BỘ ĐỀ MEGABOOK SỐ 1
MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: Ở một loài thực vật, tiến hành phép lai giữa cây lá xẻ, hạt tròn và cây có lá nguyên hạt nhăn người ta
thu được ở F1 có 100% số cây lá xẻ và hạt nhăn. Cho những cây F1 này tự thụ phấn và thu được cây F2, chọn
ngẫu nhiên 1 cây F2 thì xác suất để thu được cây lá xẻ, hạt nhăn là bao nhiêu? Biết rằng tính trạng đơn gen
và nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.
A. 56.25%
B. 43.75%
C. 75%
D.31.25%
Câu 2: Ở một loài động vật. người ta tiến hành lai một con đực lông đen với một con cái lông vàng, ở đời
con tất cả các con đực có lông vàng và tất cả các con cái có đen. Nếu lấy ngẫu nhiên một con cái và một con
đực và đem lai. Kết quả đòi sau sẽ là:
A. 50% lông đen: 50% lông vàng không kể giởí tính
B. Đực: 100% lông đen; cái: 50% lông đen, 50% lông vàng
C. 100% lông đen
D. Đực: 50% lông đen: 50% lông vàng; cái: 100% lông vàng
Câu 3 : Ở một loài động vật, màu sắc da được quy định bởi một locus gen nằm trên NST thường trong đó
Len Y quy định lông vàng, y quy định lông trắng. Một locus khác nằm trêncặp NSTtươngđồng khác át chế
trội sự biểu hiện của Y tạo nên kiểu hình át chế. Nếu đem lai hai cá thểdị hợpở cả hai locus nóitrên thì tỷ lệ
con lai thu được sẽ là:
A. 13:3
B. 12:3:1
C.9:7
D. 12:3:1 hoặc 13:3
Câu 4: Ở lúa, cho p thuần chủng, khác nhau giữa 2 cặp gen, đời F1 chỉ xuất hiện thân cao, đẻ dày. Cho F1tự
thụ phấn, thu được các hạt F2 với 4 lớp kiểu hình gồm 12600 cây trong đổ có 125 cây thân thấp, đẻ nhánh
thưA. Tỷ lệ cây thân cao, đẻ nhánh dày ở F2 là:
A.1%
B. 51%
C. 75%
D.24%
Cầu 5: Một ruồi giấm cái đồng hợp tử về một cặp alen liên kết giớitínhX quyđịnhmắt trắng đuợclaivới ruồi
đực mắt đỏ. Trong các trường hợp rất hiếm, một con lai là đực có mắt đỏ. Giả sử rằng những conhiếm không
phải do một đột biến mới trong NST X của mẹ chuyển đổi alen quy định mắt trắng thành alen quy định mắt
đỏ. Sự xuất hiện củạ con đực mắt đỏ có thể được giải thích:
A. Rối loạn không phân ly NST ừong giảm phân 2 ở con đực.
B. Đột biến đa bội thể ở con lai.
C. Rổi loạn không phần ly NST trong giảm phân 2 ở con cái.
D. Rối loan không phân ly NST trong giảm phân 1 ở con đực.
Câu 6: Để tạo thành dòng thực vật thuần chủng tuyệt đối một cách nhanh chóng nhấ người ta thườngsử
dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thông qua mô sẹo.
B. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn, lưỡng bội hóa.
C. Phương pháp tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ.
D. Phương pháp dung hợp tế bào trần.
Câu 7: Khi nói về định luật Hardy - Weinberg, điều khẳng định nào dưói đây là KHÔNG chính xác?
A. Định luật Hardy - Weinberg đề cập tới sự biến đổi tần số tương đối của các kiểu gen trong quần thể
ngẫu
phối, từ đó giải thích tính đa hình của quần thể ngẫu phối.
B. Trong một quần thể, nếu cấu trúc di truyền của một gen gồm hai alen là
p2AA + 2pqAa + q2aa thì quần thề này ởtrạng thái cân bằng đối với locus A nói trên.
C. Định luật Hardy - Weinberg chi nghiệm đúng trong những điều kiện xác định.
D. Định luật Hardy - Weinberg cho phép xác định được tần số tương đối của các alen, các kiểu gen trong
quần thể.
Câu 8: Đối vợi quá trinh điều hòa hoạt động gen của Operon Lac ở E.coli, khi môi trường có lactose, gen cấu
trúc có thể tiến hành phiên mã và dịch mã bình thường vì:
A. Lactose đóng vai trò là enzyme xúc tác quá trình phiên mã của các gen cấu trúc.
B. Lactose cung cấp năng lượng cho hoạt động của operon Lac.
C. Lactose đóng vai trò là chất kết dính enzym ARN-poIymerase vào vùng khởi đầu.
D. Lactose đóng vai ừò như chất cảm ứng làm protein ức chế bị bất hoạt, không gắn được vào vùng điều
hòA.
Câu 9: Khi nói về sự di truyền liên kết, nhận định nào dưới đây là KHÔNG chính xác?
A. Trong phép lai hai tính, tỷ lệ phân ly kiểu hình 1:2:1 chứng tỏ hai gen liên kết hoàn toàn và bố mẹ đem
lai là dị hợp tử chéo.
B. Phép lai hai tính cho tỷ lệ 3:1 chứng tỏ 2 gen liên kế hoàn toàn và bố mẹ dị hợp tử đều.
C. Liên kết gen không hoàn toàn không những làm thay đổi tần số của mỗi lớp kiểu hình mà còn làm
thay đổi số loại kiểu hình của phép lai.
D. Các lớp kiểu hình có tần số cao nhất được hình thành do liên kết không phải do tái tổ hợp.
Câu 10: Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, để các alen cua một locus phân ly đồng đều về các
giao tử thì điều kiện nào dưới đây phải được đáp ứng:
A. Bố mẹ phải thuần chủng
B. số luợng cá thể con lai phải lớn
C. Alen trội phải trộihoàn toàn
D. Quả trình giảm phân bình thường
Câu 11: Ở người, mắt xanh là tính trạng lặn do gen nằm trên NST thường quy định. Một cặp bố mẹ mắt
nâusinh ra một cặp sinh đôi, một mắt nâu một mắt xanh. Kết luận nào dưới đây là chính xác nhất về giả định
trên?
A. Cặp sinh đôi nói trên là sinh đôi cùng trứng
B. Bố mẹ đều dị hợp về locus quy định màu mắt
C.Không thể xác định kiểu gen quy định màu mắt của đứa trẻ mắt xanh
D. Đứa trẻ mắt nâu cỏ thể đồng hợp hoặc dị hợp về kiểu gen quy định màu mắt
Câu 12: Ở người, tóc xoăn do alen trội A quy định, tóc thẳng do alen lặn a quy định. Alen B quy định mắt
đen là trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt xanh. Các locus này nằm trên các cặp NST tương đồng khác
nhau. Để sinh ra con có cả 4 lớp kiểu hình: Tóc xoăn, mắt đen; tóc xoăn, mắt xanh; tóc thẳng, mắt đen; tóc
thẳng, mắt xanh thì có tối đa bao nhiêu kiểu gen của người bố có thể sinh ra các con như trên?
A. 1
B.2
C.3
D.4
Câu 13: Tiến hành phép lai xa giữa hai loài thựe vật họ hàng gần, bộ NST giống nhau về số lượng 2n =18.
Thỉnh thoảng thu được những con lai hữu thụ. Giải thích nào sau đây là hợp lý trong trường hợp này?
A. Số lượng bộ NST của hai loài là giống nhau nên tổng hợp lại bộ NST chẵn, có thể phân chia trong
giảm phân bình thường và tạo giao tử bình thường.
B. vì đây là hai loài họ hàng gần, cấu trúc cùa hầu hết NST có sự giống nhau nên hiện tượng tiếp hợp trao
đổi đoạn vẫn có thể xảy ra và sự hình thành giao tử ở con lai xảy ra bình thường.
C.Trong quá trình lai xa, rối loặn giảm phân dẫn tới hình thành các giao tử lưỡng bội. Sự kết hợp của các
giao tử này tạo thành dạng sòng nhị bội có khả năng sinh sản bình thường.
D. Câu trúc và sô lượng NST giống nhau sẽ dẫn đến khả năng giảm phần bình thường và sinh giao tử hữu
thụ.
Câu 14: Một cây đậu dị hợp có kiểu hình thần cao, hạt vàng (TtYy) tự thụ phấn, tỷ lệ đời con mang kiểu
hình hoặc thân cao, hạt vàng hoặc thần cao, hạt xanh hoặc thân thấp, hạt vàng là bao nhiêu?
A. 75%
B.37,5%
C. 56,25%
D.93,75%
Câu 15: Ở đậu đỏ Phaseolus vulgaris, bộ NST lưỡng bội trong tế bào soma là 2n = 22, về mặt lý thuyết có tối
đa bao nhiêu dạng trisomi thể đơn được mong đợi tìm thấy ờ loài này.
A. 11
B.22
C. 1
D.33
Câu 16: Một quần thể có 205 cá thể lông đen, 290 có thể lông nâu và 5 cá thể lông trắng. Biết rằng alen A
quy định màu lông nâu trội không hoàn toàn so với a quy định màu lông trắng. Tần số alen là bao nhiêu? Quần
thể trên có cân bằng hay không?
A. Tần số alen A : a = 0,9 : 0,1, quần thể không cần bằng
B. Tần số alen A : a = 0,9 : 0,1, quần thể có cân bằng
C. Tần số alen A : a = 0,7 : 0,3, quần thể có cân bằng
D. Tần số alen A : a = 0,7 : 0,3, quần thể không cân bằng
Câu 17: Bệnh gây ra bởi đột biến gen ở người là:
A. Bệnh Turner
B.Bệnh Down
C. Hội chứng Cleifelter
D.Thiếu máu hồng cầu hình liềm
Câu 18: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac ở vi khuẩn E. coli, vaitrò của gen điều hoà là:
A. Tổng hợp protein ức chế tác động lên vùng mã hóa của mARN.
B. Tổng hợp protein ức chế, gắn đặc hiệu và ức chế hoạt động trinh tự chi huy cùa gen cấu trúC.
C. Vị trí gắn protein ức ché hoạt động của các gen câu trúC.
D. Nơi tiếp xúc đầu tiên của enzim ARN-polymerase trong hoạt động phiên mã của các gen câu trúC.
Câu 19: Một quần thể bò có 400 con lông vàng, 400 con lông lang trắng đen, 200 con lông đen. Biết kiểu
gen AA quy định lông vàng, Aa quy định lông lang trắng đen, aa quy định lông đen. Tần số của các alen
trong quần thể là:
A. A = 0,2; a = 0,8
B. A = 0,4; a = 0,6
C. A = 0,8; a = 0,2
D. A = 0,6; a = 0,4
Câu 20: Bệnh mù màu là tính trạng lặn liên kết với giới tính X. Nếu con trai của một gia đình có mẹ bị bệnh
mù màu và bố không bị bệnh cưới một cô gái mà mẹ cô ta bị bệnh mù màu còn bố thì không bị bệnh, xác
suất để cặp vợ chồng đó có một con gái bình thường (không bị bệnh) là?
A. 0%
B.50%
C. 75%
D. 100%
Câu 21: Trong một thí nghiệm, người ta tiến hành lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng thu được các con lai
100%
hoa đỏ. Cho các con lai tự thụ phấn thu được 245 cây hoa trắng và 315 cây hoa đỏ. Điều này có thể giải
thích do:
A. Có hiện tượng đột biến tạo ra số lượng cây hoa đỏ lớn hơn bình thường.
B. Hiện tượng tương tác giữa 2 gen trội cùng quy định một tính trạng, mỗi gen trội có cùng quy định một
kiểu hình giống nhau và giống với kiểu hình của thể đồng hợp lặn.
C. Tương tác giữa 2 gen trội, mỗi gen trội quy định một kiểu hình riêng rẽ
D. Tương tác át chế trội, trong đó gen át chế trội át chế sự biểu hiện của các alen màu.
Câu 22. ở một cặp ngựa quý, qua nhiều thế hệ sinh đẻ người ta nhận thấy trong số các con sinh ra có tổng số
7 ngựa đỏ, 11 ngựa hồng và 6 ngựa xám. Người ta dùng các con ngựa con làm giống để nhân giống ngựa
quý này, phép lai nào dưới đây sẽ sinh ra tỉ lệ ngựa hồng lớn nhất?
A. Ngựa hồng lai với ngựa xám
B. Ngựa đỏ lai với ngựa đỏ
C. Ngựa đỏ lai vói ngựa xám
D. Ngựa đỏ lai với ngựa hồng
Câu 23: Một đứa bé ba tuổi được chẩn đoán các dấu hiệu sớm của hội chứng Turner, gây ra bởi kiểu nhân
44A+X. Các phân tích di truyền cho thấỵ ở đứa bé có mặt 2 dòng tế bào 44A+XX (bình thường) và 44A+X.
Có thể giải thích sự hình thành của thể đột biến này như thế nào?
A. Đột biến trong quá trình phát sinh tinh trùng ở người bố.
B. Đột biến trong giai đoạn phôi sớm.
C. Đột biến trong quá trinh phát sinh trứng ở mẹ.
D. Đột biến ở hợp tử.
Câu 24: Trong các sản phẩm của quá trình di truyền có các đoạn Okazaki, chúng là:
A. Cấc đóạn DNA mới được tổng hợp không liên tục trên mạch khuôn 5 ’ - 3 ’ trong quá trình tái bản.
B. Các phân tử RNA mới được tổng hợp ừên mạch mang mã gốc của gen và chuẩn bị chuyển ra tế bào
chất.
C. Một phân tử RNA chứa thông tin được sao ra từ mạch không phải là mạch mang mã gồc của gen.
D. Các đoạn DNA được tổng hợp một cách liên tục trên mạch DNA cũ trong quá trình tái bản.
Câu 25: Đặc điểm nào sau đầy của mã di truyền là bằng chứng quan trọng cho thấy tính thống nhất của sinh
giới.
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu
B. Mã di truyền có tính thoái hóa
C. Tất cả các sinh vật bộ ba mở đầu mã hóa cho Methionine
D. Mã di truyền có tính phổ biến
Câu 26: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm đích, mỗi gen theo
thứ tự từ đầu 3’ đến đầu 5’ của mạch mang mã gốc có cấu trúc gồm:
A.Vùng mã hóa, vùng kết thúc và gen điều hòA.
B. Gen điều hòa, trình tự chi huy, ừình tự mã hóa, trình tự kết thúc.
C. Vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúC.
D. Trình tự chỉ huy, gen điều hòa, trình tự mã hóa và trình tự kết thúc.
Câu 27: Một trong số các nhóm cá thể dưới đây KHÔNG phải là một quần thể giao phối:
A. Các con mèo hoang sống chung trong một khu phố
B. Các cây ngô trong ruộng ngô
C.Các cá thể chim chào mào sống trong một khu rừng.
D. Các con cá trong một hồ nước ngọt
Câu 28: Nhận định nào dưới đây về cấu trúc và chức năng của các phân tử ARN trong tế bào là KHÔNG -
chính xác?
A. rARN kết hợp với các protein tạo thành ribosome - một bộ máy quan ừọng trong tế bào phục vụ cho
CỊuá trình tông hợp protein của tế bào. Bình thường ribosome tồn tại thành các tiểu phần khác nhau, khi
tông hợp protein chúng mới kết hợp lại.
B. tARN cổ chức năng mang các axit amin tới ribosome, chúng có các bộ ba đối mã đăc hiệu và có vùng
để gắn với các axit amin.
C. Cũng như mARN, tARN và rARN cũng là các sản phẩm phiên mã từ ADN, tuy nhiên tARN và rARN có
nhiều vị trí bắt cặp bổ sung tạo thành hệ thống mạch kép.
D. mARN được tế bào sử dụng làm khuôn cho quá ừình dịch mã ở ribosome, mARN được dùng làm
khuôn cho nhiều lần tái bản nên nó có dạng mạch vòng và tồn tại qua nhiều thế hệ tế bào.
Câu 29: Ở người, bệnh bạch tạng do một gen lặn b ừên NST thường gây rA. Ở một quần thể, các nghiê: cứu
cho thấy tỷ lệ người đồng hợp bb là 5.10'5, nếu coi quần thể là cân bằng di truyền, tỷ lệ người lành mang
gen bệnh là:
A. 1,4%
B.0,08%
C.0,7%
D. 0,2%
Câu 30: Chim bồ câu là loài có hiện tượng giao phối cận huyết phổ biến, tuy nhiên chúng không bị thoá hóa
giống. Điều nào dưới đầy giải thích rõ cơ chê của hiện tượng:
A. Quá trình chọn lọc đã tạo ra các gen chống lại sự thoái hóa giống.
B. Tần số đột biến giữa các thế hệ đủ nhiều để tạo ra sự khạc biệt về mặt di truyền qua các thế hệ, tránh
hiện tượng thoái hóa giống.
C. Sự giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ đã tạo nên những dòng thuần chủng, giao phối cận huyết
không gây thoái hóa giống.
D. Các con bồ câu mái có tập tính giao phối với nhiều bồ cầu đực để tạo ra sự đa dạng di truyền, chống
lại thoái hóa giống.
Câu 31: Một đoạn DNA có chiều dài là 4080A0 trong đó có 560A. Trên một mạch đơn, có 260A và 380G.
Đoạn DNA trên thực hiện quá trình phiên mã và cần tổng số 600U. số lượng các loại nucleotides trên mạch
mã gốc của gen là:
A. A= T = 560 và G = X = 640
B. A = 380; T = 180; G = 260 và X = 380
C. A = 300; T = 260; G = 260 và X = 380
D. A = 260; T = 300; G = 380 và X = 260
Câu32: Ở gà, tính trạng màu lông do một đơn gen quy định trong đó alen A quy định màu vàng, alen a quy
định màu lông trắng, cấu trúc di truyền cùa một quần thể đậu Gà rừng đối với tính trạng màu lông là:
68%AA; 18%Aa và 14%aA. Sau một thế hệ ngẫu phối, cấu trúc di truyền của quần thể gà rừng đối với locus
quy định màu lông là
A. 0,68AA; 0,18Aa và 0,14aa
B. 0.5929AA; 0,3542Aa và 0,0529aa
C. 0,3542AA; 0,5929Aa và 0,0529aa D. 0.14AA; 0,18Aa và 0,68aa
Câu 33: 5BU là một chất gầy đột biến gen thường được sử dụng trong thực nghiệm nhằm gây đột biến thay
thế cặp AT thành cặp GX, để quá trình này xảy ra số lần tái bản từ phân tử ADN gốc ít nhất là:
A. 3 lần
B. 2lần
C. 4lần
D. 1 lần
Câu 34: Trong việc chọn, tạo giống sử dụng ưu thế lai. Để có được những tổ hợp lai mong muốn, và thu
được hiệu quả kinh tế cao nhận định nào dưới đây không chính xác?
A. Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó,
các giống vật nuôi cầy trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính.
B. Chi có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu
tính nào cũng có ưu thế lai.
C. Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất,
sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ.
D. Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.
Câu 35: Bản chất của quy luật phân ly độc lập:
A. Sự phân ly tỷ lệ kiểu hình ở F2 theo tỷ lệ 9:3:3:1
B. Sự phân ly độc lập của các tính trạng trong quá trình di truyền
C. Sự phân ly độc lập của các alen trong quá trình giảm phân hỉnh thành giao tử
D. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh hình thành hợp tử
Câu 36: Khẳng định nào dưới đây là KHÔNG chính xác khi nói về quá trình dịch mã ở tế bào nhân sơ?
A. Khi ribosome tiếp xúc với mã kết thúc trên phân tử mARN (UAA, UAG, UGA) thì quá trình dịch mã
kết thúC.
B. Trớc khi quá trình dịch mã bắt đầu, các tiểu phần lớn và bé của ribosome tách rời nhau. Chỉ khi dịch mã, 2
tiểu phần mới kết hợp thành ribosome hoàn chỉnh.
C. Nhờ tARN đầu tiên mang theo axit amin Methionine vào ribosome và quá trình dịch mã bắt đầu.
D. tARN mang axit amin mở đầu có bộ ba đối mã là UAX
Câu 37: Ở người, thiếu răng hàm là do gen trội nằm trên NST thường quy định, bệnh bạch tạng và bệnh
Tay-sach do các gen lặn nằm trên NST thường quy định. Nếu một người đàn ông có răng hàm và dị hợp tử
về về bệnh bạch tạng và Taysach lấy một người phụ nữ dị hợp tử về cả 3 gen nói trên. Tỷ lệ con của họ sinh
ra có răng hàm, bị bệnh Taysach và bệnh bạch tạng là:
A. 1/8
B. 1/16
C.l/32
D.1/64
Câu 38: Đem lai hai câỵ đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng (YY) và hạt xanh (yy) được các các hạt lai, đem
gieo các hạt lai và để chúng tự thụ phấn. Tỷ lệ màu sắc hạt thu được trên cây F1là:
A. 100% hạt vàng
B. 3 vằng:l xanh
C. 1 vàng: 1 xanh
D. 100% hạt xanh
Câu 39: Đột biến nào dưới đây là đột biến dịch khung biết rằng trình tự gốc là 5□ATGGGACTAGATACC-3□ (Chú ý: Đây chi là mạch mang mã gốc, mã mở đầu quy định cho methionine)
A. 5 □ -AT GGG ACTAAG AT ACC-3 □
B. 5 □-ATGGGACTAGTTACC-3 □
C. 5 □-ATGCGACTAGATACC-3 □
D. 5 □-ATGGGTCTAGATACC-3 □
Câu 40: Ở ruồi giấm {Drosophila melanogaster),phép lai giữa hai ruồi cánh cong sinh ra 50 ruồi con cánh
cong và 24 ruồi con cánh thẳng. Kết quà này có thể được giải thích bằng:
A. Hiện tượng gen gây chết ở trạng thái đồng hợp tử
B. Có hiện tượng di truyền liên kết giới tính
C. Hiện tượng tương tác bổ trợ
D. Hiện tượng tương tác át chế trội.
Câu 41: Cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli ẹồm các thành phần:
A. Vùng khởi động vùng vận hành gen điều hoà cụm gen cấu trúC.
B. Vùng khởi động gen điều hoà vùng vận hành cụm gen cấu trúC.
C. Vùng khởi động vùng vận hành cụm gen cấu trúc gen điều hoà.
D. Vùng khởi động vùng vận hành các gen cấu trúC.
Câu 42: Hội chứng tiếng khóc mèo gào ở người do một đột biến trên NST gây rA. Đột biến này thuộcloại:
A. Mất đoạn
B. Lặp đoạn
C. Đảo đoạn
D. Chuyểnđoạn
Câu 43: Một đoạn mã gốc của gen mã hóa cho một chuỗi polypeptit có cấu trúc như sau 3’ TAX GAAXXT
TXX TTX XGA ATG ATX 5’
Một đột biến thay thế nucleotit thứ 13 trên gen là T bằng A. số axit amin của phân tử protein đo gen đột
biến này mã hóa là
A. 3
B. 8
C. 7
D. 4
Câu 44: Nhận định nào dưới đây về quá trình dịch mã ở vị khuẩn là KHÔNG chính xác?
A. Trong quá trình dịch mã không có mặt nguyên tắc bổ sung như trong quá trình tái bản và phiên mã
B. Sự dịch mã bắt đầu từ đầu 3 ’ của mRNA và kết thúc ở đầu 5 ’
C. Amino acid đầu tiên f-Met được vận chuyển đến ribosome để tiến hành quá trình dịch mã.
D. Amino acid đầu tiên trong quá trình dịch mã sẽ được một enzym đặc hiệu cắt bỏ sau quá trình dịch
mã.
Câu 45: Trong thế hệ thứ hai của phép lai hai tính trạng, từ cặp bố mẹ thuần chủng:
A. Xuất hiện bốn kiểu hình với tỉ ỉệ 9:3:3:1 nếu các locus không liên kết với nhau.
B. Xuất hiện hai kiểu hình với tỉ lệ là 1:1 các locus có thế liên kêt hoặc không liên kêt với nhau,
C. Xuất hiện bốn kiểu hình với ti lệ 9:3:3:1 nếu các locus là liên kết với nhau.
D. Xuất hiện 3 kiểu hình với tỉ lệ 1:2:1 nếu các alen trong một locus là trội không hoàn toàn và các locus
không liên kết.
Câu 46: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là
A. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các gen trên NST, sự bắt của NST tương đồng trong giảm
phân.
B. Các gen trên cùng một NST phân ly cùng nhau trong giảm phân hình thành giao tử và quá trình kết
hợp các giao tử trong thụ tinh.
C. Trong quá trình giảm phần hình thành giao tử, các cặp NST tương đồng có thể trao đổi các đoạn tương
đồng cho nhau dẫn đến các gen đổi vị trí cho nhau và xuất hiện tổ hợp gen mới.
D. Các gen nằm trên cùng một NST tạo thành nhóm gen liên kết, trong quá trình giảm phân hình thành
giao tử, các gen này có thể tách ra và đi về các giao tử khác nhau hình thành các nhóm gen mới.
Câu 47: Một thị trấn ven sông với dân số vào khoảng 100000 người, trong đó xuất hiện khoảng 40 người có
kiểu hình bạch tạng. Giả sử quần thể người nói trên tồn tại ở trạng thái cân bằng di truyền. Tần số của kiểu
gen
đổng hợp trội là
A. 0,04%
B.2%
C.96,04%
D.98%
Câu 48: Giống lúa lùn IR22 được tạo ra trực tiếp từ tổ hợp lai nào dưới đây
A. Giống lúa Peta lai vói giống lúa Dee - geo woo - gen.
B. Giống lúa Takudan với giống lúa IR8
C. Giống lúa IR8 với giống lúa IR - 12 - 178.
D. Giống lúa Takudan với giống lúa Dee - geowoo - gen.
Câu 49: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng và phân ly độc lập, tổ hợp tự do với nhau. Xác
suất bắt gặp loại giao tử mang cả ba alen trội từ cá thể AaBBCC là
A. 6,25%
B. 12,5%
C. 50%
D. 25%
Câu 50: Lai hai giống bí ngô quả tròn có nguồn gốc từ hai địa phương khác nhau, người ta thu được F1 có
quả dẹt và F2 phân ly theo tỷ lệ 9 dẹt: 6 tròn: 1 dài. Phép lai phân tích F1 sẽ thu được tỉ lệ
A. 1 tròn: 2 dẹt: 1 dài
B. dẹt: 1 dài
C. 1 dẹt: 2 tròn: 1 dài
D.3 tròn: 3 dẹt: 1 dài: 1 bầu.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1:
Theo đầu bài ta thấy: Fl: 100% cây lá xẻ, hạtnhăn. Chứngtỏ: Láxẻ lá
trội hoàn toàn so với lá nguyên; hạt nhăn là trội hoàn toàn so với hạt tròn. F1 có
kiểu gen dị hợp tử 2 cặp gen.
Qui ước: A: lá xẻ, a: lá nguyên
B : hạt nhăn, b : hạt tròn
F1 tự thụ phấn: AaBb X AaBB.
F2 : Cây lá xẻ, hạt nhăn có kiểu gen : A-B- chiếm tỉ lệ : 3Á .3/4 = 9/16 = 56,25%.
Câu 2:
p: đực lông đen X cái lông vàng.
F1 : tất cả các con đực đều có lông vàng : tất cả con cái đều có lông đen.
Chứng tỏ F1 thu được 2 loại kiểu hình = 2.1.
Mặt khác tính trạng phân bố không đồng đều ở 2 giới và có hiện tượng di truyền chéo gen quy định
tính trạng nằm trên X (Y không alen). Mà cơ thể người bố (XY) luôn cho 2 loại giao tử chứng tỏ cơ thể
người mẹ có kiểu hình lông vàng cho 1 loại giao tử.
Nếu lông vàng là tính trạng trội thì F1 : 100% lông vàng loại
Do đó lông vàng phải mang tính trạng lặn. Cơ thể mẹ lông vàng có kiểu gen : XaXA. Cơ thể bố lông đen
có kiểu gen : XAY.
Sau đó các em tự viết sơ đò lai minh họA. Sẽ ra đáp án đúng là đáp án A
Câu 3 :
Ở đầu bài đã nêu tương đối rõ. Các em cần chú ý đây là kiểu át chế gen trội nên sẽ GÓ 2 trường hợp là :
13 : 3 và 12 : 3 : 1. Còn 9 : 7 là kiểu tương tác bổ sung nên sẽ loại.
Chỉ có đáp án D là đầy đủ nhất.
Câu 4:
p thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen, F1 đồng tính thân cao, đẻ nhánh dày. Chứng tỏ thân cao, đẻ nhánh
dày là 2 tính trạng trội hoàn toàn với thân thấp, đẻ nhánh thưA.
Quy ước: A: thân cao, a: thân thấp.
B: đẻ nhánh dày, b: đẻ nhánh thưa
Tỉ lệ cây thân thấp, đẻ nhánh thưa là : 125/ 12600 = 0,01 khác với tỉ lệ trong phân li độc lập. Chứng tỏ có
hiện tượng hoán vị gen.
Thân thấp, đẻ nhánh thưa có kiểu gen ab/ab = 0,1 ab . 0,1 aB.
Vì 0,1< 0,25. Nên ab là giao tử sinh ra do hoán vị. cơ thể bố mẹ có kiểu gen: Ab/aB. F hoán vị = 20%.
Các em tự viết sơ đồ lai minh họA. Tỉ lệ cây đẻ nhánh thưa sẽ chiếm tỉ lệ: 51%. Vậy đáp án B là đáp án
đúng.
Câu 5:
Theo giả thiết, những con hiếm không phải do một đột biến mới trong NST X của mẹ chuyển đổi alen
quy định mắt trắng thành mắt đỏ. Chứng tỏ loại trường hợp đột biến gen, hoặc đột biến ở con cái.
Đột biến đa bội thể ở con lai cũng không thể tạo được con lai dạng hiếm loại
Chỉ có đột biến ở giảm phân 1 ở con đực mới tạo con lai dạng hiếm. Do đó đáp án đúng là đáp án D
Câu 6:
Ở đáp án A: Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thông qua mô sẹo. Chúng ta biết:MÔ là tập hợp một nhóm
tế bào có cùng nguồn gốc và đảm nhiệm một chức năng nào đó. Ví dụ: Mô phân sinh, mô bì, mô cơ, mô dẫn.
Do đó phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra một cơ thể hoàn chỉnh chứ không hẳn đã tạo ra dòng thực vật
thuần chủng.
B: Nuôi cấy hạt phấn, sau đó lường bội hóA. Đây là phương pháp hoàn toàn đúng. Hạt phấn là tế bào đon
bội, lưỡng bội hóa sẽ tạo dòng thuần.
C. Tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ sẽ tạo ra dòng thuần. Nhưng phương pháp này tạo ra dòng
thuần chậm hơn so với phương pháp gây đột biến ở đáp án B.
Phương pháp dung hợp tế bào trần không tạo ra dòng thuần. Te bào lai được tạo ra mang bộ NST của cả
2 loài.
Câu 7:
Đáp án A: Định luật Hacđi Weinberg, không đề cập đến sự biến đổi tần số tương đối của các gen trong
quần thể ngẫu phổi. Theo định luật, quần thể có khuynh hướng duy trì tần số tương đối và thành phần kiểu
gen của quần thể. Do đó đáp án A là đáp án sai.
Câu 8:
Khi môi trường không có Lactose, phân tử Protein ức chế sẽ bám vào vùng điều hòa làm ngăn cản quá
trình phiên mã.
Khi môi trường có Lactose, Lactose sẽ có vai trò như chất cảm ứng, làm biến đổi cấu hình của Protein ức
chế, làm nó không bám được vào vùng điều hòa quá trình phiên mã diễn ra bình thường.
Do vậy đáp án đúng là đáp án D
Câu 9:
Trong các đáp án trên, đáp án C không đúng vì: Liên kết gen không hoàn toàn không làm thay đổi sổ loại
kiểu hình của mỗi phép lai, chúng chỉ làm thay đổi tần số của mỗi lớp kiểu hình.
Câu 10:
Khi nói đến điều kiện để các alen phân li đồng đều về các giao tử thì ta phải nói đến quá trình giảm phân
tạo giao tử. Quá trình giảm phân bình thường mới tạo được các alen bình thường phân li về các giao tử. Do
vậy đáp án đúng lá đáp án D. Đáp án A: bố mẹ thuần chủng nhưng nếu quá trình giảm phân bị rối loạn thì
không thể tạo các giao tử bình thường.
Tương tự các đáp án B, c đều không liên quan đến nội dung của đề bài.
Câu 11:
Ở câu này, ta có thể dễ dàng quy ước : A : mắt nâu ; a : mắt xanh.
Bố mẹ mắt nâu sinh ra một cặp sinh đôi : 1 mắt nâu : 1 mắt xanh. Hai đứa trẻ sinh đôi mà có kiểu hình khác nhau
chứng tỏ đây là kiểu sinh đôi khác trứng Đáp án A sai.
Con mắt xanh sinh ra có kiểu gen aa, sẽ nhận 1 giao tử a từ bố và la từ mẹ. Mà bố mẹ mắt nâu nên bố mẹ
sẽ có kiểu gen Aa X AA.
SĐL: Aa ×Aa
F1 : KG : 1AA : 2 Aa : aa
KH : 3 mắt nâu : 1 mắt xanh
Đối chiếu vào các đáp án đầu bài ta thấy :
Đáp án B : Sai vì bố mẹ có thể đị hợp về kiểu gen chứ không dị hcrp về locus
Đáp án c : Sai vì ta có thể xác định được kiểu gen của đứa trẻ mắt xanh (kiểu gen aa).
Đáp án D : Đúng vì đứa con mắt nâu có thể có kiểu gen AA hoặc AA.
Câu 12:
Qui ước : A : tóc xoăn, a : tóc thẳng B : mắt đen, b : mắt xanh.
Các phép lai có thể tạo ra 4 lớp kiểu hình trên có thể có là :
AaBb X AaBb Aabb X aaBb AaBb X aabb
Do vai trò của bố mẹ như nhau nên người bố có thể có các kiểu gen như sau : AaBb, Aabb, aaBb, aabB.
D là đáp án đúng.
Câu 13:
Đáp án C.
Ở đáp án A : Sai vỉ số lượng NST hai loài là giống nhau, nhưng hình thái và kích thước khác nhau nên
trong quá trình giảm phân chúng vẫn không thể nào tiếp hợp với nhau để hình thành giao tử.
Đáp án B và D : Theo đầu bài, thỉnh thoảng thu được con lai hữu thụ. Nếu hai loài có bộ NST giống nhau
về số lượng và cấu trúc thì sẽ thường xuyên giao phối với nhau, số lượng con lai hữu thụ tạo ra sẽ tương đối
nhiều.
Câu 14:
Cây đậu dị hợp thân cao, hạt vàng có kiểụ gen : TtYy tự thụ phấn.
Theo định luật 2 Menđen, thế hệ lai thu được : 9/16 thân cao, hạt vàng : 3/16 thân cao, hạt xanh : 3/16
thân thấp, hạt vàng : 1/16 thân thấp, hạt xanh.
Tỉ lệ đời con mang thân cao, hạt vàng hoặc thân cao, hạt xanh hoặc thân thấn,
hạt vàng là : 9/16 + 3/16 + 3/16 = 15/16 = 93,75%.
Câu 15:
Theo đầu bài : 2n = 22 -> n = 11. số dạng trisomi thể đơn mong đợi tìm thấy ở loải này chính bằng bộ
NST đơn bội của loài. Do đó đán án đúng là đáp án A.
Câu 16:
Quần thể ban đầu có : 205 AA : 290 Aa : 5 aa Hay 0,41 AA : 0,58Aa : 0,0laa Tần số alen A : 0,41 +
0,58/2 = 0,7.
Tần số alen a : 1 - 0,7 = 0,3Vì 0,01. 0,41 khác (0,58/2)2 nên quần thể ban đầu không cân bằng.
Câu 17:
Bệnh Turner (XO), hội chứng Cleiphelter do đột biến xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
Hội chứng đao do NST số 21 gồm 3 chiếC.
Cả 3 bệnh trên đều là đột biến NST. Chỉ có đáp án D: Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen
trội Hbs -^HbS. Vậy đáp án đúng là đáp án D.
Câu 18:
Trong cơ chê điêù hòa hoạt động của Operon Lac ở vi khuẩn E. coli, vai trò của gen điều hòa ỉà tổng hợp
ra phân tử Protein ức chế, gắn đặc hiệu và ức chế hoạt động trình tựu chỉ huy của gen cấu trúC. Do đó đáp
án đúng là đáp án B
Câu 19:
Quần thể ban đầu có: 400 lông vàng : 400 lông lang trắng đen: 200 lông đen.
Tổng số cá thể của quần thể là: 400 + 400 + 200 = 1000 cá thể.
Cá thể lông vàng chiếm tỉ lệ: 400/1000 = 0,4. Tương tự ta cũng tính được tỉ lệ cá thể Aa = 0,4. Tỉ lệ cá
thể aa = 0,2.
Khi đó cấu trúc của quần thể là: 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aA.
Tần số tương đối của alen A là: 0,4 + 0,4/2 = 0,6.
Tần số tương đối của alen a là : 1 - 0,6 = 0,4.
Câu 20:
Học sinh tự vẽ sơ đồ phả hệ. Khi đó người con traicócókiểu gen
XaY. Vợ của anh ta có kiểu gen : XAXA. Viết sơ đồ lai minhhọa ta được:
XAXa X XaY.
Khi đó thể hệ con sinh ra có : XAXA : XAXa : XAY : XaY.
Người con gái bình thường sinh ra chiếm tỉ lệ 50%.
Vậy đáp án B đúng.
Câu 21:
Rút gọn tỉ lệ đầu bài ta được : Thế hệ lai có 245 cây hoa trắng : 315 cây hoa đỏ sẽ tương ứng 7 hoa trắng :
9 hoa đỏ có hiện tượng tương tác gen theo kiểu bổ trợ.
Do đó đáp án đúng là đáp án B.
Câu 22.
Rút gọn tỉ lệ đầu bài ta được : thế hệ lai phân li theo tỉ lệ : 1 ngựa đỏ : 2 ngựa hồng: 1 ngựa xám.
Chứng tỏ 1 gen quy định 1 tính trạng, và có hiện tượng trội không hoàn toàn. Qui ước :
AA : đỏ, Aa : hồng, aa : xám.
Trong các phép lai ở A, B, c, D thì phép lai c giữa ngựa đỏ lai với ngựa xám sẽ tạo ra nhiều ngựa hồng
nhất. Đặc biệt ngựa đỏ thuần chủng lai với ngựa xám sẽ tạo 100% ngựa hồng.
Câu 23:
Ở đứa bé xuất hiện cả 2 dòng tế bào 44A + XX và 44A + X. Do đó nếu là đột biến xuất hiện ở quá trình
giảm phân của cả người bố hay người mẹ hoặc hợp tử mới hình thành thì sẽ chỉ tạo 1 dòng tế bào duy nhất,
chỉ có đột biến xuất hiện ở giai đoạn phôi sớm, khi hợp tử đã phân cách thành một số tế bào con, thì có 1
hoặc một số tế bào bị đột biến, còn các tế bào khác vẫn bình thường mới tạo ra 2 dòng tế bào.
Câu 24:
Trong quá trình nhân đôi của ADN, trên mạch có chiều 3’ - 5’, ADN được tổng hợp liên tụC. Còn trên
mạch khuôn gián đoạn thì ADN được tổng hợp gián đoạn, tạo các đoạn Okazaki. Mỗi đoạn Okazaki có
khoảng từ 100 - 200 Nucleotit. Sau đó các đoạn Okazaki được nối với nhau bằng enzim ligarA.
Đáp án đúng ở đây là đáp án A.
Câu 25:
Trong 4 đặc điểm của mã di truyền, thì tính phổ biến là bằng chứng quan trọng cho thấy tính thống nhất
của sinh giới, ở đây, tất cả các sinh vật đều có chung bộ mã di truyền.
Câu 26:
Cấu trúc của 1 gen theo thứ tự từ đầu 3’ - 5’ là : vùng điều hòa - vũng mã hóa - vùng kết thúC.
Do đó đáp án đúng là đáp án C.
Câu 27:
Đáp án D vì theo định nghĩa quần thể : Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong
một khoảng không gian và thời gian xác định, giữa các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau
để sinh ra con cái.
Trong các đáp án của đề bài thfi chỉ có đáp án D chưa được coi là quần thể vì cá trong hồ nước ngọt gồm
nhiều loài cá khác nhau chứ không phải các cá thể cùng loài
Câu 28:
Trong các đáp án trên, chỉ có đáp án D là sai vì thời gian tồn tại của ARN là rất ngắn, chúng có dạng
mạch thẳng.
Câu 29:
Theo đầu bài, tỉ lệ người bb = 5. 10 '5. Hay tần số alen b (q) q2 = 5. 10 ' 5 hay
q = 0,007.
Tần số alen A (p) = 1 - q = 1 - 0,007 = 0,993.
Tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể là: 2.p.q = 2.0.007.0,993 = 1,4%.
Vậy đáp án đúng là đáp án A.
Câu 30:
Chim bồ câu ỉà loài có hiện tượng giao phối cận huyết. Tuy nhiên chúng không bị thoái hóa giống vì
chúng mang những cặp gen đồng hợp không
Trong các đáp án A, B, C, D thì đáp án c là đáp án đúng nhất.
Câu 31:
Theo đầu bài ta có, chiều dàu của đoạn AND là 4080 Ao Tổng số Nu của đoạn AND đó là: 4080.2/3,4 =
2400 Nu
Số Nu từng loại của gen là: A = T = 560 Nu
Theo Sacgap : A + G = N/2 nên G = N/2 - A = 1200 - 560 = 640 (Nu).
Theo nguyên tắc bổ sung ta có: AI = T2 = 260 GI = X2 -380.
XI = G2 = Ggen - GI = 640 - 380 = 240 A2 = TI = Agen - Al= 560 - 260 = 300.
Do u môi trường cung cấp = A gốC. Vậy mạch 2 là mạch gốC.
Vậy đáp án đúng là đáp án C.
Câu32:
Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,68AA : 0,18Aa : 0,14aa Tần số tương đối của alen A là: 0,68 +
0,18/2 = 0,77 Tần số tương đối của alen a là : 1 - 0,77 = 0,23.
Sau một thế hệ ngẫu phối, cấu trúc di truyền của quần thể là : 0,772 AA : 2. 0,77. 0,27 Aa : 0,272 aa
Hay 0,5929 AA : 0,3542 Aa : 0,0529 aa Đáp án đúng là đáp án B.
Câu 33:
Đây là bài toán hỏi các em về cơ chế phát sinh đột biến gen, ở đây các em cần nhớ: Đỉnh sinh trưởng thì
tế bào sẽ thực hiện nguyên phân.
A - T lần nguyên phân 1 tạo A - 5 Brom Ưraxin , ở lần nguyên phân 2 5 Brom uraxin lại liên kết với G.
Và đến lần nguyên phân thứ 3 tạo ra G - X. Do đó sau 3 lần nguyên phân sẽ tạo tế bào bị đột biến. Đáp án A
là đúng.
Câu 34:
Đáp án A. Vì các giống vật nuôi cầy trồng có ưu thế lai vẫn có thể cho chúng sinh sản hữu tính
Câu 35:
Bản chất của quy luật phân li độc lập là “Sự phân li của các alen trong quá trình giảm phân “ hình thành
giao tử Đáp án c là đáp án đúng.
Câu 36:
Đáp án c sai vì tARN không mang theo axit amin mà nó chỉ mang theo bộ ba đối mã với bộ ba mã sao
trên mARN. Khi khớp đúng thì sẽ giải phóng Axit amin.
Câu 37:
Quy ước: A: thiếu răng hàm, a: có răng hàm
B: bình thường, b: bạch tạng
D: không mắc bệnh Taysach, d: mắc bệnh Taysach.
Người đàn ông có răng hàm, dị hợp tử về bệnh Taysach có kiểu gen aaBbDD. Người mẹ dị hợp tử cả 3
cặp gen có kiểu gen: AaBbDD.
Tỉ lệ con sinh ra có răng hàm, bị bệnh Taysach và bạch tạng là: aabbdd = ½ . 1/4. l/4 = 1/32.
Câu 38:
Đây là phép lai 1 cặp tính trạng, định luật 2 của Menđen.
Cây hạt vàng (YY) X cây hạt xanh (yy)
Con lai sinh ra có kiểu gen: Yy.
Thế hệ lai sinh ra có kiểu gen : 1YY : 2Yy : lyy hay 3 vàng : 1 xanh.
Vậy đáp án đúng là đáp án B.
Câu 39:
Ở đây ta đếm số lượng Nu của mạch mã gốc và mạch sau đột biến. Nấu đột biến dịch khung sẽ làm tăng
hoặc giảm sổ lượng Nu. Do đó ta đề dàng xác định được đáp án đúng là đáp án A.
Câu 40:
Rút gọn tỉ lệ đầu bài ta được : cánh cong X cánh cong. Thế hệ lai thu được : 2 ruôi cánh cong : 1 cánh
thăng.
Rõ ràng nếu theo định luật 2 của Menđen, thế hệ lai phải thu được tỉ lệ : 3 cánh cong : 1 cánh thẳng.
Chứng tỏ ở đây có hiện tượng gen gây chết ở trạng thái đồng hợp tử trội, Đáp án A đúng.
Câu 41:
Câu này kiểm tra lại kiến thức về quá trình điều hòa hoạt động của gen. Cấu trúc điển hình của 1 Operon gồm
vùng khởi động vùng vận hàng các gen cấu trúC.
Câu 42:
Hội chứng tiếng khóc mèo gào ở người do mất đoạn trên NST số 5 gây nên -> Đáp án đúng là đáp án A.
Câu 43:
Đột biến thay thế Nu thứ 13 trên gen làm bộ ba TTX chuyển thành ATX Trên phân tử mARN là bộ ba
: UAG. Đây là bộ ba mang tín hiệu kết thúC. Khi chạm tới bộ ba này, quá trình tổng hợp axit amin bị dừng
lại.
Phân tử Protein do gen này mã hóa chỉ còn lại 3 axit amin. (Do axit amin ban đâu methionin bị tách khỏi
chuỗi). Do vậy đáp án A là đáp án đúng.
Câu 44:
Đáp án A sai vì ở quá trình dịch mã vẫn có nguyên tắc bổ sung như phiên mã và quá trình tái bản.
Nguyên tắc bổ sung thể hiện ở tARN mang các bộ ba đối mã đến khớp với bộ ba mã sao trên mARN theo
đúng nguyên tắn bổ sung. Neu khớp đúng sẽ giải phóng ra axit amin.
Câu 45:
Câu này hỏi về kiến thức phân li độc lập của Menđen. Trong các đáp án lai này chỉ có đáp án A là đúng.
Đáp án A và c trong trường hợp 1 cặp tính trạng, còn đáp án c là liên kết hoàn toàn không thể tạo ra tỉ lệ 9 :
3 : 3 : 1.
Câu 46:
Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen chính là trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, các
cặp NST tương đồng có thể trao đổi đoạn với nhau dẫn đến các gen đổi vị trí cho nhau và xuất hiện tổ hợp gen
mới. Vậy đáp án c là đáp án đúng.
Câu 47:
Quy ước: A: bình thường, a: bạch tạng.
Số người bị bạch tạng chiếm tỉ lệ: 40/100000 = 4.10‘4.
Khi đố tần số tương đối của alen a = 0,02.
Tần số tương đối của alen A - 1 - 0,02 = 0,98.
Tần số kiểu gen đồng hợp trội là: 0,982 = 0,9604.
Vậy đáp án đúng là đáp án C.
Câu 48:
Đây là ví dụ ở hình 18.1 (Sách giáo khoa cơ bản). Các em cần chú ý đến một số ứng dụng và thành tựu tạo
được trong phần ứng dụng di truyền vào chọn giống nhé.
Ở câu này đáp án đúng là đáp án C.
Câu 49:
Cá thể Aa khi giảm phân tạo
1
2
A:
1
A.
2
Zả thể BB khi giảm phân tạo 100%B Cá thể cc khi giảm phân cho 100%C.
Tỉ lệ giao tử ABC tạo ra là: >4.1.1= 50%.
Vậy đáp án đúng là đáp án C.
Câu 50:
F2 phân li theo tỉ lệ: 9 : 6 : 1. F2 thu được 16 tổ hợp = 4.4, chứng tỏ mỗi bên F1 cho 4 loại giao tử. F1 có
kiểu gen: AaBB. Và có hiện tượng tương tác gen bổ sung kiểu 9:6:1.
F1 lai phân tích: AaBb X aabb
FB: AaBb : Aabb : aaBb : aabb
KH: 1 dẹt: 2 tròn : 1 dài.
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH I
Mã đề 129
ĐỀ THI KIỂM TRA KIẾN THỨC LỚP 12 – LẦN 1
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………….……… Số báo danh: ………………….
Câu 1: Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn
sớm, trước sinh?
A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prôtêin.
B. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X.
C. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường.
D. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN.
Câu 2: Trình tự các thành phần của một Opêron gồm :
A. Vùng vận hành - Vùng khởi động - Nhóm gen cấu trúc
B. Nhóm gen cấu trúc - Vùng vận hành - Vùng khởi động
C. Vùng khởi động - Vùng vận hành - Nhóm gen cấu trúc
D. Nhóm gen cấu trúc - Vùng khởi động - Vùng vận hành
Câu 3: Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu
để:
A. Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
B. Phát hiện được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp.
C. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
D. Tạo ra ADN tái tổ hợp dễ dàng.
Câu 4: Phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là:
A. aabbddHH x AAbbDDhh
B. AABBddhh x aaBBDDHH
C. AABbddhh x AAbbddHH
D. aabbDDHH x AABBddhh.
Câu 5: Cho các bệnh và hội chứng sau:
1. Bệnh ung thư máu.
5. Hội chứng tiếng kêu như mèo.
2. Hội chứng Đao.
6. Hội chứng Claiphentơ.
3. Hội chứng Patau
7. Hội chứng Etuot
4. Bệnh máu khó đông
8. Hội chứng Macphan
Bệnh và hội chứng nào là hậu quả của đột biến số lượng nhiễm sắc thể?
A. 1,3,5,7.
B. 1,4,5,8.
C. 2,3,4,8.
D. 2,3,6,7.
Câu 6: Ở người loại tế bào không chứa NST giới tính là:
A. tế bào sinh trứng. B. tế bào xôma.
C. tế bào sinh tinh. D. tế bào hồng cầu.
Câu 7: Nếu mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit xảy ra ở codon đầu tiên trong đoạn mã hoá thì:
A. thay một axitamin này bằng axitamin khác.
B. thay đổi thành phần, trật tự sắp xếp của các axitamin trong chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp.
C. không ảnh hưởng gì tới qúa trình giải mã.
D. mất hoặc thêm một axitamin mới.
Câu 8: Cho P: ♂ AaBb x ♀ AaBB. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử của cơ thể đực có 1 số cặp
NST mang Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. Cơ thể cái có 1 số cặp BB không
phân li trong giảm phân II, giảm phân I bình thường. Quá trình giao phối sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu kiểu gen đột
biến?
A. 36
B. 16
C. 12
D. 42
Câu 9: Vì sao người ta không phát hiện được bệnh nhân có thừa nhiễm sắc thể số 1 hoặc số 2?
A. Do phôi thai mang 3 NST số 1 hoặc số 2 đều bị chết ở giai đoạn sớm trong cơ thể mẹ.
B. Do cặp NST số 1 và 2 không bao giờ bị rối loạn phân li trong giảm phân tạo giao tử.
Mã đề 129
1
C. Do NST số 1 và 2 rất nhỏ, có ít gen nên thể ba NST số 2 hoặc số 2 khỏe mạnh bình thường.
D. NST số 1 và 2 có kích thước lớn nhất, nhưng có ít gen nên thể ba NST số 1 hoặc số 2 khỏe mạnh
bình thường.
Câu 10: Bộ ba đối mã (anticođon) của tARN vận chuyển axit amin metiônin là
A. 5'XAU3'.
B. 3'XAU5'.
C. 3'AUG5'.
D. 5'AUG3'.
Câu 11: Một loài cây hoa đơn tính khác gốc, cây đực có kiểu gen XY, cây cái có kiểu gen XX. Qua thụ phấn,
một hạt phấn đã nảy mầm và xảy ra thụ tinh kép. Kiểu gen của tế bào phôi và nội nhũ sẽ như thế nào?
A. Phôi XX và nội nhũ XXY hoặc phôi XY và nội nhũ XXY.
B. Phôi XX và nội nhũ XXX hoặc phôi XY và nội nhũ XXY.
C. Phôi XY và nội nhũ XYY hoặc phôi XXY và nội nhũ XXY.
D. Phôi XX và nội nhũ XX hoặc phôi XY và nội nhũ XY.
Câu 12: Mẹ có kiểu gen 44A + XBXb, bố có kiểu gen 44A + XBY, con gái có kiểu gen 44A + XBXbXb. Kết
luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng?
A. Trong giảm phân II ở bố, tất cả các cặp NST không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.
B. Trong giảm phân II ở mẹ, tất cả các cặp NST không phân li, ở bố giảm phân bình thường.
C. Trong giảm phân II ở mẹ, cặp NST số 23 không phân li, ở bố giảm phân bình thường.
D. Trong giảm phân II ở bố, cặp NST số 23 không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.
Câu 13: Nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, tính trạng không phân đều ở hai giới, tính trạng
lặn phổ biến ở giới dị giao tử (XY) thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X vùng không tương đồng.
B. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể Y vùng không tương đồng.
C. Gen qui định tính trạng nằm trong ti thể của tế bào chất.
D. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Câu 14: Có thể thực hiện bao nhiêu kiểu phép lai khác nhau về kiểu gen nếu chỉ xét một gen có 2 alen (A, a)
tồn tại trên cả NST giới tính X và Y?
A. 6.
B. 12.
C. 18.
D. 9.
Câu 15: Trình tự các gen trên NST ở 4 nòi thuộc một loài được kí hiệu bằng các chữ cái như sau:
Nòi 1: ABGEDCHI;
Nòi 2: BGEDCHIA;
Nòi 3: ABCDEGHI; Nòi 4: BGHCDEIA
Cho biết sự xuất hiện mỗi nòi là kết quả của một dạng đột biến cấu trúc NST từ nòi trước đó, nòi 3 được
xem là nòi gốc. Trình tự đúng sự xuất hiện các nòi trên là
A. 3→2→4→1
B. 3→1→2→4
C. 3→4→2→1
D. 3→1→4→2
Câu 16: Hình dưới mô tả một giai đoạn phân bào của một tế bào nhân thực lưỡng bội. Biết rằng, 4 nhiễm sắc
thể đơn trong mỗi nhóm có hình dạng, kích thước khác nhau.
Dưới đây là các kết luận rút ra từ hình trên:
(a) Bộ NST của loài 2n = 4.
(b) Hình trên biểu diễn một giai đoạn của giảm phân II.
(c) Hình trên biểu diễn một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân.
(d) Tế bào không thể đạt đến trạng thái này nếu prôtêin động cơ vi ống bị ức chế.
(e) Quá trình phân bào này xảy ra ở tế bào thực vật.
Có mấy kết luận đúng?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
Mã đề 129
D. 2.
2
Câu 17: Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn có cấu trúc di truyền như sau:
Ab
AB
ab
0,3
+ 0,4
+ 0,3
= 1.
ab
ab
ab
Các gen kiên kết hoàn toàn. Xét hai trường hợp có thể xảy ra như sau:
- Trường hợp 1: Khi môi trường không thay đổi. Quần thể tự thụ phấn tạo ra thế hệ F1 - 1.
- Trường hợp 2: Khi môi trường thay đổi. Biết rằng chỉ có kiểu gen có alen trội mới có sức chống chịu, kiểu
gen đồng hợp lặn sẽ không có sức chống chịu với môi trường nên sẽ chết. Sau đó quần thể mới sẽ tự thụ phấn
tạo ra thế hệ F1 – 2.
ab
Tỉ lệ kiểu gen
thu được ở F1 – 1 và F1 - 2 lần lượt là:
ab
A. 0,25 và 0,475
B. 0,475 và 0,25
C. 0,468 và 0, 3
D. 0,32 và 0,468
Câu 18: Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái, cặp nhiễm
sắc thể số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân hình
thành giao tử đực, cặp nhiễm sắc thể số 5 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Sự thụ
tinh giữa giao tử đực và giao tử cái đều mang 11 nhiễm sắc thể được tạo ra từ quá trình trên sẽ tạo ra thể đột biến
dạng
A. thể một.
B. thể không.
C. thể một kép.
D. thể ba.
Câu 19: Bằng chứng địa lý sinh học về tiến hoá dẫn đến kết luận quan trọng nhất là:
A. Trước đây lục địa là một khối liền nhau.
B. Sinh vật chung nguồn gốc, phân hoá do sự cách li địa lý.
C. Sinh vật khác nhau do sống ở khu địa lý khác nhau.
D. Sinh vật giống nhau do ở khu địa lý như nhau.
Câu 20: Trong chọn giống vật nuôi, người ta thường không tiến hành:
A. gây đột biến nhân tạo.
B. tạo các giống thuần chủng
C. lai kinh tế.
D. lai khác giống.
Câu 21: Ở ruồi giấm, tính trạng cánh cong là do ĐBG trội (A) nằm trên NST số 2 gây nên. Ruồi đực dị hợp tử
về KG nói trên (Aa) được chiếu tia phóng xạ và cho lai với ruồi cái bình thường (aa). Sau đó người ta cho từng
con ruồi đực F1 (Aa) lai với từng ruồi cái bình thường. Kết quả của một trong số phép lai như vậy có tỉ lệ kiểu
hình như sau:
- Ruồi đực: 146 con cánh cong; không có cánh bình thường
- Ruồi cái: 143 con cánh bình thường; không có cánh cong.
Nguyên nhân của hiện tượng trên là do:
A. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn tương hỗ từ NST thường sang NST X
B. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn tương hỗ từ NST thường sang NST Y
C. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn không tương hỗ từ NST thường sang NST X
D. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn không tương hỗ từ NST thường sang NST Y
Câu 22: Một ti thể có 5.104 cặp nu. Ti thể này thực hiện nhân đôi liên tiếp 6 lần. Số liên kết hóa trị được hình
thành là:
A. 63.105
B. 63.105 – 126
C. 64.105
D. 64.105 – 128
Câu 23: Tỉ lệ giao tử BBBB/BBBb/BBbb sinh ra từ cơ thể có kiểu gen BBBBBBbb là:
A. 1/5/1
B. 3/10/3
C. 1/9/1
D. 3/8/3
Câu 24: Một phân tử mARN được tổng hợp nhân tạo từ một dung dịch chỉ chứa U và G với số lượng U lớn
hơn G. Biết tỉ lệ của nhóm bộ ba có chứa 2 ribônuclêôtit loại này và 1 ribônuclêôtit loại kia là 9/64. Tỉ lệ U và
G trong dung dịch là:
A. U:G = 1:3
B. U:G = 3:1
C. U:G = 2:3
D. U:G = 3:2
Câu 25: Ở cà chua alen A - cây cao trội hoàn toàn so với a - cây thấp; B - quả đỏ là trội hoàn toàn so với b quả vàng. Người ta cho giao phấn các cây tứ bội AAaaBBbb x AaaaBBbb, quá trình giảm phân bình thường,
không có đột biến mới xảy ra, chỉ các giao tử lưỡng bội mới có khả năng thụ tinh. Tỉ lệ kiểu hình cao vàng và
thấp đỏ ở F1 lần lượt là:
Mã đề 129
3
A. 385 và 11
B. 11 và 1
C. 11 và 35
D. 105 và 35
Câu 26: Điều không đúng về di truyền qua tế bào chất là
A. vật chất di truyền và tế bào chất được chia đều cho các tế bào con.
B. kết quả lai thuận nghịch khác nhau trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ và vai trò chủ
yếu thuộc về tế bào chất của giao tử cái.
C. các tính trạng di truyền không tuân theo các quy luật di truyền nhiễm sắc thể.
D. tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn sẽ tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có
cấu trúc khác.
Câu 27: Yếu tố qui định mức phản ứng của cơ thể là
A. điều kiện môi trường
B. thời kì sinh trưởng
C. kiểu gen của cơ thể
D. thời kì phát triển.
Câu 28: Tế bào của một thai nhi chứa 47 nhiễm sắc thể và quan sát thấy 2 thể Barr. Có thể dự đoán:
A. Thai nhi sẽ phát triển thành bé trai không bình thường.
B. Chưa thể biết được giới tính .
C. Thai nhi sẽ phát triển thành bé gái không bình thường.
D. Hợp tử không phát triển được.
Câu 29: Đột biến nào sau đây làm cho 2 gen alen nằm trên cùng 1 NST?
A. Đột biến lặp đoạn. B. Đột biến đảo đoạn.
C. Đột biến mất đoạn.
D. Đột biến chuyển đoạn
ABD
Câu 30 : Một cơ thể có kiểu gen
có khoảng cách giữa A và B là 18cM, giữa B và D là 20cM. Tỉ lệ giao
abd
tử ABd là :
A. 7,2%.
B. 8,2%.
C. 4,1%.
D. 0,9%.
Câu 31. Ý nghĩa của các cơ quan tương tự với việc nghiên cứu tiến hóa là:
A. phản ánh sự tiến hóa đồng quy
B. phản ánh sự tiến hóa phân li
C. phản ánh nguồn gốc chung các loài
D. cho biết các loài đó sống trong điều kiện giống nhau
Câu 32. Trong các ví dụ dưới đây, ví dụ nào thuộc cơ quan tương tự:
A. gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan
B. vây cá và vây cá voi
C. cánh dơi và tay khỉ
D. tuyến nước bọt của chó và tuyến nọc độc của rắn
Câu 33: Xét ở một locus ở một NST thường có 15 alen. Biết rằng tỉ số giữa tần số của một alen trên tổng tần
số các alen còn lại bằng 2, tần số của các alen còn lại bằng nhau. Giả sử quần thể này cân bằng Hardy –
Weinberg. Tần số của kiểu gen dị hợp bằng:
69
A. 82
B. 30
C. 40
D.
126
56
112
112
Câu 34: Phương pháp có thể phát hiện bệnh di truyền người do đột biến gen gây ra là:
A. Nghiên cứu phả hệ
B. Nghiên cứu tế bào
C. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
D. Phân tích bộ NST ở tế bào người
Câu 35: Người ta tiến hành cấy truyền một phôi bò có kiểu gen AABB thành 15 phôi và nuôi cấy thành 15 cá
thể. Cả 15 cá thể này
A. có kiểu hình hoàn toàn khác nhau.
B. có giới tính giống hoặc khác nhau.
C. có khả năng giao phối với nhau để sinh con.
D. có mức phản ứng giống nhau.
Câu 36: Ở ong mật, xét 3 gen có số alen lần lượt là 3,4,5. Gen 1 và 2 nằm trên cặp NST số 4, gen 3 nằm trên
cặp NST số 5. Số kiểu gen tối đa về 3 gen trên trong quần thể là:
A. 1170
B. 1230
C. 900
D. 960
Câu 37: Cho lai ruồi giấm P: ♀ mắt đỏ tươi x ♂ mắt đỏ thẫm được F1: ♀ mẳt đỏ thẫm: ♂ mắt đỏ tươi. Cho F1
giao phối với nhau được F2: 4 đỏ thẫm: 3 đỏ tươi: 1 nâu. Kết luận đúng là:
1. Tính trạng màu mắt của RG do 2 cặp gen không alen tương tác với nhau theo kiểu át chế quy định
2. Tính trạng màu mắt của RG do 2 cặp gen không alen tương tác với nhau theo kiểu bổ trợ quy định
3. Tính trạng màu mắt của RG liên kết với NST giới tính X
4. Sơ đồ lai của F1 là: AaXBXb x AaXbY
5. Sơ đồ lai của F1 là: AaXBXb x AaXBY
Mã đề 129
4
Tổ hợp phương án trả lời đúng là:
A. 1, 3, 4
B. 2, 3, 4
C. 1, 3,5
D. 2, 3,5
Câu 38: Đối với vi khuẩn, tốc độ tiến hoá diễn ra một cách nhanh chóng vì
A. vi khuẩn có ít gen nên tỷ lệ gen đột biến cao.
B. vi khuẩn sinh sản nhanh và gen đột biến được biểu hiện ngay thành kiểu hình.
C. vi khuẩn có kích thước nhỏ, tốc độ trao đổi chất mạnh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
D. quần thể vi khuẩn có kích thước nhỏ nên dễ chịu sự tác động của các nhân tố tiến hoá.
Câu 39: Ở người, bệnh Pheninketo niệu do một gen nằm trên NST thường quy định, alen d quy định tính trạng
bị bệnh, alen D quy định tính trạng bình thường. Gen (D, d) liên kết với gen quy định tính trạng nhóm máu
gồm ba alen (IA, IB, IO), khoảng cách giữa hai gen này là 11cM. Dưới đây là sơ đồ phả hệ của một gia đình
dI A
DI B
;
(4)
dI O
dI O
DI B
dI A
2. Kiểu gen của cặp vợ chông (3) và (4) là: (3)
; (4) O
dI O
dI
3. Người vợ (4) đang mang thai. Xác suất đứa trẻ sinh ra mang nhóm máu B và bị bệnh pheninketo niệu
là 2,75%
4. Người vợ (4) đang mang thai. Xác suất đứa trẻ sinh ra mang nhóm máu B và không bị bệnh
pheninketo niệu là 2,75%
5. Người vợ (4) đang mang thai. Xác suất đứa trẻ sinh ra mang nhóm máu O và không bị bệnh
pheninketo niệu là 2,75%
Tổ hợp phương án trả lời đúng là:
A. 1,3,5
B. 2,3,5
C. 1,4,5
D. 2,4,5
Câu 40: Bản đồ gen ở NST số II của ruồi giấm (Drosophila melanogaster) như sau:
1. Kiểu gen của cặp vợ chông (3) và (4) là: (3)
Giả sử, alen A quy định chân dài, alen a quy định chân ngắn; alen B quy định cánh dài, alen b quy định
cánh cụt.
Khi cho lai ruồi giấm cái thuần chủng chân dài, cánh dài với ruồi đực chân ngắn, cánh cụt thu được F1,
tiếp tục cho F1 giao phối với nhau thu được F2. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ ruồi chân dài, cánh cụt ở đời F2 là
A. 16%.
B. 32%.
C. 9%
D. 18%.
Câu 41:Cho giao phối giữa gà trống chân cao, lông xám với gà mái có cùng kiểu hình, tỉ lệ phân li kiểu hình ở
F1 như sau:
- Ở giới đực: 75% con chân cao, lông xám: 25% con chân cao, lông vàng.
- Ở giới cái: 30% con chân cao, lông xám: 7,5% con chân thấp, lông xám: 42,5% con chân thấp, lông vàng:
20% con chân cao, lông vàng.
5
Mã đề 129
Biết rằng không xảy ra đột biến, kết luận nào sau đây đúng?
A. Mỗi cặp gen quy định một tính trạng, có hoán vị gen với tần số 20%.
B. Mỗi cặp gen quy định một tính trạng trong đó một cặp gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X.
C. Có 4 kiểu gen quy định gà mái chân cao, lông vàng.
D. Ở F1, gà trống chân cao, lông xám có kiểu gen thuần chủng chiếm tỉ lệ 20%.
Câu 42: Vì sao hệ động vật và thực vật ở châu Âu, châu Á và Bắc Mỹ có một số loài cơ bản giống nhau nhưng
cũng có một số loài đặc trưng?
A. Đại lục Á Âu và Bắc Mỹ mới tách nhau (từ kỷ Đệ tứ) nên những loài giống nhau xuất hiện trước đó
và những loài khác nhau xuất hiện sau.
B. Một số loài di chuyển từ châu Á sang Bắc Mỹ nhờ cầu nối ở eo biển Bering ngày nay.
C. Đầu tiên, tất cả các loài giống nhau do có nguồn gốc chung, sau đó trở nên khác nhau do chọn lọc tự
nhiên theo nhiều hướng khác nhau.
D. Do có cùng vĩ độ nên khí hậu tương tự nhau dẫn đến sự hình thành hệ thực vật và động vật giống
nhau, các loài đặc trưng là do sự thích nghi với điều kiện địa phương.
Câu 43: Cho lai ruồi giấm đực cánh dài, có lông đuôi với ruồi giấm cái cánh ngắn, không có lông đuôi. F1 thu
được 100% ruồi cánh dài, có lông đuôi. Cho các cá thể ruồi F1 giao phối với nhau, kiểu hình F2 phân li theo tỉ
lệ 56,25% ruồi cánh dài, có lông đuôi: 18,75% ruồi cánh dài, không có lông đuôi: 18,75% ruồi cánh ngắn, có
lông đuôi: 6,25% ruồi cánh ngắn, không có lông đuôi. Biết mỗi tính trạng do một gen quy định; không có hiện
tượng đột biến xảy ra; ruồi không có lông đuôi toàn ruồi cái.
1. Tính trạng có lông đuôi do gen trội nằm trên vùng tương đồng của NST X và Y
2. Tính trạng có lông đuôi do gen trội nằm trên vùng không tương đồng của NST X không có trên Y
3. Ở F2, ruồi cái cánh dài, có lông đuôi chiếm tỉ lệ là 37,5%.
4. Ở F2, ruồi cái cánh dài, có lông đuôi chiếm tỉ lệ là 18,75%.
5. Ở F2, ruồi cái cánh ngắn, có lông đuôi chiếm tỉ lệ là 6,25%.
Tổ hợp phương án trả lời đúng là:
A. 1,3,5
B. 2,3,5
C. 2,4,5
D. 1,4,5
Câu 44: Ở ruồi giấm, một nhóm tế bào sinh tinh mang đột biến cấu trúc ở hai nhiễm sắc thể thuộc hai cặp
tương đồng số 2 và số 4. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính
theo lí thuyết, tổng tỉ lệ các loại giao tử có thể mang nhiễm sắc thể đột biến trong tổng số giao tử là
A.
1
.
2
B.
3
.
4
C.
1
.
4
D.
1
.
8
Câu 45: Bản đồ di truyền có vai trò gì trong công tác giống?
A. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng có giá trị kinh tế.
B. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng cần loại bỏ.
C. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng không có giá trị kinh tế.
D. Rút ngắn thời gian chọn cặp giao phối, do đó rút ngắn thời gian tạo giống.
Câu 46: Cơ quan nào không thể xem là cơ quan thoái hoá?
A. Vết xương chân ở rắn.
B. Đuôi chuột túi.
C. Xương cụt ở người.
D. Cánh của chim cánh cụt.
Câu 47: Cơ chế hiện tượng di truyền của HIV thể hiện ở sơ đồ
A. ARN ADN Prôtêin.
B. ADN ARN Tính trạng Prôtêin.
C. ARN ADN ARN Prôtêin.
D. ADN ARN Prôtêin Tính trạng.
Câu 48: Bằng chứng cho thấy bào quan ti thể trong tế bào sinh vật nhân chuẩn có lẽ có nguồn gốc từ sinh vật
nhân sơ là
A. khi nuôi cấy, ti thể trực phân hình thành khuẩn lạc.
B. có thể nuôi cấy ti thể và tách chiết ADN dễ dàng như đối với vi khuẩn.
C. cấu trúc hệ gen của ti thể và hình thức nhân đôi của ti thể giống như vi khuẩn.
D. ti thể rất mẫn cảm với thuốc kháng sinh.
Mã đề 129
6
Câu 49: Trong chọn giống cây trồng, người ta có thể tiến hành lai xa giữa loài cây hoang dại và loài cây trồng
để:
A. Giúp thế hệ lai tạo ra có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
B. Góp phần giải quyết và hạn chế được tính khó lai khi lai xa.
C. Tổ hợp được các gen quy định năng suất cao của 2 loài vào thế hệ lai.
D. Đưa gen quy định khả năng chống chịu cao với môi trường của loài hoang dại vào cây lai.
Câu 50: Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác xảy ra tại vùng exôn của gen cấu trúc
nhưng không làm thay đổi trình tự các axit amin do gen đó qui định tổng hợp. Nguyên nhân là do
A. mã di truyền có tính phổ biến.
B. mã di truyền là mã bộ ba.
C. mã di truyền có tính thoái hoá.
D. mã di truyền có tính đặc hiệu.
Mã đề 129
7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA I
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 2
Môn: Sinh học. Năm học: 2016
( Thời gian làm bài: 90’, không kể thời gian giao đề)
( Đề thi gồm 6 trang)
Họ và tên thí sinh:…………………………..
Số báo danh:…………………………………..
Mã đề: 123
Câu 1: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được
kết quả như sau:
Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Đột biến.
B. Chon loc tư nhiên
C. Các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 2: Người ta tổng hợp mARN nhân tạo từ hỗn hợp ribônuclêôtit với tỉ lệ 2A: 3U. Số loại bộ
ba mã hoá được tạo thành (mã hoá cho các axit amin) và tỉ lệ bộ ba AUA là.
A. 7 và
12
24
B. 7 và
125
125
C. 8 và
3
64
D. 8 và
12
125
Câu 3: Nội dung nào sau đây là không đúng khi nói về điều hòa hoạt động gen?
A.Điều hòa hoạt động của gen không liên quan đến chất cảm ứng
B. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn phiên mã.
C. Điều hòa hoạt động của gen có liên quan đến gen điều hòa.
D. Điều hòa hoạt động gen chính là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
Câu 4: Xét các biện pháp tạo giống sau đây:
(1) Dung hợp tế bào trần, nhân lên thành dòng và lưỡng bội hóa.
(2) Gây đột biến rồi chọn lọc để được giống mới có năng suất cao.
(3) Chọn dòng tế bào xôma có biến dị, sau đó nuôi cấy thành cơ thể và nhân lên thành dòng.
(4) Nuôi cấy tế bào thành mô sẹo để phát triển thành cá thể, sau đó nhân lên thành dòng.
(5) Tạo dòng thuần chủng, sau đó cho lai khác dòng để thu con lai làm thương phẩm.
Có bao nhiêu phương pháp được sử dụng để tạo ưu thế lai?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 5: Ở một tế bào nhân sơ, gen A dài 5100Å bị đột biến thành gen a, khi gen a phiên mã và
dịch mã thì phân tử prôtêin a ít hơn phân tử prôtêin A là 33 axit amin. Giải thích nào sau đây là
phù hợp nhất?
A. Đột biến xảy ra tại bộ ba kết thúc.
B. Đột biến thêm hoặc mất cặp nuclêôtit.
C. Đột biến tạo ra mã kết thúc.
D. Đột biến mất 11 cặp nuclêôtit.
Câu 6: Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp, cơ thể tứ bội
giảm phân chỉ sinh giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, ở đời con
của phép lai: AAaa x AAaa sẽ có số loại kiểu gen và số loại kiểu hình là:
A. 4 KG và 3 KH.
B. 5 KG và 2 KH.
C. 3 KG và 2 KH.
D. 4 KG và 2 KH.
Câu 7: Khi lai giữa hai cá thể cùng loài với nhau được F1 có tỉ lệ: 0,54 mắt đỏ, tròn : 0,21 mắt đỏ,
dẹt : 0,21 mắt trắng, tròn : 0,04 mắt trắng, dẹt. Biết rằng mỗi tính trạng trên do một gen quy định
và nằm trên nhiễm sắc thể thường. Nếu hoán vị gen xảy ra chỉ trong quá trình phát sinh giao tử cái
thì tỉ lệ các loại giao tử của cá thể cái là bao nhiêu?
A. 0,1 và 0,4.
B. 0,08 và 0,42.
C. 0,07 và 0,43.
D. 0,09 và 0,41.
Câu 8: Cơ chế hình thành loài nào có thể tạo ra loài mới có hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào
cao hơn nhiều so với hàm lượng ADN của loài gốc?
A. Hình thành loài bằng cách li tập tính.
B. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
C. Hình thành loài bằng con đường sinh thái.
D. Hình thành loài bằng con đường địa lí.
Câu 9: Ở một loài thực vật, A - thân cao, a - thân thấp; B - quả tròn, b - quả dài. Cho biết các alen
trội át chế hoàn toàn alen lặn tương ứng. Khi cho hai dòng thuần chủng thân cao, quả dài và thân
thấp, quả tròn thụ phấn với nhau được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có 0,01 cây thân thấp,
quả dài. Hai tính trạng trên của cây đã di truyền theo quy luật nào?
A. Quy luật liên kết gen hoàn toàn.
B. Quy luật phân li độc lập.
C. Quy luật hoán vị gen 2 bên với tần số hoán vị gen là 20%.
D. Quy luật hoán vị gen 1 bên với tần số hoán vị gen là 4%.
Câu 10: Một quần thể có tỉ lệ kiểu gen dị hợp là 60%, quần thể này sau một số thế hệ tự thụ liên
tiếp thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp còn 3,75%. Số thế hệ tự thụ là:
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 11: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở
động vật?
(1)Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.
(2)Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính.
(3) Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực.
(4) Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 12: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa :
0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ
các kiểu gen thu được ở F1 là:
A. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.
B. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
C. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa.
D. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa.
Câu 13: Nếu một chuỗi polypeptit được tổng hợp từ trình tự mARN dưới đây, thì số axit amin
của nó sẽ là bao nhiêu? Không tính axit amin mở đầu.
A. 6
B. 7.
C. 9.
D. 10
Câu 14: Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng
phương pháp nào sau đây?
A. Lai tế bào xôma khác loài.
B. Lai khác dòng.
C. Nuôi cây hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa.
D. Công nghệ gen.
Câu 15: Gen A quy định cây cao; a quy định cây thấp. Thế hệ ban đầu của một quần thể giao phối
có tỉ lệ kiểu gen 1Aa : 1aa. Tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ ngẫu phối Fn:
A. 9 cao : 7 thấp.
B. 15 cao : 1 thấp.
C. 3 cao : 13 thấp.
D. 7 cao : 9 thấp.
Câu 16: Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh ung thư máu là:
A. 46.
B. 45.
C. 47.
D. 23.
Câu 17: Loại đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc
thể?
A. Đột biến lệch bội.
B. Đột biến mất đoạn.
C. Đột biến đa bội.
D. Đột biến đảo đoạn.
Câu 18: Trên mạch thứ nhất của gen có chứa A, T, G, X lần lượt có tỉ lệ là 20% : 40% : 15% :
25%. Tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen nói trên là:
A. A = T = 60%; G = X = 40%.
B. A = T = 35%; G = X = 15%.
C. A = T = 30%; G = X = 20%.
D. A = T = 70%; G = X = 30%.
Câu 19: Nhóm động vật nào sau đây đều là những sinh vật có giới đực mang cặp nhiễm sắc thể
giới tính là XX và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY?
A. Hổ, báo, gà.
B. Bướm, ruồi giấm, sư tử.
C. Bồ câu, ruồi giấm, bò.
D. Gà, bồ câu, bướm
Câu20: Ý nào sau đây đúng khi nói về hiện tượng di truyền tế bào chất?
A. Giao tử đực không đóng góp gen nằm trong tế bào chất cho hợp tử.
B. Gen nằm trong tế bào chất của giao tử cái luôn trội hơn so với gen ở giao tử đực.
C. Giao tử đực đóng góp lượng gen nằm trong tế bào chất cho hợp tử nhiều hơn so với giao tử cái.
D. ADN trong tế bào chất thường là dạng mạch vòng.
Câu 21: Nếu cho cây có kiểu gen AaBbCcDdEe tự thụ phấn thì xác suất để 1 hạt mọc thành cây
có kiểu hình A-bbC-D-ee là bao nhiêu ? Biết rằng các cặp alen qui định các tính trạng khác nhau
nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau và trội hoàn toàn.
A. 0,105.
B. 0,026.
C. 0,035.
D. 0,046.
Câu 22: Một quần thể khởi đầu (I0) ở đậu Hà Lan đều cho hạt màu vàng, gồm 20% số cây có kiểu
gen BB, 80% số cây có kiểu gen Bb. Nếu cho tự thụ phấn liên tiếp, thì ở thế hệ I3 thành phần kiểu
gen sẽ là:
A. 80% BB : 20% Bb.
B. 43,75% BB : 12,5% Bb : 43,75% bb.
C. 55% BB : 10% Bb : 35% bb.
D. 10% BB : 70% Bb : 30% bb.
Câu 23: Trong tiến hóa và chọn giống, đột biến chuyển đoạn có ý nghĩa:
A. Loại bỏ đi các gen có hại vì chúng được chuyển sang nhiễm sắc thể khác.
B. Giúp chuyển gen quí từ loài này sang loài khác.
C. Làm tăng hoặc giảm sự biểu hiện của tính trạng.
D. Giúp cho việc thiết lập bản đồ gen.
Câu 24: Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A : G = 0,5; bị đột biến điểm thành alen mới có
4801 liên kết hiđrô và dài 612nm. Số nuclêôtit loại Ađênin của gen đột biến là:
A. 600
B. 599
C. 601
D. 598
Câu 25: Câu nào dưới đây đúng về hoạt động của ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi
ADN?
A. ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều từ 3’→5’ và tổng hợp mạch mới theo
chiều 5’→3’.
B. ADN pôlimeraza tham gia nối các đoạn Okazaki để thành một mạch hoàn chỉnh.
C. ADN pôlimeraza tham gia tháo xoắn và tách các mạch đơn của ADN mẹ.
D. ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều từ 5’→ 3’ để tổng hợp mạch mạch
mới theo chiều 3’→ 5’.
Câu 26: Người ta cho 8 vi khuẩn E.coli có ADN vùng nhân đánh dấu N15 nuôi trong môi trường
N14, sau 3 thế hệ người ta tách toàn bộ vi khuẩn con chuyển sang nuôi môi trường N15. Sau một
thời gian nuôi cấy người ta thu được tất cả 1936 mạch đơn ADN chứa N15. Tổng số phân tử ADN
kép vùng nhân thu được cuối cùng là:
A. 970
B. 2048
C. 1024
D. 512
Câu 27: Một tế bào sinh trứng của gà có 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu
Dd. Khi tế
bào này giảm phân trong trường hợp có trao đổi chéo một chỗ ở cặp nhiễm sắc thể
sẽ cho số
loại trứng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.
Câu 28: Bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định không có
alen trên Y. Giả sử một quần thể người cân bằng về di truyền có tỉ lệ người nam mắc bệnh là 6%.
Số người nữ máu đông bình thường nhưng mang gen bệnh trong 10000 người nữ của quần thể là:
A. 1128
B. 8836
C. 940
D. 600
Câu 29: Một đơn vị tái bản ở tế bào nhân thực có 16 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi được hình thành
trong quá tái bản là: A. 17.
B. 32.
C. 16.
D. 18.
Câu 30: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G - X, A - U và ngược lại được thể hiện
trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?
(1)Phân tử ADN mạch kép.
(2)Phân tử tARN.
(3)Phân tử prôtêin.
(4) Quá trình dịch mã.
A. (3) và (4).
B. (1) và (2).
C. (2) và (4).
D. (1) và (3).
Câu 31: Một loài thực vật giao phấn, xét một gen có hai alen, alen A quy định hoa đỏ trội không
hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, thể dị hợp về cặp gen này cho hoa hồng. Quần thể nào
sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. Quần thể gồm toàn cây hoa đỏ.
B. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa hồng.
C. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa trắng. D. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa hồng
Câu 32: Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lý thuyết, phép lai aBXdXd x aB XdYcho đời
con có số loại kiểu gen tối đa là: A. 6
B. 20
C. 12
D. 4.
Câu 33: Ở người, gen đột biến nào sau đây luôn biểu hiện thành kiểu hình mà không phụ
thuộcvào tổ hợp gen?
A. Gen quy định bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
B. Gen quy định bệnh máu khó đông.
C. Gen quy định bệnh mù màu.
D. Gen quy định bệnh bạch tạng.
Câu 34: Khẳng định không đúng khi nói về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là:
A. Sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
B. Qua nhiều thế hệ tự phối các kiểu gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp.
C. Tự phối qua các thế hệ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen theo hướng tăng đồng
hợp.
D. Người ta áp dụng tự thụ phấn hoặc giao phối gần để đưa giống về trạng thái thuần chủng.
Câu 35: Trong quá trình giảm phân bình thường hình thành giao tử cái ở 600 tế bào sinh dục sơ
khai có kiểu gen là
AB
, có 60 tế bào xảy ra trao đổi chéo. Tần số hoán vị gen trong trường hợp
ab
này. A. 32%
B. 22%
C. 20%
D. 10%
Câu 36: Ở ruồi giấm, A quy định thân xám, alen a quy định thân đen; B quy định cánh dài, alen b
quy định cánh ngắn cùng thuộc một nhóm gen liên kết của cặp nhiễm sắc thể thường. D quy định
mắt đỏ, alen d quy định mắt trắng thuộc vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể X.
Thế hệ P: ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ lai với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ được F1
có 1,875% ruồi thân đen, cánh ngắn, mắt trắng. Giả sử không có đột biến phát sinh, tính theo lý
thuyết, tỷ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 là:
A. 54,875%
B. 40,875%
C. 43,125%
D. 54,5%
Câu 37: Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd với mỗi gen qui định một tính trạng. Kết quả ít
được nghiệm đúng trong thực tế là:
A. F1 có 8 kiểu hình.
B. Số loại giao tử của P là 8.
C. F1 có 27 kiểu gen.
D. F1 có tỉ lệ kiểu gen bằng (1 : 2 : 1)3.
Câu 38: Quần thể ở thế hệ xuất phát (P) có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 25%. Khi quần thể ngẫu
phối đạt trạng thái cân bằng di truyền thì số cá thể có kiểu hình trội là 64%. Cấu trúc di truyền
của quần thể ở thế hệ P là: