Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Đánh giá kết quả mổ lấy thai tại bệnh viện đa khoa huyện cưkuin trong 02 năm ( 2008 2009)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333 KB, 36 trang )

SỞ Y TẾ ĐĂK LĂK
BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN CƯKUIN

Chủ đề tài: Nguyễn Văn Tâm

Đề tài:
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MỔ LẤY THAI TẠI KHOA PHỤ SẢN
BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN CƯKUIN TRONG 02 NĂM
( 2008-2009)

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ SỞ CẤP I

Cưkuin,Tháng 1 năm 2010.


Chân thành cảm ơn
- Sở y tế Đăk Lăk.
- Giám đốc bệnh viện đa khoa huyện Cưkuin.
- Phòng kế hoạch nghiệp vụ.
- Khoa sản bệnh viện đa khoa huyện Cưkuin.
Đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp cho tôi trong quá trình nghiên cứu và
hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học
Xin được cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân của tôi đã động viên,
chia sẻ, giúp đỡ để tôi hoàn thành nhiệm vụ.

Cưkuin, tháng 12 năm 2010

Bs. Nguyễn Văn Tâm

1



Lời Cam Đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong đề tài là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả

Bs. Nguyễn Văn Tâm

2


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 6
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................ 8
1. Lịch sử phát triển của mổ lấy thai. ................................................................. 8
2. Chỉ định phẫu thuật lấy thai. ........................................................................ 12
CHƯƠNG 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............. 16
1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 16
2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 16
3. Thời gian nghiên cứu................................................................................... 16
4. Phân tích và xử lý số liệu............................................................................. 16
CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 17
CHƯƠNG 4.BÀN LUẬN .............................................................................. 29
KẾT LUẬN .................................................................................................... 29
KIẾN NGHỊ................................................................................................... 24
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ............................................................. 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 34


3


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Tình hình mổ đẻ liên quan đến mổ lấy thai trong 02 năm ………17
Bảng 3.2. Tình hình mổ lấy thai năm (2008-2009)…………………………18
Bảng 3.3. Phân bố mổ lấy thai theo từng nhóm tuổi………………………..19
Bảng 4. Những chỉ định thuần túy mổ lấy thai nguyên nhân do thai……….20
Bảng 5. Những chỉ định thuần túy do nguyên nhân người mẹ……………..21
Bảng 6. Những chỉ định thuần túy nguyên nhân khác………………………23
Bảng 7. Những chỉ định do nguyên nhân phần phụ…………………………24
Bảng 8. Bảng so sánh giữa các tác giả khác: Chỉ định mổ lấy thai………….25

4


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ mổ lấy thai trên tổng số ca đẻ…………………………17
Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ mổ lấy thai giữa con so và con rạ……………………..18
Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ mổ lấy thai theo nhóm tuổi……………………………19
Biểu đồ 3.4. Tỉ lệ mổ lấy thai do nguyên nhân thai………………………20
Biểu đồ 3.5. Tỉ lệ mổ lấy thai do nguyên nhân người mẹ………………..21
Biểu đồ 3.6. Tỉ lệ mổ lấy thai do các nguyên nhân khác…………………23
Biểu đồ 3.7. Tỉ lệ mổ lấy thai do nguyên nhân phần phụ………………...24

5



ĐẶT VẤN ĐỀ

Mổ lấy thai là một chỉ định kết thúc thai kỳ sinh đẻ của phụ nữ, dưới sự
can thiệp của thầy thuốc, được chỉ định trong những cuộc sinh đẻ qua ngõ âm
đạo không an toàn cho mẹ và thai nhi. Do đó, việc chỉ định mổ lấy thai ở
nhiều nước có khác nhau, ngay ở nước ta việc chỉ định mổ lấy thai ở các
tuyến cũng khác nhau.
Nhờ sự tiến bộ của y học, người ta hiểu biết sâu hơn về sinh lý của sản
phụ và thai nhi cùng với sự phát triển nhanh chóng của các phương tiện: Gây
mê hồi sức, vô khuẩn, kháng sinh, truyền máu.... nên ngày nay mổ lấy thai
ngày càng được chỉ định rộng rãi, tỷ lệ mổ lấy thai ngày càng tăng không
những ở nước ta mà trên toàn thế giới.
Trong 10 năm từ năm 1971- 1981 tỷ lệ mổ lấy thai tại Pháp tăng từ 611%, tại Mỹ tỷ lệ mổ lấy thai trong năm 1970 là 15.2% tăng lên 21% vào năm
1984. Tại các bệnh viện trong cả nước tăng dần hàng năm, ở bệnh viện Phụ
Sản Trung Ương tỷ lệ mổ lấy thai 9% vào thập kỷ 60, nhưng đầu thập kỷ 80
tỷ lệ mổ lấy thai là 15% và tăng lên trên 23% vào những năm 90( theo tác giả
Nguyễn Hoàng Hà năm 2001 là 36.24%).
Năm 1963 Hội các nhà phẫu thuật Hoa Kỳ nghiên cứu và nêu tỷ lệ mổ
lấy thai do vết mổ cũ tăng đến 39% so với tổng số mổ lấy thai.
Trong những năm gần đây, tỷ lệ mổ lấy thai nói chung và mổ lấy thai ở
những người sanh con so nói riêng đang tăng lên, nên làm tăng tỷ lệ mổ lấy
thai ở người sanh con rạ.
Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài chỉ
định mổ lấy thai tại bệnh viện Đa khoa huyện CưKuin trong 02 năm ( 20082009) với mục tiêu:

6


1- Xác định việc mổ lấy thai tại bệnh viện Đa khoa huyện CưKuin.

2- Tìm hiểu mổ lấy thai tuổi người mẹ, những chỉ định có yếu tố xã
hội, nghề nghiệp, những nhóm chỉ định mổ lấy thai và các
nguyên nhân.
3- Qua đó đề xuất ý kiến về vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản,
sinh đẻ có kế hoạch nhằm hạn chế tỷ lệ tử vong mẹ và con sau
sinh.

7


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1. Lịch sử phát triển của mổ lấy thai.
1.1. Phẫu thuật lấy thai trên người mẹ mới chết.
Nhà sản khoa Hermes là một trong những thầy thuốc đầu tiên được ghi
vào lịch sử phẫu thuật lấy thai, sách ghi chép đầu tiên vào thế kỷ XIV. Năm
1363, Guy de Cauliac xuất bản cuốn sách nói về phẫu thuật lấy thai đầu tiên
là cuốn phẫu thuật mô tả phương pháp “ Kéo thai ra trên người mẹ đã chết”.
Tỷ lệ tử vong thai nhi sau phẫu thuật người mẹ đã chết khá cao. Đầu
thế kỷ XIV ở Anh có 331 ca mổ nhưng chỉ cứu được 147 thai nhi. Ở Pháp
năm 1837 đã phẫu thuật 49 trường hợp nhưng cứu được 07 thai nhi. Tuy
nhiên tỷ lệ sống thai nhi càng ngày càng tăng dần theo thời gian. Năm 1879 ở
Anh 188 ca còn sống trên 269 trường hợp phẫu thuật.
Trong các y văn của các tác giả Anh và Pháp đúc kết rằng tỷ lệ thai
sống sót phụ thuộc vào thời điểm phẫu thuật. Thời điểm tối đa để cứu con
khoảng 4-6 phút kể từ khi bà mẹ chết. Tế bào của thai nhi và mẹ sẽ chết nếu
không được cấp máu sau thời điểm này.
1.2. Phẫu thuật lấy thai trên người mẹ sống.
- Năm 999 sau Công nguyên Fidausi đã hoàn thành cuốn Fah-Nameh

của các thầy thuốc Ba tư mô tả việc phẫu thuật lấy thai.
- Năm 1540 Chistopher Trautmann ở Saxonef ủng hộ việc phẫu thuật
lấy thai và đã báo cáo 15 ca thành công.
- Năm 1596 Scipione Mauriceua xuất bản cuốn sách hướng dẫn cho các
nhà sản khoa Ý “ La comare Oirci glitise”
- Tuy nhiên cuộc mổ lấy thai trên người sống đầu tiên được công nhận
thực hiện vào năm 1610, người mẹ đã chết sau 25 ngày phẫu thuật.

8


- Năm 1882 Sanger đề nghị một phẫu thuật mà ngày nay được gọi là
mổ lấy thai theo phương pháp cổ điển hay mổ dọc thân tử cung lấy thai, thỉnh
thoảng vẫn còn được áp dụng như: Trường hợp vết mổ cũ dính, trường hợp
khẩn cấp cần lấy thai nhanh, đoạn dưới tử cung thành lập kém trong nhau tiền
đạo...
- Từ năm 1805 Osiander lần đầu tiên mô tả phẫu thuật ngang đoạn dưới
tử cung lấy thai, nhưng mãi đến đầu thể kỷ XX mới xuất hiện hành loạt phẫu
thuật cải tiến bởi De Lee và cũng chính ông đã so sánh, đối chiếu mổ dọc thân
với mổ ngang đoạn dưới tử cung lấy thai.
- Nửa đầu thế kỷ XX chỉ định mổ lấy thai còn rất hạn chế do sự nhiễm
trùng và kỹ thuật gây mê hồi sức còn yếu kém. Vì vậy, lúc này các nhà sản
khoa vẫn nghiên về các thủ thuật sanh ngã Âm đạo, thậm chí cả việc hủy một
thai còn sống để tránh cuộc mổ lấy thai.
- Ngày nay, sự phát triển của phẫu thuật, phương tiện vô khuẩn, kháng
sinh, truyền máu, gây mê hồi sức...tiên lượng của thai nhi và bà mẹ đã tốt hơn
rất nhiều trong và sau mổ lấy thai cho nên chỉ định mổ lấy thai ngày càng
được rộng rãi.
1.3. Mổ lấy thai ở nước ta.
Vào những năm đầu của thế kỷ XX, với sự giao lưu của văn hóa ĐôngTây và sự tiến bộ của khoa học kỷ thuật, nhất là khi thành lập trường Đại học

Y Hà nội năm 1901. Các Giáo sư, bác sĩ đầu ngành sản phụ khoa Pháp- Việt
đã tiến hành ca mổ đẻ đầu tiên tại Bệnh viện Phủ Doãn, bệnh viện Bạch Mai
Hà nội và bệnh viện Phụ Sản Trung Ương.
Thời kỳ đầu, phẫu thuật lấy thai phần nhiều chỉ áp dụng khi thai nhi
còn sống, đó là cách mổ lấy thai qua đường bụng, nếu thai chết nguyên tắc
chung thường lấy thai qua đường âm đạo, trừ những biến chứng( Vỡ tử cung,
nhau tiền đạo..)

9


Trong những năm 1925-1930, người ta chỉ cho phép mổ lấy thai khi
còn ối, hoặc ối mới vỡ, sau năm 1945 các Bác sĩ đã có thể mổ lấy thai không
sợ nhiễm trùng nếu ối vỡ trên 6 tiếng, tuy nhiên tỷ lệ tử vong của mẹ còn cao
từ 0.5-4%.
Ngày nay tỷ lệ mổ lấy thai: Bệnh viện Phụ sản Trung Ương
36.24%(2001), Bệnh Viện Phụ Sản Từ Dũ 15%(2000), Bệnh viện Đa khoa
Đăk Lăk 31.7%, Bệnh viện Đa Khoa Khánh hòa 29.16% (1999-2003) và xu
hướng ngày nay càng tăng.
1.4. Những tiến bộ nhằm giảm những tai biến trong phẫu thuật mổ lấy
thai.
Trước thời điểm Pleming Washman tìm ra kháng sinh nhất là giai đoạn
đầu áp dụng mổ lấy thai ở thế kỷ trước, sự hiểu biết về nhiễm trùng còn mơ
hồ, kỹ thuật vô trùng chưa được áp dụng triệt để nên những tai biến trong
phẫu thuật lấy thai còn rất cao.
Năm 1769 Joseph Covallini ở Flirence nêu ý kiến phẫu thuật cắt tử
cung sau khi mổ lấy thai và đã được nhiều người ủng hộ, Các tác giả đã làm
thử nghiệm trên súc vật, cho đến năm 1869 Holalio Stofrer thực hiện thành
công đầu tiên phẫu thuật lấy thai tiếp theo cắt tử cung bán phần nhưng khâu
mép tử cung vào thành bụng và kỹ thuật Prorro này được xem là cách chống

nhiễm khuẩn và chống chảy máu hữu hiệu. Nên lúc bấy giờ người ta gọi phẫu
thuật Prorro là “ Phẫu thuật Cesar tận gốc”.
Năm 1880 Oppen Heimer bổ sung thêm kỹ thuật cặp 2 động mạch tử
cung đề phòng chảy máu.
Năm 1920 kỹ thuật Prorte ra đời được mô tả như “sau khi mở thành
bụng đưa tử cung ra ngoài, đóng thành bụng lại rồi mới rạch tử cung lấy thai,
khâu vết rạch tử cung và để tử cung ngoài thành bụng 4 tuần, sau 1 tháng, mở

10


thành bụng đặt tử cung vào vị trí cũ và đóng thành bụng thì 2” kết quả của
phẫu thuật này không được sự chú ý của các phẫu thuật gia đương thời.
Từ những năm đầu của thế kỷ XVIII đến nữa đầu thế kỷ XIX phẫu
thuật lấy thai có những tiến bộ rõ rệt, đã làm giảm tỷ lệ tử vong mẹ từ 100%
xuống còn 2%. Những nguyên nhân chính của sự tiến bộ này:
- Áp dụng kỹ thuật vô trùng.
- Thay đổi kỹ thuật không rạch thân tử cung mà rạch ngang đoạn dưới
tử cung.
- Khâu thành tử cung để cầm máu.
Ngày nay phẫu thuật lấy thai càng ngày càng hoàn thiện về kỹ thuật, về
phương tiện với những đặc điểm sau:
- Kỹ thuật vô trùng trong và sau phẫu thuật được áp dụng triệt để.
- Rạch ngang đoạn dưới tử cung thay vì rạch thân tử cung như cổ điển.
- Kỹ thuật gây mê-gây tê trong phẫu thuật lấy thai có tiến bộ.
- Sau phẫu thuật lấy thai người mẹ có thể có thai và sinh đẻ tiếp được.
- Sự ra đời của các chủng loại kháng sinh mới.
Do vậy chỉ định mổ lấy thai được mở rộng và tỷ lệ mổ lấy thai tăng dần
theo từng năm. Sự bảo đảm an toàn cho phẫu thuật mổ lấy thai đã dẫn đến sự
thay đổi quan niệm của thầy thuốc và bệnh nhân, nhận thức về phẫu thuật lấy

thai là một phương pháp an toàn, thực sự yên tâm về tính mạng của mình và
con mình cũng đã trở thành điều mong ước thực tế của nhiều người mẹ.
Vì vậy chỉ định phẫu thuật lấy thai ngày càng mở rộng làm cho tỷ lệ
phẫu thuật lấy thai gia tăng ở tất cả các nước trên thế giới. Chỉ trong hai thập
kỷ cuối của thế kỷ XX tỷ lệ phẫu thuật lấy thai tăng từ 0.4-5% lên đến 2028%.

11


1.5. Mổ lấy thai ở bệnh viện huyện CưKuin.
Triển khai mổ lấy thai năm 1988 trong 2 năm 2008-2009 đã mổ lấy thai
được 139 ca.
2. Chỉ định phẫu thuật lấy thai.
2.1. Những đặc điểm chỉ định mổ lấy thai.
Chỉ định phẫu thuật lấy thai phụ thuộc vào nhiều yếu tố kết hợp: Bệnh
lý sản khoa, tâm sinh lý người mẹ, gia đình và xã hội; Tiền sử sản phụ khoa
hay Nội , Ngoại khoa...khác với chỉ định của ngoại khoa hầu hết dự vào yếu
tố bệnh lý.
Chỉ định phẫu thuật lấy thai thay đổi phụ thuộc vào các trường phái,
vào từng thầy thuốc, từng địa phương, từng nước và từng giai đoạn phát triển
xã hội. Sự thay đổi khác nhau này thường nằm trong phạm vi chỉ định phối
hợp hay còn gọi là chỉ định tương đối.
Sự ra đời và hoàn thiện kỹ thuật vô khuẩn, tiệt khuẩn, kỹ thuật gây mê
hồi sức và cải tiến kỹ thuật đã làm cho tỷ lệ tử vong do phẫu thuật lấy thai
giảm, cho nên chỉ định phẫu thuật lấy thai có chiều hướng mở rộng kéo theo
tỷ lệ mổ lấy thai ngày càng gia tăng nhất là mổ lấy thai cho bà mẹ đẻ con so.
Ngoài ra, cần phải nói đến tâm lý của người thầy thuốc sản khoa chịu
tác động của xã hội, tạo cho thầy thuốc có xu hướng tác động nhiều hơn.
2.2. Những chỉ định chính phẫu thuật mổ lấy thai.
Chỉ định phẫu thuật lấy thai liên quan đến nhiều nguyên nhân, nhiều

yếu tố khác nhau nhưng có thể sắp xếp theo 4 nhóm chỉ định sau đây:
2.2.2. Những chỉ định do nguyên nhân thai nhi.
Chỉ định do ngôi thế bất thường và không thuận lợi cho cuộc đẻ:
Ngôi ngang, ngôi trán, ngôi chỏm sa chi, ngôi mặt, ngôi mông...
Thai to: Có nghĩa cân nặng thai nhi nằm trên đường Percentil thứ 90. Ở
Việt Nam thai ≥ 3600gr nằm trên đường Percentil thứ 90. Tuy nhiên thai to

12


mà trên khung chậu bà mẹ lớn thì có thể đẻ được ngã âm đạo, nên chỉ có thể
chỉ định phẫu thuật do thai to khi khung chậu bà mẹ giới hạn so với thai.
Thai có nguy cơ bị suy và suy thai:
- Thai già tháng: Thai ≥ 42 tuần tuổi.
- Thai dị dạng không qua ngã âm đạo được.
2.2.3. Những chỉ định phẫu thuật mổ lấy thai do nguyên nhân từ phần phụ của
thai.
Nhau tiền đạo: (Các thể lâm sàng: trung tâm, bán trung tâm, bám mép,
bám thấp) khi có chảy máu nhiều hoặc khi chuyển dạ đã được bấm ối, cầm
máu không có kết quả, có khó khăn trong cuộc đẻ.
Nhau bong non ( Các thể lâm sàng: Thể ẩn, thể nhẹ, thể trung bình,
phong huyết tử cung- nhau) cần có chỉ định kịp thời để bảo đảm tính mạng
của người mẹ và thai nhi.
Sa dây nhau: Nếu dây rốn còn đập, thai sống mà đẩy lại buồng tử
cung không kết quả thì phải chỉ định phẫu thuật ngay mới kịp thời cứu thai
nhi. Nếu thai đã chết thì có thể chờ đợi đẻ tự nhiên ngã âm đạo.
Những trường hợp bất thường bánh nhau: Phù gai nhau, vôi hóa bánh
nhau... tùy từng trường hợp.
Những bất thường về ối: Đa ối, thiểu ối, hết ối thì có chỉ định riêng.
2.2.4 Những chỉ định phẫu thuật mổ lấy thai do nguyên nhân từ mẹ đường

sinh dục người mẹ ( Tử cung, cổ tử cung, khung chậu, âm hộ, âm đạo).
Âm hộ, âm đạo, tầng sinh môn bất thường: Do bàng quang- âm đạo,
sẹo ở tầng sinh môn rắn, âm hộ, âm đạo có vách ngăn.
Cổ tử cung xóa mở khó khăn hoặc không xóa mở.
Thân tử cung có những đặc điểm bất thường: Dị tật bẩm sinh ở thân tử
cung, khối u ở đoạn dưới tử cung, sẹo phẫu thuật trên thân tử cung, rối loạn
cơn co tử cung...

13


Bất tương xứng giữa đầu thai nhi và khung chậu: Đầu thai nhi bình
thường- khung chậu hẹp, Khung chậu bình thường- đầu thai nhi to.
Khung chậu bất thường: Khung chậu hẹp, méo, khung chậu lệch do tổn
thương cũ như gãy vỡ khung chậu, gãy xương đùi...
- Những chỉ định phẫu thuật mổ lấy thai do bệnh lý người mẹ:
Có thể là bệnh lý mãn tính hay cấp tính, sẵn có hay mắc phải trong thai
kỳ nhưng có một số hay gặp sau đây:
- Rối loạn cao huyết áp trong thai kỳ.
- Bệnh tim: Có thai làm cho bệnh tim nặng lên nhiều đặc biệt trong 3
tháng cuối của thai kỳ và trong chuyển dạ có thể làm tử vong mẹ.
- Bệnh thận: Thường liên quan đến cao huyết áp và dể gây thai kém
phát triển và thai chết lưu.
- Bệnh lao phổi: Thường nặng lên trong quá trình mang thai.
- Bệnh đái đường: Thường con to và dể gây tai biến suy thai.
- Các bệnh Ung thư đường sinh dục: Hay gặp ung thư cổ tử cung,
Choriocarcinoma.
2.2.5 Những chỉ định phẫu thuật mổ lấy thai phối hợp.
Chỉ định phẫu thuật mổ lấy thai phối hợp(hay còn gọi chỉ định lấy thai
tương đối) có nghĩa là dựa vào nhiều yếu tố khác nhau nhưng nếu tách riêng

từng lý do thì không đủ chứng minh chỉ định là đúng. Chỉ định phẫu thuật mổ
lấy thai tăng lên thường do mở rộng chỉ định này.
2.2.6 Những chỉ định phẫu thuật mổ lấy thai do người mẹ vừa chết:
Chỉ định phẫu thuật mổ lấy thai trên người mẹ vừa chết khi:
- Người mẹ vừa chết trong vòng 5 phút( tai nạn giao thông, tai nạn rủi
ro nghề nghiệp)
- Người mẹ không mắc các bệnh mãn tính nhưng chết đột ngột.

14


- Người mẹ mắc bệnh tim nặng, bệnh huyết áp cao thì phải phẫu thuật
ngay mới mong cứu được thai nhi.
2.2.7 Những chỉ định phẫu thuật mổ lấy thai do nguyên nhân xã hội.
Chỉ định này không phù thuộc vào các đặc điểm và diễn biến lâm sàng
mà toàn bộ chi phối bởi các yếu tố chủ quan sau.
-Tâm lý thai phụ và gia đình làm đơn xin được phẫu thuật chủ động.
-Chỉ định vì tiền sử sản khoa nặng nề, con quý hiếm: những trường hợp
điều trị vô sinh bằng phương pháp hỗ trợ sinh sản.
- Nhìn chung, tâm lý của người thầy thuốc chi phối bởi yếu tố gia đình
và xã hội. Yếu tố xã hội này đã làm tăng tỷ lệ chỉ định phẫu thuật mổ lấy thai
từ 1%- 4% trong tổng số phẫu thuật mổ lấy thai những năm gần đây. Khi xã
hội phát triển, đời sống kinh tế đã được nâng cao thi chỉ định phẫu thuật mổ
lấy thai do nguyên nhân xã hội ngày càng gia tăng.

15


CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


1. Đối tượng nghiên cứu
139 hồ sơ bệnh án mổ lấy thai tại bệnh viện đa khoa CưKuin năm 2008
– 2009.
2. Phương pháp nghiên cứu
Hồi cứu 139 hồ sơ mổ lấy thai tại Khoa sản Bệnh viện Đa khoa CưKuin
được lưu trữ tại Phòng KHNV.
3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 03 đến tháng 12 năm 2010
4. Phân tích và xử lý số liệu
Theo phương pháp “Thống kê Y học” bằng phần mềm EPI-INFO 6.04.
Sử dụng các thuật toán thống kê: Test (phép kiểm toán Student) để kiểm định
kết quả và so sánh sự khác biệt với P < 0,05.
- Tính % mang tính chất thông báo.
- Kết luận dựa vào độ tin cậy.
Lấy 139 bộ hồ sơ bệnh án phẫu thuật mổ lấy thai lưu trữ tại phòng kế
hoạch nghiệp vụ cung cấp.

16


CHƯƠNG 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả nghiên cứu
Bảng 3.1. Tình hình mổ đẻ liên quan đến mổ lấy thai trong 02 năm
(2008-2009). Trong đó dân tộc kinh chiếm 80 ca, dân tộc thiểu số: 59 ca.
Năm

Tổng số ca đẻ


Mổ lấy thai

Tỷ lệ %

2008

587

67

11,41

2009

693

72

10,38

Tổng

1280

139

10,89

11,41%

11.5
10,89%
11
10,38%
10.5
10
9.5

Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ mổ lấy thai trên tổng số ca đẻ
Nhận xét:
- Theo bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 chúng tôi thấy tỷ lệ mổ đẻ trong hai năm
2008 – 2009 tại bệnh viện Cưkuin là 10,89%.
- Tỷ lệ mổ lấy thai trong hai năm qua thấp so với các tác giả khác ở
tuyến tỉnh tương đương là 30%.

17


Bảng 3.2. Tình hình mổ lấy thai năm (2008-2009)
Con so

Mổ đẻ

Con rạ

Tổng cộng

Tổng số

Tỷ lệ %


Tổng số

Tỷ lệ %

Tổng số

Tỷ lệ %

83

59,72

56

40,28

139

100

59,72%
60
50

40,28%

40
30
20

10
0

Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ mổ lấy thai giữa con so và con rạ
Nhận xét:
- Theo bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 tỷ lệ mổ con so (59,72%) cao hơn
tỷ lệ mổ con rạ (40,28%).

18


Bảng 3.3. Phân bố mổ lấy thai theo từng nhóm tuổi
Tuổi

<20

20-30

30-40

<45

Tổng

Tổng số

10

87


37

05

139

Tỷ lệ %

7,20

62,59

26,61

3,60

100

62,59%

70
60
50
40

26,61%

30
20


7,2%

3,6

10
0

Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ mổ lấy thai theo nhóm tuổi
Nhận xét:
- Theo bảng 3.3 và biểu đồ 3.3 tỷ lệ mổ lấy thai ở nhóm tuổi dưới
20 là 7,20%, cao nhất là nhóm tuổi từ 20 – 30 là 60,59%, nhóm tuổi 30 – 40
là 26,61%, thấp nhất ở nhóm tuổi dưới 45 là 3,6% .
- Điều này cũng phù hợp với các tác giả khác ở bệnh viện tỉnh
Đăk Lăk và bệnh viện Khánh Hòa.
- Nhóm tuổi 20 – 30 đang sinh đẻ nên chiếm tỷ lệ cao nhất
60,59%.

19


Bảng 4. Những chỉ định thuần túy mổ lấy thai nguyên nhân do thai
Chỉ định

Số bệnh nhân

Tỷ lệ %

Ngôi bất thường

10


7,20

Thai già tháng

01

0,72

Thai to

08

5,74

Song thai

0

0

Thai suy

10

7,20

Đầu không lọt

10


7,20

Sa chi

01

0,72

Tổng cộng

40

28,78

8

7,20%

7,20%

7,20%

7
5,74%

6
5
4
3

2
0,72%

1

0,72%
0%

0

Biểu đồ 3.4. Tỉ lệ mổ lấy thai do nguyên nhân thai
Nhận xét:
- Theo bảng 3.4 và biểu đồ 3.4. Thai bất thường, thai suy, đầu
không lọt chiếm 7,20%. Thai già tháng và sa chi chiếm 0,72%. Thai to chiếm
5,74%.
- Nguyên nhân mổ chỉ định mổ lấy thai ở phần con là ít chỉ định
- Chỉ có 06 chỉ định về thai nhi phải mổ lấy thai trong 02 năm
qua.

20


Bảng 5. Những chỉ định thuần túy do nguyên nhân người mẹ
Chỉ định

Mổ đẻ Tỷ lệ %

Ghi
chú


1. Do khung chậu
-Khung chậu hẹp hoàn toàn

13

9,35

-Khung chậu lệch

02

1,44

-Khung chậu giới hạn

14

10,07

-Tử cung có vết mổ cũ

11

7,91

-Tử cung dị dạng

01

0,72


-Cổ tử cung không tiến triển

37

26,62

3. Nhau tiền đạo

01

0,72

02

1,44

7. Tiền sử sức khỏe nặng nề

01

0,72

8. Con so lớn tuổi

13

9,35

9. Mẹ thấp bé,nhẹ cân


03

2,16

11. Thai già tháng

01

0,72

Tổng cộng

99

71,22

2. Do tử cung

-Dọa vỡ tử cung, cơn gocường tính

4.Mẹ mắc bệnh tim
5. Nhiễm độc thai nghén
6. Sản giật

10. Mẹ mắc các bệnh khác

21



30
26,62%
25

20

10,07%

15

10

9,35%

7,91%

9,35%

5
1,44%
0,72%

0,72%

1,44%

2,16%
0,72%

0,72%


0

Biểu đồ 3.5. Tỉ lệ mổ lấy thai do nguyên nhân người mẹ
Nhận xét:
- ở bảng 3.5 và biểu đồ 3.5 nhóm chỉ định mổ lấy thai do khung
chậu là 20,86%. Do tử cung 35,25%. Do nhau tiền đạo, tiền sử sức khỏe nặng
nề và thai già tháng là 0,72%. Nhiễm độc thai nghén là 1,44%. Con so lớn
tuổi là 9,35%. Mẹ thấp bé nhẹ cân là 2,16%.
- Tỉ lệ tử cung có vết mổ cũ là 7,91%.
- Do khung chậu là 20,86%.
- Chỉ định các nhóm khác là 42,45%

22


Bảng 3.6. Những chỉ định thuần túy nguyên nhân khác.
Chỉ định

Mổ lấy

Tổng số

Tỷ lệ

Ghi

thai

%


chú

Xin mổ do mong con

03

2,16

Kém chịu đựng

01

0,72

Chọn ngày, giờ tốt

0

0

Nguyên nhân xã hội

04

Tổng cộng

2.5

139


2,88

2,16%

2
1.5
0,72%
1
0.5
0

Biểu đồ 3.6. Tỉ lệ mổ lấy thai do các nguyên nhân khác
Nhận xét:
- Những nguyên nhân khác chiếm tỉ lệ 2,88%
- Tỉ lệ này thấp hơn so với các tác giả khác.

23


Bảng 3.7. Những chỉ định do nguyên nhân phần phụ
Chỉ định

Số bệnh nhân

Tỷ lệ %

Nhau tiền đạo

01


2,18

Nhau bong non

0

0

Sa dây rốn

0

0

Cạn ối, thiểu ối

10

21,74

Ối vỡ non, vỡ sớm

35

76,08

Đa ối

0


0

Tổng cộng

46

100
76,08%

80
70
60
50
40
21,74%

30
20
2,18%

10
0

Biểu đồ 3.7. Tỉ lệ mổ lấy thai do nguyên nhân phần phụ
Nhận xét:
- Nguyên nhân do nhau tiền đạo là 2,18%.
- Cạn ối, thiểu ối là 21,74%
- Ối vỡ non là 76,08%


24


×