Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Nguồn sử liệu về làng trà lũ (nam định) trước năm 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 149 trang )

ĐẠI HỌC Q U Ố C GIA HÀ NỘI
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC K HO A HỌC XÃ H Ộ I VÀ N H Ả N VÃN

Đinh Thị Thuỳ Hiên

NGUỔN SỬ LIỆU VÊ LÀNG TRÀ LŨ (NAM ĐỊNH)
TRƯỬC NĂM 1945

C H U Y Ê N N tỉÀ NH : LỊCH s ử s ử HỌC VÀ SỬLIỆU HỌC
MẢ SỐ: 602258

LUẬN V Ã N T H Ạ C S ĩ K H O A H Ọ C LỊC H s ử

NC.IÍÒI H Ư ỚN G DẪN K HO A HỌC: PG S.TS PH Ạ M XUÂN HẦNC i

ỈA N Ô I - 2 0 0 6


MỤC LỤC
PHẨN MỎ Đ Ẩ U ................................................................................................................ 1
ị. I,v do chọn đê t à i ................................................................................................................................. 1
2. Ij f h sứ nghiên cứu vấn đ é ...............................................................................................................4
3. t)ỏi tượng nghièn cứu và phưưng pháp nghiên c ứ u ................................................................ 6

' / ỉ)oi tượni> nghiên vicii................................................................................................................ 6
' 2 P h i a n i x p h á p H Ị ị h i ê n c ứ u ............................................................................................................................................ 8

4. Nhiệin vụ nghién cưu...................................................................................................................... 9
5. Kết quá và đóng góp cúa luận vân................................................................................................9
6. Hố cục cùa luận văn............................................................................................................................9


PHẨN NỘI D U N G ...................................................................................................... 11
CHƯƠNG 1: VI TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN,
LỊCH SỨ T H Ả N H LẬP L À N G ........................................................................................................11
1. VỊ trí địa Ịý, điều kiện tự nhiên và địa giới hành chính........................................................11
2. Lịch sứ thành lập làng..................................................................................................................... 13

( HƯONíỉ 2: K HẢI Q U Ả T VỂ CÁC NGUỒN s ử L I Ệ U ..................................................20
1. Tài liệu chính sứ, địa chí và các tài liệu khác........................................................................ 20
2. Đia b ạ.....................................................................................................................................................23
3. Hir4. (fia phá, phó ý .................................................................................................................................... 35
5. Sác phong t h ầ n ................................................................................................................................. 39
6. rái liệu vàn tự, vân khẽ, chúc thư...............................................................................................48
7. Van bia, minh v ã n ............................................................................................................................53

H. Xa c h í .....................................................................................................................................................58
*). Siích shi chép ve nghi thức và vân t ế .........................................................................................60
ĩ (í. Tài liêu vát th ự c.............................................................................................................................. 61
11. l ài liệu truyen m iẹ n g ................................................................................................................... 69
( Н Г ( ) \< ; 3: (ỈIÁ TRI S l 1Л К 1.....................................................................................................71

I. Sir lieu true tiép ........................................................................................................................... 71
/ / Пт h a ............................................................................................................................................... 72


I 2 /ỉưưtiii ư ớ c ..................................................................................................................................so
ì

(rid phù - phu


V ................................................................................................................................. H4

í 4 Sth phen lí th a n ................................................................................................................................. Hổ
l .5. Ị ời liệu vãn lự, văn khé, chiu

thư ............................................................................................. H9

/ Y> \ ủ n b i a . m i n h v â n ......................................................................................................................................................................... 1 0 H
/ 7. S á c h ÌỊỈÙ c h é p v ẽ n g h i t h ứ c t h ờ ( ú n g v ả v ă n t è ................................................................................................ 1 1 7

I X ! ,1 1 liệu vật thực ............................................................................................................................ 119
2.

Sử liệu gián t i ế p ............................................................................................................................. 121

2.1. Iải liệu chinh sử. dịư cht vủ các tùi liệu k h á c ....................................................................... ì 22
2.2. Ví chỉ ................................................................................................................................................ 124
2.3. Tài liệu íruyên miệng .................................................................................................................... 129

KẾT L U Ậ N ..................................................................................................................... 132
TẢI LIỆU T H A M K H Ả O ........................................................................................ 134


PHẤN M Ỏ Đ Ẩ U
I. Lv du chọn đé tài
Sừ liệu học, với nhiệm vụ nghiên cứu lý luận, nghiên cứu tính xác thực của sử
lieu va độ tin cậy cùa các thõng tin trong sử liệu, là một khoa học bổ trợ cùa khoa
học lịch sử. Trẽn thè giới, ngành sứ liệu học đã trải qu a hàng th ế ký phát triển, song
ớ Việt Nam. Sứ liệu học mới chi xuất hiện như một ngành học trong vài thập ký gần
đày.


Đã có một sô công trình nghiên cứu về giá trị sử liệu và các vấn để liên quan

tiên sử liệu học, song nhìn vào thực tế thì có rất nhiéu côn g việc còn ờ phía trước,
irong dó đặc biệt quan trọng là phải đi sâu nghiên cứu các nguồn sứ liệu cụ thể phục
vu cho nghiên cứu lịch sử. Tự thân quá trình vận động củ a khoa học lịch sử nước
nhà ngày càng bộc lộ nhu cầu cấp thiết phải phát triến ngành sử liệu học. Giáo sư Hà
Van Tấn khi nhìn nhân vai trò của lv luận sử học đối với khoa học lịch sử, trong đó
có sử liệu học đã viết “ C húng ta tin rằng nếu chúng ta đặt vấn đề xây dựng lý luận
sử học một cách nghiêm túc và có tầm nhìn xa hơn, ch ún g ta sẽ đẩy được nhanh hơn
sư phát triển nển sử học của chúng ta trong vận hội m ớ i” [175].
Giáo sư Hà Văn Tán trong các công trình M â v suy nạlìĩ vê phiừỉnịỉ pháp lịch
,\IÍ và phiũniỊi p h á p lô ÍỊÍC |1 7 3 |, Vè mòi liên hệ giữa văn bản học và sử liệu học
[ 176]... (lưa đôn lý luận vé sứ liệu và giá trị của sử liệu. Các nhà nghiên cứu lịch sử
như Phan Đại Doãn và N guyẻn Văn T hâm đã chú ý phân loại các nguồn sử liệu và
neu IC'11 ý nghĩa từng nguồn. Trong các bài viết Vấn d ề p h á n loại cúc nguồn sử liệu
(lia lieh s ứ V iệ Ị N a m 1143]. M ấ y văn d ề .sứ liệu học lịch s ử V i ệ t N a m ị 142], các ông
nhàn mạnh răng ứ mỗi thời kỳ lịch sử đéu có những loại sử liệu nhất định. Tác giá
Chương Thâu với Vê CÒHÍ> túc sưu tập vá С0ПЦ bõ các mịuồn sử liệu [ 180] đã kêu gọi
ilay manh hơn nữa công tác sử liệu học. Tương tự, các tác giả Làm Đình và Nhật
l á o dưa ra ý kiên cấn khai thác sử liệu một cách nghiêm túc. Dù ở mức độ khác
nhau, các cõng trình kỏ trên đã góp phần thiết thưc vào xây dưng sử liệu học. mà
inroc hét và trên hết là sử liêu học lý thuyết.
Tuy nhiên, sứ lieu lổn tai dưới nhiéu dạng thức. Mỏi loại tư liệu lịch sứ lai
nuuií: đạc đièm hình thức và giã irị sir liệu rièng biòt. Đ ỏng thời sir lieu lai hình


thành, phát sinh, phát triên trong những thời gian, không gian xác định. Điểu này
đòi hỏi phải có những công trình nghiên cứu chuyên sâu vé một loại nguồn, vè nhiều
loại nguồn ớ từng thời kỳ lịch sứ, hoặc những không gian nhất định. Có nghĩa là,

bén canh sử liệu học lv thuyết phái có những tri thức sử liệu học chuyên ngành.
Nhiêu công trình cúa giáo sư Hà Vãn Tân đã dưa ra một sô phương pháp tiếp cận
nguón sứ liêu hiên vât. Tác giá Nghiêm Vãn Thái trong M ấy vấn <ỉé sứ liệu học
tronỊỉ nghiên cứu lịch sử cận hiện dụi [ 178Ị đã quan tàm tới sử liệu học lịch sử cận
hiòn đại. N ăm 1996, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Huệ đã hoàn thành luân án tiến sĩ
về nguồn tài liệu hiện vật háo tàng với tiêu đé Nghiên t int пцыоп sử liệu hiện vật
báo tùnịị (Q ua hiện vật à Bảo từng Cách m ạng Việt N a m ) [154Ị. Hai riãm sau, vào
Hãm 1998 nguồn văn bàn quản lý nhà nước trong giai đoạn đầu nhà Nguyễn được
sưu tầm, hệ thống hoá và giới thiệu trong luận án Văn bdn quàn lý th('ri Nguyễn (ị>iai
(loạn 1802-1884) của Vũ Thị Phụng [I63Ị. Các nguồn tài liệu chữ viết trong suốt
lịch sứ Việt Nam bước đầu đã đưực khảo cứu khá cụ thể trong để tài Các пциоп sử
liçn chữ viết trong lịch sử Việt N um do TS. Phạm Xuân Hằng chủ trì [148]. Đây là
còng trình nghiên cứu công phu của tập thể tác giả đã bước đầu sưu tầm, hệ thống
lioá và giới thiệu một sô nguồn tài liệu (chữ viết); đưa ra m ột số đặc điêm của sử liệu
cũng như giá trị sử liệu học của chúng. Những đóng góp này không chi phục vụ thiết
ihực cho việc nghiên cứu lịch sử mà còn hữu ích đôi với việc bảo quản, khai thác tài
[lệu nói chung. Đ ây là những đóng góp ban đấu, hêì sức cần thiết đối với việc xây
(lưng ngành sử liệu học ứng dụng ở Việt Nam.
K hông chi có sự khác nhau giữa các nguồn sứ liệu hav giữa các nguổn sứ liệu
trong các thời kỳ. Q uá trình hình thành, báo tổn cúa từng loại sử liệu phụ thuộc vào
cát- yếu tỏ lịch sử, địa lý, cũng như dieu kiçMi kinh tô xã hội, do vậy mức độ lưu giữ
các nguổn tư liệu ớ mỗi khu vực địa lý, khổng gian vãn hoá là khác nhau; mồi vùng
lai lãp trung một sổ tài liệu lịch sứ nhất định.
Vice coi làng xã là đôi tượng nghiên cứu dã và đang thu hút được sư quan
utm cùa nhiéu nhà nghiên cứu lịch sứ. Suốt chiếu dài lịch sử Việt Nam. các vêu tò
nóiiii dân, kinh tẽ nônti nghiòp và xã hội none ihòn có vị trí dặc hiệt quan trọn í!, chi


phôi mọi mặt của đời sống xã hội. Việc nghiên cứu toàn diện về làng xã, từ lịch sử
hình thành đốn hoạt động kinh tc, tổ chức quán lý. đời sông ván hoá, kết cấu xã hội

cua làng trong môi quan hệ với điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái, với các làng
khác và với chính quyền nhà nước sẽ góp phần nâng cao nhận thức vé nông dân,
nóng nghiêp. nông thôn, từ đó sẽ có thế lý giải một cách khoa học mọi hiện tượng và
sư kiện liên quan tới khu vực này. đồng thời có thê cắt nghĩa nhiều đặc trưng truyền
thòng cua xã hội Việt Nam. Do vậy m à nghiên cứu làng xã Việt Nam luòn được coi
là đó tài có ý nghĩa then chốt đối với các nhà Việt Nam học trong và ngoài nước. Xu
hướng này được đãc biệt thuc đấy bời khuynh hướng nghiên cứu khu vực hoc đang
phái triển trong nghiên cứu lịch sử với mối quan tâm là những không gian vãn hoá
cụ thế. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu công phu thê hiện sự nỗ lực của các cá
nhãn và các tập thế học giả thuộc nhiều thê hệ về m ảng đề tài này mà gần đây nhất
là chương trình nghiên cứu Bách Cốc (Thành Lợi, Vụ Bản, Nam Định) của các học
giá Nhật Bản và Việt Nam kéo dài hơn 10 nám; chương trình sưu tầm các nguồn tư
lièu vật thể và phi vật thể về làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Tây). Trong tình hình
đỏ. việc nghiên cứu các nguồn sử liệu trong m ột giới hạn không gian, mà Irước hết
là nguồn sứ liệu cúa một làng xã là cần thiết.
Trên thực tô ớ làng xã tổn tại rất nhiều loại sử liệu, với những đặc đicm và giá
UỊ sứ liệu riêng biệt. Bên cạnh những tài liệu mang tính quan phương còn tồn tại
những nguồn tài iiệu phi quan phương (tài liệu truyền miệng, hương ước. vãn tự văn
khè. chúc thư. gia p h ả ,...) Việc sứ dụng các tài liệu này chưa được hợp lý, đặc biệt
là đôi với những nguồn truyền miệng, thần tích,... Có xu hướng đề cao, thậm chí coi
sử liệu là lịch sử: ngược lại nhiều nhà nghiên cứu vì quá thận trọng đã hò qua những
chi dẩn lịch sứ q uí báu trong các loại tài liệu này. Việc sưu tầm, hệ thống, giới thiệu
các nguồn sử liệu với những đặc điểm và giá trị sứ liệu của từng loại nguồn sẽ giúp
ích ràt nhiều cho những nhà nghiên cứu trong quá trình nghiên cứu vổ làng xã.
Trong khi nghiên cứu các nguổn sứ liệu của một làng hav m ớ rộng tới nguồn sử liệu
cua một khu vực là hướng nghiên cứu cần phái tính dến, hiện vẫn thiêu vãng các
còn« trình kháo cứu công phu.

ì



Trà Lũ được hình thành trong cõng cuộc khán hoang, khai phá vùng đất ven
bicn của đổng bằng Băc Bộ. Có the nói đây là một làng khá tiêu hiểu của đồng bàng
Băc Bộ khổng chí vể lịch sứ hình thành làng, mà còn cả vể các mặt văn hoá, chính
trị. kinh tế. Mặc khác, hiện còn một khỏi lượng tư liệu lịch sử tương đôi phong phú
vé Trà Lũ, từ những ghi chép có liên quan đên Trà Lũ trong chính sử, quốc chí, xã
chí ... đến những tài liệu ra đời troniĩ quá trình hình thành phát triển của chính địa
phương nàv bao gồm các cuốn sách cúa các học giá địa phương như Liệt [ự nghi
văn...', các bản tộc phả, thần tích, thần s ắc ..., các giấy tờ giao dịch như văn tự. văn
khế. chúc thư; khoảng 50 văn bia Hán Nôm; hàng loạt tài liệu vật thực mang giá trị
sư liệu cao là hệ thông các di tích tôn giáo tín ngưỡng. Cùng với đỏ là khôi lưựng
phong phú các truyền thuyết dân gian, ca dao, tục ngữ ... được lưu truyền từ đời này
qua đời khác. Khối lượng tư liệu này cho phép chúng ta rút ra được m ột sô nhận xét
ve đặc điếm và giá trị của từng loại nguồn tư liệu. Lịch sử hình thành và phát triển
mang tính điển hình của làng khai hoang đồng bàng ven biển cùng với việc bảo tồn
được hệ thống tư liệu phong phú ở Trà Lũ đảm bảo được cả hai yếu tố của nghiên
cứu trường hựp (case studv) là tính điển hình và tính khả thi.
Xuất phát từ nhàn thức như vậy, chúng tỏi chọn “N g uồn sử liệu về làrif> Trà
!

a '<

(N am Đ ịnh) trước năm 1945

"

làm

đ ố tài


luận văn thạc sỹ của mình.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cho tới nay. đã có nhiều công trình nghiên cứu dé cập đến Trà Lũ ờ những
góc ctò, mức độ nhất định. H àng loạt các chuyên luản vé cuộc khới nghĩa Phan Bá
Vành, từ Tìm hiểu phong trào nòng dán thời M inh Mạm> - Luận văn tốt nghiệp của
Đậng Tú Lan năm 1974, Kturi nghĩa Phan Bú Vành cùa tác giả Hoa Băng trong Tạp
chi N ^hiẽn cím Lịch sứ sô 83, Luận văn vé khới nghĩa Phan Bá Vành của Nguyễn Sĩ
Chăn (1963). các bài viết vc khới nghĩa Phan Bá Vành trên 'lạ p chí Niịhiên cint Lịch
s ứ so l c). 83. 86, 147, 1 53. . . đã quan tâm tới một SƯ kiện c ó ánh hướng lớn tới lịch

sử Trà Lũ là cuộc khời nghĩa Phan Bá Vành dầu thê ký 19.
Nám 2000. lác già N guyền Q uang Hà với mục đích “ cố gãng có được cái
nhìn toàn tliéii vẽ Trà Lũ trẽn các plurơníi tiiẹn kinh tẽ. chính tri, vãn hoa tron” suốt

4


chiêu đài lịch sử” cúa làng Trà Lĩĩ đã hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Trà L ũ xưa vù
nay. Nhìn chung, khoá luận này đã đem lai mỏt bức tranh khái quát vể lịch sử cũng
n h ư một sô đặc diem kinh tế, xã hôi. vãn hoá cúa Trà Lũ; hước đầu tập hợp và giới
thiéu tóm lược một số tài liệu (vãn bia, xã c h í...) phán ánh lịch sử hình thành, phát
triên cúa Trà Lũ. Tuv nhiên, trong công trình này tác giả chưa tiếp cận được với
n áuổn địa bạ. vãn tự, vãn khế chúc thư - những tài liệu cung cấp nhiểu thông tin quí
về đời sòng kinh tế, xã hội và vãn hoá làng Trà Lũ; trong khi xử lý tư liệu có nhiều
nhám lản (đọc niên đại bia sai, bia nhiều mãt lai tách riêng từng mặt như một đầu tài
liệu riêng biệt). Bơi những hạn chế vể mặt tư liệu, nhất là trong khai thác thông tin
từ sử liệu như vây ncn những kết quá nghiên cứu về làng Trà Lũ vẫn còn sơ sài, và ở
m ức dò nhất định chưa thực sự loàn diện. Cũng cần phải nói rõ thêm rầng. đây là
mốt khoá luận chọn làng làm đối tượng nghiên cứu, chứ khống phải là một nghiên

ciru sử liệu học về nguồn sử liệu của Trà Lũ.
Ngoài ra, tác giả N guyền Q uang Hà cũng có bài viết C ư dân Trù Lũ trong
cúc th ế kỷ XV-XIX (qua tư liệu dịa phương) [146Ị ... trên Tạp chí N ghiên cứu Lịch
sứ, nhằm giới thiệu những kết quá của khoá luận tốt nghiệp kể trên.
Tác giả Nguvễn Thị Phương với bài viết Qua những con sô' thống kê về văn
khác (bia, cluiòniỊ. k h á n h ) sint tầm tại tinh N am Định từ /992-1999, in trong Thông
bũ4> Hán N ôm học năm 2000 do Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất bản năm 2001 cho
biết, trong thời gian nàv Viện Nghiên cứu Hán Nỏm đã sun tầm được 47 bia, biển gỗ,
2 chuông ớ xã Xuân Bác1; 7 bia. bien gỗ, 1 chuông ở xã Xuàn Phương2; 7 bia, biển gỗ,
1 jhuông ớ xã Xuân T ru n g ’ [ I62|. Nguồn tài liệu này, tuy vậy vẫn chưa được di sâu
phàn tích. Vá lai. đó mới chi là kết quá cùa một sô dợt sưu tám tư liệu của Viện
Nghiên cứu Hán Nôm. Theo chúng tỏi dược biết sau đó Viện Nghiên cứu Hán Nòm
còn tiếp tục triên khai nhiéu đơt điéu tra điền dã, sưu tám tư liệu khác nữa.
Như vậy, (lù dã có mỏt sò công trình nghiên cứu gồm sách, khoá luận tôt
Iighiòp. hài tap c h í... lié càp đen nhiéu vàn đé. với những mức độ khác nhau vổ lịch

X Ưa la I r.i 1.lì Вас
X ư.t I.I I ra I .ú D oai.
X ira I.I 11.i I ũ I Г11ПЦ

s


sứ làng Trà Lũ. cho đên nav chưa có một cõng trinh nào chọn các nguồn sử liệu vể
làng Trà Lũ làm đôi tượng nghiên cứu. Ngay ớ góc độ nghiên cứu lịch sứ, để đạt tới
một cái nhìn đầy đủ, toàn diện về lịch sử hình thành, phát triển của Trà Lũ cũng như
đời sông kinh tế-vãn hoá-xã hội cúa cư dân Trà Lũ đòi hỏi phái cỏ nhiéu nỗ lực hom.
Một nguyên nhân quan trọng dần tới những han chê của các công trình đi trước là do
chưa khai thác khoa học, triệt đế được các thông tin từ sử liệu. Từ thực tế nghiên cứu
vé Trà Lũ của các nhà nghiên cứu đi trước, nghiên cứu các nguồn sử liệu vể làng Trà

Lũ là một hướng tiếp cận mới có ý nghĩa quan trong, làm cơ sớ cho nhà nghiên cứu
tái hiện lại m ột cách đầv đủ, toàn diện hơn vé lịch sử vùng đất cũng như về đời sống
cua con người nơi đày.
Tuv nhièn. mảnh đất Trà Lũ đã từng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm
hiếu; dù không đật nguồn sử liệu làm đỏi tượng nghiên cứu, một sô ít công trình
nghiên cứu của họ đã bước đầu thông kê, sưu tầm. mỏ tả, phiên âm dịch nghĩa một
sò nguồn tư liệu (văn b ia ,...). Công trình này của chúng tôi đã được hoàn thành trên
cơ sứ kê thừa tất cả những kết quả sưu tầm, giới thiệu tài liệu của các công trình đi
trước đó. Bên cạnh đó, những kết quả nghiên cứu về từng m ảng vân đc của Trà Lũ ớ
những thời điểm nhất định kể trẽn là nguồn tài liệu tham khảo không thể thiếu được
trong khi chúng tối thực hiện đé tài nghiên cứu nàv.

3. Đôi tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
3.1. Đòi tượng nghiên cứu
Nguồn sử liệu là mọi thông tin vồ hoạt đông của con người trong quá khứ
cùng với kênh thông tin. N guồn tư liệu vé Trà Lũ bao gổm mọi thông tin vổ Trà Lũ
cùnti

VỚI

những phương tiện chuyến tái thòng tin đó. Tất cá các tài liệu có viết về

Trà Lù (sứ biên niên, địa chí cúa triéu đình phong kiên, xã chí, các tài liệu cùa các
cá nhãn...) và những tài liệu được hình thành trong quá trình vân động của đời sông
xã hòi Trà Lũ. phục vu nhu cầu vật chất và tinh thđn của cư dán địa phương như địa
ha. hưưng ước. gia phá. sãc phong thán, tài liêu vãn tự-văn khê-chúc thư. tài liệu văn
bia-inmh văn, sách ghi chép võ nghi thức vù vãn tê, những dấu vết vật chất, những





tài lieu truyén m iệng (thơ ca, hò vè. tru vén th u v c t...) đểu được tập hợp và xử lý sử
liệu hoc nhăm rút ra những thông tin lịch sứ vé Trà Lũ.
Về mặt thời gian, chúng tôi giới han phạm vi khảo cứu các nguồn sử liệu
trước nám 1945. Sự ra đời của nước Vièt Nam Dân chủ Cộng hoà nãm 1945 đã đem
lại những thay đổi to lớn trong đời sống làng xã. Những dấu vết quá khứ - các nguồn
sử liệu - cũng có sự thay đổi mà rõ nét nhấi là irong nguồn tài 'liệu chữ viết. Nguồn
sãc phong do nhà nước phong kiên ban hành không còn tồn tại sau nám 1945.
Những nguồn tư liệu chú yếu cùa làng xã !à văn bia. thần tích, van tự, văn khế, chúc
thư... viết hăng chữ Hán nhìn chung chi còn phổ biến cho đến thời kỳ này. Trong
khi đó, sau năm 1945 xuất hiện nhiều loại tài iiệu mới với số lượng phong phú hơn
rát nhiều, vé mặt hình thức các tài liệu chữ viết chủ yếu là chữ quốc ngữ. Như vậy,
bôi cảnh lịch sử thay đổi, nguồn tư liệu chữ Hán không còn được tiếp tục bổ sung là
những lý do để chúng tôi chọn giới hạn của luận văn này.
Làng Trà Lũ có một quá trình phát triển lâu dài từ ấp lên làng, xã với nhiéu
lần tách nhập để rồi trớ thành 3 xã Xuân Bắc, Xuân Phương, Xuân Trung, huyện
Xuân Trường, tính N am Định từ nám 1956. Chi một phần đất Xuân Phương ngày
nay vón là xã Phú Nhai, mới nhâp vào cùng bôn xã của Trà Lũ thành xã Trà Phú
năm 1^48 (trước khi Trà Phú tách thành Xuân Bác, Xuân Phương, Xuân Trung).
Như vủy, địa giới hành chính của Trà Lũ trước năm 1945 là đất của 3 xã Xuân
Phương, Xuân Trung, Xuân Băc (trừ vùng đất Phú Nhai).
Trong lịch sử làng Trà Lũ, đirứi tác động của những biến cố lịch sử cũng như
nhu cấu phát triôn của chính cư dân Trà Lũ, đã có nhiểu luồng di cư từ Trà Lũ đi
nhiéu nơi trong cá nước làm ăn. sinh sống, mà đợt di cư lớn nhất, tập trung nhất diễn
ra sau khi khỏi nghĩa Phan Bá Vành thất bai (1827); cư dân Trà Lũ là một bô phận
quan trọng góp phần xây dưng nõn hui huyên Kim Sơn (Ninh Bình) và Tién Hải
(Thái Bình). Đô hiếu được môt cách toàn diên và sâu sác lịch sử hình thành phát
trién cũng như các đặc điêm kinh té. văn hoá. xã hội của Trà Lũ đòi hỏi phái sưu
tám lài liệu cá ớ làng Trà Lũ và ờ các địa hàn co ngưừi Trà Lũ sinh sõng. Tuy nhiên,
do đia hàn có cư dàn Trà [.ũ chuyên đèn trone lịch sử phát triến hơn 5 thè kỷ qua



quá rộng lớn, trong luận vãn này chúng tôi chủ yếu mới chi khai thác được những
nguổn sử liệu trực tiếp cùa Trà Lũ (nay thuộc các xã Xuân Phương, Xuân Trung,
Xuân Bãc của Xuân Trường, Nam Định).
Mặc dù vậy, giới hạn thời gian, không gian kê’ trên chỉ mang tính tương đối.
Điéu này đặc biệt thế hiện trong việc khảo cứu nguồn tài liệu truyền miệng mà
chúng tôi tiếp cận ở thời điếm hiện tại. Đây là dạng tài liệu dược lưu truyền từ thê hệ
nav qua thế hệ khác, thường không có niên đại cụ thế, nhưng lại là những chỉ báo
quan trong, phản ánh lịch sử phát triển của làng Trà Lũ, là một nguồn tài liệu không
the thiếu đirợc trong nghiên cứu lịch sử làng Trà Lũ. Tương tự, nguồn tài liệu vật
thưc (mà chú yếu là hệ thống các công trình tôn giáo tín ngưỡng) chúng tôi kháo sát
trong các năm 2002-2006 vừa qua lại là dấu vết vật chất của đời sống kinh tế, văn
hoá. xã hội của Trà Lũ trong quá khứ, phản ánh lịch sử Trà Lũ trước nãm 1945.

3.2. Phương pháp nghiên cứu
Đê sưu tầm tài liệu, phương pháp điều tra điền dã, nghiên cứu thực địa là
phương pháp hữu hiệu giúp chúng tôi tiếp cận trực tiếp với các nguồn sử liệu tại địa
phương như văn bia, hệ thông công trình tòn giáo tín ngưỡng, vãn tự, vãn khế, chúc
thư, gia phá, các cảu chuyện kể, truyền thuyết, thần tích, ca dao, tục ngữ... Trong
quá trình đó. chúng tôi sử dụng các thao tác điều tra, phỏng vấn. sưu tầm, dịch (văn
bia, sác phong, văn khê, chúc thư ...), chụp ảnh để có được tập hợp tư liệu dày dặn,
tròn cơ sứ đó tiên hành thống kê. phân loại, mô tả, phân tích sử liệu học đè rút ra
những giá trị sứ liệu cúa các loại nguồn.
Đối với công trình nghiên cứu sử liệu học, một yêu cầu vỏ cùng quan trọng là
phái phân loại được sử liệu theo những tièu chí nhất định. Nhà nghiên cứu sẽ dựa
(rên đặc điếm cúa từng loại nguồn để khai thác giá trị sử liệu cúa nguồn đó. Bới vậy,
phương pháp thống kè. mò tá là phương pháp được chúng tôi áp dụng triệt đổ trong
khi trình bà\ khái quát về các nguón sử liệu. Cùng vứi những mò tả chi tiết, chúng
lói liên hành lập háng bicu thông kẽ.

Phưcmg pháp vãn hàn học được áp dung chủ yêu đối với các nguồn tài liêu
thành ván. Dày là phương pháp chính đế xác định niên đai của các vãn bia không ghi

X


mòn đại tao khác. Can cứ vào phong cách nghệ thuật của trang trí trên trán, diểm bia;
cán cứ vào chất liệu..., chúng tôi xác định niên đại của bia, làm cơ sở cho việc khai
thác thông tin từ sử liệu. Đôi với nguồn hương ước, sắc phong, phưcrng pháp văn bản
học đưực sử dụng đc xác định bán sao, bản chính. Tương tự. đôi với nguồn vãn khế,
chúc ihư. việc áp dụng phưưng pháp vãn bản học cũng giúp xác định độ tin cậy của sử
liệu.
Phương pháp sứ liệu học là phương pháp quan trọng nhất, được sử dung làm
phưưng pháp nghiêp cứu chính của Ịuận văn này.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân loại sứ liệu (dựa trên những đặc trưng nhất định)
- Xử lý sử liệu (phê phán bèn trong và phê phán bên ngoài)
- Nèu lên giá trị sử liệu (sử liệu đã phản ánh những vấn đề gì vé đời sống làng
Trà Lũ?)

5. Kết quả và đóng góp của luận văn
- Vé mặt tư liệu: lán đầu tiên tất cả các nguồn tư liệu về làng Trà Lũ được hệ
thõng hoá và được giới thiệu khái quát vể đặc điểm, nội dung và giá trị sử liệu.
- Về mật phương pháp: việc luận văn sử dụng phương pháp chuyên ngành đế
phân lích sử liệu học đối với từng nguồn - xem sử liệu là đối tượng nghiên cứu - sẽ
cho phép khai thác giá trị sứ liệu của tất cả các nguồn, làm cơ sở cho một nghiên
cứu lịch sứ làng Trà Lũ sàu sắc hơn.

6. Iỉỏ cục của luận văn

Ngoài phần m ở đầu. phán kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội
chm>i luận vãn được chia thành 3 chương:
- Chương một: Vị trí đia lv. dieu kiện tư nhiên, lịch sử thành lập làng. Nôi
dung chủ yêu cùa chương nàv nêu lên được những dặc điểm về vị trí địa lý. dieu
kiện tư nhièn. quá trình hình thành và phát triến của làng. Chính những dặc điếm địa
tư nhiên. địa - nhân van nàv là dieu kiên hình thành nên các nguồn sử liêu: chi phôi
SƯ phát inến. háo tồn các rnuiôn tư lieu ớ địa phương.

y


- Chương hai: Khái quát vé các nguồn sử liệu. Chương này bao gồm hai nội
tlung: giới thiệu chu ng các nguồn sử liệu vể làng Trà Lũ, từ quá trình hình thành,
đặc điếm đôn nội dung...; giám định sử liệu đôi với các nguồn: Tài liệu chính sử,
quôc chí và c á t lài liệu khác; Đ ịa ba; Hương ước; Gia phá, phó ý; sắc phong; Tài
liệu văn khế, vãn tự. chúc thư; Vãn bia, minh vãn; Xã chí; Sách ghi chép vé nghi
thức thờ cúng và ván tế: Tài liệu vật thực; Tài liệu truvển miệng.
- Chương ba: G iá trị sử liệu. Chương này nhầm mục đích nêu lên giá trị sử
licit của từng loại nguồn. Trên cơ sờ phân tích vổ mặt hình thức và nội dung của iừng
nguồn sử liệu về làng Trà Lũ. rút ra giá trị sử liệu của từng loại nguồn và bước đầu
dira ra cách thức xử lý đối với từng nguồn sử liệu: Tài liệu chính sử, quốc chí và các
tài liệu khác; Địa bạ; Hương ước; Gia phả. phó ý; sắc phong; Tài liệu văn khế, văn
tự, chúc thư; Vãn bia, m inh văn; Xã chí; Sách ghi chép vể nghi thức thờ cúng và văn
tê; Tài liệu vật thực; Tài liệu truycn miệng.


PHẨN NỘI DIJNG
( HƯƠNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIÊU KIỆN T ự NH IÊN ,
LỊCH SỬ TH À N H LẠ P LÀN G
1. VỊ trí địa lý, điều kiện tự nhién và địa giới hành chính

Trà Lũ nằm ớ tọa độ địa lý lương đối là 20"18 vĩ Bãc và 106"22 kinh Đông.
Đất Trà Lũ hièn nay thuôc về các xã Xuân Phương

Xuân Trung và Xuân Bắc

(huvện Xuân Trường, tính Nam Định). Phía bắc giáp xã Xuân Phong; phía đông
giáp Xuân Đài, Thọ Nghiệp; phía nam giáp G iao Tiến. Xuân Vinh; phía tâv giáp
Xuân Thuý, Xuân Ngọc, Xuân Hùng.
Tưv nhiên, đâv chi là địa giới hiện tại của Trà Lũ. Trong lịch sứ hình thành và
phát triên cúa mình, đất đai Trà Lũ có nhiểu biên động, địa giới nhiéu lần thay đổi.
Về diện tích đất đai của Trà Lũ qua từng thời kỳ, thật khó mà đưa ra được bức tranh
cụ thổ. Quá trình phát triển từ ấp thành làng, xã... cũng là quá trình biến đổi của đất
đai Trà Lũ. Mặt khác việc ẩn lậu, sạt lở cũng làm diện tích đất đai có sự chênh lệch
qua các thời kỳ. T hêm vào đó. quá trình tách một bộ phận đất đai Trà Lũ thành xã
Nam Điổn cũng làm con số diện tích ruộng đất giảm xuống hàng trăm mẩu.
Vé mặt địa lý. Trà Lũ mang đặc trưng của vùng đất bồi: bên cạnh những gò
đát cao là vùng đất thấp và cả những vùng đất trũng - dấu hiệu quá trình bồi đắp
chưa hoàn thiện. Theo thuật phong thuý thì Trà Lũ cổ thế đất rồng cuộn hổ quanh,
irỏng hên phải ngó bên trái, lại có một chi đi qua các khe rốn ruộng thuộc các xã
Xuân Hy, An Cư. Phú Nhai nổi lèn mấy gò là mộ địa các xứ Sài Nội, lại làm đất dân
ớ Ihuộc các xứ ông Tiên, bà Lão. Bèn cạnh đỏ lai là những dải đất thấp như một
vung thuyền chài cùa người Thuv Nhai nằm giữa đất Trà Lũ, mà những cư dân ban
đẩu của Trà Lũ đã phái bỏ q ua vì khỏng thuận lợi cho việc canh cư.
Tn}n vùng đát này là một mạng lưới sông ngòi dày đặc. Cuối thê kỳ 19, đầu
the ky 20. người ta liệt kè được 25 con sòng. ngòi, khúc sông cháy qua các khu
ruộng Trà l.ũ “ MỎI dòng từ đội 1 xứ Đường Nhất, giáp ruộng xã Van Lộc, đèn đội 6
xứ Đường Tam tục gọi là Đ ám Kênh. Một (iòng từ xứ Đường Nhất trên từ đội 1 xứ
tham: xuóng đôn xứ Mò Phượnn tục

ÜOI


là khe Cổ lì R ống" [ 5 ; 2 5 Ị "Dòniĩ sòng


Trung, ớ xứ Kháu Nhị chay qua mỏ địa xứ KhÁu Nhị (tục gọi là c ổ Bồng) và các xứ
Hà Khẩu, Sài Nội đôn các xã An Cư thì chia nhánh. Một nhánh chảy vào sông Luộc,
một nhánh cháy vào công Cáp Tứ. Thượng lưu sông này từ sông lớn chảy vào thế
nước mạnh gấp. Người xã Lạc Thuý sợ mưa hè nước lên ngập ruộng, nên đắp đê
cong dê phòng bị trước. Do đỏ mà thê nước giảm. Nhưng muốn phóng nước ứ ở tổng
Thu ý Nhai thì đều phải nhờ con sông này cho nên m iệng cống ở xứ Cấp Tứ này rất
quan trọng vé việc khép m ớ” 15 :2 7 Ị. Theo tư liệu địa bạ Minh Mạng 10 (1829), vào
đầu thế ký 19 có tới 49 đoạn sông ngòi chảy qua 36 xứ đồng trên tổng số 43 xứ
đổng của Trà Lũ. Các địa danh ớ vào đầu thê ký XIX như xứ đồng Cống Xuyên,
Chóp Chài. Hà Khẩu, Mũi Khe. Tàn Bên, Tiển Trì phản ánh đạc trưng sông nước của
mánh đất này. Cuối thê kỳ 19, đáu thê kỷ 20, khi tác giả Trà Lũ x ã chí liệt kẻ 57 khu
ruộng, xứ đồng thì có đến 61 lần giáp ngòi. 18 lần giáp sông. Vì sông ngòi xã Trà
Lũ như bàn cờ, nên tai đây có rất nhiều cầu. Trong sô đó, cầu ch ợ Trung, cầu chợ
Bắc. cầu chợ Đ ông, cầu Hà Khẩu, cầu Cấp Tứ đặc biệt quan trọng trong hoạt động
giao thông vân tải [5;27].
Trong sô sông ngòi ở đày, các sông Cát Xuyên, sông Trà, sông Mã, sông
Hổng, sông Ninh Cư có vị trí quan trọng hem cả đối với lịch sử hình thành, phát triển
cúa Trà Lũ. M ạng lưới sông ngòi nàv vừa là hệ thống thuý lợi của đổng ruộng Trà
Lũ. vừa là tuyên đường giao thông trọng yếu, nơi đánh dấu sự phát đạt của nghề vận
tái đườrm thuý và nghề buôn bán ớ làng Trà Lũ. Nhưng những đợt vỡ đê cũng đã
cuón theo nhiều tài sản của người dàn, thậm chí cả những sinh mạng. Sau những tai
hoạ như thê nhicu người đã phái bó quê đi nơi khác. Nãm 1618 bão vỡ đê biển, nước
mặn tràn vào kéo dài, khiên tài siin hoa màu mất sạch, nhà nào cũng có người chết.
Người Trà Lũ phai di cư khăp IIƠI.4 Các cụ già người địa phương cũng còn nhớ tới
những trận vỡ đê sõng Sò (sõng Ngô Đồng), vỡ Mom Rỏ ớ đẩu làng Hành Thiện
cu ói thô ký 19 khiên đàt đai cùa làng An Cư trên đất Trà Lũ bị bỏ hoang. Hiện tượng

sat let. bối đáp dût đai ờ Trà Lũ diễn ra cũng rất thường xuyên. “ Năm Bính Thìn niên
hiệu Tư Đức 9, con đẽ Bùi Chu Ы vỡ. nước lut tràn vào, tổng ta biến thành hồ nước,
các cu ke lại rã ne xã nhà chi còn hai xứ Thái Ràng và Cưu Cốt còn có vài chỗ cồn
' I ư Ill'll iruvL-n m iónu. h o Vũ


cao. có thê trú chân được mà thòi. Mọi nhà ghép sàn mà ớ, đi lại băng bè” [5;84].
Khi sóng Ngô Đồng vỡ đẽ, ruộng đất Trà Lũ bị lở bồi sang Hoành Nha (Giao Tiến,
Giao Thuý). Việc này đã kéo theo chuyện tranh chấp đất đai kéo dài tới hơn chục
nam. Một kết quá là việc soạn địa bạ Trà Lũ kéo dài hàng chục nãm so với các làng
xã khác trong cá nước.
Đất đai Trà Lũ năm trong tiểu vùng inặn vùng đồng bàng ven biển, là đất phù
sa mới của hệ thống sông Hổng, nầm gần các cửa sông nên bị nhiễm mặn do thuỷ
íriéu tràn vào. Do vậy, dù là đất đai mới bổi đắp, lại có hộ thống sông ngòi dà> đặc,
song đất phù sa ngập mặn này chưa phù hợp với nghể trồng lúa nước. Theo tư liệu
hỏi cỏ cúa người dân địa phương, trước đàv hầu hết ruộng nơi đây chi cày được một
vu chiêm, còn vụ m ùa ruộng bị chìm trong nước. Đặc điểm này đã chi phối đời sống
kinh tế làng xã.

2. Lịch sử thành lập làng
Trà Lũ cũng giông như nhiều làng xã xung quanh của vùng đất Xuân Trường
ngày nay - được hình thành trong công cuộc khai hoang của vùng đồng bằng ven
bien Nam Định và của đồng bàng Bắc Bộ nói chung. N hững tư liệu ở địa phương
cho biết vùng đất Trà Lũ ngày nay bắt đầu được khai khẩn từ nửa cuối thế kỷ XV.
Cư dân lừ nhicu vùng đất đã đặt chân lên mảnh đất Trà Lũ hôm nay. Ban đầu, họ
chọn những khu vực đất cao ráo định cư, tạo dựng nhà cửa, dần hình thành nên ấp
Trà l.ũ thuộc phú Thiên Trường, đạo/trấn Sơn Nam Hạ. Cư dân ngày càng đống đúc.
Trà Lũ trớ thành một xã. Theo ghi chép của cuỏn sách Cư<m\> m ụ c , nãm 1533 Trà
Ị-ũ d ĩ là một xã của huvện Giao Thuỷ. Tên gọi này được dùng ít nhát là đến năm
1796' Khi Phú Thiên Trường đối thành Xuân Trường, Trà Lũ là xã thuộc huyện

(ìiai)T huv, phú Xuân Trường. Trong thời gian này, xã Trà Lũ đã bao gồm các thôn
Trà I.ũ Bãc. Trà Lũ Trung. Trà Lũ Đổng. Không có tài liệu nào cho biết thời điểm
cát- thôn ra đời, nhưng tư liêu truyén miệng cho biêl ấp Trà Lũ sau chia thành 3
thôn, thôn Trung ỏ giữa, thổn Rắc ờ phía bác, thôn Đ ông ớ phía đỏng. Theo thứ tự
thời gian, thôn Trung được suy tôn là thôn cá, sau mới đến thổn Bác. thôn Đống.

1'roiụ K hanh (tonn manti tên ('anh I.inh tư khanh, c o m è n liai ( anh Thịn h 4 íỉhi ram; ‘San N am (lao. Hiièii
IrirưiiL phu. ( i i a o lln iv luivèn . Tra Lũ IOI112. Frã I.ĨI xã".

13


Theo vãn tự hán đất năm Chiêu Thống 1 ( 1788) đã xuất hiện đơn vị thôn Bãc, xa Trà
Lũ. Như vậy. đã có sư phân (hỏn Bác, Trung, Đông trong thời kỳ nàv.
Các thôn phàn thành xóm. Thôn Trung gồm các xóm: Đ ông Nghĩa, Đông
Hiển. Đông Hào. Đ ông Phú. Đỏng Thọ, Đoài Dũng, Đoài Nghĩa. Đoài Phụ, Đoài
Minh, Nam Long, Nam Phương. Nam Kỳ, Bắc Lạc. Bắc Động. Bắc Tinh, Bắc Hà,
Bãc Ngoe. Trung Phúc, Trung Thiện. Trung Tién, Trung Mỹ.
Thôn Băc gồm các xóm: Đường Nhất Nội, Đường Nhất Ngoại, Đ ông Biên,
Tiền Tri, Cựu Cốt Trung, Cựu Cốt Nam, Cựu Cỗt Băc, Cựu Cốt Hậu, Khẩu Nhị,
Khấu Tam. Cựu Khấu Nhị, Khấu Trung, Kháu Đoài, Khẩu Nội, Đ ô Trạo, Hướng
Trung. Hướng Đồng. Sau vì Lương giáo, xóm Tiền Trì chia thành Tiền Trì Lễ, và
Tiền Trì Nghĩa (sau đổi thành Tiền Trì Nhất. Tiền Trì Nhì); Khẩu Trung trở thành
Kháu Trung N ghĩa và Khấu Trung Lễ; Khẩu Đoài thành Khẩu Đoài Lễ và Khẩu
Đoài Nghĩa. Khi chính sách cấm đạo trở nên gắt gao dưới thời Tự Đức, Khẩu Trung
Nghĩa và Khẩu Đoài Nghĩa hợp thành Đoài Trung; các xóm Hướng Trung và Hướng
Đông đổi thành Trung Thành và Đông Thành. Xóm Cựu Cốt Hậu đổi thành Cựu Cốt
Đổng, còn xóm Khẩu Nội nhân dàn phiêu tán không rố hộ tịch nữa [5; 111.
Thôn Đông gồm 8 xớm: Đông Phú, Tày Thịnh, Nam Ninh, Bắc Khang, Trung
Cường. Vạn Thọ, Đoài Quý. Mỹ Đức.

ơ các thôn cùa Trà Lũ, ke từ khi giáo sĩ phương Tây lén lút vào truyền đạo đã có
nhiều người theo đạo. Đến cuối thê kỷ 19, đầu thế kỷ 20, số người theo đạo đã chiếm tỷ
lô lớn “Chiêu theo sổ dinh mà quân phân thì thôn Trung lương 3 mà giáo 1. thôn Bắc
lương 11 mà giáo 1, thôn Đông thì lương 2 mà giáo 1” [5; ỉ 1]. Lúc đầu, những người
theo đạo sống chung vứi người hên lưưng, cùng canh tác; vé sau mới có sự phàn chia
lirmisi giáo. 0 thôn Trung, thôn Đông từ cuối thời Tự Đức: ớ thôn Bắc từ đời Thành
Thái, người theo đạo tập hợp trong các Giáp giáo. Giáp giáo của thôn Trung gọi là giáp
Lạc Đao, gổm các xóm Đoài Dụng, Đoài Nghĩa, Đoài Phụ, Trung Phúc. Đông Phúc.
Đỏ nu Hào. Bác Tinh. Thón Bãc là giáp Trí Trung gồm các xóm Đỏng Biên. Tiền Trì,
Đoài Trung. Đỏng Thành. Thôn Đỏng là giáp Nam Cườrm [5:111.

14


Đôn đáu thời Minh Mạng, Trà Lũ còn bao gổm 1 trại, gọi là trại Nam Đién.
Vỏn ruộng công cùa Trà Lũ tập trung ớ phía nam Trung giang và phía tây Đổng
giang [sông Ngỏ Đ ổng], trước kia đem cấp hết cho binh lính. Đầu thời Minh Mạng,
những người bà con binh lính thuê ruộng đất binh lính cày cấy. Họ dựng léu nhỏ dể
ớ, sau đó dựng nhà cửa. Người các xã khác cũng đến ở nhừ, cày mướn, dán hình
thành lên trai Nam Điền. “ Nam Điển nguyên là một xóm lớn ứ ìhôn Trung, mới
nhán đấy m à đặt tên trại” [5 :9 Ị. Đến năm Thành Thái 3, sau nhiéu tranh chấp vé đất
đai, Nam Điền được tách thành xã riêng
Nãm Thành Thái 1 ( 1889) do việc tăng đinh, bổ sưu mà các Giáp giáo của ba
thôn hợp thành thôn Đoài (Trà Lũ Đoài).
Năm Duy Tàn 9 (1915), 4 thôn của Trà Lũ trở thành 4 xã: Trà Bắc (Trà Lũ
Bác). Trà Đ ông (Trà Lũ Đông), Trà Trung (Trà Lũ Trung), Trà Đoài (Trà Lũ Đoài).
Đến năm 1948, 4 xã này hợp với Phú Nhai thành xã Trà Phú. Phú Nhai vôn là
Thuỷ Nhai thuộc tổng Thuỷ Nhai. Thuỷ Nhai gồm hai thôn Thuỷ Nhai Thượng và
Thuý Nhai Trung. Do buổi đầu đến khai hoang, người Trà Lũ chọn những nơi đất
cao đế lạp làng, chọn những rẻo đất màu m ỡ để canh tác mà không quan tâm đến vị

tn xa hay gán. Vì thố đất đai Trà Lũ từng kéo xuống tận đèn khu vực Giao Thuý,
giáp đất Hải Hậu ngày n a y /’ Những người đến sau không còn nhiều sự lựa chọn thì
dừng chàn ở những nơi đất thấp hơn, kém màu m ỡ hom m à người Trà Lũ đã bó qua.
Đày là nguyên nhân dẫn tới hiẹn tượng đất đai Trà Lũ xen kẽ với nhiều làng xã
khác, và Trà Lũ có hình thê đậc biệt. Khoảng những năm 1828-1830, Trà Lũ có địa
giới giáp với 16 xã, bao gồm Trà Khê. Quần Công, Hoành Vực, Lạc Nghiệp, Chuỳ
KỈ1 Ô. Lãng Lăng. Cát Xuyên, An Phú. Vạn Lộc, An Cư, Hoành Q uán. Nhật Hy, Phú
Nhai, Ngọc Tính, Hoành Nha. Thuý Nhai. Vé sau nàv. khi định cư làu dài, dân cư
dõng đúc, vàn dc thuận tiện giao thông được quan tâm. Đê tiên canh tác. người Trà
Lù phái đổi ruộng đất ve gần.

’ l l i o o lư liệu h ó i c ố cùa n h ữ n g người c a o tuổi làng Trà I.ũ. dưới thời Trin h N g u y ê n (iát (lai Trà Lũ m ớ rõnu
vẽ phía nam đươnii 54 \uom> (lẽn c ỏ n l.u n g ng ay nay. Xứ Mũi Khc k é o liài x u ò n g phía rutru. m áp VỚI NÕMII
l i a !..m

C ó n c l ũ . i lá . <1|.I g i ớ i T r à l . ũ đ ã t ừ n g k é o x u d n i ỉ t â n c á u T h ứ c H i > a / T h ư c K h o á / n u r K h o a . lĩK Íp VỜI li â t

h u v en 1Ỉ.II I I.IU

15


Trong khi người Trà Lũ còn mải mê kiếm tìm những mảnh đất màu mỡ ở xa,
vung thuyển chài7 nãm giữa các thôn Trà Lũ Đông. Trà Lũ Trung và Trà Lũ Bác
được người Thuv Nhai căm mốc. Nhung do đất trũng, nên lúc đầu người Thuỷ Nhai
không quan tâm nhiều đến đất đai ở đây m à đê người Thượng M iêux kể bên đến làm
nghe chài lưới, v ề sau, người Thuý Nhai mới kéo tới khai khẩn, định cư và thành lập
thôn Thuý Nhai Hạ. sau nàv thành xã Phú Nhai Không rõ sự thay đổi này diễn ra từ
khi nào, nhưng nãm 1926, Phú Nhai đã là một xãy. cùng VỚI các xã An Cư, Bùi Chu,
Ha Linh, Hoành Q uán. Liên Thuý, Luc Thuỳ. Phú An, Thuỷ Nhai, Thuý Nhai

Trung. Thượng Phúc, Trung Lỗ. Trung Linh, Xuân Báng, Xuân Hy Thương thuộc
tổng Thuv Nhai, phủ Xuân Trường, tính Nam Định [159;90]. Cho đến trước khi sát
nhập Phú Nhai vào Trà Lũ, đất Trà Lũ vẫn có hình thế đặc biệt
“ Ba thôn Trà Lũ bò ra ngoài
Một thôn Phú Nhai nhai vào giữa”
Từ nãm 1948, khi Phú Nhai cùng với Trà Trung, Trà Bắc, Trà Đông, Trà Đoài
hưp nhất lại thành xã Trà Phú, sự chia cắt của Trà Lũ mới bị xoá bỏ.
Năm 1950, Trà Phú tách thành Xuân Bác và Trà Phú. Hai năm sau Trà Phú
đổi thành Xuàn Phương. Nãm 1956, Xuân Phương lại được tách thành Xuân Phương
và Xuân Trung. Như vây, đến thời điểm này Trà Lũ đã nằm trong các đơn vị hành
chính Xuân Bác. Xuân Phương và Xuân Trung như hiện nay.
Lịch sử phát triển làng Trà Lũ từng trải qua một giai đoạn vô cùng khó khăn.
Cuộc khới nghĩa Phan Bá Vành - cuộc khới nghĩa nông dân điển hình nhất vào nửa
đấu thê ký XIX - điẻn ra trẽn đất Trà Lũ. năm 1827 thì bị thất bại. Vua Minh Mạng

l)u quá trinh phái i n ớ n (lã dư ợc hàn g thè ký . đàu vèt c ù a vung (lất trũng ván c ò n c ó thế qu an sái dược ờ khu
nha thờ Phú Nhai (X inìn P h ư ơ n g n g à y nay). Đ á c đ i ế m nà v c ù a đất Phú Nhai c ò n đư ợc thể hiện trong tên gọi
lliu y N h a i (T h u ý : nước. N h a i: hờ); Phú N h a i (Phú: trù phú. N h a i: bờ), còn đảm nét Iro n g tàm thức người dàn

Tra l.ũ.
' N . 1\ t h u ộ c \ à X u â n T h a n h . h u y ệ n X u ã n T r ư ờ n g .



(lõ ÌỊKI p h á l o a n x ã P h u N h a i (in 1 inh m ục Đ i n h X u â n Bách soạ n , xuất bán lai Sài 0(111 nam 1972, lưu

hanh Ilò 1 bõ. trang 152 cho bièt "Phú N h a i có xã lừ (hời H o ng Đức n gu yên n iên ( 1461)) vua Lẽ Iliá n h T ò n g .

S.IC t h i lãp xã phiêu ba! sa n g lliái Bình và hiên c ò n trons lay gia tóc ỏ n g C h án h B ách, ô n g lia i Đ ổ n g làng
X u á n H o à " . D a i V i ê t Ví í k y l o à n t h ư c ó c h ó p '■'[’h á n g


12 n ã m

146У c ó час p h o n g c h o q u a n p h ủ h u y ê n th â n đi

irons: liai xem xót ruọnu nươna". N h ư thê có the hiếu then ỏng Bách xã Phú N h a i dã được ra đới trong chú

mrơiiị! kh.ti kli .111 sau sac chi nas

N h ư n g hiên k h ổ n g c ó tư liêu đê kiế m c h ứ n g 11011 c h ú n g tỏi coi (lây la lư liệu

l ũ n ọ 1.Ш. ptnin anh tám Iluire (lãn 21 an ve thơi (liém hình [hành nên làna

16

xã Phú Nhai.


dã cho thiêu huý Trà Lũ “dỡ phá hốt nhà cửa, luỹ trc. cây cối không sót một thứ gì” .
Nhãn dàn Trà Lũ phải thay ten đổi họ, bỏ đi nơi khác làm ăn sinh sông, phẩn lớn
tham gia vào công cuộc khấn hoang ỏ Tiển Hải, Kim Sơn. Theo lời kê của các cụ già
người đìa phương thì 1/2 sô dân đến huyện Kim Sơn. 1/3 đến huyện Tiền Hải. Trong
(ám tướng người dân, cuộc binh lửa nãm Đinh Hợi (1827) đã phá huỷ Trà Lũ, khi
nhân dân được chiêu an trứ lai. chi còn lại ngói miếu xây ớ Trà Trung, Trà Bắc và từ
dường họ Lê (Trà Bắc) với vài gian nhà gianh ở xóm Khẩu Trung [5;47]. Một thời
gian sau, người dân Trà Lũ được chiêu an vể quê cũ làm ăn. họ bắt tay vào xâv dựng
lai quê hương, viét tiếp trang sử đầy biến đône của Trà Lũ. Ớ mức độ nhất định, ('ó
thế nói răng có sự đứt đoạn trong lịch sử phát triển của làng Trà Lũ. Tuy nhiên trong
tâm thức người dân nơi đây, mạch chảy của lịch sử chưa khi nào ngừng nghi.
Lịch sử của Trà Lũ gắn liền với vai trò của cư dân các địa phương khai hoang

lạp áp. Đây là mảnh đất hội tụ của những vùng văn hóa: gần là Trừng Hải (Trực
Ninh, Nam Định), xa là Kim Lũ, Hoàng Mai (Hà Nội), Mộ Trạch (Hải Dương), Hoa
Lư (Ninh Bình) và Thanh Hoá. Họ Vũ phát tích ở Hải Đ ỏng, đến Trà Bắc dựng cơ
nghiệp lâu dài. Người họ Vũ trong dòng di cư từ Mộ Trạch còn khai khẩn vùng đất
Hoành Nha. An Cư bên cạnh. Họ Phan vốn là người xã Hạ M iê u 10 dời đến. Một chi
ho Nguyền thôn Bắc là người Hoàng Mai (Hà Nội). Họ Đinh từ Hoa Lư vé huyện
Trực Ninh, tới xã An Cư tổng Thuỷ Nhai, rồi lại di cư sang Trà Lũ Bắc [38], [41 Ị,
|5 3 |. Các họ Bùi, Đỏ. Nguyễn, Lê đểu từ Kim Lũ đến, tục truyén tên Trà Lũ là từ địa
danh Kim Lũ m à ra:
“Chữ Kim đổi lâv chữ Trà
Còn một chữ Lũ đê mà làm g h i''"
Các ho trên, có họ den trước, có họ đến sau. Trong tiềm thức dân gian, thôn
Trung họ Trán đốn trước, thổn Bãc họ Bùi, thôn Đông họ Phan. Sau nàv. cư dân
nhiếu nơi còn liêp tục vé. góp phần xàv dựng mánh đất Trà Lũ trù phú. Nhưng các vị
thuv tổ các dòng ho Bùi. Đỏ, Nguvỏn. Le, Vũ, Lè. Mai được cư dân Trà Lũ thừ
I b M iê u lias thu ó c xã X u â n T ha n h, h u v ẽn X u á n Trường.
1 ir Iil' u d o tai.' õ n g Mai V an I.V. ()0 tuói, người \ n m 1, Xuân Нас; 01Ш Tràn Н ш ш Cứ. SS tuói. nuiriTi xom

Xii.ui Imm: a me câp.

17


phung là những bãc tic'll hién có công khai hoang lập ấp. Nhiéu triều đại phong kiên
có ban săc phong mà hiện mót sô dòng họ vần còn lưu giữ được.
Công cuộc khai hoang đã găn kết những con người cùng huyết thông lại với
nhau. Từ đường các họ được xây dựng, vãn tế riêng của từng họ được viết, tộc phả
được lập, ruộng họ được đặl là những biểu hiện của môi quan hệ họ hàng mât thiết.
Nhưng bèn cạnh đó các dòng họ với nhau cũng co mối quan hệ hết sức ẹán bó. Bên
cạnh luồng thiên di về Trà Lũ, còn có hiện tượng người Trà Lũ di cư di nơi khác.

Tiếp tục rô n g cuộc khai khẩn, người Trà Lã tiến ra bien lập lên những làng, xỏần
mới. nhưng vần giữ tên làng xóm cũ đặt cho nơi ớ mới như ấp Trà Lũ, tổng Lạc
Thiện, phù Ciiao Thuỷ, tinh Nam Định (nay là thôn Trà Lũ xã Giao An, huyện Giao
Thuy. tinh Nam Định), xóm Nam Long (nay thuộc Giao Long, G iao Thuỷ).
Những sự kiện lịch sử diễn ra trên đất Trà Lũ đã buộc người dân Trà Lũ phải
xiêu tán. Sau thất bại của nghĩa quàn “ vua Ba V ành” , người dân Trà Lũ phải đi xiêu
tán nhiều nơi: Thanh Hoá, Thái Bình, Ninh Bình, trong đó họ tích cực tham gia vào
viêc khai hoang lấn biên thành lập huyện Tiển Hải và Kim Sơn. Là nơi đạo Thiên
chúa phát triển m ạnh, khi chính sách cấm đạo diễn ra gắt gao dưới thời Tự Đức, một
bô phận dân phải xiêu tán. Trà Lũ x ã chí cổ chép chuyện nhiều xóm phải đổi tên,
nhiỊp vào với xóm khác, có xóm như Khẩu Nội nhân dân xiêu tán không rõ hộ tịch
nữa. Năm 1954, do chính sách vận động giáo dân di cư của chính quyền Ngô Đình
Diệm ớ miền Nam, một bộ phận giáo dàn Trà Lũ đã di cư vào miền Nam, lập lên
làng Phú Nhai vùng Nam Bộ.
Đến những năm I960, người Trà Lũ theo chủ trương phát triến kinh tè của
Daily đã lên xày dựng kinh tê mới ứ Luc Ngạn (Bác Giang).
Như vậy. những người dân từ bốn phương đã hội tụ. lập nên Trà Lũ. hun đúc
lẽn Thuần phong m ỹ tụ c i:. rồi với dòng máu cúa những người tien phong trong khai
khàn vùn« đất mứi, lai toá di hôn phương, tiếp tục khai phá những vùng đất mới. Sự

I ..111; 1 n i .ũ ilươc vua Tư D ư l k in Đai iư vơi 4 chừ " M \ lue kha phong”. Đ áy la một trong 2 lan” cua Xuân
i 1ЧГ1 <1111 (lưnc 11hán vinh ilin u v

IS


hiên động dân cư còn là chịu tác động của tình hình chính trị, tôn giáo, làm cho bức
tranh dán cư Trà Lũ càng thêin phong phú và phức tạp.
*
*


*

Tính đến nay, làng Trà Lũ đã trải qua khoáng 5 thê ký phát triến. Mảnh đất
Trà Lũ là do cư dàn bón phương vè khai khẩn, dần hình thành lên ấp lên làng, rồi
thành xã với nhiểu thôn xóm, trại. Với bàn tay và khôi óc, họ xây dựng lên mảnh đất
Trà Lũ giàu đẹp. Đặc điếm địa hình, lịch sử của vùng bãi bồi ven biển còn iheo SUỐI,
ánh hưởng đến mọi mặt đời sống của cư dân Trà Lũ. Lịch sử lập làng đã đưa các vị
thuy tổ trỏ thành phúc thần của người dân nơi đây. Cuộc sống của những người phải
đỏi mặt với sóng gió,

VỚI

thiên nhiên vừa khắc nghiệt vừa ưu ái con người ở vùng đất

mới đã nảy sinh cả một hệ thống thần linh đa dạng và phong phú. Các vị thần được
cư dân bón phương mang về đây hội tụ cùng các vị thần mới nảy sinh trong điểu
kiện lập làng nơi quê mới tạo nên một thần điện phong phú, đa dạng. Điểu này dẫn
tới nguồn tư liệu sắc phong, những câu chuyện kể truyền m iệng ở Trà Lũ vô cùng
phong phú. Nhưng cũng do điều kiện tự nhiên ven sông gần biển, thường xuyên bị
đe doạ bởi thiên tai công với những biến động trong lịch sử làng Trà Lũ như dưới
thời Tự Đức và M inh Mệnh đã là nguyên nhân dản đến những mất mát lớn đối với
khối lượng tư liệu, đặc biệt là trước năm 1828. Đ ó chí là một ví dụ cho tác dộng của
diều kiện tự nhiên, lịch sử lập làng tứi sự phát sinh, phát trien và bảo tổn các nguồn
lài liệu lai địa phưcíng.


CH Ư Ơ N G 2: K H Á I QIỈÁT VỀ CÁC N G U ổ N s ử LIỆU
Trong chương này, chúng tôi khảo sát quá trình hình thành, đăc điếm, nội
dung của các nguồn tài liệu chính sứ, địa chí cũng như các tài liệu khác, tài liêu địa

hạ. hương ước, tài liệu gia phả, phó ý, săc phong thần, tài liệu văn tự. vãn khế. chúc
thư. tài liệu vãn bia, m inh vãn, tài liệu xã chí, sách ghi chép về nghi thức và văn tế,
tài liệu vật thực, tài liệu truyền miệng.

1. Tài liệu chính sử, địa chí và các tài liệu khác
Trong một sô tài liệu thư tịch cổ cuối thê kỷ XVIII (chính sử, địa chí...),
vùng đất Trà Lũ bát đầu được nhắc tới. Những cuốn sách này không nhằm phản ánh
vé đất và người Trà Lũ, vì vậy vùng đất này chỉ hiện lên qua một sô ghi chép vừa ít
ói, vừa tương đôi tản mạn. Đại Việt sử ký tiền biên - bộ sử biên niên của Ngô Thì Sĩ
được in dưới thời Tây Sơn - dù không nhắc tới tên Trà Lũ, song những dòng ghi
chép vồ sự kiện tháng 9 năm 1414 lại cung cấp những thông tin lịch sử vô cùng quí
háu về m ảnh đất này. Sử chép “ Nhà Minh cấm con trai, con gái không được cắt tóc,
phụ nữ mặc áo ngán, dài tay đều giống trang phục phương Bắc (xét việc cắt tóc vẽ
rnình nước ta từ thời Trần về trước vốn có tục đó, từ thời Trần về sau, bậc hạ lưu vẫn
tòn chuộng đổ vật khoé mạnh, lính có người thích vào trán và cắt tóc. Nav các đô vật
ớ Giao Thuý đều cắt tóc. Tục cũ vẫn chưa thay đổi là vì khoé mạnh đấy)." [170:5471
Cuối thê ký XVIII, Giao Thuý là tên một huyện ử hữu ngạn sông Hổng, bao gồm
vùng đất rộng lớn từ khu vực Hộ Xá, Quán Các (Nam Trực, Nam Định ngày nay),
kéo dài ra biên. Trà Lũ là một xã nằm trong huyện này, là mảnh đất sản sinh ra rất
nhiều các vị võ quan, đô vật nổi tiếng dưới các triểu Lê, N guyễn [5:62]. Kết hợp các
tài liệu này không chí cung cấp những thông tin về Giao Thuý, m ảnh đất có truyén
thông thượng võ với những đô vật nổi tiếng, nơi còn báo lưu tục cắt tóc xãm trán.
Các tư liêu này còn gựi mớ vé đặc diếm vãn hoá của vùng đất Trà Lũ giai đoạn nàv.
Tên gọi Trà Lũ lán đầu tiên được nhãc đến là trong sách Tây DiùmỊi xiu tò hí
iin (còn goi là D ã hu ). Đây là sách ghi chép những chuvện kín dạo Thiẽn chúa
giáo, được các linh mục neirời Việt Nam Phain Ngộ Hiên. N guvễn Hoà Đường.
N g incn Bá Am và Trần Trinh Hiên, các giáo sĩ ThiCMi Chúa giáo dòng Tẽn sống vào

20



khoáng cuối thê ký IX. đàu thê kv 19. biên soạn trẽn cơ sớ những tài liệu mật của
giáo hội m à các ổng Phạm Ngỏ Hiên, Nguyền Hoà Đường tiếp cân được trong
chuyên tới La Mã năm 1793. Sách được viết theo thế truyện ký dã sử bằng chữ Hán,
dã được Ngô Đức T họ dịch và giới thiệu. Mặc dù không phái là một tác phẩm sử
hoc. nhưng một sô điều ghi chóp ít nhiéu có chứa lượng thông tin lịch sử, nhất là
những dòng ghi ch ép về thời điếm giáo 4Ĩ phương Tây đầu tiên đến Việt Nam:
“Nước ta vé thời Hậu Lê đời vua Trang Tòng Dụ hoàng đế. năm Q uí Tỵ niên hiệu
Nguyên Hoà thứ nhất (1533), giăc Tây sai giám mục khâm m ạng là Ignatiô lẻn vào
lén lút truyền dao ớ làng Ninh Cường hiivên Nam Chân... Ignatiô sang đến nước ta
hèn lén vào cư ngụ ờ các làng Quần Anh, Trà Lũ, Ninh Cường, đến đâu đều cho
tiòn. phát thuốc, khiến cho những kò ngu khờ phải mang ơn mà chịu nghe giảng đạo.
Từ đó đạo Gia tô mới bát đầu lan đến nước ta.” [151:291] Đây là những thông tin
quí báu đôi với những nhà nghiên cứu quan tâm tới lịch sử Trà Lũ, lịch sử truyền
giáo ớ Việt Nam, và lịch sử dân tộc thời trung đại nói chung.
Sang đáu thế kỷ X IX, Trà Lũ xuất hiện nhiều hơn trong các thư tịch cổ, mà
trước hết là trong các sách chính sử. K hám định Việt sử thông giám ciùMịị mục
(thường được gọi tát là Ciuniịị mục), là bộ sứ biên niên được các sử quan triều
Nguyen biên soạn từ năm 1856, in xong năm 1884. Trong tác phám này chúng ta
bát ịíặp những ghi chép tương tự như trong Dại Việt sử kí tiền biên và Đ ã lục. Các
lác gia Cư<m}> mục cho biết rõ, họ đã tham kháo hai tài liệu này: ‘T h e o lừi chua
trong Dại Việt sử ký bản ký thì, từ đời nhà Trần trứ về trước, nước ta vần có tục cắt
lóc. vẽ mình. Đcn đời Trần, nhàn dân ớ mạn hạ lưu thích m ạnh mẽ, nên vần cắt tóc
xám trán, nhât là những đô vật ứ huyộn Giao Thuý không thay đổi tục cũ, vì họ thấy
như thè là mạnh mẽ [166:754]; “Gia tò: theo sách Dữ lục thì ngày tháng 3 nãm
Nguyên Hoà thứ nhất (1533), dời Lẽ Trang Tông một người Tây Dương tên là
Ynèxu lén lút tiên xã Ninh Cường, xã Quán Anh huyện Nam Chân và xã Trà Lũ
huyèn Giao Thuv, ngấm ngám truvén giáo vé tá dạo Gia tô'' 1167:3011. Có một điểm
càn lưu ý răng, trong cuốn sách Tàx DiùỉniỊ Cìia lò hi lục. Trà Lũ cũng như các địa
ilanh Ninh Cường. Q uán Anh được tĩhi chép là các đơn VỊ “ làniỉ” . Sách Ci((ft\ị> mục

chop theo Ị'ây Diítmx (ÌÌ4 to bi lục lại ghi là các "x ã ” . Không rõ liêu có phái các tác

:i


gia ( 'ư<ftìị> m ụ c sứ d ụn g đơn VỊ hành chính đương thời để c h é p lại c á c sự kiện diễn ra

trước đó hay không, nhưng theo chúng tôi chưa đủ cơ sớ đế tin rằng Trà Lũ đã là
một xã từ trước năm 1533 như I rà Li7 x ã chí của cụ cử Nhưng có chép hay như
người dân địa phương vản tin theo.
Dại N a m thực lục là hộ chính sử lớn nhất, quan trọng nhất của nhà Nguyền,
đo Q uốc sử quán triều Nguyễn bién soạn trong 88 năm (1821-1909). Trong bộ sử
hiên niên đồ sộ này, Trà Lũ được nhắc tới nhiều lần, với những ghi chép xoay quanh
cuộc

khới

nghĩa

Phan

Bá Vành

giai

đoạn

hoại động

trên


vừng đái này

116x579,582.584-586].
Trong Đ ụi N a m nhất thòng chi - cuốn quốc chí thời N guyễn - có nhác tới các
bẽn. chợ, sán vật của vùng đất Trà Lũ. Cùng với các chợ Lau, chợ Hà Lạn, chợ Lạc
Nghiệp, chợ Trà Hải, chợ Phú Yên, chợ Bồng Tiên; chợ Trà Trung và chợ Trà Bắc
cua Trà Lũ nàm trong sô các chợ lớn của huyện G iao T huý được ghi chép đến
1164:329]. Trong số các bên của huyện Giao Thuỷ có bến Trà Lũ: “ Bên Bấc Câu,
hên Trà Lạn, hến Trà Lũ. bến Hành Hà, bên Ba Lạt: đều ở huyện Giao T huỷ”
1164:3311. Ngoài ra, Đ ại N u m nhất thống chi còn cho biết Trà Lũ có nghề dệt chiếu
cũng giông như các xã Quần Anh, Đại An, Thụ ích. An Thịnh, Lạc Hải của huyện
Gian Thuý 1164;352Ị.
Ngoài ra. địa danh Trà Lũ còn đưực nhắc đến trong một số tài liệu khác. Sớm
nhất là Cức tôn i> trấn .xã danh bị lãm (Tên lùniị x ã Việt N a m dầu t h ế kỳ XIX (thuộc
CÚI' tinh từ Ni>hệ Tĩnh trà ra), được nhà nghiên cứu Lê Hiệu đoán định ra đời
khoáng những năm 1810-1813 Ị 171; 14]. Tuy vậy, dòng ghi chép “Tràn Sơn Nam
lỉạ. Phú Thiên Trường, huyện Giao Thuv. tổng Trà Lũ có 8 xã, phường: Trà Lũ, Lạc
Nghiệp. Vạn Lộc, Trà Khẽ. Quần Công, Hoành Vực, Chuỳ Trà, phường thuý cơ Trà
ỉ.ũ" 1171:57-58] chủ yêu chi cho biết đơn vị hành chính cấp xã nàv thuộc vé tổng
huyện phú nào. Ngoài ra. không có thèm thông tin nào. kể cá về mặt địa giới.
Đàv là tình trang chưng khi kháo cứu các cuôn địa chí khác. D anh mục các
lảni> x ã Hăc Kỳ nguvén viết hăng chữ Pháp với tên N om enclaturi' des commitnes du
íonLin của Ngõ Vi Liền. Tham tá Sớ thư viẽn và lưu trữ T ru n c ương in nam 1928 tại


×