Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Tổng hợp đề thi lớp 11 học kì 2 môn hóa học năm 2013 (Phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.75 MB, 84 trang )

Sở GD-ĐT Bình Định
Trường THPT Nguyễn Huệ

THI HỌC KÌ II
Môn: Hóa học 11 -Thời gian: 45 phút (Không kể phát đề)
Mã phách

Họ và tên:…………………………………………............................/ Số báo danh:……………
…………………………………………………………………………………………………………………………
Chữ ký GK 1

Câu hỏi trắc nghiệm
Trả lời đáp án

Chữ ký GK 2

1

2

Điểm (ghi bằng chữ)

Điểm

3

4

5

6



7

8

Mã phách

9

10

( viết bằng chữ in hoa )

I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm )

Mã đề: HH374

Câu 1. Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ?
A.Dung dịch KMnO4.
B.Dung dịch NaOH.
C.Khí H2 ,Ni,to.
D.Dung dịch Br2.
Câu 2. Cho dãy các chất : HCHO, CH3COOH, HCOONa, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy
tham gia phản ứng tráng gương là :
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 3. Trùng hợp eten ( etylen ) , sản phẩm thu được có cấu tạo là:
A.(-CH2=CH2-)n

B.(-CH2-CH2-)n
C.(-CH=CH-)n
D.(-CH3-CH3-)n .
Câu 4. Có ao nhi u đ ng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H10O có hả n ng tham gia phản ứng
tráng gương ?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 axit cac oxylic là đ ng đẳng ế tiếp thu được 11,2 lít CO2
(đ tc) và 9 gam H2O. Công thức phân tử của từng axit là :
A. CH2O2 và C2H4O2
B. C2H4O2 và C3H6O2
C. C3H4O2 và C4H6O2
D. C3H6O2 và C4H8O2
Câu 6. Có ao nhi u đ ng phân cấu tạo của an an có công thức phân tử C5H12 ?
A.5 đ ng phân.
B.4 đ ng phân.
C.3 đ ng phân.
D.6 đ ng phân
Câu 7. Công thức phân tử chung của an an là :
A. CnH2n-2 (n  2 )
B. CnH2n (n  2 )
C. CnH2n-6 ( n  6)
D. CnH2n+2 ( n  1)
Câu 8. Dẫn 4,48 lít (đ tc) hỗn hợp X g m 2 an en là đ ng đẳng ế tiếp vào ình nước rom dư, thấy hối
lượng ình t ng th m 7,7 gam. CTPT của 2 an en là:
A.C4H8 và C5H10.
B.C3H6 và C4H8.
C.C5H10 và C6H12.

D.C2H4 và C3H6.
Câu 9. Để phân iệt 3 mẫu hóa chất ri ng iệt : phenol, axit acrylic, anđehit axetic ằng một thuốc thử, người
ta dùng thuốc thử :
A. dung dịch AgNO3/NH3.
B. CaCO3.
C. dung dịch Na2CO3.
D. dung dịch Br2.
Câu 10. Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ?
A.Tinh ột.
B.Etilen.
C.Anđehit axetic.
D.Etylclorua.
II. TỰ LUẬN. ( 5 điểm)
Bài 1. ( 2 điểm ) Hoàn thành sơ đ phản ứng sau ( ghi điều iện phản ứng nếu có )
(1)
(2)
(3)
(4)
 C2H2 
 CH3CHO 
 CH3CH2OH 
 CH3COOH
CH4 
Bài 2: ( 3 điểm )
Cho 18,6 gam hỗn hợp A g m phenol ( C6H5OH) và etanol ( C2H5OH) tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít
khí H2 (đ tc).
Trang 1/2 - Mã đề thi:HH 374


a. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.

b. Tính % mỗi chất trong hỗn hợp A.
c. Cho 18,6 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 (đủ) thì thu được ao nhi u gam axit picric (2,4,6trinitrophenol).Biết hiệu suất phản ứng đạt 75% .
( cho biết : C = 12 ; O = 16 ; Na = 23 ; H = 1 ; Br = 80 chú ý học sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần
hoàn )
---------------------------------- HẾT ---------------------------------BÀI LÀM

Trang 2/2 - Mã đề thi:HH 374


Trang 3/2 - Mã đề thi:HH 374


TRƯỜNG THPT VÕ LAI
Họ và tên:………………………….
Lớp: ………………..SBD:…………..

KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: HÓA 11 - Thời gian: 45 phút
BẰNG SỐ

MÃ ĐỀ: 1101

MÃ PHÁCH

MÃ PHÁCH

BẰNG CHỮ

I. TRẮC NGHIỆM(5 điểm):
Câu 1. Cho 0,87 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn với AgNO3 trong amoniac sinh ra

3,24 gam Ag. CTCT của X là:(Ag=108, C=12, H=1, O=16)
A. CH3CH2CHO
B. CH3CHO
C. HCHO
D. CH3CH2CH2CHO
Câu 2. Tính chất nào không phải của benzen
A. Tác dụng với Br2 (to, Fe)
B. Tác dụng với Cl2 (as)
C. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ)
D. Tác dụng với dung dịch KMnO4
Câu 3.Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là:
A. 2,2,4- trimetylpent-3-en
B. 2,4,4-trimetylpent-2-en
C. 2,4-trimetylpent-2-en
D. 2,4-trimetylpent-3-en
Câu 4. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2(Ni, to). Qua hai phản ứng đó
chứng tỏ anđehit:
A. chỉ thể hiện tính khử
B. không thể hiện tính oxi hóa và tính khử
C. chỉ thể hiện tính oxi hóa
D. thể hiện tính oxi hóa và tính khử

4
chất
lỏng
đựng
trong
4
lọ
là:

Benzen,
rượu
etylic, dd phenol, dd CH3COOH, stiren. Để phân
Câu 5.
biệt các chất đó ta có thể dùng các chất nào sau đây:
A. Qùy tím, dd Br2, K2CO3
B. HCl, quỳ tím, dd Br2
C. Na2CO3, dd Br2, Na
D. Qùy tím, dd Br2, NaOH
2 , as
Câu 6. Hợp chất Y được điều chế từ Toluen theo sơ đồ sau: Toluen Cl

 Y. Xác định Y
A. o-clotoluen
B. benzyl clorua
C. m-clotoluen
D. p-clotoluen
Câu 7. Các Ankan không tham gia loại phản ứng nào:
A. Phản ứng cộng
B. Phản ứng thế
C. Phản ứng cháy
D. Phản ứng tách
Câu 8. Số đồng phân axit cacboxylic có CTPT C5H10O2 là:
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 9. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3:
A. But-1-in
B. Propin

C. Etin
D. But-2-in
Câu 10. Trong dãy đồng đẳng của ancol đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung :
A. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng
B. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm
C. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm
D. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng
II. TỰ LUẬN( 5 điểm):
Câu 11(2điểm): Hoàn thành chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
C2H2
(1)
CH3CHO (2)
C2H5OH (3)
C2H4 (4)
P.E
(5)
CH3COOH (6)
CH3COOCH=CH2(vinyl axetat)
Câu 12(1điểm): Viết phương trình phản ứng của các chất sau:
a/ propan-2-ol với CuO
b/ phenol với dd HNO3/H2SO4đ
Câu 13(2 điểm): Cho 10,6 gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa
đủ thu được 2,24 lít H2(đktc).
a/ Xác định CTPT của 2 axit.
b/ Cho hỗn hợp 2 axit trên tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được m(g) Ag. Cho
toàn bộ lượng Ag vào trong HNO3 dư thì thu được V(l) khí NO( sản phẩm khử duy nhất). Xác định V.
(Cho Ag=108, C=12,O=16, H=1)
Bài làm:
I. TRẮC NGHIỆM:


CÂU
TRẢ LỜI
II. TỰ LUẬN:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


Sở GD-ĐT Bình Định
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT VÕ LAI
Môn: HÓA 11 - Cb Thời gian làm bài: 45phút
Họ và tên…………………………………………………Lớp:………BD:………………….


Mã Phách

Mã Phách

Mã đề :1101

ĐIỂM
BẰNG SỐ

BẰNG CHỮ

I/ Trắc nghiệm: (5 điểm)
Câu 1: Cho 14 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước brom thấy làm mất màu vừa
đủ dung dịch chứa 64 gam Br2. Công thức phân tử của các anken là:
A. C2H4 và C3H6
B. C3H6 và C4H8
C. C4H8 và C5H10
D. C5H10 và C6H12
Câu 2: Để tinh chế C2H4 có lẫn C2H2 có thể dẫn hỗn hợp đi qua rất chậm dung dịch (dư) nào sau đây?
A. AgNO3 trong NH3
B. dung dịch Br2
C. dung dịch KMnO4
D. dung dịch Ca(OH)2.
Câu 3: Chất hữu cơ X mạch hở, có đồng phân cis - trans có CTPT C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2 và tác
dụng với Na giải phóng khí H2. X có cấu tạo là
A. CH2 = CH- CH2- CH2OH.
B. CH3- CH = CH- CH2OH.
C. CH2 = C(CH3) - CH2OH.
D. CH3 - CH2 - CH = CH - OH.

Câu 4: Khi đun nóng propan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170°C thì nhận được sản phẩm chính là:
A. propan
B. đipropyl ete
C. propen
D. etylmetyl ete.
Câu 5: Hidrocacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn giữa cacbon:
A. etilen
B. benzen
C. metan
D. axetilen
Câu 6: Sản phẩm chính thu được khi cho 2-metyl propen tác dụng với HCl là:
A. 2-clo-2-metyl propen
B. 2-clo-1-metyl propan
C. 1-clo-2-metyl propan
D. 2-clo-2-metyl propan
Câu 7: Có hai bình mất nhãn chứa C2H2 và HCHO . Thuốc thử duy nhất có thể nhận được 2 bình trên là
A. dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch HCl.
D. Cu(OH)2.
Câu 8: Trung hoà 9 gam một axit đơn chức bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 12,3 gam muối. Công thức cấu
tạo của axit là
A. HCOOH.
B. CH2=CHCOOH. C. CH3COOH.
D. CH3CH2COOH.
Câu 9: Nhóm những chất đều là hiđrocacbon là:
A. FeCl3, CH4, C6H6
B.C3H6, C2H6, C6H6
C. CH4O, HNO3, NaHCO3
D. NaOH, CH3Cl, C6H6

Câu 10: X có CTCT là Cl-CH2-CH(CH3)-CH2-CHO. Danh pháp IUPAC của X là
A. 1-clo–2-metyl butanal.
B. 2-metylenclorua butanal.
C. 4-clo–3-metyl butanal.
D. 3-metyl-4-clo butanal.
II/ Tự luận: (5 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
(5)
(6)
 C2H5OH 

C2H2 
CH3CHO 
CH3COOH 
C2H3OOCCH3 
CH3CHO 
(7)
(8)
CH3COOH  CH3COONa  CH4.
Câu 2: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng.Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P2O5 dư, bình 2 đựng xút dư. Sau thí nghiệm, bình 1
tăng 14,4 gam, bình 2 tăng 22 gam.
1/ Xác định CTPT của hai rượu? (1 điểm)
2/ Tính % m 2 rượu. (1 điểm)
Câu 3: (1 điểm) từ 9,8 kg mêtan điều chế được 23,0 kg axit fomic. Tính hiệu suất của quá trình trên?
Bài làm:

I. Trắc nghiệm:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9
Câu 10
II. Tự luận:


TRƯỜNG THPT AN LÃO.
Họ và tên……………………
Lớp :…………
SBD :
Giám thị 1

Giám thị 2

KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn thi: Hóa học – Khối 11
Thời gian:45 phút (Không kể thời gian chép đề)
Đề 1
Điểm bằng số

Điểm bằng chữ


phách


Phách

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm):
Chọn chữ cái trước phương án trả lời đúng và ghi kết quả vào bảng sau câu 10.

+O2 (xt)
+NaOH(CaO,t o )
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3COONa 
 A 
 B. Công thức của A, B trong sơ
đồ trên lần lượt là
A. CH4, CH3Cl ;
B. C2H2, CH3CHO ; C. CH4, C2H2 ;
D. CH4, HCHO.
Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng được với ddBr2?
A. C2H2, C2H4, C6H5CH=CH2
B. C2H4, C2H6, C4H4.
;
C. C2H2, C2H6, C3H6
;
D. C4H6, C6H5CH3, C3H4.
Câu 3: Công thức chung dãy đồng đẳng của metan là công thức nào sau đây?
A. CnH2n+2 (n  0)
B. CnH2n+2 (n  1)
C. CnH2n (n  2)
D. CnH2n-2 (n  2)
Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Benzen phản ứng với HNO3 (H2SO4) khó hơn toluen.
B. Toluen phản ứng với clo (as) dễ hơn metan.
C. Stiren chỉ tác dụng với Br2 khi có bột Fe, không tác dụng với ddBr2.
D. Benzen không bị oxi hóa bởi ddKMnO4
Câu 5: Cho các chất: Na, ddNaOH, ddHCl, ddBr2, ddAgNO3/NH3. Số chất tác dụng được với phenol là
A. 2 ;
B. 4
;

C. 3
;
D. 5
Câu 6: Từ Vlít (đktc) etilen điều chế được 1 lít ancol etylic 600 bằng phương pháp tổng hợp. Biết hiệu suất
của phản ứng tổng hợp là 80%, khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị của V là:
A. 292,17 lít ;
B. 233,74 lít ;
C. 243,48 lít ;
D. 273,34 lít
Câu 7: Hiđrocac bon thơm A có %C = 92,3%. Tên gọi của A là?
A. Toluen ;
B. Benzen ;
C. Stiren ;
D. Cumen
to
 CH3COONH4 +2NH4NO3 + 2Ag
Câu 8: Cho phản ứng: CH3CHO +2AgNO3+3NH3+ H2O 
Vai trò của CH3CHO trong phản ứng trên là
A. Chất oxi hóa ;
B. Axit ;
C. Bazơ ;
D. Chất khử
o
+B (t )
+A
+D (xt)
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau: C2H4 
 C2H5OH 
 C2H5Br 
 CH3COOH

Công thức của A, B, D trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. HBr, NaOH, O2 ; B. Br2, KOH, CuO ; C. HBr, NaOH, CuO ;
D. Br2, KOH, O2
Câu 10: 3 chất hữu cơ A, B, C có CTPT ngẫu nhiên là: C2H6O, C2H4O2, C2H4O thõa mãn các điều kiện sau:
- A tác dụng được với Na và ddNaOH.
- B, C không tác dụng với Na.
- B làm mất màu ddBr2.
CTCT thu gọn của A, B, C lần lượt ở dãy nào sau đây?
A. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO
; B. CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH.
C. CH3COOH, CH2=CHOH, CH3OCH3 ; D. CH3COOH, CH3CHO, CH3OCH3.
* BẢNG KẾT QUẢ:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án


B. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1(2,5 điểm): Cho các chất: CH2=CH2, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. Chất nào tác dụng được
với: ddNaOH, ddBr2, HBr (xt). Viết các phương trình phản ứng xảy ra (công thức các chất viết dưới dạng
CTCT thu gọn)

Câu 2 (2,5 điểm): Hỗn hợp A gồm: C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
- Cho 15 gam A tác dụng với ddAgNO3 dư/NH3 thu được 21,6gam Ag.
- Mặt khác, 15 gam A tác dụng vừa đủ với 200ml ddKOH 0,5M.
a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
(Cho: H=1, C = 12, O = 16, K = 39, Ag = 108)
......................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

...................................................................................................
......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
...........................................................................................................................


ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN
I MỤC TIÊU
1. Kiến thức: hiddrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol, phe nol; anđehit xeton,axit cac boxylic
2.Kỉ năng: Rèn kỉ năng nhớ, kỉ năng viết pthh ,kỉ năng vận dụng các phương pháp giải toán hóa học.
3. Giáo dục: Giáo dục học sinh tính trung thực tự giác.
II. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN
Nội
dung

Nhận biết
TN

HIDRO
CACBON

2

Thông hiểu

TL


TN

TL

3
0,66Đ

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

TN

TN

TL

1


DẪN
2
XUẤT
HALOGEN
ANCOL
0,66Đ
PHENOL
ANĐEHIT 2
XETON

AXIT
CACBO
XYLIC
0,66Đ

7
0,33Đ

1

2,33Đ

2
0,33Đ

1

5
0,66Đ

1,66Đ

1

0,33Đ

TỔNG
HỢP

TL


1
0,33Đ

4





1

1


TC

6

3


1


2


3



TC

1


3


1



18


10

III. ĐỀ THI
A .PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ):
Câu 1. Hợp chất C5H12 có bao nhiêu đồng phân?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 2: Thuốc thử nhận biết các khí C2H4 và C2H2 là :
A. AgNO3/NH3
B. dd brom
C. dd KMnO4
D. Quỳ tím

Câu 3. Cho sơ đồ CH4  A  B  P.E . các chất A,B lần lượt là:
A. C2H2 và C2H4
B. C2H4 và C2H2
C. C2H2 và C6H6
D. C2H4 và C6H6
Câu 4. Xicloankan đơn vòng X có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 21. CTPT của X là :
A. C3H6
B. C4H8
C. C5H10
D. C6H12
Câu 5. Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3:
A. CH3-C≡CH
B. CH3-C≡C-CH3
C. CH2= CH2
D. CH3-CH3
Câu 6. Khối lượng nitrobenzen thu được khi cho 1 tấn benzen tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc
( H = 78%).
A. 1,23 tấn
B. 1,32 tấn
C. 1,42 tấn
D. 1,52 tấn
1


Câu 7. Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 460 phản ứng hết với Na(dư) thu được V lít H2(đktc).Biết khối lượng
riêng của ancol etylic bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là:
A. 0,896 lít
B. 4,256 lít
C. 3,36 lít
D. 2,128 lít

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức , mạch hở X thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ưng là
3: 2.CTPT của X là:
A. C2H6O2
B. C2H6O
C. C3H8O2
D. C4H10O2
Câu 9. Thực hiện phản ứng tách nước với ancol đơn chức A ở điều kiện thích hợp.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được chất hữu cơ B. Tỉ khối hơi của B đối với A bằng 1,4375.CTPT của A là:
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H7OH
D. C4H9OH
Câu 10. Khi clo hóa 2,2-đimetyl propan ( tỉ lệ mol 1: 1) thu được mấy dẫn xuất monoclo?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 11.Khi oxihoá 2,9 gam một anđehit đơn chức thu được 3,7 gam axit tương ứng . Công thức của anđehit là:
A. C2H5CHO
B. CH3CHO
C. HCHO
D. C2H3CHO
Câu 12. Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. CH3COOH
B. CH3CHO
C. C2H5OH
D. C6H5OH
Câu 13.Bậc của ancol là:
A. Bậc của cacbon liên kết với nhóm –OH
B.Bậc của cacbon lớn nhất trong phân tử

C. Số nhóm chức có trong phân tử
D.Số cacbon có trong phân tử
Câu 14. Daỹ gồm các chất đều diều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
A. C2H5OH, C2H4, C2H2
B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5
C. CH3COOH, C2H2, CH4
D. HCOOC2H3C2H2, CH3COOH
Câu 15. Etanol có công thức là :
A. C2H5OH
B. C2H5CHO
C. C2H6
D. CH3COOH
B. PHẦN TỰ LUẬN (5đ):
Câu 1.(2đ) Thực hiện chuỗi biến hóa sau ( ghi rõ đk nếu có):(2 đ)
Tinh bột  glucozo  etanol  etilen  anđehit axetic  axit axetic  kali axetat
Câu 2.(2đ) Cho 24,4 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan – 1-ol tác dụng với Na(dư) thu được 5,6 lít khí (đktc) .
a. Viết các phản ứng xảy ra.
b. Tính % khối lượng mỗi chất trong X.
Câu 3.(1đ) Oxihoa hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ
anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 23,76 gam Ag. Xác định công thức phân tử hai
ancol.
(Cho C=12, O=16, Cu = 64, Ag =108, H = 1, Na = 23, Ca = 40, N = 14)

2


IV. ĐÁP ÁN
TRÁC NGHIỆM
Câu
Đ.án


1
A

2
A

3
A

4
A

5
A

6
A

7
A

8
A

9
A

10
A


11
A

12
A

13
A

14
A

15
A

TỰ LUẬN
CÂU
CÂU 1

NỘI DUNG
VIẾT ĐÚNG MỖI PT 0,33Đ

ĐIỂM


CÂU 2
2a.
2b.


2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2
x
x/2
2C3H7OH + 2Na  2C3H7ONa + H2
y
y/2

x
y
+
= 0,25
2
2
46 x + 60 y = 24,4



 x =0,4
0,5Đ

y = 0,1

0,4.46.100
= 75,41%
24,4
% mC3H7OH = 100- 75,41 = 24,59 %
Đặt CT chung 2 ancol R-CH2OH
nancol = nCuO = 0,06
Mancol = 2,2/ 0,06 = 37  có 1 ancol là CH3OH ( x mol)
Ancol còn lại R1CH2OH ( y mol)

% mC2H5OH =

CÂU 3

x + y = 0,06
4x + 2y = 23,76: 108 = 0,22
 x = 0,05
y = 0,01
 mR1CH2OH = 2,2- 0,05 . 32 = 0,6 g
MR1CH20H = 0,6: 0,01 = 60
 R1 = 60- 31 =25
 CTPT ancol 2 là C2H5CH2OH
V. KẾT QUẢ:
GIỎI
11CA1
11CA2
11C
11C4
11C5
11C6

KHÁ

T.BÌNH

0,5Đ

0,25

0,25


0,25

0,25

YẾU

KÉM

3


V. NHẬN XÉT- RÚT KINH NGHIỆM:
1. Nhận xét:………........................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………….
2. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

4


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN HÓA HỌC 11
Nội dung kiến
thức

1. Hidrocacbon
no: Ankan

Số câu hỏi
Số điểm
2. Hidrocacbon
không no:
Anken, ankadien

Số câu hỏi
Số điểm
3. Ankin

Số câu hỏi
Số điểm
4. Hidrocacbon
thơm
-Benzen
-Một số
hidrocacbon
thơm khác

Mức độ nhận thức
Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

TN
TL
Đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp –

T/c vật lý ankan,
xicloankan
1
1
0,5
0,25

TN
TL
Điều chế: trong
phòng thí nghiệm
và trong công
nghiệp

Đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp –
T/c vật lý anken
và ankadien

Tính chất hóa
học, điều chế,
phản ứng trùng
hợp, phản ứng oxi
hóa không hoàn
toàn, phản ứng
oxi hóa hoàn toàn
1
0,5

1

0,5

TN
TL
Ứng dụng, t/c hóa
học, viết dãy biến
hóa
1
0,25
Viết được dãy biến
hóa của anken và
ankadien
Tính toán ở phản
ứng oxi hóa

1
0,5

1
0,75

3
1,0đ
(10%)
-Câu hỏi phân biệt
các chất ankan,
anken
-Bài toán tính thể
tích các khí


1
0,25

Đồng đẳng, đồng Nhận biết ankin
phân, danh pháp – với ank-1-in khác
T/c vật lý và ứng với anken
dụng của các
ankin
1
1
1
0,5
0,5
0,5

Tính khối lượng các -Phân biệt các chất
chất tham gia và tạo khí
thành
-Tính % khối lượng
các chất

Đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp –
T/c vật lý, t/c hóa
học của benzen
và một số
hidrocacbon thơm
khác

Tính tỉ lệ so mol

giữa CO2 và H2O
để phân biệt benzen
và các hidrocacbon
khác ở phản ứng
oxi hóa hoàn toàn

Sự khác biệt về
tính chất hóa học
giữa benzen,
toluen, stiren khi
nhận biết

Số câu hỏi
Số điểm
5. Dẫn xuất
halogen, ancol,
phenol

Cộng
Vận dụng ở mức độ
cao hơn
TN
TL
-Bài toán tính thể
tích khí ankan
-Bài toán phản ứng
oxi hóa

1
0,25


1
0,25

5
2,5đ
(20%)

Tính toán, hiệu suất
phản ứng

1
0,5

1
0,5đ
(5%)

Điều chế, ứng
Sự khác nhau và
dụng của halogen, giống nhau về cấu
ancol, phenol
tạo và t/c hóa học
của hologen, ancol,
phenol
1
1
1
0,5
0,75

0,5

Bài tập tính toán áp
dụng t/c hóa học
của halogen, ancol,
phenol

Số câu hỏi
Số điểm

Phân loại, danh
pháp, cấu tạo, t/c
vật lý của
halogen, ancol,
phenol
1
0,25

6. Andehit,

Phân loại, danh

Điều chế, ứng

Viết được phản ứng

Tính toán và phân

5
2,5đ

(25%)

4
2,0đ
(20%)


xeton, axit
cacboxylic

Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm

pháp, cấu tạo, t/c
hóa học và t/c vật
lý của andehit,
xeton, axit
cacboxylic
1
0,5
4
2
20%

2
0,5
5%


dụng của andehit,
xeton và axit
cacboxylic, phản
ứng tráng bạc

3
1,5
15%

biệt giữa ancol,
andehit và xeton

1
0,75

1
0,5

1
0,25

3
2
20%

3
1,5
15%

5

2
20%

tráng gương và tính
toán các chất tham
gia phản ứng và
chất tạo thành

2
0,5
5%

4
2,0đ
(20%)
18
10
100%


SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 11
Thời gian: 45 phút

Mã đề: 101
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ)
Câu 1: Chất CH3 – CH(CH3) – CH(CH3) – CH2 – CH = CH – CH3 có tên là gì?
A. 2.3-đimetyl hept-5-en

B. 5.6-đimetyl hept-2-en
C. 5.6-đimetyl hept-5-en
D. 5.6-đimetyl hept-1-en
Câu 2: Chất nào sao đây không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3?
A. propin
B. metan
C. axetilen
D. andehit axetic
Câu 3: Hợp chất hữu cơ X có tỷ khối hơi đối với hidro bằng 37. X vừa tác dụng với Na, vừa có phản ứng tráng
bạc. Công thức cấu tạo nào sau đây là của X?
A. HCOOCH2CH3 B. CH3CH2COOH
C. CH3CH2(OH)CHO D. CH3COCH2OH
Câu 4: Để phân biệt các khí C2H6, C2H4, C2H2 có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch AgNO3/NH3, dd Brom
B. Dung dịch KMnO4
C. Dung dịch AgNO3/NH3
D. Dung dịch Brom
Câu 5: Một hợp chất hữu cơ no đơn chức, mạch hở có công thức dạng CnH2nO. Hợp chất hữu cơ này thuộc loại:
A. ancol và ete
B. andehit và xeton C. axit và este
D. phenol và ancol thơm
Câu 6: Cho các chất sau: stiren, toluen, etilen, benzen và axetilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO 4 (kể
cả khi đun nóng) là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. C2H5OH + HBr B. C2H5Cl + NaOH C. C2H5OH + CuO D. C6H5OH + CuO
Câu 8: Bỏ dần Na tới dư vào 13,8 g một ancol no đơn chức mạch hở A thu được 3,36 ℓ H2 (ở đktc). A là:

A. metanol
B. etanol
C. propan-1-ol
D. butan-1-ol
Câu 9: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo nhựa P.V.C là:
A. vinyl axtilen
B. vinyl clorua
C. vinyl bromua
D. đivinyl
Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và H2O có số
mol theo tỷ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây?
A. C2H2
B. C5H12
C. C4H4
D. C6H6
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)
Câu 1: (1đ) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có.
C2H2  C2H6  C2H5Cl  C2H5OH  C2H4
Câu 2: (1,5đ) Viết phương trình giữa các chất sau:
a). propan-2-ol tác dụng với CuO ở to.
b). anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 ở to.
Câu 3: (2,5đ) Cho 5,60 ℓ hỗn hợp A gồm metan, etan và propilen. Đốt cháy hỗn hợp A thu được 8,96 lít CO 2.
Mặt khác dẫn 5,60 ℓ hỗn hợp A vào dung dịch Brom, thấy có 8 gam Brom tham gia phản ứng (thể tích các khí ở
đktc).
a). Viết các phản ứng xảy ra.
b). Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong A.
(Cho Na = 23, Br = 80, C = 12, H = 1)
---HẾT---



Sở GD-ĐT Bình Định
Trường THPT số 2 Tuy Phước

Đề kiểm tra HKII
Môn: Hóa học Lớp : 11 Ban : KHTN
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11 . . .

Mã đề: 151
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (5đ)
Câu 1. Cho ancol A : (CH3)2CH-CH2-CHOH-CH3. Gọi tên theo danh pháp IUPAC ?
A. 2-metylpentan-4-on. B. 4-metylpentan-2-ol. C. 4-metylpentan-2-on. D. 2-metylpentan-4-ol.
Câu 2. Cho các chất : etilenglicol ; propan-1,2-điol ; propan-1,3 -điol ; propan-1,2,3-triol , đietyl ete . Số chất tác
dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là :
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 3. Cho 13,6 (g) một anđehit X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 2M trong NH3 thu được

43,2 (g) Ag. Biết tỉ khối hơi của X so với khí oxi bằng 2,125. Xác định công thức cấu tạo của X ?
A. CH2=CH-CH2-CHO B. CH3-CH2-CH2-CHO C. CH3-C ≡ C-CHO.
D. CH ≡ C -CH2 -CHO.
Câu 4. Sản phẩm thu được khi cho toluen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng là :
A. Hexacloran(6.6.6).
B. m-clobenzen.
C. o-clobenzen.
D. Benzyl clorua.

Câu 5. Hợp chất hữu cơ X ( phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2 ,tác dụng được với Na và với

NaOH . Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư ,thì thu được số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và
X chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol là 1:1 .Công thức cấu tạo thu gọn của X là :
A. CH3OC6H4OH
B. C6H5CH(OH)2
C. HOC6H4CH2OH
D. CH3C6H3(OH)2
Câu 6. Tổng số đồng phân mạch hở của C4H6 là :
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 7. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H8 khi tác dụng với dung dịch HBr cho một sản phẩm

duy nhất. Công thức cấu tạo của X là :
A. CH3CH=C(CH3)2
B. CH3CH=CHCH3
C. CH2=CHCH2CH3.
D. CH2=C(CH3)2.
Câu 8. Đun 132,8(g) hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức ,mạch hở với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 111,2 (g) hỗn
hợp ete (có số mol bằng nhau). Tính số mol mỗi ete ?
A. 0,2 mol
B. 0,3 mol
C. 0,1 mol
D. 0,4 mol
Câu 9. Để nhận biết 3 chất : phenol, stiren, ancol benzylic, có thể chỉ dùng duy nhất một hóa chất nào trong
số các chất sau làm thuốc thử :
A.dung dịch Br2
B. dung dịch NaOH
C. Na kim loại.
D. dung dịch HCl.

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon A và B thu được 8,96 lít (đktc) CO2
và 9,00 gam H2O. CTPT của A và B là :
A. CH4 và C2H2.
B. C2H6 và C3H4.
C. C2H6 và C5H12.
D. Không xác định
Câu 11. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các chất lỏng : ancol etylic , axit axetic ,phenol ,benzen . Số phản ứng xảy
ra là :
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 12. Công thức phân tử của rượu no ,mạch hở A là CnH2mOx Để A là rượu no ,mạch hở thì m phải có giá

trị

A. m = 2n
B. m = n + 1
C. m = 2n +2 - n
D. m = 2n+2
Câu 13. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là :
A. anđehit axetic ,but-1-in ,etilen.
B. anđehit axetic ,axetilen ,but-2-in .
C. axit fomic , vinylaxetilen ,propin .
D. anđehit fomic , axetilen , etilen .
Câu 14. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Ankin không có đồng phân mạch cacbon.
B. Ankađien có đồng phân hình học như anken.
C. Ankin có đồng phân hình học.
D. Ankin và anken chỉ có đồng phân liên kết bội.

Câu 15. Hợp chất thơm C8H10O có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất : không phản ứng với

NaOH, không làm mất màu nước brom, có phản ứng với Na giải phóng H2 ?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 16. Một hiđrocacbon mạch hở (A) thể khí ở điều kiện thường, nặng hơn không khí và không làm mất
màu nước brom. A là chất nào sau đây biết A chỉ cho một sản phẩm thế monoclo.
A. 2-metylpropan
B. metan
C. 2,2-đimetylpropan
D. etan
II- PHẦN TỰ LUẬN (5đ)
Câu 1 (2đ) : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có ) :


(2)

met an

(1)

axet ilen

benzen
(5)

(3)


tol uen

vinyl axet ilen

(6)

(4)

TNT

buta- 1,3-die n

(7)

Cao su Bu Na

(8)

etanal
Câu 2 (3đ) : Oxi hóa hết 0,92 (g ) hỗn hợp hai ancol đơn chức , mạch hở thành hai anđehit thì dùng hết 1,60
(g) CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit thu được phản ứng với dung dịch AgNO3 dư trong amoniac thì thu được
6,48 (g) bạc. Hãy xác định công thức cấu tạo hai ancol đơn chức , mạch hở đó , biết rằng các phản ứng xảy
ra hoàn toàn .


Sở GD-ĐT Bình Định
Trường THPT số 2 Tuy Phước

Đáp án kiểm tra HKII (Năm học 2010-2011)
Môn: Hóa học Lớp : 11 Ban : KHTN

Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11 . . .
I. Phần trắc nghiệm : 5đ
Đáp án mã đề: 151
01. B; 02. A; 03. D; 04. D; 05. C; 06. C; 07. B; 08. A; 09. A; 10. A; 11. C; 12. B; 13. C; 14. B; 15. D;
16. D;

Đáp án mã đề: 185
01. D; 02. C; 03. A; 04. D; 05. B; 06. B; 07. C; 08. A; 09. C; 10. D; 11. A; 12. D; 13. A; 14. B; 15. B;
16. C;

Đáp án mã đề: 219
01. A; 02. D; 03. C; 04. D; 05. B; 06. C; 07. B; 08. A; 09. B; 10. D; 11. C; 12. D; 13. A; 14. B; 15. A;
16. C;

Đáp án mã đề: 253
01. D; 02. C; 03. B; 04. D; 05. A; 06. A; 07. C; 08. B; 09. B; 10. D; 11. C; 12. A; 13. A; 14. C; 15. B;
16. D;


II Phn t lun
Cõu 1 :

(1)

1500 C
2CH4
CH CH + 3H2

(2)


600 C
3C2H2
C6H6

(3)

AlCl3
C6H6 + CH3Cl
C6H5CH3 + HCl
t0

0

(0,25 đ)

0

(0,25 đ)

CH3

(0,25 đ)
CH3

3HONO2

(4)

H2SO4 đ


NO2

NO2

3H2O

đặ
c ,d-

(0,25đ)

NO2
0

(5)

t ,xt
2C2H2
CH C- CH = CH2

(6)

Pd/ PbCO3
CH C- CH = CH2 H2
CH2 CH - CH = CH2
t0

(7)


nCH2=CH-CH=CH2

(8)

HgSO4
CH CH HOH
CH3 - CHO
800 C

P,t0,xt Na

(0,25 đ)

CH2-CH=CH-CH2

(0,25đ)

(0,25 đ)

Cõu 2 : S mol CuO bng s mol hn hp 2 anehit bng
nAg =

n

(0,25 đ)

1, 6
0, 02
80


6, 48
0, 06
108

nAg 2nhh Trong hỗn hợ p phải có HCHO
(0,5 đ)
Vy CT 2 anehit :
HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH (NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O
x
4x
RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH RCOONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
y
2y
4x + 2y = 0,06
x = 0,01

x + y = 0,02
y = 0,01
( 0,5 )

Ta có mCH3OH = 32 0,01 = 0,32 (g) M RCH2OH =
CTCT 2 ancol l CH3OH v C2H5CH2OH

0, 6
M R = 29
0, 01
(0,5)

(0,5)


(1đ)

MA TRN KIM TRA THI HC Kè MễN HểA ( Nm hc 2010-2011 )
KHI 11 . BAN KHOA HC T NHIấN
4. 1. Mc tiờu kim tra:
a. Mc tiờu:
-Kin thc:
+ Ch 1 : Hirocacbon no
+ Ch 2: Hirocacbon khụng no
+ Ch 3: Hirocacbon thm
+ Ch 4: : Dn xut halogen ancol phenol .
+ Ch 5: Anehit Xeton-Axit cacboxilic
+ Ch 6 : Tng hp húa hu c
b. K nng:
+ Gii cõu hi trc nghim khỏch quan
+ Rốn k nng da vo tchh ca tớnh cht ca cỏc hp cht ,vit phng trỡnh phn ng .
+ Gii c bi tp da vo PTHH gii toỏn n gin.
+ Da vo tchh ancol anờhit gii bi toỏn phc tp .
c. Thỏi :


+ Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
4.2. Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm khách quan và tự luận
4.3. Ma trận đề kiểm tra 45 phút.
Mức độ nhận thức
Nội dung
kiến thức

Chương :

5 và 6
Hiđrocacbon
no
Hiđrocacbon
không no

Nhận biết

TN
TL
-Phản ứng thế của
ankan
-Phản ứng cộng HBr
của anken

Thông hiểu

Vận dụng

TN
TL
Đồng phân
cấu tạo của
ankin
,ankađien

TN
TL
+ Phản ứng
oxi hoá

(cháy ) của
hiđrocacbon
no
hiđrocacbon
không no

Vận dụng

mức cao
hơn
TN
TL

Cộng

Số câu hỏi

2

1

1

4

Số điểm

0,3125

0,3125


0,3125

1,25

Chương 7 :
Tính chất hoá học
Hiđrocacbon của ankylbenzen.
thơm
Số câu hỏi

1

1

Số điểm

0,3125

0,3125

Chương 8 :
Dẫn xuất
halogen –
ancol –
phenol .

Đặc điểm cấu tạo và
cách gọi tên ancol


Tính chất hóa
học của
ancol,phenol

Phản ứng
tách nước
tạo thành ete

Số câu hỏi

2

3

1

6

Số điểm

0,625

0,9375

0,3125

1,875

Chương 9 :
Anđehit –

Xeton-Axit
cacboxilic

Phản ứng oxi
hoá (dung
dịch bạc
nitrat trong
amoniac)

Số câu hỏi

1

1

Số điểm

0,3125

0,3125


5. Tổng hợp
hữu cơ

Đồng phân

đồng

phân của

anken,ankin,ankađien

Dựa vào tính
chất hóa học
của các
hiđrocacbon
,viết phương
trình phản ứng
.Tính chất hóa
học của phenol
;stiren ;ancol để
nhận biết và
viết pt

Giải toán
tổng hợp
nâng cao
thông qua
suy luận

Phản ứng
oxi hoá
ancol bậc I
Phản ứng
oxi hoá
(dung dịch
bạc nitrat
trong

Số câu hỏi


1

3

1

1

6

Số điểm

0,3125

0,9375

2,0

3,0

6,25

Tổng số câu

6

7

1


3

1

18

1,875

2,1875

2.2

0,9375

3.0

Tổng số điểm
(%)

1,875
(18,75%)

4,1875
(41,875%)

0,9375
(9,375%)

3,0

(30%)

10
10
(100%)



ĐỀ: N1

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - KIỂM TRA KỲ II
Môn : HÓA 11 NÂNG CAO
Thời gian làm bài : 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
---------------------------------------------------------------------------------Họ và tên học sinh:……………………………..Lớp:……….
Học sinh kẻ ô như sau để làm phần trắc nghiệm
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13 14 15
T.lời
I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm)
Câu 1: Hiđrat hóa 2 anken chỉ thu được 2 ancol. Hai anken đó là :
A. 2metyl propen và but-1-en

B. Propen và but-2-en
C. Eten và but-2-en
D. Eten và but-1-en
Câu 2: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì
khối lượng Ag thu được là :
A. 108 gam
B. 21,6 gam
C. 10,8 gam
D. 216 gam
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ D thu được 3 mol CO2. Chất D tác dụng được với kim loại K,
tham gia pư tráng bạc và tác dụng với dung dịch Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1. CTCT thu gọn của D là :
A. HO-CH2-CH2-CHO
B. HOC-CH2-CHO
C. HO-CH=CH-CHO
D. HOOC-CH2-COOH
Câu 4: Số công thức cấu tạo của C8H10O dạng phenol là :
A. 6
B. 8
C. 5
D. 9
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X thu được CO2 và H2O có tỷ lệ khối lượng là 33 : 18. Biết X hòa tan được
Cu(OH)2 và có tỷ khối hơi đối với H2 là 38. Tên gọi của X là :
A. Etan 1,2 điol
B. Glyxerol
C. propan 1,2 điol
D. propan 1,3 điol
Câu 6: Cho 2,9 gam 1 anđehit X pư hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong nước NH3, thu được 21,6 gam
Ag. CTCT thu gọn của X là :
A. HOC-CHO
B. H-CHO

C. CH3-CH2-CHO
D. CH3-CHO
Câu 7: Có bốn chất : etilen, propin, buta-1,3đien, benzen. Điều khẳng định đúng là :
A. Có 2 chất có khả năng làm mất màu nước brom.
B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu nước brom.
C. Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu nước brom.
D. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu nước brom.
Câu 8: Cho 2,84 gam một hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na tạo ra
4,6 gam chất rắn và V (lít) khí H2 ở đktc. V có giá trị là :
A. 2,24 lít
B. 0,896 lít
C. 1,12 lít
D. 1,792 lít
Câu 9: Dùng dung dịch Brom có thể nhận biết được cặp chất nào sau đây ?
A. Etilen và propilen B. Metan và etan
C. Etilen và stiren
D. Toluen và stiren
Câu 10: Để phân biệt 2 chất glixerol và propan-2-ol có thể dùng chất nào sau đây ?
A. CuO
B. NaOH
C. Cu(OH)2
D. HCl
0
Câu 11: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170 C thì số anken khác loại (không kể đồng phân cis-tran)
thu được là :
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 12: Phenol tác dụng được với dãy chất nào dưới đây :

A. Na, Na2CO3, NaOH
B. Na, KOH, Br2
C. Na, NaCl, NaoH
D. NaOH, HCl, Br2
Câu 13: Axit cacboxylic no, mạch hở X có CTĐGN : C3H4O3. Vậy CTPT của X là :
A. C6H8O6
B. C3H4O3
C. C9H12O9
D. C12H16O12


Câu 14: Hợp chất C3H4O2 có thể tác dụng được với : Dung dịch Br2, CaCO3, Cu(OH)2. Vậy công thức cấu tạo
phù hợp của C3H4O2 là :
A. HCOOCH=CH2
B. CH3-CO-CH=O
C. O=CH-CH2-CH=O D. CH2=CH-COOH
Câu 15: 3 hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó, khối lượng phân tử của Z gấp 2 lần
khối lượng phân tử của X. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất Y, sản phẩm khi hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được a(g) kết tủa. Giá trị a là :
A. 40
B. 20
C. 30
D. 10
II. Phần Tự Luận : (5 điểm)
Câu 1 (2đ): Hoàn thành các ptpư của dãy biến hóa sau : (dạng CTCT thu gọn)
 NaOH ,t
 CuO,t
 H 2 Ni,t

 A1 

 A2 

 A3 
 A2
0

Cl2 1:1, askt
C3 H 8 

(1)

spc

( 2)

0

( 3)

0

( 4)

 NaOH ,t
CuO,t
 H 2 Ni,t

 B1 
 B2 


 B3 
 B2
0

spp

( 5)

0

( 6)

0

--------------------------------------------

(7)

Xác định A1, A2, A3, B1, B2, B3.
Câu 2 (3đ): Chia 9,92g hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit propionic và axit axetic làm hai phần bằng nhau :
- Phần 1 : Tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom.
- Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 70ml dung dịch NaOH 1M.
a) Viết PTHH của các pư xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi axit trong hỗn hợp X.
(Cho C = 12, H = 1, Br = 80, Na = 23, O = 16)
----------- HẾT ----------



SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: HÓA – KHỐI: 11 – CT: NÂNG CAO

Họ, tên thí sinh: ………………………………..
Số báo danh: …………………………………..

Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề: 001, đề thi có 02 trang gồm 15 câu trắc nghiệm
và 2 bài tự luận

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: Cho hợp chất thơm ClC6H4CH2Cl tác dụng với dung dịch KOH (loãng, dư, to) thu được sản
phẩm là
A. HOC6H4CH2OH.
B. ClC6H4CH2OH.
C. HOC6H4CH2Cl.
D. KOC6H4CH2OH.
Câu 2: Thuốc thử cần dùng để nhận biết ba chất lỏng: benzen, stiren và toluen là
A. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch KMnO4.
D. dung dịch Brom.
Câu 3: Cho các chất sau: nước brom, Na, NaOH, CH3COOH, (CH3CO)2O. Số chất vừa phản ứng
được với phenol vừa phản ứng được ancol etylic là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 5,04 lít khí O2 (đktc). Dẫn
toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng
bình tăng 13,3 gam và có 39,4 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,12 lít (đktc). Công
thức phân tử của X là
A. C3H5O2N.
B. C3H7O2N.
C. C2H5O2N.
D. C2H7O2N.
Câu 5: Cho anđehit axetic lần lượt phản ứng với các chất sau: dung dịch Br2, dung dịch KMnO4,
dung dịch AgNO3/NH3, Br2/CH3COOH, Cu(OH)2/NaOH (to), Na, CuO. Số phản ứng xảy ra là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 6: Ch dùng qu tím và nước brom có thể ph n biệt được các chất trong dãy nào sau đ y?
A. ancol etylic; ancol metylic; axit axetic; axit propionic.
B. axit fomic ; axit axetic ; axit acrylic ; axit propionic.
C. ancol etylic; ancol metylic ; phenol ; toluen.
D. axit axetic; axit acrylic; phenol; toluen; axit fomic.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đ y không đúng ?
A. Phản ứng giữa các chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, không hoàn toàn và không theo 1 hướng
xác định.
B. Nhóm nguyên tử gây ra các phản ứng đặc trưng cho ph n tử hợp chất hữu cơ được gọi là
nhóm chức.
C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về cấu tạo hóa học được gọi là các đồng
phân.
D. Cacbocation và gốc cacbo tự do là các tiểu phân trung gian, kém bền và có khả năng phản ứng
cao.
Câu 8: Buta-1,3-đien phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đ y?
A. Cl2 (as), O2 (to), dung dịch NaOH, H2 (Ni, to).

B. Dung dịch Br2, dung dịch KMnO4, H2 (Ni, to), H2O (xt, to).
C. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch KMnO4, H2 (Ni, to), dung dịch HCl.
D. Dung dịch NaOH, nước clo, H2 (Ni, to), H2O (xt, to).
Câu 9: Theo IUPAC hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có tên là
A. 2,4,4-trimetyl-6-bromhexa-2,5-đien.
B. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien.
C. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien.
D. 3,3,5-trimetyl-1-bromhexa-1,4-đien.
Trang 1/2_Mã đề 001


×