Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Tổng hợp đề thi lớp 7 học kì 2 môn toán năm 2013 (Phần 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 34 trang )

Trường THCS .................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Họ và tên : ...........................................................
Năm học: 2012 - 2013
Lớp: 7...
Môn: Toán - Lớp 7
Số báo danh : ......
( Thời gian làm bài 15 phút, không kể phát đề )
A) PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đơn thức:
1
1
B. 2x + 3
C. 2xy3
D. - (2 + x) [<Br>]
+5
2
x
Câu 2. Giá trị của đa thức x2012 + x2013 tại x = -1 là
A. -1
B. 0
C. 2
D. 4025 [<Br>]
Câu 3. Bậc của đa thức A(x) = 2x5 - 5x + x7 – 6x2 là?
A. 5
B. 7
C. 6
D. 2
[<Br>]
Câu 4. Tích của hai đơn thức (- 2x3y ) và 3x2y3 là


A. – 6x5y4
B. 6x5y4
C. – 6x6y3 D. 5x3y3 [<Br>]
Câu 5. Số nào là nghiệm của đa thức P(x) = 12 - 3x ?
A. -4
B. 0
C. 4
D. 12
[<Br>]
Câu 6. Đơn thức -2x2y đồng dạng với đơn thức nào sau đây?
A. -3xy
B. 2x2y2
C. - 2xy2
D. 3x2y
[<Br>]
0
Câu 7: Cho ABC cân tại A, có A = 80 . Số đo B bằng?
A. 300
B. 500
C. 800
D. 1000 [<Br>]
Câu 8. Áp dụng định lí Pytago cho ∆ ABC vuông tại A, đâu là đẳng thức đúng?
A. BC2 = AB2 + AC2
B. AC2 = AB2 + BC2
2
2
2
C. AB = BC + AC
D. BC2 = AB2 - AC2
[<Br>]

Câu 9. Cho  DEF có DE = 5cm, EF = 7cm, DF = 10cm. Kết luận nào là đúng:

A.

A. D < E < F
B. E < F < D
C. F < D < E
D. D < F < E [<Br>]
Câu 10. Bộ ba độ dài nào có thể là bộ ba độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 5 cm, 4 cm, 1 cm
B. 9 cm, 6 cm, 2 cm
C. 3 cm, 4 cm, 5 cm
D. 3 cm, 4 cm, 7 cm
[<Br>]
Câu 11. Cho  ABC có trung tuyến AM. Gọi G là trọng tâm của  ABC. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
2
A. AG = AM
B. AG = 3GM
C. GM = AM D. GM = 2AG [<Br>]
3
Câu 12. Điểm cách đều ba cạnh của một tam giác là:
A. Giao điểm của ba đường phân giác
B. Giao điểm của ba đường trung tuyến
C. Giao điểm của ba đường cao
D. Giao điểm của ba đường trung trực.

Trường THCS Gia Hòa 1
Họ và tên : ............................................
Lớp: 7.....

Số báo danh: ......
Điểm

Lời phê của giáo viên

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2012 - 2013
Môn: Toán - Lớp 7
( Thời gian làm bài 90 phút, không kể phát đề )


………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
B) PHẦN BÀI TẬP ( 7 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm) Số điểm làm bài kiểm tra của 24 học sinh lớp 7A được ghi lại theo bảng sau:
6
3
7
5
8
7
10
4
6
9
8
8
6
5
8

9
9
6
5
6
5
4
7
6
a) Hãy lập bảng “tần số”.
b) Tính số trung bình cộng X . ( Kết quả làm tròn đến số thập phân thứ nhất)
Bài 2. (1,0 điểm) Cho hai đa thức:
A(x) = 5x3 + 3x2 – 2x – 6
B(x) = 2x3 – 3x2 + 6x – 1
Tính
a) A(x) + B(x)
b) A(x) – B(x)
Bài 3. (1,0 điểm) Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 + 2x - 8 tại x = - 1 ; x = 0; x = 2. Cho
biết số nào là nghiệm của đa thức P(x), vì sao?
Bài 4. (1,5 điểm) Cho  ABC có AB < AC, kẻ AH ^ BC, H Î BC.
a) Hãy so sánh độ dài HB và HC.
b) Cho AB = 5cm , BH = 3cm, AC = 52 cm.
1) Tính độ dài AH?
2) Tính chu vi của  ABC.( Kết quả làm tròn đến số thập phân thứ 2).
(Yêu cầu học sinh vẽ hình khi làm bài ).
Bài 5. (2,5 điểm) Cho  ABC vuông tại A, kẻ đường trung tuyến BM ( M Î AC). Trên tia đối
của tia MB lấy điểm E sao cho MB = ME. Chứng minh rằng:
a) ∆ AMB = ∆ CME
b) AB // CE
c) BC > CE

( Yêu cầu học sinh vẽ hình khi làm bài).


Trường THCS Nguyễn Huân
Lớp: 7A
Họ và tên học sinh: .........................................

Mức độ
Chuẩn

Biết

ĐỀ THI HỌC KÌ II LỚP 7
Năm Học : 2012 - 2013
Môn : TOÁN 7 - Thời gian : 90 phút
( không kể thời gian phát đề )

Hiểu

TN

TL

Vận dụng thấp

TN

TL

1 Thống


Nhận biết

Nắm

kê mô tả

các khái
niệm về số

được
công thức

liệu thống

tính số

kê, biết bảng
tần số

trung
bình cộng

Số câu

Câu 1 a,b

Câu 1 c

Điểm


1,25 đ

0,75 đ

2.

Biểu

thức đại
số

Biết cách

Thực hiện

khái niệm
đơn thức,

đa thức, tìm
nghiệm của đa

rút gọn và
sắp xếp

cộng, trừ
đa thức

đa thức,bậc


thức một biến,

đa thức.

và tính

của đơn
thức, đa

tích của đơn
thức, cộng, trừ

3.

Nhận

TL

giá trị
của bt

đơn thức

Câu 2,4
0,5 đ

TN

Tổng




Biết thu gọn

Điểm
Các

TL

Biết các

thức
Số câu

TN

Vận dụng cao

biết

trường
hợp

một
tam
giác là tam

bằng
nhau của


giác vuông,
đều, cân.

Câu 1,3,5, 6,

Câu 2 a

Câu 2 b,c



0,5 đ

1,5 đ

Hiểu t/c

Hiểu

Vận dụng

Vận

đường trrung
tuyến.

đường
trung

các

trường

các trường
hợp bằng

tuyến,
định lí

hợp bằng
nhau của

nhau
tam

Py-ta-go

tam giác

suy ra các
cạnh, góc,

tam giác

3,5 đ

tam

dụng

của

giác

giác

bằng nhau.
Số câu

Câu 7, II

Hình

Điểm

1,25 đ

gt,kl

vẽ,

Câu 8

Câu 3a

Câu 3b

3c

0,25 đ

0.5 đ






4,5đ

0,5 đ
Tổng

3,5 điểm

3 điểm

2,5 điểm

1,0 điểm

I. PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )
I. ( 2 đ )Trong các câu sau đây đã có các phương án trả lời là A,B,C,D.Em hãy chọn một
phương án lời đúng rồi ghi ra tờ giấy kiểm tra.
Câu 1: Tích của hai đơn thức 2x2yz và (-4xy2z)bằng :
A . 8x3y2z2 ;
B. -8x3y3z2 ;
C. -8x3y3z
D. -6x2y2z
2 3
Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức – 3x y là:
1
1

A. – 3x3y2
B. - (xy)5
C. x 2 y 3
D. -2x2y2
3
2
Câu 3: Tổng của ba đơn thức xy3;
5xy3 ;
- 7xy3 bằng:

10 đ


A. xy3
B. - xy3
C.2xy3
4
3
2
5
Câu 4: Bậc của đa thức: x + x + 2x - 8 - 5x là :
A. 4
B. 3
C.
5
Câu 5: Thu gọn đa thức : x3-2x2+2x3+3x2-6 ta được đa thức :
A. - 3x3 - 2x2 - 6;
B . x3 + x2 - 6 ;
C. 3x3 + x2-6:
2

Câu 6. Đa thức x – 3x có nghiệm là :

D.-13xy3
D. 0
D. 3x3 - 5x2 – 6.

1
3
Câu 7: Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây,bộ ba nào khơng thể là độ dài ba cạnh
của một tam giác ?
A.2cm,5cm,4cm
B.11cm,7cm,18cm
C.15cm,13cm,6cm
D.9cm,6cm,12cm.
Câu 8: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AI ,trọng tâm G.Trong các khẳng định sau
khẳng định nào đúng ?
GI 1
AI 2
GA 2
AI 1
A.
B.
C.
D.




AI 2
GI 3

AI 3
GI 3
II(1 đ) Các câu sau đúng hay sai?Em hãy đánh dấ x vào ơ trống câu trả lời mà em chọn.

A.2

B.3 và 0

C. -3

D. -

Câu
Đúng
1. Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau .
2. Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam
giác vuông cân .
3.Tam giác có một góc 600 là tam giác đều.
4.Nếu tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác
đó là tam giác cân.
Phần II .Tự Luận ( 7,0 điểm )
Bài 1 . ( 2,0 điểm)
Điểm kiểm tra mơn tốn học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :

Sai

3

6


8

4

8

10

6

7

6

9

6

8

9

6

10

9

9


8

4

8

8

7

9

7

8

6

6

7

5

10

8

8


7

6

9

7

10

5

8

9

a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
b. Lập bảng tần số .
c. Tính số trung bình cộng .
Bài 2 ( 2,0 điểm)
Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
và Q(x) = 4x3 -5x2 + 3x – 4x – 3x3 + 4x2 + 1
a>. Rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b>. Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)
c>. Tính P(-1) ; Q(2) .
Bài 3: ( 3điểm) Cho  ABC vng tại A có AB = 9cm, AC = 12cm.
a/ Tính BC.
b/ Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 3cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm I sao cho
AC = AI. Chứng minh DI = DC.
c/ Chứng minh  BDC =  BDI.



HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
Phần I . Tr ắc Nghiệm ( 3,0 điểm) .
I.
Câu
1
2
Đáp án
B
C
Điểm
0,25
0,25
II.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4

3
B
0,25

4
C
0,25

5
C

0,25

6
B
0,25

7
B
0,25

Đ
Đ
S
Đ

8
C
0,25

0.25
0.25
0.25
0.25

Phần II . Tự Luận ( 7,0 điểm) .
Câu
1

a.


b.

Nội dung
Dấu hiệu : Điểm kiểm tra toán học kì của mỗi học sinh lớp 7A

Điểm
0,25

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 8

0,25

Bảng tần số

0,75

Điểm

3

4

5

6

7

8


9

10

Số HS đạt
được

1

2

2

8

6

10

7

4

N = 40

3.1  4.2  5.2  6.8  7.6  8.10  9.7  10.4
40
294

 7,35

40
a. Rút gọn và sắp xếp
P(x) = x3 + x2 + x + 2
Q(x) = x3 – x2 – x + 1
b. P(x) + Q(x) = 2x3 + 3 ;
P(x) - Q(x) = 2x2 + 2x + 1
c. P( -1 ) = ( -1 )3 + (-1)2 + ( -1 ) + 2 = 1
Q( 2 ) = 23 – 22 – 2 + 1 = 3

0,5

c. X 

2

4

Bài 3: ( 3điểm) Vẽ hình ghi GT,
KL đúng
a/ Xét tam giác ABC vuông tại A
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 81 + 144 = 225
I
Suy ra BC = 15 (cm)
b/ Xét hai tam giác vuông DAI và DAC có
DA: Cạnh chung
AI = AC (gt)
Vậy  DAI =  DAC (c-g-c)
Suy ra DI = DC
c/ Ta có: BDI  IDA  1800

BDC  CDA  1800

0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0.5

B

D

0.25
A

C

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

0.25


Mà IDA  CDA ( vì  DAI =  DAC ) .Suy ra BDI  BDC

Xét hai tam giác BDI và BDC ta có:
BD: Cạnh chung

0.25

BDI  BDC (cmt)
DI = DC( Vì  DAI =  DAC )
Vậy  BDI =  BDC

0.25
0.25


Phòng GD – ĐT Hoài Nhơn
Trường THCS ………………
Họ và tên:……………..……….
Lớp:……… SBD……

BÀI KIỂM TRA HKII
Năm học:2011- 2012
Môn: Toán 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)

GT1:

Mã phách:

GT2:


………………………………………..đường cắt phách……………………………………………
Điểm
Bằng số:

Bằng chữ

Chữ ký giám khảo
GK1
GK2

Mã phách

ĐỀ II
A. TRẮC NGHIỆM : (5 điểm )
Bài 1: (3,5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em chọn .
Câu 1: Số điểm thi môn toán của 20 học sinh được ghi lại như sau:
8
7
9
10
7
5
8
7
9
8
6
7
6
9

10
7
9
7
8
4
a) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 9
B. 8
C. 7
D. 6
b) Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là:
A. 9
B. 20
C. 10
D. 8
c) Mốt của dấu hiệu là
A. 10
B. 9
C. 8
D. 7
d) Tần số của học sinh có điểm 7 là:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 2 : Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức :
A. 3( x 2  y 2 )
B. 2 x 2 y  3xy 3
C. 4 xz (3) x 2 y

D. 2x + y
1
Câu 3 : Giá trị của biểu thức x  3 y tại x = 5 và y = 3 là :
5
1
A. 0
B.
C. 2
D. -8
2
Câu 4: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác ?
A. 3cm; 1cm ; 2cm
B. 2cm ; 6cm ; 3cm
C. 3cm ; 2cm ; 3cm
D. 4cm ; 8cm ; 13cm
Câu 5: Cho  ABC có AB = 5cm ; AC = 10cm ; BC = 8cm thì:
A. B  C  A
B. C  A  B
C. C  B  A
D. B  A  C
Câu 6: Nghiệm của đa thức P(x) = -4x + 3 là:
4
3
4
3
A.
B.
C.
D.
3

4
3
4
2
2 3
Câu 7: Tích của hai đơn thức 2xy và 3x y z là:
A. 6x3 y 5 z
B. 6x3 y 5 z
C. 5x3 y 5 z
D. 5x3 y 5 z
Câu 8: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác vuông ?
A. 2cm ; 3cm ; 5cm
B. 6cm ; 8cm ; 10cm
C. 4cm ; 9cm; 12cm
D. 3cm; 9cm ; 14cm
Câu 9: Cho  ABC có BC = 1cm; AC = 5cm. Nếu độ dài AB là một số nguyên thì AB có độ dài là:
A. 6cm
B. 5cm
C. 4cm
D. 3cm


HS không làm bài vào phần gạch chéo này
………………………………………..đường cắt phách……………………………………………
Câu 10: Cho hình vẽ bên (hình 1). Độ dài x là :
A. 20
B. 28
(Hình 1)
x
12

C. 16
D. 12
Câu 11: Cho hình 2, biết G là trọng tâm của  ABC.
16
Kết quả nào không đúng ?
A
GM 1
AG 2
A.
B.
( Hình 2)


GA 2
AM 3
GM 1
AG
G
C.
D.

2
MA 2
GM
C
M
B
"
"
Bài 2 : (0,5đ) Hãy điền dấu X vào ô Đúng hoặc Sai mà em chọn :

Nội dung
Đúng
Sai
1. Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu
gọi là số trung bình cộng của dấu hiệu.
2. Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số là mốt của dấu hiệu.
Bài 3 : ( 1đ) Ghép mỗi số ở cột A với một chữ cái ở cột B bằng cách điền vào chỗ trống (...) sau để được
một khẳng định đúng ?
A
B
Kết quả
1) Điểm cách đều ba đỉnh của
một tam giác là
2) Trọng tâm của tam giác là

a) giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó

1 + .....

b) giao điểm của ba đường cao của tam giác đó

2+......

3) Trực tâm của tam giác là

c) giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác đó

3+.......

4) Điểm cách đều ba cạnh của

một tam giác là

d) giao điểm của ba đường phân giác của tam giác đó

4+.......

B. TỰ LUẬN : (5điểm)
Bài 1 :(2đ) Cho hai đa thức sau : P(x) = 5x5  3x  4 x4  2 x3  4 x2
1
Q(x) = 2 x 4  x  3x 2  2 x3   x5
4
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x)
c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
Bài 3 :(3đ) Cho xOy nhọn, Oz là phân giác của xOy , M là một điểm bất kì thuộc tia Oz ( M không trùng
với O) Qua M vẽ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy
tại B cắt Ox tại D
a/ Chứng minh : MB = MA .
b/ Chứng minh :  BMC =  AMD . Từ đó suy ra :  DMC là tam giác cân tại M
c/ Chứng minh : DM + AM < DC
d/ Chứng minh : OM  CD
III. ĐAP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TOÁN 7(Đề II)
A. TRẮC NGHIỆM: (5đ)


Bài 1: (3,5đ) * Câu 1(1đ) mỗi câu 0,25đ.
a) C
b) B
c) D
* Câu 2 đến câu 11 (2,5đ) mỗi câu 0,25đ.

2. C
3. D
4. C
5. B
6. D
7. A
8. B
Bài 2: (0,5đ)

d) A
9. B

10. A

11. C

( Mỗi dấu " X " điền đúng 0,25đ)
1 - Sai
; 2 - Đúng
( Mỗi chỗ trống 0,25đ)
1+a ; 2+c ; 3+b
; 4+d

Bài 3: (1đ)
B. TỰ LUẬN: (5đ)
Bài

Đáp án

Điểm

0,25

a) * P(x) = 5x5  4 x4  2 x3  4 x2  3x
* Q(x) =  x5  2 x 4  2 x3  3x 2  x 

1
4

0,25

b) * P(x) + Q(x) = 4 x5  2 x 4  4 x3  7 x 2  2 x 
1(2đ)

1
4

0,5

1
4
c) * P(0) = 0. vậy x = 0 là nghiệm của P(x)
1
* Q(0) = . Vậy x = 0 không là nghiệm của Q(x)
4
y
* Vẽ hình đúng

* P(x) – Q(x) = 6 x5  6 x 4  x 2  4 x 

0,5

0,25
0,25

a

C
B

z

M
0,25

O

2(3đ)

A

D

b

x

a) (0,75đ)Lập luận được :
OM là cạnh huyền chung và AOM  BOM
nên  AOM =  BOM (ch - gn)
Suy ra : MA = MB
b) (0,75đ) Lập luận c/m được:

 BMC =  AMD ( Góc - cạnh -góc)
Suy ra MC = MD ( 2 cạnh tương ứng) Nên :  DMC cân tại M
c) (0,75đ)Lập luận được: DM + MA = CM + MA = CA
Chỉ ra được CA < CD (t/c đường vuông góc và đường xiên )
Từ đó suy ra : DM + MA < DC
d) (0,5đ)Lập luận nêu được : M là trực tâm của  COD
=> OM là đường cao thứ ba của tam giác . Hay OM  CD
Chú ý : Mọi cách giải khác nếu đúng kiến thức đều ghi điểm tối đa .

0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


Câu 1(2,5 điểm)
Nhân dịp 26 tháng 3, Lớp 7A đã tham gia quyên góp tiền xây dựng Tượng đài Kim Đồng
với số tiền được ghi lại dưới bảng sau:
10
12
10
15
12
10

10
12
20
10
10
15
15
10
15
10
20
10
15
10
15
10
10
20
20
15
10
12
12
20
25
30
15
12
15
15

a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số và tính trung bình cộng.
c) Tìm Mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Câu 2(2,5 điểm)
Cho hai đa thức f(x) = 3x3  5x  2 x3  4 x2  x  7
g(x) = 15x3  6 x2  3x  4 x2 10 x3  x  10
a) Hãy sắp xếp hai đa thức f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tìm đa thức h(x) biết h(x) + f(x) = g(x)
c) Tính giá trị của h(x) tại x = 2
d) Tìm x, biết h(x) = 17
Câu 3(4 điểm)
1. Cho  ABC có ba góc nhọn. E, F thứ tự là trung điểm của AB và AC, trên tia đối của
tia EF lấy điểm P sao cho FP = FE. Chứng minh rằng:
a) AP // EC
b) BE = CP
2. Cho  MNP vuông tại M có MN = 6cm, NP = 10cm. Trên MN lấy điểm I, trên MP lấy
J.
a) Tính MP
b) Chứng minh rằng IJ < NP
Câu 4(1 điểm)
Tìm x, biết (x – 2)x + 2012 - (x – 2)x + 2010 = 0
----------------------------- Hết -----------------------------


Câu 1: (2,0 điểm) Thời gian giải cùng một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7A được
ghi lại như sau:
Thời gian(x)
4
5

6
7
8
9
10
11
Tần số (n)
2
4
8
9
7
5
3
2
a) Tìm mốt của dấu hiệu ?
b) Tính số trung bình cộng ?
Câu 2: (1,0 điểm)
Tính giá trị của biểu thức M = xy +2x2y + 5xy - 2x2y tại x = -1; y = 2

N = 40

Câu 3: (3,0 điểm)
Cho hai đa thức: P(x) = 3x 2  4x 3  5x + 2x 5 1 và Q(x) = 7x 2 - 4x 11x 4 + 2  9x 5
a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến ?
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)

ˆ  90 ,AB < AC) phân giác của góc B cắt AC
Câu 4 (3,0 điểm). Cho tam giác vuôngABC ( A
tại M . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD =BA

a) Chứng minh hai tam giác ABM và DBM bằng nhau
b) MD cắt AC tại E . Chứng minh AD song song với CE
c) Chứng minh AM < MC
Câu 5 (1điểm). Cho P(x)  ax 2  bx  c với a,b,c là các số hữu tỉ
Biết 13a  b  2c  0 . Chứng minh rằng P(2).P(3)  0
0

------- Hết-----


Câu 1 (1,5 đ):
Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của các học sinh Tổ 1 lớp 7A được tổ trưởng ghi lại như sau:
8 ; 7 ; 6 ; 8 ; 10 ; 8 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 6 ; 7 .
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ?
b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
c) Tìm mốt của dấu hiệu
Câu 2 (1,5 đ): Tìm x biết.
a, 3x + 2 = 0
b, (x2+ 2x - 3 ) - ( x +x2- 5) = 0
Bài 3 (3đ )
Cho hai đa thức : F(x) = x - 3x2 – 1 + x4 – x3 – x2 + 3x4
G(x) = x4 + x2 – x3 + x – 5 + 5x3 – x2
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b. Tính F(x) + G(x) ; F(x) – G(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = 2x + 10
Câu 4: ( 3đ) Cho  ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác BD của góc B. Đường thẳng đi qua
A và vuông góc với BD cắt BC tại E.
a) Chứng minh: BA = BE.
b) Chứng minh:  BED là tam giác vuông.
c) So sánh: AD và DC.

Câu 5 (1):
Cho đa thức f(x) = (x + 3)2 + 2
a, Chứng tỏ f(x) vô nghiệm.
b, Tìm giá trị nhỏ nhất của f(x).
----- Hết-----


Câu 1 (2,0 điểm) Điều tra về tuổi nghề ( tính bằng năm) của một phân xưởng được ghi lại như
sau:
3
5

5
6

5
3

3
6

5
4

6
5

6
6


7
5

5
4

6
5

a. Dấu hiệu ở đây là gì?
b. Tính giá trị trung bình và tìm mốt của dấu hiệu?
Câu 2 (1,0điểm) Tìm x,y biết:
x y
 và x + y = 16
3 5
Câu 3 (3điểm) Cho f(x) = - 6x2 + x3 – 8 + 12x
g(x) = x3 – 3x2 + 6x – 8
a. Tính f(x) + g(x) và g(x) – f(x)
b. Tính g(-1)
c. Tìm x để g(x) – f(x) = 0
Câu 4 (3,0điểm) Cho tam giác ABC (Â = 90o). Biết AB = 4cm ; AC = 3cm
a. Tính BC
b. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 1cm. Trên tia đối của AB lấy điểm D sao cho AD
= AB chứng minh rằng BEC  DEC
c. Chứng minh DE đi qua trung điểm cạnh BC
Câu 5 (1điểm) Tìm x , y nguyên biết:
xy + 3x –y =6
-----Hết-----



Câu 1: (1,5đ) Các câu sau đúng hay sai:
Câu
Đúng Sai
a. 5 là đơn thức
b. -4x4y là đơn thức bậc 4
c. 3x2 + y2 là đa thức bậc 2
d. 1 là hệ số cao nhất của đa thức: x6  3x4  7x2  4
e. 3xy2 và 3x2y là hai đơn thức đồng dạng
Câu 2( 0.5đ) : Tam giác ABC có: A  700 ;B  500 . Trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào
đúng:
A. AB > AC > BC
B. BC > AB > AC
C. AC > BC > AB
D. AC > AB > BC
Câu 3( 1.5đ): Điểm kiểm tra toỏn học kỳ I của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:
10

9

7

8

9

1

4

9


1

5

10

6

4

8

5

3

5

6

8

10

3

7

10


6

6

2

4

5

8

10

3

5

5

9

10

8

9

5


8

5

a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ?
b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.
2 2

c) Tìm mốt của dấu hiệu.
2 3

Câu 4(1đ): Tính tích của hai đơn thức: -2x y z và 12x y . Tìm hệ số và bậc của tích tìm được.
Câu 5(1.5đ) : Cho hai đa thức :
P  x   x2  5x 4  3x3  x2  4x 4  3x 3  x  5 Q(x) = x - 5x3 -x2 -x 4 +4x 3 -x 2 +3x-1

a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b. Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)
Câu 5( 1 đ) : a. Tìm nghiệm của đa thức: P(y) = 3y + 9
b. Chứng tỏ đa thức Q(y) = 2y4 + y2 + 3 không có nghiệm.
Câu 6 ( 3 đ) : Cho  ABC vuông tại C, đường phân giác AD, kẻ DE  AB (E  AB). Gọi K là
giao điểm của AC, DE.Chứng minh:
a. CAD  EAD
b. AD là đường trung trực của đoạn thẳng CE.
c. KD = DB.
d. CD < DB.
e.  ABC cần có thêm điều kiện gì thì KE là đường trung tuyến của  AKB


Câu 1: (2 điểm). Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút) của

30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
9
6
8

5
7
8

8
8
9

8
10
9

9
9
9

7
8
9

8
10
10

9

7
5

14
14
5

8
8
14

a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
c) Tìm mốt của dấu hiệu?
Câu 2: (2 điểm).
1
4
2
b) Trong các số -1, 1, 2 số nào là nghiệm của đa thức P(x) = x – 3x + 2 hãy giải thích.
Câu 3: (2 điểm). Cho P(x) = x3 – 2x + 1 và Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5

a) Tính giá trị của biểu thức sau: P(x) = 2x2 + x - 1 lần lượt tại x = 1 và x =

a) Tính P(x) + Q(x)
b) Tính P(x) - Q(x)
Câu 4: (3 điểm). Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy lấy
hai điểm C và D sao cho OA = OC; OB = OD. Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AD và BC.
Chứng minh rằng: a) BC = AD.
b) IA = IC.
c) Tia OI là tia phân giác của góc xOy.

3
2
Câu 5: (1 điểm). Cho f(x) = ax + 4x(x – x) – 4x + 8,
g(x) = x3 – 4x(bx +1) + c – 3
Trong đó a, b, c là hằng. Xác định a, b, c để f(x) = g(x)


Câu1: (1 điểm)
a. Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?
b. Áp dụng: Tính tích của 3x2yz và –5xy3
Câu 2: (1 điểm) a. Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
b. Áp dụng: Cho ABC, AM là đường trung tuyến (MЄBC).
G là trọng tâm. Tính AG biết AM = 9cm.
Câu 3: (2,5 điểm)
Điểm kiểm tra môn Toán của 30 bạn trong lớp 7B được ghi lại như sau:
8
9
6
5
6
6
7
6
8
7
5
7
6
8
4

7
9
7
6
10
5
3
5
7
8
8
6
5
7
7
a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số? c . Tính số trung bình cộng.
Câu 4: (2,5 điểm)Cho hai đa thức:
1
1
Cho P(x)= 3x 3  x 5  5 x 2  2 x  x 4  ;
Q( x)  x 2  5 x 5  7 x  x 3 
2
4
a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b. Tính P( x ) + Q( x ) và P( x ) – Q( x ).
Câu 5: (3 điểm)
Cho  ABC vuông tại A. Đường phân giác BD (DЄ AC). Kẻ DH vuông góc với BC (H  BC).
Gọi K là giao điểm của BA và HD.
Chứng minh:
a) AD=HD

b) BD  KC
c) DKC=DCK


C©u
Câu 1.

Câu 2.

Câu 3.

Câu 4.

b.®iÓm
(0,5đ)

H-íng dÉn chÊm- §Ò 1
a. Nêu đúng cách nhân hai đơn thức.
b. 3x2yz .( –5xy3)=-15x3y4z
a. Nêu đúng tính chất
AG 2
2.AM 2.9
b.
  AG 

 6(cm)
AM 3
3
3
a. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán .

b. Bảng “tần số”:
Điểm (x)
8
9
6
7
5
Tần số (n)
5
2
7
8
5

(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5 đ)
3
1

10
1

4
1

N =30

c. Số trung bình cộng:

8.5  9.2  6.7  7.8  5.5  3.1  10.1  4.1
X 
 6,6
30
1
1
a. P(x)=  x 5  x 4  3x 3  5 x 2  2 x  ;
Q( x)  5 x 5  x 3  x 2  7 x 
2
4
1
1
b. * P( x)  Q( x)  ( x 5  x 4  3x 3  5 x 2  2 x  )  (5 x 5  x 3  x 2  7 x  )
2
4
1
 4 x 5  x 4  2 x 3  4 x 2  5x 
4
1
1
b. * P( x)  Q( x)  ( x 5  x 4  3x 3  5 x 2  2 x  )  (5 x 5  x 3  x 2  7 x  )
2
4
3
 6 x 5  x 4  4 x 3  6 x 2  9 x 
4
Vẽ hình,gt,kl đúng.

B


(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)

(0,5 đ)

H

Câu 5

A

D

a) Chứng minh được
K
ABD= HBD (cạnh huyền - góc nhọn).
=>AD=HD ( Cạnh tương ứng)
b) Xét BKC có D là trực tâm => BD là đường cao ứng cạnh KC
=> BD vuông góc KC
c) AKD= HCD ( cạnh góc vuông- góc nhọn kề)
=>DK=DC =>DKC cân tại D =>  DKC=  DCK

C

(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)



Bài 1: ( 2,0 điểm) Cho hàm số f(x) = 2x - 5
1
a) Tính f(1); f (  )
2
b) Tìm x để f(x) = 7
Bài 2: (2,0 điểm ) Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập môn Toán (tính theo phút)của 20
học sinh và ghi lại như sau :
10
5
8
8
9
7
8
9
14
8
5
7
8
10
9

8
10
7
14
9
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu ?
b) Tính số trung bình cộng .
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng .
Bài 3: ( 2,0 điểm ) Cho P(x) = x3 – 2x + 1
Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5
a) Tính P(x) +Q(x)
b) Tính P(x) – Q(x)
Bài 4: (3,0 điểm) Cho ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 12cm.Vẽ trung tuyến BM, trên
tia đối của tia MB lấy điểm N sao cho MN = MB.
a) Chứng minh: ABM  CNM .
b) Tính độ dài BM .
c) Chứng minh: BC > CN .
Bài 5: ( 1,0 điểm )
a) Chứng minh đa thức ( x- 5 )2 + 1 không có nghiệm .
b) Tìm nghiệm của đa thức : x3- x2 + x-1
-----HẾT-----


KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Toán - Lớp 7
I) Trắc nghiệm: (3đ) Chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài
3
Câu 1: Trong các phân số sau – phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 
7
26

15
36
32
A) 
B) 
C) 
D) 
56
35
98
11
5 2
Câu 2: Tìm x biết : x :  
6 3
4
5
9
5
A) x  
B) x  
C) x  
D) x  
5
9
5
4
Câu 3: Cho các đơn thức:
1
C  y2 x
B  6 x 2 yz 2

D  4 x 2 y 2 z
A  2 xy 2
3
Có mấy cặp đơn thức đồng dạng
A) 1
B) 2
C) 3
D) Không có cặp nào
Câu 4: Với 2 bảng cho sau đây, hãy nối mỗi đa thức với nghiệm tương ứng của nó (Ví dụ: 1-A; 2-B)
Đa thức
Nghiệm
1) 2x – 6
A) -6
2) 6 + 2x
B) -2

3) 2 (x – 6)
C) 3
4) 4 + 2x
D) 2
Câu 5: Đánh giá đúng hoặc sai các phát biểu sau bằng cách ghi (Ví dụ A-Đúng ; B-Sai):
A) Trong tam giác vuông cạnh lớn nhất là cạnh huyền
B) Trong tam giác cân cạnh đáy lớn nhất
C) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều
D) Tam giác có đường cao cũng là đường phân giác là tam giác cân.
Câu 6:Em hãy dùng bút để nối các điểm trong tam giác với tên của nó.
1. Giao điểm của 3 đường trung trực
A) Trọng tâm
2. Giao điểm của 3 đường trung tuyến
B) Trực tâm

3. Giao điểm của 3 đường cao
C) Điểm cách đều 3 cạnh
4. Giao điểm của 3 tia phân giác
D) Tâm đường tròn ngoại tiếp
II) Tự luận: (7đ)
Câu 1: Điểm trong 20 lần bắn của một vận động viên được ghi lại như sau:
8
8
9
10
8
9
9
9
10
10
8
9
9
9
9
8
10
7
9
9
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
b) Lập bảng tần số
c) Tính số trung bình cộng
Câu 2: Thu gọn đơn thức – cho biết phần hệ số và phần biến của các đơn thức sau khi đã thu gọn

3
4
a)  x  ( x 2 y )2
2
3
1
b) 2 x 2 y  ( )2 x  ( y 2 z )3
2
Câu 3: Cho f ( x)  2 x3  2 x  x 2  x3  3x  2
Q( x)  4 x3  3x2  3x  4 x  3x3  4 x 2  1
a) Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính f ( x)  Q( x)
c) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của Q( x) và không là nghiệm của f(x).
Câu 4: Cho
ABC (AB tia IB lấy E sao cho IA = IE. Chứng minh:
a)
AIB =
EIC
b)
ABC =
ECB
Ma trận đề:


Nội dung chính
1) Số hữu tỉ
2) Dấu hiệu điều tra. Số trung bình cộng –
băng tần số
3) Đơn thức – Đơn thức đồng dạng – Thu

gọn đơn thức - Cộng đa thức một biến Nghiệm của đa thức
4) Các đường trong tam giác. Các trường
hợp bằng nhau của tam giác
5) Tổng

Nhận biết
TN
TL
1
0,5

Thông hiểu
TN
TL

1
0,5
1

Vận dụng
Tổng
TN
TL
1
2
0,5
1
1
1
1,5

1,5
1
2
4
0,5 3,5
4,5

1
0,5

3

1
0,5

1
1,5

2
0,5

3
2

4
1

Đáp án:
I) Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: A

Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: 1 nối với C; 4 nối với B
Câu 5: A: Đ; B: S; C: Đ; D: Đ
Câu 6: 1 nối với D; 2 nối với A; 3 nối với B; 4 nối với C.
II) Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: (1,5đ)
a) Dấu hiệu ở đây là điểm trong 20 lần bắn (0,25đ)
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 7; 8; 9; 10 (0,25đ)
b) Lập bảng tần số - tính số trung bình cộng (1đ)
Điểm (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
7
1
7
8
5
40
9
10
90
10
4
40
N = 20
Tổng: 177
X = 8,85
Câu 2 (1đ):
8

8
a)  x5 y 2
 là hệ số; x5 y 2 là biến số (0,5đ)
3
3
1 3 7 3
1
b)  x y z
 là hệ số; x3 y 7 z 3 là biến số (0,5đ)
2
2
Câu 3: (2,5đ)
Sắp xếp và tính f ( x)  Q( x)  2 x3  2 x 2  2 x  3 (1,5đ)
Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của Q( x) vì -1 + 1 – 1 + 1 = 0 (0,5đ)
không là nghiệm của f ( x) vì – 1 + 1 + (- 1) + 2 = 1 (0,5đ)
Câu 4: (2đ)
Vẽ hình ghi giả thiết + kết luận đúng (0,25đ)
AIB và
EIC có
IA = IE (gt)
IB = IC (I  trung trực BC)
AIB  EIC (đối đỉnh)
 AIB = EIC (c.g.c) (1đ)
b) ABC và
ECB có
AB = CE (
AIB =
EIC)
BCchung  AC  AI  IC 



AC  EB  EB  BI  IE 

ABC = ECB (c.c.c) (0,75đ)

3
10

7

10


Bài 1: (2 điểm) Tính tích hai đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:
1
4
a. xy2 và x3yz
b. 4x và 0,25x5
2
5
Bài 2: (2 điểm) Số cân nặng của 30 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
32 36
30 28
32 30
a. Dấu hiệu ở đây là gì?
b. Lập bảng “tần số”.
c. Tính số trung bình cộng.

30
32

32

32
36
31

32
45
45

36
30
30

28
31
31

30
30
31

31
36
32

28
32
31


Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức:

1
x;
4
1
Q( x ) = 5x4  x5  4 x2  2 x3 
4
P( x ) = x5  2 x2  7 x4  9 x3 

a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
b. Tính P( x ) + Q( x ) và P( x ) – Q( x ).
Bài 4: (1 điểm) Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = 2x - 1
Bài 5: (3 điểm)Cho  ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với
BC (H  BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a)  ABE =  HBE .
b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
c) EK = EC.
d) AE < EC.
----- Hết----


- rườ g HCS guyễ K uyế – P Đà ẵ g
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN TOÁN LỚP 7
Thời gian 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (1,5 điểm)
Điểm kiểm tra học kỳ I môn Toán của học sinh lớp 7A được thống kê như sau:
Điểm
Tần số


4
1

5
4

6
12

7
9

8
10

9
5

10
1

N = 42

b) Tính số trung bình cộng và tìm Mốt của dấu hiệu .
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng .
Bài 2: (1 điểm)
2
2
2

3
Thu gọn đơn thức ( - 2x y ) . ( - xy z ) và tìm bậc của đơn thức đó
Bài 3: (1,5 điểm)
Cho đa thức: A = 6x5 + 2x4 - x2 + 3x2 – 2x5 +1 – 4x5 – 5x4 + 2x2 –3
a/ Thu gọn A(x) và tìm bậc của A(x)
b/ Tính A(1) và A(-1)
Bài 4: (1,5 điểm)
Cho hai đa thức : A(x) = - 2x3 - 6x2 + 8x + 2
B(x) = 2x3 + 7x2 – 4x - 7
a/ Tính A(x) + B(x)
b/ Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của A(x) + B(x), nhưng không là nghiệm của A(x)
Bài 5: (1,5 điểm)
Tìm nghiệm các đa thức sau:
1
a/ ( 4x – 8 ) ( - x)
2
b/ 2x2 – 32
BàI 6: (3 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C bằng 600 , tia phân giác của góc C cắt AB tại D, kẻ DI vuông góc
BC.
a/ Chứng minh: AC = CI và AI vuông góc CD.
b/ Chứng minh: CH = IB.
c/ Chứng minh: AC < BD.
d/ Cho AC = 4 cm, tính BC và AB.


- rườ g HCS guyễ K uyế – P Đà ẵ g
Biểu điểm chấm
Bài 1 : (1,5 điểm)
a)

X  7 ; M0 = 6.
b) Biểu đồ đoạn thẳng : (HS vẽ thiếu hoặc sai 2 ý bị trừ 0,25đ)

0,75đ
0,75đ

Bài 2: (1 điểm)

( - 2x2y )2 . ( - xy2z )3 = 4x4y2 .(- x3y6z3) = - 4x7y8z3
Đơn thức có: Bậc: 18
Bài 3: (1,5 điểm)
Thu gọn đúng A(x)= – 3x4 + 4x2 – 2
Nêu đúng bậc của A(x)
Tính đúng A(1)= –1
Tính đúng A(-1) = –1

0,75đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Bài 4: (1,5 điểm)
a/ Tính đúng A(x) + B(x)= x2 + 4x - 5
b/ thay x = 1 vào A(x) + B(x) và lập luận đúng
Thay x = 1 vào A(x) và lập luận đúng

0,5đ
0,5đ
0,5đ


Bài 5: (1,5 điểm)
1
1
a/ ( 4x – 8 ) ( - x) = 0  4x – 8 = 0 hay - x = 0
2
2
1
 x = 2 hay x =
2
Kết luận
b/ 2x2 – 32= 0  x2= 32 : 2 = 16
x =  4
Kết luận
Bài 5: (3 điểm)
a/ Chứng minh đúng AC = CI
Chứng minh đúng AI vuông góc CD:
b/Chứng minh đúng tam giác DIC = tam giác DIB 
c/ DIB vuông tại I nên: IB < BD
mà AC = CI = IB nên: AC < DB
d/ Tính đúng BC
Tính đúng AB

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

CI = IB

C
Hình vẽ

I

A

D

B

0,25đ


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Toán
Lớp 7
Thời gian: 90 phút

PHÒNG GD BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS HOÀN TRẠCH


A.MA TRÂN
Mức độ kiến thức

Cấp độ
Nhận biết
Chủ đề
Đơn thức
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Thống kê

1
0,5
Nhận biết dấu
hiệu

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Đa thức

Lập bảng tần số

Tổng Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

0,5


1,0
Tỉ lệ:10%

Tính số trung bình
cộng
1

0,5

1,0
Sắp xếp các hạng
tử theo lũy thừa
của biến

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Các đường đồng qui
trong tam giác
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

Tổng

Vận dụng
Thông hiểu
Cấp độ
Cấp độ
thấp

cao
Nhân hai đơn thức Tính:

1,0

2,5
Tỉ lệ 25%

Cộng,trừ da thức

1
0,5
T/chất đường
trung tuyến

Vẽ hình, viết gt-kl

2,0

2,5
Tỉ lệ 25%

Chứng minh...
2

0,5

1,0
Tỉ lệ 10%


PHÒNG GD-ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS HOÀN TRẠCH

0,5

2,5
Tỉ lệ 25%

2,5

0,5

4.0
Tỉ lệ 40%

5
6,5
10,0
Tỉ lệ 65% Tỉlệ 100%

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ II

Môn: Toán ; Khối : 7
MÃ ĐỀ :01 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Học sinh làm bài trên giấy thi. Cần ghi rõ họ tên, lớp, môn thi và mã đề vào tờ giấy làm bài.)
Câu1: (1 điểm)
a. Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?



×