Tải bản đầy đủ (.pdf) (363 trang)

Giáo Trình Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Quyển 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 363 trang )

MỤC LỤC
Lời nói đầu

12

Lời giới thiệu

14

Chương I. HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC

17

I. Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghóa Việt Nam

18

1. Khái quát về hệ thống hành chính nhà nước Việt Nam

18

II. CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC

23

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục

23

2. Tổ chức và hoạt động của bộ và các cơ quan ngang bộ



23

3. Hội đồng nhân dân và UBND các cấp

25

4. Nguyên tắc làm việc, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của
UBND và lãnh đạo UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

28

5. Tìm hiểu hoạt động của UBND nơi không tổ chức HĐND

35

6. Hệ thống văn bản QPPL và thẩm quyền ban hành

38

Chương II. QUY ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG

43

I. Chức năng nhiệm vụ của Hiệu trưởng

44

1. Các quy đònh luật giáo dục


44

2. Quy đònh điều lệ trường

44

2.1. Hiệu trưởng trường mầm non

45

2.2. Hiệu trưởng trường tiểu học

47

2.3. Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học

48

2.4. Hiệu trưởng trường THPT chuyên

48

2.5. Hiệu trưởng trường năng khiếu TDTT

49

2.6. Hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú

49


2.7. Hiệu trưởng trường thực hành sư phạm

50

2.8. Hiệu trưởng trường ngoài công lập

50

2.9. Hiệu trưởng trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật

51

II. Trách nhiệm thực hiện dân chủ trong trường học của
Hiệu trưởng

51

Lời
mỤCnói
LỤCđầu

3


III. Yêu cầu về trình độ chuyên môn

53

1. Yêu cầu đối với Hiệu trưởng trường mầm non


53

2. Yêu cầu đối với Hiệu trưởng trường tiểu học

54

3. Yêu cầu đối với Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT

54

có nhiều cấp học
4. Yêu cầu đối với Hiệu trưởng các loại hình trường khác

54

Chương III. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC

55

TRONG TRƯỜNG HỌC
I. Các quy đònh về nhiệm vụ quyền hạn của các tổ chức

56

1. Quy đònh trong Luật Giáo dục

56

2. Các quy đònh trong Điều lệ trường


56

II. Quy đònh về các tổ chức trong trường học

61

1. Hội đồng trường

61

2. Hội đồng tư vấn

63

3. Hội đồng thi đua khen thưởng

64

4. Hội đồng kỷ luật

64

5. Tổ nhóm chuyên môn

66

6. Ban đại diện cha mẹ học sinh

67


7. Tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường

70

8. Trách nhiệm của chính quyền, cơ quan quản lý giáo dục, các đoàn
thể đối với nhà trường

72

9. Kiểm đònh chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông

72

10. Những qui đònh liên quan đến Nhà giáo

73

11. Những việc nhà giáo được biết, được tham gia ý kiến và giám sát kiểm tra

79

12. Những việc, hành vi nhà giáo không được làm

80

13. Nhiệm vụ của người học

80

14. Quyền của học sinh


82

15. Những hành vi học sinh không được làm

85

4

Lời
mỤCgiới
LỤCthiệu


16. Những vấn đề liên quan đến xã hội hóa giáo dục

86

17. Những vấn đề liên quan đến hợp tác quốc tế về giáo dục

86

18. An ninh trường học

87

Chương IV. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO VÀ
CBQLGD

89


I. Các loại phụ cấp, trợ cấp

90

1. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo

90

2. Phụ cấp trách nhiệm

94

3. Phụ cấp ưu đãi

95

4. Phụ cấp thu hút

97

5. Thời hạn luân chuyển nhà giáo, CBQLGD và trợ cấp chuyển vùng

98

6. Trợ cấp lần đầu

100

7. Phụ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và nước sạch


101

8. Phụ cấp lưu động

102

9. Phụ cấp dạy bằng tiếng và chữ viết của người dân tộc thiểu số

102

10. Chế độ trợ cấp tự học tiếng dân tộc thiểu số

103

11. Trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

103

12. Phụ cấp ưu đãi cho giáo viên chuyển sang làm công tác thư viện

104

13. Chế độ, chính sách đối với giáo viên giáo dục quốc phòng

105

14. Chế độ, chính sách đối với giáo viên thể dục thể thao

105


15. Chế độ, chính sách đối với giáo viên hướng dẫn thực hành,
thí nghiệm

106

16. Chính sách đối với giáo viên làm công tác Tổng phụ trách Đội

106

17. Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đoàn

106

18. Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đảng, Công đoàn

107

II. Lương và phụ cấp lương

107

1. Ngạch lương và hệ số lương

107

2. Nâng bậc lương

110


Lời
mỤCnói
LỤCđầu

5


3. Chuyển, nâng ngạch lương

112

4. Chế độ làm thêm giờ

113

5. Chế độ thai sản đối với lao động nữ

116

6. Thời gian nghỉ hưu

117

7. Tiền lương hợp đồng lao động

118

8. Thời gian nghỉ hè của CBQLGD và Nhà giáo

118


9. Chế độ công tác phí

119

III. THI ĐUA, KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT

119

1. Các danh hiệu thi đua

119

2. Xử lý kỷ luật cán bộ, công chức

129

IV. NHỮNG VIỆC HIỆU TRƯỞNG NÊN LÀM, KHÔNG NÊN LÀM

132

và không được làm
1. Những điều Hiệu trưởng nên làm

132

2. Những điều Hiệu trưởng không nên làm

133


3. Những điều Hiệu trưởng không được làm

133

V. KỶ LUẬT HỌC SINH

136

1. Các hình thức thi hành kỷ luật

136

2. Lập hồ sơ đề nghò xét kỷ luật

139

3. Giúp đỡ học sinh, xét hạ mức hoặc xóa kỷ luật

141

4. Lưu trữ hồ sơ kỷ luật

142

Chương V. QUYỀN TRẺ EM

143

I. Công ước quốc tế về quyền trẻ em


144

1. Khái niệm trẻ em

144

2. Khái niệm người chưa thành niên

144

3. Khái niệm quyền trẻ em

145

4. Đònh nghóa Công ước quốc tế về quyền trẻ em

145

5. Nội dung cơ bản của Công ước quốc tế về quyền trẻ em

146

6. Các nhóm quyền trẻ em được thể hiện trong Công ước

156

6

Lời
mỤCgiới

LỤCthiệu


II. Pháp luật Việt Nam về quyền trẻ em

160

1. Khái quát hệ thống pháp luật Việt Nam về bảo vệ chăm sóc và giáo
dục trẻ em

160

2. Nội dung cơ bản Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004

161

3. Về trách nhiệm nhà trường

163

4. Các biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm quyền trẻ em

165

Phụ lục

171

VĂN BẢN THAM KHẢO (quản lý và điều hành


171

các hoạt động trong trường học)
A. GIÁO DỤC

172

1. Luật Giáo dục

172

2. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục

172

3. Xử phạt vi phạm hành chính trong giáo dục

175

4. Phân cấp quản lý

176

B. CƠ SỞ GIÁO DỤC

177

1. Mục tiêu và kế hoạch đào tạo

177


2. Điều lệ, quy chế

177

3. Trường chuyên biệt

178

4. Trường đạt chuẩn

179

5. Trường ngoài công lập

180

6. Chuẩn cơ sở vật chất

180

7. Mức chất lượng tối thiểu

183

8. Xếp hạng đơn vò sự nghiệp

183

9. Đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục


183

10. Chương trình giáo dục-đào tạo

184

11. Phân ban trung học phổ thông

192

12. Chuyển đổi loại hình

192

13. Kế hoạch thời gian, nhiệm vụ năm học

192

Lời
mỤCnói
LỤCđầu

7


14. Thực hành, thực tập sư phạm

193


C. CÔNG TÁC GIÁO DỤC KHÁC

194

1. Phổ cập giáo dục

194

2. Giáo dục pháp luật

195

3. Giáo dục quốc phòng-an ninh

197

4. Phòng, chống HIV/AIDS

202

5. Phòng, chống tệ nạn ma túy

203

6. Phòng, chống tác hại của thuốc lá

204

7. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí


204

8. Phòng, chống tham nhũng

206

9. Phòng cháy, chữa cháy

208

10. Phòng, chống lụt, bão

208

11. An toàn thực phẩm

209

12. An toàn giao thông

209

13. An toàn trường học

213

14. Y tế trường học

214


15. Vệ sinh trường học

215

16. Thể dục, thể thao

216

17. Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em

217

18. Bảo vệ môi trường

219

19. Bảo vệ rừng

220

20. Các phong trào, vận động

220

21. Phối hợp giáo dục

223

22. Hướng nghiệp


224

23. Phòng, chống bệnh truyền nhiễm

227

24. Phòng, chống bạo lực gia đình

228

D. QUẢN LÝ NHÂN SỰ

228

1. Hồ sơ cán bộ công chức

229

8

Lời
mỤCgiới
LỤCthiệu


2. Quản lý cán bộ công chức

229

3. Tuyển dụng


230

4. Tiêu chuẩn nghiệp vụ

233

5. Đònh mức biên chế

234

6. Tinh giản biên chế

235

7. Chế độ công tác

235

8. Chế độ chính sách

235

9. Đánh giá xếp loại công chức, viên chức

236

10. Tiền lương-phụ cấp

237


11. Đào tạo bồi dưỡng

240

12. Kỷ luật cán bộ công chức

241

13. Thi đua, khen thưởng

242

14. Các tổ chức chính trò-xã hội

244

15. Quy hoạch cán bộ

248

Đ. HỌC SINH

249

1. Tuyển sinh

249

2. Thi, xét tốt nghiệp


249

3. Đánh giá, xếp loại học sinh

249

4. Thi chọn học sinh giỏi

250

5. Khen thưởng, kỷ luật

251

6. Quy chế

251

E. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH

251

1. Văn bản

251

2. Văn bằng, chứng chỉ

255


3. Thanh tra

257

4. Tài chính

260

5. Tài sản

283

Lời
mỤCnói
LỤCđầu

9


6. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch

287

7. Đấu thầu

288

8. Xây dựng


290

9. Công nghệ thông tin

296

10. Bưu chính, viễn thông

301

11. Báo chí

303

12. Thống kê

304

13. Xã hội hóa giáo dục

307

14. An ninh trật tự công cộng

307

15. Giấy phép lái xe

308


16. Đưa vào cơ sở giáo dục

309

17. Cải cách hành chính

309

18. Quy chế dân chủ

314

19. Dân số

315

20. Bình đẳng giới

316

21. Công tác xã hội, từ thiện

317

22. Vùng đặc biệt khó khăn-bãi ngang

317

23. Miền núi, vùng cao


319

24. Vùng dân tộc

320

25. Xóa đói giảm nghèo

320

26. Dân sự

322

27. Hình sự

323

28. Lao động

324

29. Người tàn tật

330

30. Quản lý thuế

330


31. Thuế giá trò gia tăng

331

32. Thuế tiêu thụ đặc biệt

332

10

Lời
mỤCgiới
LỤCthiệu


33. Quốc tòch

332

34. Hộ tòch

333

35. Cư trú

334

36. Chứng minh nhân dân

334


37. Công chứng

334

38. Dự án ODA

335

39. Công tác dân tộc

336

40. Ghi nhãn hàng hóa

337

41. Sở hữu trí tuệ

337

42. Nghóa vụ quân sự

338

43. Xuất nhập cảnh

339

44. Phí-Lệ phí


340

45. Hệ thống hành chính Nhà nước

341

46. Công báo

351

47. Đất đai

352

48. Nhà ở

353

49. Hoạt động văn hóa

354

50. Khám bệnh, chữa bệnh

355

51. Tài nguyên nước

355


52. An toàn điện

356

53. Hôn nhân và gia đình

358

54. Viện trợ phi Chính phủ

359

55. Điều ước quốc tế

359

QUY ƯỚC ĐÁNH BOOKMARK CHO TÀI LIỆU SỐ HÓA

363

THỐNG KÊ SỐ VĂN BẢN ĐÃ TRÍCH DẪN

365

Lời
mỤCnói
LỤCđầu

11



LỜI NÓI ĐẦU

D

ự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục - Support to the Renovation of Education
Management) (sau đây viết tắt là SREM) do Liên minh Châu Âu tài trợ. Dự án có
nhiệm vụ hỗ trợ Bộ đẩy nhanh tiến trình thực hiện đổi mới quản lý giáo dục thông qua
việc tăng cường khung pháp lý cho phân cấp quản lý và thực hiện Luật Giáo dục, đồng
thời xây dựng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, thực hiện tin học hoá quản lý giáo
dục và đổi mới phương thức quản lý trên phạm vi toàn ngành.
Với mục tiêu hỗ trợ hiệu trưởng tăng cường nhận thức về tiến trình đổi mới và nâng cao
năng lực quản lý trên cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn, đồng thời thúc đẩy văn hóa tự học
và học suốt đời của cán bộ quản lý giáo dục, Dự án SREM biên soạn Bộ Tài liệu dùng cho cán
bộ quản lý trường phổ thông. Bộ Tài liệu cung cấp nhiều kiến thức chung về những lónh vực
khác nhau của quản lý giáo dục và những nhiệm vụ riêng trong quản lý trường học, từ cơ bản
đến nâng cao. Ngoài ra, còn giới thiệu quá trình phát triển giáo dục ở Việt Nam và một số nước
trên thế giới, tạo điều kiện cho mỗi hiệu trưởng rút ra bài học kinh nghiệm cho riêng mình, vận
dụng các kiến thức này trong hoàn cảnh thực tế của từng trường.
Khi biên soạn, Dự án SREM cố gắng để Bộ Tài liệu phản ánh được tình hình giáo dục Việt
Nam hiện tại, đồng thời từng bước hòa nhập với các chuẩn giáo dục quốc tế. Dự án đã tham
khảo các tài liệu quản lý giáo dục trong và ngoài nước; hệ thống hóa lại các vấn đề cần thiết
đối với hiệu trưởng, dựa trên cơ sở năng lực cần có của hiệu trưởng để đáp ứng những yêu cầu
quản lý mới. Bộ Tài liệu còn là sự tổng hợp những kiến thức, kinh nghiệm và thực tiễn quản lý
giáo dục mà Dự án thu thập được qua thực tiễn và các hội thảo, giúp hiệu trưởng có tầm nhìn
rộng hơn về xu thế giáo dục hiện nay của nhiều nước trên thế giới.
Bộ Tài liệu gồm 6 cuốn:
1. Sơ lược lòch sử giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới;
2. Quản lý nhà nước về giáo dục;

3. Điều hành các hoạt động trong trường học;
4. Giám sát, đánh giá trong trường học;
5. Công nghệ thông tin trong trường học;
6. Quản trò hiệu quả trường học.
Bộ Tài liệu được biên soạn cho hiệu trưởng các trường phổ thông (kể cả các trường ngoài
công lập) và cũng sẽ rất bổ ích đối với các phó hiệu trưởng, những người giúp hiệu trưởng thực
hiện kế hoạch phát triển nhà trường. Các tổ trưởng bộ môn, giáo viên cốt cán, với hy vọng một
ngày nào đó sẽ trở thành hiệu trưởng, cũng rất cần tham khảo tài liệu này. Trong lúc chưa trở
thành hiệu trưởng, việc am tường các nhiệm vụ của hiệu trưởng sẽ giúp họ tích luỹ kiến thức,
kinh nghiệm để phát triển các kỹ năng lãnh đạo; để hỗ trợ và giám sát hiệu trưởng trong việc
đáp ứng các yêu cầu quản lý hướng công khai, minh bạch...vv.
Dự án hy vọng các cơ sở đào tạo về quản lý giáo dục, thậm chí cả các trường sư phạm cũng
tìm thấy sự hữu dụng trong bộ tài liệu này khi thực hiện các khóa đào tạo sinh viên sư phạm.
Dự án tin rằng những người công tác trong ngành giáo dục, từ các cán bộ trong Bộ GD-ĐT,

12

Lời nói
giớiđầu
thiệu


cho tới các cán bộ công tác tại các Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT và những người tiến hành các
hoạt động nghiên cứu về việc nâng cao hiệu quả hoạt động của trường học cũng sẽ tìm thấy
những nội dung bổ ích trong Bộ Tài liệu này.
Bộ Tài liệu sẽ hỗ trợ các hiệu trưởng nói riêng và các nhà quản lý giáo dục nói chung trong
quá trình phát triển năng lực quản lý của mình. Tuy nhiên, do điều kiện đòa lý, kinh tế và giáo
dục tại các vùng miền của nước ta rất khác nhau, tài liệu không thể bao quát hết và đáp ứng
đầy đủ nhu cầu thực tiễn quản lý cho từng đòa phương. Điều này đòi hỏi sự sáng tạo của mỗi
cán bộ quản lý trong việc áp dụng linh hoạt vào thực tiễn đòa phương mình, phù hợp với đặc

thù nhà trường và đặc thù giáo dục của vùng miền.
Phương pháp sử dụng tài liệu
Do mỗi người có một xuất phát điểm khác nhau về trình độ và kinh nghiệm chuyên môn
nên nhu cầu học tập của mỗi người là rất khác nhau. Cách sử dụng phù hợp nhất là tự học theo
những đònh hướng phát triển của bản thân (còn gọi là học tập theo lối mở). Có nghóa là, người
đọc tự chọn thời gian và nội dung muốn học theo thứ tự ưu tiên của chính mình. Nếu tự học,
người đọc cần suy ngẫm về những điều vừa đọc được, so sánh, vận dụng vào thực tế đang diễn
ra. Có thể làm điều này bất cứ lúc nào, khi ở trường, ở nhà, thậm chí trên đường đi công tác.
Theo cách này, người đọc sẽ không phải chòu áp lực từ bên ngoài mà lại có thể tự tìm ra những
gì phù hợp nhất để áp dụng cho bản thân và đơn vò của mình. Tựu chung lại, có thể đọc từng
cuốn trong Bộ Tài liệu theo bất cứ trình tự nào.
Để có thể áp dụng vào thực tiễn trường học của mình, mỗi hiệu trưởng phải tư duy và thực
hành các công việc qua các chủ đề. Cách thực hành này có thể bao gồm những hoạt động như
lập ra các bảng danh mục hoạt động cần kiểm tra, trả lời các câu hỏi, tập hợp dữ liệu và thảo
luận với các đồng nghiệp, các giáo viên trong trường hoặc các hiệu trưởng khác nhằm sưu tầm
thêm các tài liệu về lòch sử và quá trình phát triển ngành giáo dục ở đòa phương mình để cụ thể
hóa các nội dung và tình huống quản lý, tiếp thêm sức sống cho Bộ Tài liệu và làm giàu thêm
lý luận về quản lý giáo dục ở Việt Nam.
Quản lý giáo dục là một lónh vực khó, liên quan đến sự phát triển toàn diện của nhà trường
cũng như của từng cá nhân, đòi hỏi kiến thức sâu rộng, tích hợp nhiều kỹ năng và kinh nghiệm
thực tiễn của mỗi cán bộ quản lý, các nội dung được biên soạn trong tài liệu sẽ là những gợi ý
hữu ích cho những người làm công tác quản lý.
Dự án SREM chân thành cảm ơn sự cộng tác của hàng trăm hiệu trưởng các trường phổ
thông trong toàn quốc, cán bộ quản lý các Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT và các chuyên gia tư vấn
quốc tế đã tham gia xây dựng Bộ Tài liệu này.
Dự án đặc biệt cảm ơn Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân đã gợi ý Dự án xây
dựng Bộ Tài liệu này.
Dự án mong rằng Bộ Tài liệu sẽ góp phần đẩy nhanh tiến trình đổi mới quản lý giáo dục
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Hiệu quả của Bộ Tài liệu này với việc nâng cao chất lượng
trường học sẽ chỉ được nhận thấy sau một thời gian, nhưng chắc chắn Bộ Tài liệu sẽ có tác động

ngay tới các hiệu trưởng vì tính cụ thể và thực tiễn của nó.
Giám đốc Dự án
Phạm Vũ Luận
Lời nói đầu

13


LỜI GIỚI THIỆU

Ý

tưởng biên soạn cuốn sách này được hình thành từ thực tiễn đầy khó khăn của
các Hiệu trưởng mới được bổ nhiệm khi phải nắm bắt và thực thi đúng các
hoạt động quản lý tuân theo tất cả các quy đònh của Nhà nước về quản lý trong giáo
dục và cả những quy đònh khác liên quan đến quản lý trường học. Trong cuốn sách
này, chúng tôi tập trung vào những kiến thức cơ bản nhất về quản lý hành chính nhà
nước về giáo dục nhằm cung cấp cho các Hiệu trưởng tầm nhìn bao quát về các nội
dung quản lý và các chế tài trong quản lý. Cuốn sách tập hợp khá đầy đủ các văn
bản QPPL và các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Bộ GDĐT và các Bộ, ngành có
liên quan tới công tác quản lý giáo dục được cập nhật tới thời điểm 30/5/2010. Trong
phần bản in, chúng tôi chỉ cung cấp tên văn bản, bạn đọc có thể tra cứu toàn văn
trong đóa CD phát hành kèm.
Trong Chương 1, bạn đọc có thể tìm thấy những nét khái quát nhất về hệ thống
hành chính nhà nước và quản lý nhà nước về giáo dục. Những nội dung cô đọng nhất
về cơ cấu tổ chức và hoạt động của Nhà nước, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, của
Bộ GDĐT và một số bộ ngành liên quan được trình bày trong chương này. Các kiến thức
này là hết sức cần thiết với Hiệu trưởng vì theo Luật công chức mới ban hành, có hiệu
lực từ 01/01/2010 thì Hiệu trưởng sẽ trở thành công chức nhà nước, được hưởng mọi
quyền lợi và phải thực thi các trách nhiệm, nghóa vụ của công chức nhà nước.

Chương 2, Chương 3 và Chương 4 giới thiệu một cách vắn tắt nhất những quy đònh,
chế tài về quản lý giáo dục. Các quy đònh về cơ cấu tổ chức trường học; về nhiệm vụ
quyền hạn của Hiệu trưởng, giáo viên; về các chế độ chính sách hiện hành đối với giáo
viên, học sinh và các cán bộ trong trường học.
Chương 5 giới thiệu 2 văn bản quan trọng về quyền trẻ em. Nội dung này có ý nghóa
hết sức quan trọng bởi phần lớn trẻ em đều đang thuộc phạm vi quản lý của trường học.
Các thầy giáo, cô giáo mà trước hết là những người làm công tác quản lý, lãnh đạo phải
là những người đầu tiên cần nắm và hiểu rõ các quy đònh của quốc tế, của Việt Nam
về quyền trẻ em để thực hiện trách nhiệm, nghóa vụ bảo vệ, tôn trọng các quyền của
trẻ em, không được xâm phạm các quyền và tự do cơ bản của trẻ em. Ngoài ra, còn có
trách nhiệm giáo dục các em thực hiện bổn phận tôn trọng quyền và tự do của người
khác. Việc thực hiện nghiêm chỉnh các quy đònh quốc tế và pháp luật Việt Nam về
quyền trẻ em còn là trách nhiệm pháp lý của nước ta trước cộng đồng quốc tế.
Phần Phụ lục là danh mục toàn bộ hệ thống văn bản cần và có thể tham khảo được
cập nhật tới thời điểm 30/5/2010. Tổng số văn bản giới thiệu trong tài liệu này là 2105

14

Lời giới thiệu


văn bản. Bạn đọc có thể tìm thấy văn bản dưới dạng toàn văn trong đóa CD được phát
hành kèm Bộ tài liệu này.
Chúng tôi hy vọng với hệ thống văn bản pháp quy đầy đủ tới thời điểm hiện tại,
bạn đọc dễ dàng tra cứu mọi vấn đề liên quan đến khung pháp lý trong giáo dục. Đối
với các văn bản sẽ ban hành trong tương lai, bạn đọc có thể cập nhật vào kho dữ liệu
của mình theo những hướng dẫn trong Bộ tài liệu này.
Chúc các bạn thành công!
TM. Nhóm biên soạn
NGUYỄN THỊ THÁI


Lời giới
nói đầu
thiệu

15


For better Education Management!

16

Lời giới thiệu


Chương I
hệ thống
hành chính nhà nước
và quản lý nhà nước
về giáo dục

Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC

17


I. Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghóa Việt Nam
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân; là trung tâm của quyền lực chính trò trên cơ sở liên minh giữa
giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng

Cộng sản Việt Nam; là trung tâm quyền lực của hệ thống chính trò, có bộ máy thực hiện
chủ quyền quốc gia và các chức năng, nhiệm vụ nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích của nhà
nước, của tổ chức và của mọi công dân.
Nhà nước CHXHCN Việt Nam tổ chức quản lý, điều hành các quá trình xã hội
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Về mặt tổ chức (cấu trúc) Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước đơn nhất, chỉ
có một trung tâm quyền lực với các cơ quan Trung ương (Quốc hội, Chính phủ, Chủ tòch
nước, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao); có hệ thống pháp luật
thống nhất trên toàn lãnh thổ; có ngân sách thống nhất từ trung ương xuống đòa phương
và có thể chế thống nhất chung trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia.
Trong Nhà nước CHXHCN Việt Nam, các đơn vò hành chính được phân đònh như sau:
- Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh); Tỉnh chia
thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thò xã; thành phố trực thuộc Trung ương chia
thành quận, huyện và thò xã (cấp huyện); Huyện chia thành xã, thò trấn; thành phố
thuộc tỉnh, thò xã chia thành phường và xã; quận chia thành phường (cấp xã).
- Trên mỗi cấp hành chính lãnh thổ có thiết lập chính quyền nhà nước tương ứng
gồm Hội đồng nhân dân (HĐND) và UBND (UBND). Tổ chức và hoạt động của
chính quyền các cấp phải tuân theo quy đònh của pháp luật.
- Chính thể Nhà nước CHXHCN Việt Nam là CHXHCN. Quyền lực chính trò, kinh
tế - xã hội do Quốc hội (do cử tri cả nước bầu ra) và Chính phủ (do Quốc hội lập
ra) nắm giữ. Nhà nước CHXHCN Việt Nam có bộ máy để thực hiện các quyền lập
pháp, quyền hành pháp và tư pháp; thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại, bảo vệ
chủ quyền quốc gia và quản lý mọi mặt đời sống xã hội nhằm bảo vệ lợi ích nhân
dân lao động, của các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.

1. Khái quát về hệ thống hành chính nhà nước Việt Nam
Tổ chức Nhà nước CHXHCN Việt Nam bao gồm 4 cấp là trung ương, tỉnh, huyện
và xã. Ở cấp Trung ương có Quốc hội, Chủ tòch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân
tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của
nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam, do

nhân dân trực tiếp bầu ra với nhiệm kỳ là 5 năm. Quốc hội bầu ra Chủ tòch nước,

18

Lời giới thiệu
Chương
I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC


Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm
sát nhân dân tối cao. Chính quyền đòa phương (cấp tỉnh, huyện và xã) có HĐND do
nhân dân bầu ra trực tiếp với nhiệm kỳ 5 năm. HĐND bầu ra UBND là cơ quan hành
chính nhà nước ở đòa phương.
Chính phủ và UBND các cấp hợp thành hệ thống cơ quan hành chính nhà
nước ở Việt Nam.

1.1. Chính phủ
Vò trí và chức năng
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao
nhất của nước CHXHCN Việt Nam. Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các
nhiệm vụ chính trò, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà
nước; bảo đảm hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ trung ương đến cơ sở; bảo đảm việc
tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật; phát huy quyền làm chủ của nhân dân
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn đònh và nâng cao đời sống vật
chất và văn hoá của nhân dân. Chính phủ chòu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo
công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tòch nước.
Cơ cấu tổ chức:
- Các bộ;
- Các cơ quan ngang bộ.
Quốc hội quyết đònh thành lập hoặc bãi bỏ các bộ và cơ quan ngang bộ theo đề

nghò của Thủ tướng Chính phủ.
Chính phủ gồm có:
- Thủ tướng Chính phủ;
- Các Phó Thủ tướng;
- Các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Số Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ do Quốc hội
quyết đònh. Thủ tướng do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo đề nghò
của Chủ tòch nước. Thủ tướng trình Quốc hội phê chuẩn đề nghò về việc bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức và từ chức đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ. Căn cứ vào nghò quyết của Quốc hội, Chủ tòch nước bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức, chấp thuận việc từ chức đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ.
Chương
I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
Lời
nói đầu

19


1.2. Tổ chức và hoạt động của Chính phủ
Nguyên tắc hoạt động của Chính phủ:
- Chính phủ tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Chính phủ thảo luận tập thể và quyết đònh theo đa số những vấn đề quan trọng
được quy đònh tại Điều 19 của Luật Tổ chức Chính phủ.
- Thủ tướng lãnh đạo và điều hành hoạt động của Chính phủ, quyết đònh những
vấn đề được Hiến pháp và pháp luật quy đònh thuộc thẩm quyền của mình.
- Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ tham gia vào hoạt động của tập thể
Chính phủ; lãnh đạo, quyết đònh và chòu trách nhiệm về ngành, lónh vực hoặc về
công tác được giao phụ trách; tham dự các phiên họp của Quốc hội khi Quốc hội

xem xét về những vấn đề có liên quan đến ngành, lónh vực hoặc về công tác được
giao phụ trách.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

QUỐC HỘI

CHÍNH PHỦ

HĐND tỉnh,
Tp trực thuộc
TW

HĐND
quận,
huyện, TX

UBND các tỉnh và
thành phố trực thuộc
TW

UBND các quận,
huyện, thị xã thuộc
tỉnh,Tp

Các bộ và cơ
quan ngang bộ

Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo,
điều hành

Quan hệ qua lại

HĐND xã,
phường, thị
trấn

UBND xã, phường, thị
trấn

Nhân dân

20

Lời giới thiệu
Chương
I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC


1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ
Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
- Lãnh đạo công tác của các bộ, các cơ quan ngang bộ và các cơ quan thuộc Chính
phủ, UBND các cấp, xây dựng và kiện toàn hệ thống bộ máy hành chính nhà nước
thống nhất từ trung ương đến cơ sở; hướng dẫn, kiểm tra HĐND thực hiện các văn
bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để HĐND thực hiện nhiệm vụ
và quyền hạn theo luật đònh; đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và sử dụng đội ngũ cán
bộ, công chức, viên chức nhà nước;
- Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan nhà nước, tổ
chức chính trò - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vò vũ trang nhân dân
và công dân; tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và
pháp luật trong nhân dân;

- Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Uỷ ban thường
vụ Quốc hội;
- Thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát
triển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ, các dòch vụ công; quản
lý và bảo đảm sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn dân; thực hiện
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, chính sách tài
chính, tiền tệ quốc gia;
- Thi hành những biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tạo
điều kiện cho công dân sử dụng quyền và làm tròn nghóa vụ của mình; bảo vệ tài
sản, lợi ích của Nhà nước và của xã hội; bảo vệ môi trường;
- Củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm
an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; xây dựng các lực lượng vũ trang nhân
dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và mọi biện pháp
cần thiết khác để bảo vệ đất nước;
- Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của Nhà nước; công tác thanh tra và
kiểm tra nhà nước, chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dòch,
cửa quyền trong bộ máy nhà nước; giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân ;
- Thống nhất quản lý công tác đối ngoại; đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân
danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam, trừ trường hợp do Chủ tòch
nước ký với người đứng đầu Nhà nước khác; đàm phán, ký, phê duyệt, gia nhập
điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; chỉ đạo việc thực hiện các điều ước quốc
tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập; bảo vệ lợi ích của
Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;
Chương
I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
Lời
nói đầu

21



- Thực hiện chính sách xã hội, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo; thống nhất
quản lý công tác thi đua khen thưởng;
- Quyết đònh việc điều chỉnh đòa giới các đơn vò hành chính dưới cấp tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương;
- Phối hợp với Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành
Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Ban chấp hành trung ương của đoàn thể
nhân dân trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; tạo điều kiện để
các tổ chức đó hoạt động có hiệu quả.

1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lónh vực giáo dục
- Quyết đònh chính sách cụ thể về giáo dục để bảo đảm phát triển giáo dục là quốc sách
hàng đầu; ưu tiên đầu tư, khuyến khích các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục,
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát hiện, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài.
- Thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình,
nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử, hệ thống
văn bằng, chức danh khoa học, các loại hình trường, lớp và các hình thức
giáo dục khác; thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở và chống tái mù
chữ (khoản 2, Điều 11 Luật Tổ chức Chính phủ).

1.5. Những nội dung quản lý nhà nước về giáo dục
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát
triển GD;
- Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản QPPL về giáo dục; ban hành điều lệ nhà
trường và các quy đònh về tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục;
- Quy đònh mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu
chuẩn cơ sở vật chất và thiết bò trường học; việc biên soạn, xuất bản, in và phát
hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ;
- Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục và kiểm đònh chất lượng GD;
- Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động GD;

- Tổ chức bộ máy quản lý GD;
- Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý GD;
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp GD;
- Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong GD;
- Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế về GD;

22

Lời giới thiệu
Chương
I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC


- Quy đònh việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có công lao trong sự nghiệp GD;
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục; giải quyết khiếu nại,
tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về GD.

II. CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục
- Chính phủ trình Quốc hội trước khi quyết đònh những chủ trương lớn có ảnh
hưởng đến quyền và nghóa vụ học tập của công dân trong phạm vi cả nước, những
chủ trương về cải cách nội dung chương trình của một cấp học; đònh kỳ báo cáo
Quốc hội về hoạt động giáo dục và việc thực hiện ngân sách GD.
- Bộ GDĐT chòu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về GD.
- Bộ, cơ quan ngang bộ phối hợp với Bộ GDĐT thực hiện quản lý nhà nước về giáo
dục theo thẩm quyền.
- UBND các cấp thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục theo phân cấp của Chính phủ
và có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện về đội ngũ nhà giáo, tài chính, cơ sở vật chất,
thiết bò dạy học của các trường công lập thuộc phạm vi quản lý, đáp ứng yêu cầu mở
rộng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục tại đòa phương.

- Sở GDĐT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh có chức năng tham mưu,
giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về GDĐT. Phòng
GDĐT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện có chức năng tham mưu,
giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về GDĐT.

2. Tổ chức và hoạt động của bộ và các cơ quan ngang bộ
Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà
nước đối với ngành hoặc lónh vực công tác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước
các dòch vụ công thuộc ngành, lónh vực; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của
nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy đònh của pháp luật.

2.1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
- Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm
năm và hàng năm, các công trình quan trọng của ngành, lónh vực; tổ chức và
chỉ đạo thực hiện khi được phê duyệt;
- Chuẩn bò các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác theo sự phân công
của Chính phủ;
Lời
Chương
nói đầu
I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC

23


- Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ
khoa học, công nghệ;
- Quyết đònh các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các đònh mức kinh tế - kỹ
thuật của ngành thuộc thẩm quyền;

- Trình Chính phủ việc ký kết, gia nhập, phê duyệt các điều ước quốc tế thuộc
ngành, lónh vực; tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hợp tác quốc tế, điều ước
quốc tế theo quy đònh của Chính phủ;
- Tổ chức bộ máy quản lý ngành, lónh vực theo quy đònh của Chính phủ; trình
Chính phủ quyết đònh phân cấp nhiệm vụ quản lý nhà nước cho UBND cấp tỉnh
về nội dung quản lý ngành, lónh vực;
- Đề nghò Thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng và các chức vụ
tương đương;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng và các chức vụ tương
đương; tổ chức thực hiện công tác đào tạo, tuyển dụng, sử dụng, chế độ tiền lương,
khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu và các chế độ khác đối với cán bộ, công chức, viên
chức thuộc phạm vi quản lý của mình;
- Quản lý nhà nước các tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành,
lónh vực, bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơ
sở theo quy đònh của pháp luật; bảo đảm sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu
toàn dân do ngành, lónh vực mình phụ trách; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cụ
thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có
vốn nhà nước theo quy đònh của pháp luật;
- Quản lý nhà nước các tổ chức kinh tế, sự nghiệp và hoạt động của các hội, tổ
chức phi Chính phủ thuộc ngành, lónh vực
- Quản lý và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ;
- Trình bày trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội báo cáo của bộ, cơ quan
ngang bộ theo yêu cầu của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội; trả lời chất vấn
của đại biểu Quốc hội và kiến nghò của cử tri; gửi các văn bản QPPL do mình ban
hành đến Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội theo lónh vực mà Hội
đồng dân tộc, Uỷ ban phụ trách;
- Tổ chức và chỉ đạo việc chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu,
hách dòch, cửa quyền trong ngành, lónh vực mình phụ trách;
- Thực hiện những nhiệm vụ khác do Thủ tướng uỷ nhiệm;
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng phụ trách một số công tác do Chính

phủ quy đònh.

24

Lời giới thiệu
Chương
I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC


2.2. Quan hệ của Bộ trưởng với các bộ khác và với chính quyền đòa phương
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ hướng dẫn và kiểm tra các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành,
lónh vực mình phụ trách;
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền kiến nghò với Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang bộ đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quy đònh do các cơ quan đó
ban hành trái với các văn bản pháp luật của Nhà nước hoặc của bộ, cơ quan ngang bộ
về ngành, lónh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách; nếu người nhận được kiến nghò
không nhất trí thì trình lên Thủ tướng quyết đònh (Điều 25 Luật Tổ chức Chính phủ);
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền kiến nghò với Thủ tướng đình
chỉ việc thi hành nghò quyết của HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái
với các văn bản pháp luật của Nhà nước hoặc của bộ, cơ quan ngang bộ về ngành,
lónh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách (Điều 26 Luật Tổ chức Chính phủ);
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra UBND các
cấp thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lónh vực mình phụ trách;
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền đình chỉ việc thi hành, đề nghò
Thủ tướng bãi bỏ những quy đònh của UBND và Chủ tòch UBND tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương trái với các văn bản của bộ, cơ quan ngang bộ về ngành, lónh
vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách và chòu trách nhiệm về quyết đònh đình chỉ
đó; nếu UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không nhất trí với quyết đònh
đình chỉ việc thi hành thì vẫn phải chấp hành, nhưng có quyền kiến nghò với Thủ

tướng (Điều 27 Luật Tổ chức Chính phủ).

3. Hội đồng nhân dân và UBND các cấp
- HĐND là cơ quan quyền lực Nhà nước ở đòa phương, đại diện cho ý chí, nguyện
vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân đòa phương bầu ra, chòu trách
nhiệm trước nhân dân đòa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên;
- UBND do HĐND bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính
Nhà nước ở đòa phương, chòu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản
của cơ quan Nhà nước cấp trên, nghò quyết của HĐND cùng cấp;
- HĐND và UBND được tổ chức ở các đơn vò hành chính sau đây:
+ Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh);
+ Huyện, quận, thò xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện);
+ Xã, phường, thò trấn (gọi chung là cấp xã).
Lời
Chương
nói đầu
I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC

25


3.1. Chức năng của Hội đồng nhân dân
- Quyết đònh những chủ trương và biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của
đòa phương, xây dựng và phát triển đòa phương về kinh tế - xã hội, củng cố quốc
phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân đòa phương, làm tròn nghóa vụ của đòa phương đối với cả nước. Khi quyết đònh
những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình, HĐND ra nghò quyết; những
nghò quyết về các vấn đề mà pháp luật quy đònh thuộc quyền phê chuẩn của cấp
trên thì trước khi thi hành phải được cấp trên phê chuẩn;
- Giám sát hoạt động của Thường trực HĐND, UBND, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát

nhân dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghò quyết của HĐND về các lónh vực
được quy đònh tại các Điều 12, 13, 14, 15, 16, 17 và 18 của Luật Tổ chức Hội đồng nhân
dân và Uỷ ban nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan Nhà nước, tổ
chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vò vũ trang nhân dân và của công dân ở đòa phương.

3.2. Nhiệm vụ của UBND
UBND tổ chức và chỉ đạo việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan
Nhà nước cấp trên và nghò quyết của HĐND cùng cấp. UBND cấp trên chỉ đạo hoạt
động của UBND cấp dưới trực tiếp.
Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND trong việc thực hiện quản lý Nhà nước:
- Quản lý Nhà nước ở đòa phương trong các lónh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dòch vụ, văn hoá, giáo dục,
y tế, khoa học, công nghệ và môi trường, thể dục, thể thao, báo chí, phát thanh,
truyền hình và các lónh vực xã hội khác, quản lý Nhà nước về đất đai và các nguồn
tài nguyên thiên nhiên khác, quản lý việc thực hiện tiêu chuẩn đo lường chất lượng
sản phẩm hàng hoá;
- Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, các
văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghò quyết của HĐND cùng cấp trong
cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vò vũ trang nhân dân và
công dân ở đòa phương;
- Bảo đảm an ninh chính trò, trật tự, an toàn xã hội; thực hiện nhiệm vụ xây dựng
lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân; thực hiện chế độ nghóa vụ
quân sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ động viên, chính sách hậu phương
quân đội và chính sách đối với các lực lượng vũ trang nhân dân ở đòa phương,
quản lý hộ khẩu, hộ tòch ở đòa phương, quản lý việc cư trú, đi lại của người nước
ngoài ở đòa phương;

26

Lời giới thiệu

Chương
I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC


- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã
hội, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích
hợp pháp khác của công dân; chống tham nhũng, chống buôn lậu, làm hàng giả
và các tệ nạn xã hội khác;
- Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lương, đào tạo đội ngũ viên chức Nhà
nước và cán bộ cấp xã, bảo hiểm xã hội theo sự phân cấp của Chính phủ;
- Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở đòa phương theo quy đònh của
pháp luật;
- Tổ chức, thực hiện việc thu, chi ngân sách của đòa phương theo quy đònh của
pháp luật; phối hợp với các cơ quan hữu quan để bảo đảm thu đúng, thu đủ, thu
kòp thời các loại thuế và các khoản thu khác ở đòa phương.

3.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tòch UBND
Chủ tòch UBND lãnh đạo và điều hành công việc của UBND bao gồm hai nhóm
công việc: Nhóm công việc thuộc chức danh của Chủ tòch và Nhóm công việc được
phân công cho cá nhân phụ trách.
a) Lãnh đạo công tác của UBND, các thành viên của UBND, các cơ quan chuyên
môn thuộc UBND, bao gồm:
- Đôn đốc, kiểm tra công tác của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp mình
và UBND cấp dưới trong việc thực hiện Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan
Nhà nước cấp trên, nghò quyết của HĐND và quyết đònh của UBND cùng cấp;
- Quyết đònh về các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của của UBND cấp mình,
trừ các vấn đề quy đònh tại Điều 49 của Luật này;
- Áp dụng các biện pháp nhằm cải tiến lề lối làm việc; quản lý và điều hành bộ
máy hành chính hoạt động có hiệu quả; ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống
các biểu hiện quan liêu, vô trách nhiệm, hách dòch, cửa quyền, tham nhũng, lãng

phí và các biểu hiện tiêu cực khác trong cơ quan, cán bộ, viên chức Nhà nước và
trong bộ máy chính quyền đòa phương;
- Tổ chức việc tiếp dân; xét và giải quyết các kiến nghò, khiếu nại, tố cáo của nhân
dân theo quy đònh của pháp luật;
b) Triệu tập và chủ toạ các phiên họp của UBND.
c) Phê chuẩn kết quả bầu các thành viên của UBND cấp dưới trực tiếp; điều động,
miễn nhiệm, cách chức Chủ tòch, Phó Chủ tòch UBND cấp dưới trực tiếp; phê chuẩn
việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của UBND cấp dưới trực tiếp; bổ
Chương
I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
Lời
nói đầu

27


×