Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường đại học đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.07 MB, 118 trang )

DẠỊ I I Ọ ( Ọ l ( K (.1 \ HA N Ọ I
I R l Ờ N í , DẠ I HỌC K H O A M Ọ C \ À I I ỌI VÃ M I Á \ \ ẢN

PHẠM H O A M . TÀI

KỶ N Ã N t ; L À M V I Ệ C N H Ỏ M C T A S I N H VI ÊN
T R Ư Ờ N G DẠI
HỌC
DÀ L Ạ• T



C huyên nuành: lam
Mà sổ

u

:ạ


n

vẫn

t i i ạ* c

:

sỉ

I



â m

lý h ọ c

: 60 >1 so



IK K


N ” U(Vi litnYng ( lầ n k h o a h ọ c : I H i S . T S D à o T l ì ị O a n h

I la N ộ i - 2 0 1 II


MÕ l ) Ả U ............................................................................................................................................... 6
1. L ý do chọn dò lù i......................................................................................................................... 6

2. Mục đích nghiên cứ u ..................................................................................................................7
3. Dối tirợnụ và khách thê nuhiẽn cứu.................................................................................... X
4. (iiỡ i hạn phạm vi nghiên cửu cua dô tài...........................................................................X
5. Ciia thuyết khoa học....................................................................................................................8
(ì. Nhiệm vụ nghiên c ứ u ................................................................................................................ K
7. Phương pháp nahiên cứu........................................................................................................ 9
X. ( a u trúc cu a luận v ă n ..............................................................................................................9

C H Ư Ơ N G 1: c ơ SO L Ý I .UẠN V I: K Ỹ N Ả N (Ì LÀ M V IỆ C NHỎM C U A
SINH V l f i N ........................................................................................................................................10

1.1. Lịch sử nghiên cửu vấn dề.................................................................................................10
1.2. Một số vấn dề !ý luận ve kĩ năng..................................................................................I 5
! .3. Một số vấn dề lí luận về nhỏm.....................................................................................22
1.4. Một số vấn dồ lí luận về sinh viên.............................................................................. 26
1.5. Kỳ năng làm việc nhóm cua sinh v ic n .....................................................................32
C H Ư Ơ N G 2 :......................................................................................................................................36
TỎ n

lức

N G III An c ừ u v ả im II ỉƠN (ì IMIÁỈ’ NG11IÍÌN

c ử u .................... 36

2 1. Tổ chức nghiên cử u ..............................................................................................................36
2.2. Phương pháp nghicn cứu................................................................................................... 41
( I II Ơ NG 3: K H T Q U Á NCiỉ IIẺN c ừ u n l ự c I R Ạ N C Ỉ..................................... 47
3 1. K.V năng làm việc nhóm cùa sinh viên Dại học Dà Lạt biêu hiện ớ kliía
cạnh nhận thức..................................................................................................................................47
3.2. Kỹ năng làm việc nhóm của s v biêu hiện ơ mặt thái độ và hành động..60
3 3. Đ á n h u i á m ứ c đ ộ k ỹ n ă n g l à m v i ệ c n h ó m c u a s i n h v i ê n t r ư ờ n í ì

Dại học Dà Lạt, lích hợp

tứ

các mặt nhận thức, thái độ và hành dộng...............75


3.4. Nhừnu klió khăn cua sinh viên klii làm việc nhóm................................................7X

3 . 5 . N l ù r r m m o n g m u ô n , n i ì u y ệ n v ọ n g c u a s i n h v i ê n .......................................................8 9

K Í I I.U Ạ N V Ả

K ỈIU Y Í.N N G H Ị.......................................................................................92

1. K ề t l u ậ n ....................................................................................................................................92
2. K lu i v ế n im h i................................................................................................................................. 93

T Ả I l í HU I I I A VI K H A O ..........................................................................................................96
PIIỤ L Ụ C ........................................................................................................................100


D A N H MỤC
*

các

C h ừ v iết t ắ t

: ( ’l l l T V I K T T Á T I R O ỈN( ỉ L U Ậ* N V Ă N

C h ữ v iết đ ầ y đ ủ

(T X H

: Cô nụ tác xà hội và Phát triền cộng dồnu

D IB


: Diêm trung bình

KN

: K ỳ năng

LV N

: Lãm việc nhỏm

Q TKD

: Quan trị kinh doanh

S I)

: Độ lệch chuẩn

sv

: S i n h viên


I) v \ l l M Ị ( ( AC I U N Í ,

Hu TILL 2. 1: M a i l mi l l i on c ử u ( t h e o n u à n l i h ọ c . l ìàni h ọ c v á

Liiói t i n h )

40


[ìanii 2.2: Mau imhién cửu (theo níiànli học. IŨU11 học và học lụv>

41

Ba:iụ 2.}: Mầu nuhièn cứu (iheo nuanh học. năm học \à cán bộ 10'p'doàn)

41

3. 1: A n h h ư ơ n u c u a l à m \

ICC

n h ó m d õ n s ự t ự lin c u a t h á n h \ i èn

5!

B a n ư 3. 2: S ô l ư ợ n ụ t h á n h \ lèn n õ n c ỏ t r o n ụ m ộ t n h ỏ m
B a n tci 3. 3: Yn i t r ò c u a t r ư o n ư
II.. h o ạ*t đ ộ* n e c u a n h ó m l à m \
k- n h ó m t r o n V

52
i ệkc

52

B a n i z 3. 4: V a i t r ò c u a v i ệ c x â y đ ự n u nội q u i . n ự u y ò n l ă c l à m MỘC n h ó m

53


Ba-nu 3.5: Vai trò cua việc phân cônu nhiệm vụ khi làm việc nhóm

54

Baniti 3.0: Vai trò cua bâu khònu khí làm 1>’ ironu làm \ iệc nhóm

55

B a n t ỉ 3. 7: N h ừ n u ye l l t ổ v à m ứ c đ ộ á n h h ư ơ n i Ị đ ô n l à m v i ệ c n h ó m

55

Li am li 3. 8: M ứ c đ ộ n h ạ n t h ứ c ( t h e o n ă m h ọ c v à n g à n h h ọ c )

58

Báinu }}): Mức độ tham uia làm việc nhóm (theo nuánh học và nămhọc)

60

lỉánm 3 .1 0 : T h á i độ cua sinh \ iòn khi tham lỉia làm \ iọc nhóm

62

Hanu 3.1 1: Cách thức hình thành nhóm (theo năm học và ỉiựành học)

63

Banu 3.12: Môi quan hệ iroim nhóin làm việc cua sinh \ iên


64

Hana .1.13: Kỳ nãnu chấp nhận sụ' khác biệt tron” nhóm (theonụành học)

(>5

B a n u 3 . 1 4 : KỸ

(ì(y

Iiãnii l á n u i m h c i r o n u n h ó m l à m \ i ệc ( t l i c o n ă m h ọ c )

Harm 3 .15: K ỹ nãnu dặt câu hói cua sinh viên (theo nàm học)

67

Harm .V16: Kỳ nãnii châp hành nhiệm vụ được phàn cò n u
Harm 3 .1 7 : M ức độ tự đánh iiia các biêu hiện khi lãm v iệ c nhỏm

70

Hails: 3 .18 : M ứ c (lộ các biêu hiện thái độ và hành độnu (theo lìíianh h ọ c )

72

lianii

70


Mức tlộ K \ lam \ ICC nhóm (theo nuãnh học)

B u n n .>.20: NI n ì n u k h o k h ă n c u a s i n h \ i ẽn kí n l à m v i ệ c n h ó m

ri)

H a n 11 3 . 2 1 : N e m ẽ n n h â n Liâ\ ra k h ó k h ă n c h o vi nh \ iòn i r o n t i l ã m \ iộc n h ỏ m

S5

4


DA M l M I«C

(A C

IỈIK U n o

Biêu do 3.1: Vai Irò cua làm việc nhóm tronụ học lập

47

Biêu đô 3.2: Vai trò cua làm việc nhóm với đời sông nghê nghiệp

48

Biêu dồ 3.3: Mức độ nhộn ilúrc cua sinh viên vè làm việc nhóm

57


lìièu do 3.4: Mức dộ các biêu hiện thái độ và hành dộnụ cua sinh viên

72

Biêu đồ 3.5: Mức độ KN làm việc nhóm

75

5


M O DẢI I

I . L ý d o c h ọ n đ ề íài

Trong mọi thời đại, dù ớ mức độ khác nhau nhưng nhân tố con người
vần luôn dược xem là mục ticu và dộnu lực cua sự phát triền xà hội. Quán
triệt luận diêm cỏ tính quy luật nàv, Dảng và Nhà nước luôn khăng định phát
triẽn uião dục là quôc sách hàng dâu nhăm nàng cao dân trí, dào tạo nhàn lực,
hôi dưỡng nhân tài, đồng thời xác định mục tiêu của giáo dục là:

“đ à o t ạ o c o n

n g ư ờ i V iệ t n a m p h á t t r i ê n t o à n d i ệ n , c ó d ạ o đ ứ c . t r i t h ứ c , s ứ c k h ó e , t h à m m ỹ
v à lìiỊỈỉê n g h i ệ p , t r u n í Ị t h à n h v ớ i l ý t ư ờ n g đ ộ c l ậ p d â n t ộ c và c h u n g h ĩ a x à
h ộ i..."

(Luật Giáo dục, 2006)
K ỳ năng là vấn đồ quan trọng trong Tàm lý học. Đối với mồi cá nhân,


kỳ năng Í2,iúp người ta có thê giải quyêt các nhiệm vụ cụ thô, giúp con người
hoạt động một cách có hiệu quả. V ì vậy, việc hình thành kỳ năng là nhiệm vụ
quan trọng trong giáo dục và đào tạo.
Trong giai doạn toàn cầu hóa mọi mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội
cũng như trong hổi cảnh nền kinh tế thị trường theo định hướng xà hội chủ
nghĩa, bên cạnh nguôn nhàn lực có phấm chất, trình độ chuyên môn, còn đòi
hỏi nuười lao động phái có khả năng phối hợp, cộng tác với nhĩrim nuười
khác dế cùng thực hiện một công việc trong điều kiện đa dạng về văn hóa,
nuôn ngữ, tín ngưỡng... vỉ bán chất cùa hoại động lao động nói chung ở con
người là lao động cùng nhau, lao động tập the.
Đoi với sinh viên, với tư cách đội ngũ nhân lực có trinh độ cao cung
câp cho sự phát triên kinh tê - xã hội cùa đât nước, việc hình thành kỳ năng
làm việc nhóm là một yêu cầu cơ bàn. Trước hết, trong điều kiện còn đanu
dược dào tạo ơ nhà trường, kha nătiíi biêt cách phôi hợp với nu ười khác sẽ
giúp sinh viên thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập và nghiên cửu. Tronụ tương

6


l ai , s a u k h i t ô t n g h i ệ p , ơ t ừ n g vị tri c ô n g t á c , k v n ũ n g l à m v i ệ c n h ó m s è l i ê p
tục g i ú p m ồi n g ư ờ i c ỏ khá lìãnụ h ò a n h ậ p v à o c á c n h ó m , tập thê, phát huy

dược năng lực, sờ trường cua mình cùng thực hiện còng việc eliunu.
Theo xu thế dôi mới phương pháp dạy học hiện nay, sinh viên phải lự
l ổ c h ứ c l ĩ n h h ộ i tri t h ứ c t h ô n ụ q u a n h i ề u h ì n h t h ứ c h ọ c t ậ p n h ư l à m v i ệ c

nhỏm .... Mặc đù vậy, hiệu qua cua hình thức này ra sao thì cỏn nhiêu dúnh
giá khác


nhau,

nhìn chung đều cho rằn ụ chưa hiệu qua và mang tinh hình

thức, xuất phát từ một số nguyên nhân: sinh viên chưa nhận thức dũng, đầy du
vè làm việc

nhóm,

k ỹ n ă n g l à m v i ệ c n h ó m c h ư a tố t.

Trong quá trình công tác, giảng dạy tại Dại học Đà Lạt. lôi nhận thây
sinh viên đà áp dụng nhiêu phương pháp học lập mới trong đó có làm việc
nhỏm. Tuy nhiên, hiệu quá của việc áp dụng kỹ năng làm việc nhóm vẫn chưa
dưực nghiên cứu và đánh giá đầy đủ. Mặt khác, để phù hợp với tiến trình phát
11'iên giáo dục dại học hiện nay, các trường dại học nước ta nhu Dại học Đà
ỉ .ạt đà xây dựng chuẩn đầu ra cho các

ngành

học đé làm cơ sớ cho việc kiểm

tra, giám sát và đánh giá chất lượng đào tạo. Với chuẩn đầu ra cho sinh viên
tốt nghiệp, bên cạnh yêu cầu về kiến thức thì yêu cầu về k ĩ năng trong dó cỏ
kĩ năng làm việc nhóm cũng đưực đặt ra nhir một phần quan

trọng.

Vậv, kỹ


năng làm việc nhóm của sinh viên Đại học Dà Lạt hiện nay thê hiện như thê
nào? Chúng ta có thổ làm gi đề góp phần hồi dường kv nănii này cho sinh
viên nhằm xây dựnụ nguồn nhân lực có phâm chất và kĩ năn^ thành thạo cho
lương lai?... Đó là những lý do để tôi chọn đề tài: “Kỹ năng làm việc nhỏm

của sinh viên trtròng Đại học Đà Lạt".
2. M ụ c đ í c h n g h i ê n c ứ u

Tìm hiêu thực trạ nu mức độ kv năng làm việc nhỏm của sinh viên Đại
hoc Đà ỉ.ạt; những khó khăn sinh viên cặp phai khi làm việc nhỏm, từ đỏ dê

7


x u ấ t m ộ t s o k i ế n n g h ị Iihiim h ồ i t l ư ữ n i i n â n í i c a o k ỳ n ă n g l à m v i ệ c n h ó m c h o

sinh viên Dại học ỉ)à Ị .ạt.
3. I)ối t i r ợ n g v à k h á c h t h ê n g h i ê n c ử u

J. /. Dối tượng nghiên cửu
Kỹ năniỉ làm việc nhóm.

3.2. Khách thể nghiên cứu
Sinh viên năm thử nhât và năm

thứ

ba hộ chính qui, ơ haingành Công

tác xã hội và Quàn trị kinh doanh cua Đại học Dà Lạt.

4. Cỉiói h ạ n p h ạ m vi n g h i c n c ử u c ủ a đ ề tài
D o k h u ô n k h ô c ủ a m ộ t l u ậ n v ă n t h ạ c SV c ù n g n l u r t h ờ i g i a n n h â l đ ị n h c ủ a

việc thực hiện nên đề tài chi nghiên círu kv năng làm việc nhóm trong hoạt động
học tập cua sinh viên thuộc hộ dào tạo chính qui, ngành ( ’ông tác xã hội và Quan
trị kinh doanh, thuộc các năm thứ nhất và thử ha cua trường Đại học Dà Lạt.
5. Cỉiả t h u y ế t k h o a hục

Mức độ k ĩ năng làm việc nhóm của sinh viên Đại học Đà Lạt nhìn
chung chưa cao, mặc dù biêu hiện ờ mặt nhận thức khá tốt. Trong quá trình
làm việc nhóm sinh viên còn gặp một số khỏ khăn xuất phát từ nhiều nguycn
nhân khác nhau, trong đó, chù yếu là do thiếu kiến thức làm việc nhỏm, thiếu
sự h ư ớ n g d ẫ n , th iế u các điểu kiện.
6. N h i ệ m v ụ n g h i ê n c ứ u

6.1. Ilệ thống hóa một số vẩn dề iv luận liên quan đốn kv năng làm việc nhóm
cua sinh viên.
6.2. Kháo sát thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Đại học Dà
Lạt. Tìm hiếu những khó khăn cua sinh viên và nguyên nhân cùa nhìrnụ khó
khăn d ó tr o n g q u á trình làm việc nhóm .

6.3. I)ò xuât một sô kiến nghị về biện pháp tâm lý, íiiáo dục nhăm nárm cao
k\' năn ụ làm việc nhỏm cua sinh viên Đại học Dà Ị .ạt.

8


7. Pluronj* p h á p n g h i ê n cúII
7.1. P h i r o ì i g p h á p n g h i ê n c ử u tài liệu


Phân tích các tài liệu có liên quan đèn \àn dê nghiên cứu đê xây dựng
cơ sơ lý luận, viết tổng quan vè vẩn đè nghiên cứu.
7.2. P h u o n g p h á p c h u y ê n gi a
T h a m khảo V k iế n dỏng góp củ a các c h u y ê n g ia , các g iá n g v iê n vồ cách

thức sinh viên làm việc nhóm, những kì năng thành phần trong cáu trúc kĩ
lìănu làm việc nhóm, những diêu kiện ảnh lurơim den kĩ năng làm việc nhóm
cùa sinh viên.
7.3. P h ư ơ n g p h á p đ i ề u t r a viết

Thông qua một so phiếu hỏi do dê tài tự xây dựng, xuất phát từ nội
dung nghiên cứu đã được xác định để thu thập thông tin liên quan dến vẩn đề
nuhièn cứu.
7.4. P h ư ơ n g p h á p q u a n sát

Tim hicu các bieu hiện hành vi trong làm việc nhóm của khách thê nghiên
cửu (ỉế làm rõ hơn mức độ kĩ năng làm việc nhỏm của sinh viên.
7.5. P h ư ơ n g p h á p p h ỏ n g v ấ n s â u

Nham khai thác, làm rò những thông tin can thiết đê bô sung cho
phương pháp điêu tra viết.
7.6. P h i r o n g p h á p t h ố n g kê t o á n h ọ c

Phương pháp này dược sử dụng dê xứ lv, phân lích, đánh giá các kêt
qua thu thập dược bang các phương pháp nêu trên. Chúng tôi sử dụng chưưnạ
trinh SPSS đe xử lí kết quả thu được từ phương pháp điều tra bàng háng hói.
8. c á u t r ú c c ủ a l u ậ n v ă n
N g o à i phần M ớ đ ầ u , K c t lu ậ n , T ờ i l i ệ u t h a m k h a o v à P h ụ l ụ c \ luận văn

i*om cỏ 3 chương:

Chươny, I . C ơ sở lý luận vê kỳ nãnu làm việc nhóm cùa sinh viên
Chưana 2. Tô chức nuhiên cửu và phtrơim pháp nuhièn cừu
(.'hương 3. Kêt qua

111»hiên

cứu thực trạng

9


( 111 Ơ N < ; 1: C O S O I V LUẠIN
VK KỸ NĂNG L Ả M V IỆ C N H Ó M í V A SIN H V IÊN


1.1. I jell sử nghiên cửu vấn dề
K ì năng và kì nănu hoại dộnu là van

dêdược nhiều tác uiá nụhiên cửu

lừ ratsớm. Người đàu tiên có thè kê dên là Aritxlot, (rong

B a n vê tâ m h ò n



dặc hiệt quan tâm đèn phàm hạnh con người. Theo ông. nội dung cùa phàm
hạnh là: b i ế t đ ị n h h ư ớ n g , b i ế t l à m v iệ c , b i ế t t ìm tò i, cỏ n g h ĩa là, con người cỏ

phâni hạnh là con người có kĩ năng làm việc.

Dầu the kỉ X X , Tâm lý học hành

vira dời, đại diện là J .Watson,

H.C.Tolm an, K .H u l!, B.F.Skinner, ...M ặ c

dù xuất phát từ quan niệm máy

móc vè con người, về sự hình thành và phát triền tâm lý nói chung và kì năng
nói riêng, nhưng lý luận dạy học do Skinner khởi xướng là một thành lựu lớn.
Sau dó, Tolman khi nghiÍMi cửu quá trình luyện tập cúa dộng vật da di dến kết
luận: quá trình luyện tập theo cơ chế lấy hành vi làm tác nhân kích thích sẽ
hình thành trong não dộng vật “ bản đo nhộn thức” , nhờ đó động vật sè thực
hiện dược hành vi cùng loại, l ừ đây, ông dã xây dựng lí luận dạy học chương
trinh hỏa nối tiếng, vấn đề không chỉ là rèn luyện kĩ năng hành động, mà cần
phái hình thành kĩ nãng tổ chức hành động nhàm tim ra được cách làm có
hiệu qua, có chương trình thao tác, biết hình thành hiểu tưựnụ về kếi qua cần
dạt tới và lỉiữ h iế u tượng dó làm cá i để so sánh vớ i kết quả cu a quá trinh hành

dộng [4 Ị.
Vào nhĩma năm 20

30 của thể kỉ X X , việc nghiên cứu kĩ nănii dược

các nhà làm lý học Liên Xô chú ý. Các lác giá như N .K.Crupxkaia,
A.X.M acarenco, ... dà đi sâu nghiên cứu V nghĩa cua việc dạy đặt kê hoạch và

1 0



nr kiêm tra. Dặc hiệt N .k.Crupxkaia râl chú trọng cicn việc hình thành nliừnu
k ì năng kio dộng trong việc dạy hướna nghiệp cho học sinh phô thông 12; 311.
Dcn những năm 70 cua thế ki X X . khi ỉ.ý thuvếl hoại dộniỉ, cua
A . N . Ỉ . e o n c h i e v ra dời, hàng loạt nhừng c ô n g trình ng h iê n cửu về k ĩ năng, k ĩ

xáo dược công bố dưới ảnh huớng của Lý thuyết hoạt dộng. Những công trình
này dà phân biệt rò hai khái niệm trên và con ít ườn ụ hình thành chúng. Các
tác gia dà nhắn mạnh diều kiện hình thành kĩ năng là tri thức và kinh nghiệm
trước dó.
Trong các côm> trình nghiên cứu vê kĩ năng hoạt dộnu sư phạm,
X .l.Kixengoph dã phân tích khá sâu về kĩ năng. Tác gia dã phân biệt hai loại
kĩ năng: kĩ năng hậc thấp và kĩ năng bậc cao. K ĩ năng bậc thấp là kì năng
nguyên sinh đirực hình thành lan đâu qua các hoạt dông gián dim, nó là cơ sở
đê hình thành kĩ xảo. K ĩ năng bậc cao là kĩ năng nay sinh lần ihứ hai, sau khi
đã cỏ tri thức và kĩ xáo 118].
A.V.Pctropxki và V.A.Cruchetxki xem xét kĩ năng của những hành
dộng phức tạp, điều kiện hoạt dộng không ổn định. Các ông nhan mạnh cơ sớ
của việc hình thành kĩ năng là tri thức, k ĩ năng đã có do thực hiện các hành
động tưưng tự trước đó mang lại. A.V.Petropxki cho rang: “ Năng lực sir dụng
các dừ kiện, các tri thức hay khái niệm đà có, năng lực vận dụniì chúng đê
phát hiện những thuộc lính ban chât của các sự vật và giải quyẽt thành công
nhìmg nhiệm vụ lí luận hay ihực hành xác định, được gọi là kĩ năng” [27,
tr. 149],
Người có công trong việc nghicn cứu k ĩ năng, kĩ xáo, dưa ra các
phương pháp hình thành kĩ năng phái kế đến V.V.Tsebuseva, tác giả quan
niệm “ kĩ năng với tư cách là khá năna (trình độ được chuân bị) thực hiện một
hoạt động nào dó dựa trên nlùrnu tri thúc, kĩ năng, kì xáo và được hoàn thiện


lên CÙI1 U với chứng” ị 35, lr.70Ị. K ì nãnu thườim có liên quan vói kha nũng

vận (lụnu kinh nghiệm cũ trong việc thực

hiện n h ữ n g

hành dộng mói Irong

íiiỏu kiện mới. V.V.Tsebuseva dà nêu lũn các diều kiện, các bước hình thành
kĩ năng và dặc hiệt nhan mạnh vai trò cua người học Ironii quá trình hình
thành kì năng. Nhà nghiên cứu này tiếp lục khãnụ định “ các quá trình nhận
thức trong học tập càng tích cực bao nhiêu thì kĩ năng, kỉ xáo càng hình
nhanh chóng và hoàn

thiện

thành

hơn bây nhiêu" Ị35, tr.7l |. Trên CƯ sơ dó. bà quan

niệm: trong quá trinh huấn luyện, nhà ỉĩiáo dục rút dân vai trò cua minh dè
n ụ u ớ i học tự n am lấ y thì k ĩ n ă n iỉ sê h ình thành nhanh ch ó n g và ôn đ ịn h hơn.
Đ ồ n g thà i, tác g i à nhấn mạ nh : n h à t r ư ờ n g phai c h ú V d ũ n g m ứ c đế n chất

lượng kĩ năng, kĩ xáo; nếu không sẽ hình thành ơ học sinh những kĩ nãnụ và
kĩ xào chưa hoàn thiện, sau này phái học lại. Việc học lại là một van dề phức
lạp hơn cái mới.
Vấn dề kĩ năng cũm> được các tác gia Irong nước quan tàm nghiên cứu,
các nghiên cứu này chú yếu tập trung vào một số hướng chính như:
Nghiên cứu về quá trình và các điều kiện hình thành kì năng lao động
trong chuyên luận


T âm lý h ọ c la o đ ộ n g

cùa các tác gia I ran T r ọ n g Thủy [33],

Đào Thị Oanh [26].
Nghiên cứu về các kỳ năng trong từng dạng hoạt động cụ thê: hệ thòrm
kĩ năng hoạt dộng



phạm của sinh viên các trường sư

phạm

của các lác giả

Nguyền Quang uẩn, Ngô Công Hoàn [dần theo 2 ị; Các kĩ năng giao tiôp sư
phạm cùa các tác gia Nguyền Thạc, Hoàng Anh, Nguyền Thanh Binh [dan
theo 4]; K ĩ năng tồ chức trò chơi của Trần Quổc Thành [311: ỉ lình thành, rèn
luyện các kĩ năng dọc, viết cho học sinh của các tác liiá Dương Diệu Hoa, Dồ
Thị ('hâu, Nguyền Thị I lạnh [dẫn theo 4 |; Các kĩ nánii tự học cùa các lác giả
1loàng Anh, Dồ Thị Châu ị 11. Trong thời ni an gan dây các kĩ năng sông đang

12


đ ư ợ c q u a n t â m n g h i ê n c ử u v ó i c á c t á c m a Ní i Li yôn

1hanh


Hình, Lưu T h u

I huy, Nguyên Kim Duim. Vù I hị Sơn |3|.
Vân dê nhóm làm việc và kĩ nănư, làm việc nhỏm cùng liirợe nhiêu lác
uiá quan tâm.
Các tác giá Carl !•'. Larson, Frank M. J. Lalasto dã dề cập den nguyên
nhàn tại sao phai làm việc nhóm. Chãnạ hạn, các tác giá cho ráng trong những
thập ký gần dây, chúng ta dang cố g.ánụ sư dụnụ công nghệ, tài nụuyòn vật lý,
kha năng trí tuệ dè đáp ứng nhu cầu của toàn nhân loại. Tuy nhiên, có một câu
hoi dặt ra ià vói nhừng họat ítộng trên, chúnụ ta dà cung câp dược nhừnụ nhu
c à u t h i ế t VCU c h o t ừ n g c á n h â n t r ê n toàn t h è g i ớ i n h ư q u â n áo , t h ự c phàm, n h à

ờ hav chưa? Rò rà nu diều này là chưa. Níiuvên nhân do chúniì ta thiêu kỹ
năng làm việc cùng nhau một cách có hiệu quà đế giai quyết những vấn dề xã
hội này. Vì vậy, làm việc nhóm đà ra đời trên cơ sờ đáp ứng những nhu cầu
thiết yếu cùa xã hội [36ị.
Michael A. West dã phân tích các yếu tố của làm việc nhóm hiệu quả
như tỉm hiếu các rào cản đối với làm việc nhỏm, xây dựng nhóm làm việc, các
bước phát triển nhóm ... Dặc biệt trong tác phẩm này tác giá cỏ trình bày một
số kỷ năng cần thiết dể làm việc nhóm. Cụ thê [à, tác giả cho rằng khi chúnu
ta tạo ra nhóm, chúng ta nên ntỉhĩ xa hơn những khía cạnh không thay đỏi cua
con người như cá tính của họ, cái cần là các mục tiều, dộng lực, kiến thức và
kỹ năng của các thành vicn trong nhóm. Những kỳ năng này bao gôm sự ưa
thích của cá nhân khi làm việc trong nhóm, chu nghĩa cá nhân hay cách liếp
cận tập thê

trong

khi làm việc và tương tác với người khác trong nhóm, những


kỹ năng xã hội cơ bán mà cá nhân cần có khi làm việc nhỏm như imhe, nói và
hợp tác. Níìoài ra họ cần phái có nhừnụ kỳ năng riênụ khi làm việc nhóm như

13


sự phối họp, hợp tác hav tập truim \ào nhóm hay nlnìim kỳ nànụ nhận tỉìức
!ịèn cá nhân ị 3o

Irotm nước, kì năng làm việc nhóm tiirợc niihicMi cứu irèn nhiêu góc

d ộ v ớ i c á c h à i v i ế t t r ê n c á c I r a n g m ạ n 12, n h ư W W W . k y n a n g . e d u . Vn , h o ặ c c á c

trung tâm huấn luyện kĩ nănu mềm nlìir 'I am Việt; ngoài ra còn cỏ thê kẻ dên
sách cùa các tác gia: Các Vătì Thành [32], Lawrence lỉolpp 116J, Robert B.
Maddux [24], John ( ’.Maxwell [25], ... hoặc cua các irtrừng dại học như
llavard. Tuy nhiên, tôi nhận thấv hầu hết cách liếp cận này tập trunụ, vào khía
cạnh nhóm làm việc trong môi trường công ty, doanh imhiệp với một sô kỳ
năng đi kèm. Không thê phú nhận rãnu, có mội sô kỳ năim làm việc nhóm !à
chung nhất, tuv nhiên với các nhóm đặc thù, trong các mòi trường hoạt dộnii
khác nhau thì các kỹ năng làm việc cũng có sự khác biệt, trong tnrừng hợp
này !à nhóm làm việc của sinh viên trong hoạt động học lập. Với dụng nhỏm
hoạt dộng này thì các phân tích vẫn còn chưa nhiều, có thổ kê đến các bài
viết, nghiên cửu có liên quan trực tiếp với nghiên cửu cúa tôi như:
" K ĩ n ă n g ỉà tn v iệ c n h ó m c ủ a s i n h v i ê n k h o a t i é n ị ị P h á p . T r ư ờ n g Đ ạ i

học

N goại


Ngữ. Dại học Đả NẩHiỉ" thực hiện vào năm 2008 cua Nguyền

Đăng Khoa. Trong nghiên cứu cùa minh, tác già dưới góc nhìn xã hội học, đã
tập trung vào các vấn cỉề như đánh giá cùa sinh viên vè hiệu qua làm việc
nhỏm, xem xét một số nguyên nhân khiến cho làm việc nhóm chưa hiệu quả.
T iề u luận “M ộ t s ố v ấ n đ ề v ề k ỹ n ã n il l à m v i ệ c n h ó m t ừ íỊĨá c đ ộ t â m l ý

học

nhóm

nho" cua Nguyễn Thị Thúy Hạnh dã khái quái một số vấn có liên

quan dến kỳ năng làm việc nhóm của sinh viên dưới góc dộ Tâm IÝ học xã hội
như: khái niệm nhỏm nhỏ, kỹ nàng làm việc nhỏm; phương pháp dánh uiá kỹ
năng làm việc nhóm, việc hình thành và bôi dường kỳ năng này cho sinh viên
[14].

14


Như vậv. các công trinh nụhiên cửu \ê lí luận và thực liên cua các tác
íĩiá trong và nuoài nước dã làm sánu lo nhiêu vân dê kỳ

11 ãnụ,

kỳ năn li làm

việc nhóm. Tuy nhiên việc di sâu nghiên cửu một cách hệ thông vê kv năng

làm việc nhóm cua sinh viên Irong hoạt dộnụ học tập là khá mới tại Việt
Nam. Dây là một trong các !ý do khiến chúng tôi chọn và thực hiện vấn đồ
nghiên cửu cua mình.
1.2. M ộ t số v ấ n đ ề ỉý l u ậ n về kĩ n ă n g
1.2.1. K h á i n i ệ m k ĩ n ă n g

Trong mọi lĩnh vực hoạt động, đê tiên hành có hiệu qua, con nuười
khùng nhìrnu cần phai có tri thức về đổi tuợng hoạt động mà còn phai biết sứ
dụng nhừniỊ tri ihírc dó vào việc vận dụ ne, cái tạo hiện thực, tức là con người
cần phai có kì năng. Iliện nay có nhiều quan niệm khác nhau về kĩ năng của
các tác gia cá trong và ngoài nước. Tuv nhiên có thê khái quát thành hai loại
quan niệm về k ĩ năng như sau:
Quan niệm thứ nhất: xem xét kT năng nghiêng về mật kĩ thuật của hành
động. Đại diện là các tác giả A.V.Petropxki 127], V.A.Cruchetxki [7],
A .G .C ovaliop [6J, Trần Trọng Thủy [33]........
V.A .C ruchetxki cho ràng: “ kĩ năng là sự thực hiện một hành động hav
một hoạt dộng nào dó nhờ sử dụng nhừng thu

thuật

hay những phương thức

đúng đan” |7, tr. 78Ị. Như vậy theo ông, kì năng chi là phương thức thực hiện
hành động đã dirợc con người nắm vững. Con người chi cần nám vừng thủ
thuật hay phương thức

hành

dộng là dã có kĩ nãng, không cần tính tiền kết quá


hành dộng.
A.Ci.Covaliop nghiên cứu về kì năng và quan niệm “ kĩ năng là
phirơnụ thực thực
clộníi" Ị 6.

hiện

hành động phù hợp với mục đích và diều kiện hành

tr. 1 8 1.

15


Trân IVọng Tluiv quan niệm: kĩ nătm là mặt kì lluiật cua hành dộng,
con nụưòi năm tkrợc cách (hức hành dộng có imhìa là có kĩ thuật hành động,
c\> kĩ nãnu 133 I- Ọuan niệm này gân với quan niệm cua V .A .C ruchctxki.
Nhìn chunu, theo quan niệm cua nhóm các tác gia này, kì năn ụ là
phương tiện thực hiện hành (lộnlì phù hợp vái niục (lích và điêu kiện hành
dộng mà con ngirời đà năm vững. Người có kĩ nâng hoại dộng nào đó là
ĩuười nam vừng tri thức về hoạt động đỏ và thực hiện hành động theo đúníi
vèu cầu cua nó mà không chú trọng đến kết qua của hành dộng.
Quan niệm thử hai: xem xét kĩ năng không chi nuhiêniỉ về mặt kĩ
tl uật cùa hành

dộng mà là sự biêu

hiện nănu lực con người, đại diện cho quan

nệm này là các tác giả như: X.I.Kixengoph, K .K .Platonov, N.Đ.Levitop.

Nguyền Ọuang uẩn, Trần Quốc Thành, Nguyền Ảnh Tuvết, Phạm Tất Dong
.........[dần theo 2; 4; 311.
N.Đ.Levitop cho rằng “ kĩ năng là thực hiện hành dộng cỏ kết quá với
v ệe

lựa chọn

và sử dụng những

phương tiệnhợp lv trong những diêu kiện

mất định. Người có k ĩ năng không chỉ nắm vừng lí thuyết về hành độne, mà
piải biết vận dụng thực tế” [21, tr. 3].
K .K .Platonov quan niệm: kĩ năng là năng lực của con người thực
h ện một công việc có kết quả với những điều kiện mới trong một khoànu thời
gan tương ứng, Bất kì một kì năng nào cũng bao hàm trong nó cả biểu tượng
vè khái niệm, vỏn tri thức, kĩ x ả o ... Cơ sờ tâm lý của k ĩ năng là sự hiêu biêt
lĩối quan hệ qua lại giừa mục đích của hành dộng, các diều kiện, phương thức
ứ ực hiện [dần theo 10 Ị.
B.Ph. I.omov nhận định: “ K ĩ nănu không chí bao liồm những hành
đ>ng vận độniì mà ca nhữim hành độne trí tuệ. I lành dộng có kĩ nãnạ nghĩa là
m ìrns hành tỉộim với trí tuệ, dộc lập tronu ke hoạch, quá trinh làm việc tìm
ứâv tronu mồi trirờng hợp cụ thê các phươrm pháp hành ílộna hợp lý” [22. tr.

16


Ỉ4 3 Ị. Như vậy, kì nănụ khòng chI được xem xét vè mặt kĩ thuật cua hành
dộng mà còn là biêu hiện cua nănu lực trí tuệ. kĩ năng biêu hiện tron Li khi chu
thê giái quyêt nhùng nhiệm vụ mới. Nó dõi hoi vêu tô tlịiih lìirớnu vào những

điều kiện mới, không chi dơn gian nhac lại những uì dã lĩnh hội dược trước
kia mà hao hàm cá veil to sáng lạo.
M .A .D anlìilov cùng quan niệm: kĩ nâng là một khái niệm phức tạp và
xúc tích khác llurừng. Dó là khả năng con lìíiuời biết sư tiụng một cách có
mục đích và sáng tạo những kiến thức, kĩ xáo cua minh trong quá trình hoạt
động lý thuvct cũim như thực tè. Cơ sử của kì nãim là sự thông liiêu môi quan
hệ qua lại giữa mục đích hành động, các diêu kiện và kiến thức ticn hành hoạt
động ấv. K ĩ năng xuất phát từ kiến thức dựa trẽn kiến thức, là kiến thức tronu
hành động [dần theo 34Ị.
Một số nhà l âm lý học Việt Nam như Phạm Minh l lạc, Phạm Tất
Dong, Nguyễn Quang uắn, Trần Hữu Luyến, ....... quan niệm về kĩ năng
không chỉ dơn giản vè mặt kĩ thuật của hành dộng:
K ĩ năng là khá năng con người sử dụng các kiến thức và kĩ xáo của
mình một cách có kết quả trong quá trình hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiền.
Hay, kĩ năng là khà năng con người thực hiện công việc một cách
hiệu quả và có chất lượng trong một thời gian thích hợp với những điều kiện
nlìât định dựa vào tri thức, kĩ xảo đă có.
Như vậy, với các tác giả theo quanniệm ihứ hai

thìkĩ năng không chi

dơn thuần là mặt kĩ thuật cúa hành động mà còn là biêu hiện năng lực của con
nmrời có tính ổn định và tương dối niềm dẻo. K ĩ nãnụ có nội dung là quá trình
lãm lý, luôn íiắn với nhữnu
hoạt
dộníi
cụ thè. K ì nãntL dược« hình thành trong<—
V—



*—
J■

hoạt dộnạ với nlùrnu điêu kiện nhât định.

17


í lai quan niệm vê kĩ nănụ thực ra kliôim phu liịnh nhau, sự khúc lìhau
lỉiừa hai quan lỉiêm là ơ chỗ mơ rộn li hav thu hẹp phạm vi triôn khai cua một
kĩ nàng hành dộng trong các tinh huônu khác nhau. Bất kì một hành độnụ nào
muôn dạt kôt qua tôt eũnu, phai dựa trôn các cách thức, phươnụ pháp đúng
đấn, phù hợp V(VÌ yêu câu CÚÍ1 hành clộnụ trên cơ sơ vôn kinh nụhiệm. tri thức
dã cỏ về vấn dề ấy cùng nlur sự hiếu biết về mối quan hệ qua lại iìiừa mục
đích, các diêu kiện cua hành dộng. Ngược lại, khi nam được kĩ thuật, cách
thức

hành

dộng với dối tượnụ sè là điều kiện quan trọng dê hành dộng dạt kết

qua.
T ừ n h ìrn g phân tích trên, kh i xem xét vè k ĩ nă n g , can lưu V đến nhĩrnti

điềm sau:
- K ĩ năng trước hết phái hiêu là mặt kĩ thuật của thao tác hay hành động
lìhât định. K ĩ năng không có mục đích riêng. Mục đích cua I1 Ó là mục đích cùa
hành động, không có k ĩ năng chung chung, trừu tượng tách rời hành động.
Khi nói tới kĩ năng !à nói tới một hành động cụ the với mức độ dứng đắn và

thành thục nhất định. K ĩ năng hành động đồng nghĩa với hành động có kì
năng.
- C ơ chế hình thành k ĩ năng thực chất là cơ chế hình thành

hành

động,

mồi hành dộng bao giờ cùng có mục đích khách quan và logic thao tác dần
đán mục đích đó. Logic thao tác làm nên mặt kĩ thuật cua hành động. Việc
hình thành kì năng hành động là cá nhân phái biết triển khai thao tác theo
đúng lôgic phù hợp với mục đích khách quan. Việc định lurớng, diều khiển và
điều chỉnh quá trình hình thành kĩ năng dược qui về dịnlì liưứng, diều khiến,
diều chỉnh quá trình hình thành và cúrm cố hành động.
- Tính đủ nu dãn. thành thạo và sá nu tạo là những tiêu chuân quan trọng
đê xác định sự hình thành và mức độ phát triên cua kì năng hành dộne bậc
cao. Hành dộnu chưa thê có kĩ Iiănu nêu còn mác nhiêu lôi và vụnu vê, hành

18


ck>rm còn liêu tôn Iihièu thòi gian, cô nụ. sức dè triêiì khai, hành tlộnụ con cứng
tnâc và maniỉ tinh rạp khuôn. Vì vậv. dê có kĩ năn 12, hành dộng, cá nhân
k lông chi hiêu sâu sắc về hành dộng (mục đích, cư chế, diều kiện hành dộng)
trà chu yếu là phai mèm deo và linh hoạt triên khai hành động tronụ mọi hoàn
canh theo (túnẹ. logic cùa nó với mọi vật liệu có thè dê dạt dược miic đích cua
hanh dộng.
Với cách hiếu nội hàm khái niệm như trên, qua việc nghiên cứu các tài
liỊu v ề k ĩ nănu , có thế q u an n iệ m rang: k ĩ n ă n g là s ự t h ự c h i ệ n c ó k ế t q u ả m ộ t
lỉ.in h đ ộ n g b ằ n g c á c h v ậ n d ụ n ạ n h ữ n g t r i t h ứ c , k i n h n g h i ệ m v ề h à n h i tộ n ị ỉ n à y

ciừ t i ê n h à n h p h ù h ợ p v ớ i n h ữ n g đ i ê u k i ệ n c h o p h é p .

1.2.2. Phân loại kĩ năng
Có nhiều cách phân loại kĩ năng khác nhau: theo loại, thứ bậc hay mức

N .Đ .Levitop quan niệm, việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn (k ĩ năng)
đ.rợc chia thành hai mức tươm* ứng với hai bước khác nhau: kĩ năng sơ dăng
V.1 kĩ năng phát triên [21].
- K ĩ năng sơ đẳng: được biểu hiện ớ nhữ ng thể nghiệm đầu tiên trong
V ệc thực hiện có kết q u ả tác đ ộn g cần thiết, kĩ năng sơ dẳng xuất hiện d o sự

b.ỉt chước, do những tri thức ngầu nhiên. Nhưng

khihoạt dộng càngphức tạp

tỉ ì các kĩ năng dược hình thành chi do quan sát và bắtchước sẽ kém

tin cậy

lì,rn.
- K ĩ năng phát triển: xuất hiện ớ giai đoạn cao hơn, được hình thành
tnng quá trình vận dụng nhừní» tri thức, hiếu biét vào thực tiền, do tập luyện
n à dần trớ thành kĩ xào và ngàv càniĩ hoàn thiện.
Theo Xavier Roegiers, kĩ năníỊ bao gồm:
- K ĩ năng nhẳc lại và kĩ năng lặp lại;
- K ì nănạ xử sự;

19



- K ĩ năng nhận ihứe;
- K ĩ n ă n g l ự p h á t triên.

Một so nhà Tâm lý uiáo dục Việt Nam phân loại kì năng thành hai
nhóm: kĩ năim dơn gian \à kĩ nãng phức hợp; kì Iiănu chunu (dật ke hoạch
hành dộng, tỏ chức và kiêm tra các hoạt dộnụ, diêu khiên và điều chinh các
hoạt dộng) và các kĩ năng

chuyên

biệt (gan với lĩnh vực chuyên môn nghề

nụhiệp nhất định) Ị dan tlico 34 Ị.
T r o n g " B à o c á o v ê íỊÌtĩo ( /ụ c đ ạ i h ọ c t h ế k i X V / ”. L J N H S C O ( l ố chức

Văn hóa

Khoa học và (ỉiáo dục của Liên Hiệp Quốc) dã chia các kĩ năng mà

nhà trường cần tranụ, hị cho người học thành hu nhỏm: các kỹ năng để học
tập, nghiên cửu: các kỳ nàng phát triên cá nhàn gan két với xà hội; các kỹ
năng làm việc (bao gôm kỹ năng làm việc theo nhỏm, kỳ năng lãnh dạo,
. ..)[dần theo 14].
1.2.3. Q u á t r ì n h h ì n h t h à n h kĩ n ă n g

Có nhiều ý kiến khác nhau về quá trình hình thành kĩ [lăng. Một số tác
giá như N .Đ .Levitop, A .V.Petropxki, V.A .C ruchetxki, Phạm Minh Hạc, Trần
Trọng Thủy, Nguyễn Quang uẩn, Trần Quốc Thành...cho ràng: quá trình
hình thành kì năng hành dộng gồm 3 bước:
Birớc 1: nhận thức dầy đủ về mục đích, cách thức và điều kiện hành

dộng;
Bước 2: quan sát mau và làm thứ theo mẫu;
Bước 3: luyện lập dế tiến hành theo các hành dộng theo đúng yêu cầu
và điều kiện hành động nhàm dạt được mục đích đề ra ị dần theo 2; 31Ị.
Theo các tác giá trên dày thi kì năntì dược hình thành phải trai qua ba
bước và thực sự ôn định khi nuười ta thực hiện hành clộnụ có kết quả trong
mọi tỉicu kiện khác nhau. Cơ chế hình thành kỹ năng thực chất là cơ che hình

20


tluinh hành động và luyện tập hành dộng (ló với mọi diêu kiện tinh huôim
khác nhau trong thực tiền.
T ừ góc độ chu thè cua các kỳ năng tkrợe hình thành, K .K ,Platonov và
( i.( ì.Cìolubcv dưa ra 5 giai đoạn (mức độ) hình thành kì năng:
Cìiai doạn 1: giai đoạn dầu tiên là
đoạn này, con nu ư ờ i

V

hình

thành kỳ năng sơ đăiìíi. 0 giai

thức dược mục đích hành dộng và tim kiêm cách thức

thực hiện hành độnu, dựa trên von lìiêu biêt và kì xáo sinh hoạt dời thường,
hành dộng dược thực hiện bang thứ và sai.
G iai đoạn 2: hiêt cách làm nlurng kliônu, dây dù. 0 uiai đoạn này, con
nguời hiếu biết về phirưng thức hành độntĩ, sir dụng các kĩ xao đã có nhưng

clura phải là kĩ xáo chuvcn hiệt dành cho hoạt dộng này.
G iai đoạn 3: có những kĩ nàng chung còn mang tính riêng le. Các kỳ
năng này cần thiết cho các dạng hoạt động khác nhau. V í dụ trong k ĩ năng học
tập có kỳ năng lập kế hoạch, kĩ năng đọc sách và kĩ năng hệ thống hóa kiến
thức.
G iai đoạn 4: giai đoạn này có kỉ năng phát triên cao, con người biêt SỪ
dụng vốn hiếu biết và kĩ xào dằ có. Họ không chi ý thức được mục đích mà
c ò n ý t h ứ c đ ư ợ c đ ộ n g CƯ, l ự a c h ọ n c á c h t h ứ c d ê đ ạ t m ụ c đ í c h .

G iai đoan 5: giai đoạn có tay nghề, ờ

giai

đoạn này con người bict sư

dụng một cách sáng tạo các kỹ năng khác nhau. Diều này có nghĩa con người
khòniỉ chỉ sử dụng các kĩ năng đã dược hình

thành

ở mức độ thuần thục, diêu

luyện mà còn sáng tạo khi thực hiện.
Một số nhà tâm lý giáo dục Việt Nam khác cho ràng: quá trinh hình
thành kĩ năng phải trai qua ba giai đoạn:
Giai đoạn I: là giai đoạn lĩnh hội, liièu biêl nhăm phục hôi nhữnu tri
thức dà có, làm cho nó cỏ kha năng sẵn sàng áp tlụnu vào tình huònụ cụ thê
một cách tích cực.

21



(ìia i đoạn 2: uiai đoạn lạo tlựnLi dộim hình vận dộnii thành các vận
dộnu vật cliàt (dộng lác, cư (lộng).
G iai doạn 3: uiai đoạn hi nil thành kỉ năng nhờ sự tái hiện lặp di lặp
lại n h i ề u l ầ n n h ữ n g h à n h d ộ n g đ ã c ó k ê t h ợ p v ớ i v i ệ c p h â n t í c h , đ á n h g i á v à
(liêu

chinh vận dộng (luyện tập) Idần theo 3 4 1.
Nlur vậy, quá trinh hình ihành kĩ năng nói chunụ có thê dược liiêu

nỉur sau:
(ìia i đoạn thứ nhai: (ìia i đoạn nhận thức. Dây là giai đoạn con người
nhận thức đây dủ mục đích, cách thức, diêu

kiện

hành dộng, ơ uiai đoạn này

người ta mái chí nắm !ý thuvết, chưa hành dộng thực sự. Việc nắm lý thuyết
cần thiết có thế do lự học, bới vì nếu không xác định được mục đích sẽ không
có -hướng hành độtm đúnu ciăn. Đông thời đê hành dộng có kết quá, con người
phải hiểu dược các điều kiện can thiết đê thực hiện hành động đó.
G iai đoạn thứ hai: Giai đoạn làm thư (trên cơ sớ quan sát mẫu). Đây
là giai đoạn hát đầu hành động. Có thề người ta hành động theo mẫu trên cư
SỪ nhận thức đầy đủ về mục đích, cách thức, điều kiện hành động, có thê
người la hành động theo hiểu biết cùa mình. (1 giai đoạn này hành động vần
còn nhiều thiếu sót, các thao tác còn lúng túng, hành động có the đạt kết quá ớ
mức độ


thấp hoặc có thế chưa đạt kết quả.
G iai đoạn thử 3: Giai đoạn luvện tập. Sau khi được làm thứ, người ta

co thế tiến hành luyện tập. Mành động thực hiện có kết qua không chi tronu
điều kiện quen thuộc mà cà trong những diều kiện khác nhau. Các thao tác trơ
nõn thuần thục, hành động dược thực hiện có sáng tạo.
1 3 . M ô• t s ố v ấ n đ ề lí l u â■n về n h ỏ m
1.3.1. K h á i n i ệ m n h ó m - n h ó m n h ổ

1hco các nhà tàm lý học Xô viếl: "nhóm là cộnti dỏrm ruiười được phân
Tii t r o n t ! l ô n u t h è x ã h ộ i t r ê n c ơ s ơ n h ì r r m d â u h i ệ u n h ấ t đ ị n h ( t h u ộ c t í n h iiiai

T>


cáp. linh chất cua hoạt dộnu clnmiỊ, mức c!ộ cua các môi quan hộ giữa các cá
nhân, tác dặc diêm tô chức)" 117, tr. X5|.
Marvin l i.Shaw định nghĩa nhỏm như sau: nhóm là cộng dô nu có từ hai
ngirời trơ lên, tác dộng tương hồ và anh hướng lần nhau, tồn tại lro 111» mội thời
ụian nhất ílịnli Ị371.
Nhóm nhỏ trước hêl là một nhóm xã hội. Nhóm nho tồn tại và hoạt dộng
một cách thực tế, khách quan trona mọi thời đại. Sự xuất hiện cua nhóm nho
gan liền với các yếu tố khách quail do sự phân công lao động xã hội và thực
hiện hoạt dộng xã hội nhất định. “ Nhóm nho là một tập hợp các cá nhân với
số lượng ít các

thành

viên có mối quan hệ tirưng tác trực tiếp nhàm thực hiện


mộl nhiệm vụ chung và có mục dí ch chung" 18 1.
v ề h a n c h ấ t , n h ỏ m l à m v i ệ c là m ộ t d ạ n g n h ỏ m n h o , n g ư ờ i v i ế t d o n g V

với khái niệm về nhỏm làm việc: “ là một số người làm việc cùng nhau vì
những mục tiêu cụ thê trong một lĩnh vực hoạt dộng cụ thê” [16, Ir. 22],
Trong thực tế hoạt động, thông thường có hai dạng nhóm làm việc:
Nhóm đồng việc: tất cà các thành viên nhóm đều cùng một chù đề
(chung một công việc) mà vấn đề hay nhiệm vụ dó có the dược giãi quvet
theo nhiều cách thức khác nhau tùy theo cách tiếp cận vẩn đề khác nhau.
Làm việc nhỏm theo vị trí công việc: dược áp dụng khi một nhiệm vụ
chung cần thực hiện cỏ thế phân ra thành nhiều nhiệm vụ nho mà các giai
pháp cua chúng được tập hợp chung lại sau khi kết thúc làm việc theo nhóm.
Tuy có sự phân chia như trên nhưng cỏ thê ihây giữa hai loại nhóm làm
việc không có sự tách biệt, hởi dê vận hành hiệu qua thì cà hai loại nhóm dêu
phải luân theo những nguyên lác tổ chức như: so lượng các thành viên phải
được khống chế, phải có timrời lành đạo uy tin. xây dựnti các imuyên tăc
chu nụ. có mục tiêu rõ rànu, làm chu dược cái “ lôi" ơ các thành viên dồng thời
với việc phàn dịnh rõ ràn li tình cam cá nhân với còim việc, sẵn sànu chia sè

23


q.um diêm cùa minh và lăn li nulie nuuời khác, uiao trách nhiệm và phân công
trách nhiệm cho cúc thánh v iên cua nhóm |2X; '2 |.
1.3.2. D ặ c (liê m c ú a n h ó m l à m việc

Nlióm làm việc cùng mang những dặc diêm cua nhóm nho:
Thứ nhất: các thành viên tronu nhóm cỏ quan hệ trực tiếp, thường xuyên
vơi nhau. Quan hệ giữa các thành viên troníi nhóm do nhiệm vụ, mục dích
hoạt li ộnu, cùng nhau qui dịnti:

Tliír hai: nhỏm bao liiờ cũng cỏ người clừiiLi dâu, hoạt động cua nhóm có
SỊ' p h â n c ô n g n h i ệ m v ụ , c á c

thành

viên

trong nhóm luôn



sự

kiêm

tra nhau

chặt chè. Vì vậy, trong hoạt dộng chung cua nhóm có sụ điêu hoà, phoi hợp
ăn ý;

Thứ ba: các hoạt dộng trong nhóm có sự thống nhất, tương hồ giữa các
thình viên theo những mục đích, nhiệm vụ nhất định;
Thử tư: nhóm có cơ càu, tô chức tương dôi ôn định, I1 Ó cỏ thè được cũng
cò, p h á t t r i ê n h o ặ c t a n r ã d o ả n h h ư ớ n g c ủ a c á c n h ó m l ớ n ;

Thứ năm: dặc trưng về số lượng người trong nhỏm nhỏ cũng là một van
đé còn bàn cài. Đại đa so các nhà nghiên cứu cho rằng nhóm nhò có thê dao
dóng từ hai đến bảy người, một số tác giá như ỉ . .Moreno cho ràng: cực đại
c ia nhóm nhỏ có thế tới 30
th i


40 người. Như vậy, với đặc trung về so lượng,

nhóm nho - nhóm làm việc thường có ít nmrời (từ 3

7 niiirời) |8; 12; 13;

r ; 38].

1.3.3. Ọuá trình hình thành và hoạt động của nhóm làm việc
Thông thường quá trình hình thành và hoạt dộng của nhóm làm việc trái
q ia 4 giai doạn như đối với một dạng nhỏm nhó: hình thành, xung dột, binh
th.rờng hóa và vận hành ị 13; 19].

Ịỉình thành: là iiiai đoạn nhóm dược tập hợp lại. Mọi ntiười đêu rât íiiừ
g h va rụt rè. Sự xung đột hièm khi được phát ngôn một cách trực liêp. chu

24


×