1
bộ t pháp
trờng đại học luật hà nội
chuyên đề thực tập
Đề tài: "thực trạng, nguyên nhân và các giải pháp
phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phơng"
(môn:tội phạm học)
Họ và tên sinh viên:Đoàn Thị Thu Hơng
Lớp: Hành chính 27A
Địa điểm thực tập:Toà án nhân dân huyện Quỳnh Phụ
Tỉnh Thái Bình
năm 2006
2
Phần I
Giới thiệu chuyên đề
Tình hình tội phạm trong những năm gần đây có nhiều biến động phức
tạp. Số lợng các tội phạm lúc tăng lúc giảm nhng đều có điểm chung là: hành vi
phạm tội ngày càng tinh vi xảo quyệt hơn, thể hiện ý thức coi thờng pháp luật.
Đó là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, làm ảnh hởng đến tình hình an ninh
trật tự tại địa phơng và phải đợc xử lý nghiêm minh bằng pháp luật hình sự để
đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo công bằng xã hội.Trong các loại
tội phạm đợc quy định trong bộ luật hình sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt nam thì tội Trộm cắp tài sản là một loại tội điển hình, hay xảy ra thờng
xuyên ở mọi địa bàn. Để góp phần đấu tranh phòng chống loại tội phạm này nên
em chọn nghiên cứu đề tài: "Thực trạng, nguyên nhân và các giải pháp phòng
chống tội Trộm cắp tài sản ở địa phơng ". Theo em đây là một đề tài hay và rất
sát với thực tế hiện nay.
Đề tài trên gồm có 4 phần, trong đó nêu rõ quá trình tìm hiểu thu thập
thông tin, thời gian thu thập, phơng pháp thu thập và thực trạng của Tội Trộm
cắp tài sản xảy ra trên địa bàn huyện Quỳnh phụ, qua đó tìm ra nguyên nhân và
các giải pháp phòng chống loại tội này một cách có hiệu quả nhất. Đề tài còn
nêu lên nhận xét của Toà án nhân dân huyện Quỳnh phụ trong việc nâng cao
hiệu quả hoạt động phòng ngừa tội Trộm cắp tài sản trên địa bàn mình.
Là một sinh viên còn ngồi trên ghế nhà trờng, do kiến thức còn hạn chế,
việc nghiên cứu thu thập tài liệu còn ở giới hạn nhất định cho nên đề tài trên có
thể còn nhiều thiếu sót. Vì vậy em rất mong đợc sự góp ý của các thầy, cô giáo
về đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn !
3
phần II
Tội Trộm cắp tài sản đợc quy định tại Điều 138- Bộ luật hình sự của nớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. Xét tính chất, mức độ, hậu quả do hành vi
phạm tội gây ra chúng ta thấy rằng: mọi hành vi xâm phạm đến tài sản riêng của
công dân nếu không đợc pháp luật cho phép đều phải đợc phát hiện và xử lý
nghiêm minh, nếu không sẽ làm ảnh hởng đến tình hình an ninh xã hội, trật tự
công cộng tại địa phơng và tạo ra cho ngời dân tâm lý hoang mang không yên
tâm lao động sản xuất và mua sắm tài sản , ...
Quỳnh phụ là một huyện nhỏ thuộc tỉnh Thái bình, nằm liền kề với Hải
Phòng .Trong những năm gần đây tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện
có nhiều chuyển biến rõ rệt: nền kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần
của nhân dân nâng cao. Tại địa bàn huyện đã hình thành các công ty, xí nghiệp
(công ty may công nghiêp , nhà máy chế biến hạt điều ,...) đã thu hút và tạo công
ăn việc làm cho hàng nghìn lao động. Nhng bên cạnh đó có một bộ phận ngời
không chịu làm ăn nghiện hút lời lao động... và chính những ngời này vì thoả
mãn nhu cầu cá nhân, vì động lực bên trong thúc đẩy nên đã lợi dụng sơ hở của
ngời dân để trộm cắp tài sản. Phần lớn các vụ trộm cắp tài sản xảy ra ở huyện
Quỳnh phụ đều có điểm chung là: kẻ gian thờng lợi dụng lúc chủ nhà đi vắng, lợi
dụng sự sơ hở của mọi ngời và có sự chủ động, chuẩn bị trớc trong việc thực hiện
hành vi trộm cắp tài sản với thủ đoạn tinh vi xảo quyệt. Hầu hết các vụ trộm cắp
tài sản trên đã đợc phát hiện và đa ra xét xử trớc pháp luật.
I. quá trình thu thập , thời gian thu thập , phơng pháp thu thập .
1. Quá trình thu thập và thời gian thu thập tài liệu.
Toà án nhân dân huyện Quỳnh phụ( gọi tắt là Toà án huyện) - Tỉnh Thái
Bình là địa điểm em thực tập. Vì nghiên cứu đề tài: "Thực trạng, nguyên nhân và
các giải pháp phòng chống tội Trộm cắp tài sản tại địa phơng " cho nên ngay
trong thời gian đầu thực tập tại đây em đã tìm hiểu, thu thập các số liệu, thông
tin về tội trộm cắp tài sản xảy ra trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ. Từ cuồi tháng 2
cho đến giữa tháng 3 năm 2006 là thời gian em đọc và nghiên cứu các hồ sơ về
4
tội Trộm cắp tài sản của những năm trớc. Những buổi đi xuống xã để tống đạt
công văn cũng là thời gian để em tìm hiểu thêm thông tin về loại tội này. Đầu
tháng 3 năm 2006 sang Uỷ ban nhân dân thị trấn Quỳnh Côi và xuống Uỷ ban
nhân dân xã An Bài để lấy số liệu thống kê những vụ trộm cắp tài sản xảy ra
trong những năm qua, nhng vụ trộm cắp bị xử phạt hành chính và những vụ trộm
cắp tài sản cha đợc phát hiện. Vì thời gian thực tập tại Toà án huyện là 3 tháng
cho nên quá trình thu thập và thời gian thu thập tài liệu có nhiều hạn chế. Tất cả
những số liệu, thông tin mà em thu thập đều đợc các cơ quan chức năng thống kê
đầy đủ và đã tạo điều kiện để cho em hoàn thành tốt đề tài của mình.
2. Phơng pháp thu thập.
Các vụ trộm cắp tài sản xảy ra không cùng một thời gian, địa điểm cố
định mà nó xảy ra ở bất kỳ thời gian và địa điểm nào. Trong các năm 2003,
2004, 2005 số vụ trộm cắp tài sản xảy ra trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ cùng với
tính chất, mức độ, hậu quả của nó đã đợc thống kê và ghi chép đầy đủ trong Sổ
thụ lý sơ thẩm các vụ án hình sự, trong các Bản án, Quyết định của Toà án huyện
và trong các tài liệu khác. Để có đợc những thông tin, những ví dụ thực tế và
những con số thống kê cụ thể về loại tội này nhằm phục vụ cho việc hoàn thành
tốt đề tài trên, em đã sử dụng hai phơng pháp để thu thập t liệu đó là phơng pháp
thống kê và phơng pháp tổng hợp .
II . nguồn thu thập t liệu và các thông tin thu thập đợc .
1. Nguồn thu thập t liệu .
Nguồn để thu thập t liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này đó là
những văn bản, tài liệu có liên quan đến tội trộm cắp tài sản. Cụ thể là các văn
bản tài liệu sau đây:
1. Bản án số 02/ HS- ST ngày 12/ 01/ 2004, thụ lý số 02/ HS- ST ngày 29/
12/ 2003 của Toà án nhân dân huyện Quỳnh Phụ.
2. Bản tổng kết, khoá sổ HS - ST năm 2003, 2004, 2005 .
3. Bộ luật Hình sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam .
4. Bộ luật Tố tụng hình sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam .
5. Sổ thụ lý sơ thẩm các vụ án hình sự của Toà án nhân dân huyện Quỳnh
5
Phụ trong các năm 2003, 2004, 2005.
2. Các thông tin thu thập đợc .
- Tại sổ thụ lý sơ thẩm các vụ án hình sự trong 3 năm 2003, 2004, 2005
của Toà án nhân dân huyện Quỳnh phụ cho thấy:
+ Năm 2003: Toà án đã thụ lý mới 15 vụ Trộm cắp tài sản với tổng số 17 bị cáo
và đã giải quyết đủ số vụ trên. Về mức hình phạt: án treo có 7 bị cáo, tù dới 7
năm có 10 bị cáo, tù trên 7 năm không có bị cáo nào. Trong số 17 bị cáo có 4 bị
cáo tái phạm, 2 bị cáo từ 16 đến 18 tuổi, 15 bị cáo từ 18 đến 30 tuổi.
+ Năm 2004: Toà án đã thụ lý mới 7 vụ Trộm cắp tài sản với tổng số 11 bị cáo
và đã giải quyết đủ số vụ trên.Về mức hình phạt: án treo có 1 bị cáo, tù dới 3
năm có 10 bị cáo. Trong số 11 bị cáo có 10 bị cáo từ 16 đến 18 tuổi, 1 bị cáo từ
18 đến 30 tuổi, không có ai tái phạm.
+ Năm 2005: Toà án đã thụ lý mới 10 vụ Trộm cắp tài sản với tổng số 17 bị cáo
và đã giải quyết đủ số vụ trên. Về mức hình phạt :án treo có 6 bị cáo, tù dới 3
năm có 10 bị cáo, tù dới 1 năm có 1 bị cáo.Trong số 17 bị cáo có 4 bị cáo từ 16
đến 18 tuổi, 13 bị cáo từ 18 đến 30 tuổi, có 3 bị cáo tái phạm.
- Dới đây là một ví dụ điển hình về tội Trộm cắp tài sản mà Toà án huyện
Quỳnh phụ đã thụ lý và xét xử:
Tại bản án số 02/ HS- ST ngày 12/ 01/ 2004,thụ lý số 02/ HS- ST ngày 29/
12/ 2003: Ngày 12/ 01/ 2004, tại sân vận động xã An Đồng - huyện Quỳnh Phụ
tỉnh Thái Bình đã xét xử công khai, sơ thẩm vụ án hình sự đối với các bị cáo: 1)
Bị cáo Bùi Văn Cờng, sinh ngày 21/ 07/ 1986 tại An Đồng- Quỳnh Phụ- Thái
Bình, trình độ văn hoá đang học lớp 12/ 12, bị đuổi học ngày 08/11/2003. Tháng
9 năm 2004 cùng đồng bọn trộm cắp tài sản và bị Uỷ ban nhân xã An Đồng xử
phạt hành chính; 2) Bị cáo Phạm Đức Hinh, sinh năm 1981 tại An Hiệp- Quỳnh
Phụ- Thái Bình, trình độ văn hoá 7/ 12. Tháng 10 năm 1999 bị Toà án nhân dân
tỉnh Thái Bình xử phạt 30 tháng tù về tội cùng đồng bọn cớp tài sản và ra tù
tháng 6 năm 2001.
Theo cáo trạng thì nội dung vụ án đợc tóm tắt nh sau: Do nhà Bùi Văn Cờng và nhà ông Nguyễn Xuân Dong ở gần nhau nên Bùi Văn Cờng biết quy luật
của gia đình ông Nguyễn Xuân Dong thờng vắng nhà vào khoảng từ 17 giờ đến
6
20 giờ. Vì vậy Cờng nảy sinh ý định trộm cắp tài sản nhà ông Dong. Khoảng 18
giờ 30 phút ngày 16 tháng 1 năm 2003 Cờng ra quán nhà ông Bùi Văn Thiết chơi
thì thấy Phạm Đức Hinh ở đó. Cờng gọi Hinh ra nói chuyện và Cờng bàn với
Hinh vào nhà ông Dong để trộm cắp tài sản, Hinh đồng ý ngay. Sau đó Cờng về
nhà lấy 1 xà beng phi 18 dài 72 cm và cả hai cùng đến nhà ông Dong. Nhà ông
Dong cửa cổng đều khoá, điện trong ngoài đều tắt. Cờng, Hinh nhảy qua tờng
bao vào. Hinh dùng xà beng cho vào khoá rồi cả hai cùng bẩy khoá. Khi khoá
cửa bị phá Cờng vào nhà ông Dong bê ti vi ra hiên nhà để. Trong lúc đó Hinh
cầm xà beng ở chân đống rạ gần đó rồi quay vào nhà ông Dong. Hinh thấy xe
máy không khoá cổ thì Hinh bảo Cờng: " Lấy đợc đấy " và giục Cờng giật giắc
cắm điện ra. Sau đó Hinh đi ra cổng canh gác cho Cờng dong xe máy ra. Dong ra
đến cổng Cờng đa xe cho Hinh và bảo Hinh dong xe ra sau trờng cấp II xã An
đồng đợi, còn Cờng quay vào bê ti vi ra ruộng ngô rồi đi bộ đến chỗ Hinh đợi. Cờng ngồi lên xe đạp máy nổ ,giao cho Hinh cầm lái, Cờng ngồi sau bê ti vi. Cả
hai đi theo đờng đê An Đồng - Quỳnh Thọ rồi lên thị trấn Quỳnh Côi cầm đồ xe
máy và ti vi, lấy tiền sau đó cả hai vào quán cà phê nhà anh Nguyễn Quang Cao
để ăn tiêu cá nhân.
Khi phát hiện mất tài sản ông Dong đã trình báo cơ quan chức năng. Quá
trình điều tra đã thu giữ toàn bộ tài sản do bọn Cờng - Hinh trộm cắp nhà ông
Dong và tang vật dùng để gây án.Tri gía chiếc xe máy và ti vi nhà ông Dong
khoảng 11000000 đồng (mời một triệu đồng ).
Tại phiên toà, các bị cáo Bùi Văn Cờng và Phạm Đức Hinh đã khai nhận toàn bộ
hành vi phạm tội. Các bị cáo khai do chơi bời, đua đòi nên các bị cáo đã bàn bạc
với nhau trộm cắp tài sản nhà ông Dong với ý định đem bán để lấy tiền chi tiêu
cá nhân. Hành vi của các bị cáo đã phạm tội "Trộm cắp tài sản " quy định tại
Khoản 1- Điều 138- Bộ Luật Hình Sự nh quyết định truy tố của Viện Kiểm Sát
là hoàn toàn có căn cứ.
Hội đồng xét xử Toà án nhân dân huyện Quỳnh phụ quyết định tuyên bố
các bị cáo Bùi Văn Cờng và Phạm Đức Hinh Phạm Tội Trộm cắp tài sản.
Chiểu theo khoản 1- Điều 138; Điều 133; các điểm g, h, p khoản 1 - Điều 46,
các Điều 69,74 - Bộ Luật Hình Sự: Xử phạt Bùi Văn Cờng 12 tháng tù về tội
7
Trộm Cắp Tài Sản.
Chiểu theo khoản 1- Điều 138 ;Điều 133; Các điểm g, p khoản 1 Điều 46;
Điểm g Khoản 1 - Điều 48 - Bộ Luật Hình Sự: Xử phạt Phạm Đức Hinh 18 tháng
tù về tội Trộm Cắp tài sản. Thời hạn tù của hai bị cáo tính từ ngày tạm giam
17/11/2003.
phần III
8
I thực trạng tội Trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện quỳnh phụ
1. Số lợng vụ trộm cắp tài sản trong những năm qua luôn có sự biến
động.
Từ năm 2003 đến năm 2005, số vụ Trộm cắp tài sản mà Toà án thụ lý
cùng với số lợng bị cáo có sự tăng giảm rõ rệt :
Năm
Thụ lý (vụ)
bị cáo
2003
15
17
2004
7
11
2005
10
17
Theo thống kê của Toà án tại sổ thụ lý sơ thẩm các vụ án hình sự thì: Năm
2003 Toà án thụ lý 15 vụ Trộm cắp tài sản với 17 bị cáo nhng đến năm 2004 đã
giảm xuống hẳn còn 7 vụ với 11 bị cáo nh vậy tỷ lệ số vụ Trộm cắp tài sản năm
2004 so với năm 2003 đã giảm xuống còn 46,6%. Năm 2005 số vụ Trộm cắp tài
sản lại tăng lên 3 vụ nữa so với năm 2004 với tổng số là 17 bị cáo. Nh vậy so với
năm 2004 thì năm 2005 tỷ lệ số vụ Trộm cắp tài sản đã tăng lên 13,2%.
Đó chỉ là những con số thống kê cụ thể những vụ Trộm cắp tài sản mà
Toà án huyện Quỳnh phụ đã thụ lý và xét xử trong các năm đó. Còn trên thực tế
thì không phải tất cả những vụ Trộm cắp tài sản đều đợc phát hiện xà xử lý. Có
những vụ Trộm cắp tài sản xảy ra cho đến nay vẫn cha tìm ra thủ phạm.
Qua số liệu nêu trên cho thấy tình hình tội Trộm cắp tài sản xảy ra tại
huyện Quỳnh Phụ có xu hớng tăng lên cùng với sự phát triển kinh tế- văn hoá xã hội của huyện.Vì vậy cơ quan Công an,Toà án, Viện kiểm sát cần phải phát
huy hơn nữa vai trò,chức năng của mình trong việc đấu tranh, phòng chống loại
tội phạm này.
2. Tội Trộm cắp tài sản thờng xảy ra tại một số địa bàn trọng điểm.
Huyện Quỳnh phụ có 2 thị trấn đó là T Môi ,Quỳnh Côi và một số khu
vực khác nh Đồng Bằng -An Lễ; An Bài; An Vũ.
Do nằm trên đờng quốc lộ 10 cho nên đây là những nơi tập trung dân c
đông và có nền kinh tế phát triển cao hơn so với những nơi khác trong huyện,
đặc biệt là thị trấn T Môi- khu vực xuất hiện một số nhà máy xí nghiệp.Trong
những năm gần đây bọn tội phạm đã tập trung về những địa bàn này để hoạt
9
động trộm cắp.Tại khu vực chợ An Bài- thị trấn T Môi đã xuất hiện một băng
nhóm tội phạm chuyên móc túi nhng đá bị triệt phá hồi tháng 6 năm 2005. Tại
thị trấn T Môi trong năm 2005 xảy ra 2 vụ Trộm cắp xe máy trong đó kẻ gian
đều lợi dụng lúc chủ xe sơ hở và phá khoá trộm xe cho đến nay mới điều tra và
xét sử một vụ còm một vụ nữa cha đợc khám phá. Còn tại thị trấn Quỳnh Côi
trong 2 năm 2003 và 2004 đã xảy ra 3 vụ trộm cắp xe đạp, 1 vụ trộm cắp xe máy
và một vụ trộm cắp tiền (số tiền là 1900000 đồng ), tất cả những vụ trộm cắp này
đều đã bị Toà án nhân dân huyện Quỳnh phụ đa ra xét xử.
Bên cạnh những địa bàn trọng điểm trên, tại những xã khác trong huyện
các vụ trộm cắp tài sản cũng xảy ra rải rác.Tuy nhiên có nhiều vụ chủ yếu là
trộm cắp vặt với giá trị tài sản không lớn (<500.000 đồng), gây hậu quả không
nghiêm trọng và chỉ bị xử phạt hành chính tại Uỷ ban nhân dân xã.
Ngoài những vụ Trộm cắp tài sản đã đợc phat hiện và đa ra xét xử,còn
phải kể đến một số lợng không nhỏ những vụ cha đợc khám phá.Theo số liệu tại
sổ thống kê của cơ quan Công an trong 3 năm 2003, 2004, 2005 cho thấy số vụ
Trộm cắp tài sản cha đợc phát hiện của năm 2003 là 5 vụ, năm 2004 là 3 vụ và
năm 2005 là 2 vụ. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Đó là do một
phần ngời dân vì lý do nào đó mà không tố giác, một phần do cha tìm ra đợc
chứng cứ kết tội đối với thủ phạm và một nguyên nhân nữa là cơ quan Công an
cha điều tra đợc.
3. Tính chất, mức độ và hậu quả của tội Trồm cắp tài sản.
Theo thống kê tại sổ thụ lý sơ thẩm các vụ án hình sự cho thấy hình phạt
mà Toà án nhân dân huyện Quỳnh phụ đa ra đối với các bị cáo nh sau:
Năm
Treo
Dới 3 năm
Dới 7 năm
2003
7 bị cáo
0
10
2004
1
10
0
2005
6
11
0
Năm 2003 có 7 bị cáo hởng án treo và 10 bị cáo nhận hình phạt tù trên 3
năm đến dới 7 năm, 10 bị cáo này phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, trong đó
có 4 bị cáo tái phạm. Đến năm 2004 và 2005 tính chất mức độ phạm tội của các
bị cáo giảm xuống ,không có bị cáo nào có mức hình phạt trên 3 năm đến dới 7
10
năm tù mà mức hình phạt cao nhất dành cho các bị cáo là dới 3 năm tù . Năm
2005 co 2 bị cáo tái phạm .
Dù tái phạm hay không tái phạm, hình phạt tù nặng hay nhẹ thì hậu quả
mà các bị cáo gây ra cho xã hội là nguy hiểm. Nó làm ảnh hởng đến tình hình an
ninh xã hội, trật tự công cộng trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ, nó đã xâm phạm
trực tiêp đến quyền sở hữu tài sản của công dân và phải đợc xử lý nghiêm minh
bằng pháp luật hình sự.
4. Phần lớn các bị cáo có tuổi đời còn rất trẻ, trình độ văn hoá thấp.
Tại sổ thụ lý sơ thẩm các vụ án hình sự trong cac năm 2003, 2004, 2005
thì độ tuổi và trình độ học vấn của các bị cáo đơc thống kê nh sau:
Năm
Độ tuổi
Từ 16 -18 tuổi
Từ 18 - 30 tuổi
2003
2004
2 bị cáo 10
15 bị cáo 1
2005
4
13
Năm 2004, số bị cáo có độ tuổi từ 18 đến 30 tăng lên 8 bị cáo, đến năm
2005 giảm xuống còn 4 bị cáo, năm 2003 và 2005 thì đa số các bị cáo lại có độ
tuổi từ 18 đến 30 tuổi. Nh vậy hầu hết các bị cáo có tuổi đời còn rất trẻ và có
trình độ văn hoá thấp, trong đó có một số đối tợng nghiện hút, một số là học sinh
đã bị đuổi học. Những đối tợng còn lại hầu hết là thất nghiệp, không có công ăn
việc làm ổn định. Để thực hiện hành vi phạm tội, đa số các bị cao đều có sự
chuẩn bị trớc nh : theo dõi, nắm bắt quy luật hoạt động của chủ tài sản và lên kế
hoạch hành động. Điển hình là vụ trộm cắp tài sản tại nhà ông Nguyễn Xuân
Dong ở xã An Đồng - huyện Quỳnh Phụ - tỉnh Thái Bình của hai bị cáo là Bùi
Văn Cờng và Phạm Đức Hinh đã đợc nêu ở phần ví dụ thực tế.
Trên đây là toàn bộ thực trạng của tội Trộm cắp tài sản xảy ra tại huyện
Quỳnh Phụ trong các năm 2003, 2004, 2005. Dự báo trong những năm tới loại
tội này còn có nhiều diễn biến phức tạp.Vì vậy các cơ quan chức năng tại huyện
và địa bàn các xã cần phải thống kê nắm bắt kịp thời tình hình tội phạm nói
chung và tội Trộm cắp tài sản nói riêng, phải tìm ra những nguyên nhân cụ thể
làm phát sinh tội phạm và đề ra các giải pháp phòng chống có hiệu quả nhất đối
với loại tội phạm này.
11
II . nguyên nhân làm phát sinh tội trộm cắp tài sản ở địa bàn
huyện quỳnh phụ.
Mọi hành vi phạm tội đều xuất phát từ những nguyên nhân cụ thể.
Nguyên nhân của việc hình thành, phát sinh tội Trộm cắp tài sản tại địa bàn
huyện Quỳnh phụ- tỉnh Thái Bình không ngoài những nguyên nhân của tình hình
tội phạm nói chung. Đó là các nguyên nhân thuộc các vấn đề kinh tế, văn hoá, xã
hội, giáo dục, đạo đức, pháp chế, trình độ dân trí... của nớc ta trong những năm
qua và hiện nay. Qua những vụ án đã xảy ra trên địa bàn huyện Quỳnh phụ có
thể kết luận hành vi phạm tội Trộm cắp tài sản đều xuất phát từ những nguyên
nhân sau:
1. Nguyên nhân chủ quan.
- Nguyên nhân chủ yếu nhất là do bản thân các bị cáo không chịu làm ăn,
tu dỡng rèn luyện, thích ăn chơi đua đòi, lời lao động, có thói quen sống buông
thả và thích hởng thụ. Khi cha thành niên đợc bố mẹ nuôi dỡng cho ăn học tử tế
nhng không chịu phấn đấu. Khi đã thành niên phải tự lập thì không chịu làm ăn.
Cuối cùng vì không có tiền để thoả mãn sở thích cá nhân nên các bị cáo đã dấn
thân vào con đờng thực hiện tội phạm .
- Do trình độ ,nhận thức của các bị cáo còn hạn chế. Đa số các bị cáo đều
có trình độ văn hoá thấp, thậm chí có bị cáo còn cha học hết phổ cập và đều có
nhận thức kém, không có ý thức pháp luật và cha nhận thức đầy đủ đợc về
hành vi phạm tội của mình là gây nguy hiểm cho xã hội, làm ảnh hởng đến tình
hình an ninh xã hội và trật tự công cộng.
2. Nguyên nhân khách quan.
- Một nguyên nhân nữa làm dẫn đến hành vi phạm tội Trộm cắp tài sản tại
địa bàn huyện Quỳnh Phụ cũng phần nào do lỗi của gia đình, nhà trờng và địa
phơng. Nếu bản thân bố mẹ có trách nhiệm hơn với con cái, quan tâm, giáo dục,
chăm lo cho cuộc sống của họ và không buông lỏng sự quản lý, nuông chiều thì
có lẽ sẽ không xảy ra những hậu quả đáng tiếc nh vậy. Đây
là nỗi đau cho các bậc làm cha, làm mẹ đối với những đứa con phạm tội của
mình .
- Bên cạnh đó về phía nhà trờng và các thầy cô giáo cũng còn cha sâu sát
12
để uốn nắn, kịp thời xử lý những khuyết điểm, sai phạm của học sinh, để cho
những khuyết điểm, sai pham đó cứ tồn tại trong bản thân những học sinh đó để
rồi dần dần phát triển lên thành những hành vi phạm tội nghiêm trọng cho xã
hội.
- Đối với công tác giáo dục, tuyên truyền ý thúc pháp luật cho công dân,
học sinh cũng cha đợc quan tâm và mở rộng ở địa phơng và trong nhà trờng.
- Hầu nh ở địa bàn huyện Quỳnh Phụ có rất ít những địa điểm, cơ sở tổ
chức những buổi giáo dục, tuyên truyền pháp luật để trang bị kiến thức pháp
luật cho công dân. Bên cạnh đó nhà trờng tuy cũng có những giờ lên lớp dạy cho
học sinh môn học giáo dục công dân nhng những bài dạy về vấn đề tội phạm và
việc phòng chống tội phạm vẫn còn cha đợc đề cập đến nhiều. Chính vì vậy mà ý
thức pháp luật của học sinh còn rất hạn chế ,họ không nhận thức đợc hành vi
phạm tội Trộm cắp tài sản của mình là nguy hiểm cho xã hội, làm mất an ninh
xã hội và trật tự công cộng .
- Vẫn còn thiếu đội ngũ cán bộ giỏi, có chuyên môn, có kiến thức pháp
luật tại địa phơng và các cơ sở để tuyên truyền kiến thức pháp luật cho công dân.
Phần nào cũng do công tác đào tạo cán bộ pháp lý cha đợc quan tâm nhiều.
- Một nguyên nhân nữa dẫn đến việc thực hiện hành vi Trộm cắp tài sản
phần nào cũng do sơ hở trong viẹc quản lý tài sản, tạo điều kiện cho loại tội
phạm này xảy ra. Nếu mỗi ngời dân đều có ý thức quản lý ,trông coi tài sản của
mình và cẩn thận hơn nữa thì cũng sẽ hạn chế đáng kể đợc hành vi phạm tội
Trộm cắp tài sản xảy ra.
III. các giải pháp để phòng chống tội trộm cắp tài sản .
Trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, công tác
phòng ngừa tội phạm đóng vai trò đặc biệt quan trọng.Thực chất phòng ngừa tội
phạm tức là không để cho tội phạm xảy ra và gây lên những hậu quả nguy hiểm
cho xã hội ,không để cho các thành viên của xã hội phải gánh chịu những hình
phạt nghiêm khắc của pháp luật. Trong quá trình phòng chống tội phạm nói
chung, nếu tội phạm có xảy ra thì phải kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh để
bảo đảm cho tội phạm không tránh khỏi hình phạt, giáo dục, cải tạo ngời phạm
tội trở thành ngời công dân có ích cho xã hội.
13
Phòng ngừa các vi phạm pháp luật và tội phạm là một phơng hớng chính
nhằm đẩm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Việc nghiên cứu thực
trạng, nguyên nhân làm phát sinh tội Trộm cắp tài sản ở địa bàn huyện Quỳnh
Phụ đợc kết thúc bằng việc đề ra các giải pháp phòng chống loại tội phạm này.
Thực hiện Nghị quyết 09/ CP của Chính phủ về tăng cờng công tác phòng
chống tội phạm trong tình hình mới và chơng trình quốc gia phòng chống tội
phạm ,trong những năm vừa qua công tác đấu tranh phòng chống tội Trộm cắp
tài sản trên địa bàn huyện Quỳnh phụ đã đạt đợc những kết quả khả quan, đã hạn
chế đợc đáng kể những hành vi phạm tội xảy ra. Để đẩy mạnh hơn nữa công tác
đấu tranh phòng chống tội Trộm cắp tài sản, góp phần vào việc giữ vững an ninh
trật tự trên địa bàn huyện Quỳnh phụ, chúng ta cần tập trung thực hiện các giải
pháp sau đây:
1. Các giải pháp chung.
Các giải pháp chung để phòng chống tội Trộm cắp tài sản ở huyện Quỳnh
phụ đó là các giải pháp tác động đến nguyên nhân dẫn đến loại tội phạm này. Đó
là các giải pháp mà Đảng, Nhà nớc, chính quyền, các cơ quan nhà nớc, các đoàn
thể xã hội và mọi công dân đều phải tiến hành nhằm khắc phục tận gốc các nhân
tố làm phát sinh loại tội phạm này và từng bớc đẩy lùi nó ra khỏi đời sống xã
hội. Các giải pháp bao gồm:
- Tăng cờng công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho toàn dân, để
mỗi ngời dân có một vốn kiến thức pháp luật nhất định giúp cho họ nhận thức đợc đâu là những hành vi phạm tội qua đó hạn chế đợc những việc xảy ra những vi
phạm pháp luật. Bên cạnh đó phải đa việc giảng dạy pháp luật vào trờng học;
- Cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giải thích pháp luật làm
cho ngời dân nắm đợc một cách đầy đủ và hiểu đợc nội dung của pháp luật để
tuân thủ pháp luật một cách nghiêm minh.
- Cần đẩy mạnh phong trào giúp đỡ và cảm hoá ngời lầm lỗi, tạo điều
kiện thuận lợi cho họ ra trình diện, tự khai báo về hành vi trộm cắp tài sản của
mình, trình bày tâm t nguyện vọng và mong muốn sửa chữa. Pháp luật không chỉ
xử lý nghiêm minh những kẻ phạm tội mà còn giáo dục cải tạo hỏtở thành ngời
công dân có ích cho xã hội.
14
- Đối với những kẻ trộm cắp tài sản là học sinh, ngời cha thành niên thì
nhà trờng và gia đình cần quan tâm, giáo dục hơn nữa. Không đợc buông lỏng sự
quản lý đối với những đối tợng này, phải uốn nắn và xử lý kịp thời những khuyết
điểm và sai phạm của họ.
- Mọi ngời dân cần phải cẩn thận và không để sơ hở trong việc quản lý tài
sản của mình. Nh đã trình bày ở trên một trong những nguyên nhân làm phát
sinh tội Trộm cắp tài sản cũng phần nào do sơ hở trong việc quản lý tài sản, vì
vậy mọi ngời dân cần phải hết sức chú ý bảo quản tài sản của mình, không tạo
điều kiện để bọn trộm cắp thực hiện hành vi phạm tội.
2. Các giải pháp riêng .
Đây là các giải pháp phòng chống tội Trộm cắp tài sản có tác động trực
tiếp đến tội phạm. Các giải pháp này có mục đích phòng ngừa, ngăn chặn những
yếu tố có khả năng phạm tội, hoặc nếu tội phạm này đã xảy ra thì kịp thời phát
hiện, điều tra nhanh chóng, xử lý nghiêm minh và giáo dục cải tạo họ trở thành
công dân có ích cho xã hội. Các giải pháp riêng phòng chống tội Trộm cắp tài
sản tại huyện Quỳnh phụ đó là:
- Tăng cờng các biện pháp phòng ngừa xã hội nhằm hạn chế tối đa loại tội
phạm này xảy ra:
+ Giáo dục cá biệt những đối tợng nghi vấn tại địa phơng để tự họ nhận thức
đúng đắn mà tự giác từ bỏ ý định phạm tội .
+ Bên cạnh đó phải tiến hành đồng bộ các biện pháp của các cơ quan lao động,
giáo dục, đoàn thanh niên,... nhằm từng bớc giải quyết tình trạng thanh niên thất
nghiệp, trình độ văn hoá, nhận thức kém. Cần tạo công ăn việc làm hay giải
quyết việc làm tại chỗ cho những ngời thất nghiệp tạo điều kiện để cho họ có thu
nhập qua đó sẽ hạn chế đợc tình trạng trộm cắp tài sản xảy ra.
- Đẩy mạnh các biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ của các cơ quan Công
an và các cơ quan bảo vệ pháp luật. Phòng ngừa nghiệp vụ của cơ quan Công an
và các cơ quan bảo vệ pháp luật đóng vai trò quan trọng trong phòng chống tội
phạm nói chung và phòng chống tội Trộm cắp tài sản nói riêng; đó là:
+ Tập trung rà soát kỹ các đối tợng đã có tiền án tiền sự về tội Trộm cắp tài sản.
Qua đó theo dõi nắm chắc tình hình hoạt động, phơng thức, thủ đoạn, đặc điểm
15
thủ phạm của các vụ trộm cắp tài sản xảy ra trên địa bàn.
+ Đối với những ngời tuy cha có tiền án tiền sự nhng đã có hành vi trộm cắp tài
sản và đã bị xử phạt hành chính tại xã, phờng, thị trấn thì cần phải theo dõi
những đối tợng này.
- Tăng cờng công tác tuần tra và kiểm soát, nhất là trong các dịp lễ, tết,...
vì trong những dịp này các đối tợng thờng lợi dụng sự sơ hở của ngời dân để
trộm cắp tài sản.
- Tăng cờng công tác truy tố, xét xử các vụ Trộm cắp tài sản, đẩy mạnh
các hình thức xét xử lu động, xét xử điểm các vụ án điển hình để răn đe phòng
ngừa tội phạm xẩy ra và động viên khích lệ nhân dân tham gia vào cuộc đấu
tranh phòng chống tội Trộm cắp tài sản.
phần iv
I. nhận xét hoạt động của toà án nhân dân huyện quỳnh phụ
trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa tội trộm
cắp tài sản.
Toà án là một cơ quan nhà nớc, hoạt động của Toà án là một bộ phận của
hoạt động của nhà nớc. Tại điều 1 Luật tổ chức Toà án nhân dân đã quy định rõ
những nhiệm vụ của Toà án đó là:" Trong phạm vi chức năng của mình, Toà án
có nhiệm vụ bảo vệ Pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa
16
và quyền làm chủ của nhân dân bảo vệ tài sản của nhà nớc, của tập thể, bảo vệ
tính mang, tài sản, tự do danh dự và nhân phẩm của công dân. Bằng hoạt động
của mình, Toà án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp
hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội,ý
thức đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm,các vi phạm pháp luật khác "
Tại Khoản 1- Điều 4- Bộ luật hình sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
nam quy định :"Các cơ quan Công an, Kiểm sát, Tòa án, T pháp, Thanh tra và
các cơ quan hữu quan khác có trách nhiệm thi hành đầy đủ chức năng, nhiệm vụ
của mình, đồng thời hớng dẫn, giúp đỡ các cơ quan khác của Nhà nớc, tổ chức,
công dân đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, giám sát và giáo dục ngời
phạm tội tại cộng đồng".
Thực hiện chức năng xét xử của mình, trong những năm gần đây Toà án
nhân dân huyện Quỳnh Phụ luôn đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao
hiệu quả hoạt động phòng ngừa tội phạm nói chung và tội Trộm cắp tài sản nói
riêng. Hoạt động phòng ngừa tội Trộm cắp tài sản của Toà án đợc thể hiện ở một
số điểm chính sau:
1. Nghiên cứu kỹ và đầy đủ hồ sơ vụ án; xét xử đúng ngời, đúng tội,
đúng pháp luật.
Khi nghiên cứu bất kỳ vụ án hình sự nào về tội Trộm cắp tài sản thì Toà
án huyện luôn cố gắng nghiên cứu, xem xét kỹ các đặc điểm, tình tiết của tội
phạm. Điều này có ý nghĩa thực tiễn rất lớn, nó không chỉ cho khả năng nắm bắt
đợc các hành vi cụ thể của tội phạm và đề ra các biện pháp phòng ngừa cần thiết
mà còn nhằm xác định đúng mức độ hình phạt đối vối ngời có tội.
Thông qua việc xét xử các vụ án Hình sự về tội Trộm cắp tài sản trong đó
có cả xét xử lu động, Toà án huyện đã phát hiện ra các nguyên nhân, điều kiện
phát sinh của tội Trộm cắp tài sản để kiến nghị với các cơ quan Nhà nớc, các tổ
chức xã hội và mọi công dân tiến hành hạn chế, loại trừ để phòng ngừa tội Trộm
cắp tài sản phát sinh trong tơng lai.
Tại phiên toà xét xử, Thẩm phán đã tuyên các hình phạt nghiêm khắc,
đúng pháp luật. Điều này có vai trò giáo dục phòng ngừa lớn. Hình phạt không
chỉ xử lý nghiêm minh kẻ phạm tội mà nó còn răn đe đối với những đối tợng
17
khác có ý định phạm tội. Đặc biệt đối với việc cá thể hoá hình phạt thì Toà án đã
áp dụng rất có hiệu quả trong việc xét xử, nó mang tính chất giáo dục và phòng
ngừa tội phạm xảy ra. Việc hình phạt đợc cá thể hoá, có căn cứ pháp luật, nhân
đạo và công bằng là một phơng tiện tác động to lớn và quan trọng đối với tâm lý
kẻ phạm tội và những ngời có mặt tại phiên toà. Trong trờng hợp này Toà án đã
đạt đợc mục đích phòng ngừa chung và riêng. Đây là một những phơng hớng
quan trọng trong việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm nói chung và tội Trộm cắp
tài sản nói riêng của Toà án.
2. Luôn tổng kết thực tiễn về tình hình trộm cắp tài sản.
Kết thúc một năm xét xử thì Toà án nhân dân huyện Quỳnh phụ luôn luôn
tổng kết thực tiễn về tình hình trộm cắp tài sản, số lợng các vụ trộm cắp tài sản
mà Toà án đã xét xử. Việc tổng kết này nhằm để tìm ra những nguyên nhân và
điều kiện phát sinh tội phạm để qua đó cộng tác chặt chẽ với các cơ quan bảo vệ
pháp luật loại trừ chúng ra khỏi đời sống xã hội; tạo cơ sở cho các cơ quan Đảng,
chính quyền, các tổ chức kimh tế, các tổ chức xã hội,... để động viên tất cả mọi
ngời dân vào hoạt động phòng ngừa tội phạm nói chung và tội Trộm cắp tài sản
nói riêng.
3. Luôn phối hợp với các cơ quan chức năng khác trong việc phòng
chống tội phạm.
Trong những năm qua, Toà án nhân dân huyện Quỳnh phụ đã phối hợp
với các cơ quan T pháp, Công an, Viện kiểm sát và các cơ quan nhà nớc, các tổ
chức xã hội tiến hành công tác thi hành án hình sự, giáo dục quản lý những ngời
có
tội nhng bị phạt án treo; cải tạo không giam giữ; những ngời mãn hạn tù trở về
để hoà nhập với cộng đồng.
Ngoài ra trong những báo cáo tại những cuộc họp; tại các cơ quan, đơn vị
và trờng học thì Chánh án Toà án nhân dân huyện Quỳnh phụ đã thay mặt Toà
án thông báo về tình hình tội phạm nói chung và tội Trộm cắp tài sản nói riêng,
thông báo về các quyết định của Toà án và thông qua đó tuyên truyền, giáo dục
pháp luật trong nhân dân, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động phòng chống
tội Trộm cắp tài sản tại huyện.
18
II. Kết luận :
Trộm cắp tài sản là loại tội phạm làm ảnh hởng đến tình hình an ninh xã
hội và trật tự công cộng. Hành vi phạm tội Trộm cắp tài sản đã thể hiện tính coi
thờng pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền sở hữu tài sản của công dân và
tạo cho ngời dân tâm lý lo lắng, hoang mang, tiêu cực. Vì vậy đấu tranh phòng
chống loại tội phạm này đợc coi là một tất yếu khách quan của toàn thể xã hội,
trong đó các cơ quan bảo vệ pháp luật, Công an, Toà án, Viện kiểm sát phải là
những lực lợng đi đầu trong công tác phòng chống tội phạm.
Toàn bộ đề tài trên em đã trình bày đầy đủ thực trạng, nguyên nhân và các
giải pháp phòng chống tội Trộm cắp tài sản xảy ra tại huyện Quỳnh Phụ - tỉnh
Thái bình đồng thời cũng nêu lên những nhận xét của mình về hoạt động của
Toà án huyện trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa tội Trộm cắp
tài sản. Em hy vọng đề tài của mình cũng góp một phần nhỏ vào công tác đấu
tranh phòng chống tội Trộm cắp tài sản nói riêng và tội phạm nói chung.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Bản án số 02/HS-ST ngày12/01/2004 của TAND huyện Quỳnh phụ.
2. Bản tổng kết, khoá sổ HS-ST năm 2003, 2004, 2005 của TAND
huyện Quỳnh Phụ.
3.Bộ luật Hình sự của nớc Cộng hoà xã hộ chủ nghĩa Việt nam.
4. Bộ luật Tố tụng hình sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
19
5. Sổ thụ lý sơ thẩm các vụ án hình sự năm 2003, 2004, 2005 của TAN
D huyện Quỳnh Phụ.
phụ lục
Trang
phần I:
Giới thiệu chuyên đề
1
phần II:
i . quá trình thu thập , thời gian thu thập,
phơng pháp thu thập
II. nguồn thu thập t liệu và các thông
2
3
3
20
tin thu thập đợc
phần III:
i. thực trạng của tội trộm cắp tài sản
II. nguyên nhân làm phát sinh tội
7
10
trộm cắp tài sản
III. các giải pháp để phòng chống tội
11
trộm cắp tài sản
phần iv:
i. nhận xét
15
Ii. kết luận
17