Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.84 KB, 32 trang )

Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, sự phát triển của khoa học cơng nghệ địi hỏi con người chúng ta phải
làm việc tích cực nhằm đạt được những kết quả cao trong cơng việc cũng như trong
học tập. Q trình hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay đang đứng trước muôn vàn
thời cơ và thách thức, điều này càng đề ra nhu cầu cấp thiết cho nền giáo dục Việt
Nam trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng nhân tài.
Song song đó, sinh viên cũng là đối tượng cần phải năng động và sáng tạo để tiếp
thu những kiến thức, phương pháp học tập mới và hiện đại. Bên cạnh việc một mình
tự học, sinh viên cần phải biết phối hợp làm việc với nhau. Chính vì vậy, “làm việc
nhóm” đã dần xuất hiện và đã và đang trở nên rất quen thuộc đối với sinh viên. Kỹ
năng này có thể được xem là một hành trang mang theo khi sinh viên ra trường. Và
không riêng gì sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp (ĐHĐT), kỹ năng làm việc
nhóm đã len lỏi vào q trình học tập và đã trở thành một trong những tố chất quan
trọng đối với những ai muốn thành công. Đây cũng là lý do mà rất nhiều nhà tuyển
dụng hiện nay, đặc biệt là các cơng ty nước ngồi u cầu ứng viên phải có khả năng
làm việc theo nhóm.
Tuy “làm việc nhóm” là một hình thức rất quen thuộc nhưng đa số họ chỉ hiểu về
mặt lý thuyết còn việc áp dụng hình thức này vào thực tế thì thật không đơn giản. Và
sinh viên Trường ĐHĐT cũng đã gặp phải khơng ít khó khăn khi làm việc như vậy.
Thậm chí, đơi khi đó cũng là ngun nhân gây nên mâu thuẫn giữa các thành viên
trong nhóm. Vậy đâu là nguyên nhân? Và làm thế nào để nâng cao hiệu quả làm việc
nhóm của sinh viên Trường ĐHĐT?.
Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề trên, nhóm chúng tơi đã tiến hành một
cuộc nghiên cứu với đề tài: “Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên
Trường Đại học Đồng Tháp” nhằm tìm hiểu tình hình cũng như đề ra giải pháp để
sinh viên Trường ĐHĐT có được những kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả hơn.

5



Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu tình hình và phân tích hiệu quả hoạt động nhóm của sinh viên Trường
Đại học Đồng Tháp đồng thời đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả làm việc
nhóm của sinh viên Trường ĐHĐT.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu cụ thể 1: Phân tích thực trạng hoạt động làm việc nhóm của sinh viên
Trường ĐHĐT.
- Mục tiêu cụ thể 2: Tìm hiểu các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc
nhóm của sinh viên Trường ĐHĐT.
- Mục tiêu cụ thể 3: Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả làm việc nhóm
của sinh viên Trường ĐHĐT.
3. Kiểm định giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu
3.1. Kiểm định giả thuyết
- Hầu hết sinh viên đều rất thích hoạt động nhóm.
- Đa số các sinh viên có thái độ làm việc khơng nghiêm túc, cịn bàn việc ngồi lề.
- Việc học nhóm mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên.
- Đa số sinh viên chưa biết phương pháp tổ chức nhóm hiệu quả (quy mơ nhóm).
3.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Tại sao sinh viên lại rất thích hoạt động nhóm?
- Thái độ làm việc nhóm của sinh viên Trường ĐHĐT như thế nào?
- Việc học nhóm mang lại những lợi ích gì cho sinh viên?

6


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
- Quy mơ nhóm có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả hoạt động của nhóm?

4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Phạm vi về khơng gian
Đề tài được thực hiện tại Trường Đại học Đồng Tháp.
4.2. Phạm vi về thời gian
- Số liệu:
+ Số liệu sơ cấp được khảo sát qua sinh viên từ ngày 23 đến ngày 25 tháng 11
năm 2011.
+ Số liệu thứ cấp: là số liệu được thống kê qua các năm 2009-2011.
- Đề tài được thực hiện từ ngày 20/11/2011 đến ngày 07/12/2011.
4.3. Đối tượng nghiên cứu
Hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: đọc, nghiên cứu, tham khảo từ sách, báo, trên internet có liên
quan đến đề tài sau đó rút ra kết luận.
- Số liệu sơ cấp: được thu thập bằng cách khảo sát trực tiếp từ các sinh viên
Trường ĐHĐT thơng qua bảng câu hỏi.
5.2. Phương pháp phân tích số liệu
- Mục tiêu cụ thể 1: sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả thực trạng hoạt
động nhóm của sinh viên Trường ĐHĐT.

7


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
- Mục tiêu cụ thể 2: sử dụng phương pháp phân tích số liệu để tìm hiểu các nguyên
nhân ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên Trường ĐHĐT.
- Mục tiêu cụ thể 3: Từ mơ tả và phân tích trên sử dụng phương pháp tự luận để
đề ra các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên Trường
ĐHĐT.


8


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
Phần 2: NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Khái quát về làm việc nhóm
1.1.1. Định nghĩa nhóm
Nhóm là một tập hợp hai hay nhiều người cùng chia sẻ mục tiêu và cùng
hướng đến một mục tiêu chung. Các thành viên trong nhóm ln tương tác với nhau,
theo đó hành vi của mỗi thành viên bị chi phối bởi hành vi của các thành viên khác.
Nhóm hiệu quả là một nhóm làm việc tích cực và đạt được mục tiêu chung đã
đề ra trước đó trong một khoảng thời gian nhất định.
1.1.2. Phân loại nhóm
Theo như hầu hết các nhà nghiên cứu có 2 loại nhóm:
- Nhóm chính thức là nhóm được thành lập xuất phát từ nhu cầu của chính tổ
chức, trên cơ sở quyết định chính thức. Mục tiêu của nhóm chính thức phù hợp với
mục tiêu của tổ chức.
- Nhóm khơng chính thức là nhóm được phát triển một cách tự nhiên nhằm
đáp ứng các nhu cầu xã hội. Hai loại nhóm khơng chính thức thường gặp là nhóm có
cùng sự quan tâm, lợi ích và nhóm bạn bè cùng sở thích, cùng lứa tuổi….Mục tiêu của
nhóm khơng chính thức khơng nhất thiết phải liên quan đến mục tiêu của tổ chức.
- Nhóm làm việc (teamwork) - một dạng đặc biệt của nhóm chính thức là một
tập hợp những người có các năng lực bổ trợ cho nhau (kiến thức, kỹ năng và khả
năng), cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện các mục tiêu chung. Bản chất của
nhóm làm việc là sự sẻ chia, đóng góp của mỗi thành viên vào việc thực hiện cơng
việc chung của nhóm để đạt được mục tiêu đã đề ra. Vì vậy, mục đích của việc thành
lập nhóm làm việc là để thực hiện những mục tiêu mà một cá nhân đơn lẻ khó có thể

đạt được.

9


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
Có nhiều hình thức nhóm làm việc khác nhau tuỳ theo những mục đích khác
nhau. Tuy nhiên, trong bài nghiên cứu này, chúng tôi chỉ quan tâm đến làm việc nhóm
trong học tập, cụ thể là trong học tập ở bậc Đại học của sinh viên Trường ĐHĐT.
1.2. Lợi ích của làm việc nhóm
Làm việc theo nhóm là một cách làm việc vơ cùng hữu ích, nó góp phần năng
cao hiệu quả học tập, hiệu quả cơng việc mà khi đơn lẻ từng cá nhân khó có thể làm
được. Những lợi ích cụ thể khi tham gia làm việc nhóm:
- Mọi thành viên trong tổ chức sẽ càng đồng lòng hướng tới mục tiêu và dốc sức cho
thành công chung của tập thể khi họ cùng nhau xác định và vạch ra phương pháp đạt
được chúng.
- Là thành viên của một nhóm, họ có cảm giác kiểm sốt được cuộc sống của mình
tốt hơn và khơng phải chịu đựng sự chuyên quyền của bất cứ người lãnh đạo nào.
- Khi các thành viên cùng góp sức giải quyết một vấn đề chung, họ học hỏi được
cách xử lý mọi nhiệm vụ đơn giản hay khó khăn; họ học hỏi từ những thành viên khác
và cả người lãnh đạo. Thúc đẩy quản lý theo nhóm là cách tốt nhất để phát huy năng
lực của các thành viên.
- Hoạt động theo nhóm mang lại cơ hội cho các thành viên thoả mãn những nhu cầu
về bản ngã, được đón nhận và thể hiện mọi tiềm năng cảu bản thân.
- Quản lý theo nhóm giúp phá vỡ bức tường ngăn cách, tạo sự cởi mở và thân thiện
giữa các thành viên và người lãnh đạo.
- Thông qua việc quản lý theo nhóm, các thành viên có thể học hỏi và vận dụng
phong cách lãnh đạo từ cấp trên của mình. Điều đó tạo sự thống nhất về cách quản lý
trong tổ chức.
- Hoạt động theo nhóm giúp phát huy khả năng phối hợp những bộ óc sáng tạo để

đưa các quyết định đúng đắn.
Một cá nhân không thể mạnh nếu khơng đứng trong một tập thể mạnh và đồn kết.
Khi mọi người học tập và làm việc như một nhóm, họ sẽ đem lại lợi ích nhiều hơn khi
họ làm việc một cách độc lập. Ai lại khơng thích sự thành cơng của mỗi cá nhân
mình?
Tuy nhiên, nếu mọi thành cơng trong vai trị một nhóm thành cơng, họ sẽ thu được
nhiều thứ hơn. Họ sẽ cảm thấy sự gắn bó, tính cộng đồng với các thành viên trong
10


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
nhóm - điều đó khó có thể đạt được trong một thế giới cạnh tranh, phát triển nhanh và
kỹ thuật cao. Sẽ có sự hứng thú thực sự được nhân lên bởi số người trong một nhóm.

1.3. Tiêu chuẩn đánh giá nhóm hiệu quả
Trên thực tế, có rất nhiều cách đánh giá hiệu quả của nhóm làm việc. Tuy nhiên
chúng tôi chỉ nêu cách phổ biến nhất như sau:
1.3.1. Tự cam kết làm việc hiệu quả
- Mỗi thành viên là 1 chủ thể trong nhóm.
- Chủ động hồn thành nhiệm vụ cụ thể của mình trong nhóm.
- Chủ động đưa ý kiến và ra quyết định.
1.3.2. Thỏa thuận thơng qua nhất trí
- Biểu quyết – Hạn chế ý kiến và cảm giác cá nhân.
- Xung đột phải được giải quyết dựa trên sự nhất trí của tồn bộ thành viên.
- Q trình đi đến quyết định và chiến lược hành động khơng được thể hiện sở
thích, nhu cầu, mong muốn hay khả năng của 1 cá nhân.
1.3.3. Xung đột và sáng tạo lành mạnh
- Xung đột là lành mạnh nếu nó tạo tiền đề cho sự sáng tạo và thành quả cao.
- Sự không nhất quán dẫn đến việc đưa ra những ý kiến sáng tạo.
- Xung đột phải được kiểm soát tránh dẫn đến tác động tiêu cực.

1.3.4. Giao tiếp trong nhóm
- Giao tiếp ở mức độ cao liên kết 3 đặc điểm trên.
- Kích thích tinh thần trách nhiệm và cách cư xử thích hợp của mỗi thành viên.
- Mỗi thành viên hiểu rõ cách cư xử, ý kiến và hành động của nhau.
- Chấp nhận cả nhận xét tích cực lẫn tiêu cực.
- Sẵn sàng cộng tác dựa trên nỗ lực chung và chia sẻ thông tin.
1.3.5. Chia sẻ quyền lực
- Tạo cảm giác là người gây ảnh hưởng, kích thích thành viên ra quyết định và thực
thi quyết định.
- Chia sẻ quyền lực: kích thích phát triển năng lực cá nhân, kỹ năng và sở thích.
- Chia sẻ tầm nhìn: nhìn thấy mục tiêu lớn và tìm ra những thách thức.
11


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
- Chia sẻ trách nhiệm.
- Chia sẻ mức độ đáp ứng: vạch ra những cơ hội phát triển mới.

Chương 2
THỰC TRẠNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
ĐỒNG THÁP

2.1. Khái quát về hoạt động nhóm của sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp
Làm việc nhóm là kỹ năng khơng thể thiếu đối với một con người hiện đại. Làm
việc nhóm khơng chỉ được áp dụng trong việc học ở trường mà còn là phương pháp
làm việc hiệu quả ở công sở. Và hiện nay, hình thức này đang rất phổ biến đối với

12



Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp. Khi vào trường chúng ta có thể nhìn thấy dưới
những tán cây nơi có những băng ghế đá hoặc trong phịng học, thậm chí ngay trong
thư viện có những nhóm sinh viên đang ngồi làm việc với nhau. Đó là hình thức học
nhóm. Chúng ta có thể nhìn thấy như vậy nhưng chúng ta khó có thể biết được họ
đang học gì và học như thế nào? Để biết rõ hơn về hình thức này nên nhóm chúng tơi
đã thực hiện đề tài này với mục đích là tìm ra cách thức, phương pháp làm việc nhóm
hiệu quả giúp cho sinh viên học tập tốt hơn, nhưng đồng thời lại phải phù hợp tình
hình thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, việc đưa ra một giải pháp đúng đắn hồn tồn
là khơng thể nếu chúng ta khơng có cái nhìn thật sự khách quan về tình hình làm việc
nhóm hiện nay của sinh viên tại trường. Vì vậy, ngay trong chương thứ hai này, chúng
tơi là sẽ trình bày một cách đầy đủ và khách quan nhất tình hình thực tiễn ấy. Trong
lúc tiến hành nghiên cứu, với cỡ mẫu 100 sinh viên, để có được kết luận đúng đắn
nhất về thực trạng làm việc nhóm, chúng tơi đã tiến hành đánh giá vấn đề dựa trên
thông tin từ nhiều sinh viên.
2.2. Thực trạng về vấn đề làm việc nhóm của sinh viên Trường Đại học Đồng
Tháp.
Khi nghiên cứu vấn đề làm việc nhóm của sinh viên thì sinh viên chính là trọng
tâm, cốt lõi và cùng với đó các vấn đề xoay quanh sau:









Mức độ ưa thích làm việc nhóm của sinh viên
Mức độ thường xuyên làm việc nhóm

Thái độ của các thành viên khi làm việc nhóm
Mục tiêu đề ra của nhóm
Cách thức hoạt động nhóm
Sự đồn kết trong nội bộ nhóm
Hiệu quả làm việc nhóm


Đây cũng là những tiêu chí quan trọng để nhóm tiến hành đánh giá thực trạng làm việc
nhóm của sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp.
Thứ nhất, về sự ưa thích, trong số sinh viên được tiến hành khảo sát thì có
48% sinh viên thích làm việc nhóm, một tỷ lệ rất khả quan. Tuy nhiên số sinh viên tỏ
ra bàng quan, hoặc khơng thích làm việc theo nhóm chỉ chiếm 7%. Điều đáng mừng
hơn là trong đó khơng có sinh viên nào hồn tồn khơng thích làm việc nhóm.

13


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp

Hình 2.1. Biểu đồ thể hiện mức độ ưa thích làm việc nhóm của sinh viên

Thứ hai, về mức độ thường xuyên làm việc nhóm của sinh viên Trường
ĐHĐT trong từng môi trường:

14


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp

Hình 2.2. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên làm việc nhóm trong học tập của

sinh viên
Theo số liệu chúng tơi khảo sát được thì có đến 35% sinh viên rất thường xuyên làm
việc nhóm trong mơi trường học tập, trong khi đó chỉ có 4-5% sinh viên rất thường
xun làm việc nhóm ở mơi trường hoạt động khác. Đây cũng là một thực trạng khá
phổ biến của sinh viên chúng ta.
Theo thống kê thì có đến hơn 35% sinh viên thường xuyên và liên tục làm việc nhóm
trong học tập, trong khi chỉ có chưa tới 9% sinh viên là ít và khơng làm việc nhóm
trong học tập.
Thứ ba, về mức độ thảo luận trong nhóm, theo nghiên cứu của Trung tâm thực
nghiệm về đào tạo quốc gia, đại học Maine-Mỹ thì việc thảo luận nhóm giúp người
học tiếp thu đến 50% nội dung bài học.
Kết quả cho thấy gần 31% sinh viên rất thường xuyên nêu ý kiến của mình, số sinh
viên thường xuyên nêu ý kiến đóng góp ý kiến chiếm 45%. Bên cạnh đó cịn gần 15%
sinh viên khơng thường xun hoặc rất ít khi nêu ý kiến đóng góp.

15


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp

Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên nêu ý kiến khi làm việc nhóm
Việc tham gia đóng góp ý kiến vào bài làm và đưa ra lý lẽ bảo vệ ý kiến của mình là
rất quan trọng, nó thể hiện vai trị của mỗi thành viên, dù tỷ lệ sinh viên không bao giờ
hoặc rất ít khi nêu ý kiến chiếm tỷ lệ khơng nhiều nhưng đó là một tồn tại lớn mà cần
phải giải quyết, đó là chưa kể tới đối với những sinh viên đã nêu ra ý kiến thì chỉ có
39% sinh viên là bảo vệ ý kiến mình đưa ra, dù có cũng chỉ qua loa, trong khi đó rất
thường xuyên chỉ có 20%. Những con số đã nói lên rằng nhìn chung sinh viên làm
việc nhóm chưa thật sự hiệu quả.

16



Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
Thứ tư, mức độ đóng góp ý kiến của các thành viên trong nhóm

Hình 2.4. Biểu đồ đánh giá về mức độ đóng góp của các thành viên trong nhóm
Theo khảo sát của chúng tơi, hơn 59% cho rằng đóng góp của mình đến thành
quả của nhóm là vừa phải, đóng góp nhiều chỉ chiếm 32%. Đây là con số cũng đáng
lưu ý, và cần được cải thiện rất nhiều, bởi lẽ khi thành viên cảm thấy đóng góp của
mình khơng nhiều thì sẽ dẫn đến nhiều hệ quả khơng tốt như khơng có hứng thú khi
làm việc nhóm, tạo tâm lý tự ti, dễ nản…
Thứ năm, về mục tiêu mà sinh viên hướng tới khi làm việc nhóm. Theo
nghiên cứu vừa qua của chúng tơi, thì cho thấy rằng có nhiều luồng suy nghĩ khác
nhau. Có 33% sinh viên trong số sinh viên được khảo sát đặt mục tiêu điểm số là hàng
đầu, một số khá cao thì lại cho biết đối với họ mục tiêu kiến thức là số một chiếm
42%. Chiếm một tỷ lệ khơng nhỏ 15% đó là những sinh viên làm việc nhóm với mục
tiêu hướng tới là có đươc kỹ năng tốt. Tầm quan trọng của việc đề ra mục tiêu khi
thực hiện công việc là điều không phải bàn cãi, nó chi phối cả q trình làm việc.
Thống kê đã cho thấy rằng sự định hướng chung về mục tiêu là khác nhau, chưa có sự
nhất quán.

17


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp

Hình 2.5. Biểu đồ thể hiện mục tiêu hướng tới khi làm việc nhóm
Thứ sáu, là tiêu chí về nguyên tắc làm việc, hoạt động của nhóm. Đối với vấn
đề nguyên tắc hoạt động của nhóm:
Sau khi tiến hành khảo sát thì nhóm chúng tơi có những số liệu như sau:


Hình 2.6. Biểu đồ đánh giá về cách thức hoạt động nhóm của sinh viên

18


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
Chỉ có 11% sinh viên đánh giá nội quy làm việc của nhóm mình là rất tốt – một tỷ lệ
rất thấp. Thậm chí nhiều nhóm làm việc nhưng khơng hề có nội quy rõ ràng 3%. 18%
sinh viên cho rằng nội quy của nhóm khơng tốt, khơng phát huy được hiệu quả khi
làm nhóm.
Có đến 43% sinh viên cho rằng kế hoạch và thời gian biểu đưa ra là tốt, đây là điểm
cần phát huy.
Các con số nhận được qua khảo sát cũng cho thấy mức độ triển khai cơng việc trong
q trình làm việc của sinh viên là khá tốt chiếm 58%.
Sau mỗi lần làm việc nhóm, khi mà cơng việc đã kết thúc thì việc nhóm họp lại và rút
kinh nghiệm, điều gì đã đạt được, điều gì cịn tồn tại cũng là cái mà nhiều sinh viên
được khảo sát cho rằng nhóm mình làm chưa tốt. Tỷ lệ sinh viên cho biết nhóm mình
làm việc rất tốt việc này chỉ chiếm 11%, cịn số sinh viên cho rằng nhóm mình họp rút
kinh nghiệm chỉ ở mức bình thường là 35%, chưa tốt thì chiếm thỉ lệ khá cao là 19%.
Đây là một thực trạng đáng báo động bởi trong bốn năm học đại học làm việc nhóm sẽ
diễn ra thường xuyên, kinh nghiệm là một trong những thứ quan trọng mà sinh viên có
được sau mỗi lần làm nhóm. Khơng họp rút kinh ngiệm sẽ gây khó khăn cho q trình
làm việc nhóm.
Và đáng lưu ý hơn cả là thái độ làm việc của mỗi nhóm. Theo thống kê của nhóm thì
chỉ có 23% sinh viên cho rằng thái độ làm việc của nhóm mình là rất tốt, đáng chú ý là
thái độ làm việc khơng tích cực là 6%. Nhưng nhìn chung, cách thức làm việc nhóm
của sinh viên Trường ĐHĐT chưa thật sự hiệu quả.

19



Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
Thứ bảy, hiệu quả giải quyết cơng việc của nhóm: Qua khảo sát thì có đến
57% số sinh viên cho rằng sau khi làm việc nhóm thì chỉ giải quyết được một phần
cơng việc, hết cơng việc chỉ có 35%. Chỉ có 4% là khơng giải quyết được gì, con số
này khơng đáng kể, nhưng nhìn chung mức độ hồn thành cơng việc của sinh viên
chưa cao.

Hình 2.7. Biểu đồ thể hiện hiệu quả giải quyết cơng việc của nhóm
Thứ tám, một yếu tố cũng khơng kém phần quan trọng đối với mức độ hiệu
quả làm việc của nhóm là quy mơ của nhóm. Tuy quy mơ của nhóm khơng tác động
trực tiếp vào hiệu quả làm việc của nhóm do nó cịn tùy thuộc vào mức độ khó và lớn
của cơng việc chung mà nhóm phải làm nhưng xét trên phương diện quy mô một cách
tương đối thì quy mơ nhóm cũng có những ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả làm
việc của nhóm.
Số liệu thu thập cụ thể như sau:
Có thể nhận thấy được mức độ hiệu quả của quy mơ nhóm nhỏ hơn 8 thành
viên sẽ nhỉnh hơn so với những nhóm trên 8 thành viên. Lý do dễ hiểu để giải thích
cho vấn đề trên chính là mức độ kết hợp năng lực giữa các thành viên trong nhóm lại,c
ũng như mức độ tương tác giữa các thành viên trong nhóm. Theo John C.Maxwell (tác
20


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
giả của “17 nguyên tắc vàng khi làm việc nhóm) thì nhóm có thể chấp nhận được
trong khoảng nhỏ hơn 16 thành viên, tuy nhiên để nhóm có thể phát huy hết được
năng lực của mỗi cá nhân, và có sự tương tác tốt thì nhóm chỉ nên có quy mơ nhỏ hơn
8 thành viên mà thơi. Đây là con số vừa đủ để có thể đảm nhận những cơng việc khó
khăn và cũng là con số phù hợp để có được sự tương tác tốt giữa các thành viên trong

nhóm.

Hình 2.8. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa “quy mơ nhóm” với hiệu quả
làm việc nhóm

21


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
Thứ chín, Chúng ta có thể xem qua tổng quan về mức độ hài lòng của sinh
viên đối với nhóm trưởng của họ như sau:

Hình 2.9. Biểu đồ thể hiện mức độ hài lịng về nhóm trưởng của sinh viên
Gần 50% sinh viên hài lòng với nhóm trưởng của mình khơng phải là con số q nhỏ
nhưng cũng không phải là con số quá lớn. Bởi vì vẫn cịn 50% cịn lại khơng hài lịng
lắm với nhóm trưởng hiện tại của mình. Do đó để có thể nâng cao hiệu quả của việc
làm nhóm thì trước hết chúng ta nên nâng cao tỉ lệ hài lòng của các thành viên đối với
nhóm trưởng lên mức cao hơn bằng nhiều cách như thay đổi nhóm trưởng, nâng cao
năng lực cũng như phẩm chất của người nhóm trưởng…

22


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
Thứ mười, điều mà cũng không thể bỏ qua đó là những xung đột, mâu thuẫn
xảy ra trong q trình làm việc nhóm:

Hình 2.10. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên xảy ra mâu thuẫn của nhóm
Qua đánh giá sơ bộ thì có 59% sinh viên cho biết nhóm của mình thỉnh thoảng
xảy ra mâu thuẫn, cịn tỷ lệ sinh viên cho biết nhóm mình ln ln xảy ra mâu thuẫn

chỉ chiếm 2%. Nếu nhóm khơng bao giờ xảy ra mâu thuẫn thì nhóm hoạt động khơng
hiệu quả. Có mâu thuẫn nhóm làm việc mới hiệu quả nhưng mâu thuẫn dù lớn hay nhỏ
luôn là vấn đề mà nhóm phải hết sức chú ý để có được sự đồn kết và giúp cơng việc
thơng suốt.
Thế nhưng con số trên có phản ánh được mức độ đồn kết trong nhóm của sinh
viên hay khơng?

23


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
Để trả lời cho câu hỏi trên, nhóm chúng tơi tiếp tục phân tích và thơng kê được số liệu
như sau:

Hình 2.11. Biểu đồ thể hiện mức độ đồn kết trong nội bộ nhóm của sinh viên
Có gần một nửa sinh viên cho rằng mức độ đồn kết của nhóm đồn kết, 32% là ở
mức bình thường. Và chỉ có 15% sinh viên cho rằng mức độ đồn kết của nhóm là rất
cao.
Sự đồn kết của nhóm có ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm, điều này
được thể hiện rõ hơn qua biểu đồ sau:

Hình 2.12. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa 2 yếu tố mức độ đoàn kết và hiệu quả
làm việc nhóm

24


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
Qua biểu đồ trên chúng ta có thể nhìn thấy rõ có sự khác biệt về hiệu quả làm
việc của từng nhóm. Những nhóm có sự đồn kết thì làm việc hiệu quả 54% chiếm 1 tỉ

lệ lấn át cao, rất hiệu quả là 4%, còn những nhóm rất đồn kết thì tỷ lệ hiệu quả đạt
46.7% và rất hiệu quả đạt tỷ lệ cũng khá cao 33.3%. Ngược lại, những nhóm khơng
đồn kết thì hiệu quả làm việc thấp chỉ 25%, thậm chí rất hiệu quả là 0%. Tuy nhiên,
nhóm đồn kết chưa chắc đã làm việc hiệu quả, cụ thể chỉ chiếm 4% còn thấp hơn
những nhóm có sự đồn kết ở mức bình thường (6.4%). Những số liệu này cho chúng
ta thấy rõ mức độ đồn kết có ảnh hưởng khá lớn đến hiệu quả làm việc nhóm.
2.3. Kết luận
Tiêu chí cuối cùng mà nhóm chúng tơi khảo sát qua, đó là mức độ hiệu quả làm
việc nhóm của sinh viên.
Có thể nói hiệu quả làm việc nhóm là vấn đề được quan tâm nhất đối với hầu hết tất
cả những ai đã, đang và sẽ làm việc nhóm. Nó là kết tinh của quá trình liên kết, hợp
tác giữa các thành viên trong nhóm, và là biểu hiện duy nhất có thể phản ánh được
một cách tổng quan và chính xác nhất về năng lực làm việc, hoạt động của một nhóm.
Hiện nay đã có rất nhiều sách báo, các buổi hội thảo, các kênh thông tin đề cập và
hướng dẫn cách làm việc để có thể đạt được hiệu quả tối đa khi làm việc nhóm. Thế
nhưng trên thực tế, ít có ai lại có thể phát huy được tối đa hiệu quả của làm việc nhóm,
đặc biệt là sinh viên, học sinh – những người lần đầu tiếp cận với làm việc nhóm. Và
theo một số chuyên gia và các tác giả nổi tiếng (Don Hellriegel, John W.Slocum tác
giả của “Organizational behavior”) thì hiệu quả làm việc nhóm có thể đánh giá một
cách tương đối qua các tiêu chí sau:
-

Chất lượng cơng việc khi làm việc nhóm.
Mức độ hiệu quả của cách thức hoạt động theo nhóm.
Lượng kiến thức và kỹ năng của các thành viên sau khi làm việc nhóm.
Sự đồn kết và thấu hiểu nhau trong một nhóm.

Sau khi khảo sát 100 sinh viên thì nhóm chúng tơi có số liệu thống kê như sau:

25



Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
Nhìn chung, sinh viên Trường ĐHĐT làm việc nhóm khá hiệu quả. Tuy nhiên,
vẫn cịn một số nhóm làm việc khơng hiệu quả, cụ thể như sau:
Bình qn có gần 50% sinh viên cho rằng hiệu quả làm việc nhóm của mình là cao,
nhưng trong đó chỉ có 10% cho rằng hiệu quả làm nhóm là rất cao. Số sinh viên có
hiệu quả làm việc nhóm bình thường chiếm đến 35% và hơn 5% cịn lại là số sinh viên
cho rằng hiệu quả làm nhóm của mình thấp hoặc khơng có hiệu quả. Qua số liệu trên,
thì chúng tơi cho rằng hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên Trường ĐHĐT là ở mức
hiệu quả, đa số các sinh viên đều đã biết cách làm việc nhóm. Bên cạnh đó vẫn cịn
một lượng lớn sinh viên chưa thực sự nắm rõ cách thức làm việc nhóm nên dẫn đến
việc không thể nâng cao được hiệu quả làm việc nhóm của chính mình.

Hình 2.13. Biểu đồ đánh giá chung về mức độ hiệu quả làm việc nhóm
Tóm lại, về thực trạng hoạt động làm việc nhóm của sinh viên tại Trường hiện
nay có thể nói rằng hầu hết các sinh viên đều biết cách làm việc nhóm và đạt hiệu quả
ở mức trên trung bình nhưng hiện tại vẫn và đang rất cần có những cải tiến trong
phương pháp để có thể tiến bộ hơn.
Chương 3

26


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
3.1. Những mặt tồn tại và nguyên nhân
3.1.1. Những mặt tồn tại
Qua kết quả khảo sát cho thấy, hiệu quả của hoạt động nhóm của sinh viên Trường
ĐHĐT khá cao, nhưng cịn nhiều hạn chế, phần lớn hoạt động nhóm cịn mang tính

hình thức, mang tính đối phó để có bài nộp thầy cơ mà ít chú trọng đến hiệu quả của
bài mà nhóm làm ra.
Hầu hết sinh viên đều thiếu và yếu về các kỹ năng làm việc nhóm, đặc biệt là kỹ
năng giải quyết xung đột, kỹ năng chia sẻ trách nhiệm, kỹ năng tự kiểm tra - đánh giá
hoạt động nhóm,...
Ý thức tham gia, đóng góp ý kiến của sinh viên còn chưa cao, một số sinh viên còn
mang tâm lý trơng chờ, ỷ lại...
Đa số nhóm trưởng cịn thiếu kỹ năng trong điều hành và quản lý hoạt động của
nhóm.
Sự tự kiểm tra - đánh giá của nhóm cịn thiếu khách quan, mới chỉ coi trọng đánh
giá cho điểm các thành viên chứ chưa đánh giá hoạt động của nhóm.
3.1.2. Nguyên nhân của những tồn tại trên
3.1.2.1. Nguyên nhân khách quan
Do sinh viên chủ yếu là người ngoài tỉnh, phải ở trọ, khơng gian lại hẹp, rất khó
khăn cho việc tìm địa điểm học nhóm, cùng với đó là điều kiện cơ sở vật chất (phòng
học, thư viện,...) của nhà trường cũng chưa đáp ứng được nhu cầu học theo nhóm của
sinh viên.
Các thầy cơ giáo cũng chưa thường xuyên trao đổi, hướng dẫn, cung cấp cho sinh
viên những kỹ năng và phương pháp làm việc nhóm cho sinh viên. Sinh viên chỉ biết
nhận nhiệm vụ là hoàn thành bài tập bằng cách làm việc nhóm mà chưa biết phải làm
việc nhóm như thế nào để hồn thành bài tập một cách tốt nhất.
27


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
Phương pháp làm việc nhóm được áp dụng ở hầu hết các mơn. Vì thế nhiều khi
sinh viên phải làm việc nhóm quá nhiều trong cùng một thời gian. Điều đó gây nên
tâm lý mệt mỏi, nhàm chán trong sinh viên. Điều này cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến
hiệu quả làm việc nhóm.
3.1.2.2. Ngun nhân chủ quan

Phân công công việc chưa hợp lý, đôi khi một thành viên phải đảm nhận quá nhiều
công việc, trong khi đó có thành viên khơng có việc gì để làm. Cơng việc của nhóm
thường bị dồn q nhiều cho nhóm trưởng, thậm chí sản phẩm đơi khi là của riêng
nhóm trưởng chứ khơng phải là sản phẩm của cả nhóm. Ngược lại, đơi khi nhóm
trưởng đảm nhận q nhiều cơng việc về mình dẫn đến các thành viên khác ỷ lại và
kết quả là sự bất hợp tác trong nhóm.
Một số sinh viên chưa có ý thức tích cực và tự giác trong học tập, làm việc nhóm.
Một số sinh viên coi bài tập nhóm là cơng việc của tập thể nên thường có tâm lí
“khơng phải việc của mình”. Nhiều bạn nghĩ rằng học nhóm sẽ rất thoải mái vì nó là
hình thức vừa học vừa chơi, vừa học vừa nói chuyện… dẫn đến việc lãng phí thời gian
một cách vơ ích làm cho một số sinh viên khơng thích hoạt động nhóm.
Học nhóm địi hỏi sự tự giác của từng thành viên trong nhóm. Sự làm việc này
tương tự như sự hoạt động của một dây chuyền sản xuất. Dây chuyền sẽ không thể
hoạt động, hoặc hoạt động kém hiệu quả nếu một bộ phận không làm việc hoặc làm
việc không đúng chức năng. Nếu một thành viên trong nhóm khơng làm việc như đã
phân cơng sẽ dẫn đến cơng việc nhóm bị ngưng trệ. Phương pháp tiến hành hoạt động
nhóm của các nhóm chưa khoa học, chưa hợp lý: thiếu mục tiêu cụ thể, thiếu kế
hoạch, thiếu nội quy - ngun tắc nhóm, phân cơng nhiệm vụ chưa phù hợp v.v...
Nhiều nhóm chưa lắng nghe, chưa tạo cơ hội cho các thành viên được thể hiện,
khẳng định mình, được thảo luận và phát biểu ý kiến. Từ đó dẫn đến tình trạng một số
thành viên chán nản, bng xi, phó mặc chỉ tham gia theo cách đối phó. Vì vậy,
chưa thực sự phát huy hết năng lực của mình.

28


Phân tích hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
Nhóm trưởng chưa thực sự phát huy được vai trị của mình. Chưa có năng lực và
kỹ năng trong việc điều hành nhóm.
Chưa có sự gắn kết giữa các thành viên. Khơng khí làm việc trong nhóm chưa thân

thiện, cởi mở, ít tạo cơ hội cho các thành viên phát huy năng lực, khiến các thành viên
không muốn tham gia hoặc tham gia một cách rất hình thức.
3.2. Một số giải pháp
3.2.1. Giải pháp 1: Tăng cường các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức về
hoạt động nhóm cho sinh viên.
- Sinh viên phải tích cực, chủ động tìm hiểu, trang bị các kiến thức về học tập theo
nhóm thơng qua sách, báo, internet, …
- Sinh viên phải thường xuyên chủ động trao đổi với giảng viên về các vấn đề liên
quan tới học tập theo nhóm.
- Tổ chức các buổi thảo luận, trao đổi kinh nghiệm về các chủ đề liên quan đến học
tập theo nhóm. Đây là cơ hội rất tốt để cho sinh viên nói lên những suy nghĩ, những
hiểu biết, những quan điểm, những cách tiếp cận khác nhau của mình, và chia sẻ
những kinh nghiệm của bản thân giúp cho mỗi sinh viên có thể làm sáng tỏ nhiều vấn
đề, mở rộng tầm hiểu biết và học hỏi được nhiều kinh nghiệm hay.
- Mời các chuyên gia về nói chuyện, trao đổi với sinh viên về chủ đề học tập theo
nhóm.
- Tích cực tham gia vào các câu lạc bộ học tập, giúp sinh viên vừa nâng cao kiến
thức chuyên môn vừa cải thiện kỹ năng làm việc.

3.2.2. Giải pháp 2: Tăng cường rèn luyện các kỹ năng học tập theo nhóm
Lập kế hoạch hoạt động nhóm:
29


×