Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

CÁC MẶT HÀNG THÔNG DỤNG TẠI NHÀ THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.4 KB, 21 trang )

Lời mở đầu
Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người, là một trong những điều kiện cơ
bản để con người sống hạnh phúc, là mục tiêu và là nhân tố quan trọng trong
việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. Cùng với sự phát triển ngày càng cao,
cuộc sống của con người ngày càng cải thiện hơn trước, với mục đích để tăng
cường và bảo vệ sức khoẻ cho con người - Thuốc là yếu tố quan trọng trong
chăm sóc sức khoẻ. Thuốc là một hàng hoá đặc biệt dùng để phòng bệnh và
chữa bệnh cho con người. Tuy nhiên thuốc không phải là yếu tố duy nhất, bên
cạnh đó ta cần quan tâm tới chế độ ăn uống, nghỉ ngơi và tập luyện...
Trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thuốc, ngành dược phải đảm bảo
cung ứng thuốc đủ nhu cầu hợp lý về chăm sóc sức khoẻ, phòng và chữa bệnh.
Hiện nay, công nghiệp dược phát triển mạnh, với hoàn cảnh kinh tế nước
ta còn gặp nhiều khó khăn nên việc quản lý còn chưa chặt chẽ, mạng lưới phân
phối chưa đều khắp ...
Mục tiêu chính yếu của chính sách quốc gia về thuốc hiện nay là: bảo đảm
cung ứng thường xuyên và đủ thuốc có chất lượng, bảo đảm sử dụng thuốc hợp
lý, an toàn, hiệu quả.
Với kiến thức còn hạn chế, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến để tôi
hoàn thành đợt thực tế này.

Trang 1


Phần I
GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ NHÀ THUỐC
Nhà thuốc HƯNG PHÁT
Địa chỉ

: 334 Lê Duẩn - thành phố Đà Nẵng.

Do DSĐH



: Nguyễn Thanh Tuấn phụ trách.

Và DSTH giúp việc: Ngô Văn Phát.
Giấy phép hành nghề do Sở Y tế cấp: 722NV.
Giấy phép kinh doanh

: Chi cục thuế quận Thanh Khê cấp.

Diện tích

: 10m2.

Cách sắp xếp thuốc tại nhà thuốc: được xếp theo nhóm tác dụng điều trị
và dựa theo nguyên tắc 3 dễ: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra.
Các loại thuốc dùng ngoài, siro, thuốc đông dược đều có ngăn riêng.
Thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần xếp theo ngăn riêng, có
khoá chắc chắn. Khi lập dự trù để mua các loại thuốc này đều do DSĐH ký,
duyệt tại khoa dược của Trung tâm Y tế quận Thanh Khê và mua tại Công ty
Dược Đà Nẵng.
Cách theo dõi mua bán thuốc đều qua sổ sách được ghi chép hàng ngày.
Theo pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân mới, tất cả các thuốc phải bán
theo đơn trừ thuốc bổ, thuốc tránh thai và các loại dụng cụ y tế.

Trang 2


Phần II. NỘI DUNG BÁO CÁO
CÁC MẶT HÀNG THÔNG DỤNG TẠI NHÀ THUỐC
A. KHÁNG SINH:

I. β LACTAM: Gồm các Penicilin và các Cephalosporin.
1. PENICILIN:
* Benzyl penicilin (Penicilin G)
CĐ: Viêm họng, viêm phổi, viêm màng não, viêm khớp, bệnh lậu, giang
mai, uốn ván, bạch cầu.
CCĐ: Mẫn cảm với họ β lactam, vi khuẩn đã nhờn với Penicilin.
LD: Tiêm bắp.
Người lớn: 500.000 - 1.000.000 UI/24h chia 2 - 3 lần.
Có thể dùng 2 - 3 triệu UI/24h.
Trường hợp nặng có thể dùng nhiều hơn.
Trẻ em: Tuỳ theo tuổi.
Tiêm tĩnh mạch (pha vào dung dịch NaCl 0,9%).
Liều dùng theo chỉ định của bác sĩ.
Dạng bột tiêm đóng lọ 500.000 hoặc 1.000.000UI.
* Phenoxymetyl Penicilin (PenicilinV)
CĐ: nhiễm khuẩn nhẹ ở đường hô hấp ở trẻ em. CHỉ định tiếp tục sau khi
đã tiêm Penicilin G.
CCĐ: Dị ứngvới thuốc, nhiễm khuẩn cấp.
LD: Uống trước bữa ăn.
Người lớn: 400.000UI/lần dưới dạngviên 200.000UI.
Ngày uống 3 - 4 lần.
Trẻ em: 200.000UI/lần x 4 lần/24h.
* Ampicin 500
TP:Ampicillin Trihydrate.
CĐ: Nhiễm trùng hô hấop, tai mũi họng, thận, hệ tiêu hoá.
LD: Người lớn 1 viên/24h x 2 lần.
Trẻ em, trẻ sơ sinh: 50mg/kg cân nặng/24h.

Trang 3



Thận trọng: Phụ nữ cho con bú, dị ứng chéo với Cephalosporin.
TBày: Dạng viên nang 500mg x 10 viên x 140 vỉ.
* Augmentin
TP: Amoxycillin.
CĐ: Các trường hợp nhiễm trùng do vi khuẩn thông thường.
LD: Uống. Người lớn, trẻ em > 12 tuổi: 1 viên 500.
CCĐ: Quá mẫn cảm với Penicillin, vàng da ứ mật do Penicillin.
PƯP: Tiêu chảy, viêm đại tràng, khó tiêu, rối loạn tiêu hoá.
Dạng trình bày:

Gói 250: 250mg x 12 gói.
Lọ tiêm 500 (IV): 500mg x 10 lọ.
Viên nén 500: 500mg x 12 viên.

* Unasyn IM/IV
TP: Lọ tiêm 0,75g Ampicillin Na 500mg, Sulbactam Na 250mg.
CĐ: Nhiễm trùng hô hấp trên và dưới, nhiễm trùng niệu, thận, ổ dụng,
phòng ngừa nhiễm trùng hậu phẩu.
LD: Người lớn 1,5 - 12g/24h.
Dạng trình bày: Lọ tiêm 0,75g và 1,5g.
2. CÁC CEPHALOSPORIN:
* Sepexin 500mg
TP: Cephalexin 500mg.
CĐ: Nhiễm trùng đường hô hấp: viêm họng, viêm amidan, viêm xoang,
viêm tai giữa. Nhiễm trùng da và các mô mềm.
CCĐ: Bệnh nhân mẫn cảm với Cephalosporin.
LD: Người lớn: 1 viên/lần x 2 viên/24h.
Trẻ em : 25 - 50mg/kg cân nặng/24h.
* Sporidex:

TP: Cephalexin 250mg, 500mg.
CĐ: nhiễm khuẩn hô hấp, nhiễm khuẩn da và mô mềm bao gồm nhiễm
trùng vết bỏng và vết thương. Nhiễm khuẩn đường tiểu, nhiễm khuẩn xương
khớp, nhiễm khuẩn máu.
CCĐ: Bệnh nhân có tiền sử nhạy cảm với Penicillin, Cephalosporin.
LD: Người lớn: 250mg mỗi 6 giờ x 2 lần/ngày.
Trẻ em: 25 - 50mg/kg/mỗi 6 giờ.
* Ospexin

Trang 4


TP: Cephalexin.
CĐ: Nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiết niệu, da, mô mềm, tai mũi họng
nhiễm lậu cầu, giang mai.
CCĐ: Quá mẫn cảm với thuốc.
LD: Người lớn:
Nhiễm trung do

Gr(+) nhạy cảm 1 - 2 g/24h.
Gr(-) ít nhạy cảm hơn 2 - 4g/24h.

II. AMINOGLYCOSID:
* Gentamycin
TP: Gentamicin Sylffate.
CĐ: Nhiễm trùng thận, tiết niệu, sinh dục: nhiễm khuẩn huyết, viêm màng
trong tim, nhiễm trùng da, khớp, đường hô hấp.
CCĐ: Dị ứng với kháng sinh thuộc nhóm Aminosid.
Phụ nữ có thai và trẻ sơ sinh.
LD: Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch.

Người lớn tiêm 2 - 5mg/kg/24h chia 2 lần.
Trẻ em: 1,2 - 2,4mg/kg/24h chia 2 - 3 lần.
Không nên dùng quá 14 ngày.
TB: Ống 80mg/2ml x 1 ống ; ống 40mg/2mg x 1 ống.
III. MACROLID
* Novomycin
TP: Spiramycin.
CĐ: nhiễm trùng miệng, da, xương, tai mũi họng, phế quản, phổi, đường
hô hấp và đường sinh dục (đặc biệt tuyến tiền liệt)
Dự phòng viêm màng não, tái phát thấp khớp cấp tính ở người dị ứng với
Penicillin. Bệnh do Toxoplasma ở phụ nữ có thai.
CCĐ: Mẫn cảm với Spiramycin, phụ nữ đang cho con bú.
LD: Người lớn: uống 1 viên 3M.IU hoặc 2 viên 1,5M.IU/lần x 2 - 3
lần/24h.
Trẻ em: Trên 10kh: 1 viên 1,5M.IU/24h x 2 - 3 lần.
Dưới 10kg: 1 - 2 gói 0,750M.IU/24 h x 2 - 3 lần.
* Erythromycin 500mg
TP: Erythromycin base 500mg.

Trang 5


CĐ: Điều trị các nhiễm khuẩn do những chủng vi khuẩn Gr(-) và các cầu
khuẩn Gr(+) ở đường hô hấp, da và các mô mềm, các cơ quan tiết niệu, sinh dục,
đường tiêu hoá.
CCĐ: Mẫn cảm với Erythromycin , Spiramycin. Suy gan nặng.
LD: Người lớn: uống 1 - 2g/24h chia 2 - 4 lần.
Trẻ em: 30 - 100mg/kg/24h chia 4 lần.
Không dùng quá liều 1,5g/24h.
Đợt dùng 5 -10 ngày.

Không dùng thuốc quá 10 ngày liền để tránh hiện tượng nhờn thuốc của
nhiều chủng vi khuẩn.
Nên uống thuốc giữa bữa ăn.

Trang 6


IV. PHENICOL:
* Cloramphenicol
TP: Cloramphenicol.
CĐ: Sốt thương hàn, sưng phổi, phế quản, ho gà, nhiễm trùng ruột.
CCĐ: Tuỷ xương bị ức chế, giảm bạch cầu, tiểu cầu.
Phụ nữ có thai hoặc cho con bú,.
Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng.
LD: người lớp 250 - 500mg/lần x 4 lần/24 giờ.
Trẻ em: 40 - 50mg/kf/24 giờ chia 2 - 4 lần.
* Thiophenicol
TP: Thiamohenicol.
CĐ: nhiễm trùng hô hấp cấp, nhiễm trùng đường tiêu hoá...
LD: Người lớn 1,5 - 3g / ngày.
Trẻ em 30 - 100mg /kg/ngày.
TB: Lọ tiêm 750mg x 1 lọ, viên nén 250mg.
V. TETRACYCLIN:
* Tetracyclin 500mg
TP: Tetracyclin hydroclorid 500mg.
CĐ: nhiễm trùng đường tiết niệu, mắt, gan, mật, ngoài da, đường tiêu hoá,
đường sinh dục và sau giải phẫu. Đặc biệt điều trị ung nhọt.
CCĐ: Trẻ em dưới 8 tuổi.,
Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.
Suy gan, suy thận nặng.

Dị ứng với các Tetracyclin.
LD: Người lớn 1 viên/lần ; 4 lần/ngày.
Trẻ em trên 8 tuổi: 25 - 50mg/kg/ngày chia 4 lần.

Trang 7


* Doxycyclin
TP: Doxycyllin 100mg.
CĐ: Viêm phổi, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, đường tiêu hoá, da và mô
mềm (chốc lở, mụn nhọt...)
CCĐ: mẫn cảm với họ Tetracyclin, phối hợp với Retinoid.
Tránh dùng cho trẻ em dưới 8 tuổi.
LD: Nên dùng thuốc trong hay sau bữa ăn với nhiều nước ở tư thế đứng
hay ngồi thẳng.
Người lớn: liều tấn công duy nhất 2 viên vào ngày điều trị thứ nhất sau đó
là liều duy trì 1 viên mỗi ngày một lần vào cùng thời điểm trong ngày.
Trẻ em trên 8 tuổi: 4mg/kg/ngày.
Nhiễm trùng trầm trọng: người lớn liều 2 viên/lần/ngày trong suốt đợt
điều trị.
VI. LINCOZAMID:
TP: Lincomycin 600mg.
CĐ: nhiễm khuẩn nặng ở tai mũi họng, phế quản - phổi, miệng, da, đường
sinh dục, xương khớp, ở bụng sau phẫu thuật, nhiễm khuẩn huyết.
CCĐ: Mẫn cảm với thuốc hoặc Clindamycin.
Người bị hen suyễn, viêm màng não.
Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con bú; trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi.
Nhiễm khuẩn kèm Candida albicans.
Không dùng chung với Erythromycin để tránh đối kháng thuốc.
LD: Tiêm bắp: Người lớn: 600 - 1800mg/24h.

Trẻ em từ 30 ngày trở lên: 10 - 20mg/kg/24h.
Tiêm truyền tĩnh mạch - Không tiêm truyền trực tiếp.
Pha vào dung dịch Natriclorid hoặc dung dịch Glucose đẳng trương.
Người lớn: 600mg x 2 - 3 lần / 24h.
Trẻ em: từ 30 ngày trở lên: 10 - 20 mg/kg/24h chia 2 - 3 lần.
VII. QUINOLON:
* Noryloxacin
TP: Noryloxacin USP 400mg.
CĐ: Nhiễm trùng đường tiết niệu, lậu, viêm niệu đạo hoặc viêm cổ tử
cung, nhiễm trùng đường tiêu hoá. Dự phòng bệnh nhân giảm bạch cầu hạt
huyết.

Trang 8


CCĐ: những bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm với Norfloxacin hoặc các
Quinolon khác.
LD: Nhiễm trùng đường tiết niệu dưới không biến chứng: 400mg x 2
lần/24h trong 3 - 10 ngày.
Nhiễm trùng đường tiếy niệu: 400mg x 2lần/24h trong 7 - 10 ngày.
Nhiễm trùng đường tiếy niệu tái phát mãn tính: 400mg x 2lần/24h trong
12 tuần.
Viêm niệu đạo và viêm cổ tử cung do lậu cầu: liều duy nhất 800mg.
Nên thay đổi liều cho người thiểu năng thận là 400mg mỗi ngày.
Không nên vượt quá liều dùng tối đa 400mg x 2 lần/24h và bệnh nhân
phải uống nhiều nước.
* Ciprobay:
TP: Gprofloxacin.
CĐ: Các nhiễm trùng ở đờng hô hấp, tai giữa, xoanh, đường niệu, sinh
dục, bụng, da, mô mềm, xương và khớp.

CCĐ: Quá mẫn cảm với quinolon, trẻ em, phụ nữ có thai và cho con bú.
LD: Viên nén 125 - 750mg x 2 lần/24h.
IV 200mg/2lần/24h.
TB: Dịch truyền 100mg / 50mg x 10 chai.
Viên nén 250mg x 10 viên.
* Negram susp/ Negram forto:
TP: Nulidixic acid.
CĐ: nhiễm trùng đường tiểu dưới cấp tính.
LD: Dạng viên forte, người lớn 1g x 2 lần/24h.
CCĐ: Trẻ em dưới 3 tháng, phụ nữ có thai và cho con bú.
VIII. THUỐC KHÁNG NẤM:
* Griseofulvin:
TP: Griseofulvin 500mg.
CĐ: Các loại nấm ký sinh ngoài da, nấm kẻ tay chân, nấm móng tay móng
chân, da đầu...
CCĐ: Mẫn cảm với thuốc, phụ nữ có thai.
Người rối loạn chuyển hoá porphyrin.
Suy gan, suy thận nặng.
LD: Người lớn: 500mg/lần x 2 lần/24h, uống vào các bữa ăn.

Trang 9


Trẻ em: 10 - 20 mg/kg/24h.
* Nizoral:
TP: Ketoconazole.
CĐ: Điều trị nhiễm nấm ở da, tóc, móng...
LD: Người lớn: 1 viên, 1 lần/24h.
CCĐ: Người suy gan cấp hay mãn tính.
Thận trọng với phụ nữ có thai và đang cho con bú.

TB: Viên nén 200mg x 10 viên.
* Nystatin:
TP: Nystatin 500.000UI.
CĐ: Nystatin là kháng sinh chống nấm lấy từ môi trường nuôi cấy
Streptomycin noursei. Dùng để điều trị các nấm ở niêm mạc nhất là do candida
albicans: tưa lưỡi, viêm họng, nấm Canadida ở ruột.
CĐ: phụ nữ có thai, mẫn cảm với thuốc.
LD: Người lớn: uống 2 - 3 viên/lần x 3 - 4 lần/24h.
Trẻ em: 2 - 8 viên/ngày chia làm 2 - 4 lần tuỳ theo tuổi.
Uống cách xa bữa ăn.
* Sproxyl
TP: Ketoconazol 200mg.
IX. SULFFAMID:
* Cotrimstada
TP: Trimethoprim (TM) 80mg.
Sulffamethoxazol (SMZ) 400mg
CĐ: Điều trị phổ rộng các trường hợp nhiễm trùng do các vi khuẩn Gr(+)
và Gr(-) đặc biệt đối với nhiễu lậu cầu, nhiễm trùng đường tiểu cấp, không biến
chứng và bệnh nhân bị viêm phổi do Pneumocystis canirii.
CCĐ: mẫn cảm với các thành phần của thuốc, thương tổn đáng kể nhu mô
gan, suy thận nặng, phụ nữ có thai.
LD: Người lớn và trẻ em > 12 tuổi: 2 viên/lần x 2 lần/ngày.
Trẻ em từ 6 - 12 tuổi: 1 viên/lần x 2 lần/ngày.
Trẻ em từ 2 - 6tuổi : 1/3 - 1/2 viên/lần x 2 lần/ngày.
TB: Hộp 2 vỉ x 10 viên.
* Một số thuốc
Supertrim (sulfamethoxazol + Trimethoprim)

Trang 10



Biseptol
Cotrim
Sulfagnanidin
Sulfatylen
Cotrimoxazol
Sulfatrim
Bactrim
Sumetrolim

Trang 11


MỘT SỐ BIỆT DƯỢC KHÁNG SINH
I. β - LACTAM:
* Penicillin
Standaxylin, Amoxigen, Servicylin, Ospen, Exrancylin 1,2UI, Ampicylin
1g (tieem). Clamox, Sevipen, Servamox, Augmentin ...
* Cephalosporin
Sandrox, Sindroxil, Bid 500, Camex, Pyroxil 500mg, Biodroxil 250mg
(Cefadroxil 250B.P), Obenasin (Ofloxacin 200mg), Axren 500mg.
II. AMINOGLYCORID:
Servitocin 250mg, 500mg (dạng viên nén)
Servigenta 40mg, 80mg (dạng tiêm)
Tobrex, Tobramycin, Clinda.
Dalacin C 150mg, 300mg.
III. MACROLID:
Rova 1,5MUI, 3MUI.
Metrorox, Rulid 150.
Clarytromycin 250mg, 500mg.

Neumomicid 1,5MUI, 3MUI.
Azicine, Klacid (Clarithromycin) ...
IV. TETRACYCLIN:
Servitet 500mg, Lydox, Minocin, Tetradox...
V. QUINOLON:
Lasacin (Lavofloxacin)
Sparyloxacin
Norflox...

200mg,

Ciprobid,

Negram,

Gramoneg,

Lyproquin,

Trang 12


B. NHÓM THUỐC HỆ TIÊU HOÁ:
I. THUỐC KHÁNG ACID - THUỐC CHỐNG LOÉT:
* Antacil
TP: Al(OH)3 : 960mg.
Mg(OH)2: 330mg.
Simeticone: 60mg.
CĐ: Tăng acid dịch vị, đau do loét dạ dày tá tràng, giảm sình hơi.
LD: 1 muỗng canh (dạng gel) hoặc 1 - 2 viên nửa giờ sau khi ăn hay lúc

đi ngủ.
* Apo - Cimetidine
TP: Cimetidine.
LD: loét dạ dày tá tràng hoạt động: 800mg/ngày, lần khi đi ngủ.
Loét dạ dày lành tính hoạt động: 300mg x 4 lần/ngày.
Hội chứng zollonger - Ellison 300mg x 4 lần/ngày.
* Helinzole
TP: Omeprazol 20mg.
CĐ: điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng và viêm thực quản do trào ngược,
hội chứng tăng tiết dịch vị.
LD: Uống trước bữa ăn sáng hoặc trước khi ngủ buổi tối.
Bệnh nhân viêm loét dạ dày, tá tràng và viêm thực quản do trào ngược: 1
viên/lần/ngày. Bệnh nặng 2 viên/lần/24h x 4 - 8 tuần.
+ Bệnh nhân viêm loét tá tràng: uống liên tục trong thời gian 2 tuần nếu
chưa khỏi hẳn uống thêm 2 tuần nữa.
+ Bệnh nhân viêm loét dạ dày, viêm thực quản do trào ngược: uống liên
tục trong thời gian 4 tuần. Nếưcha khỏi hẳn uống thêm 4 tuần nữa.
Hội chứng tăng tiết acid dịch vị (Zollinger - Ellison)
+ Liều khởi đầu 3 viên Omeprazol (60mg): 1 lần/ngày.
+ Ở bệnh nhân trầm trọng và không đáp ứng đầy đủ với những thuốc
khác, uống liều duy trì 1 - 3 viên (20mg - 60mg) 1 - 2 lần/ngày.
CCĐ: Quá mẫn cảm với Omeprazol.
TB: Vỉ 120 viên và hộp 3 vĩ.
* Lancer
TP: mỗi viên nang giải phóng chậm chứa:
Lansoprazole 15mg (hạt bao tan ở ruột)

Trang 13



Lansoprazole 30mg (hạt bao tan ở ruột)
CĐ: Loét dạ dày tá tràng, viêm loét thực quản (do trào ngược), hội chứng
Zollinger - Ellison, loét do dùng thuốc chống viêm steroid.
LD: Nuốt viên nang với nước, không được nhau hoặc làm vỡ viên nang.
- Loét dạ dày: 30mg/lần/24h trong 8 tuần.
Trường hợp nặng tăng đến 60mg/lần/24h.
- Viêm thực quản do trào ngược: 30mg/lần/24h trong 4 tuần.
- Những trường hợp kháng: 60mg/lần/24h.
- Loét tá tràng: 30mg/lần/24h trong 2 - 4 tuần.
- Hội chứng Zollinger - Ellison 120mg/lần/24h.
- Điều trị duy trì: 30 - 60mg, tuỳ theo đáp ứng.
CCĐ: Quá mẫn cảm với Lancer, phụ nữ cho con bú.
* Một số thuốc khác như
- Histac (Ranitidin)

- Maalox

- Kremil - S

- Phosphalugel

- Losec (omeprazol)

- Rennie.

II. THUỐC ĐIỀU HOÀ HỆTIÊU HOÁ - CHỐNG ĐẦY HƠI:
* Motilium - M
TP: Domperidone maleate 12,72mg.
CĐ: Điều trị triệu chứng buồn nôn, nôn, đầy bụng, ợ hơi, nặng bụng và
thượng vị.

CCĐ: Không được dùng ở bệnh nhân được biết là không dung nạp với
thuốc . Thận trọng với phụ nữ có thai.
LD: ăn không tiêu mạn tính.
- Người lớn: 1 viên, 3 lần/ngày, 15 - 30 phút trước bữa ăn và bếu cần
thêm 1 lần trước khi đi ngủ.
- Trẻ em: 5 - 12 tuổi: 1/2 viên 3 lần/ngày trước bữa ăn và nếucần thêm 1
lần trước khi đi ngủ.
Điều kiện cấp và bán cấp (đặc biệt buồn nôn và nôn)
- Người lớn: 2v, 3 -4 lần trước bữa ăn và trước khi đi ngủ.
- Trẻ em 5 - 12 tuổi: 1v, 3 -4 lần trước bữa ăn và trước khi đi ngủ.
* Primperan:
TP: Metoclopramide HCl.

Trang 14


CĐ: Buồn nôn và nôn, biểu hiện rối loạn tiêu hoá do rối loạn nhu động
ruột.
LD: Người lớn: viên nén 1/2 - 1 viên, 3 lần/24h.
Buồn nôn, khó tiêu: 30 - 40mg/ngày.
Trẻ em: 1/2 liều.
CCĐ: Xuất huyết đường tiêu hoá, thủng ruột hay tắc nghẽn cơ học.
* Quinocarbine:
TP: viên nén bao đường. Al-Orthoxyquinoleate 37,3mg.
Than hoạt tính dược dụng 281,25mg.
CĐ: Điều trị chứng khó tiêu, đầy hơi và rối loạn vi khuẩn ở đại tràng.
CCĐ: Viêm da đầu chi do bệnh lí ruột non.
LD: 4 - 8 viên/ngày.
Thận trọng với người suy gan, thận, viêm tuỷ bán cấp.
III. THUỐC CHỐNG CO THẮT:

* No - Spa
TP: Drotaverin hydrochlorid 40mg.
CĐ: Co thắt dạ dày ruột. Hội chứng ruột bị kích thích.
Co thắt đường tiêu hoá, các cơn đau quặn mật, thận.
Co thắt từ cung do thống kinh...
CCĐ: Suy gan nặng, suy thận hay suy tim. Bloc nhĩ - thất độ II - III
LD: người lớn: 1 - 2 viên, 3 lần/24h.
Trẻ em > 6 tuổi: 1 viên, 2 - 5 lần/24h.
Trẻ em 1 - 6 tuổi: 1/2 - 1 viên, 2 - 3 lần/24h.
* Sparmaverine
TP:

Viên nén Alverin vitrat.
Ống Alverin tartrat.

CĐ: Các cơn đau do rối loạn chức năng đường tiêu hoá hoặc đường mật.
Điều trị các triệu chứng đau và co thắt đường niệu sinh dục.
LD: Người lớn: đường tiêm 1 - 2 ống, IM hoặc IV, có thể lặp lại 2 - 3 lần
trong những giờ tiếp theo nếu cần.
Thận trọng với phụ nữ có thai và cho con bú.
* Một số thuốc khác
Buscomin.

Trang 15


Buscopan
Spasfon
IV. THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY:
* Actapulgite

TP: Aluminum magnesium silicat.
CĐ: Viêm đại tràng cấp và mãn tính kèm theo tiêu chảy, trướng bụng.
Hội chứng kích ứng ruột - Viêm loét đại tràng.
LD: Người lớn: 2 - 3 gói/ngày.
Trẻ em 10kg : 2 gói/24h, < 20kg: 1 gói/24h.

Trang 16


* Imodium
TP: Loperamid HCl.
CĐ - LD: Người lớn: tiêu chảy cấp: 2 viên giờ đầu, 4 giờ sau vẫn còn tiêu
chảy: 1 viên.
Tiêu chảy mãn: đầu 2 viên/24h, duy trì 1 - 6 viên/24h.
Tổng liều không quá 8 viên/24h.
CCĐ: Khi cần tránh việc ức chế nhu động ruột, suy gan.
* Một số thuốc khác
Antibio, Biodiar, Smecta, Strep-Berin.
V. THUỐC NHUẬN TRƯỜNG - THUỐC XỔ:
* Sorbitol đelalande:
TP: Sorbitol.
CD-LD: Điều trị chứng rối loạn tiêu hoá: người lớn 1 - 3 gói/24h.
Chứng táo bón: Người lớn 1 gói vào buổi sáng.
Trẻ em 1/2 liều người lớn.
* Sorbitol sanofi

C. HỆ TIM MẠCH - CAO HUYẾT ÁP:
I. THUỐC TIM:
* β Braun Dopamin
TP: Dopamin HCl.

CĐ: Sốc, hạ huyết áp trầm trọng và tiền sốc.
CCĐ: Sốc kèm theo giảm thể tích máu, loạn nhịp tim nhanh.
LD: 2,5 - 4mcg/phút/kg thể trọng.
TB: Ống 250mg x 10ml x 5 ống, 10ml x 50 ống.
* Cordaron
TP: Amiodaron
CĐ: Các trường hợp loạn nhịp nhĩ, bộ nối nhĩ thất, nhịp tim nhanh kèm
theo hội chứng Parkinson.
LD: Viên nén 1 viên, 3 lần/24h. Duy trì 1/2 viên - 2 viên/24h.
CCĐ: Chậm nhịp xoang, suy tuần hoàn, hạ huyết áp nghiêm trọng, rối
loạn tuyến giáp, phụ nữ có thai và cho con bú.
* Một số thuốc khác
Digoxin - Richter (Digoxin)

Trang 17


Dopamin HCl DBL (Dopamine HCl)
Isuprel (Isoprenalin HCl)
II. THUỐC CHỐNG ĐAU THẮT NGỰC:
* Adalat
TP: Nifedipin.
CĐ: Điều trị cơn đau thắt ngực.
LD: 30mg, 1 lần/24h. Liều tối đa 120mg/24h.
* Apo-ISDN
TP: Isosorbide dinitrate.
CĐ-LD: Viên ngậm dưới lưỡi cơn đau thắt ngực 5 - 10mg, lặp lại khicó
cơn mới.
Phù phổi cấp tính 5 - 10 mg.
Viên uống điều trị dự phòng cơn đau thắt ngực phụ trị suy tim trái bán cấp

10 - 20mg, 3 - 4 lần/24h.
TB: v iên ngậm 5mg, viên nén 10mg x 30.
III. THUỐC TRỊ CAO HUYẾT ÁP:
* Aldomet/ Aldomet-M
TP: Methyldopa.
CĐ: Cao huyết áp.
LD: Người lớn: khởi đầu 250mg, 2 - 3 lần/24h trong 48 giờ đầu, sau đó
điều chỉnh liều, tối đa 3g.
Trẻ em: khởi đầu 10mg/kg/ngày chia 2 - 4 liều, tối đa 3g/24h.
CCĐ: quá mẫn cảm với dẫn xuất Sulfonamide khác, bệnh gan.
TT: Tiền sử bệnh gan, rối loạn chức năng gan, vàng da.
PƯP: Gây ngủ, nhức đầu, suy nhược, phù, dị ứng.
TTT: Thuốc mê, thuốc trị cao huyết áp.
TB: Viên né 250mg x 500 viên.
* Một số thuốc khác
Aceten (captopril)
Adalat/ Adalat Retard (Nifedipine)
Inhibace (Cibzapril)
IV. THUỐC LỢI TIỂU:
* Apo - Acetazolamid
TP: Acetazolamid.

Trang 18


CĐ: Lợi tiểu, giảm nhãn áp.
LD: người lớn: 1 - 2 viên/ngày.
Trẻ em > 5 tuổi: 5 - 10mg/kg/24h.
CCĐ: Suy gan, thận, có tiền sử sỏi thận, thai nghén.
TT: Người già, tiểu đường.

TB: Viên nén 250mg x 500 viên.
* Furosemid chinoin
TP: Furocemide.
CĐ: phù do tim, gan và thận. Nhiễm độc thai nghén, cao huyết áp nhẹ hay
vừa, phù não, phù phổi.
LD: Người lớn: khởi đầu 40mg/24h.
Suy thận mãn liều khởi đầu 240mg/24h.
Trẻ em: 1 - 3 mg/kg/24h.
CCĐ: Mất chân điện giải, hôn mê gan.
* Một số thuốc khác:
Hypothiazid (Hypochlorothiazid)
Lazilix/ Lasilix Faible (Furocemid)
V. THUỐC GIÃN MẠCH NGOẠI BIÊN - HOẠT HOÁ NÃO BỘ:
* Stugeron - Richter
TP: Cinnarizin.
CĐ-LD: Rối loạn tuần hoàn não, rối loạn thăng bằng: 1 viên, 3 lần/24h.
Rối loạn tuần hoàn ngoại biên 2 - 3 viên, 3 lần /24h.
Say tàu xe: Người lớn: 1 viên 1/2 giờ trước khi đi, có thể lặp lại sau mỗi
6h.
Trẻ em: 1/2 liều người lớn.
Liều tối đa: 225mg/24h.
PƯP: Ngủ gà, rối loạn tiêu hoá.
TB: Viên nén 25mg x 25 viên x 2 vỉ.
* Các thuốc khác:
Cavinton (Vinpocetin)
Solurutin Papaverin (Ascorbiv acid papaverin HCl Ethroxazorutosid)
VI. THUỐC TRỊ CHỨNG ĐAU NỬA ĐẦU:

Trang 19



* Dihydergot
TP: Dihydroergotamin nesylat.
CĐ: Uống: huyết áp tiên phát hay thứ phát.
Tiêm: Điều trị đau nửa đầu cấp tính, nhức đầu do mạch máu.
LD: Viên nén, người lớn 1 viên, 3 lần/24h.
CCĐ: phụ nữ có thai, cho con bú, cao huyết áp không kiểm soát được.
TT: Suy gan, thận nặng.
TB: viên nén 3mg x 60 viên, ống 1ml/1ml x 1ml x 6 ống.

Trang 20


* Tamik
TP: Dihydroergotamin methanesulfonat.
CĐ: Điều trị nền tảng chứng đau nửa đầu và nhức đầu.
LD: 2 viên, 2 lần/24h.
TTT: Tránh dùng phối hợp với Trocandomycin, Erythromycin.
TB: Viên nang 30mg x 60 viên.
VII. THUỐC CẦM MÁU:
* Adrenoxyl
TP: Dehydrated Carbazochrome.
CĐ: Cầm máu trong phẩu thuật, chảy máu mao mạch.
LD: người lớn: 1 - 3 viên/24h uống trước bữa ăn 1h.
TB: Lọ tiêm 1,5mg/3,6ml x 3 lọ, viên nén 10mg x 16 viên.
* Kavita

Trang 21




×