 2 chiếc CPU là phương tiện sao chép
phần mềm không có bản quyền) và 65 đĩa CD ROM. Các phần mềm vi phạm bản quyền trong

các đĩa CD ROM này gồm: Hệ điều hành Microsoft Windows XP, Microsoft Office 2003, bộ
Từ điển Lạc Việt, bộ gõ Vietkey và phần mềm diệt virus Norton Antivirus.
Thông tin từ đoàn thanh tra cho biết, tổng giá trị các phần mềm bất hợp pháp ước tính lên
tới hơn 200 triệu đồng. Điều này cho thấy không chỉ những phần mềm của các doanh nghiệp
phần mềm nước ngoài bị xâm hại mà ngay chính những sản phẩm phần mềm trong nước cũng
đang bị sao chép tràn lan.

5


Trong lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật: Biểu diễn âm nhạc là lĩnh vực có tình trạng vi
phạm quyền tác giả khi biểu diễn nhiều nhất, không xin phép hoặc có xin phép nhưng không trả
thù lao.
Gần đây nhất, người ta xôn xao khi Việt Nam Idol Uyên Linh “lỡ” vi phạm bản quyền
khi thể hiện ca khúc “Đường cong” do Thu Minh và Nguyễn Hải Phong nắm quyền tác giả.
Những trường hợp như trên không phải là hiếm, rất nhiều ca sĩ Việt cũng từng phải chịu trách
nhiệm về việc sử dụng không xin phép tác phẩm của người khác để biểu diễn. Tuy nhiên sau
khi gia nhập Công ước Berne, tình trạng này có giảm đi đáng kể so với thời kì trước.
Trong các lĩnh vực khác như: Hội họa, điện ảnh,…: Tình trạng vi phạm bản quyền
trong những lĩnh vực này ngày càng trở nên tinh vi hơn. Hàng ngàn các cửa hàng bán tranh mọc
lên, một phần trong đó là tranh giả. Việc những tác phẩm của các họa sĩ nổi tiếng: Bùi Xuân
Phái, Thành Chương, Lê Thanh Sơn,… bị làm giả gây ra những ảnh hưởng không nhỏ tới nghệ
thuật hội họa trong nước. Không những thế, rất nhiều tác phẩm của các tác giả nước ngoài cũng
bị làm giả một cách tinh vi và lưu hành rộng rãi, điều đó gây những ấn tượng không tốt cho
Việt Nam ở nước ngoài.
Thứ hai, mức độ vi phạm của tình trạng vi phạm quyền tác giả ngày càng nghiêm
trọng.
Như đã trình bày sơ lược ở trên về mức độ ngày càng tinh vi và nguy hiểm của các hình
thức vi phạm bản quyền trong hầu hết các lĩnh vực xoay quanh tác phẩm văn học, nghệ thuật,
khoa học.

Cùng với việc sao chép đơn thuần một tác phẩm, ngày nay những tác phẩm này còn được
cắt xén, bổ sung,… nhiều sản phẩm băng đĩa cũng sử dụng hình thức này để sao chép, làm giả.
Thậm chí, số lượng lớn những băng đĩa mang nội dung xấu, đồi trụy cũng tràn lan trên thị
trường mà khó có thể kiểm soát được. Những đầu sách nước ngoài tràn ngập các vỉa hè, chát
lượng giấy in xấu được bán với giá rất rẻ vẫn đáp ứng được nhu cầu đọc của độc giả. Thậm chí
là tự tiện dịch sách, chụp, sao chép những sách học ngoại ngữ, sách chuyên ngành,… Theo ông
Võ Đại Phúc – đại diện 6 NXB nước ngoài ở Vệt Nam nhấn mạnh: “Nếu tính riêng các NXB
nước ngoài có mặt tại Việt Nam thì tổng số đầu sách chúng tôi đã cấp phép chưa đến 100,
nhưng hiện nay trên thị trường có đến 90% số những đầu sách vi phạm. Các nhà sách tư nhân
hay nhà nước, quầy sách vỉa hè, hiệu sách trong trường đại học, tiệm photocopy,… đều bán
sách lậu. 90% số sách dạy và học tiếng Anh là sách vi phạm, phổ biến nhất ở các tủng tâm
ngoại ngữ và trường đại học.
Trong năm 2007, Thanh tra Văn hóa – Thể thao – Du lịch đã kiểm tra 31.477 cơ sở kinh
doanh, dịch vụ, phát hiện và xử lí 10.599 cơ sở vi phạm: Phạt cảnh cáo 786 cơ sở, đình chỉ hoạt
động 437 cơ sở; tạm giữ 204 giấy phép kinh doanh… trong đó, tang vật thu được là hàng triệu
băng đĩa lậu, hàng ngàn đầu sách lậu cùng với rất nhiều sản phẩm làm giả hay vi phạm quyền
6


tác giả khác nữa. Cũng trong năm này, hệ thống tòa án đã xử 15 vụ án dân sự, 10 vụ án hình sự
liên quan đến sở hữu trí tuệ.
Mặc dù đã rất cố gắng, những những hành vi xâm phạm quyền tác giả vẫn lộng hành
ngày càng tinh vi hơn, nguy hiểm hơn và đòi hỏi cơ quan có thẩm quyền kết hợp với mọi cơ
quan ban ngành cần thắt chặt hơn nữa công tác quản lí và tạo điều kiện để tác giả của tác phẩm
đến với những cơ chế bảo hộ một cách nhanh chóng nhất.
Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay, một mặt giúp cho đông đảo
công chúng tiếp cận được với nền văn minh nhân loại, mặt kahsc cũng là điều kiện truyền bá,
lan tràn các sản phẩm vi phạm bản quyền một cách nhanh chóng. Khi đó, tình trạng vi phạm
bản quyền không chỉ bó hẹp trong ranh giới một quốc gia mà sẽ nhanh chóng lan ra trên toàn
thế giới.

Thứ ba, xử lí vi phạm quyền tác giả còn gặp nhiều khó khăn và bất cập.
Khi phát hiện có hành vi vi phạm quyền tác giả có thể được giải quyết theo thủ tục hành
chính, thủ tục tố tụng dân sự, thủ tục tố tụng hình sự. Tuy nhiên, số vụ việc được đưa ra tòa rất
ít, chủ yếu là giải quyết bằng thủ tục hành chính. Hàng năm lực lượng quản lí thị trường kiểm
tra và xử lí hàng ngàn vụ vi phạm sở hữu trí tuệ nhưng chủ yếu do cảnh sát kinh tế, Quản lí thị
trường và Thanh tra Văn hóa thông tin phụ trách giải quyết. Trong khi vi phạm quyền tác giả
đang trở thành một vấn nạn thì chính những người mà quyền lợi của họ bị xâm phạm tỏ ra rất e
ngại khi tốn thời gian, công sức và tiền bạc cho việc hầu tòa. Điều đó đặt ra câu hỏi cho các nhà
làm luật về một cơ chế tạo điều kiện thuận lợi nhất để tác giả bảo vệ được tác phẩm của mình,
bên cạnh đó thì đội ngũ được đào tạo chuyên nghiệp sẽ là yếu tố quan trọng nhất tạo nên lòng
tin của công chúng.
3.3. Nguyên nhân và giải pháp nhằm thực thi công ước Berne có hiệu quả tại Việt Nam.
3.3.1. Nguyên nhân của tình trạng vi phạm bản quyền trong những năm thực thi công ước
Berne tại Việt Nam.
Thứ nhất, trong hơn một thập kỉ qua Việt Nam đã và đang phải khắc phục tình
trạng vi phạm bản quyền diễn ra trầm trọng.
Khi tham gia Công ước Berne, Việt Nam đang diễn ra tình trạng vi phạm bản quyền trầm
trọng. Với phạm vi ngày càng lan rộng trên hầu hết các lĩnh vực liên quan tới quyền tác giả và
mức độ vi phạm ngày càng nghiêm trọng hơn, nên việc đưa Công ước thực thi tại Việt Nam,
ngay từ đầu tiên đã gặp những trở ngại không nhỏ.
Do mặt trái của cơ chế thị trường đã thúc đẩy một số tổ chức, cá nhân bất chấp pháp luật,
đạo đức, chạy theo lợi nhuận bất chính. Với thực trạng đó, không ít các nhà lao động sáng tạo
chân chính nhụt chí, cũng không tạo được môi trường lành mạnh cho rất nhiều tài năng.

7


Khi vi phạm bản quyền lan rộng hơn nữa, không chỉ làm thiệt hại tới những tổ chức cá
nhân có quyền lợi chính đáng mà còn làm mất đi những điều kiện giao lưu quốc tế. Nhiều vụ
việc đã xảy ra trên thực tế như: Năm 2008, VTV đã không được truyền hình trực tiếp đêm

chung kết Hoa hậu thế giới vì một số trang web vtc.com, PDA.vn, clip.vn,… tự ý thu lại các
phần thi từ VTV 3 để phát trực tiếp trên trang web của mình; hay việc tổ chức New Open
World từng gạt tên Hạ Long ra khỏi danh sách bình chọn kì quan thiên nhiên thế giới do một số
trang web tại Việt Nam vi phạm bản quyền logo, giao diện và nội dung…
Thứ hai, hệ thống các qui phạm pháp luật về bảo hộ quyền tác giả chưa tương thích
với Công ước Berne.
Về cơ bản, những qui định của Việt Nam về quyền tác giả đều phù hợp với Công ước
Berne như: Đối tượng bảo hộ, qui định về tiêu chuẩn bảo hộ quyền tác giả, thời hạn bảo hộ, các
quyền chủ yếu của tác giả, công tác thực thi quyền tác giả. Cũng có những qui định được pháp
luật nước ta qui định cụ thể hơn, chi tiết hơn sao cho phù hợp với điều kiện quốc gia, tuy nhiên
những bất cập về phương diện này vẫn xảy ra:
- Về đối tượng bảo hộ:
Khác với Công ước Berne, các nhà làm luật nước ta qui định về đối tượng bảo hộ mang tính
chất “đóng”. Có nghĩa là, khi Công ước Berne để mở cho các thể loại tác phẩm mới trong tương
lai bên cạnh những tác phẩm hiện có, thì luật SHTT Việt Nam lại chỉ ra cụ thể đối tượng của
quyền này. Theo đó, khi một thể loại tác phẩm mới xuất hiện thì việc công nhận và bảo vệ nó
sẽ phải trải qua việc sửa đổi, bổ sung luật.
- Qui định về quyền của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm
Công ước Berne qui định hai loại quyền tác giả là quyền tinh thần và quyền kinh tế. Pháp
luật Việt Nam qui định tác giả, chủ sở hữu tác phẩm có quyền nhân thân và quyền tài sản.
Quyền nhân thân bao gồm: quyền đặt tên cho tác phẩm; quyền đứng tên thật hoặc bút danh trên
tác phẩm; quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm ( các quyền nhân thân không thể chuyển
giao); quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm (quyền nhân thân
có thể chuyển giao). Các quyền tài sản gồm: Quyền được hưởng nhuận bút; quyền hưởng thù
lao khi tác phẩm được sử dụng tác phẩm dưới một số hình thức nhất định…
Rõ ràng, qui định về quyền của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm của pháp luật Việt Nam
tương đối phức tạp và khác biệt với qui định của Công ước Berne. Sự khác biệt không phải
chỉ là cách dùng thuật ngữ: quyền tinh thần, quyền kinh tế trong Công ước Berne và quyền
nhân thân, quyền tài sản trong BLDS mà còn là sự khác biệt ở nội hàm của các thuật ngữ.
Thuật ngữ quyền tinh thần không đồng nhất với quyền nhân thân, quyền kinh tế không đồng

nhất với quyền tài sản.
- Qui định về thời hạn bảo hộ quyền tác giả.

8


Pháp luật Việt Nam qui định các quyền nhân thân không gắn với tài sản hay quyền nhân
thân không thể chuyển giao của tác giả được bảo hộ vô thời hạn. Còn quyền nhân thân gắn
với tài sản hay quyền nhân thân có thể chuyển giao của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm và
quyền tài sản của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm được bảo hộ có thời hạn là suốt cuộc đời tác
giả và 50 năm sau khi tác giả chết…
Thứ ba, việc quản lí Nhà nước về bảo hộ quyền tác giả chưa hiệu quả
Theo qui định của pháp luật Việt Nam, cụ thể là Luật SHTT thì Chính phủ thống nhất quản
lí Nhà nước về quyền tác giả, quyền liên quan. Trong đó, Cục bản quyền tác giả Văn học –
Nghệ thuật là cơ quan của Bộ Văn hóa, Thể Thao, Du lịch thực hiện chúc năng quản lí Nhà
nước về quyền tác giả.
Nhìn chung trên thực tế, hệ thống các cơ quan có chức năng quản lí về bảo hộ quyền tác
giả còn thiếu đồng bộ dẫn tới hiện tượng chồng chéo chức năng hay quá nhiều tầng nấc xử lí
khiến qui trình bảo hộ trở nên phức tạp. Trong đó có các cơ quan hành chính như: UBND
các cấp, Thanh tra Văn hóa, Cảnh sát kinh tế, Quản lí thị trường, hải quan,…
Bên cạnh các cơ quan hành chính, các cơ quan tư pháp cũng có nhiệm vụ rất quan trọng
trong việc đảm bảo thực thi quyền tác giả, nhưng thực tế thì cơ quan này chưa phát huy
được vai trò của mình. Vấn đề nhân lực là yếu tố tạo nên sự chênh lệch này trong thực tế vì
vậy chú trọng yếu tố con người là việc làm cần thiết của các cơ quan tư pháp.
Thứ tư, ý thức pháp luật chưa cao.
Về phía tác giả, chủ sở hữu tác phẩm: Đa số những chủ thể sáng tạo còn chưa thực sự ý thức
sâu sắc về quyền tác giả. Khi có sự xâm phạm xảy ra với tác phẩm của mình, không phải tác
giả nào cũng kiên quyết đòi lại tác quyền mà không ít trường hợp “làm lơ”. Nhiều tác giả
còn nặng về hư danh, có tâm lí ngại đề cập tới tiền bạc, coi tác phẩm của mình đã được đón
nhận và không đòi hỏi gì hơn… Các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả cần chủ động hơn

trong việc bảo vệ tài sản của mình, tránh tâm lí ỷ lại vào Nhà nước.
Về phía những người thụ hưởng: Các tổ chức, cá nhân với tư cách là người tiêu dùng
chưa có ý thức tôn trọng chủ sở hữu quyền tác giả khi tiếp cận tác phẩm, xâm hại tới quyền
của tác giả hoặc các chủ sở hữu quyền tác giả. Có thể do hoàn cảnh Việt Nam còn đang phải
đương đầu với nhiều vấn đề lao động, việc làm, tham nhũng… nên sự quan tâm dành cho
bản quyền là không nhiều. Với trình độ và hoàn cảnh kinh tế nên người tiêu dùng quan tâm
tới giá cả hơn là chất lượng. Khi các tác phẩm sao chép lậu chỉ có giá bằng 10 – 50% tác
phẩm thật thì những sản phẩm này được ưu tiên trong lựa chọn của họ. Điều này vô hình
tiếp tay cho hoạt động vi phạm bản quyền, bởi có cung ắt sẽ có cầu.

9


Nguyễn Thị Bình, Khóa luận tốt nghiệp, Bảo hộ quyền tác giả theo quy định của công ước
berne và vấn đề thực thi công ước tại Việt Nam, Hà Nội, 2010.
Một số kiến nghị nhằm thực thi Công ước có hiệu quả
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền tác giả
Luật SHTT vừa mới được sửa đổi, bổ sung vào năm 2009, bắt đầu có hiệu lực từ
01/01/2010. Một số nội dung của Luật SHTT 2005 trong quá trình áp dụng phát hiện ra
những điểm chưa phù hợp, theieus sót đã được kịp thời điều chinh trong Luật SHTT sửa đổi,
bổ sung để nhanh chóng đưa Luật mới áp dụng trong thực tiễn.
Quyền tác giải chịu sự điều chỉnh của nhiều ngành luật khác nhau, nên nếu chỉ sửa đổi, bổ
sung nguyên Luật SHTT là không đủ. HOàn thiện cơ sở pháp lý không pải chỉ là hoàn thiện
pháp luật SHTT mà còn bao gồm cả pháp luật HS, HC, Tm, tố tụng daan sự…tức là việc
hoàn thiện phải mang tính hệ thống và tính thống nhất trong cả hệ thoogns pháp luật. các cơ
quan có thẩm quyền cần sớm ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành các quy định về bảo
vệ quyền tác giải trong các ngành luật có liên quan: bộ luật Hình sự, Luật xuất bản…
Với các quy định chưa tương thích với các công ước quốc tế liên quan đến quyefn tác giả
noi schung và cư berne nói riêng cần phải nghiên cứu một cách kĩ lưỡng. Cso những điều
chưa tương thích cần phải được điều chỉnh, nhưng có những điều nếu vẫn giữ đúng nguyên

tắc bảo hộ tioosi thiểu của cư, lại phù hợp vwois điều kiện của nước ta thì thiết nghĩ không
nên điều chỉnh, rập khuôn cứng nhắc theo cư.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật sx tạo ra hành lang pháp lí thoogns nhất không chri đáp ứng
được tình trạng trong nước mà còn phù hợp với thông lệ và chuẩn mực pháp lí quốc tế.
- Tăng cường tính hiệu quả của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực thi quyền tác giả
như đã phân tích ở phần trên, một trong những khó khăn của việc thực thi CƯ Berne,
cugnx như pháp luật về quyền tác giả trong thực tế là do các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền chưa hiệu quả. Bên cạnh việc bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền tác
giả, để đáp ứng được yêu cầu bảo hộ trong nước và hội nhập quốc tế thì hệ thống thực thi
quyền tác giả cũng cần đượ cải cách đẻ nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động của các
cơ quan này.
Hiện nay các cơ quan có thẩm quyền thực thi quyền tác giả thì nhiêu nhưng thẩm quyền
thì chồng chéo. Nên việc cần làm ngay lúc này là phải làm rõ chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn cẩu cac stoor chức này, để không có tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, vi phạm
thì vẫn xảy ra hằng ngày, nhưng nhiều trường hợp các cơ quan lại cho rằng đó không
thuộc thẩm quyền của mình là mà là của cơ quan khác. Thẩm quyền thì ai cũng có ,
nhưng cuối cùng trách nhiệm lại đổ thừa cho nhau

10


Cần cải cách hệ thống tư pháp trong đó nâng cao vai trò của Ta để dáp ứng được yêu cầu
của công tác giải quyết tranh chấp và vi phạm về SHTT. Có ý kiến cho rằng cần có một
tòa chuyên trách vevef SHTT. Nhưng thiết nghĩ điều đó là không cần thiết và cũng không
phù hợp với điều kiện nước tta như hiện nay. Việc làm cần thiết lúc này là cần nâng cao
trình độ của thẩm phán về SHTT nói chung và quyền tác giả nói riêng. Trong thời gian
tới cần thiêt sphari đưa một số thẩm phán có trình độ ngoại ngữ đi đào tạo về SHTT ở
nước ngoài, nhằm bồi dưỡng xây dựng một odoij ngũ thẩm phán chuyên nghiệp, có hiểu
biết sâu vê flinhx vực SHTT, giải quyết nhanh chóng, chính xác các vụ việc, tạo niềm tin
về sự công bằng và hiệu lực đối vwois các quyết địnhc ủa TA.

- Củng cosos và tăng cường hoạt động của tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả
Tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả có vị trí quan tọng trong hệ thống thực thi và có
vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động tự bảo vệ quyên lwoij của tác giả. Đây là các
tổ chức xã hội nghề nghiệp độc lập hoặc là cơ quan ủa tổ chức xã hội do tác giả, chủ sở
hữu quyền tác giải thỏa thuận thành lập với mục đích bảo vệ quyền tác giả. Thông qua
các chợp đồng ủy thác của cac chủ thể có quyền,tổ chức này thực hiện việc cấp giấy phép
sử dụng và khai thác tác p hẩm, thu tiền bản quyền và phân phối tiền cho những người
cso quyền lợi theo quy định của pháp luật.
có thể hình dung tổ chức quản lý taapj thể quyền tác giả giống như cây cầu nối giữa các tác
giả là hội viên của tổ chức với các chủ thể có nhu cầu sử dụng tác phẩm. Điều này vừa thuận
lợi cho bản thân cac stacs giải cũng như ngời sử dụng tâc sphaamr. Tác sgiari không phải tự
mình liên hệ với từng hãng phát thanh, truyền hình, nhà xuất bản tỏng và ngoài nước để đàm
phán, thương lượng về việc sử dụng tac sphaamr và mưc sthuf lao được hưởng. Trong điều
kiện bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay, việc bảo hộ quyên tác giả được thực hiện
riêng lẻ bởi tunwgf cá nhân,sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Còn các tổ chưc scas nhân có nhu cầu
sử dụng tac sphaamar ucngx không quá khó khăn đểliên hệ với tác giả.
Mô hình các tổ chức quản lý tập thể quyền tác sgiar không còn xa lạ trên thế giới. Ở những
nước có sự bảo hộ quyền tác giả nghiêm, các tổ chức này hình thành rất nhiều và hoạt động
cũng rất hiệu quả. Tuy nhiên, ở Việt Nam các tổ chức quản lí tập thể quyền tác giả số lượng
còn raatskhieem tốn, hoạt động cũng chưa thật hiệu quả. Chúng ta mơi schir có : hiệp hội
công nghiệp ghi âm, trung tâm bảo vể tác giả âm nhạc Việt Nam , tủng tâm quyền tác giả
văn học Việt Nam , tủng tâm bảo hộ quyền tác giả các tác phẩm nhiếp ảnh. Tỏng tương lai,
cần khuyến khích hình thành thêm các tổ chức bảo hộ quyền tác giả ở các lĩnh vực khác của
quyền tác giả , đồng thời cũng cần nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức này
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giới thiệu cư berne với công chugns.
11


1 trong nhwgnx ng nhân dẫn đến tình trạng vi phạm bản quyền diễn ra phổ biến, phức tạp như
hiện nay, cũng như việc thực thi cư kém hiệu quả một phần là do thiếu kiến thức pháp luật và ý

thức pháp luật của ng dân ko cao. Để pháp luật đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng, trước
tiên công chugns phải biết và hiểu các qui định pháp luật đó. Do đó nhiệm vụ đạt ra là phải đẩy
mạnh các công tác tuyên truyền, giáo dục dưới nh hình thức nhằm nâng cao nhận thức và tri
thức về quyền tác giả nói chung và cư berne nói riêng.Cần nhanh chóng tổ chức việc tuyên
truyền , phổ biến hướng dẫn kỹ lượng nội dung cư berne cho toàn xh đặc biền cần tập tủng
những kiến thức căn bản, theiets twhcj nhất cho các tổ chức, cá nhân có quyền lợi nghĩa vụ liên
quan như các tác giả, nxb, cty bản quyền, các cơ quan quản ly snn cơ quan thông tấn báo chí.
Để thực hiện có hiệu quả công tác tuyên truyền cần :
+ Tổ chức các cuộc hội thảo về cư berne và vấn đề thực thi cư berne tại Việt Nam
+ sử dụng các ptien báo chí, truyền thông đại chúng, internet để truyền tải các nội dung của cư
berne đến đông đảo ng dân
+ phát động các cuộc thi tìm hiểu nội dung và vai trò của cư berne trong đời soogns xh hiện
nay.
+ tổ chức các chwowgn tình xh với quy mô lớn tạo dư luận, tác động đến tâm lý công chugns
khiến họ hình thành ý thức bảo vệ các sản phẩm có bản quyền, tẩy chay hàng hóa vi phạm bản
quyền
+ đưa các kiến thức về quyền tác giả, cư beren nói riêng và shtt nói chung vào tỏng học
ddowwngf.
- đấu tranh mạnh mẽ và kiên quyết với tình tạng vi phạm bản quyền.
cần phối hợp thực hiện nh biện phpas khác nhau như: dấu tranh bằng dư luận xh, tạo nên làn
song tẩy chay hàng vi phạm bản quyền, thực hiện thanh tra, kiểm tra thường xuyên và xử lý
nghiêm minh, kịp htowi facs hành vi vi phạm bản quyền đố ivowis các hành vi đã cấu tahnfh
tội phạm thì phải truy cứu tnhs, bên cạnh đó khuyến khích khen thưởng đối vwois các tổ chức
cá nhân đóng góp cho công cuộc chóng vi phạm bản quyền.
- tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quyền tác gải
là tv của lieenhieepj berne với hơn 160 quốc gia tv, Việt Nam cần tăng cường sự hợp tác về nh
mặt với chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế về shtt. Cần tích cực tham gia hoạt động có
hiệu quả hơn các chương trình hành đọng trong khuôn khổ tổ chức wipo , tranh thủ sự ủng hộ
về mọi mặt của tổ chức cho việc thực hti cư berne tại Việt Nam, cử các chuyên gia trong lĩnh
vực shtt đi học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia thực hiện có hiệu quả cư berne, tranh thủ sự

giúp đỡ và cũng học hỏi kinh nghiệm từ các tổ chức phi chính phủ, các hiệp hội bảo vệ quyền
tác giả nước ngoài.
12



×