Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Tổng hợp đề thi lớp 8 học kì 2 môn văn năm 2013 (Phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.83 MB, 97 trang )

I.

TIẾNG VIỆT: (2.0 điểm).
Câu 1: (1 điểm).
Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn. Cho ví dụ
Câu 2: (0,5 điểm)
Đặt một câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận của

một nhân vật văn học.
Câu 3 :(0,5 điểm)
Khi tham gia lượt lời trong hội thoại, em cần chú ý điều gì ?
II.

VĂN BẢN: (3.0 điểm).
Câu 4: (1điểm)
Chép thuộc lòng phần phiên âm bài thơ “Vọng nguyệt” (Ngắm trăng) của Hồ Chí Minh.
Câu 5: (2 điểm)
Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được

miêu tả như thế nào qua văn bản “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc ?
III. TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm).
Câu 6 : Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà
chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, tiêm chích ma túy hoặc tiếp xúc
với văn hóa phẩm không lành mạnh….
ĐÁP ÁN ĐỀ A
I. TIẾNG VIỆT: (2 điểm).
Câu 1 (1đ) : Trình bày đúng, đủ hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn (0,5đ)
Cho ví dụ đúng (0,5đ)
Câu 2: (0,5đ).
Đặt đúng câu nghi vấn bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn
học (0,5đ)


Câu 3 : (0,5đ) :Tránh nói tranh lượt lời hoặc chêm vào lời người khác.
II. VĂN BẢN: (2.0 điểm).
Câu 4 (1đ): Hs chép đúng bài thơ “Vọng nguyệt” (1đ)
Câu 5: (2 điểm).
a/ Trước chiến tranh xảy ra : họ bị coi là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An nam
mít bẩn thỉu” , chỉ biết kéo xe, ăn đòn,…
b/ Khi chiến tranh xảy ra : họ được tâng bốc, được tặng cho những danh hiệu cao quí và
trở thành vật hi sinh.
c/ Số phận thảm thương của người dân thuộc địa được miêu tả :
-Đột ngột xa lìa gia đình, quê hương vì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống của
mình mà đánh đổi lấy những vinh dự hão huyền.


-Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích của bọn cầm quyền.
-Nhiều người dân thuộc địa làm công việc chế tạo vũ khí cũng chịu bệnh tật, chết
đau đớn.
III. TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm).
A/ Mở bài : (0,5đ)
-Trong tình hình hội nhập hiện nay, bên cạnh việc tiếp thu những cái tốt còn có những cái
xấu, những tệ nạn xã hội.
-Hãy nói không với các tệ nạn xã hội.
B/ Thân bài (4đ)
1/ Tệ nạn xã hội là gì ?
2/ Vì sao phải nói “không” với các tệ nạn xã hội ?
-Nó là mối nguy trước mắt : bị lôi kéo, rủ rê  tò mò thử  nghiện ngập.
-Nó còn là hiểm họa lâu dài : không chỉ ảnh hưởng đến bản thân mà nó còn gây
hậu quả nghiêm trọng cho gia đình, người thân, xã hội. Để thỏa cơn nghiện người ta có thể làm
mọi thứ : trộm cắp, giết người, phạm pháp….
3/ Phân tích vài tác hại của các tệ nạn xã hội :
-Ma túy : chất gây say, gây nghiện, con nghiện dùng các hình thức hút, chích,…

Trong thời gian tiêm chích cơ thể bị suy nhược vì những căn bệnh thông thường do mất kháng
thể  có nguy cơ lây truyền AIDS.
-Cờ bạc : trò chơi đỏ đen, may rủi  mất nhiều thời gian, sức khỏe, tiền bạc, sự
nghiệp,…
-Xem văn hóa phẩm đồi trụy : bị tiêm nhiễm bởi những hành vi không lành mạnh.
C/ Kết bài : (0,5đ)
-Rút ra bài học tu dưỡng : tránh xa thói hư tật xấu, tệ nan xã hội.
-Cần xây dựng cho mình và tuyên truyền cho mọi người lối sống tích cực, lành mạnh.
*Biểu điểm :
-Điểm 4 – 5 : Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, phong
phú, không sai lỗi chính tả, diễn đạt (Mắc một vài lỗi nhỏ)
-Điểm 2,5 – 3,5 : Diễn đạt khá so với yêu cầu trên.
-Điểm 1,5 – 2,0 : Hiểu đề, diễn đạt yếu, nội dung còn sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn
đạt.
-Điểm 0 : Không làm bài
-------------------------------------------------


I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời
đúng.
“Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hóa đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,

Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.”
(Nước Đại Việt ta – Ngữ văn 8, t ập 2)
1. “Nước Đại Việt ta” trích từ tác phẩm nào?
A. Chiếu dời đô
B. Bình Ngô đại cáo C. Hịch tướng sĩ
D. Bàn luận về phép
học
2. Văn bản trên viết theo thể loại nào?
A. Thơ.
B. Hịch.
C. Cáo.
D. Chiếu.
3. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về chức năng của thể Cáo?
A. Dùng để kêu gọi mọi ng ười đứng lên chống giặc
B. Dùng để tâu lên vua những ý kiến, đề nghị của bề tôi
C. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua
D. Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người
cùng biết
4. Tác phẩm chứa đoạn trích ra đời vào thời điểm nào?
A. Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh
B. Sau khi quân ta đại thắng giặc Minh
C. Trước khi quân ta phản công quân Minh xâm lược
D. Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta
5. Tình cảm bao trùm lên toàn bộ đoạn trích trên là gì?

A. Lòng căm thù giặc
B. Lòng tự hào dân tộc
C. Tinh thần lạc quan
D. Tinh thần quyết chiến quyết thắng
6. Kiểu hành động nói nào được thực hiện trong đoạn trích sau:
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.”
A. Hành động trình bày.
B. Hành động hỏi.


C. Hành động bộc lộ cảm xúc.
D. Hành động điều khiển.
7. Nghĩa của từ “văn hiến” là gì?
A. Những tác phẩm văn chương
B. Những người tài giỏi
C. Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp D. Truyền thống lịch sử vẻ vang
8. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bốn câu sau?
“Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.”
A. So sánh, ẩn dụ
B. Điệp từ, nói quá C. Liệt kê, ẩn dụ
D. So sánh, liệt kê
II. Tự luận (6 điểm)
“Nước Đại Việt ta” là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Hãy viết bài giới thiệu về tác
giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nhận định trên.

HƯỚNG DẪN
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (mỗi câu 0,5 điểm)
1B
2C
3D
4B
5B
6A
7C
8D
II. Phần tự luận (6 điểm):
“Nước Đại Việt ta” là một áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Hãy viết bài giới thiệu
về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nhận định trên.
A. Mở bài (1 điểm)
– (0,25 đ) Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi (1380 – 1442) Hiệu ức Trai, một nhân vật lịch sử lỗi
lạc toàn tài hiếm có, người anh hùng dân tộc, ông là người Việt Nam đầu tiên được công nhận
danh nhân văn hoá thế giới.
– (0,25 đ) 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (Tức đầu năm 1428) sau khi quân ta đại thắng diệt và
làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc. Thừa lệnh Lê Thái Tổ (Tức Lê Lợi) Nguyễn Trãi viết Bình
Ngô đại cáo công bố sự nghiệp chống quân Minh thắng lợi. Nước Đại Việt ta trích phần mở đầu
của Bình Ngô đại cáo.
– (0,5 đ) Nêu vấn đề chứng minh Nước Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
B. Thân bài (4 điểm): Chứng minh Nước Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
+ (1 đ) Mở đầu tác giả nêu nguyên lý nhân nghĩa, là nguyên lý cơ bản làm nền tảng, cốt lõi tư
tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là: Yên dân và Trừ bạo.
– Yên dân là làm cho dân được hưởng thái bình, hạnh phúc, muốn yên dân thì phảI trừ
diệt mọi thế lực bạo tàn.
– Nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thể hiện tư tưởng tiến bộ, tích cực, nhân nghĩa gắn với
yêu nước chống xâm lược.
+ (2 đ) Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân

tộc
– (0,5 đ) Lịch sử dân tộc có nền văn hiến lâu đời.
– (0,5 đ) Có cương giới, lãnh thổ rõ ràng.
– (0,5 đ) Có phong tục tập quán riêng.
– (0,5 đ) Có chế độ chủ quyền riêng song song tồn tại với các triều đại Trung Quốc.
+ (1 đ) Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc là sức mạnh của chính nghĩa.
C. Kết bài (1 điểm) Khẳng định Bình Ngô đại cáo – Nước Đại Việt ta là lời tuyên ngôn độc lập
tự chủ của nước đại việt, là áng văn tràn đầy tự hào dân tộc.


Chú ý: Qua phân tích, chứng minh làm rõ cách sử dụng từ ngữ câu văn biền ngẫu, ngoài yếu tố
lập luận sắc sảo sáng ngời chân lý chính nghĩa còn thể hiện yếu tố tình cảm, cảm xúc dạt rào lay
động lòng người.



I. Câu hỏi giáo khoa: (4 điểm)
Câu 1: Chép lại bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh và nêu hoàn cảnh sáng tác
bài thơ đó.
(1 điểm)
Câu 2: (1 điểm)
Chỉ ra những thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của chế độ thực dân Pháp qua văn bản
“Thuế máu” được trích trong “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Nguyễn Ái Quốc.
Câu 3: (1,5 điểm)
Câu cầu khiến là gì? Nêu công dụng và cho ví dụ.
Câu 4: (0,5 điểm)
Thay đổi trật tự từ các câu sau:
a. Vài chú tiều, lom khom dưới núi.
b. Mấy nhà chợ, lác đác bên sông.
II. Tập làm văn: (6 điểm)

Trong một cuộc nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Có tài mà
không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.
Hãy giải thích câu nói trên. Liên hệ bản thân, em thấy cần phải làm gì để trau dồi
đạo đức và tài năng theo lời dạy của Bác.
--------- HẾT --------ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Câu hỏi giáo khoa: (4 điểm)
Câu 1: (1điểm)
- Chép đúng bài thơ. (0,5đ)
- Nêu hoàn cảnh sáng tác. (0,5đ)
Câu 2: (1 điểm)
Thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của thực dân Pháp:


- Tiến hành lùng ráp, vây bắt người ta phải đi lính.
- Lợi dụng chuyện bắt lính mà dọa nạt, xoay xở kiếm tiền.
- Trói xích, nhốt người như nhốt súc vật.
Câu 3: (1,5 điểm)
- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, thôi, nào, … hay
ngữ điệu cầu khiến. (0,5 điểm)
- Công dụng: dùng để ra lệnh, yêu cầu, khuyên bảo, ... (0,5 điểm)
- VD: Em hãy cố gắng học tốt hơn để cha, mẹ và thầy, cô vui lòng. (0,5 điểm)
Câu 4: (mỗi câu 0,25 điểm)
a. Lom khom dưới núi, tiều vài chú.
b. Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
II. Làm văn: (6 điểm)
Câu 4: 6(điểm)
* Mở bài: (0,5 điểm).
- Nêu yêu cầu và nhiệm vụ của thanh thiếu niên hiện nay. Từ đó đặt vấn đề cần rèn
luyện cả đức lẫn tài.
- Dẫn câu nói của Bác.

* Thân bài: (4 điểm).
- Thế nào là có tài, có đức?
+ Tài: Kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, sáng kiến, để hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao,
+ Đức: Hết lòng phục vụ nhân dân, có tư cách đạo đức, tác phong tốt.
- Mối quan hệ giữa tài và đức:
+ Người vừa có tài, vừa có đức thì thật là đáng quý (các anh hùng liệt sĩ, danh
nhân, nhà quản lí giỏi,…).


+ Tại sao có tài mà không có đức lại là người vô dụng?
Dẫn chứng: Một cán bộ quản lí giỏi nhưng tham ô. Một học sinh khá nhưng vô
kỉ luật, gian dối.
+ Tại sao có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó?
Dẫn chứng: Một đội trưởng sản xuất không am hiểu khoa học, kĩ thuật, làm mò
mẫm, dẫn đến chỗ sản xuất tụt lùi. Một học xếp hạnh kiểm tốt, nhưng học kém
không hoàn thành nhiệm vụ học tập thì chưa thể coi là phẩm chất tốt và cũng không
phát huy được tác dụng đối với các bạn,…
- Suy nghĩ về lời dạy của Bác và liên hệ với bản thân:
Chăm lo rèn luyện toàn diện để đáp ứng yêu cầu của Tổ quốc đối với thanh niên,
thiếu niên trong giai đoạn hiện nay.
* Kết bài: (1 điểm).
Tóm tắt ý nghĩa, tác dụng lời dạy của Bác và rút ra bài học sâu sắc nhất đối với bản
thân.
Hình thức: (0,5 điểm).


I. LÝ THUYẾT: (3đ)
Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề “ Thuế máu”.
Câu 2: Xác định kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau.

“ Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1)
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? (2)
Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: (3)
- Không đau con ạ! (4)
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ của em
về mối quan hệ giữa “ học” và “ hành”.
ĐÁP ÁN
I. LÝ THUYẾT: (3đ)
Câu 1:( 1 điểm)
- Ý nghĩa nhan đề “ Thuế máu”: là thứ thuế đóng bằng xương máu, tính mạng con người.
Nhan đề bằng hình ảnh, gợi đau thương, căm thù, tố cáo tính vô nhân đạo của chủ nghĩa
thực dân Pháp lợi dụng xương máu, tính mạng của hàng chục triệu người dân ở các nước
thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Câu 2:( 2 điểm)
(1) Câu trần thuật – Hành động kể
(2) Câu nghi vấn – Hành động hỏi
(3) Câu trần thuật – Hành động kể
(4) Câu phủ định – Hành động phủ định bác bỏ
II. TỰ LUẬN: (7đ)
1. Mở bài. (1 điểm)
- Giới thiệu văn bản Bàn luận về phép học và tác giả Nguyễn Thiếp
- Nêu khái quát mối quan hệ giữa “ học” và “ hành”.
2. Thân bài. ( 5 điểm)
- Làm rõ vấn đề “học “ là gì?
- Làm rõ vấn đề “ hành” là gì?
- Làm rõ mối quan hệ giữ “ học” và “ hành”
- Làm rõ tác dụng của việc “ học” và “ hành”.
- Vận dụng vào việc học của bản thân em ngày nay.
3. Kết bài.( 1 điểm)

Khẳng định giá trị của mối quan hệ giữa “ học” và “ hành”.
Bài văn cần có bố cục rõ ràng, luận điểm đúng, sắp xếp hệ thống ,
văn viết mạch lạc, lập luận chặt chẽ lôgíc, trình bày sạch đẹp.
-----------------------------------------------


I. Phần trắc nghiệm. (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng và ghi vào bài làm. Ví dụ câu 1 chọn phương án A ghi:
Câu 1 – A.
Câu 1. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
A. Nét mặt.

B. Điệu bộ.

C. Cử chỉ.

D. Ngôn từ.

Câu 2. Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lôgíc?
A. Năm 18 tháng tuổi tôi đã vào bộ đội.
B. Bà lão nhai trầu bằng hai hàm răng rất đẹp.
C. Linh là một học sinh chăm ngoan của lớp.
D. Tuy phải làm nhiều việc trong gia đình nhưng bạn ấy vẫn học giỏi.
Câu 3. Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác trong bài thơ “Ngắm trăng” là:
A. Trong khi đàm đạo việc quân trên thuyền. B. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho
vận mệnh đất nước.
C. Trên đường chuyển lao.
Giới Thạch.

D. Đang ở trong nhà ngục của bọn Tưởng


Câu 4. Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?
A. Giải bày tình cảm của người viết. B. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
C. Miêu tả phong cảnh, kể về sự việc.
nhân dân.

D. Kiêu gọi, cổ vũ phong trào đấu tranh của

Câu 5. Qua thái độ ông Guốc- Đanh (trong văn bản “Ông Giốc – Đanh mặc lễ phục” của Môli-e) đối với chiếc áo may hoa ngược, cho thấy ông ta là người như thế nào?
A. Cầu kì trong vấn đề ăn mặc.

B. Thích những áo lạ mắt.

C. Hài hước và hóm hỉnh.

D. Dốt nát, kém hiểu biết.

Câu 6. Mục nào sau đây không phù hợp với văn bản tường trình?
A. Quốc hiệu, tiêu ngữ.

B. Địa điểm, thời gian.

C. Cảm xúc của người viết tường trình.

D. Chữ kí và họ tên người tường trình.

II. Phần tự luận. (7,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) Em hãy cho biết thế nào là vai xã hội trong hội thoại? Vai xã hội có những
quan hệ nào?
Câu 2. (1,0 điểm) Nêu giá trị nghệ thuật trong văn bản “Nhớ rừng” của Thế Lữ.



Câu 3. (5,0 điểm) Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội
mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ (cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hút thuốc lá
hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh,…)

ĐÁP ÁN
I. Phần rắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
Câu 1- D

Câu 2 - A

Câu 3 - D

Câu 4- B

Câu 5 - D

Câu 6 - C

II. Phần tự luận:
Câu 1:
- Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
0,5 điểm )
- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:

(

+ Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội ). (
0,25 điểm )

+ Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình ).
0,25 điểm )

(

Câu 2:
- Nghệ thuật trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ:
+ Sử dụng hình ảnh ẩn dụ - tượng trưng, cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn dâng trào, mỗi từ,
mỗi câu có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
( 0,5 điểm )
+ Biểu tượng của con hổ phù hợp với anh hùng chiến bại mang tâm sự u uất. Ngôn ngữ,
nhạc điệu dồi dào, cắt nhịp linh hoạt, phong phú...
( 0,5 điểm )
Câu 3:
* Mở bài:
- Giới thiệu tác hại của các tệ nạn nói chung và một tệ nạn nào đó cần trình bày.
1,0 điểm )
* Thân bài:

(


Kết hợp nghị luận với các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. Mỗi vấn đề cần có dẫn chứng
cụ thể:
- Tác hại của các tệ nạn nói chung ( một tệ nạn cần trình bày nói riêng ) đến sức khoẻ, đời
sống và mắc các bệnh truyền nhiễm...
( 0,5 điểm )
- Gây lãng phí tiền bạc, mất thời gian...
0,5 điểm )


(

- Dẫn đến các khuyết điểm mà nghiêm trọng hơn là vi phạm pháp luật.
0,5 điểm )

(

- Sa sút về đạo đức, có những hành vi không lành mạnh...
0,5 điểm )

(

- Kết quả học tập, lao động sút kém gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống xã hội và bản
thân.
(
0,5 điểm )
- Các biện pháp bài trừ và khắc phục.
0,5 điểm )

(

* Kết bài:
- Tất cả chúng ta kiên quyết bài trừ và phòng chống các tệ nạn xã hội.
0,5 điểm )
- Đó là nhiệm vụ, là khẩu hiệu hằng ngày.
0,5 điểm )

(
(



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ NINH HÒA

ĐỀ THI HKII
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: (1điểm)
Nêu tên và tác giả các văn bản nghị luận đã học trong chương trình Ngữ Văn 8, học kì II
Câu 2: (2 điểm)
Chép thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng ( vọng nguyệt) của Hồ Chí Minh
( lưu ý: chép cả phiên âm và phần dịch thơ )
Câu 3: (1,5 điểm)
Phân tích cái hay của phép so sánh trong câu thơ sau;
“ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” ( Quê Hương- Tế Hanh)
Câu 4: (1,5 điểm)
Trong các trường hợp sau đây, câu nghi vấn có phải dùng để hỏi không? Vì sao?
a) “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?” ( Nhớ Rừng- Thế Lữ )
b) “ Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? ( Lão hạc- Nam Cao)
Câu 5: (5 điểm)
Ru-xô viết văn bản “ Đi bộ ngao du” trong thế kỉ XVIII và ở tuổi 50 . Hãy viết một bài văn nghị luận ngắ
( từ 01- 1,5 trang giấy thi ) để chứng minh cho việc đi bộ trong thời đại ngay nay vẫn là rất cần thiết .


KIM TRA HC Kè II MễN NG VN 8
TRNG THCS NHU DNG
THI GIAN: 90 PHT

(Khụng k thi gian giao )
I. VN HC: ( 2 im)
Cõu 1: ( 1 ): Chộp li chớnh xỏc bi th Tc cnh Pỏc Bú Ca H Chớ Minh v cho
bit bi th cú ni dung gỡ?
Câu 2: (1đ) Đọc câu chuyện sau:Tờ giấy trắngcâu chuyện
trên gợi cho em suy nghĩ gì
Tờ giấy trắng
Có một lần, tại một tr-ờng trung học, ngài hiệu tr-ởng đến
gặp các em học sinh để nói chuyện. Trong khi nói, ông giơ
lên cho các em thấy một tờ giấy trắng, trên đó có một chấm
tròn đen ở một góc nhỏ, và hỏi:
- Các em có thấy đây là gì không?
Tức thì cả hội tr-ờng vang lên:
- Đó là một dấu chấm.
Ngài Hiệu tr-ởng hỏi lại:
- Thế không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng cả -? Ngài
kết luận:
- Thế đấy, con ng-ời luôn luôn chú ý đến những lỗi nhỏ
nhặt mà quên đi tất cả những phẩm chất tốt đẹp còn lại.
Khi phải đánh giá một sự việc, hay là một con ng-ời,
thầy mong các em sẽ chú ý đến tờ giấy trắng nhiều hơn là
những vết bẩn có trên nó.
(Quà tặng cuộc sống)
II. TING VIT (2 im) :
c k on trớch sau v tr li cõu hi:
(1) Lóo Hc thi cỏi mi rm, chõm úm. (2) Tụi ó thụng iu v b thuc
ri. (3) Tụi mi lóo hỳt trc. (4) Nhng lóo khụng nghe
- (5) ễng giỏo hỳt trc i.
(6) Lóo a úm cho tụi
- (7) Tụi xin c.

(8) V tụi cm ly úm, vo viờn mt iu. (9) Tụi rớt mt hi xong, thụng iu ri
mi t vo lũng lóo. (10) Lóo b thuc, nhng cha hỳt vi. (11) Lóo cm ly úm,
gt tn, v bo:
- (12) Cú l tụi bỏn con chú y, ụng giỏo !
1/. Cõu 1: Tỡm cỏc cõu trn thut cú trong on trớch trờn? (0.5 im).
2/. Cõu 2: Cõu ễng giỏo hỳt trc i thc hin hnh ng núi no? (0.5 im).
3/. Cõu 3: on vn trờn cú my lt li? (0.5 im).
4/. Cõu 4: Em hiu gỡ v vai xó hi ca cỏc nhõn vt tham gia cuc thoi trờn? (0.5
im).
III. TP LM VN ( 6 im) :
Ngh lun v vn mụi trng hin nay


V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN 8
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

I. VĂN HỌC:
1/. Câu 1: (1 điểm).
Đáp án: Học sinh chép đúng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” – Hồ Chí Minh như sau:
“Sáng ra bờ suối , tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng.
Cuộc đời cách mạng thật là sang .”
Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống
cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.
2/. Câu 2: (1 điểm).
Đáp án: Câu chuyện giúp chúng ta nhận ra được trong cuộc sống con người ai cũng có
những lúc phạm lỗi, có những sai lầm, nhưng chúng ta phải biết nhìn nhận và đánh giá
họ ở nhiều góc cạnh . Phải bao dung và hãy nhìn vào cái tốt của họ để đánh giá .

II. TIẾNG VIỆT:
1/. Câu 1: (0.5 điểm).
Đáp án:
Các câu trần thuật có trong đoạn trích: 1,2,3,4,6,7,8,9,11,12.
2/. Câu 2: (0.5 điểm).
Đáp án:
Câu 5 thực hiện hành động điều khiển (đề nghị).
3/. Câu 3: (0.5 điểm).
Đáp án:
Có 3 lượt lười.
4/. Câu 4: (0.5 điểm).
Đáp án:
Vai xã hội của Lão Hạc và ông giáo:
- Xét về tuổi tác: Lão Hạc ở vai trên, ông giáo ở vai dưới.
- Xét về địa vị xã hội, Lão Hạc có địa vị thấp hơn ông giáo.
III. TẬP LÀM VĂN: (6.0 điểm).
* Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn nghị luận đã học.
- Bài văn nghị luận trình bày mạch lạc, rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, trong sáng, không
mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường, chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
* Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo bố cục 3 phần theo những
nội dung cơ bản sau đây:


a/. Mở bài: (1.0 điểm).
- Môi trường có vai trò quan trọng trong đời sống con người
- Hiện nay môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề.
b/ Thân bài: ( 4 điểm ).
- Môi trường của chúng ta bao gồm những gì ?

- Môi trường có vai trò như thế nào?
1. (Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Môi trường cung cấp cho
con người những điều kiện để sống (như ăn, ở, mặc, hít thở…). Nếu không có
những điều kiện đó con người không thể sống, tồn tại và phát triển được ).
- Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu do con người gây ra. Để đảm bảo sự phát triển
bền vững, con người cần phải sống than thiện với môi trường, giữ gìn, bảo vệ môi
trường trong sạch.
- Giữ gìn, bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi chúng ta.
Có thể lấy VD bằng * Bài hát : “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn” - Nhạc và
lời Vũ Kim Dung
Tổ quốc Việt Nam xanh ngát, có sạch đẹp mãi được không ?
Điều đó tùy thụôc hành động của bạn, chỉ thuộc bạn mà thôi.
Cùng góp phủ xanh đất nước, giữ đep cuộc sống dài lâu
Điều đó tùy thụôc hành động của bạn, chỉ thuộc vào bạn mà thôi
Bạn hãy trả lời câu hỏi:
+ Cuộc sống sẻ ra sao nếu chúng ta không có không khí trong lành để thở, không
có cơm ăn, áo mặc, nhà cửa để trú than?
---->Con người sống được cần phải ăn, ở, mặc, hít thở không khí trong lành…
Những điều kiện thiết yếu đó của cuộc sống là do môi trường cung cấp. Vì vậy,
môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
Hiện trang MT của chúng ta ra sao?Vì sao nó lại bị ô nhiễm như vậy:
Hiện nay, do con người ngày càng đông lên; do sự phát triển công nghiệp tạo ra
nhiều khí thải, nước thải; do sự tàn phá rừng v.v… khiến cho môi trường đang bị
ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ và cuộc sống của con người.
Để đảm bảo sự phát triển bền vững, chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ môi
trường.
Bạn phải chọn những việc nên và không nên làm để bảo vệ MT theo các ý sau:
a) Chặt phá rừng bừa bãi
b) Vứt xác súc vật xuống sông
c) Tái chế rác thành phân vi sinh

d) Hạn chế sử dụng túi nilon để bao gói thực phẩm
e) Nước thải công nghiệp đổ trực tiếp vào sông, hồ
f) Trồng cây, gây rừng
g) Dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm
h) Săn, bắt động vật hoang dã
i) Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật
j) Bỏ rác đúng nơi quy định
Muốn bảo vệ MT ta làm thế nào?
---->Muốn cho môi trường trong lành, vì cuộc sống hôm nay và mai sau, mỗi
người đều phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường bằng những việc làm
cụ thể của mình.
c/ Kết bài : (1 điểm ) .
Khẳng định lại tầm quan trọng của môi trường và bảo vệ môi trường .



PHềNG GD-T XUN TRNG
KIM TRA CHT LNG HC Kè II
TRNG THCS T.T XUN TRNG
MễN NG VN LP 8
Nm hc: 2012-2013
(Thi gian lm bi: 90 phỳt)
Phần I. Trắc nghiệm(2 im)
Trong 8 cõu hi sau, mi cõu cú 4 phng ỏn tr li A,B,C,D; trong ú ch cú mt phng ỏn
ỳng. Hóy chn phng ỏn ỳng vit vo t giy lm bi.

Câu 1: Hai bi th Ngm trng (Vng nguyt) v i ng (Tu l) c Bỏc H vit
trong hon cnh no ?
A. Trong ờm trng p.
C.Trong chn lao tự ca Tng Gii Thch.


B. Trong khi ung ru ngm trng.
D. Trong khi i ng ngm cnh p.

Câu 2: Bình Ngô Đại Cáo ca Nguyn Trói ghi lại sự kiện lịch sử
n-ớc ta đánh giặc ngoại xâm nào?
A. Gic Tng
C. Gic Minh
B. Gic Mụng c
D. Gic Món Thanh
Câu 3: Hch thng c ngi ta vit khi no?
A. Khi đất n-ớc có giặc ngoại xâm.
C.
Khi đất n-ớc thanh bình.
B.
Khi
đất
n-ớc
phồn
vinh.
D. Khi đất n-ớc vừa kết thúc.
Câu 4: Câu văn: Than ụi! Thi oanh lit nay cũn õu (Nh rng)là kiu
cõu no sau õy?
A. Câu
phủ
định
C. Câu cảm thán
B. Câu khẳng định
D. Câu nghi vấn.
Câu 5: Hai cõu th Giy bun khụng thm - Mc ng trong nghiờn su s dng

bin phỏp tu t gỡ?
A. So sỏnh
C. Nhõn húa
B. Hoỏn d
D. n d
Cõu 6: Vn bn thuyt minh cú c im no sau õy ?
A. Tớnh ch quan, cm xỳc
C. Tớnh hnh chớnh, cụng thc
B. Tớnh khỏch quan, chớnh xỏc
D. Tớnh hỡnh tng, sỏng to
Cõu 7: Tỏc dng ca cỏc yu t t s v miờu t trong vn ngh lun l gỡ?
A. Giỳp bi vn nghi lun d hiu hn.
B. Giỳp cho vic trỡnh by cỏc lun im, lun c cht ch hn.
C. Giỳp cho vic trỡnh by cỏc lun im, lun c rừ rng, c th, sinh ng hn.
D. C A, B, C u sai
Câu 8: í no núi ỳng nht mi quan h gia cỏc cõu trong on vn?
A. Khụng cú mi quan h chặt ch vi nhau.
B. Cú mi quan h cht ch v ý ngha vi nhau.


C. Cú mi quan h rng buc v mt hỡnh thc.
D. Cú mi quan h cht ch vi nhau v ni dung v hỡnh thc.

Phn II. T lun (8 im)
Câu 1 :(3 điểm) Trỡnh by cm nhn ca em v kh th sau(Lu ý vit t 15 n 20
dũng ca t giy thi)
No õu nhng ờm vng bờn b sui
Ta say mi ng ung ỏnh trng tan?
õu nhng ngy ma chuyn bn phng ngn
Ta lng ngm giang sn ta i mi?

õu nhng bỡnh minh cõy xanh nng gi,
Ting chim ca gic ng ta tng bng?
õu nhng chiu lờnh lỏng mỏu sau rng
Ta i cht mnh mt tri gay gt,
ta chim ly riờng phn bớ mt?
- Than ụi! Thi oanh lit nay cũn õu?
(Trớch Nh rng Th L)
Cõu 2: (5 im). Một số bạn đang đua đòi theo những lối ăn mặc
không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền
thống văn hóa của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. Em viết
một bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn
mặc cho đúng đắn hơn.


PHềNG GD-T XUN TRNG
TRNG THCS T.T XUN TRNG

P N KIM TRA CHT LNG HC Kè II
MễN NG VN LP 8

Nm hc: 2012-2013
(Thi gian lm bi: 90 phỳt)
Phần I Trắc nghiệm :
Mỗi đáp án đúng cho 0,25 điểm. Chọn 2 đáp
án không cho điểm.
Câu
1
2
3
4

5
6
7
8
Đáp
C
C
A
C
C
B
C
D
án
Phn II: T lun (8.0 im)
Cõu
Ni dung
Cõu 1 - Nhng cõu th trờn din t k nim ca con h khi cũn rng. Núi v
3im cuc sng t do gia chn rng thm. ú, h thc s c hng mt
cuc sng ti p m thiờn nhiờn ó dnh cho nú.
- Bờn b sui, mt con h d tn ung nc, rỡnh mi. Tỏc gi nõng uy
quyn ca con h bng cỏch cho nú i din vi thiờn nhiờn m nú u
ch ng. Qua ú cng th hin s uy nghiờm, dng mónh ca con h.
- Qua hai cõu th tỏc gi Th L miờu t sng ng hỡnh nh con h
trong cnh hong hụn tht d di, bi trỏng. Bc tranh rc r trong mu
: ca mỏu lờnh lỏng, ca mt tri gay gt. Nh th dựng ch
mnh gi mt tri, tng nh mt tri cng bộ i trong mt nhỡn loi
h. Khụng khớ cht chúc bao trựm, gi lờn do mỏu lờnh lỏng, do giõy
phỳt hp hi gay gt ca mt tri. Ch ớt phỳt na v tr s cht lng, ng
tr trong búng ti, ch cũn cú oai linh ca h. y l im cao tro nht

ca quyn lc, con h nh ng ti cao, cai qun c v tr bao la rng
ln v gn nh s bt t. Qua ú, lm nhn mnh v th ca con h khi
cũn trong rng, ng thi lm tng thờm sc hp dn ca bi th.
Cõu 2 a.M bi
- Dẫn dắt vấn đề:
5im
- Nêu vấn đề cần chứng minh.
b.Thân bài
Đảm bảo các luận điểm sau:
- Gần đây các ăn mặc của một số bạn có nhiều thay

im
0,75
0,75

1,5

0.5
4
0,5


đổi, không còn giản dị lành mạnh nh- tr-ớc nữa.
đ
- Việc chạy theo mốt ăn mặc ấy có nhiều tác hại
1 đ
( làm mất thời gian của các bạn, ảnh h-ởng xấu
đến kết quả học tập, gây tốn kém cho cha mẹ)
- Các bạn lầm t-ởng rằng ăn mặc nh- vậy sẽ là cho
1 đ

mình trở thành ngưòi văn minh, sành điệu
- Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nh-ng
cũng phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn 1,5
đ
hóa của dân tộc, với lứa tuổi, hoàn cảnh sống.
Cần thay đổi các ăn mặc cho phù hợp
3. Kết bài
0,5
- Khẳng định lại vấn đề
đ
- Liên hệ bản thân.
* Lu ý: Hnh vn lu loỏt, khụng mc li din t mi cho im ti a
mi ý. Nu mc t 5 li din t dựng t, t cõu, sai chớnh t tr 0.25
0.5 im. Sai trờn 10 li chớnh t, dựng t, t cõu tr 1.0 im.
* Lu ý chung:
- Sau khi chm im tng cõu giỏm kho nờn cõn nhc cho im ton bi mt cỏch hp
lớ, m bo ỏnh giỏ ỳng trỡnh ca hc sinh.
- im ca bi thi l im ca cỏc cõu cng li, cho im l n 0.25 im khụng lm trũn.


UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: NGỮ VĂN - Lớp 8

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

PHẦN I: Trắc nghiệm (4 điểm) - Khoanh tròn chữ cái ở câu trả lời đúng nhất.
1. Tính chất nào sau đây phù hợp với văn bản thuyết minh ?

A. Thể hiện tình cảm trước đối tượng.
B. Cung cấp tri thức khách quan, xác thực, hữu ích.
C. Cung cấp trị thức chủ quan, cảm tính.
D. Sử dụng hàng loạt chứng cứ.
2. Có thể phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản ?
A. Hai loại
C. Bốn loại
B. Ba loại
D. Không phân loại
3. Tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận là gì ?
A. Giúp bài văn nghị luận dễ hiểu hơn.
B. Giúp cho việc trình bày luận điểm chặt chẽ hơn.
C. Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn.
D. Cả A,B,C đều sai.
4. Văn bản nào không thuộc thời kỳ Trung đại ?
A. Chiếu dời đô
C. Nước Đại Việt ta
B. Hịch tướng sĩ
D. Thuế máu
 Đọc kỹ văn bản sau và trả lời các câu hỏi tiếp theo :
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca - giấc ngủ ta tưng bừng ?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?
- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
5. Văn bản trên trích từ tác phẩm nào, của ai ?
A. Ông đồ (Tế Hanh)
C. Nhớ rừng (Thế Lữ)
B. Quê hương (Tế Hanh)

D. Ông đồ (Vũ Đình Liên)
6. Ý nghĩa của đoạn thơ là gì ?
A. Nỗi nhớ cảnh nước non hùng vĩ
C. Sự khao khát tự do mãnh liệt
B. Niềm tiếc nuối quá khứ vàng son
D. Nỗi chán ghét thực tại tù túng
7. Đoạn thơ sử dụng loại câu nào ? Để nêu hành động nói gì ?
A. Trần thuật - Để kể chuyện.
C. Nghi vấn - Để bộc lộ cảm xúc.
B. Nghi vấn - Để hỏi.
D. Cầu khiến - Để ra lệnh .
8. Biện pháp tu từ chủ yếu trong đoạn thơ là gì ?
A. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ.
C. Ẩn dụ và nhân hoá.
B. So sánh và hoán dụ.
D. Câu hỏi tu từ và so sánh.
PHẦN II: Tự luận (6 điểm)
Bài thơ "Ngắm trăng" thể hiện lòng yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác Hồ trong
cảnh tù đày. Em hãy viết bài giới thiệu về tác giả, tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung trên .
UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN : NGỮ VĂN - LỚP 8

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


PHẦN I : Trắc nghiệm ( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm . Tổng cộng 4 điểm.)
Câu số

Đáp án

1
D

2
B

3
C

4
C

5
B

6
D

7
B

8
C

PHẦN II : Tự luận ( 6 điểm )
A. Yêu cầu chung :
- Nắm vững phương pháp làm văn thuyết minh (giới thiệu) và văn nghị luận (chứng
minh ) . Phối hợp cả hai một cách nhuần nhuyễn.

- Nắm vững kiến thức về tác giả Hồ Chí Minh, tác phẩm " Nhật ký trong tù " và bài
thơ " Ngắm trăng " ( bản phiên âm và dịch thơ )
- Diễn đạt tốt .
B. Yêu cầu cụ thể :
Học sinh có thể linh hoạt giải quyết vấn đề. Sau đây là một số ý cơ bản :
1. Giới thiệu tác giả : (1,5 điểm)
- Hồ Chí Minh (1890 - 1969) tên gọi thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, lúc đi dạy
lấy tên Nguyễn Tất Thành, trong thời kỳ đầu hoạt động cách mạng mang tên Nguyễn Ái
Quốc. Sinh tại Kim Liên ( Làng Sen ), Nam Đàn, Nghệ An. Song thân Người là cụ Nguyễn
Sinh Sắc và cụ Hoàng Thị Loan .
(0,5 điểm)
- Hồ Chí Minh là người chiến sĩ cộng sản tiên phong trong phong trào cách mạng Việt
Nam. Từ trẻ, người đã nung nấu ý chí cứu nước, sớm bôn ba tìm đường giải phóng dân tộc.
Sau 30 năm ở nước ngoài, tháng 2 - 1941, Người về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng ở
Việt Nam. Đến năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Người, Cách mạng tháng Tám thành công,
khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Người được bầu làm vị Chủ tịch đầu tiên
của nhà nước non trẻ ấy. Từ đó, Người luôn đảm nhiệm những chức vụ quan trọng nhất
của Đảng và Nhà Nước, lãnh đạo toàn dân giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến vĩ
đại chống Pháp và chống Mỹ.
(0,5 điểm)
- Hồ Chí Minh vừa là nhà chính trị lỗi lạc, vừa là nhà văn hoá lớn. Trong sự nghiệp
lớn lao của Người có một di sản đặc biệt, đó là sự nghiệp văn học. Bên cạnh văn chính luận
và truyện - ký, thơ ca là một lĩnh vực nổi bật trong sự nghiệp đó.
(0,5 điểm)

2. Giới thiệu tác phẩm: (1 điểm)
- Bài thơ " Ngắm trăng " trích trong tập " Nhật ký trong tù "- tập thơ được Bác viết
trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, tại Quảng Tây - Trung Quốc, từ tháng 8 - 1942 đến tháng
9 - 1943.
(0,5 điểm)

- Bài thơ viết bằng chữ Hán, thể thất ngôn tứ tuyệt, bản dịch của Nam Trân.
(0,5 điểm)
3. Chứng minh nội dung vấn đề: (3 điểm)
Học sinh có thể lồng ghép hai nội dung một cách hài hoà, nhuần nhuyễn. Sau đây là
một số gợi ý :
a. Lòng yêu thiên nhiên: (1,5 điểm)


- Bác chọn đề tài về thiên nhiên (Trăng). Bác nghĩ đến trăng và việc ngắm trăng ngay
cả khi bản thân bị giam cầm, đày đọa.
(0,5 điểm)
- Sự xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ trước cảnh đẹp đêm trăng của Bác.
(0,5 điểm)
- Sự giao hoà tự nhiên, tuyệt vời giữa con người và vầng trăng tri kỷ. Tình cảm song
phương cho thấy mối quan hệ gắn bó tri âm giữa trăng và người.
(0,5 điểm)
b. Phong thái ung dung: (1,5 điểm)
-Hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà tù Tưởng Giới Thạch không trói buộc được tinh thần
và tâm hồn người tù, không làm mất đi nét thư thái ung dung vốn sẵn có ở Bác. (0,5 điểm)
- Bác tự do rung động với vầng trăng, với cảnh đẹp bất chấp hoàn cảnh, bất chấp cái
song sắt tàn bạo - biểu tượng cụ thể của nhà tù. (Cuộc vượt ngục tinh thần).
(0,5 điểm)
- Nét nổi bật của hồn thơ Hồ Chí Minh là sự vươn tới cái đẹp , ánh sáng, tự do. Đó
chính là sự kết hợp giữa dáng dấp ung dung tự tại của một hiền triết - thi nhân với tinh thần
lạc quan của người chiến sĩ cộng sản .
(0,5 điểm)
Lưu ý : 0,5 điểm là điểm thưởng cho hình thức trình bày, bố cục, diễn đạt ...



×