Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

Trả Công Lao Động (Compensation And Benefits)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.19 KB, 77 trang )

CHƯƠNG 7

TRẢ
CÔNG
LAO
ĐỘNG
(COMPENSATION
AND BENEFITS)
1


NỘI DUNG
Khái niệm
Cơ cấu thu nhập
Mục tiêu của hệ thống tiền lương
Các yếu tố ảnh hưởng đến trả lương
Các hình thức trả lương
Nội dung, trình tự xây dựng bảng lương
trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh

2


I. Khái niệm
Trả công lao động - Tiền lương – thu nhập

có thể được hiểu giống hay khác nhau giữa
các nước khác nhau
Ở Pháp. Sự trả công: Tiền lương bình
thường hay tối thiểu + mọi thứ lợi ích, phụ
khoản khác được trả trực tiếp hay gián tiếp,


bằng tiền hay hiện vật mà người sử dụng LĐ
trả cho người LĐ theo việc làm của người

3


Đài Loan: Tiền lương chỉ mọi khoản thù lao
mà người công nhân nhận được do làm việc
(gồm lương bổng, phụ cấp có tính chất lương,
tiền thưởng hoặc dưới danh nghóa khác để trả
cho NLĐ theo giờ, ngày tháng hoặc theo sản
phẩm)
Nhật Bản: Tiền lương, lương bổng, tiền được
chia lãi, hoặc tiền được gọi bằng những tên
gọi khác nhau đều là thù lao lao động mà
người sử dụng lao động chi trả cho NLĐ

4


• Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất

kể tên gọi hay cách tính thế nào mà có biểu
hiện bằng tiền và được ấn đònh bằng thoả
thuận giữa người sử dụng LĐ và người LĐ,
hoặc bằng pháp luật, pháp quy quốc gia, do
người sử dụng LĐ phải trả cho NLĐ theo
một HĐ lao động được viết ra hay bằng
miệng, cho một công việc đã thực hiện hay
sẽ phải thực hiện, hoặc cho những dòch vụ đã

làm hay sẽ phải làm.
5


Đặc điểm
• Người sử dụng lao động trả cho người lao





động
Tiền hoặc hiện vật
Theo việc làm của người lao động; theo
thoả thuận; theo pháp luật
Theo giờ, ngày, tuần, tháng…or theo sản
phẩm
Có hợp đồng hoặc không có hợp đồng
6


• Việt Nam: Có sự phân biệt các yếu tố trong
trả công lao động.

7


Lương cơ bản
Phụ cấp
Thù lao vật chất

Thưởng
Phúc lợi
Cơ cấu hệ thống
trả công

Cơ hội thăng
tiến
Thù lao phi vật
chất

Công việc thú vò
Điều kiện làm
việc
8


1. Lương cơ bản
 Trong thời kỳ bao cấp: “Tiền lương dưới
CNXH là một bộ phận của thu nhập quốc
dân, biểu hiện bằng tiền, được nhà nước trả
cho NLĐ một cách có kế hoạch, căn cứ vào
số lượng và chất lượng mà người đó đã cống
hiến cho xã hội”
1993: “tiền lương là giá cả sức lao động,
được hình thành qua thoả thuận giữa người
sử dụng LĐ và người LĐ phù hợp với quan
hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế
thò trường”
9



“Tiền lương của người LĐ do hai bên thoả

thuận trong HĐ lao động và được trả theo
NSLĐ, chất lượng và hiệu quả công việc”.
• “Các chế độ phụ cấp, tiền thưởng, nâng bậc
lương, các chế độ khuyến khích khác có thể
được thoả thuận trong hợp đồng lao động,
thoả ước tập thể hoặc quy chế của doanh
nghiệp”
10


• Cơ sở để xác đònh lương cơ bản: nhu cầu cơ

bản về sinh học, xã hội học; độ phức tạp và
mức độ tiêu hao lao động trong những điều
kiện lao động trung bình trong từng ngành
nghề, công việc
• Sử dụng rộng rãi trong DNNN, lực lượng vũ
trang, khu vực hành chính sự nghiệp và được
xác đònh qua Lương tối thiểu và hệ thống
thang bảng lương của nhà nước
11


1.1 Lương tối thiểu
• “Mức lương tối thiểu được ấn đònh theo

giá sinh hoạt, đảm bảo cho người lao

động làm công việc đơn giản nhất, trong
điều kiện lao động bình thường bù đắp
sức lao động giản đơn và một phần tích
luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng;
và được làm căn cứ để tính các mức
lương cho các loại lao động”
12


Lương tối thiểu (tiếp)
Quy đònh của pháp luật: 120(4/1993)–144(1/1997)–

180(1/2000)-210(1/2001)–290(1/2003)–
350(10/2005)-450(10/2006)-540 (10/2007)
DN có vốn đầu tư nước ngoài: Theo điều 1 nghò đònh
số 03/2006/NĐ-CP ban hành ngày 06/1/2006
• 870.000 đồng/tháng: quận nội thành Hà nội, TP
HCM
• 790.000 đồng/ tháng: Huyện thuộc TP Hà Nội,
HCM, các quận thuộc tp Hải Phòng, tp Hạ Lọng, tp
Biên Hoà, tp Vũng tàu, thò xã Thủ dầu một và các
huyện Dó An, Thuận An, Bến cát, và Tân Uyên
13
thuộc tỉnh Bình Dương.


• 710.000 đồng/tháng áp dụng đối với các
doanh nghiệp hoạt động trên các đòa bàn còn
lại.
• Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp cơ

quan thực hiện mức lương tối thiểu cao hơn
mức lương tối thiểu do nhà nước quy đònh.

14


Ý nghóa của mức lương tối thiểu
Bắt buộc đối với người sử dụng lao động
Nhằm bảo vệ người lao động: nền kinh tế thò

trường, trong điều kiện cung lớn hơn cầu
Yếu tố để xác đònh lương tối thiểu: nhu cầu của
người lao động và gia đình; mức lương trong nước;
giá sinh hoạt; trợ cấp; mức sống của các nhóm xã
hội khác; nhân tố kinh tế khác…
Căn cứ vào chỉ số trượt giá, tốc độ tăng trưởng kinh
tế, nhà nước sẽ điều chỉnh mức lương tối thiểu.
15


Lương tối thiểu điều chỉnh
• Lương tối thiểu điều chỉnh:

= Lương tối thiểu * (1+Kđiều chỉnh)
Kđiều chỉnh = K1 + K2
K1: hệ số điều chỉnh theo vùng
K2: hệ số điều chỉnh theo ngành
là cơ sở để xác đònh đơn giá tiền lương cho
các doanh nghiệp với điều kiện không
giảm các khoản nộp NSNN và không được

giảm lợi nhuận thực hiện so với năm trước
16


K1: hệ số điều chỉnh theo vùng
K1

0.3

0.2

0.1

Đòa
bàn

Đối với các
dn
đóng
trên
đòa
bàn Tp. Hà
Nội và Tp
HCM

Đối với các DN
đóng trên đòa bàn
Tp loại II: Hải
Phòng, Vinh, Huế,
Đà Nẵng, Biên

Hoà, Cần Thơ,
Nha Trang, Vũng
Tàu và các khu
CN tập trung khác

Đối vơi các
doanh nghiệp
đóng trên các
đòa bàn còn
lại

17


K2: Hệ số điều chỉnh theo ngành
• Nhóm 1: Hệ số 1.2 gồm các ngành: Khai
thác khoáng sản, luyện kim, dầu khí, cơ khí
chế tạo công cụ, sản xuất phương tiện vận
tải, đánh bắt hải sản, máy nông nghiệp, xây
dựng cơ bản, điện, sản xuất xi măng, hoá
chất cơ bản, vận tải biển, đánh bắt hải sản
ngoài biển, vân chuyển thu mua cá trên biển,
đòa chất, đo đạc cơ bản.
18


• Nhóm 2: Hệ số 1.0 gồm các ngành: Trồng
rừng và khai thác rừng; nông nghiệp thuỷ lợi;
chế biến lâm sản, lâm nghiệp khác; thuỷ
sản, đánh bắt cá nước ngọt; chế biến lương

thực, thực phẩm; cao su; sản xuất giấy; sản
xuất dược phẩm; cơ khí còn lại; hoá chất còn
lại; vật liệu xây dựng, sành sứ, thuỷ tinh; vận
tải hàng không; quản lý điều hành bay; vận
tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ…
19


• Nhóm 3: Có hệ số 0.8 gồm các ngành: du

lòch, bảo hiểm, thương mại (gồm thương
nghiệp và XNK); chế tác và kinh doanh
vàng bạc đá quý, văn phòng phẩm, giao
thông, công chính đô thò (vận tải hành khách
công cộng, quản lý công viên, cây xanh,
vườn thú, chiếu sáng đô thò …), xổ số kiến
thiết, dòch vụ khác còn lại
20


VD:
• Tính lương tối thiểu điều chỉnh mà doanh

nghiệp có thể áp dụng, biết rằng doanh
nghiệp thuộc ngành sản xuất vật liệu xây
dựng, nằm ở khu công nghiệp Sóng Thần
thuộc huyện Dó An, tỉnh Bình Dương.

21



Trả lời




Hệ số điều chỉnh theo vùng?
0.2
Hệ số điều chỉnh theo ngành?
1.0
Lương tối thiểu điều chỉnh = 540 (1+0.2+1.0)

22


1.2 Thang bảng lương
Nội dung của thang bảng lương gồm:
 Thang lương, ngạch lương: là bảng xác đònh quan



hệ về tiền lương cho lao động quản lý, lao động
chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ và công nhân sản
xuất trực tiếp, kinh doanh theo cùng công việc hay
ngành nghề được đào tạo
Bậc lương: Mỗi thang lương, ngạch lương gồm có
một số bậc lương và các hệ số lương tương ứng. Số
bậc của thang lương phụ thuộc vào độ phức tạp
quản lý, cấp bậc công việc đòi hỏi. Khoảng cách
của bậc lương kế tiếp phải đảm bảo khuyến khích

nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ,
các tài năng và tích luỹ kinh nghiệm.
23


 Hệ số lương: ứng với mỗi bậc lương trong một



ngạch lương hay thang lương là một hệ số lương
tương ứng làm căn cứ để tính mức lương cơ bản
Lương cơ bản = Hệ số lương x Lương tối thiểu
Bội số của thang lương, bảng lương là hệ số mức
lương cao nhất của người lao động có trình độ quản
lý, chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ cao nhất so với
người có trình độ thấp nhất

24


Căn cứ để xây dựng hệ thống thang
bảng lương
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: tiêu

chuẩn cấp bậc kỹ thuật
Đối với viên chức: tiêu chuẩn chuyên môn
nghiệp vụ
Đối với cán bộ quản lý doanh nghiệp: Tiêu
chuẩn xếp hạng doanh nghiệp (Phụ thuộc
vào mức độ phức tạp về quản lý và hiệu quả

sản xuất kinh doanh)
25


×