Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Tổng hợp đề thi lớp 7 học kì 2 môn văn năm 2013 (Phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 47 trang )

`
Mã đề:
v728

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
(Thời gian làm bài 90 phỳt)

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
(Từ câu 1 đến câu 11: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất)
Câu 1 (0,25 điểm) : Vấn đề nghị luận của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
nằm ở vị trí nào?
A. Câu mở đầu tác phẩm;
C. Câu mở đầu đoạn ba;
B. Câu mở đầu đoạn hai;
D. Phần kết luận.
Câu 2(0,25 điểm) : Trong các câu sau đây câu nào là câu đặc biệt?
A. Hoa nở;
B. Tiếng sáo diều;
C. Nắng to!
D. Em đọc bài chưa?
Câu 3 (0,25 điểm): Trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của phạm Duy Tốn, biện
pháp nghệ thuật nào được sử dụng để làm nổi bật tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm ?
A. So sánh;
B. Điệp ngữ;
C. Tương phản;
D. Ẩn dụ.
Câu 4 (0,25 điểm) : Tác phẩm “Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu” được
viết theo thể loại nào?
A. Truyện ký;
B. Truyện vừa;
C. Bút ký;


D. Văn nghị luận.
Câu 5 (0,25 điểm) : Từ nào dưới đây là từ Hán Việt?
A. Cơn gió;
B. Thanh nhã;
C. Thơm mát;
D. Trắng xoá.
Câu 6 (0,25 điểm) : Dòng nào không phải phép lập luận trong văn nghị luận?
A. Chứng minh;
B. Phân tích;
C. Kể chuyện;
D. Giải thích.
Câu 7 (0,25 điểm): Thể loại văn học nào em không học trong chương trình Ngữ
văn 7?
A. Truyện ngắn;
B. Thơ;
C. Nghị luận;
D. Tiểu thuyết.
Câu 8 (0,25 điểm) : Trong các câu có từ “được” sau đây câu nào là câu bị động?
A. Cha mẹ tôi sinh được hai người con;
B. Gia đình tôi chuyển về Hà Nội được mười năm rồi;
C. Nhân ngày sinh nhật, Tôi được ba mẹ tặng quà;
D. Bạn ấy được điểm mười.
Câu 9 (0,25 điểm) : Trong bài văn chứng minh, chúng ta chỉ sử dụng thao tác chứng
minh, không cần giải thích vấn đề cần chứng minh. Đúng hay sai?
A. Đúng;
B. Sai.
Câu 10 (0,25 điểm) : Điền phương án thích hợp để hoàn thiện khái niệm sau?
………………………….là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác
hướng nào.
A. Câu chủ động;

B. Câu bị động.
Câu 11 (0,25 điểm) : Ý nghĩa nào đúng nhất có trong câu tục ngữ : “Không thầy đố
mày làm nên”
A. Ý nghĩa khuyên nhủ;
B. Ý nghĩa phê phán;
C. Ý nghĩa thách đố;
D. Ý nghĩa ngợi ca.


Câu 12 (0,25 điểm) : Nối nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B để được câu trả lời
đúng ( Chẳng hạn: A-1)
1)
A
2)
B
3)
7)
1. Bắc Ninh
4)
a.Quê hương của những điệu hò nổi 8)
2. Huế
tiếng là
9)
3. Sài gòn
5)
b. Quê hương của những điệu dân ca
quan họ .
6)
II. Phần tự luận (7 điểm).
Câu 1 (2 điểm) : Tìm cụm C-V làm thành phần câu? Cho biết trong mỗi câu cụm C – V

làm thành phần gì?
a- Những con chim non nhảy nhót trên cành báo hiệu mùa xuân.
b- Lớp trưởng Lan khuôn mặt trái soan.
Câu 2 (5 điểm): Em hãy giải thích câu tục ngữ : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

HƯỚNG DẪN CHẤM


I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
10) Câu : 11) 12)
1
13)
2
14)
3
15)
4
16)
5
17)
6 18)
7 19)
8 20)
9
0
23) Phương 24) 25)
A
26)
B
27)

C
28)
A
29)
B
30)
C 31)
D 32)
C 33)
B
án

21)
1
1
34)
B

22)
1
1
2
35)
A
a
-2 b1

II. Phần Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 (2 điểm) : Tìm cụm C-V làm thành phần câu? Cho biết trong mỗi câu cụm C – V
làm thành phần gì?

a- Những con chim non nhảy nhót trên cành báo hiệu mùa xuân.
b- Lớp trưởng Lan khuôn mặt trái soan.
Đáp án
Cụm chủ – vị làm thành phần câu :
a- Những con chim non nhảy nhót trên cành
(0,5 điểm)
 Cụm C- V làm thành phần chủ ngữ
(0,5 điểm).
b- Khuôn mặt trái xoan
(0,5 điểm).
 Cụm C- V làm thành phần vị ngữ
(0,5 điểm).
Câu 2(5 điểm) : Hãy giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
Đáp án
a- Mở bài (1 điểm) : Nêu vấn đề cần giải thích.
- Chịu ơn và biết ơn là đạo lí làm người.
- Dân tộc Việt Nam đã có truyền thống đạo lý đó.
- Để khuyên nhủ tất cả mọi người tục ngữ có câu “Ăn quả … trồng cây”.
b- Thân bài (3 điểm) :
*) Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng câu tục ngữ
(1 điểm).
+ Câu tục ngữ muốn khuyên nhủ chúng ta khi ăn một trái quả thơm ngon phải nhớ
tới người trồng ra cây đó, làm nên quả ngọt với bao vất vả…
+ Khi chúng ta được hưởng một thành quả nào đó thì phải nhớ ơn những người
tạo nên thành quả.
*) Vậy vì sao “Ăn quả” phải “nhớ kẻ trồng cây”
(1 điểm).
- Vì tất cả những người trồng cây đã không tiếc mồ hôi, công sức, trí tuệ, thậm chí
cả máu xương để đem lại cuộc sống hạnh phúc cho chúng ta.
+ Công ơn của cha mẹ…

+ Thầy giáo, cô giáo…
+ Những anh bộ đội, những cô thanh niên xung phong…
+ Rồi công nhân, kỹ sư, bác sĩ…
- Nhớ ơn vì đây là truyền thống tốt đẹp của Dân tộc Việt Nam tự bao đời: “Uống
nước nhớ nguồn”.
*) Hiểu vấn đề như thế chúng ta phải hành động như thế nào? (1 điểm).
+ Phong trào đền ơn, đáp nghĩa : Phong trào Trần Quốc Toản giúp đỡ gia đình
thương bình – liệt sĩ.
+ Thương yêu, kính trọng cha mẹ, thầy cô…
c- Kết bài (1 điểm).
- Bài học quý giá từ câu tục ngữ : Không có thành quả nào lại không phải đánh đổi
sức lao động, mồ hội, xương máu.
- Thái độ : Trân trọng, giữ gìn.
Lưu ý : Đối với bài văn giải thích : lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu, giữa
các phần, các đoạn cần có liên kết./.



ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút

Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Em hãy đọc kĩ các câu hỏi sau rồi trả lời bằng cách chọn phương án đúng nhất.
Câu 1: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có phương thức biểu đạt là:
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Nghị luận
Câu 2: Ai là tác giả của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
A. Phạm Văn Đồng B. Đặng Thai Mai

C. Hoài Thanh
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Tấc đất, tấc vàng B. Trăng lên

C. Đêm trên sông Hương

Câu 4: Từ văn bản “Ý nghĩa văn chương”, em hiểu quan niệm của nhà phê bình
Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu của văn chương là?
A. Lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài;
B. Văn chương bắt nguồn từ đời sống lao động;
C. Cả A và B.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu bị động?
A. Trong xã hội cũ, người dân Việt Nam bị bóc lột hết sức tàn nhẫn.
B. Khi đê vỡ, quan phụ mẫu đã ù được một ván bài to.
C. Ca Huế đã được bảo tồn và lưu truyền qua bao đời nay.
Câu 6: Để chứng minh cái đẹp của tiếng Việt (trong văn bản “Sự giàu đẹp của
tiếng Việt”), tác giả Đặng Thai Mai đã dựa vào các yếu tố nào?
A. Sự tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu;
B. Sự hài hoà về âm hưởng, thanh điệu;
C. Khả năng biểu đạt tư tưởng, tình cảm của con người, thoả mãn nhu cầu xã
hội.
Câu 7: Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” trong vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính đã
thể hiện ý nghĩa sâu sắc nào?
A. Phẩm chất tốt đẹp và những bi kịch, bế tắc của người phụ nữ trong xã hội
cũ;
B. Xung đột giai cấp gay gắt qua xung đột gia đình, hôn nhân phong kiến;
C. Cả A và B
Câu 8: Biện pháp nghệ thuật nổi bật được nhà văn Phạm Duy Tốn sử dụng
trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” là gì?
A. Cường điệu và tăng cấp

B. Tương phản và tăng cấp


C. Liệt kê và tương phản
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Với bút kí “Ca Huế trên sông Hương”, tác giả Hà Ánh Minh đã giúp người
đọc thấy được vẻ đẹp thanh lịch mà tao nhã của ca Huế, ca Huế là một sản phẩm
tinh thần đáng được trân trọng và gìn giữ.
Bằng một văn bản nghị luận, em hãy khẳng định vấn đề nêu trên.



ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM

Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút

Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất.
Cuộc gặp gỡ chấm dứt ở đấy, hay ít ra là không ai biết được gì hơn nữa. Chỉ
có anh lính dõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua
chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ ở trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả
quyết- cái anh chàng ranh mãnh đó- rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch
lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi.
Nếu quả thật thế, thì có thể là lúc ấy Phan Bội Châu có mỉm cười một cách kín
đáo, vô hình và im lặng, như cánh ruồi lướt qua vậy.
(Trích Ngữ văn 7- Tập 2)
Câu 1: Tác giả đã kí bút danh gì khi viết tác phẩm này?
A. Hồ Chí Minh
C. Nguyễn Tất Thành

B. Nguyễn Ái Quốc
D. Nguyễn Sinh Cung
Câu 2: Hình thức ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
A. Ngôn ngữ độc thoại
C. Ngôn ngữ nhân vật
B. Ngôn ngữ đối thoại
D. Ngôn ngữ người kể chuyện
Câu 3: Giọng điệu của đoạn văn trên như thế nào?
A. Hóm hỉnh, mỉa mai
B. Phê phán, tố cáo
C. Nhẹ nhàng, tình cảm
D. Thiết tha, sâu lắng
Câu 4. Hãy giải thích nghĩa của từ "ranh mãnh" trong đoạn văn trên?
A. Nhỏ bé, chẳng được việc gì
B. Tinh khôn và nghịch ngợm
C. Trẻ con, tinh quái
D. Tinh ranh, ma mãnh
Câu 5: Hiệu quả nghệ thuật của phép liệt kê trong câu kết của đoạn văn trên là
gì?
A. Bộc lộ thái độ khinh bỉ của Phan Bội Châu trước kẻ thù
B. Thể hiện bản lĩnh kiên cường của Phan Bội Châu trước kẻ thù
C. Nhấn mạnh tính cách của người tù yêu nước Phan Bội Châu
D. Cả 3 điều trên
Câu 6: Dấu gạch ngang trong đoạn văn trên được dùng để làm gì?
A. Dánh dấu bộ phận chú thích trong câu


B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
C. Nối các từ nằm trong một liên danh
D. Nối các tiếng trong từ mượn


Phần II. Tự luận (7 điểm)
Thế nào là nghệ thuật tương phản? Nêu cách thể hiện thủ pháp nghệ thuật ấy
trong truyện "Sống chết mặc bay" và tác dụng của nó?



ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM

Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút

Phần I. Trắc nghiệm (2,5 điểm)
Câu 1: Câu văn sau người ta quên dấu phẩy và dấu chấm lửng, em hãy điền vào cho
đúng.
"Lúc nào cũng rượu lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm"
Câu 2: Lời nói của nhân vật trong Chèo thường là văn gì?
A. Văn vần
C. Kịch
B. Văn xuôi
D. Ca trù
Câu 3: Về nội dung, vở chèo "Quan Âm Thị Kính" mang đặc điểm nào của các tích
chèo cổ?
A. Tích truyện xoay quanh trục bĩ cực thái lai
B. Nhân vật Thị Kính đi từ nỗi oan trái đến được giải oan thành Phật
C. Châm biếm đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công xấu xa trong xã
hội phong kiến đương thời
D. Cả 3 ý trên
Câu 4: Hề chèo là loại nhân vật như thế nào?
A. Là vai mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc

B. Là vai thể hiện sự đức hạnh, nết na
C. Là vai thể hiện sự thư sinh, nho nhã
D. Là vai thể hiện sự lẳng lơ, bạo dạn
Câu 5: Trích đoạn "Nỗi oan hại chồng" có mấy nhân vật?
A. Ba nhân vật
C. Năm nhân vật
B. Bốn nhân vật
D. Sáu nhân vật
Câu 6: Nhân vật chính trong đoạn trích này là ai?
A. Thị Kính
C. Thị Kính và Sùng Bà
B. Sùng Bà
D. Thị Kính, Sùng Bà và Thiện Sỹ
Câu 7: Tác dụng của dấu chấm lửng trong câu "Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình
cha mẹ"...
A. Thể hiện sự hiền lành của nhân C. Thể hiện sự nhẫn nhục của nhân vật
vật
D. Thể hiện sự căm phẫn của nhân vật
B. Thể hiện sự uất ức của nhân vật
Câu 8: Những câu sau đây, câu nào không phải là thành ngữ?
A. Mèo mả gà đồng
C. Mặt sứa gan lim
B. Say hoa đắm nguyệt
D. Quỷ thần hai vai
Câu 9: Số phận của những người lao động nghèo khổ được thể hiện trong đoạn trích
"Quan Âm Thị Kính"?


A. Bị khinh miệt
B. Bị vu oan


C. Bị làm nhục và đuổi ra khỏi nhà
D. Cả 3 đáp án đều đúng

Câu 10: Câu văn "Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say" là loại câu gì?
A. Câu đặc biệt
C. Câu bị động
B. Câu rút gọn
D. Câu chủ động

Phần II. Tự luận (7,5 điểm)
Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn
để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng
làm được việc gì có ích.


BIỂU ĐIỂM
Phần I. Trắc nghiệm (2,5 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu 1: Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say.
Ăn nói thì lèm bèm, lèm bèm...

Câu 6: C

Câu 2: A

Câu 7: A

Câu 3: D


Câu 8: D

Câu 4: A

Câu 9: D

Câu 5: C

Câu 10: B

Phần II. Tự luận (7,5 điểm)
Học sinh có thể trình bày bố cục theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần tập trung
làm sáng tỏ các ý sau:
1. Mở bài: Nêu thực trạng hiện nay
Qua thực tế hiện nay ta nhận thấy có nhiều bạn còn mải chơi, bỏ học để đánh điện
tử, về nhà không chịu ôn bài. Hơn thế các bạn còn có thái độ học tập chưa nghiêm túc,
thiếu tính tự giác, nhiều bạn coi học tập là nghĩa vụ nặng nề, cho nên học theo kiểu đối
phó, học cho xong. Có thể nói đây là một vấn đề cần được xem xét bởi việc chểnh mảng
học hành của các bạn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tương lai sau này.
2. Thân bài:
* Nêu tầm quan trọng của học tập:
- Ai sinh ra và lớn lên đều mong muốn sau này mình sẽ làm được điều gì có ích cho bản
thân cho gia đình và cho xã hội.
- Nếu không nắm bắt được kiến thức cơ bản thì học càng cao càng không hiểu bài.
- Chẳng thế mới có chuyện có rất nhiều người sau này lớn lên không nghề nghiệp bởi
ngày xưa đi học thì mải chơi nên giờ tiếc nuối. Vậy nên nếu không nhận thức vấn đề học
tập một cách nghiêm túc chắc chắn sau này có hối tiếc cũng không kịp nữa.
* Muốn học tập tốt thì phải làm gì?
- Vậy nên khi còn ngồi trên ghế nhà trường phải chú ý học tập ngay từ đầu để tránh tình
trạng rỗng kiến thức.

- Muốn học tốt thì việc làm đầu tiên là phải chăm chú nghe cô giáo giảng bài ở trên lớp,
về nhà học lại bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị cho buổi học tiếp theo...
- Không nên học vẹt...
Từ đó để nói lên rằng học giỏi hay không là do chính bản thân mình quyết định. Cánh
cửa duy nhất giúp bạn tiến vào tương lai một cách tươi sáng chính là tri thức...
3. Kết bài: Khái quát lại vấn đề


Từ đó ta nhận thấy đối với mỗi học sinh chúng ta, nhưng người chủ trong tương lai
cần có một khối lượng tri thức để tạo dựng cho mình một tương lai vững chắc và để có
thể làm tốt được điều đó con đường duy nhất của chúng ta là phải học tập sao cho thật tốt.
Điều đó vô cùng quan trọng bởi trước tiên thể hiện lòng hiếu thảo với cha mẹ tiếp đến là
tạo hành trang vững chắc vào đời. Do đó, việc học tập đối với chúng ta, những học sinh
đang cắp sách đến trường là vô cùng quan trọng.


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM

Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I. Trắc nghiệm (2,5 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất.
Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một
màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu
bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước
mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào
nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một
đầu rồng như muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà,
nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?

A. Cổng trường mở ra
B. Cuộc chia tay của những con búp bê

C. Ca Huế trên sông Hương
D. Mùa xuân của tôi

Câu 2: Tác giả của đoạn trích trên là ai?
A. Lí Lan
B. Hà Ánh Minh

C. Thạch Lam

D. Khánh Hoài

Câu 3: Nội dung của văn bản nhật dụng là gì?
A. Những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống hôm nay.
B. Những vấn đề truyền thuyết xa xưa.
C. Những câu chuyện thần thoại của một thời "một đi không trở lại".
D. Không phải những nội dung này.
Câu 4: Nội dung nhật dụng của văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là gì?
A. Đây là chứng nhân lịch sử của kinh đô Huế
B. Thể hiện vẻ đẹp thâm trầm và mộng mơ của Huế
C. Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp của văn hoá cố đô Huế
D. Không phải những nội dung này
Câu 5: Câu văn "Đêm" là loại câu văn gì?
A. Câu rút gọn
C. Câu thiếu trạng ngữ
B. Câu đặc biệt
D. Câu mở rộng thành phần
Câu 6: Xác định trạng ngữ của câu văn "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh,

đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam"?
A. Trong khoang thuyền
C. Đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam
B. Dàn nhạc gồm đàn tranh
D. Không có trạng ngữ
Câu 7: Xác định kiểu liệt kê trong câu văn "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh,
đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam"?
A. Liệt kê tăng tiến
C. Liệt kê theo từng cặp
B. Liệt kê không tăng tiến
D. Không phải những đáp án trên
Câu 8: Nếu viết "Bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành
cho vua chúa" thì câu văn sẽ thiếu thành phần nào?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Trạng ngữ
D. Bổ ngữ
Câu 9: Em hiểu "đàn tì bà" là loại đàn như thế nào?


A. Loại đàn có 16 dây
B. Đàn có 2 dây
Câu 10: Hãy giải nghĩa từ "lữ khách"?
A. Người đi đường xa
B. Người đi nhiều nơi, nay đây mái đó

C. Đàn có 4 dây, hình quả bầu
D. Đàn có 3 dây
C. Người ở trong dàn nhạc
D. Người thưởng thức ca Huế


Phần II. Tự luận (7,5 điểm)
Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng chúng ta là "Học tập tốt, lao động
tốt". Em hiểu gì về lời dạy trên của Bác.



ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút

Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách lựa chọn phương án đúng nhất.
Câu 1: Văn bản nào sau đây không thuộc văn bản nghị luận?
A. Cuộc chia tay của những con búp bê
B. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
C. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Câu 2: Bài văn nghị luận cần có những yếu tố nào?
A. Luận điểm, luận cứ
B. Lập luận

C. Cả A và B

Câu 3: Luận điểm nào bao trùm văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"?
A. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
B. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của
nhân dân ta.
C. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Câu 4: "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" được Bác so sánh với hình ảnh nào?
A. Một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn

B. Các thứ của quý
C. Cả A và B
Câu 5: Em hiểu như thế nào về "nồng nàn yêu nước"?
A. Là tình yêu nước bình thường
B. Là tình yêu nước luôn sẵn có
C. Là tình yêu nước mãnh liệt, sôi nổi, chân thành.
Câu 6: Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt?
A. Truyền thống
B. Yêu nước

C. Vĩ đại

Câu 7: Câu văn "Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy được đưa
ra trưng bày" thuộc kiểu câu gì?
A. Câu rút gọn
B. Câu bị động
C. Câu chủ động
Câu 8: Trong câu "Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm
cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước,
công việc kháng chiến" tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Liệt kê
B. So sánh
C. Chơi chữ

Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" em nhận thấy tác giả
Phạm Văn Đồng đã làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác ở những phương diện


nào? Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đang tích cực thực hiện cuộc vận động nào

để tỏ lòng ghi nhớ công ơn của Bác?
Câu 2 (6 điểm):
Yêu ghét phân minh là tình cảm mà văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy
Tốn đã bồi đắp cho bạn đọc.
Bằng sự hiểu biết của em về văn bản "Sống chết mặc bay", hãy làm sáng tỏ ý
kiến trên.



M· ®Ò:
v727

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
(Thời gian làm bài 90 phút)
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm).
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
* Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 6:
“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa
cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để
rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp
tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của
con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba
phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và
ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã
biết bao !”
(SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2)
1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào ?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
C. Ý nghĩa văn chương.

D. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
2. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
A. Nghị luận.
B. Tự sự.
C. Miêu tả.
D. Biểu cảm.
3. Vì sao em chọn phương thức biểu đạt trên ?
A. Vì đoạn văn trình bày diễn biến sự việc.
B. Vì đoạn văn tái hiện trạng thái sự việc.
C. Vì đoạn văn nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
D. Vì đoạn văn trên bày tỏ tình cảm, cảm xúc
* Đọc câu văn: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất
của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ” để trả lời câu hỏi 4 và 5:
4. Vị trí của trạng ngữ trong câu trên nằm ở đâu ?
A. Đầu câu.
B. Giữa câu.
C. Cuối câu.
5. Trạng ngữ của câu văn trên có tác dụng gì ?
A. Xác định nơi chốn.
B. Xác định mục đích.
C. Xác định nguyên nhân.
D. Xác định kết quả.
6. Câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều
biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.” sủ dụng phép tu từ nào ?
A. So sánh.
B. Nhân hoá.
C. Liệt kê.
D. Hoán dụ.
7. Câu nào sau đây không thể chuyển thành câu bị động ?
A. Cô khen tôi.

B. Mọi người rất yêu mến em tôi.
C. Tôi ăn cơm.
D. Năm 2004, người ta xây dựng lại ngôi trường này.
8. Câu “Đường chúng ta đi rất đẹp” là câu:
A. dùng cụm chủ vị để mở rộng chủ ngữ.
B. dùng cụm chủ vị để mở rộng vị ngữ.
C. dùng cụm chủ vị để mở rộng bổ ngữ.
D. dùng cụm chủ vị để mở rộng trạng ngữ.
9. Từ nào dưới đây không phải từ ghép ?
A. Thảo mộc.
B. Nhũn nhặn.
C. Trang nhã.
D. Thần tiên.


10. T no di õy l t lỏy ?
A. Thiờn nhiờn.
B. Hm hp.
C. Ti tt.
11. T no di õy trỏi ngha vi t thanh nhó ?
A. Trong sch.
B. Trng trn.
C. Thụ thin.
12. Tỡnh hung no di õy cn vit vn bn ngh ?
A. Nh trng cn bit kt qu hc tp ca lp.
B. Em cm thy hi hn vỡ phm li.
C. Bn gh trong lp b hng vi b, cn phi sa.
D. Em phi chuyn trng.

D. ng i.

D. Tinh khit.

II. T lun (7 im):
Cõu 1 (2 im). Th no l ngh thut tng cp ? Tỡm hai chi tit th hin ngh thut tng cp
trong truyn Sng cht mc bay.
Cõu 2 (5 im). K v mt thy giỏo hoc cụ giỏo m em quý mn.

h-ớng dẫn chấm

I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm (12 câu, mỗi câu trả lời
đúng 0,25 điểm)
Câu 1 : chọn D

Câu 2 : chọn A

Câu 3 : chọn

Câu 4 : chọn A

Câu 5 : chọn C

Câu 6 : chọn

Câu 7 : chọn C

Câu 8 : chọn A

Câu 9 : chọn

Câu 11 :


Câu 12 :

C
C
B
Câu 10 : chọn B
chọn C.

chọn C

II. Phần tự luận (7 điểm) :
Câu 1 (2 điểm) : Thế nào là nghệ thuật tăng cấp? Tìm
hai chi tiết thể hiện nghệ thuật tăng cấp trong truyện ngắn
"Sống chết mặc bay".
- ý 1 (1 điểm) : Nghệ thuật tăng cấp là lần l-ợt đ-a
thêm chi tiết và chi tiết sau phải cao hơn chi tiết tr-ớc,
qua đó làm rõ thêm bản chất một sự việc, hiện t-ợng muốn
nói.
- ý 2 (1 điểm) : Hai chi tiết thể hiện nghệ thuật tăng
cấp.


+ Gần một giờ đêm. Trời m-a tầm tã. N-ớc sông Nhị Hà
lên to quá; khúc đê làng X, thuộc phủ X; xem chừng núng thế
lắm vỡ mất. (0,5 điểm)
+ Khắp mọi nơi miền đó, n-ớc tràn lênh láng, xoáy thành
vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không
chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn(0,5 điểm).
*) Học sinh có thể tìm chi tiết khác.

Câu 2 (5 điểm)

:

1. Mở bài : (0,5 điểm) : Giới thiệu khái quát về thầy
giáo hay cô giáo mà em quý mến.
- Đi học em đ-ợc rất nhiều thầy cô dạy dỗ, chỉ bảo.
Nhưng em quý nhát là. thầy (cô) đã dạy khi
2. Thân bài : (4 điểm) :
- Kể giới thiệu về lai lịch, quan hệ, tính tình, tài
năng xen lồng trong diễn biến truyện.
- Trình bày diễn biến sự việc theo một thứ tự kể do bản
thân học sinh lựa chọn hợp lý.
+ Hồi đầu tiên đi học cô (thầy) đã chỉ bảo, uốn nắn
bàn tay cô ánh mắt cô
+ Có một kỷ niệm em không bao giờ quên. Hôm ấy
+ Sau này, khi đã lớn
3. Kết bài (0,5 điểm) : Tình cảm, cảm xúc của mình về
Thầy (Cô).
*) L-u ý : Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp; diễn đạt
l-u loát. Ng-ời chấm cần linh hoạt vì có thể học sinh sẽ
chọn những câu chuyện về thầy (cô) không giống nhau. Khi kể
cần xen lẫn yếu tô miêu tả.



M· ®Ò:
v726

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7

(Thời gian làm bài 90 phút)
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 8 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm).
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
* Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
“Bấy giờ ai nấy ở trong đình đều nôn nao, sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm
láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời:
- Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi !
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không ?
… Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì
nữa à ?
- Dạ, bẩm…”
(Trích Ngữ văn 7, tập 2)
1. Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào ?
A. Nghị luận.
B. Biểu cảm.
C. Miêu tả.
D. Tự sự.
2. Mục đích chính của đoạn trích trên là gì ?
A. Tố cáo tội ác của quan phụ mẫu.
B. Tố cáo tên quan phụ mẫu hống hách, vô trách nhiệm.
C. Tả thái độ của mọi người trong đình khi nghe tin đê vỡ.
D. Thể hiện sự sợ hãi của mọi người và anh lính hầu.
3. Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng nghệ thuật nào ?
A. Kể xen tả.
B. So sánh và ẩn dụ.
C. Tưởng tượng, nhân hoá.
D. Tương phản và tăng cấp.
4. Thế nào là câu chủ động ?
A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động, hướng vào người, vật khác

B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của một người khác hướng vào.
C. Là câu có thể rút gọn thành phần chủ ngữ.
D. Là câu có thể rút gọn thành phần vị ngữ.
5. Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động ?
A. Lan được mẹ tặng một chiếc cặp tóc.
B. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
C. Thuyền bị gió làm lật.
D. Ngôi nhà đã bị phá nát.
6. Câu văn sau dùng phép liệt kê gì ?
“Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiêc thương ai oán…”
A. Liệt kê không tăng tiến.
B. Liệt kê không theo từng cặp.
C. Liệt kê tăng tiến.
D. Liệt kê theo từng cặp.
7. Từ “vàng” trong câu “Tấc đất tấc vàng” với từ “vàng” trong cụm từ “nhảy trên đường
vàng”(Lượm - Tố Hữu) là hai từ:
A. trái nghĩa.
B. đồng âm.
C. đồng nghĩa.
D. gần nghĩa.
8. Câu “Chị An ơi !” dùng để làm gì ?
A. Chỉ thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
B. Để gọi đáp.
C. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc.
D. Để bộc lộ cảm xúc.
II. Tự luận (6 điểm)
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
h-íng dÉn chÊm



×