Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Bao cao Thuc tap tong hop_ManhNT_K48H4 tài chính ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.07 KB, 26 trang )

1

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Từ viết tắt
CSR
DP
NHNN
PGD
TCTD
TSCĐ
VP Bank
NHTM

Nội dung
Chuyên viên dịch vụ khách hàng
Dự phòng
Ngân hàng Nhà nước
Phòng giao dịch


Tổ chức tín dụng
Tài sản cố định
Ngân Hàng Việt Nam Thịnh vượng
Ngân hàng thương mại

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức VP Bank - Chi nhánh Thăng Long - PGD Mỹ Đình
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán rút gọn (2012-2014)
Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh rút gọn (2012-2014)
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu cơ bản của tình hình huy động vốn
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu dư nợ tín dụng
Báo cáo thực tập tổng hợp
Mạnh_K48H4

Nguyễn Thế


2

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, trong khi nền kinh tế thị trường đang phát triển không ngừng thì
Ngân hàng là một lĩnh vực không thể thiếu. Cùng với sự phát triển của đất nước
thì ngành Ngân hàng của nước ta cũng thay đổi từng ngày để bắt kịp với thế
giới.
Trong đó, Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng- VP Bank đã có những bước
phát triển đáng kể. VP Bank đang cố gắng, nỗ lực hết mình trở thành một Ngân
hàng bán lẻ hàng đầu ở khu vực phía Bắc và nằm trong tốp những Ngân hàng
hàng đầu của Việt Nam.
Trong thời gian thực tập kết hợp với việc tìm hiểu làm việc thực tế tại Ngân

Hàng VP Bank- Chi nhánh Thăng Long - PGD Mỹ Đình, được sự giúp đỡ và chỉ
bảo tận tình của các anh chị trong phòng kinh doanh cùng với sự hướng dẫn
quan tâm hướng dẫn của cô Trần Thị Thu Trang em đã tìm hiểu một cách khái
quát về toàn bộ hoạt động tín dụng tại VP Bank. Trong quá trình tìm hiểu về
hoạt động tín dụng của Ngân hàng và cách thức tổ chức Ngân hàng, em đã có
thêm rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm về chuyên ngành học của mình cũng

Báo cáo thực tập tổng hợp
Mạnh_K48H4

Nguyễn Thế


3

như định hướng về công việc trong tương lai. Những vấn đề đó sẽ được trình
bày sau đây trong bản Báo cáo thực tập tổng hợp của em.
Báo cáo thực tập gồm ba phần:
Phần1: Giới thiệu khái quát về NHTM cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Chi nhánh Thăng Long - PGD Mỹ Đình.
Phần 2: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh và tài chính của NHTM
cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Thăng Long
Phần 3: Vị trí thực tập và mô tả công việc.
Phần 4: Các vấn đề đặt ra và các hướng đề tài

PHẦN 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT
NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH THĂNG LONG - PGD MỸ ĐÌNH
1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (tiền thân là NHTM cổ phần các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam ) – VP Bank được thành lập theo Giấy

phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng
9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB.




Trụ sở chính: 72 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Số lượng nhân viên gần 10.000 người.
Mạng lưới hoạt động 208 chi nhánh phủ sóng 34 tỉnh, thành phố cả

nước.
Theo công văn chấp thuận số 365/NHNN- HAN7, ngày 30/05/2005,
NHNN Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội cho phép VP Bank mở chi nhánh cấp II Hà
Nội là Chi nhánh Thăng Long - PGD Mỹ Đình. Qua 3 năm hoạt động và phát triển,
Báo cáo thực tập tổng hợp
Nguyễn Thế
Mạnh_K48H4


4

do nhu cầu mở rộng thị trường và đáp ứng nhu cầu của xã hội, VP Bank đã nâng
cấp thành chi nhánh cấp I mang tên VP Bank Mỹ Đình. Đây là điểm giao dịch thứ
48 của VP Bank trên địa bàn Hà Nội và là điểm giao dịch thứ 135 trên toàn hệ
thống. Với mạng lưới hoạt động trải khắp các thành phố lớn trên cả nước, VP
Bank hiện là 1 trong 5 ngân hàng thương mại có mạng lưới giao dịch lớn nhất
Việt Nam.
1.2. Lĩnh vực hoạt động.
Chi nhánh Thăng Long - PGD Mỹ Đình là một đơn vị trực thuộc VP Bank,

chức năng kinh doanh các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bao gồm:
Cho vay Doanh nghiệp, Cá nhân phục vụ sản xuất kinh doanh.






Cho vay trả góp mua nhà,ô tô, sửa chữa nhà.
Cho vay hoàn vốn mua nhà, ô tô.
Cho vay tài trợ các nhu cầu tiêu dùng.
Cho vay cá nhân, hộ kinh doanh phát triển kinh doanh- sản xuất.
Cho vay tín chấp, thế chấp bất động sản linh hoạt.

Thực hiện mở tài khoản, thanh toán giữa các đơn vị, thanh toán thẻ, chi
trả kiều hối, chuyển tiền nhanh và các dịch vụ ngân hàng khác.
Huy động tiết kiệm và tiền gửi phục vụ nhu cầu vốn của mọi thành phần
kinh tế và dân cư với lãi suất hấp dẫn.
1.3. Cơ cấu tổ chức.
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức VP Bank - Chi nhánh Thăng Long - PGD Mỹ Đình

Giám Đốc
Phó Giám Đốc

Báo cáo thực tập tổng hợp
Mạnh_K48H4

Nguyễn Thế



5

Phòng
Dịch
Vụ Khách Hàng

Phòng
Kế
Toán
Ngân
Quỹ

Phòng
Khách
hàng cá nhân

Báo cáo thực tập tổng hợp
Mạnh_K48H4

Nguyễn Thế


6

( Nguồn: VP Bank - Chi nhánh Thăng Long - PGD Mỹ Đình)
- Giám Đốc: Người có quyền cao nhất trong cơ quan, điều hành mọi hoạt
động
của Ngân Hàng, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Ngân hàng với Vùng.
- Phó Giám Đốc: Là người hỗ trợ Giám đốc cùng lãnh đạo cơ quan. Có 1 Phó
giám đốc chịu trách nhiệm về nghiệp vụ ngân quỹ và nghiệp vụ kinh doanh.

- Phòng Kế Toán- Ngân Quỹ:
+ Thu thập ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh của Ngân hàng theo đối tượng, quản lý toàn bộ tài khoản khách
hàng và các khoản nội bộ và ngoại bảng tổng kết tài sản, kiểm tra, giám sát chặt
chẽ các khoản thu - chi tài chính.
+ Thực hiện các nghiệp vụ thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối, dịch vụ bảo lãnh,
chức năng marketing về thẻ.
+ Thực hiện thu - chi các loại ngoại tệ và VNĐ, giám định tiền thật tiền giả,
chuyển tiền mặt, séc du lịch, quản lý kho tiền, quỹ nghiệp vụ, tài sản thế chấp,
chứng từ có giá, điều chuyển, điều hòa tiền mặt, ngoại tệ và các giấy tờ có giá
khác.
- Phòng Khách hàng cá nhân:
+ Là phòng nghiệp vụ trực tiếp quan hệ với khách hàng là các cá nhân, để khai
thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ.
Báo cáo thực tập tổng hợp
Mạnh_K48H4

Nguyễn Thế


7

+ Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín
dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của VP Bank.
+ Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch ngân hàng
cho các khách hàng cá nhân.
- Phòng Dịch vụ khách hàng: Là bộ phận thực hiện nghiệp vụ giao dịch trực tiếp
với khách hàng, cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến các dịch vụ thanh
toán, xử lý các hạch toán giao dịch theo quy định của Nhà nước và NHNN Việt
Nam.


Báo cáo thực tập tổng hợp
Mạnh_K48H4

Nguyễn Thế


8

PHẦN 2
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH THĂNG LONG - PGD MỸ ĐÌNH.
2.1. Bảng cân đối kế toán
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán rút gọn (2012-2014)
( Đơn vị: Tỷ đồng)

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Chênh lệch

Chênh lệch

2013/2012

2014/2013


Chỉ tiêu
Tỉ
Số tiền

trọng

Tỉ
Số tiền

(%)
A.
TÀI SẢN
1. Tiền mặt, vàng bạc,
đá quý
2. Tiền gửi tại NHNN

trọng

Tỉ
Số tiền

Số tiền

trọng

(%)

Tỉ lệ

Số tiền


(%)

Tỉ lệ
(%)

(%)

220,45

3,38

278,11

3,74

431,14

5,38

57,56

26,11

153,03

55,02

220,45


3,38

565,48

7,60

796,75

9,94

345,03

156,51

231,27

40,90

Báo cáo thực tập tổng hợp

Nguyễn Thế Mạnh_K48H4


9

3. Các công cụ tài chính
phái sinh và các tài sản

4,71


0,07

5,54

0,07

9,72

0,12

0,83

17,62

4,18

75,45

5.821

89,45

6.268

84,29

6.435

80,25


447

7,68

167

2,66

5. Tài sản cố định

30,30

0,47

43,02

0,58

62,18

0,78

12,72

41,98

19,16

44,54


6. Tài sản có khác

117,81

1,81

102,41

1,38

158,15

1,97

(15,4)

(13,07)

55,74

54,43

7. Hao mòn TSCĐ

(2,22)

(0,03)

(2,18)


(0,03)

(3,30)

(0,04)

(0,04)

(1,80)

(1,12)

(51,37)

94,88

1,47

176,13

2,37

128,70

1,61

81,25

85,63


(47,43)

(26,93)

100

929,13

581,83

7,82

470

8,20

120,70

47,50

tài chính khác
4. Cho vay và cho thuê
tài chính khách hàng

8. Trích lập dự phòng
tài chính
TỔNG TÀI SẢN

6.507,3
8


B. NGUỒN VỐN
1. Tiền gửi của khách

7.436,5
1

100

8.018,3
4

88,05

6.200

83,37

6.429

80,18

254,08

3,90

374,78

5,04


605,89

7,56

101,65

1,56

111,30

1,50

168,99

2,11

9,65

9,49

57,69

51,83

93,51

6.686,08

89,91


7.203,88

89,85

600,35

9,86

517,80

7,74

chịu rủi ro
3. Các khoản vay khác
4. Tổng nợ phải trả

14,28

5.730

hàng
2. Vốn tài trợ ủy thác
đầu tư, cho vay TCTD

100

6.085,7

Báo cáo thực tập tổng hợp


3

Nguyễn Thế Mạnh_K48H4

229

231,11

3,69

61,67


10

5. Lợi nhuận chưa
phân phối
6. Vốn chủ sở hữu
TỔNG NGUỒN VỐN

117,76

1,81

241,87

3,25

365,87


4,56

124,11

105,39

124

51,27

303,89

4,68

508,56

6,84

448,59

5,59

204,67

67,35

(59,97)

(11,79)


100

929,13

14,28

581,83

7,82

6.507,3
8

100

7.436,5
1

100

8.018,3
4

Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính VP Bank chi nhánh Thăng Long
Nhận xét:
Quy mô về tài sản và nguồn vốn tiếp đà tăng trưởng mạnh mẽ. Năm 2013 đạt 7.436,51 tỷ đồng, tăng 929,13 tỷ đồng so với
cùng kỳ năm 2012, tỷ lệ tăng là 14,28% . Năm 2014 đạt 8.018,34 tỷ đồng, tăng 581,82 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2013, tỷ lệ
tăng tương ứng 7,82%. Qua bảng số liệu trên ta thấy, nhìn chung chỉ tiêu các năm sau luôn cao hơn so với năm trước. Cụ thể
như sau:






Tài sản:
Tiền mặt, vàng bạc, đá quý & Tiền gửi NHNN tăng nhẹ qua các năm. Măc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản
nhưng tài sản nhưng luôn được chi nhánh chú trọng duy trì một cách ổn định qua các năm nhằm đảm bảo khả năng
thanh khoản, thanh toán cho khách hàng khi đến rút tiền.
Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác: Có sự tăng nhẹ. năm 2013 đạt 5,54 tỷ đồng, tăng 0,83

tỷ đồng so với năm 2012, tỷ lệ tăng là 17,62%. Đến năm 2014, đạt 9,72 tỷ đồng, tăng 4,18 tỷ đồng so với năm 2013, tỷ lệ
tăng tương ứng là 75,15%.

Báo cáo thực tập tổng hợp

Nguyễn Thế Mạnh_K48H4


11


Cho vay và cho thuê tài chính khách hàng: Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản & quy mô liên tục tăng, năm 2013

đạt 6.268 tỷ đồng, tăng 447 tỷ đồng so với năm 2012, tỷ lệ tăng là 7,68%. Đến năm 2014, đạt 6.435 tỷ đồng, tăng 167 tỷ
đồng so với năm 2013, tỷ lệ tăng tương ứng là 2,66%.

Tài sản cố định: Tăng liên tục qua các năm. Năm 2013 là 43,02 tỷ đồng, tăng 12,72 tỷ đồng so với năm 2012 , tương
ứng với mức tăng 41,98 %. Năm 2014 là 62,18 tỷ đồng tăng 19,16 tỷ đồng so với năm 2013, tương ứng với mức tăng
44,54%.


Nguồn vốn:
Tổng Nợ phải trả chiếm 93,51% tổng nguồn vốn vào năm 2012 nhưng sau đó giảm dần qua các năm: năm 2013 chiếm
89,91%; năm 2014 chiếm 89,85% tổng nguồn vốn.

Tiền gửi của khách hàng liên tục tăng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Năm 2013 đạt 6.200 tỷ đồng
chiếm 83,37 % tổng nguồn vốn, tăng 470 tỷ đồng so với năm 2012, tỷ lệ tăng là 8,2%. Đến năm 2014, đạt 6.429 tỷ đồng
chiếm 80,18% tổng nguồn vốn, tăng 229 tỷ đồng so với năm 2013, tỷ lệ tăng tương ứng là 3,69%. Lượng tiền gửi tăng
nhưng tỷ trọng lại giảm do trong giai đoạn này NHNN giảm mạnh lãi suất tiền gửi VNĐ và USD.

Vốn tài trợ ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro; Các khoản vay khác; Lợi nhuận chưa phân phối và Vốn chủ sở
hữu tính đến cuối năm 2014 so với các năm trước đều có sự tăng trưởng nhẹ.

2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo thực tập tổng hợp

Nguyễn Thế Mạnh_K48H4


12

Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh rút gọn (2012-2014)

STT

Chênh lệch 2013/2012

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chênh lệch 2014/2013


CHỈ TIÊU

2012

2013

2014

1

Thu lãi

931,36

971,54

965,25

40,18

4,31

(6,29)

(0,65)

2

Chi phí lãi


687,6

496

385,74

(191,6)

(27,87)

(110,26)

(22,23)

3

Thu nhập lãi ròng

243,76

475,54

579,51

231,78

95,09

103,97


21,86

4
5

Thu cổ tức
Thu phí và hoa hồng
Lãi/lỗ ròng từ hoạt động

0
0

0
0

0
0

0

0

0

0

0

0


243,76

475,54

579,51

231,78

95,09

103,97

21,86

7

8

10

1

0

0

0

236,76


467,54

569,51

230,78

97,47

101,97

21,81

94,88

176,13

128,7

81,25

85,63

(47,43)

(26,93)

0

0


0

141,87

291,40

440,81

149,53

105,40

149,41

51,27

6
7

kinh doanh ngoại tệ
Thu nhập khác

8

Tổng thu nhập

9

Chi phí hoạt động
Các khoản thuế ngoài


10
11
12
13
14

thuế thu nhập
Lãi ròng từ hoạt động
kinh doanh trước DP
Chi DP rủi ro tín dụng
Chi DP cho các khoản
cam kết và bảo lãnh
Lợi nhuận trước thuế

Báo cáo thực tập tổng hợp

Số tiền

Nguyễn Thế Mạnh_K48H4

Tỉ lệ (%)

Số tiền

Tỉ lệ (%)

2



13

15
16

Thuế thu nhập
Lãi (lỗ) ròng trong năm

24,12
117,76

49,54
241,87

74,94
365,87

124,11

105,39

124

51,27

Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính VP Bank chi nhánh Thăng Long
Nhận xét:


Thu nhập hoạt động kinh doanh đến từ thu lãi. Năm 2013 đạt 475,54 tỷ đồng, tăng 231,78 tỷ đồng so với năm 2012,


tỷ lệ tăng là 95,09%. Đến năm 2014, đạt 579,51 tỷ đồng, tăng 103,97 tỷ đồng so với năm 2013, tỷ lệ tăng tương ứng là
21,86%. VP Bank chi nhánh Thăng Long hoạt động rất mạnh trong hoạt động tín dụng: cho vay thế chấp, tín chấp hay
bán bảo hiểm của Bảo Việt và Manulife.

Chi phí bao gồm: chi phí lãi, chi phí hoạt động & chi phí dự phòng rủi ro tín dụng. Trong đó:

Báo cáo thực tập tổng hợp

Nguyễn Thế Mạnh_K48H4


14


Chi phí lãi năm 2013 là 496 tỷ đồng, tăng 191,6 tỷ đồng so với năm

2012, giảm là 27,87%. Đến năm 2014, là 385,94 tỷ đồng, giảm 110,26 tỷ
đồng so với năm 2013, tỷ lệ giảm tương ứng là 22.23%. Chi phí lãi giảm chủ
yếu do lãi suất tiền gửi NHNN quy định giảm.

Chi phí hoạt động có tăng nhưng không đáng kể. Năm 2012, là 7 tỷ
đồng, năm 2013 tăng lên 8 tỷ đồng, năm 2014 tăng lên 10 tỷ đồng.

Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng: Năm 2013, do tình hình kinh tế khó
khăn nên chi phí dự phòng tăng 81,25 tỷ đồng, tương ứng 85,63% so với
năm 2012. Năm 2014, chi phí dự phòng giảm 47,43 tỷ đồng, giảm tương ứng
26,93% so với năm 2013 do VP Bank bán nợ xấu cho VAMC.

Lãi ròng trong giai đoạn 2012-2014 liên tục tăng. Cụ thể, năm 2013, đạt

241,87 tỷ đồng, tăng 124,11 tỷ đồng so với năm 2012, tương ứng tăng
105,39%; năm 2014, đạt 365,87 tỷ đồng tăng 124 tỷ đồng so với năm 2013,
tương ứng tăng 51,27%.


Trong giai đoạn 2012-2014, tình hình hoạt động kinh doanh của VP Bank Chi

nhánh Thăng Long khá tốt. Nguyên nhân lãi ròng liên tục tăng trong giai đoạn này
do:


VP Bank tích cực bán nợ xấu cho Công ty quản lý tài sản của các tổ

chức tín dụng Việt Nam (VAMC).

Phát triển đa dạng các sản phẩm cho vay tín chấp, thế chấp kèm bán
bảo hiểm,…

Tình hình kinh tế trong nước cũng như thế giới đã có những chuyển
biến tích cực.




Báo cáo thực tập tổng hợp

Nguyễn Thế Mạnh_K48H4


15



Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu cơ bản của tình hình huy động vốn
• ( Đơn vị: Tỷ đồng)


C







H












T
I
Ê



U
• T












n
g
n
g
u

n
v

n
h
u
y
đ


Báo cáo thực tập tổng hợp

Nguyễn Thế Mạnh_K48H4




16


n


g
• H
u
y
đ

n
g
t















d
â
n
c
ư
• H











u
y
đ

n
g


Báo cáo thực tập tổng hợp

Nguyễn Thế Mạnh_K48H4




17

t

c
á
c
t

c
h

c
k
i
n
h
t
ế
• H












u
y
đ

n
g

Báo cáo thực tập tổng hợp

Nguyễn Thế Mạnh_K48H4




18

t

c
á
c

T
C
T
D




H













u
y



đ
ô
̣

n
g
v
ô
́
n
n
g

Báo cáo thực tập tổng hợp

Nguyễn Thế Mạnh_K48H4




19


n
h

n
• H
u
y
đ
ô
̣
n

g
v
ô









́
n
d
à
i
h

n


Báo cáo thực tập tổng hợp

Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp

Nguyễn Thế Mạnh_K48H4





20

Nhận



xét:
Qua



bảng trên ta thấy: Tổng nguồn vốn huy động luôn tăng qua 3 năm, năm trước cao
hơn năm sau. Cụ thể trong năm 2012 là 5.730 tỷ đồng đến năm 2013 tăng thêm
470 tỷ đồng lên 6.200 tỷ đồng. Năm 2014 là 6.429 tỷ đồng tăng 229 tỷ đồng so với
năm 2013.
Trong đó, nguồn vốn huy động từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tổ



chức tín dụng là nguồn vốn huy động chính của Ngân hàng, luôn chiếm tỷ lệ cao
trong tổng nguồn vốn huy động.
Huy động từ các tổ chức kinh tế: Năm 2012 đạt 2.912 tỷ đồng, năm



2013, huy động đạt 3.021 tỷ đồng, năm 2013 tăng 109 tỷ đồng so với cùng kỳ năm
2012; tăng 3,74%. Đến năm 2014, huy động đạt 3.025 tỷ đồng, so với cùng kỳ năm
2013 tăng 4 tỷ đồng.
Huy động từ các tổ chức tín dụng, năm 2012 đạt 2.597 tỷ đồng, chiếm




45,32% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2013, đạt 2.891 tỷ đồng, chiếm 46,63%
tổng nguồn vốn huy động, so với năm 2012 tăng 294 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 11,32
%. Năm 2014, đạt 2.915 tỷ đồng, chiếm 45,34% tổng nguồn vốn huy động, tỷ lệ tăng
0,83% tức tăng 24 tỷ đồng so với năm 2013.


Theo kỳ hạn huy động, huy động vốn ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng

lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2012 huy động được 5.218 tỷ đồng, chiếm
91%. Năm 2013, đạt 5.535 tỷ đồng chiếm 89,3%; so với năm 2012 tăng 317 tỷ
đồng. Năm 2014, đạt 5.540 tỷ đồng chiếm 86,17%; tăng 5 tỷ đồng so với năm 2013.


Huy động vốn dài hạn chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng có sự tăng trưởng mạnh.

Năm 2013, huy động dài hạn là 665 tỷ đồng tăng 153 tỷ so với năm 2012; năm
2014 là 889 tỷ đồng tăng 224 tỷ so với năm 2013.


Báo cáo thực tập tổng hợp

Nguyễn Thế Mạnh_K48H4


21

Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu dư nợ tín dụng




(Đơn vị: Tỷ đồng)






CHỈ









TIÊ
U











nợ
tín



dụn











g
chu
ng
• 1.
The
o
thờ
i
gia
n
• Dư

nợ
ngắ













n
hạn
• Dư











nợ

dài

Báo cáo thực tập tổng hợp

Nguyễn Thế Mạnh_K48H4




22

hạn
• 2.
The
o
thà
nh
phầ
n
• Dư
nợ
các
doa
























nh
nghi
ệp
• Dư
nợ

nhâ



n,
hộ
gia
đình

• 3.
Nợ







xấu
• Tỷ
lệ
nợ





xấu
(%)

Báo cáo thực tập tổng hợp

Nguyễn Thế Mạnh_K48H4


23




Nguồn:Sinh viên tự tổng hợp

Nhận xét:


Nhìn vào bảng số liệu trên, nhận thấy thấy dư nợ cho vay của Ngân

hàng tăng đều qua các năm. Năm 2012, dư nợ đạt 5.821 tỷ đồng, trong đó dư nợ
cho vay cá nhân, hộ gia đình là 1.834 tỷ đồng, chiếm 31,5% tổng dư nợ, dư nợ cho
vay doanh nghiệp đạt 3.987 tỷ đồng chiếm 68,5% trên tổng dư nợ.


Năm 2013, tổng dư nợ cho vay đạt 6.268 tỷ đồng, tăng 447 tỷ đồng,

tương ứng với tỷ lệ tăng 7,68% so với năm 2012. Trong đó, cho vay đối tượng cá
nhân và hộ gia đình đạt 1.851 tỷ đồng, tăng 17 tỷ đồng. Cho vay doanh nghiệp đạt
4.417 tỷ đồng, chiếm 70,47% tổng dư nợ cho vay, tăng 430 tỷ đồng, tương ứng với
tỷ lệ tăng là 10,8% so với năm 2012.


Đến năm 2014, tổng dư nợ cho vay đạt 6.435 tỷ đồng, tăng 167 tỷ

đồng, ứng với tỷ lệ tăng 10,7% so với năm 2013. Cụ thể, trong đó cho vay đối với đối
tượng cá nhân, hộ gia đình đạt 1.881 tỷ đồng chiếm 29,2% tổng dư nợ. So với năm
2013, dư nợ cho vay cá nhân, hộ gia đình tăng 30 tỷ đồng. Cho vay doanh nghiệp
năm 2014 đạt 4.554 tỷ đồng chiếm 70,8% tổng dư nợ. So với năm 2013, dư nợ cho
vay doanh nghiệp tăng 137 tỷ đồng, ứng với tỷ lệ tăng 3%.


Theo thời gian, dư nợ tín dụng chung chia ra làm dư nợ ngắn hạn và


dư nợ dài hạn. Trong đó, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn giảm 1,61% trong giai đoạn
2012-2014 từ 66,24% (3.987 tỷ đồng) xuống 64,63% (4.554 tỷ đồng). Năm 2014,
dư nợ dài hạn chiếm 35,37% (2.276 tỷ đồng). VP Bank chi nhánh Thăng Long
o PHẦN III: VỊ TRÍ THỰC TẬP & MÔ TẢ VỊ TRÍ THỰC

TẬP


3.1. Vị trí thực tập

 Địa điểm thực tập: VP Bank chi nhánh Thăng Long - PGD Mỹ Đình

Báo cáo thực tập tổng hợp

Nguyễn Thế Mạnh_K48H4


24
 Địa chỉ: Tầng 1, tòa nhà CT1, Khu đô thị mới Mễ Trì Hạ, Nam Từ Liêm, Hà

Nội
 Vị trí thực tập: CSR (chuyên viên dịch vụ khách hàng) thuộc Phòng dịch vụ
khách hàng.



3.2. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng dịch vụ khách hàng

Chức năng:

• - Giao dịch trực tiếp với khách hàng, cung cấp các dịch vụ ngân
hàng liên quan đến các dịch vụ thanh toán, xử lý các hạch toán



giao dịch theo quy định của Nhà nước và NHNN Việt Nam.
Nhiệm vụ:
• - Thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được
duyệt.
• - Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của
khách hàng về tài khoản hiện tại và tài khoản mới.
• - Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội
ngoại tệ của khách hàng.
• - Thực hiện các giao dịch thu đổi và mua bán ngoại tệ giao ngay
đối với khách hàng cá nhân theo thẩm quyền được giám đốc giao.
• - Thực hiện các giao dịch thanh toán chuyển tiền, mở thẻ ATM, thẻ
tín dụng… cho khách hàng.
• - Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng, duy trì và kiểm
soát các giao dịch đối với khách hàng.
• - Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách
hàng.

-

3.3. Mô tả công việc của vị trí CSR

Chịu trách nhiệm về chất lượng, mức độ chính xác và nhanh chóng của
tất cả các giao dịch và dịch vụ không liên quan đến tiền mặt (Vd: đóng và
mở tài khoản, thay đổi thông tin khách hàng tại quầy, chuyển khoản, kiểm


-

tra số dư, phát hành thẻ ATM) cho khách hàng tại quầy;
Chịu trách nhiệm về chất lượng, mức độ chính xác và nhanh chóng của
tất cả các giao dịch và dịch vụ không tiếp xúc trực tiếp với khách hàng
( lưu tài liệu, lập báo cáo hành chính);

Báo cáo thực tập tổng hợp

Nguyễn Thế Mạnh_K48H4


25
-

Tìm kiếm cơ hội bán chéo. Nếu khách hàng có quan tâm, nhân viên sẽ
cung cấp các thông tin cần thiết (tờ rơi sản phẩm) và giới thiệu khách

-

hàng sang chuyên viên tư vấn khách hàng cá nhân.
Hỗ trợ Chuyên viên Khách hàng trong quá trình phân tích và thẩm định
dự án, thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau có liên quan tới hoạt
động sản xuất kinh doanh của khách hàng, tính toán các chỉ tiêu tài chính

-

dựa vào các báo cáo tài chính và dự án đầu tư của khách hàng.
Hỗ trợ Chuyên viên Khách hàng trong việc soạn thảo: hợp đồng tín dụng
hạn mức, hợp đồng tín dụng, hợp đồng cầm cố, thế chấp, hợp đồng bảo

lãnh bằng tài sản đảm bảo của bên thứ 3 với khách hàng, thông báo tín

-

dụng cho khách hàng.
Cùng với Chuyên viên Khách hàng thực hiện việc định giá, quản lý, giám

-

sát tài sản đảm bảo, lập biên bản định giá tài sản đảm bảo.
Hỗ trợ Chuyên viên Khách hàng trong việc chuyển giao hồ sơ giữa phòng
và các phòng, ban khác. Phối hợp với Chuyên viên Khách hàng trong việc
thực hiện các chính sách chăm sóc khách hàng theo quy định của ngân
hàng. Lưu trữ và quản lý hồ sơ của khách hàng.

-

Theo dõi dư nợ của khách hàng, định kỳ phối hợp với Chuyên viên Khách
hàng thông báo cho khách hàng thực hiện các nghĩa vụ trả nợ gốc, nợ lãi
và các nghĩa vụ có liên quan khác đối với ngân hàng.

-

Tiến hành chuẩn bị các báo cáo định kỳ cho giám đốc chi nhánh;
Thường xuyên cập nhật và nâng cao nghiệp vụ cũng như kỹ năng dịch vụ

-

khách hàng cần thiết
Thực hiện các công việc do lãnh đạo phân công.



PHẦN IV: CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ HƯỚNG CÁC ĐỀ TÀI



1. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết




1.1. Vấn đề huy động vốn
Nghiệp vụ huy động vốn tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp
cho ngân hang nhưng nó là nghiệp vụ rất quan trọng. Nghiệp vụ

Báo cáo thực tập tổng hợp

Nguyễn Thế Mạnh_K48H4


×