Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

sáng kiến kinh nghiệm chứng minh vật dao động điều hòa bằng phương pháp năng lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.66 KB, 13 trang )

 SKKN: “Chứng minh vật dao động điều hòa bằng phương pháp năng lượng”

A. MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong quá trình học tập vật lí, việc giải bài tập là một khâu quan trọng không thể thiếu. Tuy
nhiên khi đứng trước mỗi bài tập, thì việc lựa chọn cách giải nào cho phù hợp để đi tới kết quả
đúng, nhanh và dựa trên cơ sở nào để lựa chọn phương pháp giải này, là điều vô cùng khó khăn
đối với người học.
Trong phần cơ học, đã có nhiều tài liệu tham khảo viết về việc giải bài toán chứng minh một vật
dao động điều hòa, nhưng hầu hết các tài liệu đó đều vận dụng các định luật Newton (tức là
dùng phương pháp động lực học) để giải, cách giải này hay, tuy nhiên trong nhiều bài toán cụ
thể thì phương pháp năng lượng tỏa ra hiệu quả hơn. Định luật bảo toàn năng lượng luôn tồn tại
trong mọi hiện tượng vật lí, trong trường hợp này là trong các dao động cơ học. Ta có thể nói
rằng: Khi không có tác nhân làm tiêu hao năng lượng của hệ dao dộng, hệ chỉ chịu tác dụng của
lực thế, thì dao động này mang tính chất dao động điều hòa, và năng lượng toàn phần là cơ năng
được bảo toàn; Khi xuất hiện các yếu tố làm tắt dần dao động (ma sát) thì dao động không còn là
điều hòa mà trở thành dao động tắt dần, năng lượng toàn phần giảm, và phần năng lượng tiêu
hao được chuyển hóa sang dạng năng lượng khác (nhiệt). Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài
này tôi xin trình bày cách giải bài toán chứng minh một vật dao động điều hòa bằng phương
pháp năng lượng.

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
- Đưa ra được phương pháp giải bài toán chứng minh vật dao động điều hòa bằng phương pháp
năng lượng .
- Vận dụng vào giải một số bài toán cụ thể.

III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng :
-Nghiên cứu các tài liệu, sách tham khảo, có liên quan đến “Dao động điều hòa”
-Nghiên cứu chương trình vật lý phổ thông chủ yếu vật lý 12 và vật lý chuyên .
-Học sinh lớp 12, đặc biệt là đối tượng HSG, HS chuyên lý.



2. Phạm vi :
- Bài tập vật lý sơ cấp trong chương trình THPT hiện hành, bài tập chuyên vật lý bồi dưỡng HSG.

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- phương pháp nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo ,tạp chí ……
- phương pháp hỗ trợ trao đổi kinh nghiệm từ các giáo viên.

 GV: Nguyễn Anh Văn.

- 1 -


 SKKN: “Chứng minh vật dao động điều hòa bằng phương pháp năng lượng”

B. NỘI DUNG
1. Phương pháp động lực học:
+ Chọn HQC sao cho việc giải bài toán là đơn giản nhất.( Thường chọn trục tọa độ Ox, O
trùng với VTCB của vật, chiều dương trùng
với chiều
chuyểnđộng).

 

F hl  0  F1  F2  ...  Fn  0
+ Xét vật ở VTCB :
Chiếu lên HQC để thu được phương trinh đại số:
F1  F2  F3  ...  Fn  0
(1)

dụng
định luật2 Newton,
ta có:
+ Xét vật ở thời điểm t, có li độ làx : Áp

 

Fhl  m.a  F1  F2  ...  Fn  m.a

+ Chiếu lên HQC và kết hợp với (1), nếu thu được hợp lực có dạng đại số: Fhl = -kx (2)
trong đó k là hệ số tỉ lệ, thì vật dao động điều hòa.
+ Phương trình (2) được viết lại : x"   2 .x  0 .
+ Phương trình này có nghiệm dạng: x  A.cos(.t   ) hoặc x  A.sin(.t   )
 vật

dao động điều hoà, với tần số góc là  

k
.
m

2. Phương pháp năng lượng:
+ Chọn đối tượng khảo sát là hệ dao động. Xác định các lực tác dụng lên vật m của hệ.
+ Chọn vị trí cân bằng làm mốc để tính thế năng của hệ. Thế năng của hệ bằng tổng các thế
năng tương ứng với những lực thế tác dụng vào vật và thực hiện công lên vật. Nói cách khác thế
năng của hệ tương ứng với hợp lực của các lực thế tác dụng lên vật.
Ví dụ: để tìm thế năng của hệ tương ứng với hợp lực F = -kx ta sử dụng mối liên hệ sau đây:
x

dA  Fdx   dWt  Wt   kxdx 

0

1 2
kx .
2
1
2

1
2
1
1
+ Lấy đạo hàm hai vế theo thời gian t , ta được : 0  .m.2.v.v '  .k .2.x.x '  0  m.v.v '  k .x.x ' .
2
2

+ Cơ năng của hệ dao động là : W = Wđ + Wt  W  mv 2  kx 2  const.

Mặt khác ta có : x’ = v ; v’ = a = x”, thay lên ta được : 0 = m.v.a + k.x.v

k
k
.x  0 . Đặt  2  . Vậy ta có : x"   2 .x  0
m
m
Phương trình này có nghiệm dạng: x  A.cos(.t   ) hoặc x  A.sin(.t   )
 0  m.x"  k .x  x" 




Vật dao động điều hoà, với tần số góc là  

k
.
m

3. Bài tập vận dụng:
Câu 1: Một quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào đầu của một thanh kim loại mảnh có khối lượng
không đáng kể và chiều dài l, đầu kia của thanh kim loại được treo vào điểm O và có thể quay dễ dàng
quanh trục nằm ngang qua O. Trong quá trình chuyển động quả cầu luôn tiêp xúc với vành tròn kim loại.

Một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng chuyển động của thanh kim loại. Bỏ qua
mọi ma sát và mọi điện trở. Kích thích cho m dao động nhỏ. Chứng tỏ m dao động điều hòa và tìm chu
kì dao động trong hai trường hợp sau:
a. Nối vào O và vành tròn một tụ điện có điện dung C.
 GV: Nguyễn Anh Văn.

- 2 -


 SKKN: “Chứng minh vật dao động điều hòa bằng phương pháp năng lượng”
b. Thay C ở câu a bằng một cuộn dây có độ tự cảm L.
O
l

O
C


B


l

m


B

L

m

Giải:
a. Trong quá trình chuyển động, thanh kim loại cắt các đừng cảm ứng từ gây ra suất điện động cảm ứng
trên thanh và tụ tích điện. Tại thời điểm bất kì, góc lệch của thanh là  vận tốc góc của nó là  , tụ được
tích điện đến hiệu điện thế U. Chọn gốc thế năng của m ở vị trí thấp nhất. Ta có năng lượng của hệ
thống:
1 2
CU 2
mv  mgl 1  cos   
E
2
2
d
dS Bl 2 d 1 2
Ta có:
U  Ec 
B

 Bl 

2 dt 2
dt
dt
v 2  l 

2

 2

2
2
2 4 2
1
1
CB l 
m 2 l 2 
 mgl 2  E
2
8
2
Thay vào trên ta được:
2 4
2
 2 CB l  
1
 ml 

 mgl 2  E
4  2 2


Năng lượng được bảo toàn lấy vi phân hai vế theo t:
 2 CB 2 l 4 
 ml 
   mgl  0
4 

 bé  1  cos   2 sin 2

     02  0
mg
Với
 02 
CB 2 l 3
ml 
4
Vậy m dao động điều hòa với chu kì:

2
l CB 2 l 3
 2

g
4mg
0
b. Tương tự như trên ta có phương trình năng lượng:
1 2
Li 2
mv  mgl 1  cos   
E
2

2
Ta có:  L   c trong đó  L là suất điện động tự cảm trên L;  c là suất điện động cảm ứng trên thanh.
T

L

di
Bl 2 d
Bl 2

i
  C (C là hằng số tích phân).
2 dt
2L
dt

 GV: Nguyễn Anh Văn.

- 3 -


 SKKN: “Chứng minh vật dao động điều hòa bằng phương pháp năng lượng”
Ta có thể chọn cách kích thích sao cho C = 0.
Bl 2
Vậy i 

2L
B 2 l 4 2
1
1

m 2 l 2  mgl 2 
E
2
2
8L
Thay vào trên:

B 2l 4   2 1 2 2
 mgl 

 ml   E
4 L  2 2

Năng lượng được bảo toàn lấy vi phân hai vế theo t:

B 2l 4 
 mgl 
  ml 2   0
L
4


     02  0

 02 

Với

mgl 


B 2l 4
4L

ml 2
Vậy m dao động điều hòa với chu kì:
2
 2
T
0

l
B 2l 3
g
4mL
Câu 2: Một mạch điện gồm hai thanh kim loại đặt song song trong mặt phẳng nằm ngang, cuộn cảm có
độ tự cảm L, dây dẫn AB có khối lượng m trượt không ma sát trên hai thanh, khoảng cách giữa hai thanh

là l, mạch điện đặt trong từ trường đều có B hướng thẳng đứng. Truyền cho AB vận tốc đầu v0 sang
phải. Cho điện trở mạch không đáng kể. Viết phương trình chuyển động của thanh AB.
Giải:
 c   tc  RI  0
A
Ở thời điềm t:
Li 
Li 
 Bvl  Li   0  v 
 v 
v0
Bl
Bl

L

B
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
2
2
2
mv0
mv
Li


 const.
B
2
2
2
2 2
B l
mvv   Lii   0  i  
i0
Lm
i    2 i  0
Bl
Với  
Lm
 i  I 0 sin t   
t  0  i  0    0  i  I 0 sin t  i   I 0 cos t

v


LI 
L
i   0 cos t 
Bl
Bl

t  0  v  v0  I 0  v 0

 GV: Nguyễn Anh Văn.

L
I 0 cos t
m
m
L
- 4 -


 SKKN: “Chứng minh vật dao động điều hòa bằng phương pháp năng lượng”
v0
Lm
Bl
sin t  v0
sin
t.

Bl
Lm
Câu 3: Một thanh OM dẫn điện, có khối lượng m, chiều dài r có thể quay trong mặt phẳng nằm ngang

quanh đầu O cố định. Đầu M của thanh có thể trượt không ma sát trên một dây dẫn uốn thành một cung
tròn AB tâm O bán kính r, mặt phẳng của cung tròn AB nằm ngang, I là điểm chính giữa của cung. Tâm
O và đầu A của cung dây dẫn nối với nhau qua một cuộn dây có độ tự cảm L, ta có một mạch diện kín

OMALO mà điện trở bằng không. Tạo một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B thẳng đứng trong
vòng tròn tâm O bán kính r. Ban đầu, đầu M của thanh đứng yên ở vị trí I. Váo thời điểm t = 0, ta truyền
cho M vận tốc v theo hướng tiếp tuyến với cung tròn AB tại I.
a. Thanh M sẽ chuyển động như thế nào? Viết phương trình chuyển động của thanh ấy.
b. Vận tốc v có giá trị như thế nào thì thanh OM không quay quá 900 so với OI.
Giải:
a. Xét ở thời điểm t:  c   tc  RI  0 trong đó  tc là suất điện động tự cảm trên L;  c là suất điện
động cảm ứng trên thanh.
Phương trình trên tương đương:
Br 2 
Li  
L
2
Kết hợp với điều kiện ban đầu  0  0, i 0  0 ta được:
B
A
Br 2
i

2L
 O
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
B
1 2 1 2
Li  I  E
M

2
2
I
2 4
2
B r 2 mr
 
2  E
8L
6
Lấy vi phân theo thời gian ta được:
3B 2 r 2
3 Br
  
  0      02  0 Với  0 
4mL
2 Lm
v  v0 cos t  x 

Vậy thanh dao động điều hòa với chu kì: T 

2 4 Lm

0
3Br

Nghiệm của phương trình:
  A sin  0 t   
 0   0    0
Từ điều kiện đầu:


 0  

 

v
v
2v Lm
 A

r
r 0
3Br 2

v
sin  0 t
r 0

r 0 Br 2 3


v
thì phải có:
 v

2
2
r 0 2
4 Lm
Câu 4: Một lò xo có khối lượng m, độ cứng k, được đặt trên một bàn nằm ngang nhẫn. Một đầu lò xo

được giữ cố định, đầu kia gắn một quả cầu nhỏ có khối lượng m0. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng
b. Muốn cho  

 GV: Nguyễn Anh Văn.

- 5 -


 SKKN: “Chứng minh vật dao động điều hòa bằng phương pháp năng lượng”
một đoạn nhỏ dọc theo trục của lò xo rồi thả ra. Chứng tỏ quả cầu dao động điều hòa, tính chu kì dao
động. Suy ra biểu thức tính chu kì của con lắc đó nếu bỏ qua khối lượng của lò xo.
Giải:
Xét tại thời điểm t, chiều dài của lò xo là L, x là độ biến dạng của toàn bộ lò xo cũng là li độ của quả cầu
so với vị trí cân bằng, v là vận tốc của quả cầu:
Xét một phần tử dl của lò xo, khối lượng dm, cách đầu O một đoạn l, ta có:
l
Vận tốc của phần tử: u  v
L
m
l
Khối lượng: dm  dl
L
dl
m0
O
Động năng của nó là:
L
1
mv 2
mv 2 l 2




dl
W
dW
dWđ  dmu 2 
đ
0 đ 6
L
2
2 L3
m0 v 2 mv 2 kx 2
Cơ năng toàn phần của hệ: E 


 const
2
6
2
3k
Đạo hàm hai vế theo thời gian, ta sẽ tìm được: x  
x0
3m0  m
Vậy hệ dao động với chu kì: T  2

3m0  m
3k

m0

.
k
Câu 5: Treo quả cầu nhỏ có khối lượng m lên thanh nhẹ có chiều dài l. Lò xo nhẹ có độ cứng k được bắt
chât vào thanh ở một điểm cách điểm treo một khoảng bằng 2l/3. Đầu khác của lò xo được bắt chặt vào
tường. Hệ có thể quay không ma sát xung quanh trục nằm ngang O. Ở vị trí cân bằng thanh thẳng đứng,
lò xo nằm ngang và không bị biến dạng. Tìm chu kì dao động nhỏ của hệ trong mặt phẳng hình vẽ.
Giải:
1
1
Động năng của quả cầu: Wđ  mv 2  ml 2  2 .
2
2
O
Thế năng của quả cầu nhỏ trong trường trọng lực:
mgl 2
Wt1  mgl 1  cos   
2l
2
3
Thế năng đàn hồi của lò xo:
Khi bỏ qua khối lượng của lò xo (m = 0) thì: T   2

2

1 2 1 2
2kl 2 2

Wt 2  kx  k  l sin   
2
2 3

9

Cơ năng của hệ được bảo toàn:
ml 2  2 mgl 2 2kl 2 2
W


 const
2
2
9

m

 g 4k 
Lấy đạo hàm đẳng thức trên theo thời gian ta thu được:     
  0
 l 9m 
2
Vậy hệ dao động điều hòa với chu kì: T 
.
g 4k

l 9m

 GV: Nguyễn Anh Văn.

- 6 -



 SKKN: “Chứng minh vật dao động điều hòa bằng phương pháp năng lượng”

Câu 6 : Một con lắc lò xo khối lượng m độ cứng k treo thằng đứng. Người ta gắn thanh dẫn với vật m
và cho thanh dẫn trượt không ma sát trên hai thanh kim loại song song thẳng đứng cách nhau một
khoảng L. Dùng dây dẫn nối tụ điện C với hai thanh ray để tạo thành mạch kín. Toàn bộ hệ thống đặt

trong từ trường đều B như hình vẽ. Tìm chu kì dao động của hệ, bỏ qua điện trở các thanh dẫn, kim loại,
dây nối và khối lượng thanh dẫn.
Giải :
Khi vật ở vị trí cân bằng : mg  kl
Ở độ lệch x, vật có vận tốc là v. Suất điện động cảm ứng trong mạch là BLv.
Điện tích của tụ điện : q = CBLv.
dq
dv
Cường độ dòng điện trong mạch : I 
 CBL .
dt
dt
Khi thanh đi xuống, lực từ tác dụng lên thanh dẫn hướng lên và có độ lớn :
dv
Ft  BIL  CB 2 L2
dt
Theo định luật II Niutơn :
d 2x
2 2 dv
mg  k ( x  l )  CB L
m 2
x
dt
dt

2 2
 m  CB L x   kx  0

B
k
x  
x  0.
C
m  CB 2 L2
m  CB 2 L2
Vậy vật dao động diều hòa với chu kì : T  2
L
k
* Ta có thể giải theo phương pháp năng lượng như sau :
Ta có hiệu điện thế hai đầu tụ : U = Ec = BLv
Năng lượng của hệ được bảo toàn, chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng :
CU 2 mv 2 kx 2


 E  const.
2
2
2
v 2 kx 2
 CB 2 L2  m

 E  const.
2
2
Lấy đạo hàm theo thời gian ta được:

k
CB 2 L2  m x   kx  0.

g
k
x  
x  0.
C
m  CB 2 L2
A
B













m  CB 2 L2
Vậy vật dao động diều hòa với chu kì : T  2
k
Câu 7 : Tính chu kì dao động thẳng đứng của tâm C của hình trụ đồng chất (khối lượng m, bán kính R,
momen quán tính đối với trục của hình trụ là I = mR2/2) như hình vẽ. Sợi dây không bị dãn, không khối
lượng, không trượt lên ròng rọc. Lò xo có hệ số đàn hồi là k.

Giải :
Gọi y là độ dịch chuyển của tâm C đối với vị trí cân bằng của hệ và x là độ dãn của lò xo với vị trí cân
bằng.
Tại vị trí cân bằng : mg  2kl 0
Khi lò xo dãn một đoạn x thì :
 GV: Nguyễn Anh Văn.

- 7 -


 SKKN: “Chứng minh vật dao động điều hòa bằng phương pháp năng lượng”
mg  T  k  x  l0 
(1)
m
Gọi vận tốc quay của hình trụ là  , gia tốc góc là  thì :
I  T  k ( x  l 0 ) R
(2)
ma

 T  k  x  l 0 
2
Do dây không dãn nên vA = 0 ; vC  R ; v B  2 R; x  2 y .
a

3
ma  2k  x  l 0   mg
2
Từ (1) và (2) ta có :
3
 ma  2kx  4ky

2
8k
y0
3m
3m
Vậy tâm C hình trụ dao động điều hòa với chu kì T  2
.
8k
* Ta có thể giải bằng phương pháp năng lượng như sau :
Khi khối tâm C ở li độ x lò xo dãn thêm 2x. Chọn gốc thế năng ở VTCB :
1
1
1
1
1
3
2
W  mv 2  I C  2  k 2 x   mx  2  mx  2  2kx 2  mx  2  2kx 2  const
2
2
2
2
4
4
dW 3m
8k

x   4kx  0  x  
x0
dt

3m
2
3m
Vậy tâm C hình trụ dao động điều hòa với chu kì T  2
.
8k

Do a  y  nên phương trình trên được viết lại : y  

ml 2
đối với trục vuông góc với thanh và
3
2l
qua tâm G của thanh. Thanh trượt không ma sát bên trong một nữa vòng tròn tâm O bán kính R 
.
3
Chứng minh thanh dao động điều hòa, tìm chu kì.
x
Giải :
O
Ta có OG = R/2.
TB
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
O 
B
G
1 2 1
R
mv  I  2  mg cos   const.
2

2
2
P
A
R
Mà v    .
2
1
R
y
Vậy: mR 2  2  mg cos   const.
4
2
g
Lấy đạo hàm hai vế và xét góc nhỏ:      0
R
R
Vậy thanh AB dao động điều hòa với chu kì: T  2
.
g
Câu 8: Một thanh đồng chất AB = 2l Momen quán tính I 

 GV: Nguyễn Anh Văn.

- 8 -


 SKKN: “Chứng minh vật dao động điều hòa bằng phương pháp năng lượng”
Câu 9 : Cho cơ hệ như hình vẽ : lò xo nhẹ có độ cứng k, khối trụ có khối lượng là M, vật treo có khối
lượng là m, dây nhẹ, không co dãn và không trượt trên khối trụ. Kéo vật m xuống theo phương thẳng

đứng một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ. Tìm chu kì dao động của vật m.
Giải :
Khi hệ cân bằng : Mg  2mg  kl
Ở li độ x :
k
Đối với m : mg  T1  ma
Mg  T1  T2  k l  xC   MA
M
C
Đối với khối trụ :
T1  T2 R  1 MR 2
2
Điều kiện ràng buộc về mặt động lực học :
m
x
vC  R  A  R ; v m  vC  R  2 R  a  2 A; xC  .
2
Kết hợp các điều kiện trên với các phương trình ta được :
x
a

Mg  T1  T2  k  l    M
2
2

Ma
T1  T2 
4
2mg  2T1  2ma
2k

Cuối cùng ta nhận được phương trình : x  
x0
3M  8m
3M  8m
Vậy vật m dao động điều hòa với chu kì : T  2
.
2k
* Ta có thể giải bằng phương pháp năng lượng như sau :
Ta có động năng của hệ :
1
1
1
Wđ  mv 2  I 2  MvC2
2
2
2
 v2  1 v2
1
1 1
 mv 2  ( MR 2 ) 2   M
2
2 2
4
 4R  2
2
 8m  3M  v

 .
8


 2

Thế năng của hệ, gốc thế năng ở vị trí cân bằng : Wt 
Cơ năng của hệ được bảo toàn : W  Wđ  Wt  const.

1 2 1 x2
kxC  k
.
2
2 4

dW  8m  3M 
kx

v.v   x   0
dt 
8
4

kx
 8m  3M 

0
 x  
8
4


 8m  3M x   2kx  0


Vậy vật m dao động điều hòa với chu kì : T  2
 GV: Nguyễn Anh Văn.

3M  8m
.
2k
- 9 -


 SKKN: “Chứng minh vật dao động điều hòa bằng phương pháp năng lượng”
Câu 10 : Cho cơ hệ như hình vẽ, biết bán kính ròng rọc là R, momen quán tính của nó đối với trục quay
là I, khối lượng của trọng vật là m, độ cứng lò xo là k. Sợi dây lí tưởng không trượt trên ròng rọc, ma sát
ở trục ròng rọc có thể bỏ qua. Tìm chu kì dao động bé của vật.
Giải :
Khi hệ ở vị trí cân bằng :
mg  T  0

 mg  kl.
T   Fđ  0
T  T R  I  0
R

Khi vật có tọa độ x, lò xo dãn l  x.
mg  T  ma  mx 

m
k
a
Ix 





T
F
R
I
I
T
F






đ
đ

R
R2
Ix 
 mg  2  Fđ  mx 
R
I 

 mg  k l  x    m  2  x 
R 

I 


  m  2  x   kx  0.
R 

Vật dao động điều hòa với chu kì : T  2

m

I
R2 .

k
* Ta có thể giải bằng phương pháp năng lượng như sau :
Động năng của hệ :
1
1
1
1 v2 
I  v2
Wđ  mv 2  I 2  mv 2  I 2   m  2  .
2
2
2
2 R
R  2

1
Thế năng của hệ, gốc thế năng ở vị trí cân bằng : Wt  kx 2
2
Cơ năng của hệ được bảo toàn : W  Wđ  Wt  const.


O

y

H
dW 
I 
k

  m  2 v.v   kx.x   0  x  
x0
I
dt 
R 
m 2
C
R
I
m 2
x
R .
Vật dao động điều hòa với chu kì : T  2
k
Câu 11: Cho cơ hệ như hình bên, thanh đồng chất OC khối lượng m, chiều dài 2R có thể quay quanh
trục Oz nằm ngang của một khối hình trụ cố định Bán kính R. Đầu C của thanh gắn với trục của đĩa
mỏng đồng chất khối lượng 2m, bán kính R ; đĩa tiếp xúc với khối trụ. Khi cơ hệ chuyển động trong mặt
phẳng xOy vuông góc với Oz, đĩa lăn không trượt trên khối trụ. Kéo thanh OC lệch một góc nhỏ  0 so
với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Tính chu kì dao động của cơ hệ. Bỏ qua ma sát ở các ổ trục và
ma sát lăn giữa đĩa mỏng và khối trụ.

Giải :

 GV: Nguyễn Anh Văn.

- 10 -


 SKKN: “Chứng minh vật dao động điều hòa bằng phương pháp năng lượng”
m2 R 
4mR 2
Momen quán tính của thanh đối với trục O : I 0 
 mR 2 
12
3
2
2mR
Momen quán tính của đĩa đối với trục C :
IC 
 mR 2
2
Thế năng của hệ ở vị trí góc lệch  (gốc thế năng ở vị trí thấp nhất của C) :
Wt  2mg.2 R1  cos    mgR1  cos    5mgR1  cos  
Động năng của hệ :
2mvC2 1
1
Wđ 
 I C  C2  I 0  2
2
2
2

Vì đĩa lăn không trượt nên : vC  2 R   R C
2

2mR 2 2 20mR 2 2
 
 .
3
3
Cơ năng của hệ được bảo toàn : W  Wđ  Wt  const.
dW
20
 5mgR sin  .  
mR 2 2 .   0
dt
3
3g
Vì  bé nên :   
 0
8R
8R
Chu kì dao động nhỏ : T  2
.
3g
Câu 12: Hai hòn bi có cùng khối lượng m. Một hòn được gắn vào A của thanh OA thẳng đứng có chiều
dài l ; một hòn được gắn tại B (OB = l/3). Hai lò xo có cùng độ cứng k được móc vào thanh tại A và B
như hình vẽ. Khối lượng của thanh và các lò xo không đáng kể, ban đầu thanh thẳng đứng và các lò xo
lo không bị biến dạng. Chứng minh rằng với dao động nhỏ thì hệ dao động điều hòa. Tính chu kì dao
động.
Giải :
Áp dụng phương trình cơ bản của động lực học cho chuyển động quay của thanh ta được :






M PA  M PB  M FA  M FB  I
Vậy : Wđ  4mR 2  2  2mR 2  2 

2
l
l l 
l 
 mgl sin   mg sin   kll  k   ml 2  m   
3
3 3 
 3  

A

Với dao động nhỏ sin    phương trình trên được viết lại :
10kl  12mg
  
 0
10ml
5ml
Vậy hệ dao động điều hòa với chu kì : T  2
5kl  6mg
* Ta có thể giải bằng phương pháp năng lượng như sau :
Chọn gốc thế năng tại O, ta có năng lượng của hệ được bảo toàn :
2


B
O

2

l
1
1 l 
1
1 l 
2
2
 mgl 1  cos    mg 1  cos    k l   k     ml   m     E
3
2
2 3 
2
2 3 
Với dao động nhỏ sin    phương trình trên được viết lại :

 GV: Nguyễn Anh Văn.

- 11 -


 SKKN: “Chứng minh vật dao động điều hòa bằng phương pháp năng lượng”
2

2


2
l 2 1
1 l 
1
1 l 
2
2
 mgl
 mg
 k l   k     ml   m     E
2
3 2 2
2 3 
2
2 3 
10kl  12mg
Lấy đạo hàm theo thời gian ta được :   
 0
10ml
5ml
Vậy hệ dao động điều hòa với chu kì : T  2
.
5kl  6mg
Câu 13: Cho cơ hệ như hình vẽ, thanh OA khối lượng M, chiều dài l, quả cầu đặc khối lượng m, bán
kính r, và hai lò xo có cùng độ cứng k. Biết OB = BC = CA = l/3. Khi cân bằng thì thanh OA thẳng đứng,
các lò xo không biến dạng. Chứng tỏ vật m dao động điều hòa với biên độ nhỏ và tìm chu kì dao động.
Giải :
Khi vật dao động với biên độ nhỏ  , ứng với độ lệch x của m lệch khỏi vị trí cân bằng. Động năng của
hệ :

1
1
Wđ  I1 2  I 2 2
A
2
2
1  Ml 2 2 2
2
k
 
 mr  ml  r   2
C
2 3
5

 Ml 2 2 2
1 2 1
1
v2
2


Đặt I  
 M 0v 2
 mr  ml  r    Wđ  I  I
2
5
2
2 l  r 
2

 3

3x
3x
x
Với v là vận tốc của m đối với O,  
 1  2
lr
2l
l
Thế năng của hệ :
1
l
Wt   mg l  r 1  cos    k x12  x 22   Mg 1  cos  
2
2
2
2
 2
 1  4l
l

l
 x  Mg .2 sin 2

Wt   mg l  r 2 sin 2  k 
2
2 
2
2

2 2  9l  r 
9l  r  
2
2
2
x
1
5l
l
x
Wt   mg l  r 
 k
x 2  Mg .
2
2
2 9l  r 
2 2l  r 2
2l  r 
1
5l 2
mg
Mgl  2 1
x  k0 x 2
Wt   k


2
2 
2  9l  r 
2

l  r 2l  r  
Cơ năng của hệ được bảo toàn nên : W  Wt  Wđ  const.
dW 1
1
 k 0 2 x.x   M 0 2v.v   0
2
dt
2
 k 0 x  M 0 x   0



k
B
O



2
M0
1,2 5Ml 2  6mr 2  15l  r 
 2
Vậy vật dao động điều hòa với chu kì : T  2
.
k0
10kl 2  18mg l  r   9Mgl

 GV: Nguyễn Anh Văn.

- 12 -



 SKKN: “Chứng minh vật dao động điều hòa bằng phương pháp năng lượng”

C. KẾT LUẬN
Thời gian gần đây, dạng bài toán chứng minh một vật dao động điều hòa thường xuất hiện trong
các kì thi HSG các cấp. Đây là loại bài tập vật lí khó, đòi hỏi HS phải có kĩ năng tổng hợp kiến
thức tốt, hi vọng qua đề tài này một phần nào giúp được các em HS có hướng đi tốt hơn trong
việc chứng minh một vật dao động điều hòa. Một số bài tập vận dụng trong đề tài có giải theo
hai phương pháp : phương pháp động lực học và phương pháp năng lượng để các em có thể so
sánh, đối chiếu hai phương pháp này, chọn ra cách giải quyết tốt cho bài toán. Đây là một đề tài
mới, được áp dụng để giải các bài toán tương đối khó trong Vật lý, với thời gian và kiến thức cá
nhân còn hạn hẹp, kinh nghiệm còn ít nên đề tài chỉ nghiên cứu một phần nhỏ của chương trình
vật lí phổ thông, không đi vào nghiên cứu dao động tắt dần, dao động điện từ. Chắc chắn bài
viết còn những sai sót nhất định, tha thiết kính mong quý thầy, cô và các bạn đồng nghiệp trao
đổi, góp ý chân thành để đề tài được mở rộng , hoàn thiện và có tác dụng hữu hiệu hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

 GV: Nguyễn Anh Văn.

- 13 -



×