Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở hai khu vực bảo tồn thiên nhiên Copia và Sốp Cộp, Tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.85 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

Phạm Văn Anh

NGHIÊN CỨU LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT
Ở HAI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA
VÀ SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA

Chuyên ngành: ĐỘNG VẬT HỌC
Mã số: 62.42.01.03

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

HÀ NỘI – NĂM 2016


Cơng trình được hồn thành tại:
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Nguyễn Lân Hùng Sơn
2. TS. Nguyễn Quảng Trƣờng

Phản biện 1: GS. TS. Lê Vũ Khôi
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc Gia Hà Nội
Phản biện 2: PGS. TS. Lê Xuân Cảnh
Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
Phản biện 3: TS. Trần Thanh Tùng
Trƣờng Cao đẳng Vĩnh Phúc



Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2016

Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện: Thƣ viện Quốc Gia, Hà Nội
hoặc Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội


1

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sơn La là một trong các tỉnh của khu Tây Bắc, với diện tích rừng tự nhiên
khoảng 440.000 ha, tại đây đã thành lập 4 khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) gồm:
Sốp Cộp, Xuân Nha, Tà Xùa và Copia. Trong đó hai KBTTN Copia và Sốp Cộp đều
nằm ở phía Tây của tỉnh nhưng ngăn cách bởi sông Mã.
KBTTN Copia được thành lập tháng năm 2002, với diện tích 11.996 ha thuộc
huyện Thuận Châu; KBTTN Sốp Cộp được thành lập năm 2002 với diện tích 18.709
ha thuộc hai huyện Sốp Cộp và Sơng Mã. Từ khi thành lập tới nay các nghiên cứu về
lưỡng cư, bò sát (LCBS) ở hai KBTTN này vẫn còn hạn chế, các kết quả mới chỉ
đánh giá sơ bộ thành phần loài dựa trên các chuyến khảo sát nhanh. Một số nghiên
cứu về LCBS như: kết quả báo cáo thống kê của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2002)
đã xác định tại KBTTN Copia có 11 lồi lưỡng cư (LC) và 18 lồi bị sát (BS), Viện
Điều tra quy hoạch rừng (2003) đã ghi nhận tại KBTTN Sốp Cộp có 14 lồi LC và 34
lồi BS; Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Lê Nguyên Ngật (2009) và Nguyễn Văn
Sáng (2012) đã ghi nhận tại KBTTN Copia có 22 lồi LC và 36 lồi BS.
Vì vậy, để có những dẫn liệu mới mang tính hệ thống về khu hệ LCBS ở hai
KBTTN Copia và Sốp Cộp, cần thiết phải có những nghiên cứu chuyên sâu, làm cơ
sở khoa học cho việc bảo tồn và phát triển tài nguyên động vật.
Với những lí do nêu trên, chúng tơi thực hiện đề tài “Nghiên cứu lưỡng cư, bò

sát ở hai Khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Sốp Cộp, tỉnh Sơn La”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác định mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài LCBS; thành phần
thức ăn của một số loài LC và các yếu tố tác động tới khu hệ LCBS làm cở sở khoa
học cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên này ở hai KBTTN
Copia và Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Đánh giá mức độ đa dạng về thành phần loài LCBS ở hai KBTTN Copia và
Sốp Cộp.
- Mơ tả đặc điểm hình thái đặc trưng của các loài LCBS ghi nhận ở hai KBTTN
Copia và Sốp Cộp dựa trên bộ mẫu vật thu thập được trong quá trình thực địa.
- So sánh mức độ tương đồng về thành phần loài LCBS giữa hai KBT trong khu
vực nghiên cứu (KVNC) và với các KBT, vườn quốc gia (VQG) lân cận.


2

- Nghiên cứu đặc điểm phân bố của các loài LCBS ở hai KBTTN Copia và Sốp
Cộp (theo dạng sinh cảnh, đai độ cao, nơi ở, địa điểm khảo sát và theo tháng).
- Nghiên cứu thành phần thức ăn của một số nhóm LC đại diện cho các dạng nơi
ở tại KVNC.
- Xác định các yếu tố đe dọa và đề xuất một số kiến nghị đối với công tác bảo
tồn và phát triển bền vững các loài LCBS ở KVNC.
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học cập nhật về thành phần lồi, sự phân bố và
thơng tin về hiện trạng của các loài LCBS ở hai KBTTN Copia và Sốp Cộp.
- Kết quả nghiên cứu trên là cơ sở khoa học đáng tin cậy đối với địa phương cho
công tác quy hoạch bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên LCBS nói riêng
và động vật nói chung ở tỉnh Sơn La.
5. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

- Ghi nhận 130 loài LCBS ở KVNC, trong đó có 108 lồi ở KBTTN Copia và 99
lồi ở KBTTN Sốp Cộp. Cơng bố 1 lồi mới cho khoa học, bổ sung 11 loài cho khu
hệ LCBS của Việt Nam, 5 loài cho khu Tây Bắc, 35 loài cho tỉnh Sơn La, 63 loài cho
KBTTN Copia và lần đầu tiên lập danh lục LCBS cho KBTTN Sốp Cộp.
- Mơ tả đặc điểm hình thái đặc trưng cho 122 loài thu được mẫu và bổ sung dẫn
liệu khoa học về phân bố của các loài LCBS ở KVNC. Cung cấp dẫn liệu đầu tiên về
thành phần thức ăn của 8 loài LC thuộc 3 dạng nơi ở (ở nước, trên mặt đất và trên
cây) tại KVNC.
- Đánh giá được mức độ tương đồng thành phần loài LCBS giữa hai KBTTN
Copia, Sốp Cộp và giữa hai KBT này với các khu vực lân cận.
- Đánh giá được hiện trạng, mối đe dọa và đề xuất giải pháp bảo tồn LCBS ở hai
KBTTN Copia và Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU LCBS
1.1.1. Lƣợc sử nghiên cứu LCBS ở Việt Nam
Trong thế kỷ thứ XIX (1829-1897) có các tác giả Duméril & Bibron (1839),
Mocquard (1897), Morice (1875), Schlegel (1839) và Strauch (1887). Tiếp theo giai
đoạn từ 1900 đến 1954 có các cơng trình của Smith (1920-1940) và của Bourret (19301944). Từ năm 1977–1982, Đào Văn Tiến cơng bố khóa định loại ếch nhái, thằn lằn,


3

rắn, rùa và cá sấu ở Việt Nam. Tiếp theo có một số tác giả: Trần Kiên, Lê Vũ Khơi,
Hồng Xuân Quang, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn
Quảng Trường, Orlov, Trần Thanh Tùng, Nguyễn Thiên Tạo, Hoàng Văn Ngọc, Cao
Tiến Trung, Hoàng Ngọc Thảo... Nguyen et al. (2009) đã thống kê được 177 loài LC
và 368 loài BS ở Việt Nam, đến tháng 8 năm 2015 ở Việt Nam có khoảng 222 lồi LC
và 430 lồi BS. Nghiên cứu về thành phần thức ăn của các lồi LC trong tự nhiên đã có
một số cơng trình như: Đào Văn Tiến và Lê Vũ Khôi (1965, 1967); Trần Kiên, Nguyễn
Văn Sáng và Nguyễn Quốc Thắng (1978); Ngô Văn Bình và nnk (2009); Cao Tiến

Trung (2012); Phạm Văn Anh và Lê Nguyên Ngật (2012); Ngo et al. (2014).
1.1.2. Lƣợc sử nghiên cứu LCBS ở khu Tây Bắc
Ở khu vực Tây Bắc có một số nghiên cứu về thành phần loài LCBS, tập trung
chủ yếu ở các KBTTN trong các tỉnh Hịa Bình, Điện Biên, Lào Cai...
- Ở tỉnh Sơn La: Có các nghiên cứu của Hikida & Darevsky (1987), Viện điều
tra và Quy hoạch rừng - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I (1991), Bobrov & Ho
Thu Cuc (1993), Trương Văn Lã và Nguyễn Văn Sáng (2003), Lê Nguyên Ngật và nnk
(2008). Nguyen et al. (2009) đã ghi nhận ở tỉnh Sơn La có 31 lồi LC và 69 loài BS,
Nguyễn Văn Sáng và nnk (2010).
- Ở hai KBTTN Copia và Sốp Cộp: Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2002) đã xác
định tại KBTTN Copia có 29 loài LCBS. Nghiên cứu của Viện điều tra và Quy hoạch
rừng (2003) xác định ở KBTTN Sốp Cộp có 48 loài LCBS. Nguyễn Văn Sáng và nnk
(2009) và Nguyễn Văn Sáng (2012) đã ghi nhận được ở KBTTN Copia có 58 lồi
LCBS (22 lồi LC và 36 lồi BS). Kể từ đó cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào
bổ sung về đa dạng thành phần loài, đặc điểm sinh học – sinh thái học, phân bố, các
yếu tố tác động ... về khu hệ LCBS cho KBTTN Copia và Sốp Cộp.
1.2. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở KVNC
1.2.1. Khu bảo tồn thiên nhiên Copia
KBTTN Copia nằm trên địa bàn xã Co Mạ và một phần hai xã Chiềng Bôm,
Long Hẹ (thuộc huyện Thuận Châu), tọa độ địa lý: 21o17’30’’ đến 21o25’54’’ vĩ độ
Bắc; 103o32’00’’ đến 103o44’00’’ kinh độ Đông. Đây là khu vực miền núi có độ cao
từ 550 m đến 1800 m, trung bình khu vực vào khoảng 1.100–1.200 m, nằm trong
vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa bình quân 1500–1600 mm/năm, nhiệt độ
trung bình năm là 21oC; độ ẩm trung bình 85%. KBTTN Copia bao gồm hệ thống
suối Nậm Nhộp đổ ra sông Đà và hệ thống suối Hua Lương, Hua Ty, Nậm Nhứ đổ ra


4

sông Mã. Tại KBTTN Copia đã thống kê được 609 loài thực vật, 65 loài thú, 184 loài

chim, 22 loài LC, 36 lồi BS, 252 lồi cơn trùng.
1.2.2. Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp
KBTTN Sốp Cộp thuộc hai xã Sốp Cộp (huyện Sốp Cộp) và Huổi Một (huyện
Sông Mã) và một phần 4 xã khác là Púng Bánh, Dồm Cang (huyện Sốp Cộp) và Nậm
Mằn, Mường Cai (huyện Sông Mã) tỉnh Sơn La. Tọa độ địa lý: từ 20055’30” đến
21004’00’’ vĩ độ Bắc; từ 103027’00” đến 103043’00” kinh độ Đơng. Địa hình bị chia
cắt mạnh, có nhiều dơng núi cao trên 1.000 m, cao nhất là đỉnh Ngầm Trang (1.940
m), độ dốc lớn, bình quân từ 26–350C. KBTTN Sốp Cộp nằm hồn tồn trong vùng
khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm là 22,40C, lượng mưa trung bình
năm 1.185,4 mm, độ ẩm khơng khí ở mức trung bình (82%). Khu vực có 2 con suối
lớn là Nậm Phơn, Nậm Sọi và 1 con sông nhỏ Nậm Cơng, ở đây đã thống kê được
640 lồi thực vật, 66 lồi thú ; 226 lồi chim; có 14 lồi LC và 34 loài BS.
Cả hai KBTTN Copia và Sốp Cộp có các điều kiện tự nhiên tương tư nhau, như:
địa hình (đồi núi, độ dốc lớn 15 – 350); thảm thực vật (rừng kín thường xanh hỗn giao
cây lá rộng, lá kim; rừng thứ sinh phục hồi; thảm cây nông nghiệp); đai độ cao (từ
400 – 1900 m) và các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm...
CHƯƠNG 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP VÀ TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Đề tài được thực hiện từ tháng 10/2012 đến tháng 6/2015 với 26 đợt khảo sát,
138 ngày thực địa tại hai KBTTN Copia và Sốp Cộp tỉnh Sơn La. Các chuyến khảo
sát thực địa thường được tiến hành từ tháng 1 đến tháng 11 hàng năm.
2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Đã tiến hành khảo sát thực địa ở 9 điểm: 3 điểm ở KBTTN Copia (Chiềng Bôm,
Co Mạ, Long Hẹ) và 6 điểm ở KBTTN Sốp Cộp (Dồm Cang, Huổi Một, Mường Cai,
Nậm Mằn, Púng Bánh và Sốp Cộp).
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Khảo sát thực địa
- Thực địa được tiến hành cả ban ngày và ban đêm, theo các tuyến khảo sát ở tất
cả các dạng sinh cảnh đặc trưng, ngồi ra cịn phỏng vấn người dân đê thu thập thêm
thông tin liên quan tới hiện trạng, ghi nhận loài, thời gian hoạt động...

- Tiến hành thu và sục thành phần thức ăn của 8 loài LC đặc trưng cho các dạng


5

nơi ở (trên cây, trên mặt đất, ở suối) và khá phổ biến ở KVNC để đảm bảo số lượng
mẫu đủ lớn cho phân tích thống kê (trên 10 mẫu cho mỗi lồi).
2.3.2. Nghiên cứu trong phịng thí nghiệm
- Phân tích các đặc điểm hình thái: Tiến hành đo, đếm, phân tích các đặc điểm
hình thái dùng trong phân loại theo Bourret (1942), Nguyễn Văn Sáng (2007), Hoàng
Xuân Quang và nnk (2012), Nguyen et al. (2010, 2011, 2012), Vidum et al. (2003).
Đơn vị tính các số đo bằng mm: với lưỡng cư: đo từ 11 đến 23 chỉ số; với thằn lằn: đo
từ 4 đến 10 chỉ số, đếm từ 5 đến 10 chỉ số; đối với rắn đo 2 chỉ số và đếm 13 chỉ số.
- Định loại các lồi lưỡng cư, bị sát: Theo tài liệu mơ tả của Boulenger (1890,
1893, 1920); Bourret (1936, 1937, 1942; Smith (1917, 1922, 1935, 1943); Taylor
(1962, 1963); Inger et al. (1999); Nguyễn Văn Sáng (2007); Nguyen et al. (2010,
2011, 2012) và các bài báo có liên quan. Danh lục và của các loài LCBS được sắp
xếp và cập nhật theo tổng hợp của Frost (2015) và Uetz & Hošek (2015). Tên phổ
thông và tên khoa học theo Nguyen et al. (2009), Frost (2015), Uetz & Hosek (2015)
và một số tài liệu mới cơng bố gần đây.
- Phân tích dẫn liệu phân tử: Đối với những lồi có đặc điểm hình thái giống
nhau, chúng tơi tiến hành phân tích và so sánh trình tự DNA, giải mã trình tự các
đoạn gen ty thể (12S, 16S, ND2, COI) với tổng độ dài khoảng 685 đến 2250 cặp
nucleotide. Quy trình tinh sạch, tách chiết DNA, chạy PCR, thiết kế mồi và giải trình
tự theo phương pháp của Kuraishi el al. (2012), Nishikawa et al. (2013) và Teynié et
al. (2015).
- Đánh giá các loài bị đe dọa: theo Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ
IUCN (2015), CITES (2015); Nghị Định 32/2006/NĐ–CP của Chính phủ về Quản lý
thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Nghị Định 160/2013/NĐ–CP của
Chính phủ về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục nguy cấp,

quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.
- Phân tích thống kê: sử dụng phần mềm Past Statistics và Primer 6 .
- Định loại các mẫu thức ăn của các lồi lưỡng cư: Theo tài liệu định loại cơn
trùng đến bộ của Achterberg et al. (1991) Naumann et al. (1993) và tham khảo
chuyên gia Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
2.4. TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU
Đã phân tích tổng số 623 mẫu vật được thu qua các đợt thực địa; quan sát 26
mẫu của các lồi có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng và phỏng vấn 77 người dân.


6

CHƢƠNG 3. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thành phần lồi lƣỡng cƣ và bị sát ở KVNC
3.1.1. Danh sách thành phần loài
Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được tổng số 130 lồi LCBS ở KVNC. Trong
đó, ở KBTTN Copia có 108 lồi thuộc 73 giống, 26 họ, 3 bộ và ở KBTTN Sốp Cộp
có 99 lồi thuộc 64 giống, 23 họ, 3 bộ (Bảng 3.1, Hình 3.1).
Bảng 3.1. Danh sách thành phần loài LCBS ở hai KBTTN Copia và Sốp Cộp
TL

KVNC
C S

3M

+

+


Cóc mày ma-sa-ta-ka-sa-to

12M +

+

3 Leptolalax cf. alpinus Fei, Ye & Li, 1990

Cóc mày a-pi-nus

11M +

+

4 Leptolalax eos Ohler, Wollenberg, Grosjean,
Hendrix, Vences, Ziegler & Dubois, 20112

Cóc mày e-os

12M +

+

5 Leptolalax minimus (Taylor, 1962)2

Cóc mày nhỏ

4M

+


+

6 Leptolalax nyx Ohler, Wollenberg, Grosjean,
Hendrix, Vences, Ziegler & Dubois, 20113

Cóc mày níc

7M

+

+

7 Leptolalax ventripunctatus Fei, Ye & Li, 19904

Cóc mày bụng đốm

5M

+

+

6M

+

+


Cóc núi đa-i

3M

+

10 Megophrys kuatunensis (Pope, 1929)4

Cóc mắt qua-tun

1M

11 Megophrys major (Boulenger, 1908)5,6

Cóc mắt bên

8M

+

+

12 Megophrys cf. palpebralespinosa (Bourret, 1937)

Cóc mày gai mí

11M

+


+

13 Megophrys parva (Boulenger, 1893)4

Cóc mắt bé

14M

+

+

14 Ophryophryne pachyproctus Kou, 19854

Cóc núi

6M

+

+

T
T

Tên khoa học

Tên phổ thơng

AMPHIBIA LINNAEUS, 1758


LỚP LƢỠNG CƢ

ANURA FISCHER VON WALDHEIM, 1813

BỘ KHƠNG ĐI
Họ Cóc

1. Bufonidae Gray, 1825
6

1 Duttaphrynus melanostictus (Schneider, 1799)

Họ Cóc bùn

2. Megophryidae Bonaparte, 1850
2 Leptobrachium masatakasatoi Matsui, 2013

Cóc nhà

2

8 Leptolalax sp.
9 Megophrys daweimontis Rao &Yang, 19972

3. Microhylidae Günther, 1858 (1843)

+

Họ Nhái bầu


15 Kaloula pulchra Gray, 18316

Ễnh ương thường

1M

16 Microhyla butleri Boulenger, 19005,6

Nhái bầu bút lơ

7M

+

+

17 Microhyla fissipes (Boulenger, 1884)6

Nhái bầu hoa

3M

+

+

18 Microhyla heymonsi (Vogt, 1911)6

Nhái bầu hây môn


10M +

+

19 Microhyla pulchra (Hallowell, 1861)6

Nhái bầu vân

10M +

+

+


7
20 Micryletta inornata (Boulenger, 1890)4

Nhái bầu trơn

2M

+

Họ Ếch nhái chính thức

4. Dicroglossidae Anderson, 1871
6


21 Fejervarya limnocharis (Gravenhost, 1829)

Ngóe

8M

+

+

22 Hoplobatrachus rugulosus (Wiegmann, 1834)6

Ếch đồng

3M

+

+

23 Limnonectes bannaensis Ye, Fei & Jiang, 20076

Ếch nhẽo ban-na

10M +

+

24 Nanorana aenea (Smith, 1922)4


Ếch đồi chang

9M

+

+

25 Quasipaa verrucospinosa (Bourret, 1937)6

Ếch gai sần

11M +

+

Họ Ếch nhái

5. Ranidae Batsch, 1796
26 Amolops compotrix (Bain, Stuart & Orlov, 2006)4

Ếch com-pô-tric

2M

+

27 Amolops vitreus (Bain, Stuart & Orlov, 2006)2

Ếch bám đá thủy tinh


8M

+

28 Babina lini (Chou, 1999)2

Chàng núi lin

10M

+

29 Hylarana cubitalis (Smith, 1917)2

Ếch thái lan

6M

+

30 Hylarana guentheri (Boulenger, 1882)6

Chẫu chuộc

4M

+

+


31 Hylarana menglaensis Fei, Ye & Xie, 20082

Ếch suối meng-la

7M

+

+

32 Odorrana andersonii (Boulenger, 1882)

Chàng an-đéc-sơn

11M +

33 Odorrana bacboensis Bain, Lathrop, Murphy,
Orlov & Ho, 20034

Ếch bắc bộ

3M

`

34 Odorrana chapaensis (Bourret, 1937)4

Ếch bám đá sa pa


2M

+

Ếch xanh

9M

+

+

Ếch g-ra-mi-nê

2M

+

+

Ếch lưng xanh

6M

+

Ếch mõm dài

23M +


+

Ếch ti-an-nan

1M

+

Hiu hiu

10M

+

6

35 Odorrana cf. chloronota (Günther, 1876)
36 Odorrana graminea Boulenger, 1900

3

37 Odorrana livida (Blyth, 1856)2
38 Odorrana nasica Boulenger, 19036
39 Odorrana tiannanenis Yang & Li, 1980
40 Rana cf. johnsi Smith, 1921

4

6


6. Rhacophoridae Hoffman, 1932 (1858)
4

+

Họ Ếch cây

41 Chiromantis doriae (Boulenger, 1893)

Nhái cây đô-ri

11M

42 Feihyla vittata (Boulenger, 1887)4

Nhái cây sọc

5M

43 Gracixalus quangi Rowley, Dau, Nguyen, Cao &
Nguyen, 20114
44 Gracixalus jinxiuensis (Hu, 1978)4

Ếch cây quang

10M

+

+


Nhái cây jin-xiu

13M

+

+

45 Kurixalus bisacculus (Taylor, 1962)6

Ếch cây sần tay-lo

11M

+

+

46 Polypedates mutus (Smith, 1940)6

Chẫu chàng mi-an-ma

14M

+

+

47 Raorchestes parvulus (Boulenger, 1893)4


Nhái cây tý hon

10M

+

+

48 Rhacophorus dorsoviridis (Bourret, 1937)4

Ếch cây lưng xanh

4M

+

49 Rhacophorus feae (Boulenger, 1893)6

Ếch cây phê

4M

+

+

50 Rhacophorus kio Ohler & Delorme, 20065,6

Ếch cây ki-ô


3M

+

+

51 Rhacophorus maximus Günther, 18584

Ếch cây lớn

1M

+

+
+

+


8
52 Rhacophorus rhodopus Liu & Hu, 19604

Ếch cây màng bơi đỏ

11M

+


+

Ếch cây sần át-pơ

7M

+

+

54 Theloderma bicolor (Bourret, 1937)4

Ếch cây sần hai màu

1M

+

55 Theloderma corticale (Boulenger, 1903)5

Ếch cây sần bắc bộ

1M

+

56 Theloderma gordoni Taylor, 19624

Ếch cây sần go đôn


4M

+

57 Theloderma lateriticum Bain, Nguyen & Doan, 20094

Ếch cây sần đỏ

2M

53 Theloderma asperum (Boulenger, 1886)

4

CAUDATA FISCHER VON WALDHEIM, 1813

BỘ LƢỠNG CƢ CĨ ĐI

7. Salamandridae Goldfuss, 1820

Họ Cá cóc

58 Tylototriton anguliceps Le, Nguyen, Nishikawa,
Nguyen, Pham, Matsui, Bernardes & Nguyen, 20151
REPTILIA LAURENTI, 1768

Cá cóc gờ sọ mảnh

+
+


5M

+

+

LỚP BÕ SÁT

SQUAMATA OPPEL, 1811

BỘ CÓ VẢY

8. Agamidae Gray, 1827

Họ Nhơng

59 Acanthosaura lepidogaster (Cuvier, 1829)6

Ơ rơ vảy

13M

+

+

60 Calotes mystaceus Dumeril & Bibron, 18375

Nhông xám


7M

+

+

61 Calotes versicolor (Daudin, 1802)6

Nhông xanh

4M

+

+

62 Draco maculatus (Gray, 1845)6

Thằn lằn bay đốm

1M

+

+

63 Pseudocalotes brevipes (Werner, 1904)3

Nhông việt nam


6M

+

+

Họ Tắc kè

9. Gekkonidae Gray, 1825
64 Gekko gecko (Linnaeus, 1758)6

Tắc kè

QS

+

+

65 Hemidactylus frenatus Schlegel, 18366

Thạch sùng đuôi sần

2M

+

+


66 Hemidactylus garnotii Dumeril & Bibron, 18363

Thạch sùng ga nốt

2M

+

+

67 Hemiphyllodactylus sp.

+

Thằn lằn bóng đốm

9M

+

Thằn lằn bóng hoa

4M

+

Thằn lằn tốt mã tam đảo

1M


+

Thằn lằn cổ yên tử

3M

+

Thằn lằn cổ thân đỏ

9M

+

Thằn lằn cổ nhỏ

6M

+

Thằn lằn phê-nơ ấn độ

10M

+

10M

+


11M

+

Họ Thằn lằn bóng

10. Scincidae Oppel, 1811
68 Eutropis macularius (Blyth, 1853)4
6

69 Eutropis multifasciatus (Kuhl, 1820)

5

70 Plestiodon tamdaoensis (Bourret, 1937)

4

71 Scincella devorator Darevsky, Orlov & Ho, 2004
72 Scincella ochracea (Bourret, 1937)

4M

4

73 Scincella cf. modesta (Günther, 1864)
6

74 Sphenomorphus indicus (Gray,1853)
75 Sphenomorphus sp.


76 Tropidophorus baviensis Bourret, 1939

Thằn lằn tai ba vì

11. Anguidae Oppel, 1811

Họ Thằn lằn rắn

77 Dopasia harti (Boulenger, 1899)

Thằn lằn rắn hác

3M

+

78 Dopasia ludovici (Mocquard, 1905)4

Thằn lằn rắn lu-đô-vic

3M

+

12. Varanidae Merrem, 1820

Họ Kỳ đà

+


+


9
79 Varanus salvator (Laurenti, 1786)6

Kỳ đà hoa

QS

+

+

5M

+

+

PV

+

+

1M

+


+

Họ Rắn giun

13. Typhlopidae Merrem, 1820
6

80 Ramphotiphlops braminus (Daudin, 1803)

Rắn giun
Họ Trăn

14. Pythonidae Fitzinger, 1826
81 Python molurus (Linnaeus, 1758)6

Trăn đất
Họ Rắn mống

15. Xenopeltidae Gray, 1849
82 Xenopeltis unicolor Boie, 18276

Rắn mống
Họ Rắn nƣớc

16. Colubridae Oppel, 1811
83 Ahaetulla prasina (Reinhardt, 1827)6

Rắn roi thường


4M

+

+

84 Boiga multomaculata (Boie, 1827)6

Rắn rào đốm

4M

+

+

85 Calamaria pavimentata Dumeril, Bibron &
Dumerin, 18545
86 Coelognathus radiatus (Boie, 1827)6

Rắn mai gầm lát

1M

+

Rắn sọc dưa

QS


+

+

87 Cyclophiops multicinctus (Rou, 1907)4

Rắn nhiều đai

1M

+

+

88 Dendrelaphis ngansonensis (Bourret, 1935)5

Rắn leo cây ngân sơn

2M

+

89 Dendrelaphis pictus (Gmelin, 1789)6

Rắn leo cây

5M

+


+

90 Euprepiophis mandarinus (Cantor, 1842)5,6

Rắn sọc quan

1M

+

+

91 Gonyosoma frenatus (Gray, 1853)4

Rắn sọc má

3M

+

92 Gonyosoma prasinus (Blyth, 1854)4

Rắn sọc xanh

4M

+

93 Liopeltis frenatus (Günther, 1858)4


Rắn đai má

2M

+

94 Lycodon fasciatus (Anderson, 1879)5,6

Rắn khuyết đốm

3M

+

95 Lycodon futsingensis (Pope, 1928)6

Rắn lệch đầu vạch

1M

96 Oligodon catenatus (Blyth, 1854)4

Rắn khiếm a sam

4M

97 Oligodon chinensis (Günther, 1888)4

Rắn khiếm trung quốc


1M

98 Oligodon fasciolatus (Günther, 1864)5,6

Rắn khiếm đi vịng

3M

+

Rắn sọc đốm đỏ

4M

+

Rắn sọc đuôi khoanh

1M

+

Rắn sọc đuôi

2M

+

Rắn ráo thường


1M

+

Rắn rồng cổ đen

1M

+

Rắn cạp nong

1M

+

+

Rắn cạp nia bắc

1M

+

+

Rắn hổ mang

1M


+

+

107 Sinomicrurus macclellandi (Reinhardt, 1844)

Rắn lá khô thường

3M

+

108 Ophiophagus hannah (Cantor, 1836)6

Rắn hổ chúa

PV

99 Oreocryptophis porphyraceus (Cantor, 1839)
5

100 Orthriophis moellendorffi (Boettger, 1886)
5,6

101 Orthriophis taeniurus (Cope, 1861)
102 Ptyas korros (Schlegel, 1837)

6

103 Sibynophis collaris (Gray, 1853)


5

6

104 Bungarus fasciatus (Schneider, 1801)
106 Naja atra Cantor, 1842

+
+

+
+
+

+

Họ Rắn hổ

17. Elapidae Boie, 1827
105 Bungarus multicinctus Blyth, 1860

+

6

6

18. Homalopsidae Bonaparte, 1845


Họ Rắn bồng

+


10
109 Hypsiscopus plumbea (Boie, 1827)6
110 Myrrophis chinensis (Gray, 1842)

6

Rắn bồng chì

1M

Rắn bồng trung quốc

1M

+

+
+

Họ Rắn hổ đất

19. Lamprophiidae Fitzinger, 1843
111 Psammodynastes pulverulentus (Boie, 1827)5

Rắn hổ đất nâu


1M

+

Họ Rắn sãi

20. Natricidae Bornaparte, 1838
112 Amphiesma stolatum (Linnaeus, 1758)5

Rắn sãi thường

1M

+

113 Hebius boulengeri (Gressitt, 1937)3

Rắn sãi bau–len–go

4M

+

114 Rhabdophis nigrocinctus (Blyth, 1856)6

Rắn hoa cỏ đai

2M


115 Rhabdophis subminiatus (Schlegel, 1837)6

Rắn hoa cỏ nhỏ

4M

+

+

116 Pararhabdophis chapaensis Bourret, 19344

Rắn bình mũi sa pa

5M

+

+

117 Sinonatrix percarinata (Boulenger, 1899)6

Rắn hoa cân vân đen

5M

+

+


118 Sinonatrix yunnanensis Rao & Yang, 19982

Rắn hoa cân vân nam

1M

119 Xenochrophis flavinpunctatus (Schneider, 1799)6

Rắn nước

3M

+

+

Rắn hổ mây gờ

5M

+

+

Rắn hổ mây ham-ton

5M

+


+

Rắn hổ mây ngọc

5M

+

+

3M

+

Rắn lục núi

5M

+

Rắn lục mép trắng

5M

+

1M

+


1M

+

QS

+

+
+

+

Họ Rắn hổ mây

21. Pareatidae Romer, 1956
120 Pareas carinatus (Boie, 1828)5,6
121 Pareas hamptoni (Boulenger, 1905)

4
6

122 Pareas margaritophorus (Jan, 1866)

22. Pseudoxenodontidae McDowell, 1987
4

123 Pseudoxenodon macrops (Blyth, 1854)

Họ Rắn hổ xiên

Rắn hổ xiên mắt to
Họ Rắn lục

23. Viperidae Oppel, 1811
124 Ovophis monticola (Günther, 1864)

5

125 Trimeresurus albolabris (Gray, 1842)6
24. Xenodermatidae Gray, 1849

Họ Rắn xe điếu

126 Achalinus sp.
127 Parafimbrios lao Teynié, David, Lottier, Le, Vidal
& Nguyen, 20152
TESTUDINES LINNAEUS, 1758

+

Rắn má lào
BỘ RÙA
Họ Rùa đầu to

25. Platysternidae Gray, 1869
128 Platysternon megacephalum Gray, 18316
26. Geoemydidae Theobald, 1868
129 Cuora galbinifrons Bourret, 19396

Rùa đầu to

Họ Rùa đầm
Rùa hộp trán vàng

27. Testudinidae Batsch, 1788

Họ Rùa núi

130 Manouria impressa (Günther, 1882)6

Rùa núi viền

Tổng: 130 loài

+

PV
QS

+
+

+

108

99

Ghi chú: 1 Loài mới cho khoa học; 2 Loài ghi nhận bổ sung cho Việt Nam; 3Loài ghi nhận bổ sung cho
khu Tây Bắc; 4Loài ghi nhận bổ sung cho tỉnh Sơn La; 5Loài ghi nhận bổ sung cho KBTTN Copia;
6

Loài ghi nhận bổ sung cho KBTTN Sốp Cộp; TL: Tư liệu; KVNC: Khu vực nghiên cứu; C: KBTTN
Copia; S: KBTTN Sốp Cộp; M: Mẫu; QS: Quan sát; PV: Phỏng vấn; +: Có ghi nhận.


11

3.1.2. Các phát hiện mới
- Lồi mới: Đã mơ tả một lồi LC có đi mới cho khoa học (Cá cóc gờ sọ mảnh
- Tylototriton anguliceps Le, Nguyen, Nishikawa, Nguyen, Pham, Matsui, Bernardes
& Nguyen, 2015), gồm 4 mẫu vật thu ở khu vực bản Hua Ty và Nong Vai xã Co Mạ
thuộc KBTTN Copia và 1 mẫu thu ở khu vực bản Túp Phạ B, xã Huổi Một thuộc
KBTTN Sốp Cộp.
- Loài ghi nhận mới cho Việt Nam: kết quả nghiên cứu đã ghi nhận bổ sung 11
loài cho khu hệ LCBS của Việt Nam bao gồm 9 loài LC (Leptobrachium
masatakasatoi, Leptolalax eos, L. minimus, Megophrys daweimontis, Amolops
vitreus, Babina lini, Hylarana cubitalis, H. menglaensis, Odorrana livida) và 2 loài
rắn (Sinonatrix yunnanensis, Parafimbrios lao). Đáng chú ý chúng tôi đã thu được
mẫu của một giống mới (Parafimbrios) và một số loài mới được phát hiện ở các nước
lân cận trong thời gian gần đây như: L. masatakasatoi, L. eos và P. lao.
- Ghi nhận bổ sung cho khu Tây Bắc: Ngoài các loài mới cho khoa học và ghi
nhận mới cho Việt Nam, chúng tôi đã ghi nhận bổ sung cho khu hệ LCBS của khu
Tây Bắc thêm 5 loài, gồm 2 loài LC và 3 loài BS: Leptolalax nyx, Odorrana
graminea, Pseudocalotes brevipes, Hemidactylus garnotii and Hebius boulengeri.
- Ghi nhận bổ sung cho tỉnh Sơn La: Ngoài các loài mới cho khoa học, các loài
ghi nhận mới cho Việt Nam và các loài ghi nhận bổ sung cho khu Tây Bắc, chúng tôi
đã ghi nhận bổ sung cho danh sách LCBS của tỉnh Sơn La thêm 22 loài LC và 13 lồi
BS. Trong số này có lồi P. chapaensis là lồi được phát hiện lại sau hơn 80 năm kể
từ khi được Bourret mô tả vào năm 1934 với mẫu chuẩn duy nhất thu ở Lào Cai.
- Ghi nhận bổ sung cho KBTTN Copia: So với các nghiên cứu của Nguyễn Văn
Sáng, Lê Nguyên Ngật, Hồ Thu Cúc (2009) và Nguyễn Văn Sáng (2012), chúng tôi

đã bổ sung cho KBTTN Copia 33 loài LC và 30 loài BS. Tuy nhiên trong q trình
nghiên cứu chúng tơi khơng ghi nhận lại 16 lồi, có thể do các lồi này trước đây
thuộc nhóm loài phức tạp và hiện nay đã được tách ra nhiều lồi khác nhau. Do vậy
những lồi trên chúng tơi chưa đưa vào danh sách các lồi LCBS có ở KBTTN Copia.
- Ghi nhận bổ sung cho KBTTN Sốp Cộp: Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2003)
đã thống kê được 48 lồi LCBS tại KBTTN Sốp Cộp nhưng khơng đưa ra danh sách
lồi. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi đã ghi nhận 49 loài LC và 50 loài BS cho
KBTTN Sốp Cộp và có thể coi đây danh sách thành phần loài LCBS đầu tiên cho
KBT này.


12

3.1.3. Cấu trúc các bậc phân loại LCBS ở KVNC
3.1.3.1. Cấu trúc các bậc phân loại trong lớp Lƣỡng cƣ
Số lồi

Họ

Hình 3.1. Đa dạng lồi trong các họ LC ở hai KBTTN Copia và Sốp Cộp
Đã ghi nhận ở KVNC có 2 bộ, 7 họ, 27 giống, 58 lồi LC, trong đó ở KBTTN Copia
có 2 bộ, 7 họ, 23 giống, 47 lồi; KBTTN Sốp Cộp có 2 bộ, 7 họ, 25 giống, 49 loài.
- Ở KBTTN Copia: Họ Rhacophoridae đa dạng nhất với 8 giống (30,43%), 14
loài (29,79%).
- Ở KBTTN Sốp Cộp: Họ Rhacophoridae là họ đa dạng nhất với 7 giống
(30,43%) và 14 loài (28,57%).
3.1.3.2. Cấu trúc các bậc phân loại trong lớp Bị sát
Số lồi

Họ


Hình 3.2. Đa dạng loài trong các họ BS ở hai KBTTN Copia và Sốp Cộp


13

Đã ghi nhận ở KVNC có 2 bộ, 20 họ, 53 giống, 72 lồi BS, trong đó ở KBTTN
Copia có 2 bộ, 19 họ, 50 giống, 61 loài; KBTTN Sốp Cộp có 2 bộ, 16 họ, 39 giống,
50 lồi (Hình 3.2).
- Ở KBTTN Copia: Họ Colubridae đa dạng nhất với 15 giống (30 %), 19 loài
(51,15%).
- Ở KBTTN Sốp Cộp: Họ Colubridae đa dạng nhất với 10 giống (25,64%), 12
loài (24%).
3.2. Đặc điểm hình thái nhận dạng các lồi LCBS ở KVNC
Trong phần này chúng tôi mô tả các đặc điểm nhận dạng, thông tin khác về mẫu
và nơi ghi nhận của các loài LCBS thu được mẫu trong khu vực nghiên cứu.
Ví dụ: Rắn khiếm a-sam – Oligodon catenatus (Blyth, 1854)
Mẫu vật nghiên cứu (n = 4): TBUPAR 100 (đực) thu vào tháng 8/2013; TBUPAR
117, 120 (cái) thu vào tháng 9/2013; TBUPAR 172 (đực) thu vào tháng 4/2014.
Đặc điểm nhận dạng: SVL 525 mm, 527 mm ở con đực (n = 2), 483 mm, 517 mm ở
con cái (n = 2). Vảy thân: 13–13–13 hàng, nhẵn; vảy bụng: 190–193 ở con cái, 179–
184 ở con đực; vảy huyệt chia hai; vảy dưới đuôi: 30–35 ở con cái, 31–36 ở con đực,
kép. Lưng nâu sẫm, trên đầu có 3 sọc màu vàng; giữa lưng có hàng đốm hình quả
trám, ở giữa xám viền đen. Bụng và dưới đuôi màu đỏ cam, với những đốm đen dọc
hai bên (định loại theo Smith, 1943 và Vassilieva et al., 2013).
Một số đặc điểm sinh thái học: Mẫu vật được thu vào khoảng 8–9h30, ở trên đường
quốc lộ, bị xe chèn, sinh cảnh chính là rừng thường xanh.
Nơi thu mẫu: Co Mạ.
Nhận xét: hai loài rắn O. catenatus và O. eberharti giống nhau về hình thái, chỉ khác
nhau bởi vảy má (khơng có ở lồi O. catenatus và có một vảy lồi O. eberharti).

3.3. So sánh mức độ tƣơng đồng về thành phần loài LCBS
3.3.1. Giữa hai KBTTN Copia và Sốp Cộp
- Lớp Lưỡng cư: ở KBTTN Sốp Cộp ghi nhận 25 giống, 49 lồi trong khi đó ở
KBTTN Copia ghi nhận 23 giống, 47 lồi (Bảng 3.6).
- Lớp Bị sát: Copia có 19 họ hơn Sốp Cộp 3 họ (16 họ), ở bậc giống Copia có
49 giống hơn Sốp Cộp 10 giống (39 giống), ở bậc lồi Copia có 61 lồi hơn Sốp Cộp
11 loài (50 loài) (Bảng 3.6).
- Nhận xét: KBTTN Copia có nhóm BS đa dạng hơn KTTN Sốp Cộp 11 loài, là
do ở Copia ngoài hệ thống rừng trên núi đất cịn có khoảng ¼ diện tích KBT là rừng


14

trên núi đá vơi. Thành phần lồi LCBS của hai KBTTN Copia và Sốp Cộp tương đối
giống nhau, kết quả so sánh về thành phần loài LCBS cho thấy chưa có đủ chứng cứ để
coi sơng Mã là ranh giới tiến hố tự nhiên của các lồi động vật.
Bảng 3.6. So sánh thành phần loài LCBS giữa hai KBTTN Copia và Sốp Cộp
Lớp

KBTTN

Họ
HB R

C

Giống
HB R C

Loài

HB R

C

Tổng
H G L

LC

Copia
Sốp Cộp

7
7

0
0

7

23
25

2
4

21

47
49


9
11

38

7

27

58

BS

Copia
Sốp Cộp

19
16

4
1

13

50
39

15
4


35

61
50

22
11

39

20

53

72

Ghi chú: HB: Hiện biết; R: Riêng; C: Chung; H: Họ; G: Giống; L: Loài.

3.3.2. Giữa hai KBTTN Copia và Sốp Cộp với các khu vực lân cận
Kết quả phân tích tập hợp nhóm (Hình 3.5, 3.6) cho thấy, Sự tách biệt của khu
hệ LCBS ở các khu vực thành từng nhóm, có thể là do ảnh hưởng của yếu tố khí hậu
và do khoảng cách về địa lý như nhánh VQG Hồng Liên so với các khu vực cịn lại.
Ngồi ra các khu vực cũng có sự phân chia rõ rệt theo dạng sinh cảnh: nhánh các
KBT có sinh cảnh đặc trưng là núi đất như Mường Nhé, Copia và Sốp Cộp; nhánh
các KBT có sinh cảnh đặc trưng là núi đá vôi như Cúc Phương, Ngọc Sơn–Ngổ
Luông, Thượng Tiến.
Cả hai nhóm LCBS ở ba KBTTN Copia, Sốp Cộp và Mường Nhé có mối quan
hệ gần gũi nhất điều này có thể là do cả ba khu vực này có khoảng cách địa lý gần
nhau và có nhiều yếu tố môi trường giống nhau như: sinh cảnh sống (chủ yếu rừng

thường xanh núi đất), cùng hướng núi, cùng đai khí hậu.
Độ tương đồng

Ngổ Lng

Hình 3.5. Phân tích tập hợp theo nhóm về sự tƣơng đồng thành phần lồi LC ở KVNC
và một số khu vực lân cận (giá trị gốc nhánh với số lần nhắc lại là 1000)


15
Độ tương đồng

Ngổ Lng

Hình 3.6. Phân tích tập hợp theo nhóm về sự tƣơng đồng thành phần lồi BS ở KVNC và
một số khu vực lân cận (giá trị gốc nhánh với số lần nhắc lại là 1000)

3.4. Đặc điểm phân bố của các lồi lƣỡng cƣ và bị sát
3.4.1. Phân bố theo sinh cảnh
Chúng tôi theo quan điểm phân chia các dạng sinh cảnh của Lê Nguyên Ngật
(2003) trong và căn cứ vào các điều kiện tự nhiên (địa hình, thảm thực vật) cũng như
mức độ tác động của con người, chia KVNC thành 3 sinh cảnh chính.
- Sinh cảnh khu dân cư và đất nông nghiệp: Ở KBTTN Copia ghi nhận 12 loài LC
và 22 loài BS; ở KBTTN Sốp Cộp ghi nhận 13 loài LC và 24 loài BS (Bảng 3.10).
Bảng 3.10. Số lƣợng các loài LCBS ở KVNC phân bố theo sinh cảnh
Sinh cảnh
Khu dân cƣ và đất
Rừng thứ sinh Rừng thƣờng xanh
nơng nghiệp
đang phục hồi

ít bị tác động
Nhóm
Copia
Sốp Cộp Copia
Sốp Cộp Copia
Sốp Cộp
Lƣỡng cƣ (% so với
12
13
16
20
38
41
tổng số lồi LC)
(25,50%) (26,50%) (34,00%) (40,80%) (80,90%) (83,70%)
Bị sát (% so với
22
24
30
24
38
27
tổng số loài BS)
(36,06%) (48,00%) (49,18%) (48,00%) (62,29%) (54,00%)
Tổng (% so với tổng
34
37
36
44
76

68
số loài LCBS)
(31,48%) (37,37%) (33,33%) (44,44%) (70,37%) (68,68%)

- Sinh cảnh rừng thứ sinh đang phục hồi: Ở KBTTN Copia ghi nhận 16 loài LC
và 30 loài BS; ở KBTTN Sốp Cộp ghi nhận 20 loài LC và 24 loài BS.
- Sinh cảnh rừng thường xanh ít bị tác động: Ở KBTTN Copia ghi nhận 38 loài
LC và 38 loài BS; ở KBTTN Sốp Cộp ghi nhận 41 loài LC và 27 loài BS.


16

- Nhận xét: Số loài LCBS ghi nhận ở sinh cảnh rừng thường xanh ít bị tác động
cao nhất, với 76 loài ở Copia, 68 loài ở Sốp Cộp; thấp nhất là sinh cảnh khu dân cư
và đất trồng cây nơng nghiệp với 34 lồi ở Copia, 37 lồi ở Sốp Cộp.
3.4.2. Phân bố theo đai độ cao
Bảng 3.11. Số lƣợng các loài LCBS ở KVNC phân bố theo đai độ cao
Độ cao

Đai từ 800 m
đến 1800 m

Đai dƣới 800 m

Nhóm

Copia
17
(36,17%)
33

(54,09%)
50
(46,29%)

Lƣỡng cƣ (% so với
tổng số lồi LC)
Bị sát (% so với tổng
số loài BS)
Tổng (% so với tổng
số loài LCBS)

Sốp Cộp
15
(30,61%)
32
(64,00%)
47
(47,47%)

Copia
42
(89,40%)
54
(88,52%)
96
(88,88%)

Có cả trên và
dƣới 800 m


Sốp Cộp Copia Sốp Cộp
44
12
9
(89,80%) (25,50%) (18,40%)
40
26
21
(80,00%) (42,62%) (42,00%)
84
38
30
(84,84%) (35,18%) (30,30%)

Ở cả 2 KBTTN đều có số lượng lồi LCBS phân bố nhiều hơn ở đai cao từ 800
m trở lên (96 loài ở Copia và 84 loài ở Sốp Cộp); phân bố ở đai cao dưới 800 m có 50
lồi ở Copia và 47 loài ở Sốp Cộp; phân bố ở cả hai đai cao có 38 lồi ở Copia và 30
lồi ở Sốp Cộp. Ở đai cao trên 800 m có số lượng loài đa dạng hơn là do hai KBTTN
Copia và Sốp Cộp có phần lớn diện tích rừng nằm trọn trên hai khối núi cao ở hai bên
bờ Sông Mã.
3.4.3. Phân bố của các lồi lƣỡng cƣ, bị sát theo nơi ở
Bảng 3.12. Số lƣợng các loài LCBS ở KVNC phân bố theo nơi ở
Nơi ở
Nhóm

Ở nƣớc

Ở trên mặt đất

Ở hang


Ở trên cây

Copia

Sốp Cộp

Copia

Sốp Cộp

Copia

Sốp Cộp

Copia

Sốp Cộp

5

6

26

29

0

0


16

14

(10,60%)

(12,20%)

(55,30%)

(59,20%)

(34,00%)

(28,57%)

Bò sát (% so với

7

9

32

21

10

8


13

12

tổng số loài BS)

(11,47%)

(18,00%)

(52,45%)

(42,00%)

(16,39%)

(16,00%)

(21,31%)

(24,00%)

Tổng (% so với

12

15

58


50

10

8

29

26

(11,11%)

(15,15%)

(53,70%)

(8,08%)

(26,85%)

(26,26%)

Lƣỡng cƣ (% so
với tổng số lồi LC)

tổng số lồi LCBS)

(50,50%) (9,25%)


Nhóm ở nước: Ở Copia đã ghi nhận 5 loài LC và 7 loài BS; ở Sốp Cộp đã ghi
nhận 6 loài LC và 9 lồi BS.
Nhóm ở trên mặt đất: Ở Copia đã ghi nhận 26 loài LC và 32 loài BS; ở Sốp Cộp
đã ghi nhận 29 loài LC và 21 lồi BS.
Nhóm ở hang: Chỉ gặp ở BS, ghi nhận 10 loài ở Copia và 8 loài ở Sốp Cộp.


17

Nhóm ở trên cây: Ở Copia đã ghi nhận 16 loài LC và 13 loài BS, ở Sốp Cộp ghi
nhận 14 loài LC và 12 loài BS.
Như vậy số loài LCBS ghi nhận ở trên mặt đất nhiều nhất với 58 loài ở KBTTN
Copia, 50 loài ở KBTTN Sốp Cộp và ở hang thấp nhất có 10 lồi ở Copia, 8 loài ở
Sốp Cộp.
3.4.4. Phân bố theo địa điểm nghiên cứu
Số loài phân bố ở khu rừng thường xanh xã Co Mạ (với 89 loài) và ở Huổi Một
nhiều nhất (với 54 lồi) do hai khu vực này có diện tích rừng thường xanh ít bị tác
động lớn.
Số
lồi

Địa
điểm

Hình 3.10. Sự phân bố các loài LCBS theo địa điểm nghiên cứu

3.4.5. Biến động thành phần lồi lƣỡng cƣ, bị sát theo các tháng
Số loài LCBS ghi nhận nhiều nhất vào trước mùa mưa (từ tháng 4-6) và sau mùa
mưa (từ tháng 9 đến 10), kết quả này phù hợp với mùa hoạt động của các loài LCBS
(động vật biến nhiệt, hạn chế hoạt động vào mùa lạnh) và ít hoạt động vào các tháng

mùa mưa lũ vùng Tây Bắc (từ tháng 7 - 8).
Số
lồi

Tháng

Hình 3.13. Biến động thành phần lồi LCBS theo các tháng ở KVNC


18

3.4.6. Đánh giá tính đặc hữu của khu hệ LCBS ở khu vực nghiên cứu
Ở KVNC có 14 lồi đặc hữu, trong đó: có 1 lồi đặc hữu cho khu Tây Bắc; có 8
lồi đặc hữu cho Việt Nam (6 loài LC và 2 loài BS) và 5 loài hiện mới chỉ ghi nhận ở
Việt Nam và Lào. Tại KVNC, địa điểm gặp nhiều loài đặc hữu nhất là xã Co Mạ, với
11 lồi; xã Púng Bánh có 1 lồi và khơng có lồi nào ở xã Mường Cai.
3.5. Thành phần thức ăn của một số loài lƣỡng cƣ đại diện cho các dạng nơi ở
3.5.1. Lựa chọn các loài lƣỡng cƣ
Bao gồm các mẫu trưởng thành của 8 loài LC thuộc ba nhóm: Nhóm ở nước:
Ếch gai sần (Quasipaa verrucospinosa), Ếch trơn (Limnonectes bannanensis); Nhóm
ở trên mặt đất: Cóc mắt bên (Megophrys marjor), Ếch doi-chang (Nanorana aenea),
Chàng an-đec-son (Odorrana andersoni); Nhóm ở trên cây: Ếch cây sần tay-lo
(Kurixalus bisacculus), Chẫu chàng mi-an-ma (Polypedates mutus), Ếch cây phê
(Rhacophorus feae).
3.5.2. Phân tích thành phần thức ăn
Đã phân tích 152 dạ dày của 8 lồi thuộc ba nhóm LC: ở nước (34 dạ dày), ếch ở
trên mặt đất (77 dạ dày) và ếch sống trên cây (41 dạ dày).
- Nhóm ếch ở nước ăn 20 loại thức ăn khác nhau, trong đó: Lồi L. bannanensis
ăn 16 loại mồi và có 63 mẫu thức ăn, tỷ lệ mẫu thức ăn thuộc bộ Coleoptera cao nhất
(27%); Loài Q. verrucospinosa ăn 14 loại mồi và có 61 mẫu thức ăn, tỷ lệ con mồi

thuộc bộ Coleoptera cao nhất (31%).
- Nhóm ếch ở cạn ăn 18 loại thức ăn khác nhau, trong đó: Lồi M. major ăn 12
loại mồi và có 56 mẫu thức ăn, tỷ lệ con mồi thuộc bộ Orthoptera cao nhất (29%);
Loài N. aenea cũng ăn 12 loại mồi và có 76 mẫu thức ăn, trong đó tỷ lệ con mồi
thuộc bộ Coleoptera cao nhất (28%); Loài O. andersoni ăn 15 loại và có 115 mẫu
thức ăn, tỷ lệ con mồi thuộc bộ Coleoptera cao nhất (25%).
- Nhóm ếch ở trên cây ăn 16 loại thức ăn khác nhau, trong đó: Lồi K.
bisacculus ăn 12 loại mồi và có 25 mẫu thức ăn, tỷ lệ con mồi thuộc bộ Coleoptera
cao nhất (24%); Loài P. mutus ăn 11 loại mồi và có 39 mẫu thức ăn; Lồi R. feae ăn
10 loại mồi và có 27 mẫu thức ăn, tỷ lệ con mồi thuộc bộ Coleoptera cao nhất (19%).
Kết quả nghiên cứu phát hiện một số loại thức ăn đặc biệt cho mỗi nhóm nơi ở của
lồi như: nhóm ếch ở nước ăn cả giáp xác (Crustacea) và cơn trùng ba đi (Thysanura);
nhóm ếch ở trên mặt đất ăn cả LC nhỏ (Amphibia) và rết (Scolopendromorpha); nhóm
ếch ở trên cây ăn cả chim (Aves) và côn trùng cánh đều (Isoptera).


19
Bảng 3.16. Thành phần thức ăn của một số loài LC ở KVNC

5

K (n=14)

P (n=18)

6

1

1

4

2
5

9
9

2
3

R (n=13)

O (n=31)

N (n=16)

M (n=26)
8

1

2

6

4

4
1


1
5
7
4
4
17
2
3
1
2
4
2

1
2
9
2

4
16

4
10
9

11
20
10


1
2
1

9
7

19
4
2

8
3
2

21
2
7

29
8
6
2

6
2

3
3
3

1

3

4
1

5
2

3
3
2

2
1
1
2

3

4
1
5
4
1
1
3

2

1
1

3
1

63

61

56

76

115

25

39

2
27
10 (38,46%)

Tổng số 25 loại thức ăn (100%)

7
1

1


11 (42,3%)

24
25

4
5

2

12 (46,15%)

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23


2

1

15 (57,69%)

6
7

3

12 (46,15%)

3
4
5

1

12 (46,15%)

2

Ngành Giun đốt
Lớp Giun ít tơ
Ngành Thân mềm
Ốc cạn
ARTHROPODA
Ngành Chân khớp
Arachnida

Lớp Hình nhện
Opilliones
Bộ Chân dài
Aranei
Bộ Nhện
Crustacea
Lớp Giáp xác
Myriapoda
Lớp Nhiều chân
Polydesmoidea
Cuốn chiếu mai
Scolopendromorpha Nhóm rết
Insecta
Lớp Sâu bọ
Odonata
Bộ Chuồn chuồn
Blattoptera
Bộ Gián
Orthoptera
Bộ Cánh thẳng
Dermaptera
Bộ Cánh da
Hemiptera
Bộ Cánh nửa
Coleoptera
Bộ Cánh cứng
Lepidoptera
Bộ Cánh phấn
Hymenoptera
Bộ Cánh màng

Diptera
Bộ Hai cánh
Homoptera
Bộ Cánh giống
Phasmatodea
Bộ Bọ que
Heteroptera
Bộ Cánh khác
Plecoptera
Bộ Cánh úp
Isoptera
Bộ Cánh đều
Thysanura
Bộ Ba đuôi
Côn Trùng khác
CHORDATA
Ngành Dây sống
Amphibia
Lớp Lưỡng cư
Aves
Lớp Chim
Tổng số 462 mẫu thức ăn
ANNELIDA
Oligochaeta
MOLLUSCA

Q (n=15)

1


Tên Việt Nam

Ếch ở trên
cây

14 (53,84%)

Tên khoa học

L (n=19)

Loại thức ăn

Ếch ở trên
mặt đất

16 (61,53%)

T
T

Ếch ở
nƣớc

Ghi chú: Các con số trong các ô tương ứng với số lượng mẫu thức ăn mà loài đó ăn; L: Limnonectes
bannanensis; Q: Quasipaa verrucospinosa; N: Nanorana aenea; M: Megophrys major; O:
Odorrana andersoni; P: Polypedates mutus; K: Kurixalus bisacculus; R: Rhacophorus feae.


20


3.5.3. Sự khác biệt về thành phần thức ăn của các lồi lƣỡng cƣ
Kết quả phân tích khi sử dụng phần mềm Primer 6 về thành phần và số lượng
mẫu thức ăn của 8 loài LC ở KVNC cho thấy thành phần thức ăn của các lồi LC
khơng tách rõ ràng thành từng nhóm ếch ở trên mặt đất, ếch ở nước và ếch ở trên cây
mà có sự đan xen lẫn nhau (Hình 3.18).
Hai lồi sống ở trên mặt đất (N. aenea, O. andersoni) và 2 loài sống ở nước (L.
bannanensis và Q. verrucospinosa) có phổ thức ăn tách thành một nhóm và có mức
độ tương đồng là 60. Trong đó hai lồi N. aenea và L. bannanensis có mức độ tương
đồng tới 70, ba loài N. aenea, L. bannanensis và Q. verrucospinosa có mức độ tương
đồng 65. Điều này có thể giải thích là do cả bốn lồi này cùng sống ở sinh cảnh rừng
thường xanh nên có một số dạng thức ăn chung.
Lồi M. major thuộc nhóm sống ở trên mặt đất nhưng tách thành nhóm riêng và
có mức độ tương đồng gần hơn với 4 lồi khác N. aenea, O. andersoni, L.
bannanensis và Q. verrucospinosa (chỉ số tương đồng 55). Sở dỉ như vậy là do loài
này sống ở nhiều dạng sinh cảnh, nơi ở cũng đa dạng (khi sống trên cây, lúc trên mặt
đất ven suối) nên thức ăn cũng đa dạng hơn.
Trong số 3 lồi sống trên cây thì 2 lồi R. feae và K. bisacculus tách thành nhóm
riêng với mức độ tương đồng là 60. Lồi P. mutus có thành phần thức ăn khác biệt
với các lồi cịn lại và có mức độ tương đồng gần hơn với nhóm ếch ở trên mặt đất và
ếch ở nước (chỉ số tương đồng 50) hơn là với nhóm ếch cây (chỉ số tương đồng 40).

Hình 3.18. Sự phân chia thành phần thức ăn giữa các nhóm ếch


21

3.6. Các vấn đề liên quan đến bảo tồn
3.6.1. Các lồi lƣỡng cƣ, bị sát q, hiếm ở KVNC
Bảng 3.18. Danh sách lồi LCBS q, hiếm có giá trị bảo tồn ở KVNC

T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

Tên loài
Quasipaa verrucospinosa
Odorrana andersonii

Odorrana chapaensis
Gracixalus jinxiuensis
Rhacophorus feae
Rhacophorus kio
Theloderma bicolor
Theloderma corticale
Gekko gecko
Varanus salvator
Python molurus
Coelognathus radiatus
Euprepiophis mandarinus
Gonyosoma prasinus
Oreocryptophis porphyraceus
Orthriophis moellendorffi
Ptyas korros
Bungarus fasciata
Bungarus multicinctus
Naja atra
Ophiophagus hannah
Platysternon megacephalum

NĐ NĐ SĐ
32 160 VN

IU
CN

CI
TE
S


EN

Địa điểm ghi nhận
KBTTN
KBTTN Sốp Cộp
Copia
A B C D E F G H I
+

VU
NT
VU
EN
EN

IIB
IIB
IIB

IIB
IIB
IIB
IB
IIB

EN
VU
EN
CR

VU
VU
VU
VU
VU
EN
EN

+
+

VU
EN

+
+
+
+
+
+
+
+
+

VU

x

+


+

+

+

+
+
+

+
+

+
+

+

+

+

+

+

+
+
+


+

+

+
+

+

+
+

+

+

+
+
+
+

+

+
+
+
+
+
+


+
+
+

+

+

+
+

+

+

+

EN VU x
+
+ + +
x
CR VU x
+
EN EN
+
+
Cuora galbinifrons
x
EN EN
+

Manouria impressa
IIB
VU VU
+
+
+
Tổng: 24 loài
9
2
19 11
3
10 17 8 7 10 4 7 4 5
Ghi chú: NĐ 32 = Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật
rừng nguy cấp, quý, hiếm: IB: Nghiêm cấm khai thác và sử dụng vì mục đích thương mại; IIB: Hạn
chế khai thác và sử dụng vì mục đích thương mại.
- NĐ160 = Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 về tiêu chí xác định lồi và chế
độ quản lý loài thuộc Danh mục nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.
SĐVN: Sách Đỏ Việt Nam (2007): CR: Rất nguy cấp; EN: Nguy cấp, VU: Sẽ nguy cấp.
- IUCN = Danh lục Đỏ IUCN (2015): EN: Nguy cấp; VU: Sẽ nguy cấp; NT: Sắp bị đe dọa.
- CITES: Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp.
- Địa điểm ghi nhận: A: Chiềng Bôm; B: Co Mạ; C: Long Hẹ; D: Dồm Cang; E: Huổi Một; F:
Mường Cai; G: Nậm Mằn; H: Púng Bánh; I: Sốp Cộp.


22

3.6.2. Các nhân tố tác động tiêu cực đến khu hệ LCBS ở khu vực nghiên cứu
3.6.2.1. Các nhân tố tác động đến sinh cảnh sống
Phá rừng làm nương, rẫy; khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ, chăn thả gia súc,
gia cầm, các hoạt động khai thác đá, xây dựng nhà máy thủy điện, đường giao thông:

3.6.2.2. Các nhân tố tác động đến quần thể
- Khai thác LCBS làm thực phẩm: một số loài thường xuyên bị bắt như:
Megophrys major, M. parva, Fejervarya limnocharis, Hoplobatrachus rugulosus,
Limnonectes bannaensis, Nanorana aenea, Quasipaa verrucospinosa, Odorrana
andersonii, O. chloronota, Rhacophorus feae, Varanus salvator, Ptyas korros,
Orthriophis taeniurus...
- Săn bắt LCBS để bán: Một số loài LCBS có giá trị kinh tế cịn bị người dân
săn bắt để bán cho thương lái Varanus salvator, Ptyas korros, Orthriophis taeniurus,
Bungarus fasciatus, Naja atra, Ophiophagus hannah, Platysternon megacephalum...
3.6.3. Đề xuất các kiến nghị đối với công tác bảo tồn
Các địa điểm cần ưu tiên bảo tồn: Khu rừng phía Đông Bắc trung tâm xã Co Mạ
thuộc KBTTN Copia và khu rừng thường xanh xã Huổi Một (khu vực giáp ranh giữa
xã Huổi Một, Púng Bánh, Sốp Cộp, Dồm Cang và Nậm Mằn) thuộc KBTTN Sốp Cộp.
Ưu tiên bảo vệ các loài quý hiếm, đặc hữu: Varanus salvator, Python molurus,
Coelognathus radiatus, Orthriophis taeniurus, Ptyas korros...
Ưu tiên bảo vệ các loài đang bị khai thác mạnh: Megophrys major,
Hoplobatrachus rugulosus, Limnonectes bannaensis, Nanorana aenea...
Các hoạt động ưu tiêu bảo tồn: Bảo vệ sinh cảnh sống của các loài LCBS, khai
thác bền vững nguồn tài nguyên, tuyên truyền nâng cao nhận thức, phát triển du lịch
sinh thái nhằm tăng nguồn thu nhập cho người dân.


23

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
1.1. Đa dạng về thành phần loài: Đã ghi nhận 130 loài LCBS ở KVNC, trong
đó: ghi nhận 108 lồi ở KBTTN Copia và 99 lồi ở KBTTN Sốp Cộp. Mơ tả đặc
điểm hình thái nhận dạng của 122 loài dựa trên các mẫu vật thu được ở KVNC. Cơng
bố 1 lồi mới cho khoa học (Tylototriton anguliceps). Bổ sung cho khu hệ LCBS của

Việt Nam 1 giống và 11 loài, cho khu Tây Bắc 5 loài, cho tỉnh Sơn La 35 loài, cho
KBTTN Copia 63 loài và lần đầu tiên lập danh sách thành phần loài LCBS cho
KBTTN Sốp Cộp.
1.2. Sự tương đồng thành phần lồi: KBTTN Copia và Sốp Cộp có thành phần
loài LCBS tương đối giống nhau (djk = 0,79167 ở lớp LC và djk = 0,68468 ở lớp BS)
nhưng cũng có sự sai khác nhất định do khu Copia có một phần diện tích rừng trên
núi đá vơi. LCBS ở KVNC và KBTTN Mường Nhé có mối quan hệ thành phần loài
gần gũi hơn so với các khu vực khác.
1.3. Đặc điểm phân bố: Theo sinh cảnh: số loài đa dạng nhất ở sinh cảnh rừng
thường xanh ít bị tác động (76 loài ở Copia, 68 loài Sốp Cộp); Theo đai cao: ghi nhận
nhiều loài nhất ở độ cao từ 800 m trở lên (96 loài ở Copia, 84 loài ở Sốp Cộp); Theo
nơi ở: phân bố ở trên mặt đất nhiều nhất (58 loài ở Copia, 50 loài ở Sốp Cộp); Theo
địa điểm nghiên cứu: phân bố nhiều nhất ở khu vực Co Mạ thuộc KBTTN Copia (84
loài) và Huổi Một thuộc KBTTN Sốp Cộp (58 loài); Biến động thành phần loài theo
các tháng: ghi nhận nhiều loài nhất vào tháng 4 (41 loài LC và 41 loài BS) và tháng 9
(27 loài LC và 34 loài BS).
1.4. Thành phần thức ăn của một số loài LC thuộc 3 nhóm nơi ở: Dạng con mồi
chủ yếu của 8 lồi LC là chân khớp thuộc các bộ Blattoptera, Coleoptera, Orthoptera
và Aranei. Trong đó nhóm ở nước ăn chủ yếu là Coleoptera (29%), Orthoptera (13%)
và Aranei (10%); nhóm sống trên mặt đất ăn chủ yếu là Coleoptera (23%) và
Orthoptera (19%); nhóm ở trên cây ăn chủ yếu là Coleoptera (15%), Orthoptera và
Aranei (14%), Blattoptera (11%).
1.5. Các vấn đề liên quan đến bảo tồn:
Về giá trị bảo tồn: đã ghi nhận 14 lồi đặc hữu (5 lồi đặc hữu cho Đơng Dương,


×