BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Xúc tác mới trên cơ sở hệ Bismuth-molybdate cho
phản ứng oxy hóa chọn lọc
Propylen thành Acrolein
GVHD: PGS.TS Lê Minh Thắng
Nhóm 6
Lớp: Hóa dầu 1,2 – K50
Nội dung
Tổng quan
Thực nghiệm
Kết quả nghiên cứu
- Cấu trúc và thành phần pha các mẫu xúc tác
- Hoạt tính các mẫu xúc tác
Kết luận
Tổng quan
Phản ứng:
CH2=CH-CH3 + O2
Xuc
tac
→
CH2=CH-CHO +H2O
Các loại xúc tác đã sử dụng và đã được nghiên cứu
- Xúc tác đồng, Atimoan –Sb, Molipdat.
- Hệ xúc tác Bi – Mo
- Hệ xúc tác đa cấu tử dựa trên hệ Bi - Mo
Tổng quan
Cơ chế phản ứng trên hệ xúc tác Bi-Mo: Hai giai đoạn
quyết định nhất là tách Hα và vận chuyển oxy vào mạng lưới
xúc tác.
Hướng nghiên cứu
Nghiên cứu xúc tác Bi-Mo bổ sung oxit kim loại ( TiO2,
MgO, SnO2 …) tìm ra xúc tác mới có hoạt tính tốt nhất.
Nghiên cứu tổng hợp chất mang ZrO2 và tẩm mẫu xúc bổ
sung oxit mà có hoạt tính tốt nhất lên chất mang đã tổng hợp,
kiểm tra hoạt tính của xúc tác được mang trên chất mang
Thực nghiệm
Tổng hợp xúc tác BiMo bổ sung các oxit kim loại
Quy trình tổng hợp xúc tác Bismut molybdat
Tổng hợp chất mang
Thực nghiệm
Quy trình tổng hợp chất mang
Thực nghiệm
Tẩm xúc tác BiMo bổ sung SnO2 lên chất mang ZrO2
Quy trình tẩm xúc tác lên chất mang
Các phương pháp phân tích cấu trúc xúc
tác
Phương pháp hấp phụ đa lớp BET
Phương pháp nhiễu xạ tia X – XRD
Phương pháp kính hiển vi điện tử SEM, TEM
Thực nghiệm
Sơ đồ phản ứng xác định hoạt tính xúc tác
Chế độ phản ứng: nhiệt độ 350o – 500oC, mxt = 0,1÷0,2g
Kết quả nghiên cứu
Xúc tác BiMo có bổ sung TiO2
xúc tác Bi Mo bổ sung hàm lượng nhỏ TiO2
Hoạt tính xúc tác tăng không nhiều so với xúc tac BiMo
Mẫu 0,5% mol TiO2 là có hoạt tính cao hơn cả
Ở nhiệt độ cao 500oC có sự tăng hoạt tính do giảm sự thêu kết và tăng độ dẫn
oxy khi có mặt Ti
Kết quả nghiên cứu
Xúc tác BiMo có bổ sung TiO2
Xúc tác Bi Mo bổ sung hàm lượng lớn TiO2
Hoạt tính tăng đáng kể, lớn hơn xúc tác bổ sung lượng nhỏ TiO2
Có xảy ra hiệp trợ xúc tác
Nguyên nhân có thể do phân tán xúc tác lên TiO2 có SBET cao (SBET = 54 m2/g)
Kết quả nghiên cứu
Xúc tác BiMo có bổ sung một số kim loại khác
Thành phần pha
Xúc tác beta BiMo chủ yếu là pha β
Xúc tác bổ sung MgO chứa chủ yếu pha β và có một chút pha γ
Xúc tác bổ sung SnO2 chứa chủ yếu pha γ và có một chút pha α, β
Xúc tác bổ sung CeO2 chứa chủ yếu pha α.
Kết quả nghiên cứu
Xúc tác BiMo bổ sung một số kim loại khác
Hoạt tính xúc tác
Tốc độ tiêu thụ propylen và tốc độ tạo thành acrolein tăng tương ứng với nhau
Xúc tác có bổ sung SnO2 có hoạt tính cao nhất do Sn có tính dẫn oxy tốt nhất.
Kết quả nghiên cứu
Xúc tác trên chất mang ZrO2
Tổng hợp chất mang
Diện tích bề mặt khá cao ≈ 100m2/g
Khi nung ở nhiệt độ cao bề mặt riêng giảm
Mẫu nung cùng NaCl có độ giảm bề mặt riêng nhỏ hơn mẫu không nung cùng NaCl
Kết quả nghiên cứu
Xúc tác trên chất mang ZrO2
Tổng hợp chất mang
Đường hấp phụ và nhả hấp phụ của mẫu ZrO2 sau nung 600oC cùng NaCl
Xuất hiện vòng trễ
Đây là vật liệu mao quản trung bình.
Kết quả nghiên cứu
Xúc tác trên chất mang ZrO2
Tổng hợp chất mang
Thành phần pha
2θ=27,76
Intensity, a.u
350
2θ=31,12
2θ=50,32
300
2θ=34,24
250
2θ=24,4
2θ=55,78
ZrO2 nung 600 - D2
200
150
100
ZrO2 nung 600 cung NaCl - D3
50
20
30
40
50
2 theta, degree
60
Giản đồ XRD hai mẫu ZrO2
Giản đồ khá giống nhau, hai mẫu đều cùng ZrO2 tinh khiết
Mẫu nung cùng NaCl có hạt nhỏ hơn do cường độ peak nhỏ hơn
NaCl có tác dụng chống thêu kết, làm hạt nhỏ và đều
70
Kết quả nghiên cứu
Xúc tác trên chất mang ZrO2
Tổng hợp chất mang
Kích thước hạt
ảnh chụp TEM mẫu ZrO2 sau nung 600oC cùng NaCl
Kích thước hạt khá nhỏ và đồng đều nhau, khoảng 8nm
Kết quả nghiên cứu
Xúc tác trên chất mang ZrO2
Hoạt tính xúc tác mang trên chất mang
toc do tao tahnh acrolein, mol/g.s
toc do tieu thu propylen, mol/s.g
hiet do phan ung,
oC
TC1
TC2 nhiet do phan ung, oC
beta + 12% SnO2
TC2
TC1
Tốc độ tiêu thụ tăng tương ứng với tốc độ tạo thành acrolein khi nhiệt độ
tăng đặc biệt ở nhiệt độ cao.
Hoạt tính xúc tác có chất mang thấp hơn xúc tác không có chất mang, do
lượng xúc tác chính nhỏ.
Kết quả nghiên cứu
Xúc tác trên chất mang ZrO2
Hoạt tính xúc tác BiMO bổ sung SnO2 trên chất mang
toc do tao tahnh acrolein mol/g.s
nhiệt độ phản ứng, oC
beta + 12% Sn
TC2
TC1
Tốc độ tạo thành acrolein tính trên một đơn vị xúc tác chính
Hiệu suất sử dụng xúc tác trên chất mang cao hơn khi không có chất mang, do
sự phân tán tâm hoạt tính lên mao quản chất mang.
Kết luận
Bổ sung TiO2 đã làm tăng hoạt tính của xúc tác mới so với xúc
tác BiMo ban đầu đặc biệt tại lượng lớn có hiệp trợ xúc tác. Tìm
được hàm lượng tối ưu TiO2 bổ sung là 75%mol
Mẫu xúc tác bổ sung 12% SnO2 có hoạt tính cao nhất trong các
mẫu xúc tác bổ sung oxit kim loại Mg, Ce, Sn, Ti.
Tổng hợp thành công chất mang ZrO2, diện tích bề mặt mẫu
ZrO2 chưa nung là 133m2/g, tẩm xúc tác BiMo bổ sung SnO2
lên chất mang. hiệu suất sử dụng xúc tác trên chất mang cao hơn
khi không mang trên chất mang → tiết kiệm xúc tác.
Hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ tối ưu hóa hàm lượng xúc tác
mang trên chất mang để đạt hoạt tính cao nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!!