Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 149 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC

QUY HOẠCH
QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TỈNH
VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN 2020

1


PHẦN THỨ NHẤT
ĐẶT VẤN ĐỀ
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN
Rau là loại thực phẩn không thể thiếu trong khẩu phần ăn hàng ngày của con
người, đó là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng hết sức quan trọng, đặc biệt là Vitamin
và chất khoáng. Do đó, vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm trong rau xanh đang thực sự
trở thành vấn đề quan tâm của tồn xã hội.
Tuy nhiên, trong q trình thâm canh tăng năng suất cây trồng để tạo ra khối
lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế ngày một cao, tình hình VSATTP trong nơng sản
ở Việt Nam nói chung cũng như ở Vĩnh Phúc nói riêng, nhất là trong rau xanh đang là
vấn đề gây nhiều lo lắng và bức xúc. Tình trạng rau bị ơ nhiễm do thuốc BVTV, Nitrat
(NO3), kim loại nặng, vi sinh vật (VSV) gây hại đã đến mức báo động từ nhiều năm
nay. Kết quả phân tích dư lượng các chất độc hại trong rau của Cục BVTV và Viện
BVTV trong thời gian gần đây cho thấy: có tới 30 – 50% số mẫu rau có dư lượng
thuốc BVTV, kim loại nặng, Nitrat và vi sinh vật gây bệnh vẫn được bán tràn lan trên
thị trường. Đó là những ngun nhân chính gây nên tình trạng ngộ độc thực phẩm cấp
tính cho người sử dụng. Đồng thời, cũng là một trong những nguyên nhân gây nên
tình trạng ngộ độc mãn tính đưa đến các bệnh hiểm nghèo như: Ung thư… ngày càng nhiều.
Hơn mười năm nay, nước ta triển khai chương trình rau sạch, rau an tồn. Từ
Chính phủ đến các bộ ngành ở trung ương và các địa phương, đặc biệt từ năm 2005 tới
nay đã có nhiều chủ trương, biện pháp, chính sách nhằm bảo đảm vệ sinh an toàn thực
phẩm (VSATTP) nói chung và phát triển sản xuất rau quả sạch - rau quả an tồn nói


riêng.
Đến nay, trên địa bàn cả nước đã hình thành nhiều vùng sản xuất rau, quả tập
trung đã đẩy mạnh phong trào thực hành nông nghiệp tốt (GAP). Đã có những mơ hình
tổ chức sản xuất, sơ chế, kinh doanh và tiêu thụ rau an tồn ở các địa phương khá
thành cơng. Mặc dù những năm gần đây, chất lượng và mức độ đảm bảo an tồn vệ
sinh thực phẩm nơng, lâm, thuỷ sản nói chung, đặc biệt đối với rau nói riêng đã được
nâng lên đáng kể. Nhưng trong sản xuất, chế biến, kinh doanh, tiêu thụ rau vẫn còn
nhiều bất cập cần được tháo gỡ. Chương trình sản xuất rau an tồn cịn thực hiện quá
chậm, không đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng gây bức xúc trong xã hội.
Một trong những vấn đề nổi cộm cần được tháo gỡ trong sản xuất rau là sản
xuất phân tán, nhỏ lẻ, canh tác theo truyền thống; cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu
của sản xuất rau quả đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tổ chức quản lý, giám sát,
xác nhận còn triển khai chậm và thiếu đồng bộ; tổ chức liên kết sản xuất - chế biến –
tiêu thụ sản phẩm cịn gặp nhiều khó khăn…
Rau là một trong những cây trồng hàng hóa của tỉnh Vĩnh Phúc, cơng tác sản xuất
rau an tồn vẫn được chú trọng đầu tư và được coi là nhiệm vụ quan trọng trong phát triển
nông nghiệp. Tuy nhiên công tác này vẫn có nhiều tồn tại, vướng mắc cần được giải quyết.
Những hạn chế chủ yếu trong sản xuất rau an toàn tại Vĩnh Phúc:
* Sản xuất rau hiện quá manh mún, nhỏ lẻ theo truyền thống, chưa quy hoạch
thành vùng sản xuất rau an tồn, diện tích rau chun canh cịn ít.
2


* Chưa có cơ chế, chính sách hỗ trợ cho việc tổ chức chứng nhận VietGAP cho
sản xuất rau an toàn.
* Chưa xây dựng được hệ thống phân phối, tiêu thụ rau an tồn. Giá cả chưa hợp lý
nên khơng khuyến khích được người sản xuất rau sạch, rau an toàn phát triển ở Tỉnh.
* Vấn đề VSATTP chưa thực sự kiểm sốt được.
Để giải quyết vấn đề an tồn thực phẩm trong sản xuất, tiêu thụ rau việc “Quy
hoạch vùng sản xuất rau an toàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020” là rất cần thiết.

II. NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH.
1. Căn cứ pháp lý để lập Dự án:
- Quyết định QĐ 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/01/2008 Bộ Nông nghiệp và
PTNT ban hành Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau quả tươi an toàn
tại Việt Nam (VietGAP);
- Quyết định số 111/QĐ-BNN-QLCL ngày 14 tháng 01 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Đề án đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm rau, quả, chè và thịt giai đoạn 2009-2015;
- Quyết định số 112/QĐ-BNN-QLCL ngày 14 tháng 01 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Đề án Tăng cường
năng lực quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và an tồn vệ sinh thực phẩm nơng,
lâm sản và thủy sản đến năm 2015.
- Quyết định số 2374/QĐ-BNN-QLCL ngày 21 tháng 8 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Đề án tăng cường
quản lý chất lượng nông lâm thủy sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đến năm
2015, định hướng đến năm 2020;
- Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án QSEAP được phê duyệt tại quyết định số
3662/QĐ-BNN-HTQT ngày 20/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn.
- QĐ 84/2008/QĐ - BNN ngày 28 tháng 7 năm 2008 ban hành quy chế chứng nhận
quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Viet GAP) cho rau, quả và chè an toàn.
- Quyết định 99/2008/QĐ - BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau,
quả và chè an toàn.
- Chỉ thị 66/2006/CT-BNN về tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất
lượng nông lâm sản, vật tư nông nghiệp và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Quyết định số 734/QĐ-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2010 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 34/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm
2009 của Quốc hội khóa XII về đẩy mạnh thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý
chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm và Công văn số 5341/VPCP-KTN của VPCP

thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân về xây dựng Đề án
“Phát triển vùng sản xuất rau tập trung đảm bảo an toàn thực phẩm”
- Quyết định số 3408/QĐ-BNN-QLCL ngày 20 tháng 12 năm 2010 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về phân công tổ chức thực hiện nhiệm

3


vụ kiểm tra, giám sát chất lượng vật tư nông nghiệp và an tồn thực phẩm nơng lâm
thủy sản thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và PTNT;
- Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn
đến năm 2030.
- Cơng văn số 2430/DANN-QSEAP ngày 17 tháng 11 năm 2011 về việc hướng
dẫn xác định tiểu dự án đầu tư của Ban quản lý các dự án nông nghiệp – Bộ Nông
nghiệp và PTNT.
- Quyết định 588/QĐ-UBND ngày 3/3/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về Phê
duyệt Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020
và tầm nhìn đến năm 2030).
- Các văn bản hướng dẫn của Ban Quản lý dự án Trung ương, dự án QSEAP.
2. Căn cứ Tiêu chí vùng sản xuất rau, quả, chè an toàn (SAZ), dự án QSEAP (quy
định tại Sổ tay hướng dẫn thực hiện dự án -PIM) :
- Nằm trong vùng quy hoạch sản xuất nơng nghiệp có thời hạn sử dụng đất cho
sản xuất rau, quả, chè từ 10 năm trở lên; được UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương phê duyệt;
- Quy mơ diện tích của một vùng SAZ do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương quyết định phù hợp với từng cây trồng và điều kiện cụ thể của địa phương;
- Là vùng chuyên sản xuất rau hoặc vùng rau có luân canh cây ngắn ngày khác;
vùng chuyên canh chè, cây ăn quả;
- Đáp ứng các tiêu chí về đất, nước, theo quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày
15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT qui định về quản lý sản xuất, kinh doanh

rau, quả và chè an toàn;
- Không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các chất thải công nghiệp, chất thải sinh
hoạt từ các khu dân cư, bệnh viện, các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung và
nghĩa trang;
- Dễ dàng liên kết với thị trường; khuyến khích sự tham gia của các doanh
nghiệp nông nghiệp vừa và nhỏ.
- Việc qui hoạch vùng và đầu tư mơ hình phải bảo đảm tn thủ các chính sách
an tồn của Chính phủ Việt Nam và ADB.
III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH
1. Phạm vi nghiên cứu:
Trên toàn bộ địa bàn tỉnh.
2. Đối tượng nghiên cứu:
- Các loại rau tại vùng xây dựng Dự án và trên thị trường tỉnh.
- Các biện pháp canh tác, sản xuất, sơ chế, bảo quản rau.
- Các hình thức kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm rau an toàn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH
1. Phương pháp điều tra, thống kê:
4


Thu thập các tư liệu, tài liệu, số liệu có liên quan đến dự án.
2. Phương pháp khảo sát thực địa:
Khảo sát trên địa bàn các huyện của tỉnh. Khảo sát hiện trạng tài nguyên đất,
nước, các hoạt động kinh tế xã hội.
3. Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của nông dân (PRA):
Đánh giá hiện trạng sản xuất rau, hiện trạng và các giải pháp cho các vấn đề sử
dụng hợp lý hố chất, phân bón. Phỏng vấn người tiêu dùng về nhu cầu tiêu dùng rau
an toàn, yêu cầu chất lượng và quản lý chất lượng, nhu cầu sơ chế, bảo quản… để
người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm rau an toàn một cách rộng rãi.
4. Phương pháp chuyên gia:

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia và người dân địa phương về các lĩnh vực
sản xuất, chế biến, sơ chế, bảo quản rau an tồn.
5. Phương pháp phân tích:
Phân tích chất lượng rau, quả an toàn bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử đối với
kim loại nặng, phương pháp cấy vi sinh để phân tích các vi khuẩn gây hại trong mơi
trường sản xuất và một số mẫu rau sản xuất đại trà của nông dân. Sử dụng các phương
pháp hiện đại, phổ biến trong giới hạn cho phép như sau:
- Kim loại nặng theo phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- Thuốc BVTV theo phương pháp sắc kí khí.
- Thử sản phẩm rau, quả theo các phép thử hiện hành.
6. Phương pháp lấy mẫu:
Số lượng mẫu và phương pháp lấy mẫu đất theo tiêu chuẩn TCVN 4046:1985
và TCVN 5297:1995 hoặc 10TCN 367:1999
Số lượng mẫu và phương pháp lấy mẫu nước theo tiêu chuẩn TCVN 6000-1995
đối với nước ngầm, TCVN 5996 - 1995 đối với nước sông và suối, TCVN 5994-1995
đối với nước ao, hồ tự nhiên và nhân tạo.
7. Ứng dụng kỹ thuật GIS:
Chồng cac lơp, xây dựng bản đồ quy hoach, bản đồ nơng hóa, bản đồ quy
hoach đồng rng cho tưng vùng.

5


PHẦN THỨ HAI
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH
SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP NĨI CHUNG TRÊN ĐỊA BÀN
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
1. Vị trí địa lý.
Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, phía Bắc giáp các tỉnh
Thái Nguyên và Tuyên Quang, phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đơng và phía Nam giáp

thủ đơ Hà Nội. Tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính gồm: Thành phố Vĩnh Yên, thị
xã Phúc n, huyện Lập Thạch, Bình Xun, Sơng Lơ, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh
Tường và Yên Lạc với diện tích tự nhiên 1.231,76km 2, dân số trung bình theo tổng
điều tra dân số và nhà ở tháng 4/2009 có khoảng 1.000,8 ngàn người.
Tỉnh lỵ là thành phố Vĩnh Yên, cách trung tâm Hà Nội 50km và cách sân bay
quốc tế Nội Bài 25km.
Vĩnh Phúc nằm trên quốc lộ số 2 và tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, là cầu
nối giữa vùng trung du miền núi phía Bắc với thủ đô Hà Nội; liền kề cảng hàng không
quốc tế Nội Bài, qua đường quốc lộ 5 thông với cảng Hải Phịng và trục đường 18
thơng với cảng nước sâu Cái Lân. Vĩnh Phúc có vị trí quan trọng đối với vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt đối với thủ đô Hà Nội, kinh tế Vĩnh Phúc phát triển góp
phần cùng Thủ đơ Hà Nội thúc đẩy tiến trình đơ thị hố, phát triển cơng nghiệp, giải
quyết việc làm, giảm sức ép về đất đai, dân số, các nhu cầu về xã hội, du lịch, dịch vụ
của Thủ đô Hà Nội.
Quá trình phát triển kinh tế – xã hội của cả nước trong những năm qua đã tạo
cho Vĩnh Phúc trở thành một bộ phận cấu thành của vành đai phát triển cơng nghiệp
các tỉnh phía Bắc. Đồng thời, sự phát triển các tuyến hành lang giao thông quốc tế đã
đưa Vĩnh Phúc xích gần hơn với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và những thành
phố lớn của các quốc gia thuộc hành lang kinh tế Côn Minh – Hà Nội – Hải Phịng,
Quốc lộ 2 Việt Trì - Hà Giang – Trung Quốc, hành lang đường 18 và trong tương lai là
đường vành đai 4 thành phố Hà Nội.
Vị trí địa lý đã mang lại cho Vĩnh Phúc những thuận lợi nhất định trong phát
triển kinh tế xã hội:
Hiện nay Vĩnh Phúc nằm trong 3 vùng quy hoạch: Vùng Kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ, Vùng Đồng bằng sơng Hồng và vùng Thủ Đơ. Thủ tướng Chính phủ vừa ban
hành Quyết định số: 20/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô
thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vỉnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Như vậy,
trong tương lai Vĩnh Phúc sẽ trở thành trung tâm kinh tế lớn của vùng Thủ đô.
Hệ thống hạ tầng giao thông đối ngoại đã và đang được đầu tư hiện đại là
những tuyến chính gắn kết quan hệ toàn diện của Vĩnh Phúc với các tỉnh khác trong cả

nước và quốc tế.
Về địa hình, Vĩnh Phúc có cả 3 vùng sinh thái là đồng bằng, trung du, miền núi. Đây
là tiềm năng để phát triển một nền nông, lâm nghiệp và thủy sản đa dạng, phong phú.

2. Khí hậu.
Khí hậu của tỉnh Vĩnh Phúc chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Theo số liệu của Tổng cục khí
6


hậu thuỷ văn, lượng mưa trung bình năm của tỉnh từ 1.500 - 1.700mm, cao nhất vào
tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Nhiệt độ trung bình chênh lệch giữa tháng nóng nhất
(33,1oC - tháng 7) với tháng lạnh nhất (19,6 oC - tháng 1) là 13,5oC. Tổng số giờ nắng
trong năm dao động từ 1.270 giờ (Tam Đảo) đến 1.700 giờ (Vĩnh Phúc). Tổng tích ơn
hàng năm từ 6.500oC - 8.650oC, thời kỳ lạnh (nhiệt độ trung bình tháng dưới 18oC) chỉ
trong 3 tháng 12, 1 và 2.
Vùng núi Tam Đảo có kiểu khí hậu quanh năm mát mẻ (nhiệt độ trung bình
18oC) cùng phong cảnh núi rừng xanh quanh năm, phù hợp cho phát triển các hoạt
động du lịch, nghỉ dưỡng.
Mặc dù với lượng mưa khá lớn, trung bình từ 1.500-1.700 mm/năm, nhưng do
phân bố khơng đều vào các tháng trong năm, mưa tập trung khoảng 85% vào các tháng
mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10). Vào mùa khô, đặc biệt là tháng 12, lượng mưa
trong tháng chỉ chiếm 1% lượng mưa cả năm.
Nhìn chung, điều kiện khí hậu của Vĩnh Phúc thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió
mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 24,2oC, khá thuận lợi về mọi mặt cho phát
triển nông, lâm nghiệp, đây là cơ sở cho sự đa dạng hố cơ cấu sản phẩm nơng nghiệp,
phát huy lợi thế so sánh của các yếu tố sinh thái của tỉnh.

3. Tài nguyên nước.
a. Tài nguyên nước mặt.

Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều con sơng chảy qua, song chế độ thuỷ văn
phụ thuộc vào 2 con sơng chính là sông Hồng và sông Lô. Sông Hồng chảy qua Vĩnh
Phúc với chiều dài khoảng 50km, mang theo lượng phù sa màu mỡ cho đất đai, song
vào mùa lũ nước từ thượng nguồn đổ về cùng với lượng mưa tập trung vào các tháng
mùa mưa gây ra ngập lụt ở các huyện ven sông như Vĩnh Tường và Yên Lạc.
Sông Lô chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc với chiều dài khoảng 35km, lịng sơng hẹp,
nhiều thác ghềnh nên thuỷ chế của Sơng Lô vào mùa lũ rất thất thường.
Các hệ thống sông nhỏ khác như sơng Phan, sơng Phó Đáy, sơng Cà Lồ có mức
tác động thuỷ văn rất nhỏ so với các Hồng và Sơng Lơ, nhưng chúng có ý nghĩa quan
trọng về mặt thuỷ lợi, cấp nước sản xuất cho địa bàn tỉnh. Hệ thống các sông này kết
hợp với các tuyến kênh Liễn Sơn, Bến Tre… cung cấp nước tưới cho sản xuất nông
nghiệp và tiêu úng về mùa mưa.
Trên địa bàn tỉnh cịn có hệ thống các hồ chứa với dung tích hàng triệu m 3 (Đại
Lải, Thanh Lanh, Làng Hà, Đầm Vạc, Xạ Hương, Vân Trục,…) tạo nên nguồn dự trữ
nước mặt phong phú đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh tế và dân sinh.
b. Tài nguyên nước ngầm.
Trên địa bàn tỉnh nguồn này có trữ lượng không lớn, đạt khoảng 1 triệu m 3/ngày
đêm.
Hiện nay, nguồn nước này đang được khai thác ở thành phố Vĩnh Yên và thị xã
Phúc Yên với công suất 28.000m3/ngày đêm phục vụ cho nhu cầu dân sinh nhưng đòi
hỏi phải xử lý khá tốn kém. Tại một số vùng nông thôn, nhân dân khai thác nước
ngầm từ các giếng khoan nhỏ (với lưu lượng khoảng 15.000m 3/ngày đêm) nhưng chất
lượng hạn chế.

7


Với các nguồn nước trên địa bàn tỉnh khá phong phú song phân bố không đều
theo không gian và thời gian, do vậy vào mùa khơ vẫn có nơi, có thời điểm bị thiếu
nước đặc biệt ở các huyện vùng núi và trung du như Lập Thạch, Sông Lô, Tam

Dương, Bình Xuyên.
Để khai thác hiệu quả các nguồn nước cho phát triển kinh tế và dân sinh, cần quan
tâm xây dựng các cơng trình điều tiết nước mặt và khai thác hợp lý nguồn nước ngầm.

4. Tài nguyên đất.
Kết quả điều tra phân loại trên bản đồ tỷ lệ 1/50.000 của Viện Quy hoạch và
Thiết kế Nông nghiệp, đất đai của Vĩnh Phúc bao gồm VII nhóm đất với 14 loại đất
như sau:
Nhóm đất có diện tích lớn nhất là nhóm đất đỏ vàng, chiếm 37,10% tổng diện
tích tự nhiên tồn tỉnh, tiếp theo là nhóm đất phù sa với 32.638ha chiếm 26,50%;
nhóm đất bạc màu với 21.927ha, chiếm 17,80%. Các nhóm đất cịn lại chỉ chiếm
5,40% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
a. Đất phù sa: gồm 2 đơn vị đất
Được hình thành từ sản phẩm bồi tụ phù sa của sông Hồng, sông Lô và các
sông suối nhỏ khác.
* Đất cồn cát, bãi cát (Cc): diện tích 127ha, chiếm 0,1% diện tích tựnhiên, phân bố ở
ven các sơng Hồng, sông Lô, các bãi nổi giữa sông, được sử dụng để trồng màu và
khai thác cát sỏi.
* Đất phù sa được bồi của hệ thống sơng Hồng (Phb)
Diện tích 6.167ha, chiếm 5,0% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, phân bố ở ngoài đê
thuộc các huyện Vĩnh Tường và Yên Lạc, Lập Thạch và sơng Lơ. Đất được hình thành
do q trình bồi tụ hàng năm của sơng Hồng và sơng Lơ, là loại đất có độ phì tự nhiên
cao phù hợp cho nhiều loại cây trồng hàng năm, cây ăn quả. Do phân bố ở ngoài đê,
hàng năm thường bị ngập một thời gian nên hướng sử dụng chính là trồng màu, nơi
cao có thể sử dụng trồng các loại cây ăn quả như táo, bưởi, cam, chanh.
* Đất phù sa được bồi của hệ thống sơng khác (Pb)
Diện tích 3.920ha, chiếm 3,20% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố ven các
sông, tập trung ở các huyện Lập Thạch, Sơng Lơ, Tam Dương, Tam Đảo. Được hình
thành do q trình bồi tụ phù sa hàng năm của các sơng khác như sơng Cà Lồ, Phó
Đáy… nên đất có màu sắc sáng hơn, độ phì tự nhiên của đất này thấp hơn độ phì tự

nhiên của đất phù sa được bồi của hệ thống sơng Hồng. Là loại đất thích hợp với nhiều
loại cây trồng hàng năm như rau màu, nơi cao có thể trồng cây ăn quả lâu năm.

8


Bảng 1: Các loại đất tỉnh Vĩnh Phúc
Ký Diện tích Tỷ lệ
hiệu (ha)
(%)

STT Tên đất
I
1
2
3

5
II
6
III
7

Nhóm đất phù sa
Cồn cát, bãi cát ven sông
Đất phù sa được bồi của hệ thống sông Hồng
Đất phù sa được bồi của hệ thống sông khác
Đất phù sa không được bồi của hệ thống sông
Hồng
Đất phù sa glây

Nhóm đất lầy và than bùn
Đất lầy
Nhóm đất xám bạc màu
Đất xám bạc màu trên phù sa cổ

IV

Nhóm đất đỏ vàng

8
9
10
11
V
12
VI
13

Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất
Đất vàng đỏ trên đá macma axit
Đất nâu vàng trên phù sa cổ
Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nuớc
Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi
Đất mùn vàng đỏ trên macma axit
Nhóm đất thung lũng
Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ

4

Cc

Phb
Pb

32.638
127
6.167
3.920

26,5
0,1
5
3,2

Ph

10.043

8,2

Pg

12.381
900
900
21.927
21.927
45.637,4
3
11.707
26.780,43

2.300
4.850
2.240
2.240
3.186
3.186

10,1
0,7
0,7
17,8
17,8

J
B

Fs
Fa
Fp
Fl
Ha
D

37,1
9,5
21,7
1,9
3,9
1,8
1,8

2,6
2,6

VII Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá
410
0,3
14
Đất xói mịn trơ sỏi đá
E
410
0,3
Diện tích đất
10.6938,4
86,8
Diện tích sơng, hồ
16238
13,2
Tổng diện tích tự nhiên
123.176,4
100,0
(Nguồn: Quy hoạch phát triển nơng, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030).
* Đất phù sa khơng được bồi của hệ thống sơng Hồng (Ph)
Diện tích 10.043ha, chiếm 8,20% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố tập trung
ở các huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên.
Đất được hình thành do quá trình bồi đắp trước đây của phù sa sông Hồng, do
nằm trong đê, hàng năm không được bồi đắp phù sa tự nhiên nữa, trong đất đã có sự
phân hố, hình thái phẫu diện khác nhiều so với đất phù sa được bồi.
Nhìn chung đây là loại đất có độ phì tự nhiên cao, phù hợp cho nhiều loại cây
trồng hàng năm, cây lâu năm với các loại hình sử dụng đất khác nhau như lúa nước 2

vụ, lúa 2 vụ + màu đông, chuyên màu, chuyên rau, cây ăn quả lâu năm.
9


* Đất phù sa glây
Diện tích 12.381ha, chiếm 10,10% diện tích tự nhiên của tỉnh, tập trung ở các huyện
Yên Lạc, Vĩnh Tường, TP Vĩnh Yên, Bình Xuyên, Lập Thạch, Sơng Lơ, Tam Dương.
Được hình thành nhờ sự bồi đắp trước đây của phù sa các sông, do nằm trong đê
nên hàng năm không được bổ sung phù sa mới và bị ngập nước một thời gian dài trong
năm. Quá trình glây phát triển mạnh trong phẫu diện, phần lớn diện tích phân bố ở địa
hình vàn và vàn thấp. Là loại đất có độ phì cao, thích hợp với canh tác cây lúa nước nên
phần lớn diện tích đều được khai thác trồng lúa 2 vụ hoặc 2 vụ lúa + 1 vụ màu đơng,
những diện tích đất ở địa hình thấp trũng có thể chuyển sang 1 vụ lúa + cá hoặc nuôi
trồng thuỷ sản nước ngọt.
b. Đất lầy
Diện tích 900ha, chiếm 0,70% diện tích tự nhiên của tỉnh phân bố ở địa hình
thấp trũng của các huyện Lập Thạch và sơng Lơ.
Đất được hình thành do q trình bồi tụ, tích luỹ các chất vơ cơ và hữu cơ trong
điều kiện ngập nước quanh năm.
Khả năng sử dụng loại đất này cho sản xuất nông nghiệp rất hạn chế. Hiện tại,
một phần diện tích được khai thác trồng 1 vụ lúa chiêm. Loại đất này có thể cho hiệu
quả cao hơn với các mơ hình lúa – cá hoặc xây dựng hệ thống bờ bao để nuôi trồng
thuỷ sản.
c. Đất xám bạc màu trên phù sa cổ
Diện tích 21.927ha, chiếm 17,80% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố tập
trung ở các huyện Lập Thạch, Bình Xuyên, Tam Dương, Tam Đảo.
Đất được hình thành trên mẫu chất phù sa cổ, với quá trình hình thành đất chủ
đạo là q trình rửa trơi, xói mịn. Đất có màu xám nhạt, thành phần cơ giới nhẹ, hàm
lượng các chất dinh dưỡng thấp.
Nhìn chung đây là loại đất có độ phì thấp. Loại đất này tuy có hàm lượng dinh

dưỡng thấp nhưng có địa hình bằng, khả năng tưới tiêu thuận lợi nên có thể khai thác
trồng 2 vụ lúa + màu (rau), chuyên màu, cây ăn quả lâu năm, tuy nhiên trong q trình
canh tác cần bón phân hợp lý để đạt năng suất và hiệu quả cao.
d. Đất đỏ vàng
Tồn tỉnh có 45.637,43ha đất đỏ vàng, chiếm 37,10% diện tích tự nhiên của tỉnh,
phân bố tập trung ở các huyện Lập Thạch, Tam Dương, Sông Lô, Tam Đảo, Bình Xun.
Từ sản phẩm phong hố của các loại đá mẹ khác nhau hình thành nên nhiều loại
đất khác nhau. Đất được hình thành ở độ cao < 900m với quá trình hình thành đất chủ
đạo là quá trình feralit. Đất đỏ vàng gồm 4 đơn vị đất:
* Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất (Fs)

10


Diện tích 11.707ha chiếm 9,50% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở các huyện
Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên và thành phố Vĩnh Yên. Đất
được hình thành từ sản phẩm phong hố của đá sét và biến chất.
Nhìn chung đây là loại đất có hàm lượng dinh dưỡng thấp nhưng có tính chất lý
học tốt phù hợp với nhiều loại cây trồng hàng năm và cây lâu năm.
Để khai thác hiệu loại đất này là trồng các loại cây ăn quả và cây công nghiệp
lâu năm, cây màu trên những vùng đất có độ dốc < 15 o, tầng dày > 70 cm. Những nơi
có độ dốc > 15o, tầng đất mịn mỏng < 70cm nên dành cho mục đích lâm nghiệp. Tuy
nhiên trong q trình canh tác cần có biện pháp chống xói mịn rửa trơi và bón phân
hợp lý nhằm cải tạo và bảo vệ đất.
* Đất vàng đỏ trên đá macma axit (Fa)
Diện tích 26.780,43ha, chiếm 21,70% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố tập
trung ở các huyện Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xun, Lập Thạch, Sơng Lơ. Đất được
hình thành từ sản phẩm phong hố của đá macma axit.
Nhìn chung đây là loại đất có hàm lượng dinh dưỡng thấp, nhưng có tính chất lý
học phù hợp với nhiều loại cây hàng năm và cây lâu năm, do vậy loại đất này nên dành

cho cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm hoặc chuyên màu trên vùng có độ dốc < 15 o,
tầng dày đất mịn > 70cm. Những nơi đất dốc > 15o và tầng đất mỏng hơn < 70cm nên
dành cho mục đích nơng lâm hoặc lâm nghiệp.
* Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp)
Diện tích 2.300ha, chiếm 1,90% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố tập trung ở các
huyện Lập Thạch, Sông Lô, Thành phố Vĩnh Yên và Thị xã Phúc Yên.
Đất được hình thành từ mẫu chất phù sa cổ. Nhìn chung đây là loại đất có độ
phì thấp, nhưng có địa hình khá bằng, tính chất lý học của đất tốt, gần nguồn nước,
phù hợp với nhiều loại cây trồng hàng năm và cây lâu năm.
* Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước (Fl)
Diện tích 4.850ha, chiếm 3,90% diện tích tự nhiên của tỉnh phân bố tập trung ở
các huyện Lập Thạch, Sơng Lơ, Tam Dương và Bình Xun.
Đất được hình thành trên nền đất đỏ vàng do quá trình canh tác lúa nước.
Hiện tại trên loại đất này đang trồng lúa nước 1-2 vụ trong năm hoặc 2 vụ lúa + 1 màu.
e. Đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit (Ha)
Diện tích 2.240ha, chiếm 1,80% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố toàn bộ ở
huyện Tam Đảo.
Đất được hình thành từ sản phẩm phong hố của đá macma axit ở độ cao > 900m,
có khí hậu mát mẻ, độ ẩm cao, quá trình hình thành đất là q trình tích luỹ mùn.
Do phân bố ở địa hình dốc, tầng đất thường mỏng, nên loại này chỉ dành cho
phát triển lâm nghiệp và trồng các loại cây ôn đới có giá trị.
11


g. Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D)
Diện tích 3.186ha, chiếm 2,60% diện tích tự nhiên tồn tỉnh phân bố ở các
huyện Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương.
Đất được hình thành từ sản phẩm bồi tụ do rửa trôi các vật liệu đất từ các sườn
cao xuống chân do q trình xói mịn rửa trơi. Q trình hình thành đất chủ đạo là q
trình glây.

Loại đất này có thể khai thác để trồng lúa hoặc màu.
h. Đất xói mịn trơ sỏi đá (E)
Diện tích 410ha, chiếm 0,30% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, phân bố ở các huyện
Lập Thạch, Sơng Lơ, Thành phố Vĩnh n. Đất được hình thành do q trình xói mịn
đất mãnh liệt, bào mịn tầng đất mịn, trơ tầng sỏi sạn dày đặc hoặc tầng đá xếp lớp.
Tồn bộ diện tích loại đất này dành cho mục đích lâm nghiệp.
* Nhận xét chung:
Đất đai của Vĩnh Phúc khá đa dạng về chủng loại mặc dù hàm lượng các chất
dinh dưỡng trong đất ở mức nghèo đến trung bình, nhưng đất có thành phần cơ giới nhẹ
là chủ yếu nên thuận lợi cho canh tác nhiều loại cây trồng khác nhau như: cây lương
thực, cây công nghiệp ngắn ngày, cây rau hoa, cây dược liệu, cây ăn quả, cây lâm
nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Nhóm đất đồi núi đa phần có tầng mỏng, nhiều đá lẫn ít
thuận lợi cho canh tác nơng nghiệp.
5. Tài ngun sinh vật.
* Tập đồn cây trồng nơng nghiệp.
Theo kết quả điều tra, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có một tập đồn cây trồng
khá phong phú có nguồn gốc từ nhiệt đới đến á nhiệt đới và ôn đới.
Các cây trồng nhiệt đới gồm: lúa, ngô, đậu tương, chuối, na…Các cây trồng á
nhiệt đới như: chè, cam, quýt, bưởi. Các cây trồng ôn đới gồm: khoai tây, rau bắp cải,
su su, cây dược liệu…, trong đó su su là một loại rau đặc sản của Vĩnh Phúc.
* Tài nguyên rừng.
Tính đến năm 2010 Vĩnh Phúc có 32.688,66 ha đất lâm nghiệp, trong đó rừng
sản xuất là 13.600,51 ha, rừng phòng hộ là 3.962,28 ha, rừng đặc dụng là 15.125,87 ha.
Tài nguyên rừng đáng kể nhất của tỉnh là Vườn quốc gia Tam Đảo với trên 15 ngàn ha,
là nơi bảo tồn nguồn gen động thực vật (với trên 620 loại cây thảo mộc, 165 loài chim
thú. Rừng Vĩnh Phúc ngồi việc bảo tồn nguồn gen động thực vật cịn có vai trị điều
hồ nguồn nước, khí hậu và phục vụ cho phát triển các dịch vụ tham quan du lịch.
* Tài nguyên thuỷ sản.
Kết quả điều tra của ngành thuỷ sản tại các khu hệ đầm, hồ, sông trên địa bàn
tỉnh phát hiện thấy hàng trăm loại cá (trong đó có hơn một chục loại cá ni) thuộc 62

giống, 17 họ, 6 bộ. Trong đó bộ cá chép có số lượng loài nhiều nhất (58 loài), bộ cá
vược (16 lồi), bộ cá nheo (12 lồi) cịn lại là các bộ cá Ngần, cá Kìm…
12


6. Tài nguyên du lịch.
- Du lịch tự nhiên: Vườn quốc gia Tam Đảo có phong cảnh thiên nhiên đẹp, khí
hậu trong lành, với nhiều loại động thực vật được bảo tồn tương đối nguyên vẹn. Bên
cạnh đó Vĩnh Phúc cịn có hệ thống đầm hồ phong phú cảnh quan đẹp có thể vừa phục
vụ sản xuất vừa có giá trị cho phát triển du lịch như Đại Lải, Vân Trục, Đầm Vạc, Thanh Lanh…
- Du lịch nhân văn: Bên cạnh tài nguyên du lịch tự nhiên thì tài nguyên du lịch
nhân văn cũng đóng vai trị khá quan trọng trong phát triển du lịch nói riêng và kinh tế
của tỉnh Vĩnh Phúc nói chung. Với hàng trăm di tích lịch sử văn hố trong đó nhiều di
tích được xếp hạng cấp quốc gia như cụm di tích Tây Thiên, cụm đình Hương Canh…
và các điểm du lịch lễ hội, ẩm thực.
Tài nguyên du lịch được khai thác tốt sẽ tạo điều kiện cho việc tiêu thụ các sản
phẩm rau an toàn của tỉnh để phục vụ nhu cầu ẩm thực của du khách.
* Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với
phát triển nơng nghiệp của Vĩnh Phúc:
* Thuận lợi:
- Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, liền kề
với thủ đô Hà Nội tạo điều kiện cho Vĩnh Phúc phát triển kinh tế nói chung và phát
triển nơng nghiệp nơng thơn nói riêng.
- Điều kiện địa hình, đất đai đa dạng, khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho
sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng, vật nuôi đã tạo nên sự phong phú,
đa dạng trong sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Tài nguyên nước mặt dồi dào, bao gồm các sông lớn và hồ chứa tạo dự trữ
đáng kể phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
* Hạn chế:
- Sản xuất nơng nghiệp do mang nặng tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào thiên

nhiên nên tính rủi ro cao, khó thu hút các nhà đầu tư vào nông nghiệp hơn các ngành
sản xuất khác.
- Diện tích đất canh tác khơng nhiều, bình qn diện tích đất canh tác/người
thấp, chất lượng đất trồng trọt có độ phì thấp chiếm tỷ lệ cao. Diện tích đất canh tác
ngày càng bị thu hẹp để đáp ứng nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế khác như
cơng nghiệp, đơ thị hố và các cơng trình hạ tầng khác tạo nên những áp lực cho phát
triển ngành nông nghiệp.
- Tỷ lệ lao động nông thơn có việc làm và thời gian làm việc thực tế chưa cao,
cùng với lực lượng lao động tăng hàng năm, tỷ lệ lao động nông nghiệp được đào tạo
nghề thấp là những vấn đề cần được quan tâm trong việc bố trí sản xuất, phát triển các
ngành nghề trong khu vực nông thôn.
II. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI.
1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế.
- Về tăng trưởng kinh tế: Tính chung cả giai đoạn 2001-2010, GDP Vĩnh Phúc
tăng trưởng bình qn 15,2% /năm, trong đó: nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng
5,23%/năm; công nghiệp, xây dựng tăng 19,71%/năm; dịch vụ tăng 15,04%/ năm. Nhìn
chung, tốc độ tăng trưởng luôn đạt mức cao trong số các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và
13


Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc, tăng gấp 2 lần so với tốc độ trung bình của cả nước.
Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 31 triệu đồng/người/năm, tăng 3,45 lần so
với năm 2005 (riêng khu vực nông thôn đạt 12,1 triệu đồng/người/năm).
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Trong thời kỳ 2001-2005 cơ cấu kinh tế tỉnh Vĩnh
Phúc chuyển dịch khá nhanh: tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP tăng từ
40,68% năm 2000 lên 52,69% vào năm 2005. Tỷ trọng này còn tiếp tục tăng lên và đạt
cao nhất 59,93% vào năm 2007 (tăng 7,24 điểm (%) so với năm 2005) và năm 2008
giảm đơi chút xuống 57,50% sau đó tăng lên khoảng 59% năm 2010; khu vực dịch vụ
có xu hướng giảm tỷ trọng trong GDP từ 27,86% năm 2005 xuống 24,48% năm 2008
sau đó tăng lên khoảng 28,9% vào năm 2010; trong khi tỷ trọng ngành nông-lâm-thủy

sản giảm liên tục rất nhanh từ 28,94% năm 2000 xuống còn 19,45% vào năm 2005 và
khoảng trên 14% năm 2010.
- Thu ngân sách: Từ khi tái lập tỉnh đến nay, cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ
về kinh tế, thu Ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh cũng liên tục tăng, đặc biệt là
trong 3 năm trở lại đây. Giai đoạn 2001-2010 thu ngân sách vẫn tăng ở mức cao, đạt
3.182,9 tỷ đồng năm 2005, trên 14.000 tỷ đồng năm 2010, trên 15.000 tỷ đồng năm 2011.
Công nghiệp ngày càng phát triển mạnh, thu ngân sách tăng cao, từ đó tỉnh có
nhiều điều kiện để đầu tư trở lại cho nông nghiệp, nông thôn, thúc đấy sản xuất nông
nghiệp phát triển.
2.Nguồn nhân lực.
a. Dân số.
* Quy mơ dân số dân số trung bình tỉnh Vĩnh Phúc theo tổng điều tra dân số và
nhà ở tháng 4/2009 có khoảng 1.000,8 ngàn người. Trong đó: dân số nam khoảng
495,5 ngàn người (chiếm 49,5%), dân số nữ khoảng 505,3 ngàn người (chiếm 50,5%).
Dân số trung bình năm 2010 khoảng 1.012 ngàn người; lực lượng lao động trong độ
tuổi chiếm tới 63% dân số. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm
gần đây nhìn chung tương đối ổn định trong khoảng 11,3-11,7%o, ngoại trừ năm 2009
thấp hơn 11%o.
Bảng 2. Phát triển dân số tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 – 2011
TT

1
2

Chỉ tiêu

Đơn vị

Dân số trung bình


103 ngươì

Tỷ lệ tăng tự nhiên



2009

2010

2011

1.000.4

1.008.3

1.014.6

14,1

13,6

13,5

Dân số lao động trong độ tuổi
103 ngươì
636,5
657,5
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011


671,3

Trong 5 năm 2006-2011, tỷ lệ đô thị hoá diễn ra tương đối nhanh, tỷ trọng dân số đô thị đã
tăng thêm 8,3%, từ 16,7% năm 2005 lên 22,4% năm 2009 năm 2010 lên 25% và năm 2011 tỷ
lệ này vào khoảng 24,5%. Tỷ lệ trên cho thấy tỷ lệ đơ thị hóa ở Vĩnh Phúc vẫn cịn thấp so với
mức bình qn cả nước (khoảng 28,1% năm 2008).

14


Bảng 3. Cơ cấu dân số của tỉnh giai đoạn 2006 - 2011
Đơn vị tính: %
TT

Chỉ tiêu

2006

2007

2008

2009

2010

2011

Tổng số


100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

1

Dân số đơ thị

17,44

20,86

22,43

22,45

22,95

23,02

2


Dân số nông thôn

82,56

79,14

77,57

77,55

77,05

76,98

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011
* Đặc điểm dân số.
Quy mô dân số ở mức trung bình, dân số của tỉnh tương đối trẻ. Theo số liệu
báo cáo năm 2010, quy mô dân số ở mức 1.008.337 ngàn người; lực lượng lao động
trong độ tuổi chiếm tỷ lệ khá cao, chiếm tới 70% dân số.
Trình độ học vấn của người dân Vĩnh Phúc tương đối cao. Tỷ lệ học sinh tốt
nghiệp tiểu học và THCS đạt trên 99%, THPT đạt trên 95% trong năm học 2008-2009.
Số học sinh đoạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh đều tăng và hàng năm tỉnh đều
có học sinh tham gia các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế. Vĩnh Phúc là tỉnh có tỷ
lệ học sinh thi đỗ đại học, cao đẳng năm 2008 đạt 0,67 học sinh/100 dân, đây là tỷ lệ
đạt cao trong cả nước. Tỷ lệ lưu ban bỏ học các cấp dưới 1%. Năm 2002, là tỉnh thứ 13
được công nhận phổ cập THCS, sớm hơn so kế hoạch 1 năm.
Giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục thường xuyên ngày càng được chú trọng
và quan tâm đầu tư. Giáo dục thường xuyên và dạy nghề đã góp phần giảm tải sức ép
học sinh tốt nghiệp THCS vào các trường THPT công lập. Các trường chuyên nghiệp
trên địa bàn tỉnh hàng năm được đầu tư bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng

dạy và đội ngũ giáo viên; chất lượng giảng dạy được nâng lên. Do đó, đã thu hút được
số lượng học sinh ngày càng nhiều.
Có thể nói chất lượng dân số ngày càng được cải thiện vừa là mục tiêu, vừa là
điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện quy hoạch kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm
2015 và năm 2020.
* Đặc điểm về dân tộc, tơn giáo.
Tồn tỉnh có trên 11 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số với
95,72% dân số, còn lại là các dân tộc thiểu số như: Sán Dìu, Cao Lan, Nùng, Dao,
Tày, Mường, Ngái, Lào, Hoa, Thái... chiếm 4,28% dân số. Trong số các dân tộc thiểu
số có dân tộc Sán Dìu chiếm tỷ lệ dân số cao nhất (3,93% tổng số dân), còn lại các dân
tộc khác chỉ chiếm dưới 0,08% dân số.

15


* Dự báo dân số.
Xuất phát từ điều kiện đặc thù của tỉnh (gần thủ đô Hà Nội, đầu mối giao lưu
với các tỉnh Tây - Bắc Bắc Bộ,…), trong những năm tới cùng với việc đẩy mạnh phát
triển công nghiệp, thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hố, ngồi số lượng dân số tăng tự
nhiên, dự báo có một lượng đáng kể lao động ngoài tỉnh đến Vĩnh Phúc làm việc
(trong các khu công nghiệp và các hoạt động kinh tế – xã hội khác ngồi các khu cơng
nghiệp...). Quy mô dân số Vĩnh Phúc do vậy phụ thuộc đáng kể vào:
- Việc đào tạo, chuẩn bị nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực trong tỉnh vào
các hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn (đặc biệt là công nghiệp và dịch vụ).
- Lực lượng lao động di cư cơ học từ ngoài tỉnh tham gia vào các hoạt động
công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn tỉnh.
Chính vì vậy, dự báo dân số Vĩnh Phúc gắn liền với việc bố trí phát triển kinh tế
- xã hội. Kết quả dự báo dân số trên phương án chọn, theo đó lực lượng lao động trong
tỉnh được chuẩn bị tốt và cơ bản được sự dụng vào các hoạt động kinh tế - xã hội trong
triển vọng đến năm 2020.

Bảng 4. Dự báo dân số toàn tỉnh đến 2010 và 2020
(bao gồm di cư cơ học đến Vĩnh Phúc1)

1

Lực lượng di cư cơ học đến Vĩnh Phúc chủ yếu là tham gia vào lực lượng lao động do sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nhanh chóng từ do phát triển công nghiệp và dịch vụ hiện tại và trong giai đoạn sắp tới.

16


TT

Danh mục

2010

Tổng số (1.000 người)

2015

2020

1.008

1.130

1.225

1


Dân số đô thị

224

450

735

2

Dân số nông thơn

775

675

490

3

Tỷ lệ đơ thị hóa (%)

25

40

60

Ghi chú: Dự báo này trên cơ sở tham khảo cách tính tốn của Chi cục dân số tỉnh

Vĩnh Phúc và nhu cầu lao động công nghiệp của Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh
Vĩnh Phúc.
b. Lao động.
Theo số liệu dân số ở trên, lực lượng lao động trong độ tuổi chiếm một tỷ lệ khá
cao trên 70% vào năm 2009.
Về chất lượng lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo của tỉnh đạt 36,4% lực lượng
lao động năm 2007, trong đó tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong ngành nông, lâm, ngư
nghiệp đạt 14,76%. Năm 2008, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lên đáng kể đạt 42,9% 2.
Năm 2010 tỷ lệ này đạt 51,2%.
Bảng 5. Hiện trạng nguồn lao động và sử dụng lao động toàn tỉnh
giai đoạn 2000- 2011
TT Ngành

Đơn vị

1

Nguồn lao động

103
người

690,68

694,93

706,44

2


Dân số trong độ tuổi lao động

103
người

636,49

657,54

671,27

595,59

611,14

618,75

341,57

341,46

334,37

128,87

139,69

148,83

125,15


129,99

135,55

3
3.1
3.2
3.3

Số lao động đang làm việc trong các 103
ngành kinh tế:
người
103
Nông, lâm nghiệp, sản thuỷ
người
103
Công nghiệp và xây dựng
người
103
Dịch vụ
người

2009

2010

2011

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011)

Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành diễn ra tương đối nhanh. Tỷ
trọng lao động trong khu vực nông lâm, thuỷ sản giảm từ 59,93% năm 2005 xuống còn
51,97% năm 2008, tỷ lệ lao động trong khu vực công nghiệp – xây dựng từ 17,43% năm
2005 tăng lên 21,34% vào năm 2008; khu vực dịch vụ từ 22,64% năm 2005 tăng lên
26,69% vào năm 2008. Điều đó có nghĩa là trong thời gian tới quá trình chuyển dịch cơ
cấu lao động sẽ diễn ra với cường độ nhanh hơn, phạm vi rộng hơn, tức là số lao động
rút ra khỏi ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản sẽ ngày càng lớn. Do đó việc đào tạo nguồn
nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phải được quan tâm hơn.
2

Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư

17


Nhận xét chung:
- Lực lượng lao động dồi dào về số lượng để đáp ứng nhu cầu phát triển trong
thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa trong tương lai.
- Mặc dù chất lượng nguồn nhân lực được đánh giá là khá hơn so với nhiều địa
phương trong cả nước nhưng chưa đáp ứng được sự phát triển của các ngành kinh tế,
nhất là công nghiệp.
- Do chất lượng của nguồn nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển, nên
dẫn đến tình trạng thừa lao động, nhưng vẫn phải nhập lao động từ các tỉnh ngoài.
- Cùng với tốc độ gia tăng dân số, trong những năm tới lực lượng lao động sẽ
tăng đáng kể do dân số bước vào tuổi lao động ngày càng nhiều. Đây là nguồn nhân lực
dồi dào cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu phát
triển nhanh, đặc biệt là phát triển nông nghiệp, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
là đặc biệt quan trọng. Dân số và lao động gia tăng sẽ dẫn tới nhu cầu về thực phẩm
ngày càng nhiều, trong đó có các sản phẩm rau, đồng thời với việc địi hỏi chất lượng
rau ngày càng cao hơn.

III. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP NĨI CHUNG TRÊN ĐỊA BÀN.
1. Tình hình sử dụng đất nông lâm nghiệp, thuỷ sản.
Bảng 6: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011
TT

Chủng loại

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

I

Đất nơng nghiệp

86.382

69,68

1

Đất sản xuất nơng nghiệp

50.140

40,55

Đất trồng cây hàng năm

41.577


33,63

Đất trồng cây lâu năm

8.563

6,9

2

Đất lâm nghiệp có rừng

32.574

26,3

3

Đất ni trồng thủy sản

3.584

2,9

4

Đất nơng nghiệp khác

83,13


0,06

II

Đất phi nơng nghiệp

35.109

28,4

III

Đất chưa sử dụng

2.159

1,75

123.650

100,0

Tổng diện tích đất tự nhiên

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011.
Tỉnh Vĩnh Phúc có 123.650 ha diện tích đất tự nhiên. Trong đó, diện tích đất
nơng nghiệp là 86.719 ha, chiếm 70,1% diện tích đất tự nhiên của tỉnh. Trong đó diện tích đất
sản xuất nơng nghiệp là 50.366 ha chiếm 40,7% diện tích đất tự nhiên, cịn lại là các loại đất
khác (đất lâm nghiệp; đất nuôi trồng thủy sản; đất chuyên dùng đất chưa sử dụng).

Tuy nhiên hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp cịn chưa cao do chưa có nhiều
nơng sản có tính hàng hóa, ruộng đất cịn manh mún, nhỏ lẻ. Vì vậy việc phát triển các
vùng rau an tồn sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp của tỉnh.
2. Khái qt tình hình phát triển ngành nơng nghiệp.
18


a. Vị trí của ngành nơng nghiệp trong phát triển kinh tế của tỉnh.
- Giải quyết nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho dân cư trên địa bàn: đảm bảo
an ninh lương thực, đáp ứng được 100% nhu cầu rau đậu các loại tiêu dùng trên địa bàn,
ngoài ra còn các sản phẩm khác như thịt các loại, trứng cung cấp đủ trên địa bàn ngồi
ra cịn xuất ra ngồi tỉnh.
- Nơng nghiệp nói chung và lâm nghiệp nói riêng cịn có vai trị quan trọng tạo
khơng gian xanh mang lại tính đa dạng và sinh động trong cảnh quan chung của toàn tỉnh.
- Sử dụng lao động, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho kinh tế hộ nông dân.
- Tạo địa bàn và môi trường để phát triển bền vững các khu đô thị, khu công
nghiệp và các cơ sở thương mại, dịch vụ, văn hóa, TDTT và du lịch trên địa bàn.
- Cung cấp nguyên liệu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu là nông sản (lạc, thịt lợn,
chè, rau, ngành nghề tiểu thủ cụng nghip...).
Bảng 7: Vị trí, vai trò của các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Thời kỳ 2007-2011
Chia ra
TT

Tổng
cộng

Hạng mục


Nông, lâm
nghiệp và
thủy sản

Công
nghiệp
và xây
dựng

Dịch vụ

I

Giá trị tng sn phm (Tỷ đồng)

1

Năm 2007

15.832

2.275

9.487

4.069

2

Năm 2008


22.545

4.063

12.962

5.519

3

Năm 2009

25.113

3.684

14.335

7.094

4

Năm 2010

34.118

4.987

19.277


9.853

5

Nm 2011

43.653

6.744

23.845

13.062

II

Cơ cấu giá trị sản phẩm (%)

1

Năm 2007

100,0

14,4

59,9

25,7


2

Năm 2008

100,0

18,0

57,5

24,5

3

Năm 2009

100,0

14,7

57,1

28,3

4

Năm 2010

100,0


14,6

56,5

28,9

5

Nm 2011

100,0

15,5

54,6

29,9

Ngun: Thng kế tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011
Tuy là một tỉnh có dân số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và diện tích đất
nơng nghiệp lớn nhưng giá trị sản phẩm của ngành nơng lâm thủy sản có cơ cấu giá trị
thấp nhất, chiếm khoảng trên 7% cơ cấu giá trị sản phẩm của tồn tỉnh. Ngành cơng
nghiệp và xây dựng của tỉnh Vĩnh Phúc luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá
trị sản phẩm của các ngành kinh tế, chiếm khoảng 80% cơ cấu giá trị. Tiếp theo đó là
ngành dịch vụ đang ngày càng có xu hướng tăng về giá trị, chiếm khoảng trên 11% cơ
cấu giá trị của các ngành kinh tế.
19



b. Tình hình phát triển ngành nơng nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc.
- Về tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành nơng nghiệp của tỉnh được thể hiện qua
bảng sau:
B¶ng 8: Một số chỉ tiêu tổng hợp về tăng trởng ngành nông nghiệp
tỉnh Vĩnh Phúc - Thời kỳ 2003-2011
Tổng
số

Chia ra
Chăn
nuôi

TT

Hạng mục

I

Giá trị sản xuất (Tỷ đồng theo
giá 1994)

1

Năm 2003

1.517

968

458


92

2

Năm 2005

1.684

1.002

584

98

3

Năm 2008

2.106

1.090

879

136

4

Năm 2010


2.367

1.133

1.075

158

5

Nm 2011

2.406

1.137

1.101

168

II

Tăng trởng (%/năm)

1

Thời kỳ 2003-2010 (8 năm)

7,14


2,29

14,31

8,10

2

Thời kỳ 2005-2010 (6 năm)

7,86

2,50

14,84

10,15

3

Thời kỳ 2008 -2010 (3 năm)

8,07

1,97

15,19

8,09


Trồng
trọt

Dịch vụ

Ngun: Niờn giỏm thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011
- Về cơ cấu giỏ tr sn xut ngnh nụng nghip:
Bảng 9: Tình hình chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
tỉnh Vĩnh Phúc Thời kỳ 2003 2011
TT

Hạng mục

1

Giá trị sản xuất theo giá
HH (Tỷ đồng)

2.469

- Trồng trọt

2

Năm 2010

Nm 2011

6.088


7.621

10.662

1.382

2.931

3.540

4.474

- Chăn nuôi

965

2.909

3.797

5.701

- Dịch vụ

123

249

282


486

Cơ cấu giá trị sản phẩm (%)

100

100

100

100

- Trồng trọt

55,97

48,14

46,46

41,97

- Chăn nuôi

39,07

47,78

49,83


53,47

4,96

4,09

3,71

4,56

- Dịch vụ

Năm 2005 Năm 2008

Ngun: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011
3. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp.

20


(Nguồn: Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến
năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; tài liệu tuyên truyền Xây dựng Nông thôn mới
tỉnh Vĩnh Phúc).
3.1. Thuỷ lợi.
a. Hệ thống cơng trình tưới.
* Hệ thống thuỷ nơng Liễn Sơn
Diện tích tưới trên 20.000ha cho các huyện Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc,
Lập Thạch, Bình Xun, TP Vĩnh n, có các cơng trình chính sau:
+ Đập Liễn Sơn xây dựng năm 1914, chặn sơng Phó đáy tưới cho 20.300ha đất

canh tác, chiều rộng tràn 112m, chiều cao 5m, lấy nước vào kênh chính Liễn Sơn lưu
lượng thiết kế 17 m3/s.
+ Trạm bơm Bạch Hạc: Xây dựng năm 1963, tổng số 5 máy; tổng lưu lượng 40.000
m /h, với tổng công suất 5 x 320 KW, năng lực thiết kế tưới 1.100ha.
3

+ Trạm bơm Đại Định: Xây dựng năm 1999, tổng số 6 máy; tổng lưu lượng
48.000 m3/h với tổng công suất 6 x300 KW, năng lực thiết kế 9.012ha.
+ Các trạm bơm khác như: TB Liễu Trì, Lũng Hạ, Đồng Cương... tưới từ 200-1.000ha
+ Hệ thống kênh chính: Kênh chính chiều dài trên 50km, và hàng trăm km kênh các cấp.
* Hệ thống thủy nông Mê Linh
Diện tích tưới trên 6.500ha cho các huyện Mê Linh (đã chuyển về Hà Nội), TX
Phúc Yên, có các cơng trình chính sau:
+ Hồ Đại Lải: Xây dựng năm 1960 tưới 2.900ha, dung tích hữu ích 25.4 triệu m 3,
diện tích lưu vực 60,1km2, chiều dài đập 3.060m, chiều cao đập 16m;
+ Trạm bơm Thanh Điềm: Xây dựng năm 1995, tổng số 10 máy; tổng lưu lượng
40.000 m3/h, với tổng công suất 10 x 150 KW, năng lực thiết kế 7.574ha.
* Hệ thống thủy nơng Tam Đảo
Diện tích tưới trên 4.600ha cho các huyện Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xun,
có các cơng trình chính sau:
+ Hồ Làng Hà: Xây dựng năm 1987 tưới 300ha, dung tích hữu ích 2,2 triệu m3,
diện tích lưu vực 10,5km2, chiều dài đập 230m, cao đập 20m.
+ Hồ Xạ Hương: Xây dựng năm 1977 tưới 1.812ha, dung tích hữu ích 12,7 triệu
m3, diện tích lưu vực 24,0km2, chiều dài đập 252m, cao đập 41m.
+ Hồ Thanh Lanh: Xây dựng năm 2000 tưới 1.200ha, dung tích hữu ích 9,89 triệu
m , diện tích lưu vực 23,0km2, chiều dài đập 362m, cao đập 30m.
3

+ Hồ Vĩnh Thành: Xây dựng năm 2001 tưới 685ha, dung tích hữu ích 2,36 triệu
m , diện tích lưu vực 19,0km2, chiều dài đập 740m, cao đập 29m.

3

+ Cụm Hồ Gia Khau: Xây dựng năm 1960 tưới 370ha, dung tích hữu ích 1,30 triệu m3.
21


+ Hồ Bản Long đang xây dựng năm 2007, tưới 350ha, diện tích lưu vực 10km 2,
chiều cao đập 30m, dung tích hữu ích 2,9 triệu m3.
* Hệ thống thủy nơng Lập Thạch
Diện tích tưới trên 2.400ha cho huyện Lập Thạch gồm:
+ Hồ Vân Trục: Xây dựng năm 1966 tưới 1.435ha, dung tích hữu ích 7,60 triệu m3,
diện tích lưu vực 19,20km2, chiều dài đập 380m, cao đập 15m.
+ Hồ Suối Sải: Xây dựng năm 1986 tưới 478ha, dung tích hữu ích 3,00 triệu m 3,
diện tích lưu vực 9,10km2, chiều dài đập 330m, cao đập 26 m.
+ Hồ Bò Lạc: Xây dựng năm 1981 tưới 355ha, dung tích hữu ích 2,55 triệu m 3,
diện tích lưu vực 7,5km2, chiều dài đập 380m, cao đập 22m.
+ TB Cao Phong: Xây dựng năm 1985, nâng cấp năm 2007 tổng số 03 máy, lưu
lượng 3.600 m3/h, với tổng công suất 3 x 55 KW, năng lực thiết kế 800ha.
+ TB Then: Tổng số 04 máy, lưu lượng 4.000 m 3/h, công xuất 4 x 33 KW, năng
lực thiết kế 540ha.
* Các công trình thủy lợi nhỏ do các xã, HTX quản lý
Tổng số các hồ đập nhỏ do các địa phương quản lý là 237 hồ chứa nhỏ, với tổng
dung tích từ 10.000m3 đến 500.000m3, các trạm bơm do các địa phương quản lý với tổng số
353 trạm bơm lớn nhỏ, lưu lượng từ 20 -1000 m3/h công suất từ 14 - 33 KW.
Diện tích phục vụ tưới do các địa phương đảm nhận trên 10.000ha.
* Hệ thống kênh mương
Có 2.387km kênh mương các loại (trong đó kênh loại I: 78km, kênh loại II:
437km, kênh loại III: 985km) và 887km kênh nội đồng, đã đã kiên cố được 826km
kênh mương các loại.
Tiếp tục phấn đấu đến 2012 kiên cố hoá tổng số 674Km kênh mương các loại

(không kể 887km kênh nội đồng), bao gồm: Kênh loại I = 47,3km, kênh loại II =
252,6km, kênh loại III = 373,6km.
* Kết quả phục vụ tưới
- Diện tích trồng cây hàng năm

: 51.182 ha

- Diện tích tưới thực tế:

: 42.874 ha, đạt 83,7%

+ Nguyên nhân thiếu nước
- Thời tiết diễn biến phức tạp, mưa hàng năm thất thường, mực nước sông
xuống thấp, hàng năm diện tích bị hạn cịn trên 6.000ha.
- Cơng trình phục vụ tưới cịn thiếu, cơng suất thiết kế chưa đủ đáp ứng yêu cầu
của sản xuất; điển hình ở vùng Bắc Lập Thạch, Bắc Tam Dương, Bắc Bình Xuyên.
22


- Các cơng trình xây dựng đã lâu, cơng trình xuống cấp nghiêm trọng.
- Sản xuất nông nghiệp hiện nay hầu hết gieo trồng các giống mới, có năng suất
cao, ngắn ngày và thời vụ rất khắt khe, yêu cầu dùng nước nhiều hơn, đồng loạt hơn, chỉ
trong một thời gian ngắn làm cho các cơng trình thủy lợi khơng đủ năng lực phục vụ.
b. Hệ thống cơng trình tiêu
Hiện nay, tồn tỉnh đã hình thành một hệ thống kênh trục tiêu với gần 300km
kênh tiêu trục chính, (bao gồm các trục tiêu sơng ngịi thiên nhiên như Sơng Phan, Cà
Lồ, các ngòi tiêu Cầu Ngạc, Cầu Mai, Cầu Đọ, Cầu Triệu; các kênh tiêu Bến Tre, Nam
Yên Lạc, Thạnh Phú, Tam Báo) và gần 400km kênh trục tiêu nhánh. Có 39 cống tiêu
lớn (hầu hết là các cống qua đê) và hàng trăm cống tiêu trong các vùng, các cánh đồng
làm nhiệm vụ điều tiết nước ra các trục tiêu để tiêu cho diện tích canh tác trong tồn

tỉnh. Hiện tại tình hình lũ, úng vẫn xảy ra và gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông
nghiệp như: năm 2006 mưa lớn, ngập lụt và làm thiệt hại hơn 11.000ha lúa, hoa màu
và nuôi trồng thuỷ sản.
* Hệ thống tiêu sông Phan- Cà Lồ: Là hệ thống tiêu trọng lực phụ thuộc lớn vào
mực nước sông Cầu, khi mực nước sơng Cầu lên cao khơng có khả năng tiêu được, các
trạm bơm tiêu nội bộ như Cao Đại, Đầm Cả, Tam Báo, Thường Lệ chỉ giải quyết tiêu
cục bộ, dồn nước vào các vị trí khác, nên tình hình úng ngập xảy ra thường xuyên, nhất
là khi các khu công nghiệp trên địa bàn xuất hiện ngày càng nhiều.
* Hệ thống tiêu vùng Lập Thạch: Gồm các trục tiêu Cầu Triệu, Cầu Đọ, Cầu
Mai.. phụ thuộc vào mực nước sơng Lơ, Phó Đáy, khi mực nước sơng lên cao cũng
khơng có khả năng tiêu thốt.
Đánh giá: Hệ thống cơng trình tiêu của Vĩnh Phúc cịn nhiều bất cập, khơng
chủ động, phụ thuộc lớn vào yếu tố thiên nhiên, thường xuyên gây bất lợi cho sản
xuất, cụ thể:
- Thiếu các cơng trình tiêu đầu mối và hệ thống kênh trục để tiêu động lực ra
sơng do kinh phí lớn khơng có khả năng đầu tư .
- Các cơng trình phục vụ tiêu nội bộ, trên địa bàn tỉnh đều được xây dựng đã
lâu, mức đảm bảo thấp.
- Công tác tu bổ, sửa chữa các cơng trình tiêu hàng năm chưa được quan tâm
thường xuyên, làm cho năng lực tiêu của các cơng trình ngày càng giảm.
- Hệ thống kênh tiêu nội đồng bị lấn chiếm, thu hẹp, đất đai các khu trũng, ao hồ
nơi điều tiết nước đều bị thu hẹp lấn chiếm, không được nạo vét nhiều nơi bị tắc nghẽn,
gây úng cục bộ, không tiêu tự chảy được nhanh chóng.
- Các trục tiêu khơng được nạo vét do kinh phí đầu tư lớn.

23


c. Hệ thống cơng trình đê điều
Vĩnh Phúc là nơi hợp lưu của 03 sông lớn là: Sông Hồng, Sông Lơ và Sơng Phó

Đáy. Tồn tỉnh Vĩnh Phúc có trên 180 km đê các loại, trong đó có: 48,165km đê cấp I:
18,370km đê cấp II, 76,030km đê cấp IV và 29km đê dưới đê cấp IV. Các tuyến đê này
có nhiệm vụ bảo vệ cho vùng đồng bằng phía nam của tỉnh và một số vùng thuộc các địa
phương lân cận như Hà Nội, Bắc Ninh với trên 2 triệu dân cùng nhiều cơ sở kinh tế
quan trọng của trung ương và địa phương.
d. Tình hình thuỷ lợi phí.
Từ năm 2004 đến nay tỉnh đã ban hành nhiều chính sách về miễn giảm thủy lợi
phí cho nơng dân, trong đó từ năm 2004 thực hiện miễn thuỷ lợi phí vụ đơng, giảm
50% thủy lợi phí vụ chiêm và vụ mùa cho các hộ nông dân sử dụng nước vào sản xuất
trồng trọt, cho thấy đây là một chính sách hợp lịng dân, đối tượng được hưởng lợi là
người nơng dân chiếm 80% dân số toàn tỉnh. Từ năm 2007 hỗ trợ 100% thủy lợi phí
cho sản xuất trồng lúa, rau màu, cây vụ đông, cây công nghiệp ngắn ngày. Các chính
sách này đã góp phần tích cực ổn định tình hình chính trị - xã hội ở khu vực nơng thơn
nói riêng và tồn tỉnh nói chung, giúp nơng dân đẩy mạnh chương trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp.
3.2. Giao thông nông thôn.
a. Đường bộ.
Hệ thống quốc lộ: Với chiều dài 105,3km đạt từ cấp đường phố chính, đường
cấp I đồng bằng đến cấp V miền núi cơ bản đã được nhựa hố, trong đó chất lượng
mặt đường loại khá và tốt có 48km chiếm 45,6%, trung bình có 45km chiếm 42,72%,
12,25km đường xấu (đoạn cuối quốc lộ 2C).
Đường tỉnh: Với 18 tuyến đường được phân bố khắp các huyện của tỉnh, trong
đó có 5 tuyến thơng ngoại tỉnh với chiều dài 297,5km với các loại đường từ cấp II đến
cấp V miền núi.
Đường đô thị: Vĩnh Phúc có 2 đơ thị lớn (TP Vĩnh n và TX Phúc Yên) với hệ
thống đường đô thị 103,5km trong đó 90,7km được thảm nhựa hoặc bê tơng xi măng
(chiếm 87,6%), còn 12,8km đường cấp phối của thị xã Phúc Yên (12,4%).
Đường huyện: Với tổng chiều dài 426km chiếm 10,5% chiều dài đường bộ của
tỉnh, tỷ lệ được nhựa hoá mặt đường là 68,2%. Các tuyến đường huyện được rải nhựa
là đường cấp V, số còn lại là đường cấp phối nên việc đi lại từ huyện đến các xã chưa

thuận tiện, tập trung ở 3 huyện Tam Đảo, Lập Thạch và Sơng Lơ.
Đường xã: Đến hết năm 2010 tồn tỉnh đã cứng hố được 2.582/3.562 km
đường giao thơng nơng thơn (đạt 72%). Giao thhơng nội đồng cứng hố được
81km/1.115km đường trục chính (đạt 7,3%).
Số đường kiên cố hố mặt tập trung ở các huyện: Yên Lạc đạt 77,3%, Vĩnh Tường đạt
84,3%, các huyện Trung du miền núi tỷ lệ kiên cố hoá mặt đường đạt thấp, Tam Đảo đạt
31,37%, Lập Thạch đạt 37,88%, Sông Lô đạt 13,8%.
b. Đường sông.

24


Có 4 tuyến sơng với tổng chiều dài 123km. Hai tuyến sông cấp II do Cục đường
sông Việt Nam quản lý là Sông Hồng (30km) và sông Lô (34km). Hai tuyến sơng địa
phương là sơng Phó Đáy (32km) và sơng Cà Lồ (27km) chỉ thông thuyền vào mùa mưa.
c. Đường sắt.
Đường sắt chạy qua địa phận Vĩnh Phúc thuộc tuyến Hà Nội – Lào Cai do Tổng
công ty Đường sắt Việt Nam quản lý, có chiều dài 35km, khổ đường 1.000mm, năng
lực thơng qua 10 đơi tàu/ngày đêm.
Nhìn chung hệ thống giao thông đường bộ, thuận lợi cho lưu thông hàng hố
nơng sản từ Vĩnh Phúc đi các nơi, kích thích sản xuất nơng nghiệp phát triển, bao gồm
cả ngành sản xuất rau. Hệ thống giao thông nông thôn đang được tăng cường đầu tư
cùng với chương trình xây dựng nông thôn mới sẽ tạo điều kiện cho sản xuất nơng
nghiệp, sản xuất rau chun canh theo hướng hàng hố, an tồn.
3.3. Hiện trạng điện nơng thơn.
Khu vực nơng thơn tồn tỉnh có 680 trạm biến áp, 2.236km đường dây hạ thế.
Trong đó: Trạm biến áp đạt chuẩn 100%; Đường dây hạ thế đạt chuẩn 63%. Hiện tại
100% số xã và 100% số hộ đã được sử dụng điện, tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên,
an toàn 80%.
Chất lượng điện ngày càng được nâng cao, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sản

xuất rau an toàn từ khâu trồng trọt cho đến chế biến.
3.4. Hiện trạng chợ nông thôn.
Hiện nay, tồn tỉnh có 95 chợ, trong đó có 60 chợ được phân theo Nghị định
02/2003/NĐ-CP ngày 14/1/3003 của Chính phủ về Phát triển và quản lý chợ và quyết
định số 2507/QĐ-CT ngày 11/9/2007 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc. Trong đó:
5 chợ loại 1; 11 chợ loại 2; 44 chợ loại 3.
Trong số đó có 49 chợ/112 xã nông thôn: đã kiên cố 6 chợ (chiếm 12,24%);
Bán kiên cố 26 chợ (chiếm 53,06%); lán trại tạm: 17 chợ (chiếm 34,7%); Quy mô xây
dựng không đảm bảo 35 chợ (chiếm 74,4%). Mật độ chợ là 0,44 chợ/xã, thấp hơn so
với mức chung của cả nước (0,71 chợ/xã phường).
Loại hình chợ đơn điệu, chủ yếu là chợ tổng hợp, loại hình chợ chuyên doanh,
chợ đầu mối chưa phát triển. Trên địa bàn tỉnh chỉ có 1 điểm bán bn hàng nông sản
tổng hợp tại thị trấn Thổ Tang (Vĩnh Tường) có tính chất như một chợ đầu mối.
Lực lượng kinh doanh trong chợ chủ yếu là các hộ tư thương, ngồi ra tại các
chợ nơng thơn cịn có người sản xuất trực tiếp bán sản phẩm. Các thành phần kinh tế
khác (thương nghiệp Nhà nước, hợp tác xã…) không đáng kể. Tổng số hộ kinh doanh
cố định trên các chợ toàn tỉnh hiện nay khoảng 6.000 hộ. Số hộ kinh doanh trung bình
trên 1 chợ là khoảng 100 hộ.
Diện tích trung bình một chợ chỉ khoảng 5.000m 2, số chợ có diện tích nhỏ (<
2000m2) chiếm 34,5%, chợ có diện tích trên 10.000m 2 chỉ chiếm khoảng 10%. Diện
tích bình quân của 1 hộ kinh doanh trong chợ phổ biến <5m2/hộ.
Chợ có vai trị rất quan trọng trong việc tiêu thụ hàng hố nơng sản nói chung
và rau nói riêng. Cần quy hoạch hợp lý và đầu tư xây dựng các chợ để đây sẽ là những
đầu mối tiêu thụ nông sản của tỉnh.
4. Áp dụng khoa học công nghệ và dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp.
25


×