Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

bài dự thi dạy học tích hợp liên môn tiết 56 văn bản bếp lửa của bằng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.87 KB, 31 trang )

Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015

TUẦN 12
Kết quả cần đạt
- Hiểu được bài thơ gợi nhớ kỉ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân
thành của người cháu dối với bà. Thấy được sang tác của nhà thơ trong việc sử dụng
hình ảnh khơi gợi,liên tưởng ,kết hợp giữa miêu tả,tự sự ,bình luận với biểu cảm một
cách nhuần nhuyễn
- Thấy được sự phong phú của thể thơ tự do . Hiểu , cảm nhận được giá trị nội dung
nà nghệ thuật của bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lơng mẹ
- Hiểu,cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ánh trăng của
Nguyễn Duy . Biết được đặc điểm và những đóng góp của thơ Việt Nam vào nền văn
học dân tộc
Thấy rõ vai trò kết hợp của các yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự và biết vận
dụng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
Ngày soạn 08/11/2014
Ngày dạy 10/11/2014 Dạy lớp 9A
Ngày dạy 11/11/2014 Dạy lớp 9B
TIẾT 56 VĂN BẢN : BẾP LỬA
( Bằng Việt )

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Những xúc cảm chân thành của tác và hình ảnh người bà giàu tình thương,giàu đức
hi sinh
- Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự,miêu tả,bình luận trong tác phẩm trữ tình
2. Kĩ năng
- Nhận diện , phân tích được các yếu tố miêu tả , tự sự , bình luận và biểu cảm trong


bài thơ
- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa tổ quốc
có mối quan hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước
* Tích hợp liên môn:
- Tiếng Việt: (các biện pháp tu từ…)
- Tập làm văn: Các phương thức biểu đạt; Yếu tố nghị luận trong thơ.
- Môn Giáo dục công dân: Nếp sống văn minh thanh lịch
- Môn lịch sử: Nạn đói 1945
3. Thái độ : Giáo dục học sinh trân trọng tình cảm, kỷ niệm tuổi thơ, yêu quý người
bà, yêu quý trân trọng tình cảm quê hương.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên : Sưu tầm tập thơ Hương cây – Bếp lửa
2. Học sinh : chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên (T55)
III. Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ (không)
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’)
Nếu phải đi xa em nhớ nhất những kỷ niệm gì về bà của mình ?
Phát biểu tự do
TRẦN THỊ VÂN ANH

1

TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015

Đó là những kỷ niệm của các em về bà. Vậy nhà thơ Bằng Việt nhớ về bà của

mình khi đi xa như thế nào ta học bài hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
G Treo ảnh nhà thơ Việt Bằng
I. Đọc, tìm hiểu chung (14’)
V Quan sát ảnh
1. Tác giả
HS

Đọc chú thích
HS Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Bằng
?
Việt?
Trả lời
HS Chốt ghi
- Bằng Việt tên khai sinh là
G
Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941,
V
quê ở Thạch Thất, Hà Tây.
- Ông làm thơ từ đầu những năm
60 và thuộc thế hệ các nhà thơ
trưởng thành trong thời kì kháng
chiến chống Mĩ .
- Ngoài làm thơ, Bằng Việt còn
dịch tác phẩm của nhiều nhà thơ
nổi tiếng trên thế giới.
- Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt

mà thường khai thác những kỉ
niệm, ước mơ của tuổi trẻ.
- Ông từng là Chủ tịch Hội đồng
thơ Hội Nhà văn Việt Nam, hiện
đang là Chủ tịch Hội liên hiệp Văn
học nghệ thuật Hà Nội.
Bổ sung thêm:
Nhà thơ Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt
G Bằng, sinh ngày 15 tháng 6 năm 1941 tại
V thành phố Huế; nguyên quán xã Chàng
Sơn, huyện Thạch Thất, thành phố Hà
Nội. Năm 1965, ông tốt nghiệp Khoa Pháp
lý Trường đại học Tổng hợp Kiev của
Liên Xô, về nước làm việc tại Viện Luật
TRẦN THỊ VÂN ANH

2

TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015

học thuộc Uỷ ban Khoa học xã hội Việt
Nam. Năm 1969, Bằng Việt chuyển sang
Hội Nhà văn Việt Nam, và năm sau 1970, ông tham gia công tác ở chiến
trường Bình Trị Thiên, với tư cách là một
phóng viên chiến trường và làm tại Bảo

tàng truyền thống cho Binh đoàn Trường
Sơn - 559.
Đến năm 1975, Bằng Việt về làm việc tại
Nhà xuất bản Tác Phẩm Mới.
Từ năm 1983-1989, ông được bầu làm
Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Hà
Nội, Tổng biên tập đầu tiên của báo
Người Hà Nội ấn hành từ năm 1985; làm
Tổng biên tập tờ tạp chí Diễn đàn Văn
nghệ Việt Nam (1989-1991), Phó Chủ tịch
Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật
Việt Nam. Năm 2001, ông được bầu làm
Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học nghệ
thuật Hà Nội và được bầu lại làm Chủ tịch
Hội nhiệm kỳ 2006 - 2010, 2010-2015.
Ông còn từng là Thành uỷ viên, Thư ký
thường trực, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân
dân thành phố Hà Nội (1991-2000).
Nhà thơ Bằng Việt là Uỷ viên Ban Chấp
hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá 5, hiện
là Chủ tịch Hội đồng thơ của Hội khoá 8.
Hãy cho biết xuất xứ và hoàn cảnh ra đời 2. Tác phẩm
của bài thơ?
Phát biểu
?
Chốt ghi
- Xuất xứ: Trong tập “ Hương cây
bếp lửa ” in chung với Lưu Quang
HS
Vũ.

G
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được
V
sáng tác năm 1963 , khi tác giả
đang học nghành luật ở nước
Bài thơ được sáng tác năm 1963 ,khi tác ngoài.
giả đang học năm học thứ hai tại Dại học
tổng hợp Kiev
Nhà thơ kể lại: những năm đầu tôi theo
G học ở đây tôi nhớ nhà kinh khủng Tháng 9
V ở bên đó trời se se lạnh buổi sương mờ mờ
mặt đất gợi tôi nhớ cảnh mùa đông ở quê
nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học tôi thấy nhớ
khung cảnh bếp lửa thân quen. Nhớ hình
TRẦN THỊ VÂN ANH
3
TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015

ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi sôi,
luộc củ khoai củ sắn cho con cháu. Như
vậy chúng ta thấy bài thơ được xuất phát
từ những cảm xúc rất thật của tác giả.
+ Đọc bài thơ
Nêu yêu cầu đọc : chậm rãi, lắng đọng
Đọc 1 đoạn

Học sinh đọc – lớp nhận xét
Tìm hiểu thể thơ , phương thức biểu đạt?
G Phát biểu
V Chốt ghi
- Thể thơ: Thơ tám chữ
G
- Phương thức biểu đạt:Tự sự + trữ
V
tình + miêu tả + nghị luận
HS Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ
HS về Bà và những kỷ niệm với Bà, lòng kính
?
yêu Bà, những suy ngẫm về Bà.
HS Hãy nêu đại ý và bố cục bài thơ :
G Phát biểu
V Chốt ghi
- Đại ý: Những cảm xúc và suy
ngẫm về bà và về bếp lửa.
- Bố cục: 4 đoạn
G
+ Khổ 1: Hình ảnh bếp lửa khơi
V
nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc
về bà.
+ Bốn khổ tiếp: Hồi tưởng những
?
kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và bếp
HS
lửa.
G

+ Khổ 6: Suy ngẫm về bà và bếp
V
lửa.
+ Khổ cuối: Cháu đã trưởng thành,
đi xa nhưng vẫn không nguôi nhớ
về bà.
Chuyển ý phần II
II. Phân tích (20’)
Không phân tích theo bố cục mà phân tích 1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn
theo mạch cảm xúc
dòng hồi tưởng cảm xúc.
Đọc 2 câu thơ đầu
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm.
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Hai câu này tác giả dụng biện pháp nghệ
thuật gì ?
- Điệp ngữ: Một bếp lửa
G - Từ láy gợi tả, gợi cảm: chờn vờn, ấp iu
V Tích hợp :Tiếng Việt
Em hiểu thế nào là “ chờn vờn, ấp iu?
TRẦN THỊ VÂN ANH
4
TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015


 Chờn vờn là từ láy tượng hình vừa
G giúp ta hình dung làn sương sớm đang
V bay nhè nhẹ quanh bếp lửa vừa gợi cái mờ
nhòa của hình ảnh kí ức theo thời gian. Từ
ấp iu là một sáng tạo mới mẻ của tác giả.
Đó không phải là từ láy, từ ghép đơn
?
thuần mà là sự kết hợp và biến thể của hai
từ ấp ủ, nâng niu. Ấp iu gợi đến bàn tay
kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút
của người nhóm bếp.
*
Với biện pháp nghệ thuật như vậy giúp em
?
thấy được điều gì về hình ảnh bếp lửa bà
G hình ảnh người bà ?
V Chốt ghi
- Hình ảnh bếp lửa bình dị, gần gũi,
thân thuộc
- Đôi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo
và tấm lòng chi chút của bà trong
Giảng:
công việc nhóm bếp hàng ngày.
Bắt đầu bằng hình ảnh bếp lửa "chập chờn
trong sương sớm, chập chờn trong kí ức.
Hơi ấm của bếp lửa bắt đầu truyền thấm,
bắt đầu nhen nhóm, khơi nguồn cho mạch
cảm xúc thương yêu của cháu khi nhớ về
?
bà. Hình ảnh "Một bếp lửa" điệp lại hai

lần như nhắc nhớ, như hơi thổi vào bếp
lửa đang "ấp iu", để nhịp hồi tưởng bắt.
G Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
V Nắng mưa là hình ảnh ẩn dụ: nói về cuộc
đời vất vả của người bà, bà nhóm bếp bất
kể nắng mưa, bất kể mùa đông hay mùa
hè bất kể buổi sớm hay chiều thì bàng đôi
G tay vén khéo bà vẫn nhóm lên ngon lửa
V trong cái bếp bình dị ấy để cho cháu bát
cơm củ khoai..
Chuyển phần 2
2. Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi
Đọc 3 khổ thơ tiếp
thơ sống bên bà và bếp lửa.
Qua khổ thơ thứ 2,3,4 tác giả nhớ lại
những kỷ niệm nào khi sống bên bà ?
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là ănm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.
Tích hợp môn lịch sử
“Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” cho
TRẦN THỊ VÂN ANH
5
TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9


Năm học 2014 - 2015

em liên tưởng đến thời gian nào của cuộc
kháng chiến ?
- Lên bốn tuổi tác giả nhắc tới sự kiện
khốc liệt của những năm tháng chiến tranh
G của dân tộc ta hồi 1945
V Nạn đói đã cướp đi bao mạng người.
HS người sống cũng vàng cả mắt.
?
Tích hợp:Tập làm Văn
? Tác giả dùng phương thức biểu đạt nào
HS và biện pháp nghệ thuật gì ?
- Tự sự , miêu tả, biểu cảm
- Nghệ thuật tách từ đói mòn đói mỏi nhà
thơ nhấn mạnh vào cái đói
Trong năm tháng đói kém đó với tài thu
*
vén của bà đã giúp gia đình nhà thơ vượt
?
qua nạn đói.
Khói bốc lên làm mắt cháu cay . Cái cay
của sống mũi bây giờ có lẽ là bởi sự ám
HS ảnh của mùi khói năm xưa nhưng cũng là
nỗi xúc động của nhà thơ
? Tác dụng của phương thức biểu đạt và
biện pháp nghệ thuật đó ?
Chốt ghi
- Nhà thơ đã sử dụng những từ ngữ
*

gợi tả, gợi cảm để khắc sâu nỗi ám
?
ảnh về những năm tháng tuổi thơ
gian khổ thiếu thốn, nhọc nhằn.
HS
Trong tâm trí cháu, bếp lửa, ngọn
khói, mùi khói trở thành ấn tượng
không thể nào quên cùng với hình
Đọc tiếp:
ảnh bà.
Tám năm dòng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Tú hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !
Mẹ ở cùng cha công tác bận không về
?
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
G
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
V
Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?
Tiếng chim tu hú vang vọng trong trí nhớ
của tác giả, giúp tác giả nhớ lại những gì
về bà?
Chốt ghi
- Sự tận tụy, tình yêu thương, đùm
TRẦN THỊ VÂN ANH

6
TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015

bọc, chở che bà dành cho cháu.
G
V

Tìm các biện pháp nghệ thuật và nêu tác
dụng của bpnt đó
Điệp ngữ và phép liệt kê -> gợi nhớ kỉ
niệm
Bà : - kể chuyện
- bảo cháu nghe
- dạy cháu làm
- chăm cháu học
Cuối khổ thơ tác giả dùng câu hỏi tu từ .
Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?
Khi cháu đi xa chỉ có con tu hú ở bên bà,
nhà thơ trách con tu hú không đến ở cùng
?
bà lời trách tưởng như vô lí nhưng lại rất
có lí bởi nó xuất phát từ lí lẽ của trái tim ,
từ tình thương của cháu dành cho bà
G Qua dòng hồi tưởng em thấy tình cảm của

V nhà thơ đối với bà ntn ?
Chốt ghi
- Nỗi lo lắng, lòng biết ơn sâu sắc
?
của cháu đối với bà.
Yêu cầu hs đọc tiếp những câu tiếp
HS Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng , bà dăn cháu đinh ninh
Bố ở chiến khu bố còng việc bố
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
G Cứ bảo nhà vẫn được bình yên.
V Quan sát câu thơ “Năm giặc đốt làng
cháy tàn cháy rụi” và nhận xét về cách
dùng từ của tác giả ?
Ở đoạn này tác giả tiếp tục dụng nghệ
thuật tách từ và những từ cháy tàn cháy
rụi để nhấn mạnh cảnh xóm làng bị tàn
phá đau thương và sự khốc liệt của chiến
tranh.
?
Em nhận xét gì về lời dẫn của tác giả
trong đoạn này , cách dẫn đó có mục đích
G gì ?
V - Dẫn lời dẫn trực tiếp và ngôn ngữ mộc
mạc giản dị: mày chớ kể này kể nọ của
G người bà giúp ta hình dung giọng nói,
V tiếng nói, tình cảm và suy nghĩ của bà.
Sáng lên phẩm chất của người bà, người

TRẦN THỊ VÂN ANH
7
TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015

mẹ VN yêu nước…
Với cách dẫn đó giúp em thấy được điều
gì từ hình ảnh người bà ?
Chốt ghi
- Tinh thần vững vàng, bền bỉ, vượt
qua khó khăn, thử thách của bà
Yêu cầu hs quan sát tiếp đoạn:
?
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
HS Từ hình ảnh bếp lửa, cuối đoạn xuất hiện
điệp ngữ “ngọn lửa” là có dụng ý gì?
Nghệ thuật điệp ngữ “Một ngọn lửa” và
những hình ảnh biểu tượng có sức khái
quát cao. Một bếp lửa bình dị, mộc mạc
?
nay biến thành một ngọn lửa biểu tượng.
Chốt ghi
Bếp lửa của bà còn được nhen lên
bởi ngọn lửa của tình yêu thương

HS
ấm áp, của niềm tin vững bền, của
sức sống bất diệt.
Chuyển phần 3
3. Những suy ngẫm về bà
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm.
?
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt
G bùi
V Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
G Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa !
V Có từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần
trong khổ thơ, đó là từ nào?
Giảng trên bản phụ các em quan sát
?
HS

G
V

G

Điệp từ “nhóm” trong từng câu thơ có
những ý nghĩa giống và khác nhau ntn

TRẦN THỊ VÂN ANH


8

TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

V

Chốt ghi

Năm học 2014 - 2015

- Điệp từ “nhóm” vừa có ý nghĩa
cụ thể vừa có ý nghĩa từu tượng.
Để ca ngợi bà – Người nhóm lửa,
giữ lửa và truyền lửa
Câu thơ khái quát rất tự nhiên và
hợp lí: Bếp lửa thiêng liêng đã trở
thành một phần không thể thiếu
trong đời sống tinh thần của cháu

Chính vì thế mà tác giả đã phải thốt lên
điều gì
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa !
?
Câu cảm thán Ôi kì lạ
Bếp lửa – bình dị mà cao quý
G

Thân thuộc mà lạ kì
V
Gắn liền với h/a người bà
Đọc khổ cuối
4. Tình cảm của cháu khi đi xa
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?...
Em có nhận xét gì về cách diễn đạt của
tác giả ở khổ thơ cuối ? Câu thơ mở đầu
của khổ cuối được tác giả dùng dấu chấm
ở giữa dòng thơ ngắt ra làm hai vế để biểu
thị cuộc đời cháu đã sang một trang mới,
giờ cháu đã trưởng thành và đi xa.
?
Điệp từ có và trăm thể hiển rõ hơn điều
đó
G Rồi cuối khổ thơ tác giả dùng câu hỏi tu từ
V nói về nỗi nhớ của cháu về bà. Nơi quê
nhà nơi cháu đã trải qua thời gian cháu và
bà quấn quýt bên nhau. Thế thì …..
Cách diễn đạt đó có tác dụng gì ?
Chốt ghi
Ở nơi xa, cháu vẫn nhớ về bà – nhớ
về quá khứ, cuội nguồn về quê
Câu thơ giản dị thế thôi nhưng lại khái hương đất nước.
?
quát về đạo lí muôn đời của dân tộc ta đó
là đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”

HS Bài thơ đã thành công gì về nội dung và III. Tổng kết (5’)
G nghệ thuật
V Trả lời theo ghi nhớ
Định hướng cho ghi
1. Nghệ thuật :
- Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể
,gần gũi , vừa gợi nhiều liên tưởng
HS
mang ý nghĩa biểu tượng
- Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp
TRẦN THỊ VÂN ANH
9
TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

?
HS
Tích hợp môn GDCD: Nếp sống văn
minh thanh lịch
Em rút ra bài học gì về cách ứng xử với
ông bà, cha mẹ người thân trong gia đình
Tự rút ra bài học cho bản thân

Năm học 2014 - 2015

với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng
và suy ngẫm
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu

tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm
2. Ý nghĩa văn bản
- Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp
tình bà cháu , nhà thơ cho ta hiểu
thêm về tình người bà , những
người mẹ ,về nhân dân nghĩa tình
* Ghi nhớ sgk/ 146

?
G
V
G
V
?
HS
G
V

*
3. Củng cố, luyện tập ( 4’)
Vậy với bài học này chúng ta cần ghi nhớ những kiến thức cơ bản nào các em hãy
khái quát bằng bản đồ tư duy ?
TRẦN THỊ VÂN ANH
10
TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015


Treo bảng đồ tư duy cho hs tham khảo

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Học thuộc long đọc diễn cảm bài thơ
- Phân tích sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả,tự sự nghị luận và biểu cảm ở một
đoạn thơ tự chọn trong bài thơYC : Đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi sgk, tìm hiểu về
dân tộc Tà Ôi
Ngày soạn 09/11/2014
Ngày dạy 11/11/2014 Dạy lớp 9A
Ngày dạy 13/11/2014 Dạy lớp 9B
TIẾT 57: VĂN BẢN
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
Nguyễn Khoa Điềm
( Hướng dẫn đọc thêm )

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được
- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời bài thơ
- Tình cảm bà mẹ Tà-Ôi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và
niềm tin vào sự tất thắng của cách mạng
- Nghệ thuật ẩn dụ,phóng đại ,hình ảnh thơ mang tính biểu tượng ,âm hưởng của
những khúc hát rut ha thiết ,trìu mến
2. Kĩ năng
- Nhận diện các yếu tố ngôn ngữ ,hình ảnh mang màu sắc dân gian trong bài thơ
TRẦN THỊ VÂN ANH

11

TRƯỜNG THCS SUỐI BAU



Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015

- Phân tích được mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát của bà
mẹ ,của tác giả
- Cảm nhận được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến
chống Mĩ cứu nước
3. Thái độ
Giáo dục học sinh yêu quý, trân trọng người thân của mình, tình cảm yêu quê
hương.Trân trọng hình ảnh người phụ nữ trong cuộc kháng chiến của dân tộc .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên : Tham khảo tài liệu phục vụ cho bài học.
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên
III. Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ (4’)
* Câu hỏi : Nội dung chính của bài thơ Bếp Lửa ? Và đọc thuộc lòng 3 khổ cuối của
bài thơ ?
* Đáp án
- Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu ,nhà thơ cho ta hiểu thêm về tình
người bà ,những người mẹ ,về nhân dân nghĩa tình
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’)
Trong thơ ca hiện đại VN, có rất nhiều hình ảnh người mẹ được khắc hoạ như Mẹ
Suốt, mẹ Tơm, bà Bủ, bà mẹ Việt Bắc . Mỗi hình ảnh mang 1 vẻ đẹp riêng . Bài học
hôm nay sẽ cho chúng ta tiếp xúc với với một bà mẹ dân tộc Tà Ôi ( Thừa Thiên) với
những em bé “lớn trên lưng mẹ”
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng
?

I. Tìm hiểu chung (10’)
1. Tác giả

?

- Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ
trưởng thành trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước . Chất
chính luận làm cho thơ Nguyễn
Khoa Điềm vừa dạt dào cảm
xúc,vừa lắng đọng suy nghĩ
2. Tác phẩm

?

- “Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ” ra đời năm 1971 tại
chiến khu miền tây Thừa Thiên

Đọc chú thích sgk giới thiệu nét cơ bản
về tác giả ?
HS Dựa vào sgk trình bày

Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ như thế
nào ?
GV Chốt ghi
Bài thơ được làm theo thể thơ nào ?

phương thức biểu đạt của bài thơ ?
GV Chốt ghi

- Thể thơ tự do
- Phương thức biểu đạt : biểu cảm

?

Em hiểu A-Kay là gì ? Ka-lưi : nghĩa là
gì ?
HS Tìm hiểu chú thích
TRẦN THỊ VÂN ANH

12

TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015

?

Bài thơ chia làm mấy phần? Nội dung
từng phần? hãy đặt tên cho từng khúc
hát ru trong bài thơ ?
GV Chốt ghi
- Bài thơ chia làm 3 phần (khúc) ,
mỗi khúc hát có hai khổ thơ :

+ Khúc 1: Khúc hát ru của người
mẹ thương con, thương bộ đội.
+ Khúc 2: Khúc hát ru của người
mẹ thương con, thương dân làng.
+ Khúc 3: Khúc hát ru của người
mẹ thương con, thương đất nước.

?
Em có nhận xét gì về cấu trúc bài thơ ?
HS - Lặp lời và lặp câu
Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ .
...
Ngủ ngoan A-Kay ơi
Ngủ ngoan A-Kay hỡi .
- Lặp nhịp: Phần lớn các câu thơ đều
ngắt 2 bước nhịp 4/4
?
Em thấy cấu trúc này gần với loại hình
NT nào ?
HS - Gần với âm nhạc.
?
Theo em bài thơ này trở thành ca từ của
bài hát nào ?
HS - Bài hát: “Lời ru trên nương” của nhạc sĩ
Trần Hoàn.
*
HĐN (Hoạt động nhóm)
. Nội dung: Thảo luận câu hỏi 2 SGK
II. Phân tích ( 20’ )

‚. Thời gian: Thời gian HĐN (3’)
1. Câu hỏi 2 sgk 154
ƒ. Học sinh thảo luận trong.... nhóm. GV
quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những
phần khó.
„. Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. Nhóm
khác nhận xét
…. Giáo viên chỉnh sửa, bổ sung, nhận
xét, đưa đáp án chuẩn
Phát biểu
ĐHKT :
+ Hình ảnh người mẹ gắn với hoàn cảnh,
công việc qua từng đoạn thơ.
+ Khổ 1 : ( lời ru 1) mẹ giã gạo góp phần
nuôi bộ đội kháng chiến -> công việc vất
vả được diễn tả qua những câu thơ gợi
cảm.
Nhịp chày ….
TRẦN THỊ VÂN ANH
13
TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015

….Làm gối
+ Khổ thơ 2 : ( Lời ru 2 ) : Mẹ tỉa bắp
trên núi đang lao động sản xuất ở chiến

khu -> sự gian khổ của người mẹ -> câu “
lưng núi …nhớ”
+ Khổ thơ 3 ( lời ru 3) : Mẹ chuyển lán,
đạp rừng, cùng các anh trai, chị gái tham
gia chiến đấu bảo vệ căn cứ di chuyển
lực lượng để kháng chiến lâu dài với tinh
thần quyết tâm và lòng tin vào tương lai
thắng lợi
-> cả ba đoạn thơ -> những công việc
cùng tấm lòng của người mẹ trên khu
kháng chiến gian khổ
?
Hình ảnh người mẹ thể hiện như thế
HS nào?
GV Trả lời
- Hình ảnh bà mẹ Tà-ôi được khắc
Chốt ý
họa với những công vịêc cụ thể :
mẹ địu con giã gạo nuôi bộ đội ,tỉa
bắp trên núi Ka-lưi,tham gia kháng
chiến
*
2. Câu hỏi 3 sgk trang 154
HĐN (Hoạt động nhóm)
. Nội dung: Thảo luận câu hỏi 3 SGK
‚. Thời gian: Thời gian HĐN (3’)
ƒ. Học sinh thảo luận trong.... nhóm. GV
quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những
phần khó.
„. Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. Nhóm

khác nhận xét
…. Giáo viên chỉnh sửa, bổ sung, nhận
xét, đưa đáp án chuẩn
GV Phát biểu
ĐHKT :
- Hình ảnh mặt trời đã được chuyển
nghĩa , được tượng trưng hoá Hình ảnh
mặt trời ( đứa con) con là nguồn hạnh
phúc của mẹ . chính con dã góp phần
sưởi ấm lòng tin yêu , ý chí của người mẹ
trong cuộc sống . Mặt trời của con cứ trẻ
trung , cứ một ngày rực rỡ trên thế gian
?
này .
- Ở lời ru thứ nhất và thứ hai ,bà
Người mẹ có khát vọng như thế nào ?
mẹ mong con khôn lớn ,có sức vóc
phi thường
*
3. Câu hỏi 4 sgk 154
TRẦN THỊ VÂN ANH
14
TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015

HĐN (Hoạt động nhóm)

. Nội dung: Thảo luận câu hỏi 4 SGK
‚. Thời gian: Thời gian HĐN (3’)
ƒ. Học sinh thảo luận trong.... nhóm. GV
quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những
phần khó.
„. Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. Nhóm
khác nhận xét
…. Giáo viên chỉnh sửa, bổ sung, nhận
xét, đưa đáp án chuẩn
- Giã gạo -> mơ hạt gạo trắng – con lớn,
vung chày
- Tỉa bắp -> con mơ hạt bắp lên đều –
con lớn phát rẫy
- Địu con để giành trận cuối – mơ thấy
Bác Hồ,được làm người tự do
-> Mơ thấy bác Hồ -> Mơ đất nước thống
nhất, đó là niềm tin, lạc quan vào con,
?
vào cách mạng.
Sự phát triển của tình cảm và ước vọng
HS của người mẹ qua 3 khúc ru ?
- Đoạn 1, 2 tình thương con gắn với tình
tình thương bộ đội , tình thương buôn
làng , thương quê hương gian khổ . Bởi
vậy mẹ mong con mau chóng trở thành
chàng trai cường tráng khoẻ mạnh trong
lao động sản xuất
- Đoạn 3 tình thương con gắn liền với
tình yêu đất nước bởi vậy mẹ mong con
thành người lính chiến đấu vì độc lập tự

?
do của dân tộc
Qua 3 khúc hát ru em Cảm nhận tình
HS cảm của mẹ với con như thế nào ?
GV Trả lời
- Ở lời ru thứ 3 ,bà mẹ mong con
Chốt ý
khôn lớn về phương diện tinh
thần ,mang lí tưởng của cả dân tộc
“Con mơ cho mẹ được thấy Bác
Hồ - Mai sau con lớn làm người tự
?
do ”
Trong bài thơ tác giả đã thành công bởi III. Tổng kết (6’)
HS những biện pháp nghệ thuật nào ?
1. Nghệ thuật
Trả lời
- Sáng tạo trong kết cấu nghệ
thuật ,tạo nên sự lặp lại giống như
những giai điệu của lời ru ,âm
hưởng của lời ru
TRẦN THỊ VÂN ANH
15
TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015


?
HS Tình cảm của nhà thơ qua bài thơ ?
Trả lời

HS

- Nghệ thuật ẩn dụ phóng đại
- Liên tưởng độc đáo ,diễn đạt bằng
những hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu
tượng
2. Ý nghĩa văn bản
- Khúc hát ru những em bé lớn trên
lưng mẹ ngợi ca tình cảm thiết tha
và cao đẹp của bà mẹ Tà-ôi dành
cho con,cho quê hương ,đất nước
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước
IV. Luyện tập (1’)

Thực hiện phần luyện tập trong sgk
- Yếu tố tự sự giúp bạn đọc hiểu rõ hơn
cuộc sống gian khổ , sự bền bỉ dẻo dai
(vừa sản xuất nuôi quân vừa tham gia
chiến đấu )của nhân dân ta ở chiến khu
Trị - Thiên thời chống mĩ
2. Củng cố luyện tập (3’)
? Qua hai bài thơ Bếp lửa, khúc …mẹ, em có suy nghĩ gì về người mẹ, người bà
Việt Nam trong khi tổ quốc bị xâm lăng?
( học sinh phát biểu )
GV ĐHKT : + Chịu thương chịu khó, chắt chiu

+ Yêu con cháu, hết lòng vì con cháu
+ Yêu quê hương thống nhất tình yêu tổ quốc
+ Tham gia kháng chiến bằng những việc làm ý nghĩa
+ Hy sinh thầm lặng …
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Học thuộc lòng,đọc diễn cảm bài thơ . Trình bày nhận xét về giọng điệu bài thơ
- Soạn bài: Ánh trăng
-------------Ngày soạn 09/11/2014

Ngày dạy 11/11/2014 Dạy lớp 9A
Ngày dạy 14/11/2014 Dạy lớp 9B
TIẾT 58 VĂN BẢN : ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được
- Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính
- Sự kết hợp các yếu tố tự sự ,nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại
- Ngôn ngữ,hình ảnh,suy nghĩ,mang ý nghĩa biểu tượng
2. Kĩ năng
TRẦN THỊ VÂN ANH

16

TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015


- Đọc-hiểu văn bản thơ được sang tác sau 1975
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác
phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại
* Tích hợp môi trường
Liên hệ môi trường và tình cảm.
3. Thái độ
- Giáo dục tình cảm ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ, thái độ sống “uống nước
nhớ nguồn”
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên : Sưu tầm tài liệu phục vụ cho giảng dạy
2. Học sinh : chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên
III. Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra)
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’)
Nhà phê bình Lương Kim Phương đã từng nhận xét: Bài thơ giống như một câu
chuyện giàu chất thơ, đầy hiện thực đời sống. Tuy thế, bài thơ không một chút đao to
búa lớn, cũng làm gì có roi vọt mà sao khi đọc ta thấy như có ai đang quất vào người
mình đau đớn. Ánh trăng giản đơn nhẹ nhàng về câu chữ, tự nhiên thuần thục về kết
cấu: bình dị dễ hiểu về ý thơ mà vẫn đọng lại trong người đọc bao suy ngẫm xót xa.
Vậy bài thơ “Ánh trăng” có những giá trị đặc sắc như nhà phê bình này khẳng định
hay không ta sẽ đi tìm hiểu bài thơ.
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

TRẦN THỊ VÂN ANH

17

Ghi bảng


TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015

GV GV cho HS xem chân dung Nguyễn Duy I.Tìm hiểu chung (10’)
và tập thơ “ánh trăng”
1.Tác giả

?

Hãy nêu những hiểu biết của em về nhà
thơ Nguyễn Duy?
HS Trả lời theo sách giáo khoa
GV Chốt ghi
- Nguyễn Duy tên khai sinh là
Nguyễn Duy Nhuệ SN 1948.
- Quê: Đông Vệ – Thanh Hoá.
- 1966: Ông gia nhập quân đội.
- Sau 1975, ông chuyển về làm
báo văn nghệ giải phóng. Ông
đại diện thường trú báo văn nghệ
tại TP HCM.
- Ông tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ
GV Nhấn mạnh, bổ xung
thời kì chống Mĩ.
Nguyễn Duy Nhuệ SN 1948 thuộc lớp

nhà thơ trưởng thành trong cuộc k/c
chống Mĩ nửa cuối TK 20. Thế hệ này
từng trải qua nhiều thử thách, gian khổ,
từng chứng kiến bao hy sinh lớn lao của
nhân dân, đồng đội trong chiến tranh,
từng sống gắn bó cùng thiên nhiên núi
rừng tình nghĩa. Nhưng khi đã hết thời
bom đạn ác liệt, được sống trong hoà bình
với những tiện nghi sinh hoạt hiện đại,
không phải ai cũng nhớ những gian nan,
những kỉ niệm nghĩa tình của một thời đã
qua. Bài thơ “ánh trăng”ghi lại một
thoáng, 1 lần mình trước cái điều vô tình
dễ gặp ấy. Bài thơ là tiếng lòng, là cảm
xúc và suy ngẫm của riêng nhà thơ nhưng
không phải chỉ bó hẹp như thế mà nó có ý
nghĩa nhắc nhở, gợi suy nghĩ và liên
tưởng xa rộng hơn nhiều.
?
2. Tác phẩm
Thời điểm sáng tác bài thơ ?
TRẦN THỊ VÂN ANH
18
TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

GV Chốt ghi


Năm học 2014 - 2015

- Xuất xứ: từ tập thơ “Ánh trăng”
được tặng giải A của Hội nhà
văn VN 1984.
GV - GVHDHS đọc với nhịp thơ phổ biến - Hoàn cảnh sáng tác: 1978 ở TP
2/3, 2/1/2, 3/2. 3 khổ đầu giọng đều kể Hồ Chí Minh.
chuyện. Khổ 4 giọng ngạc nhiên, sững lại.
Giọng suy tư, cảm động ăn năn. Câu cuối
cùng đọc giọng thật chậm, nhỏ dần 2
tiếng “giật mình”
GV - Gv đọc một luợt .
GV - Gọi 2 h/s đọc và nhận xét .
?
Người dưng” có nghĩa là gì ? Em hiểu
“Buyn- đinh” là gì ?
HS - HS dựa vào chú thích để trả lời
?
Bài thơ xuất hiện đối tượng nào ?
HS - Con người và vầng trăng .
?
Theo em nội dung nào là chủ yếu ?
HS - Con người nghĩ ngợi về vầng trăng .
?
Từ đó em hãy xác định nhân vật và đối
tượng trữ tình của bài thơ ?
HS - Nhân vật: Con người (Tác giả) cảm nghĩ
về trăng.
- Đối tượng: Vầng trăng.
?

Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt
của bài thơ ?
GV Chốt ghi
- Thể thơ: 5 chữ
- Phương thức biểu đạt: tự sự kết
hợp trữ tình
?
Quan sát hình thức diễn đạt của bài thơ
thì em có nhận xét gì về kiểu văn bản và
cách tổ chức lời thơ ?
- Cách tổ chức :
+ Thể thơ 5 tiếng
+ Nhiều khổ thơ, mỗi khổ 4 dòng
+ Vần chân, giãn cách .
?
Như vậy, ta có thể nêu đại ý và chia bố
cục của bài thơ này ntn ? ND từng phần ?
GV Chốt ghi
- Đại ý: Cảm xúc và suy nghĩ của
tác giả trước vầng trăng
- Bố cục: 3 phần :
+ P1. 3 khổ đầu: Người lính và
vầng trăng từ hồi còn nhỏ, khi đi
lính và khi về thành phố
+ P2. Khổ thứ 4: Tình huống gặp
lại vầng trăng
TRẦN THỊ VÂN ANH
19
TRƯỜNG THCS SUỐI BAU



Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015

+ P3. Hai khổ cuối: Suy tư của
tác giả
II. Phân tích (24’)
HS Đọc 3 khổ thơ
1. Người lính và vầng trăng từ
?
Em thấy vầng trăng được tác giả nhắc hồi còn nhỏ, khi đi lính và khi
đến ở những thời điểm nào ?
về thành phố
HS Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
?
Quan sát đoạn thơ và tìm các biện pháp
tu từ tác giả đã sử dụng ?
HS - Dùng cách điệp từ” “với”
- Phép liệt kê tăng cấp những hình ảnh
cức lớn dần lên, từ chỗ tĩnh tại đến chỗ
vận động. Để khái quát quá trình trưởng
thành của con người từ thủa ấu thơ cho

đến khi trưởng thành (người lính) đều gắn
bó với vầng trăng.
- Phép nhân hóa: trăng thành tri kỉ, trăng
tình nghĩa.
- Phép so sánh: như cây cỏ.
- Đảo tính từ “ trần trụi” “hồn nhiên”
?
Với những phép tu từ đó có tác dụng gì ?
GV Chốt ghi
- Sự gắn bó thân thiết giữa nhà
thơ với vầng trăng.
- Trăng với người có tình bạn tri
?
Từ “ngỡ” có sắc thái biểu cảm như thế kỉ tình nghĩa
nào ?
Quãng đời hồn nhiên chân thật.
HS Ngỡ là tưởng rằng, sẽ là không bao giờ
quên những tình nghĩa giữa con người với
vầng trăng. Thế nhưng theo dòng chảy
của thời gian con người tưởng như là thủy
chung ấy lại quên mất người bạn tri kỉ của
mình.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường.
HS Quan sát tiếp khổ thơ thứ 3
- Phép so sánh: người dưng
TRẦN THỊ VÂN ANH
20

TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015

- Phép đối lập:
tri kỉ, tình nghĩa >< Người dưng
?
Thế nào là người dưng? thế nào là người
dưng qua đường ?
HS - Người dưng: Người lạ không quen biết.
- Người dưng qua đường: Hoàn toàn là
người xa lạ không hề quen biết với mình.
?
Em nhận xét gì về cách viết và dụng ý viết
của tác giả ?
GV Chốt ghi
- Cuộc sống thay đổi với những
tiện nghi hiện đại khiến con
người quên đi quá khứ, đánh mất
đi giá trị tốt đẹp vốn có.
Con người lãng quên quá khứ,
GV Giảng
bạc bẽo với nghĩa tình.
Ánh điện cửa gương làm lu mờ ánh trăng.
Chính con người cũng không ý thức được
sự lãng quên thay đổi của mình. Nhưng
dù sao cũng thật đáng trách

Vậy điều gì khiến con người nhớ về quá
khứ.
2. Tình huống gặp lại vầng
?
Ở phố con người chỉ nhớ đến trăng trong trăng
những khoảng khắc nào ?
HS
Thình lình đèn điện tắt
phòng byun-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
- Mất điện : Thình lình ...
- Phòng tối : Phòng buyn đinh tối om.
?
Nghệ thuật nào được sử dụng trong
những lời thơ trên ? Và tác giả muốn thể
hiện tâm trạng gì ?
HS - Miêu tả, tự sự ,biểu cảm.
Sự xuất hiện bất ngờ của vầng
trăng khiến nhà thơ ngỡ ngàng,
bối rối.
?
Hành động vội bật tung cửa sổ và cảm
giác đột ngột nhận ra: vầng trăng tròn,
cho thấy quan hệ giữa người và trăng có
còn tri kỉ như xưa không ?
HS - Không còn là tri kỉ, tình nghĩa như xưa.
- Vì con người lúc này chỉ thấy trăng như
một vật chiếu sáng thay cho điện mà thôi.
Những từ ngữ chọn lọc diễn tả tình huống

bất thường của cuộc sống và phản xạ tự
nhiên của con người qua hành động bản
TRẦN THỊ VÂN ANH
21
TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015

năng, dứt khoát
?
Theo em, vì sao có sự xa cách ấy ?
- Hoạt động nhóm 5 phút.
- Đại diện nhóm trình bày- nhận xét - KL
+ Vì không gian khác biệt (làng quê rừng núi- thành phố)
+ Thời gian cách biệt (tuổi thơ - người
lính – công chức )
+ Điều kiện sống cách biệt ở đô thị
(khép kín chật hẹp, phương tiện hiện đại)
- Tất cả những điều kiện đó khiến cho con
người và ánh trăng thành xa lạ và cách
biệt.
GV Đây là khổ thơ như nút thắt của bài thơ
như nút thắt của câu chuyện. Nhưng để lại
nhiều trăn trở.
GV ( Liên hệ với bài đồng chí của Chính
Hữu, Vọng nguyệt – Hồ Chí Minh)
HS Đọc khổ thơ tiếp

3. Suy ngẫm trước vầng trăng
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
?
Quan sát đoạn thơ và tìm những biện
pháp nghệ thuật tác giả đã vận dụng ?
HS - Nhân hóa, từ ngữ biểu cảm, so sánh.
Ta thấy ở câu thơ ngửa mặt … ta thấy tác
giả đang đứng trước trăng, đối mặt với
trăng. Và trong cái phút đối mặt ấy trăng
đã khiến con người nhớ lại tất cả quá khứ.
GV Ở đây ta lại bắt gặp những hình ảnh thơ
quen thuộc từ đầu bài thơ qua phép so
sánh như là….Câu thơ được ngắt ra với
nhịp nhanh dường như tất cả những kỉ
niệm đã có giữa tác giả với vầng trăng
đang ùa về.
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
?
Tác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật gì
khi nói về hình ảnh trăng ?
HS Nhân hóa:
Trăng tròn vành vạnh
Im phăng phắc
TRẦN THỊ VÂN ANH

22
TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

?

Năm học 2014 - 2015

Em có cảm nhận ntn về cái giật mình của
tác giả ?
HS - Cái giật mình nhớ lại.
- Cái giật mình nối hiện đại với truyền
thống.
- Cái giật mình để con người tự hoàn
thiện mình.
?
Em có suy nghĩ gì về ý thơ trong khổ thơ
cuối ?
GV Chốt ghi
- Giây phút đối diện với vầng
trăng trào lên những cảm xúc
mãnh liệt trong tâm hồn nhà thơ.
Vầng trăng làm sống dậy trong
tác giả những kí ức về quá khứ
gian lao, khi còn gắn bó với thiên
nhiêm, đất nước bình dị và hiền
GV Nguyễn Duy đã từng khẳng định: Cái tâm hậu.
hồn cội nguồn của dân tộc Việt luôn chan

chứa những giá trị nhân văn cao cả nhất.
Con người có thể lãng quên, có thể chối
bỏ những điều đó trong tâm hồn cá nhân
anh ta. Thế nhưng dù anh ta có làm bất kì
điều gì đi nữa thì những giá trị văn hóa
thuần khiết nhất của dân tộc, vẫn vây bọc,
che chở an ủi anh ta một cách vô hình. Đó
chính là nét nhân văn nhất của tinh thần
Việt.
GV Ta giật mình : nói về cảm giác của con
người chợt nhận ra mình đã vô tình bạc
bẽo
GV Ta giật mình cũng là tự ăn năn, tự trách,
tự thấy phải thay đổi cách sống: không
được làm kẻ phản bội
?
Nếu ánh trăng tượng trưng cho vẻ đẹp và
những giá trị truyền thống, thì lời thơ nói
về sự vô tình và giật mình của con người
trước ánh trăng có ý nhắc nhở chúng ta
điều gì trong cuộc sống ?
GV Chốt ghi
- Quá khứ vẹn nguyên chẳng
phai mờ.
- Những hình ảnh thơ sâu sắc
giàu tính biểu cảm.
- Là lời nhắc nhở về thái độ, về
?
Em có nhận xét gì về kết cấu, giọng điệu lối sống ân nghĩa thủy chung.
của bài thơ? Những yếu tố ấy có tác dụng III. Tổng kết (5’)

TRẦN THỊ VÂN ANH
23
TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015

gì đối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên
sức truyền cảm của tác phẩm?
GV Chốt ghi
1. Nghệ thuật
- Nghệ thuật kết cấu kết hợp giữa
tự sự và trữ tình ,tự sự làm cho
trữ tình trở nên tự nhiên mà cũng
rất sâu sắc
- Sáng tạo nên hình ảnh thơ có
nhiều ý nghĩa : Trăng là vẻ đẹp
của thiên nhiên ,tự nhiên là
người bạn gắn bó với con
người .,là biểu tượng cho quá
khứ nghĩa tình ,cho vẻ đẹp củ
cuộc sống tự nhiên ,vĩnh hằng
2. Ý nghĩa văn bản
- Ánh trăng khắc họa một khía
cạnh trong vẻ đẹp của người lính
sâu nặng nghĩa tình,thủy chung
HS Đọc ghi nhớ
sau trước

GV Bài thơ là lời tự nhắc nhở thấm thía thái * Ghi nhớ sgk /157
độ, tình cảm với những năm tháng quá
khứ gian lao tình nghĩa với thiên nhiên,
đất nước bình dị, hiền hậu
ánh trăng không chỉ là chuyện riêng của
nhà thơ, chuyện của một người, mà có ý
nghĩa với cả một thế hệ  thái độ của
mọi người với quá khứ, với người đã
khuất, với chính mình
GV Hướng dẫn hs về làm
III. Luyện tập (2’)
3.Củng cố luyện tập (2’)
? Bài thơ đề cập đến đạo lý nào của con người việt nam ta?
+ Đạo lý uống nước nhớ nguồn, gợi đạo lý : sống có thuỷ chung, đó là một đạo
lý tốt đẹp của dân tộc ta
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Học thuộc lòng bài thơ,
- Chuẩn bị bài : Tổng kết về từ vựng
---------------Ngày soạn 11/11/2014

Ngày dạy 13/11/2014 Dạy lớp 9A
Ngày dạy 14/11/2014 Dạy lớp 9B
TIẾT 59 TIẾNG VIỆT
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

TRẦN THỊ VÂN ANH

24

TRƯỜNG THCS SUỐI BAU



Giáo án Văn 9

Năm học 2014 - 2015

( Luyện tập tổng hợp )

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Hệ thống các kiến thức về nghĩa của từ , từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa , trường từ
vựng ,từ tượng thanh, từ tượng hình , các biện pháp tu từ từ vựng
- Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật
2. Kĩ năng
- Nhận diện được các từ vựng ,các biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản
- Phân tích tác dụng của việc lựa chọn ,sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong văn
bản
* Tích hợp kỹ năng sống:
Giao tiếp trao đổi về sợ phát triển của từ vựng tiếng Việt.
Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp mục đích giao tiếp
3. Thái độ
- Ý thức sử dụng đúng từ vựng
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên : Sưu tầm tài liệu phục vụ cho giảng dạy
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’) : Các tiết trước các em đã ôn lại kiến thức về từ vựng
trong tiết học ngày hôm nay chúng ta làm bài tập để củng cố lại kiến thức

2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
?
So sánh hai dị bản ?
HS Thực hiện bài tập
GV Đưa ra kết quả - học sinh nhận xét
bài làm

?
GV

TRẦN THỊ VÂN ANH

25

Ghi bảng
1. Bài tập 1(5’)
So sánh hai dị bản
“ Chồng chan vợ húp gật đầu…
“ Chồng chan vợ húp gật gù…
* Điểm khác biệt : gật đầu – gật gù
+ Gật đầu : cúi đầu xuống rồi ngẩng
lên ngay, cử chỉ bày tỏ sự đồng ý ->
Không thích hợp trong văn cảnh này
+ Gật gù : gật nhẹ, nhiều lần biểu thị
sự tận hưởng
 gật gù hay hơn gật đầu  Sắc thái
đồng cam cộng khổ, sẵn sàng chia
ngọt sẻ bùi, tuy món ăn rất đạm bạc
nhưng đôi vợ chồng nghèo ăn rất

ngon miệng vì họ biết chia sẻ niềm
vui đơn sơ trong cuộc sống
TRƯỜNG THCS SUỐI BAU


×