Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Hoạt động kinh doanh tại SGD Vietcombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.17 KB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA NGÂN HÀNG
--------- ----------

BÁO CÁO THỰC TẬP
Đơn vị thực tập:
SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP VIETCOMBANK
NGÔ QUYỀN – HÀ NỘI

Sinh viên thực hiện

: Trịnh Thị Huyền

Lớp tài chính

: 8LTTD-TC10

Mã sinh viên

: 8TD 00889N

Giáo viên hướng dẫn

: TS. Nguyễn Võ Ngoạn

HÀ NỘI, NĂM 2014


Báo cáo thực tập


Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Danh Mục Bảng, Biểu
Bảng 1:Tình hình vốn của SGD Vietcombank Ngô Quyền
Bảng 2: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013.
Bảng 3:Tình hình huy động vốn của SGD Vietcombank-Ngô Quyền
Bảng 4: Hoạt động cho vay giai đoạn 2011 – 2013
Bảng 5: Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn vay giai đoạn 2011 – 2013
Bảng 6: Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2011-2013

Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Danh Mục từ viết tắt

Trịnh Thị Huyền

NH

Ngân hàng

NHTM

Ngân hàng thương mại


SGD

Sở Giao dịch

DPRR

Dự phòng rủi ro

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

LNTT

Lợi nhuận trước thuế

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TMCP

Thương mại cổ phần

MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập


Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU
Việc kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành là một nguyên tắc quan
trọng quyết định sự thành công trong quá trình học tập và nghiên cứu. Với sự đòi
hỏi khách quan trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước, mỗi sinh viên cần
phải có sự tiếp cận thực tế trước khi ra trường vì giữa lý thuyết và thực tế luôn có
một khoảng cách. Do vậy khoảng thời gian thực tập trước khi ra trường là hết sức
cần thiết đối với mỗi sinh viên. Đây là khoảng thời gian mỗi sinh viên có thể nâng
cao kiến thức và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
Ngân hàng TMCP Vietcombank Ngô Quyền – Hà Nội được đánh giá là một
trong những Ngân hàng thương mại lớn trên địa bàn Thành phố Hà Nội, thực hiện
đầy đủ các nghiệp vụ của một Ngân hàng hiện đại, có uy tín trong và ngoài nước.
Trải qua gần 20 năm xây dựng và trưởng thành, SGD Ngô Quyền đã tự tin vững
bước trong công cuộc đổi mới, hòa mình với sự phát triển vượt bậc của hệ thống
điện tử trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Được thực tập ở Ngân hàng
Vietcombank là một may mắn của bản thân em, cũng là có hội tốt để em nắm bắt
kiến thức thực tế trước khi ra trường.
Trong thời gian thực tập tổng hợp tại Ngân hàng TMCP Vietcombank, với sự
chỉ bảo hướng dẫn tận tình của thầy giáo –TS Nguyễn Võ Ngoạn, cùng các cô, các
chú trong Ngân hàng đã giúp em được làm quen và tìm hiểu được nhiều kiến thức
thực tế để em hoàn thành nội dung bản báo cáo thực tập tổng hợp này .
Em xin chân thành cảm ơn!

Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập


Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

PHẦN I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP
VIETCOMBANK NGÔ QUYỀN – HÀ NỘI.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 30/10/2008, Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại
thương Việt Nam (Vietcombank) đã chính thức khai trương trụ sở hoạt động mới
tại địa chỉ 31-33 Ngô Quyền, Phường Hàng Bài, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà
Nội, đồng thời tổ chức hội nghị khách hàng năm 2008.
Điểm giao dịch mới của SGD nằm ngay giữa trung tâm thủ đô, thuận lợi về
giao thông, với mật độ dân cư lớn, hệ thống doanh nghiệp và cơ quan dày đặc,
cùng với sự xuất hiện của rất nhiều ngân hàng, sẽ tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ và
là một lợi thế để Sở giao dịch Vietcombank phát huy tốt hiệu quả hoạt động với thế
mạnh về vốn và các hoạt động nghiệp vụ chuyên biệt của một ngân hàng đối ngoại,
cũng như các dịch vụ ngân hàng bán lẻ và nhiều sản phẩm mới hướng đến khách
hàng cá nhân mà Sở giao dịch đang triển khai.
Sở giao dịch Vietcombank hiện có hệ thống 19 phòng giao dịch và khoảng
150 máy ATM được đặt tại các điểm giao dịch thuận tiện, đảm bảo cung cấp đến
khách hàng những dịch vụ hiện đại, tiện ích cùng chất lượng dịch vụ tốt nhất. Với
hoạt động kinh doanh đa dạng, SGD Vietcombank hiện cung ứng tất cả các dịch vụ
liên quan đến tiền tệ, ngân hàng và nhiều hoạt động khác theo Luật các TCTD, có
thể kể đến những dịch vụ/sản phẩm tiêu biểu: Tín dụng; Phát hành và thanh toán
thẻ; kinh doanh ngoại tệ; thanh toán xuất nhập khẩu…
1.2 Nhiệm vụ.


Chức năng:


Vietcombank Ngô Quyền đã thực hiện đầy đủ các chức năng của 1 NHTM hiện
đại:
-

Nhận tiền gửi có và không có kỳ hạn bằng tiền gửi Việt Nam đồng và ngoại

-

tệ của các tổ chức kinh tế cá nhân trong và ngoài nước.
Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ đối với mọi

-

thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cư.
Cho vay vốn bằng các nguồn tài trợ Đài Loan, EC...
Thực hiện nghiệp vụ cầm đồ, cầm cố bất động sản, cho vay tiêu dùng đối
với tất cả đối tượng dân cư và mọi thanh phân kinh tế.

Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

-

Dịch vụ thanh toán chuyển tiền nhanh qua mạng vi tính hiện đại với các


-

tỉnh, thành phố trong cả nước và tất cả các nước trên thế giới.
Dịch vụ thu chi tiền mặt tại cơ sở cho các tổ chức kinh tế và dân cư mở tài

-

khoản tại Ngân hàng TMCP Vietcombank Ngô Quyền
Dịch vụ bảo quản tuyệt đối, an toàn tài sản quý cho mọi tổ chức kinh tế và tư

-

nhân.
Dịch vụ tư vấn, lập luận chứng kinh tế đầu tư phát triển SXKD.
Thực hiện nghiệp vụ tín dụng, thuê mua bất động sản, tư vấn liên doanh, liên

-

kết sản xuất với các tổ chức kinh tế.
Mua bán chuyển đổi ngoại tệ và chi trả kiều hối theo nhu cầu của khách

-

hàng bằng tiền mặt, ngân phiếu, séc.
Kinh doanh vàng, bạc, đá quý, cung cấp dịch vụ chế tác sửa chữa tư trang,
vàng, bạc, đá quý.

1.3 Bộ máy tổ chức
Lãnh đạo SGD NHNT VN gồm có 1 Giám đốc và 4 Phó Gíám đốc phụ trách các

mảng nghiệp vụ. Hiện tại SGD có khoảng gần 700 nhân viên, với 39 phòng chức
năng trong đó có 5 phòng chuyên môn, 19 phòng nghiệp vụ đặt tại trụ sở và 15
PGD được đặt tại các địa điểm trên khắp Tp. Hà Nội.

Sơ đồ mô hình tổ chức của SGD NHTMCP Ngoại thương VN
SGD
Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Nhóm hỗ trợ

Nhóm tín
dụng

Nhóm kinh
doanh dịch vụ

Nhóm thanh
toán

15 PGD

Phòng quản lí
nhân sự


Phòng quan hệ
khách hàng

Phòng thanh
toán quốc tế

Phòng thanh toán
thẻ

Phòng kế toán
tài chính

Phòng quản lí
nợ

Phòng bảo lãnh

Phòng kinh doanh
dịch vụ

Phòng kiểm tra
nội bộ

Khách hàng thể
nhân

Phòng vay viện
SGD


Phòng ngân quỹ

trợ

.
Phòng hành chính
quản trị

Phòng đầu tư
dự án

Phòng tin học

Phòng TD cho
DN nhỏ và vừa

Phòng vốn và
kinh doanh ngoại
tệ
Phòng khách
hàng đặc biệt

Phòng kế toán
giao dịch

Tổ quản lí quỹ
ATM

1.4. Nhiệm vụ, chức năng các phòng ban.
1.4.1 Nhóm hỗ trợ

- Phòng quản lí nhân sự: thưc hiện công tác tổ chức bộ máy và quản lí cán bộ tại
SGD
- Phòng kế toán tài chính: triển khai thực hiện chế độ kế toán tài chính, chế độ báo
cáo kế toán và hạch toán tại SGD.

Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

- Phòng kiểm tra nội bộ: thực hiện kiểm tra giám sát việc thực hiện các văn bản
pháp luật; quy chế, quy định của NHNT VN nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động
kinh doanh của SGD để bảo vệ lợi ích các bên tham gia (Nhà nước, Ngân hàng và
khách hàng của SGD).
- Phòng hành chính quản trị: thực hiện công tác hành chính, quản trị tại SGD.
nghiên cứu, xây dựng, mở rộng phát triển mạng lưới của SGD trên địa bàn Hà Nội
và các vùng lân cận theo phương hướng kế hoạch mà lãnh đạo đã đề ra cho từng
giai đoạn cụ thể.
- Phòng tin học: quản lí duy trì hệ thống công nghệ thông tin trong kinh doanh của
SGD đảm bảo hoạt động kinh doanh được duy trì ổn định.
1.4.2. Nhóm tín dụng
- Phòng quan hệ khách hàng: thực hiện công tác phát triển và quan hệ với các
khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng là doanh nghiệp. Dựa trên những
thông tin do phòng quan hệ khách hàng thu thập và cung cấp, phòng sẽ thực hiện
thẩm định đánh giá mức độ rủi ro từ đó quyết định cho vay hay không, xây dựng
chính sách quản lí rủi ro tín dụng, quản lí danh mục đầu tư...

- Phòng quản lí nợ: quản lí theo dõi, phát hiện xử lí rủi ro các khoản nợ vay...
Hai phòng trên là các phòng nghiệp vụ thực hiện cấp tín dụng theo mô thức quản lí
mới: tind dụng qua 2 phòng; có chức năng triển khai nghiệp vụ tín dụng đối những
phương án khách hàng của đối tượng khách hàng là các tổ chức theo đúng các quy
định, quy chế, thể lệ về cho vay hiện hành của NHNN VN và NHNT VN.
- Phòng tín dụng trả góp và tiêu dùng: triển khai nhiệm vụ cho vay trả góp, tiêu
dùng với đối với khách hàng là thể nhân(trừ các nghiệp vụ tín dụng thông qua
thanh toán thẻ).
- Phòng đầu tư dự án: thực hiện cấp tín dụng trung và dài hạn cho các khách hàng
tại SGD.
- Phòng tín dụng cho DN nhỏ và vừa: thực hiện triển khai nghiệp vụ cho vay đối
với những phương án kinh doanh của đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp
nhỏ và vừa.
Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

1.4.3. Nhóm thanh toán
- Phòng thanh toán quốc tế:
+ Thực hiện công tác thanh toán quốc tế hàng nhập khẩu mậu dịch và dịch vụ đối
ngoại liên quan đến nhập khẩu tại SGD
+ Thực hiện toàn bộ công tác thnah toán hàng hóa xuất khẩu và dịch vụ đối ngoại
của các đơn vị trong nước với nước ngoài qua SGD.
- Phòng bảo lãnh: thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh của SGD đối
với khách hàng.

- Phòng vay nợ viện trợ: có chức năng quản lí và thực hiện các nghiệp vụ thanh
toán đối ngoại sử dụng nguồn vốn vay viện trợ ODA.
1.4.4 Nhóm kinh doanh dịch vụ:
- Phòng thanh toán thẻ: thực hiện việc phát hành và thanh toán các loại thẻ quốc tế,
thẻ VCB tại SGD.
- Phòng hối đoái: có chức năng phục vụ các đối tượng khách hàng là cá nhân bao
gồm: Quản lí hồ sơ thông tin tài khoản, thông tin khách hàng; Quản lí và thực hiện
các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách hàng là cá nhân;
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đén tiền tệ, thanh toán đối ngoại với khách hàng
là cá nhân; Thực hiện các chuyển tiền trong nước của khách hàng là cá nhân, quản
lí các chứng từ có giá phục vụ cho nghiệp vụ của phòng.
- Phòng tiết kiệm: thực hiện công tác huy động vốn tiết kiệm bằng VNĐ và ngoại
tệ tại SGD.
- Phòng ngân quỹ: có chức năng triển khai thực hiện công tác quản lí giấy tờ có giá
tại SGD, thu chi tiền mặt VNĐ và ngoại tệ.
- Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ: thực hiện quản trị và điều hành lãi suất tỉ giá,
huy động và kinh doanh vốn VNĐ và ngoại tệ tại SGD.
- Phòng khách hàng đặc biệt: chức năng tham mưu cho ban giám đốc trong việc
xây dựng chính sách đối với khách hàng thể nhân và cung cấp dịch vụ tài chính
ngân hàng cho khách hàng đặc biệt của SGD(là các khách hàng thể nhân có số dư
tiền gửi lớn, hoặc cán bộ cao cấp Nhà nước, lãnh đạo các bộ ngành...).
Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội


- Phòng kế toán giao dịch: có chức năng phục vụ đối tượng khách hàng là tổ
chức(cư trú và không cư trú) và có quan hệ với SGD.
- Tổ quản lí quỹ ATM: có chức năng cung ứng các dịch vụ, là đầu mối xử lí các sự
cố hoặc đè xuất xử lí các sự cố phát sinh để đảm bảo cho hoạt động của hệ thống
máy ATM của SGD.
- Tổ phát triển nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ: có chức năng nghiên cứu việc cung cấp
các sanp phẩm dịch vụ, mở rộng phát triển mạng lưới bán lẻ.
1.4.5 Các phòng giao dịch(PGD)
Các PGD là đơn vị hạch toán báo sổ trực thuộc SGD, hoạt động trên địa bàn Thành
phố Hà Nội chịu sự quản lí giám sảt trực tiếp của giám đốc SGD; có chưcs năng
thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn tiết kiệm, cho vay khách hàng là các cá
nhân, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán dịch vụ vãng lai trên địa bàn và các
nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi của các pháp nhân.
Giữa các phòng ban của SGD có quan hệ mật thiết với nhau. Phòng tham mưu hỗ
trợ các phòng khác hoạt động liên tục liền mạch, phòng nghiệp vụ phài phối hợp
phòng tham mưu để quá trình thực hiện nghiệp vụ diễn ra thuận lợi trôi chảy, có tổ
chức. Mặc dù độc lập thực hiện nghiệp vụ của phòng mình nhưng giữa các phòng
nghiệp vụ này vẫn có sự liên hệ phối hợp làm việc với nhau, quy trình làm việc
trong nội bộ SGD được tiến hành chính xác như 1 dây chuyền mà mỗi phòng ban
là 1 mắt xích. Các PGD tuy được đặt ở nhiều địa điểm khác nhau, không tập trung
cùng địa điểm với SGD nhưng hoạt đọng lại liên quan mật thiết với phong Ngân
quỹ, các phòng Hành chính Quản trị.
PHẦN 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
VIETCOMBANK NGÔ QUYỀN GIAI ĐOẠN 2011 - 2013
Giai đoạn 2011-2013, tình hình kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, khủng
hoảng nợ công tại Châu Âu tiếp tục ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế cả nước
Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N



Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng. Trong bức tranh toàn cảnh của nền
kinh tế thế giới những năm qua với những nét cơ bản gồm “tăng trưởng thấp,
không cân bằng và luôn bất ổn”, nền kinh tế Việt Nam cũng không tránh khỏi tình
trạng tăng trưởng thấp đi kèm với lạm phát cao. Với bối cảnh đó, ngành Ngân hàng
Việt Nam cũng phải đối mặt với thời kỳ đầy khó khăn.
Hết năm 2013, bức tranh hệ thống ngân hàng đã được cải thiện đáng kể với
không ít những mảng màu tươi hơn nhưng vẫn chưa đủ để che lấp những mảng
màu xám do tích tụ từ những năm trước đây. Năm 2013 là quãng thời gian khó
khăn nhất trong nhiều năm qua đối với hệ thống ngân hàng. Một số điểm nghẽn
của nền kinh tế vẫn chưa thông. Thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán vẫn
còn nhiều bất ổn nội tại. Song, với những nỗ lực không ngừng nghỉ của tập thể cán
bộ công nhân viên, Tổng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung và
Sở Giao dịch VCB Ngô Quyền nói riêng đã bước đầu vượt qua những khó khăn,
từng bước vươn lên trở thành điểm sáng về hoạt động kinh doanh của toàn ngành
những năm qua.
2.1.Tình hình Vốn của Sở Giao dịch VCB Ngô Quyền.

Bảng 1:Tình hình Vốn của Sở Giao dịch VCB Ngô Quyèn
Đơn vị:tỷ Đồng
Chỉ tiêu

2011
Số tiền
Tỷ

trọng
(%)

2012
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)

2013
Số tiền
Tỷ
trọng

Chênh lệch
Số
Tỷ
tiền
lệ(%)

Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
lệ(%)

A.Tài sản

Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N



Báo cáo thực tập
1.Tiền mặt,vàng
bạc,đá quý
2.Tiền gửi tại
NHNN

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

100,73

4,98

133.41

5,27

176,04

5,53

32,67

32,43

42,63

31,95


137,52

6,80

183,08

7,23

224,47

7,05

45,56

24,88

41,39

22,61

304,54

15,07

400,75

15,83

459,04


14,43

96,21

31,59

58,29

14,54

43.17

2,14

65,31

2,58

86,15

2,7

22,14

51,28

20,84

31,90


845

41,81

1.065

42,06

1.350

42,43

220

26,04

285

26,76

6.chứng khoán
đầu tư

422,5

20,90

481,33

19,01


641

20,14

58,83

13,92

159,67

33,17

7.Góp vốn,đầu
tư dài hạn

98,40

4,87

118,32

4,67

132,57

4,17

19,92


20,24

14,25

12,04

12,59

0,62

16,42

0,65

22,08

0,69

3,83

30,42

5,66

34,47

56,57

2,80


68,77

2,72

89,21

2,80

12,20

21,57

20,44

29,72

2.021

100

2.532

100

3.182

100

511


25,28

650

25,67

3.Tiền,vàng gửi
tại các TCTD
khác và cho vay
các TCTD khác
4.Chứng khoán
kinh doanh
5.Cho vay khách
hàng

8.Tài sản cố
định
9.Tài sản có
khác
Tổng Tài sản

(Nguồn:Phòng tài chính-kế toán VCB Ngô Quyền)
Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể thấy tình hình hoạt động kinh doanh của
NH trong ba năm 2011-2013 đang tương đối ổn định,trong cơ cấu tài sản các
khoản cho vay khách hàng đang chiếm tỉ trọng cao nhất và có xu hướng tăng trong
ba năm tỷ 845 tỷ đồng với 41,81% năm 2011 tăng lên 1.065 chiếm 42,06% tỷ đồng
và tiếp tục tăng lên 1.350 tỷ đổng chiếm 42,43%,chứng tỏ chi nhánh đang chiếm
dần có được lòng tin của khách hàng,Trong khi đó tiền,vàng gửi các TCTD và cho
vay các TCTD cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ và tăng dần qua các năm,chi nhánh
đang dần thiết lập quan hệ với các NHTM khác trong cùng hệ thống,mặc dù trong

những năm gần đây thị trường chứng khoán không mấy khởi sắc nhưng tỷ trọng
chứng khoán kinh doanh và chứng khoán đầu tư cũng có một chút tăng nhẹ.
2.2. Kết quả kinh doanh.
Bảng 2: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2011-2013
Năm

Trịnh Thị Huyền

Năm

Năm

So sánh 2011/2012

So sánh

MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
2012/2013

Chỉ tiêu

2011

2012


2013

Số tiền
(+/-)

Tỷ lệ %

Tỷ lệ %

(+/-)

Số tiền
(+/-)

(+/-)

Tổng thu

2.135

2.657

2.453

522

24,4%

-204


-7,7%

- Trong đó: Thu lãi
cho vay

1.780

2.487

2.239

707

39,7%

-248

-9,9%

Tổng chi

1.878

2.221

2.165

343

18,3%


-56

-2,5%

- Trong đó: Chi lãi
TG, TV

1.374

1.668

1.524

294

21,4%

-144

-8,6%

257

436

288

179


69,6%

-148

-34%

Lợi nhuận TT

Đơn vị tính: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh SGD VCB Ngô Quyền)

Tổng thu năm 2012 đạt 2.657 tỷ, tăng 522 tỷ so với năm 2011, tương đương với
mức tăng là 24,4%. Trong đó nguồn thu chủ yếu là từ thu lãi cho vay đạt 2.487 tỷ,
chiếm 93,6 % trong tổng thu nội bảng. Nó cho thấy khối lượng tín dụng tăng, chất
lượng tín dụng được nâng cao, các đơn vị tổ chức thu lãi khá tốt. Về các khoản chi,
chiếm tỷ trọng lớn là chi lãi tiền gửi, tiền vay 1.668 tỷ đồng, tăng so với năm 2011
là 294 tỷ đồng, tương đương tăng 21,4%. Khoản chi này tăng do nguồn vốn huy
động trong năm tăng, lãi suất huy động tiền gửi tăng, mở rộng dư nợ. Tuy nhiên lợi
nhuận đạt được là 436 tỷ đồng là một mức tương đối cao, tăng 69,6% so với năm
ngoái.
Năm 2013, lợi nhuận đạt 288 tỷ đồng, giảm 148 tỷ so với 2012. Tổng thu đạt 2.453
tỷ đồng, giảm 204 tỷ so với năm trước, tương ứng giảm 7,7%. Trong đó, thu lãi
cho vay đạt 2.239 tỷ giảm so với năm trước 248 tỷ hay giảm 9,9%. Trong năm do
suy giảm kinh tế nên dịch vụ chuyển tiền kiều hối có phần hạn chế, ảnh hưởng đến
doanh thu của SGD. Về các khoản chi, chi lãi tiền gửi tiền vay là 1.524 tỷ, giảm so
với 2008 là 144 tỷ đồng. Khoản chi này giảm do việc điều chỉnh giảm lãi suất huy
động vốn nhằm hạ thấp lãi suất đầu vào.
2.2.1.Tình hình huy động vốn.
Huy động vốn là hoạt động đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng
hoạt động của Ngân hàng vì khi Ngân hàng càng dễ huy động được nhiều vốn với

chi phí thấp cũng phần nào chứng minh được uy tín của Ngân hàng mình với đối

Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

tác. Bất kỳ một ngân hàng nào khi bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên luôn là
mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng và sau đó thì
mở rộng ra các dịch vụ khác, bằng cách đó ngân hàng huy động được tiền của các
tổ chức kinh tế, dân cư và các tổ chức tín dụng khác.
Với mạng lưới chi nhánh rộng khắp toàn quốc, sản phẩm tiền gửi ngày càng
đa dạng, đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng, tổng nguồn vốn huy động của NH
Vietcombank luôn tăng trưởng qua các năm.
Kết quả huy động vốn theo cơ cấu của Ngân Hàng TMCP Vietcombank Ngô
Quyền được thể hiện qua bảng sau:
(Xem biểu trang bên)

Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội


Bảng 3:Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch Vietcombank- Ngô Quyền
2011

2012
Tỷ

Chỉ tiêu

Số tiền trọng
(%)

Số
tiền

2013
Tỷ

trọng
(%)

Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

So sánh


So sánh

2012/2011

2013/2012

Số tiền

%

Số tiền

%

(+/-)

(+/-)

(+/-)

(+/-)

I Tổng nguồn vốn

2.021

100 2.532

100 3.182


100

511

25,28

650

25,67

1

2.021

100 2.532

100 3.182

100

511

25,28

650

25,67

430


13,52

169

52,32

- 62

- 12,60

71,6 1.955 77,21 1.104

34,69

508

35,11

- 851

-43,53

Theo kì hạn
Không kì hạn
Kỳ hạn < 12
tháng
Kỳ hạn > 12

2


tháng
Theo khách
hàng
Tiền gửi DN

3

323 15,98
1.447

251 12,42
2.021

1.518

Tiền gửi ĐCTC

49

Phân theo loại
tiền
Nội tệ
Ngoại tệ (đã quy
đổi)

85

3,36 1.648

51,79


-166

-66,13

100 2.532

100 3.182

100

511

25,28

650

25,67

358

11,25

72

15,86

- 168

- 31,94


75,11 1.869 73,82 2.513

78,98

351

23,12

644

34,46

88 179,59

174

127,01

454 22,46

Tiền gửi dân cư

492 19,43

311

9,77

100 3.182


100

511

25,28

650

25,67

1.861 92,08 2.336 92,26 2.962

93,09

475

25,52

626

26,79

6,91

36

22,5

24


12,24

2.021

160

2,43

526 20,77

137

100 2.532

7,92

196

5,41

1.563 1838,82

7,74

220

Đơn vị tính: tỷ đồng
(Nguồn: Phòng Tài chính – kế toán Sở Giao dịch Vietcombank Ngô Quyền)
Qua bảng số liệu trên, ta có thể nhận thấy phần nào tình hình huy động vốn

của Vietcombank Ngô Quyền.
Trong năm 2011– 2012, lạm phát tăng cao, hoạt động SXKD của doanh
nghiệp hết sức khó khăn, thanh khoản của ngân hàng giảm, thì việc huy động vốn
thực sự khó khăn.Xong bằng những giải pháp quyết liệt, sáng tạo chi nhánh vẫn
giữ được quy mô tăng trưởng khá cao trong huy động vốn.
Huy động vốn năm 2012 đạt 2.532 tỷ đồng tăng 25,28% so với năm 2011.

Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Theo xu hướng chung nguồn vốn huy động kỳ hạn ngắn tăng và kỳ hạn >12
tháng giảm. Chi nhánh cũng không nằm ngoài xu thế chung đó, năm 2012 tiền gửi
có kỳ hạn trên 12 tháng giảm mạnh, đạt 85 tỷ đồng giảm 66,13% so năm 2011, chỉ
chiếm tỷ trọng 3,36% tổng nguồn vốn huy động. Việc huy động nguồn vốn trung
và dài hạn trong năm qua là một vấn đề thực sự khó khăn.
Huy động vốn từ doanh nghiệp: Năm 2012, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn
nên nguồn huy động vốn từ doanh nghiệp cũng tăng không đáng kể.Tỷ trọng huy
động vốn dân cư chiếm 73,82% tổng nguồn vốn huy động. Đây là nguồn vốn huy
động chiếm tỷ trọng lớn, tạo độ ổn định và bền vững cho nền vốn của chi nhánh.
Nguồn vốn huy động nội tệ đạt 2.336 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 92,26% tổng
nguồn vốn huy động. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng
nguồn vốn huy động của chi nhánh.
Huy động vốn năm 2013 đạt 3.182 tỷ đồng tăng 25,67% so với năm 2012.
Cơ cấu nguồn vốn năm 2013 đã có sự thay đổi rõ rệt, bứt phá so với các năm

trước, theo đó nguồn vốn dài hạn có tính chất ổn định chiếm tỷ trọng lên tới
51,79% trong tổng nguồn vốn.
Nguồn vốn huy động dân cư có mức tăng trưởng ấn tượng đồng thời chiếm tỷ
trọng 78,98% nguồn vốn, đây cũng là yếu tố tạo độ ổn định, vững chắc cho nguồn
vốn chi nhánh.
Nguồn vốn huy động VND vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng nguồn
vốn huy động (chiếm 93,03%).
Tóm lại, tình hình huy động của Sở Giao dịch Vietcombank Ngô Quyền trong
ba năm vừa qua (2011, 2012, 2013) có xu hướng tăng. Ngân hàng cũng tiến hành
huy động vốn từ nhiều nguồn khách hàng (từ dân cư, doanh nghiệp,…) theo nhiều
loại kì hạn (không kì hạn, có kì hạn dưới 12 tháng, có kì hạn trên 12 tháng…). Từ
đó cho thấy, Vietcombank Ngô Quyền đã có sự quan tâm đáng kể tới công tác huy
động vốn.
2.2.2. Hoạt động cho vay.
Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Tín dụng là hoạt động rất quan trọng trong mỗi ngân hàng do nó vừa chiếm
tỷ trọng lớn cũng như đem lại thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng, bên cạnh đó thì
rủi ro đối với hoạt động này cũng không nhỏ. Trong tín dụng thì hoạt động cho vay
được các ngân hàng chú trọng do phần lớn các NHTM có được lợi nhuận từ hoạt
động này. Bám sát sự chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, trong
những năm qua, SGD đã luôn đề ra mục tiêu cho công tác đầu tư và cho vay với
mục tiêu tăng trưởng ổn định, đảm bảo an toàn vốn tín dụng.

Tình hình dư nợ cho vay theo cơ cấu của VCB Ngô Quyền được thể hiện qua
bảng sau
Bảng 4: Hoạt động cho vay giai đoạn 2011 – 2013.
Đơn vị: Tỷ đồng
2011

2012
Tỷ

Chỉ tiêu

2013
Tỷ

Tỷ

Dư nợ trọng Dư nợ trọng Dư nợ trọng
(%)

(%)

(%)

So sánh

So sánh

2012/2011

2013/2012


Số tiền

%

Số tiền

%

(+/-)

(+/-)

(+/-)

(+/-)

I Tổng dư nợ

2.899

100 3.496

100 4.407

100

597

20,59


911

26,06

1 Theo kì hạn vay

2.899

100 3.496

100 4.407

100

597

20,59

911

26,06

2.058 70,99 2.542 72,71 2.874

65,21

484

23,52


332

13,06

34,79

113

13,44

579

60,69

Ngắn hạn
Trung và dài hạn
2

Theo đối tượng
KH
KH cá nhân
KH doanh nghiệp

3 Theo loại tiền
Nội tệ
Ngoại tệ
(đã quy đổi)

841 29,01

2.899

954 27,29 1.533

100 3.496

100 4.407

100

597

20,59

911

26,06

7,59

7,61

390

8,85

46

20,91


124

46,62

2.679 92,41 3.230 92,39 4.017

91,15

551

20,57

787

24,37

100 4.407

100

597

20,59

911

26,06

2.665 91,93 3.206 91,71 3.756


85,23

541

20,30

550

17,16

14,77

56

23,93

361

124,48

220

2.899

234

266

100 3.496


8,07

290

8,29

651

(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Sở Giao dịch Vietcombank Ngô Quyền)
Năm 2011 – 2012: Tổng dư nợ năm 2012 đạt 3.496 tỷ đồng, tăng 20,59% so
với năm 2011.

Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Dư nợ trung dài hạn năm 2012 được kiểm soát trong giới hạn của
Vietcombank giao, đạt 954 tỷ đồng chiếm 27,29% tổng dư nợ, tăng 13,44% so với
năm 2011. Dư nợ ngắn hạn đạt 2.542 tỷ chiếm 72,71% tổng dư nợ tăng 23,52% so
với năm 2011.
Khách hàng doanh nghiệp dư nợ đạt 3.230 tỷ đồng chiếm tỷ trọng cao trong
tổng dư nợ cho vay (chiếm 92,39%) và tăng 91,15 % so với năm 2011. Khách hàng
cá nhân có dư nợ 266 tỷ, chiếm 7,61% dư nợ, tăng 20,91% so với năm 2011.
Dư nợ VND đạt 3.206 tỷ đồng tăng 20,30% so với năm 2011 và chiếm tỷ
trọng cao trong tổng dư nợ (chiếm 91,71% tổng dư nợ năm 2012). Dư nợ ngoại tệ

đạt 290 tỷ đồng tăng 23,93% so với năm 2010, chiếm 8,29% tổng dư nợ năm 2012.
Năm 2013: Tổng dư nợ đạt 4.407 tỷ đồng, tăng 26,06% so với năm 2012.
Dư nợ trung dài hạn đạt 1.533 tỷ đồng chiếm 34,79% tổng dư nợ, và có xu
hướng tăng cao. Dư nợ ngắn hạn 2.874 tỷ đồng, tăng 13,06% so với năm 2012,
chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay (chiếm 65,21% tổng dư nợ).
Khách hàng doanh nghiệp dư nợ đạt 4.017 tỷ đồng chiếm tỷ trọng cao trong
tổng dư nợ (chiếm 91,15%), tăng 24,37% so với năm 2012. Khách hàng cá nhân
dư nợ đạt 390 tỷ đồng chiếm 8,85% tổng dư nợ, và có xu hướng tăng cao (tăng
46,62% so với năm 2012).
Dư nợ VND đạt 3.756 tỷ đồng tăng 17,16% so với năm 2012, chiếm 85,23%
tổng dư nợ năm 2013. Dư nợ ngoại tệ đạt 651 tỷ đồng tăng mạnh so với năm 2012
(tăng 124,48%) và chiếm 14,77% tổng dư nợ năm 2013.
Tóm lại, tổng dư nợ cho vay của Vietcombank Ngô Quyền trong ba năm vừa
qua (2011, 2012, 2013) có xu hướng tăng. Cụ thể:
• Năm

2011 tổng dư nợ cho vay đạt 2,899 tỷ đồng.

• Năm

2012 tổng dư nợ cho vay đạt 3,496 tỷ đồng.

• Năm

2013 tổng dư nợ cho vay đạt 4,407 tỷ đồng.

Từ đó cho thấy SGD Vietcombank Ngô Quyền đã có những cố gắng nhất định
trong công tác sử dụng vốn cũng như cho vay.

Trịnh Thị Huyền


MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

2.2.3. Hoạt động khác.
Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền trong và ngoài nước: Doanh số thanh
toán trong nước năm 2012 là 71.687 tỷ đồng tăng 10,5% so năm 2011. Doanh số
thanh toán quốc tế đạt 153 triệu USD tăng 9,6% so đầu năm. Thu dịch vụ ròng từ
hoạt động thanh toán năm 2012 đạt 12,1 tỷ đồng, tăng 4,26% so năm 2011 đạt
83,19% KH. Thu dịch vụ ròng từ hoạt động thanh toán năm 2013 đạt 10,01 tỷ đồng
giảm 17,59% so năm 2012.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Doanh số bán ngoại tệ năm 2012 là 101
triệu USD tăng 102,5% so với năm 2011. Tổng thu dịch vụ ròng từ hoạt động kinh
doanh ngoại tệ đạt: 9,5 tỷ đồng. Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2013 là 154,7
triệu USD tăng 53% so với năm 2012. Tổng thu dịch vụ ròng từ hoạt động kinh
doanh ngoại tệ và phái sinh năm 2013 đạt: 7,66 tỷ đồng hoàn thành 100% kế hoạch
giao.
Hoạt động bảo lãnh: Phí bảo lãnh năm 2012 đạt 4,8 tỷ đồng giảm 28,3% so
với năm 2011 . Phí bảo lãnh năm 2013 đạt 4,08 tỷ đồng giảm 15% so với năm
2012.
2.2.4.Kết quả tài chính
Tổng dư nợ của SGD Vietcombank Ngô Quyền trong giai đoạn 2011 – 2013
có mức tăng trưởng khá ổn định.
Bảng 5: Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn vay giai đoạn 2011 – 2013
2011


S
T

Chỉ tiêu
Số tiền

T

2012

Tỷ trọng
(%)

Số tiền

2013

Tỷ trọng
(%)

Số tiền

Tỷ trọng
(%)

1

Ngắn hạn

2.058


70,99

2.542

72,71

2.874

65,21

2
3

Trung và dài hạn
Tổng

841
2.899

29,01
100

954
3.496

27,29
100

1.533

4.407

34,79
100

Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Ngô Quyền)

Qua bảng trên ta có thể thấy, cơ cấu dư nợ 2011 – 2013 thay đổi theo hướng
tỷ trọng cho vay ngắn hạn tăng lên, cho vay trung và dài hạn giảm đi. Cơ cấu dư nợ
2012 – 2013 lại thay đổi theo hướng tỷ trọng cho vay ngắn hạn giảm đi, cho vay
Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

trung và dài hạn tăng lên. Có thể nhận thấy trong giai đoạn 2011 – 2013, tỷ trọng
dư nợ cho vay ngắn hạn cũng như cho vay trung và dài hạn có xu hướng phát triển
không ổn định.
Bảng 6: Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2011-2013

Đơn vị: Tỷ đồng
2011
Chỉ tiêu
Số tiền
1


KH cá nhân

2
3

KH doanh nghiệp
Tổng

2012

Tỷ trọng
(%)

Số tiền

2013

Tỷ trọng

Số tiền

(%)

Tỷ trọng
(%)

220

7,59


266

7,61

390

8,85

2.679
2.899

92,41
100

3.230
3.496

92,39
100

4.017
4.407

91,15
100

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank SGDNgô Quyền)

Qua bảng trên ta có thể nhận thấy, cơ cấu cho vay phân theo đối tương khách

hàng thay đổi theo hướng tỷ trọng dư nợ của KH cá nhân tăng dần, tỷ trọng cho
vay KH doanh nghiệp giảm dần.
2.3.Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh
2.3.1.Kết quả đạt được.
Trong những năm qua Sở Giao dịch đã không ngừng mở rộng và phát triển
các hoạt động dịch vụ kinh doanh tiền tệ, nâng cao chất lượng dịch vụ, áp dụng các
công nghệ tiên tiến, đổi mới phong cách giao dịch có uy tín với khách hàng được
thể hiện qua một số kết quả sau đây:
- Về huy động vốn: Tổng nguồn vốn huy động hàng năm tính đến nay đã gấp hàng
trăm lần so với năm đầu đi vào hoạt động. Với 7 Quỹ tiết kiệm, Sở Giao dịch có
mạng lưới huy động tiền gửi dân cư thật vững chắc, góp phần cho hoạt động kinh
doanh của Sở Giao dịch có nguồn vốn hoạt động ổn định và hiệu quả.
- Về đầu tư cho vay nền kinh tế: Sở Giao dịch đã đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho
mọi nhu cầu về vốn (cả nội tệ và ngoại tệ) cho các thành phần kinh tế, ưu tiên tập
trung vốn đầu tư cho các dự án trọng điểm, những ngành nghề then chốt mũi nhọn,
những ngành nghề truyền thống quan tâm đến các Doanh nghiệp vừa và nhỏ - kết
quả đã giúp các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, cải tiến quy trình công nghệ, tăng

Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, cạnh tranh và thay thế hàng nhập ngoại, góp
phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đồng vốn của Ngân
hàng đã giúp cho không ít các Doanh nghiệp từ chỗ làm ăn yếu kém trở thành

những Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phát triển, đứng vững trên thị trường.
Chi nhánh đã mạnh dạn dám nghĩ, dám chịu trách nhiệm, dám đầu tư cho vay các
đơn vị yếu kém, công nghệ thiết bị lạc hậu, là những đơn vị đã đứng bên bờ vực,
công nhân phải nghỉ việc do không có việc làm… Nay đã trở thành những đơn vị
vững mạnh được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng.
- Hoạt động kinh doanh đối ngoại của Sở Giao dịch cũng ngày càng phát triển,
thông qua các nghiệp vụ như: Chi trả kiều hối, bảo lãnh, thanh toán Séc du lịchViSa Card, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, được khách hàng tín nhiệm và
tìm đến mở tài khoản, giao dịch ngày một tăng.
- Là một trong những Sở Giao dịch được lựa chọn ứng dụng công nghệ thông tin
hiện đại hóa Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh và quản lý, có nhiều tiện ích
về kỹ thuật tin học như chương trình OSFA, chương trình giao dịch 1 cửa tại quầy,
hoặc giao dịch từ xa, đó là “Tự động hóa Ngân hàng bán lẻ”, máy trả tiền tự động
ATM gửi tiền một nơi và lấy ra ở nhiều nơi, tham gia thanh toán điện tử liên Ngân
hàng, thanh toán chuyển tiền nhanh được nhiều khách hàng ưa thích. Công nghệ
thanh toán hiện đại đã góp phần rút ngắn thời gian, tăng nhành vòng quay vốn, tiết
kiệm chi phí, đảm bảo an toàn bí mật tuyệt đối, thuận lợi trong thanh toán.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.
2.3.2.1. Hạn chế.
Bên cạnh những thành tích đạt được trong 3 năm qua thì SGD Vietcombank Ngô
Quyền vẫn tồn tại một vài điểm hạn chế:
Trong điều kiện kinh tế khó khăn cùng với công tác đánh giá, kiểm tra, giám
sát khách hàng trước, trong và sau khi cho vay ở một số cán bộ quan hệ khách
hàng chưa sâu sát dẫn đến phát sinh một số khoản nợ xấu tiềm ẩn phải xử lý.
Nợ quá hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của SGD. Nợ xấu có xu
hướng tăng trong giai đoạn 2011 – 2013.
Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N



Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Nguồn vốn huy động từ địa phương chưa áp ứng đủ nhu cầu vay vốn.
Công tác cho vay vẫn còn ở trong tình trạng đơn điệu, chủ yếu là các hình
thức cho vay truyền thống, chưa đa dạng hóa các loại hình cho vay.Tín dụng bán lẻ
đã có sự tăng trưởng đáng kể so với năm trước nhưng tỷ trọng tín dụng bán lẻ còn
thấp, tốc độ tăng trưởng chậm, chưa tương xứng với quy mô dư nợ của chi nhánh.
Công tác thẩm định và xét duyệt cho vay vẫn còn nhiều hạn chế như: việc tính
toàn nhu cầu vốn, vòng quay vốn để xác định mức cho vay theo các phương án
SXKD chưa hợp lý. Việc thẩm định còn mang tính chủ quan, cảm tính, có tính chất
đối phó. Việc thẩm định giá trị TSTC không sát với thực tế.
Việc đánh giá phân loại khách hàng chưa được quan tâm đúng mức, còn mang
tính hình thức, thiếu chính xác, chưa thực sự hiệu quả trong quá trình phân loại nợ,
từ đó ảnh hưởng đến việc trích lập quỹ DPRR.
Tổ chức quản lý giám sát rủi ro cho vay chưa tốt. Bộ phận QLRR chưa làm
tốt chức năng nhiệm vụ trong công tác thẩm định rủi ro, còn mang tính chiếu lệ.
Năng lực chỉ đạo điều hành, tác nghiệp, ý thức trách nhiệm của một số cán bộ lãnh
đạo và cán bộ nhân viên trong chi nhánh còn hạn chế, chưa tâm huyết, tích cực,
chủ động, còn mang tư tưởng bao cấp, ỷ lại, hết ngày hết việc. Một số cán bộ
trưởng, phó phòng, giám đốc phòng giao dịch giao việc nhưng không kiểm tra, đôn
đốc và xử lý công việc giao cho cán bộ nên kết quả còn hạn chế.
2.3.2.2.Nguyên nhân.
Trong điều kiện kinh tế khó khăn cùng với công tác đánh giá, kiểm tra, giám
sát khách hàng trước, trong và sau khi cho vay ở một số cán bộ quan hệ khách
hàng chưa sâu sát dẫn đến phát sinh một số khoản nợ xấu tiềm ẩn phải xử lý.
Nợ quá hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của SGD. Nợ xấu có xu
hướng tăng trong giai đoạn 2011-2013.
Nguồn vốn huy động từ địa phương chưa áp ứng đủ nhu cầu vay vốn.

Công tác cho vay vẫn còn ở trong tình trạng đơn điệu, chủ yếu là các hình
thức cho vay truyền thống, chưa đa dạng hóa các loại hình cho vay.Tín dụng bán lẻ

Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

đã có sự tăng trưởng đáng kể so với năm trước nhưng tỷ trọng tín dụng bán lẻ còn
thấp, tốc độ tăng trưởng chậm, chưa tương xứng với quy mô dư nợ của chi nhánh.
Công tác thẩm định và xét duyệt cho vay vẫn còn nhiều hạn chế như: việc tính
toàn nhu cầu vốn, vòng quay vốn để xác định mức cho vay theo các phương án
SXKD chưa hợp lý. Việc thẩm định còn mang tính chủ quan, cảm tính, có tính chất
đối phó. Việc thẩm định giá trị TSTC không sát với thực tế.
Việc đánh giá phân loại khách hàng chưa được quan tâm đúng mức, còn mang
tính hình thức, thiếu chính xác, chưa thực sự hiệu quả trong quá trình phân loại nợ,
từ đó ảnh hưởng đến việc trích lập quỹ DPRR.
Tổ chức quản lý giám sát rủi ro cho vay chưa tốt. Bộ phận QLRR chưa làm
tốt chức năng nhiệm vụ trong công tác thẩm định rủi ro, còn mang tính chiếu lệ.
Năng lực chỉ đạo điều hành, tác nghiệp, ý thức trách nhiệm của một số cán bộ
lãnh đạo và cán bộ nhân viên trong chi nhánh còn hạn chế, chưa tâm huyết, tích
cực, chủ động, còn mang tư tưởng bao cấp, ỷ lại, hết ngày hết việc. Một số cán bộ
trưởng, phó phòng, giám đốc phòng giao dịch giao việc nhưng không kiểm tra, đôn
đốc và xử lý công việc giao cho cán bộ nên kết quả còn hạn chế.

Trịnh Thị Huyền


MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

PHẦN 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Qua thời gian thực tập, nghiên cứu và phân tích hoạt động kinh doanh của
SGD Vietcombank Ngô Quyền, em xin đề xuất một số giải pháp để khắc phục
những tồn tại của SGD trong thời gian qua:


Về công tác tín dụng cho vay:

- Tăng trưởng tín dụng khách hàng truyền thống, có năng lực tài chính tốt, tập
trung tiền gửi và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ tại chi nhánh.
- Chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng mới, ưu tiên tăng trưởng tín dụng ngắn
hạn, có tài sản bảo đảm.
- Áp dụng linh hoạt cơ chế lãi suất cho vay.
- Khẩn trương, quyết liệt, phân tích từng khoản nợ, đưa ra kế hoạch, biện pháp, lộ
trình xử lý cụ thể của từng khách hàng. Cần rà soát và đánh giá lại tình hình hoạt
động của toàn bộ khách hàng, chủ động sàng lọc dư nợ, giảm và tiến tới rút hết dư
nợ của các khách hàng có năng lực tài chính yếu kém, khả năng chống đỡ rủi ro
thấp. Có biện pháp thu hồi nợ trước hạn đối với những khoản vay có nguy cơ chậm
trả nợ ngân hàng, không để nợ xấu mới phát sinh.
- Phối hợp với sự điều hành của NHNN, hoàn thiện chính sách tín dụng theo
hướng thông thoáng hơn, bảo đảm thuận lợi hơn nữa cho tăng trưởng tín dụng và

phát triển sản xuất, kinh doanh.


Về công tác huy động vốn:

- Để huy động được nguồn vốn trung và dài hạn cần phải tạo dựng được đường
cong lãi suất, khoảng cách giữa lãi suất ngắn hạn và trung dài hạn càng xa thì sức
hấp dẫn sẽ càng lớn. Thêm nữa, ngân hàng phải rất kiên quyết trong việc rút tiền
trước hạn của khách hàng đẩy lãi suất huy động kỳ hạn dài.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt chính sách khách hàng. Kết hợp chặt chẽ công
tác quy hoạch với đào tạo cán bộ chuyên sâu, chuyên nghiệp, nâng cao trình độ
nghiệp vụ cho đội ngũ giao dịch viên. Tổ chức các lớp học kỹ năng giao tiếp, nhất
Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N


Báo cáo thực tập

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

là kỹ năng giới thiệu các sản phẩm dịch vụ, cung cấp sản phẩm trọn gói cho khách
hàng.
-

Tăng cường thu hút các nguồn vốn ổn định, nhất là nguồn vốn từ dân cư bằng

việc đẩy mạnh hơn nữa công tác tiếp thị, quảng bá hình ảnh và chất lượng dịch vụ
của SGD ngân hàng. Thực hiện các biện pháp để duy trì những khách hàng truyền
thống, đồng thời phát triển thêm những khách hàng mới.


Trịnh Thị Huyền

MSV: 8TD 00889N


×