Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phân tích bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc của nguyễn đình chiểu ngữ văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.91 KB, 3 trang )

Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình
Chiểu ngữ văn 12
Tháng Ba 3, 2015 - Category: Lớp 11 - Author: admin

Phan tich tac pham Van te nghia si Can giuoc – Đề bài: Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc để thấy vẻ đẹp tượng đài nghệ thuật bi tráng về người nông dân yêu nước.
Nguyễn Đình Chiểu xuất thân trong một gia đình nhà nho.Năm 1846 ông về Gia Định mở trường
dạy học bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân và làm thơ.Khi giặc Pháp dụ dỗ ông vẫn giữ trọn lòng
mình thủy chung son sắc với đất nước và nhân dân.Thơ văn của ông thấm nhuần lý tưởng đạo đức
cao đẹp nhân nghĩa với những con người sống cao đẹp nhân hậu thủy chung biết giữ gìn nhân
cách ngay thẳng cao cả dám đấu tranh và có đẻ sức mạnh để chiến thắng những thế lực bạo tàn
cứu nhân dộ thế.Bài thơ “văn tế nghĩa sĩ cần giuộc là một tác phẩm như thế.Bài văn là tiếng khóc từ
đát lòng của tác giả và tiếng khóc lớn của nhân dân trước sự hi sinh của những anh hùng.
Văn tế là một loại văn thường dùng trong khi đọ tế cúng người chết nó có hình thức tế-tưởng.Bài
văn tế có các phần Lung khởi là cảm hứng khái quát về người chết và thích thực hồi tưởng về công
dức của người chết phần Ai vãn than tiếc người chết và phần kết nêu ý nghĩa và lời mời của người
cúng tế đối với kinh hồn người chết.Bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc có đủ bốn phần như vậy.

Mỏ đầu bài thơ là một lời than: “Hỡi ôi!súng giặc đất rền lòng dân trời tỏ”Tiếng than vang lên mà
nghe sau đau thương đến thế.Tiếng than ấy cho ta một ý nghĩ về một cảnh tan thương chết chóc là


cảnh chiến tranh tan khốc với những người đã bị tử trận trên chiên trường.Ông trời có thấu hiểu
lòng người có thấu hiểu được nỗi tan thương đau xót trong lòng những người thân nhân của những
người dân đã tử trận.Tiếng khóc bi tráng của tác giả xuất phát từ rất nhiều nguồn cảm xúc. Đó là
thái độ cảm phục và niềm thương xót vô hạn của tác giả đối với người nông dân nghĩa sĩ. Các chi
tiết” xác phàm vội bỏ”; “nào đợi gươm hùm treo mộ”;” tất đất ngọn rau ơn Chúa”, “tài bồi cho nước
nhà ta”; “ quan quân khó nhọc”,” ăn tuyết nằm sương”; “ đòn lũy tan tành”thể hiện niềm thương cảm
và xót thương ấy một lần nữa khẳng định nghĩa binh chỉ là những người dân thường, nhưng sẵn
sàng dấy binh vì một lòng yêu nước.
Bên cạnh đó tác giả miêu tả hình tượng người chiến sĩ với vẻ đẹp của hình thức bên ngoài “chẳng


qua là dân ấp dân lâm” “ngoài cật có một manh áo vải” “trong tay cầm một ngọn cầm vông”. Đó là
những hình ảnh của những người dân chân lấm tay bùn cơm không đủ no áo không đủ ấm .Còn
cuộc sống hàng ngày của họ thì được tác giả miêu tả bằng những câu văn mộc mạc dễ hiểu không
mấy cầu kì về câu chữ ,họ hiện lên là những người “cui cút làm ăn toan lo nghèo khó” “chưa quen
cung nong toàn bộ” “việc cuốc việc cày việc bừa việc cấy tay vốn quen làm;tập khiên tập súng tập
mác tập cờ mắt chưa từng ngó” Từ đó cho ta một cái nhìn toàn diện đầy đủ nhất về người nông
dân.Họ vốn là những người dân lao động bình thường và họ cực kì lương thiện không bao giờ
muốn xảy ra chiến tranh,họ không đi cướp bóc không muốn đi xâm chiếm nước khác để làm giàu
cho mình mà họ mãn nguyện về cuộc sống khốn khó nhưng hòa bình của mình.Có chăng ước mơ
to lớn nhất của họ chính là đủ cơm ăn áo mặc.Thế nhưng khi tổ quốc lâm nguy súng giặc nổ vang
rền trời đất và quê hương sứ xở thì họ lạ có một tinh thần kháng chiến sục sôi . “súng rền”cho thấy
bọn giặc đã sử dụng những vũ khí rất tối tân chứ không phải là gậy guộc là khiên là mác nữa cho
thấy ở đây có một khoảng cách xa về vũ trang của cả hai bên.Nhà văn đã miêu tả được vẻ đẹp của
người dân yêu nước sao mà giản dị đến thế “Tiếng phong hạc phập phồng hơn mười tháng trông tin
quan trường như trời hạn trông mưa mùi chinh chiến vấy vá đã ba năm ghét thói mọi như nhà hồn
ghét cỏ” “Bữa thấy bòng bong che chắn lốp muốn tới ăn van ngày xem ống khói chạy đen sì muốn
ra cắn cổ.Chính vì thế mặc dù dân ấp dân lâm người cật có một manh áo vải trong tay cầm một
ngọn cầm vông nhưng họ vẫn sẵn sàng tự nguyện xả thân vì nghĩa lớn “hỏa mai đánh bằng rơm
con cúi cũng đốt xong nhà dạy đạo kia gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay cũng chém rớt đầu
quan hai họ” “chi dọc quan quản gióng trống kì trống giục đạp rào lướt tới coi giặc cũng như không
nào sợ thằng tây bắn đạn nhỏ đạn ta xô cửa xông vào liều mình như chẳng có” và thế là “kẻ đâm
ngang người chém ngược làm cho tà mã ma ní hồn kinh bon hè trước lũ ó sâu trỗi kệ tàu sắt tàu
đồng súng nổ.
Nhà văn đã thành công trong khi khắc họa hình tượng nghĩa quân Cần Giuộc .Các từ miêu tả nguồn
gốc xuất thân ngoại hình và hành động của người nghĩa sĩ nông dân cho thấy họ chỉ là những đan
bình thường chất phác chăm chỉ nhưng khi nước nhà có giặc họ tự nhận về mình trách nhiệm phải
bảo vệ đất nước sẵn sàng hi sinh và nước.Cách thể hiện hình tượng người nghệ sĩ rất tỉ mỉ từ trang
bị thô sơ hành động dũng cảm nguyện xả than mình để bảo vệ đất nước.



Việc miêu tả nghĩa sĩ cần giuộc cũng đạt đến đỉnh cao trong việc sử dụng các thủ pháp nghệ thuật.
Đó là việc sắc sảo trong miêu tả xây dưng nhân vật qua ngoại hình xuất thân và cả những hành
động những việc làm khi họ chống giặc qua đó thể hiện niềm xót thương của tác giả đối với sự hi
sinh cao cả của họ. Tác giả còn sẻ chia nỗi đau sâu sắc ấy đối với thân nhân những người đã hi
sinh “đau đớn mà mẹ già ngồi khóc trên ngon đèn khuya leo lét trong lều “Não nùng thay vợ yếu
chạy tìm chồng ,cơn bóng bề dật dờ trước ngõ”. Sự kết hợp giữa nhiều nguồn cảm xúc ấy khiến
cho tiếng khóc đau thương nhưng lại không bi lụy .Tiếc thương và ngưỡng mộ ông đã để các nghĩa
sĩ ra đi không chết.Ông đã đụng đến cả tiềm thức và tâm tình để sáng tạo nên những hình tượng có
giá trị siêu hình về cái vĩnh hằng bất tử của những người nghĩa sĩ.
Ngữ điệu bài văn đọc lên nghe như có tiếng khoác nức nở nghẹn ngào .Cảm giác như có nước mắt
cứ chảy chảy hoài tiếc thương cho người anh hùng đã hi sinh cho đất nước không tiếc thân mình
mà những người nông dân ấy chỉ biết hi sinh thân xá của mình để bảo vệ cho đất nước.
Bài văn tế đã làm hiện lên người nha hùng nông dân chân lấm tay bùn làm nên lịch sử.Một mặt họ
rất lam lũ cui cút làm ăn nhưng khi có chiến tranh khi đát nước gặp nguy nan thì họ lại là những
người nha hùng không tiếc máu sương của mình để bảo vệ đất nước.Tượng đài nghệ thuật về
người chiến sĩ được hiên lên bằng máu sương mồ hôi và nước mắt của hàng triệu người anh hùng
và tất cả nhân dân dân tộc ta.



×