Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Phương pháp biên soạn giáo án tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.07 KB, 10 trang )

PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN GIÁO ÁN TÍCH HỢP
GV. Hoàng Thiếu Sơn
Trưởng Khoa Sư phạm dạy nghề
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1. Công việc (Task): Là đơn vị độc lập của nghề, bao giờ cũng bắt đầu bằng động từ hành động và
có những đặc trưng sau:
Cụ thể, có quy trình thực hiện; có thể phân tích thành hai hay nhiều bước; kết quả công việc là
1 sản phẩm, 1 dịch vụ hoặc 1 quyết định.
VD: Bảo dưỡng thùng chứa nhiên liệu; thay vòi phun nhiên liệu; điều chỉnh chế độ chạy không
tải,...
2. Bước công việc/ tiểu kỹ năng (Step): Là đơn vị nhỏ nhất trong quá trình thực hiện một công
việc. Các bước nối tiếp nhau theo một trình tự hợp lý sẽ tạo nên quy trình thực hiện công việc đó
(R. Norton_Dacum Handbook,1997)
3. Bài dạy tích hợp (Integrated lesson): Bài dạy tích hợp là đơn vị học tập có khả năng hình thành
kiến thức, kỹ năng, thái độ (NLTH) cần thiết để giải quyết một công việc hoặc một phần công việc
góp phần hình thành năng lực thực hiện hoạt động nghề nghiệp cho người học1
II. Khái quát về dạy học tích hợp
1. Khái niệm dạy học tích hợp
Dạy học tích hợp là phương thức tổ chức dạy học kết hợp giữa dạy lý thuyết và thực hành
trong cùng một không gian, thời gian.
Điều này có nghĩa là: Khi dạy một kỹ năng nào đó, phần kiến thức chuyên môn liên quan sẽ
được dạy trước và HS được thực hành để luyện tập ngay. Cả hai hoạt động này được thực hiện
trong cùng một không gian, thời gian.
2. Các quan điểm về dạy học tích hợp
2.1. Quan điểm tích hợp theo bài (Theo QĐ số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH)
Tiến trình thực hiện: Nội dung lý thuyết (kiến thức) được dạy trước, thực hành được dạy ngay
sau khi học xong lý thuyết.
=> Lý thuyết dạy riêng, thực hành dạy riêng.
Trong điều kiện hiện nay, khi các cở sở dạy nghề còn chưa được chuẩn bị đầy đủ về trang thiết
bị và phòng học đảm bảo các tiêu chuẩn quy định, việc tổ chức dạy học theo hướng này đã mang lại
những thuận lợi nhất định. Tuy nhiên, sẽ có những hạn chế về kết quả học tập khi thực hiện những


bài học có nội dung học lý thuyết tương đối dài.
2.2. Quan điểm tích hợp theo bước công việc (Theo Công văn số 1610/TCDN-GV)
Tiến trình thực hiện: Kiến thức và thực hành được dạy tích hợp trong từng bước công việc (tiểu
kỹ năng).
Muốn tổ chức dạy nghề theo quan điểm này, đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải có đầy đủ cơ sở vật
chất, phòng học đảm bảo các tiêu chuẩn quy định và đội ngũ giáo viên phải có năng lực dạy được
cả lý thuyết và thực hành.
III. Phương pháp biên soạn giáo án tích hợp
1. Một số định nghĩa về giáo án tích hợp

1

Tổng cục dạy nghề (2011),TL tập huấn dạy học tích hợp

1


ĐN 1: Giáo án tích hợp là bản kế hoạch hoạt động của giáo viên và học sinh nhằm làm cho
học sinh lĩnh hội được kiến thức, hình thành kỹ năng và thái độ đối với lao động nghề nghiệp và
cuộc sống2.
ĐN 2: Giáo án tích hợp là kế hoạch giảng dạy cho một kỹ năng hoặc một phần kỹ năng nghề
do giáo viên biên soạn dựa theo chương trình mô đun và lịch trình giảng dạy.
(Theo giáo trình Giáo dục học nghề nghiệp, giáo án phải được biên soạn theo thời lượng quy
định trong thời khóa biểu và mẫu thống nhất do Bộ LĐ-TBXH ban hành)
2. Các bước thiết kế giáo án tích hợp
1) Xác định mục tiêu học tập
Mục tiêu học tập là những kiến thức, kỹ năng, thái độ mà người học phải đạt được sau khi kết
thúc bài dạy.
Nếu giáo án là kế hoạch giảng dạy cho một kỹ năng nghề, mục tiêu hướng đến giải quyết trọn
vẹn một kỹ năng. Nếu giáo án là kế hoạch giảng dạy cho một phần kỹ năng nghề thì mục tiêu

hướng đến giải quyết phần kỹ năng nghề được xác định.
2) Thiết kế hình thức tổ chức DH: Hình thức tổ chức DH là toàn bộ những cách thức tổ chức
HĐ của GV và HS trong quá trình DH ở thời gian và địa điểm nhất định nhằm thực hiện những
nhiệm vụ DH.
Trong thực tế, tùy thuộc vào số lượng học sinh, đặc điểm nội dung học tập, điều kiện về cơ sở
vật chất, thời gian và không gian DH, đặc điểm HĐ của thầy - trò và mục tiêu học tập cần đạt GV
có thể thiết kế các hình thức tổ chức DH như: Theo cá nhân, theo nhóm, theo lớp, tại xí nghiệp,...
3) Thiết kế nội dung học tập
Căn cứ vào mục tiêu học tập đã xác định cho bài dạy để xác định các nội dung học tập. Các nội
dung học tập cần được xây dựng tích hợp theo trình tự lôgíc, phù hợp với tiến trình thực hiện bài dạy
được quy định trong mẫu giáo án.
Việc xác định nội dung học tập phải tiến hành những công việc sau đây:
- Xác định các bước thực hiện công việc/ các tiểu kỹ năng;
- Xác định những kiến thức liên quan đến việc hình thành từng tiểu kỹ năng;
- Cấu trúc các nội dung học theo logic nhất định, phù hợp tiến trình dạy học.
Để xác định đúng kỹ năng và các tiểu kỹ năng cần thực hiện, ngoài nghiên cứu mục tiêu, đề cương
bài giảng trong chương trình đào tạo, quan trọng hơn là nghiên cứu sơ đồ phân tích nghề và phiếu phân
tích công việc của mô đun.
4) Thiết kế các hoạt động dạy - học và phương tiện
- Căn cứ đặc điểm của từng nội dung học tập để thiết kế các hoạt động của GV và HS theo định
hướng phát huy sự tham gia tích cực của HS vào quá trình học tập.
- Mỗi hoạt động của HS cần có ít nhất một hoạt động tương ứng của GV để hướng dẫn, tổ
chức.
- Thiết kế HĐ dạy - học không phải là nêu tên các HĐ hay tên của phương pháp DH mà cần
mô tả rõ cách thức triển khai HĐ của GV và HS.
- Với mỗi HĐ cần chỉ rõ tên HĐ; mục tiêu của HĐ; cách tiến hành HĐ.

2

Tổng cục dạy nghề (2011),TL tập huấn dạy học tích hợp.


2


- Căn cứ vào nội dung và phương pháp dạy học, giáo viên lựa chọn các phương tiện phù hợp
nhằm tổ chức tốt nhất hoạt động dạy – học. Việc sử dụng các phương tiện phải được mô tả trong
các hoạt động dạy – học.
5) Thiết kế tổng kết và hướng dẫn học tập
- Thiết kế tổng kết: Những nội dung cốt lõi về kiến thức, kỹ năng cần được củng cố, hệ thống
lại nhằm làm cho HS hiểu được bài học một cách sâu sắc. Giáo viên nên sử dụng các phương tiện
trực quan như bản vẽ, sơ đồ, mô hình, sản phẩm,...để tổ chức các hoạt động củng cố.
- Thiết kế hướng dẫn học tập: Không đơn giản là giao bài tập hoặc nhiệm vụ về nhà. Điều chủ
yếu nhất của khâu này là GV hướng dẫn cách học, khuyến khích tìm kiếm tư liệu, chuẩn bị các
điều kiện phục vụ học tập bài tiếp theo.
6) Xác định thời gian cho mỗi nội dung của giáo án.
Khi xác định thời gian thực hiện các nội dung của giáo án cần chú trọng thời gian thực hiện
dạy – học từng tiểu kỹ năng.
3. Phương pháp biên soạn từng thành phần của giáo án tích hợp
3.1. Biên soạn giáo án tích hợp theo bài (Xem phụ lục I)
3.2. Biên soạn giáo án tích hợp theo bước công việc (Xem phụ lục II)

PHỤ LỤC I
BIÊN SOẠN GIÁO ÁN TÍCH HỢP THEO BÀI
(Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH)
Giáo án số:.........................

Thời gian thực hiện: (Ghi rõ thời gian thực hiện)

(Ghi số thứ tự của giáo án)


Tên bài học trước: (Ghi tên của bài dạy đã thực hiện trước đó)
Thực hiện từ ngày........ đến ngày ...........

TÊN BÀI: .......................................................................................
MỤC TIÊU: Sau khi häc xong bµi nµy ngêi häc cã kh¶ n¨ng:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC (Ghi rõ những đồ dùng, trang thiết bị và tài liệu
cần thiết để thực hiện nội dung bài dạy của giáo viên và học sinh)
...................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Giới thiệu chủ đề: Ghi rõ tổ chức theo hình thức nào?(VD: Tổ chức theo lớp/ nhóm)
- Giải quyết vấn đề:
+ Lý thuyết liên quan: Ghi rõ tổ chức DH theo hình thức nào?
+ Trình tự thực hiện: Ghi rõ tổ chức theo hình thức nào?
+ Luyện tập: Ghi rõ tổ chức theo hình thức nào? (VD: Tổ chức theo cá nhân/ nhóm)
- Kết thúc vấn đề: Ghi rõ tổ chức theo hình thức nào?
- Hướng dẫn tự học: Ghi rõ tổ chức theo hình thức nào?

3


Thời gian:..............................

I. N NH LP HC:

- Kim tra s s hc sinh:.........................................................................................................
- Ni dung kim tra an ton lao ng, mụi trng hc tp,....................................................
II. thực hiện bài học

TT

HOT NG DY HC

NI DUNG

HOT NG CA GV
1

Dẫn nhập
..........................................

Ghi rừ cỏc hot ng ca
GV khi dn nhp

Khỏi quỏt ý tng ca ni
dung dn nhp
2

HOT NG CA HS

THI
GIAN

Ghi rừ cỏc hot ng
tham gia ca HS khi GV
dn nhp

Xỏc
nh

thi
gian

Ghi rừ cỏc hot ng
tham gia ca HS khi GV
gii thiu ch .

Xỏc
nh
thi
gian

Giới thiêu chủ đề
Ghi rừ cỏc
hot ng ca GV khi gii
- Mc tiờu
- Ni dung chớnh ca bi hc thiu ch bi hc
(Gii thiu tng quan v quy
trỡnh thc hin k nng )
- Tờn bi hc

cn

+ Tiu k nng 1(Bc 1);
+ Tiu k nng 2 (bc 2);
3

+ Tiu k nng n (bc n).
Giải quyết vấn đề
1. Lý thuyt liờn quan

(Ch dy phn lý thuyt liờn
quan n vic hỡnh thnh k
nng)
1.1. ...................................
1.2.....................................
........................................

- Ghi rừ cỏc hot ng
ca GV khi dy cỏc ni
dung lý thuyt liờn quan;

2. Trỡnh t thc hin

- Ghi rừ cỏc hot ng
ca GV khi hng dn
cỏc bc trong quy trỡnh
thc hin;

- Ghi rừ cỏc hot ng
tham gia ca HS khi GV
hng dn cỏc bc trong
quy trỡnh thc hin;

- Ghi rừ cỏc hot ng
ca GV khi t chc dy
nhng sai phm thng
gp,...

- Ghi rừ cỏc hot ng
tham gia ca HS khi GV

t chc dy nhng sai
phm thng gp,...

- Ghi rừ cỏc hot ng
ca GV khi kim tra nhn
thc.

- Ghi rừ cỏc hot ng
tham gia ca HS khi GV
kim tra nhn thc;

- Ghi rừ cỏc hot ng
ca GV khi t chc cho
HS luyn tp.

- Ghi rừ cỏc hot ng
luyn tp ca HS

B1:..............................
B2:..............................
Bn:..............................
* Nhng sai phm thng
gp, nguyờn nhõn v cỏch
phũng trỏnh.
* Kim tra nhn thc
3. Luyn tp:
Cỏc yờu cu khi thc hnh
4

Kết thúc vấn đề


- Ghi rừ cỏc hot ng
tham gia ca HS khi lnh
hi nhng kin thc liờn
quan.

Xỏc
nh
thi
gian
cn

Xỏc

4


- Củng cố kiến thức: ( Củng cố
các kiến thức cốt lõi)

5

- Củng cố kỹ năng: ( củng cố
các tiểu kỹ năng cần lưu ý; các
sai hỏng thường gặp ...)

- Ghi rõ các hoạt động
của GV khi củng cố kiến
thức, kỹ năng, các sai
hỏng thường gặp và các

khắc phục.

- Ghi rõ các hoạt động
tham gia của HS khi GV
tổ chức củng cố các kiến
thức, kỹ năng đã học.

- Nhận xét kết quả học tập:
(Đánh giá về ý thức và kết quả
học tập)

- Ghi rõ các hoạt động
của GV khi nhận xét kết
quả học tập.

- Ghi rõ các hoạt động
của HS khi nghe nhận xét
kết quả học tập.

- Hướng dẫn chuẩn bị cho
buổi học sau:( về kiến thức, về
vật tư, dụng cụ,...)

- Ghi rõ các hoạt động
của GV khi hướng dẫn
các nội dung chuẩn bị cho
buổi học sau.

- Ghi rõ các hoạt động
của HS khi GV hướng

dẫn.

Híng dÉn tù häc

- Ghi rõ các hoạt động
của GV khi hướng dẫn
các tài liệu liên quan .

- Hướng dẫn các tài liệu liên
quan đến nội dung của bài học
để học sinh tham khảo.
-Hướng dẫn tự rèn luyện (giao
bài tập).

- Ghi rõ các hoạt động
của HS khi GV hướng dẫn

- Ghi rõ các bài tập giao
cho HS

định
thời
gian
cần

Xác
định
thời
gian


III. Rót kinh nghiÖm tæ chøc thùc hiÖn:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày.....tháng ........năm........
GIÁO VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Tªn bµi: .......................................................................................
MỤC TIÊU: Sau khi häc xong bµi nµy ngêi häc cã kh¶ n¨ng:
...................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
1. Lý thuyết liên quan:
1.1.....................................................................................................................................
(Chèn các minh họa (nếu có) bằng hình ảnh, bản vẽ,....)
1.2.....................................................................................................................................
(Chèn các minh họa (nếu có) bằng hình ảnh, bản vẽ,....)
1.n.....................................................................................................................................
2. Trình tự thực hiện
Bước 1:..............................
(Mô tả chi tiết cách thực hiện, tiêu chuẩn kỹ thuật; minh họa bằng hình ảnh/ bản vẽ)
Bước 2:..............................
(Mô tả chi tiết cách thực hiện, tiêu chuẩn kỹ thuật; minh họa bằng hình ảnh/ bản vẽ)

5


Bước n:..............................


QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Tên kỹ năng: ............................................

Bước 1
Bước 2
..........
Bước n
* Những sai phạm thường gặp, nguyên nhân và cách phòng tránh
STT

Tên sai phạm

Nguyên nhân

Cách phòng tránh, khắc phục

Minh họa

1
...
3. Luyện tập:
Các yêu cầu khi thực hành: ..........................................................................................................
...................................................................................................................................................
PHIẾU HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
Tên kỹ năng: ............................................
I. Các thông tin liên quan (Cung cấp các thông tin về sản phẩm: Đặc điểm, các bản vẽ,…)
…………………………………………………………………………………………………………..
II. Trình tự thực hiện
Tên bước
công việc


Hướng dẫn
cách thực

Tiêu
chuẩn

Phương
tiện sử

Lưu ý an
toàn lao

Định mức thời gian (phút)
Lần 1

Lần 2

Lần ...







Bước 1
Bước 2
..........
Bước n

CỘNG:

Giáo viên hướng dẫn

PHỤ LỤC II
BIÊN SOẠN GIÁO ÁN TÍCH HỢP THEO BƯỚC CÔNG VIỆC
(Theo Công văn số 1610/TCDN-GV ngày 15/9/2010)
Giáo án số:.........................
(Ghi số thứ tự của giáo án)

Thời gian thực hiện: (Ghi rõ thời gian thực hiện)
Tên bài học trước: (Ghi tên của bài dạy đã thực hiện trước đó)
Thực hiện từ ngày........ đến ngày ...........

6


Tên bài: .......................................................................................
Mục tiêu :Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
...................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Đồ dùng và trang thiết bị dạy học (Ghi rõ những đồ dùng, trang thiết bị và tài liệu cần thiết cho
giáo viên và học sinh để thực hiện nội dung bài dạy)
...................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Hình thức tổ chức dạy học:
- Giới thiệu chủ đề: Ghi rõ tổ chức DH theo hình thức nào?
- Giải quyết vấn đề:
+ Lý thuyết liên quan: Ghi rõ tổ chức DH theo hình thức nào?
+ Trình tự thực hiện: Ghi rõ tổ chức theo hình thức nào?

+ Luyện tập: Ghi rõ tổ chức theo hình thức nào?
- Kết thúc vấn đề: Ghi rõ tổ chức theo hình thức nào?
- Hướng dẫn tự học: Ghi rõ tổ chức theo hình thức nào?
I. Ổn định lớp học:

Thời gian:..............................

- Kiểm tra sĩ số học sinh:.........................................................................................................
- Nội dung kiểm tra an toàn lao động, môi trường học tập,...................................................
II. Thực hiện bài học
TT

Hoạt động dạy học

Nội dung

Hoạt động của giáo viên
1

Dẫn nhập
..........................................

Ghi rõ các hoạt động của
GV khi dẫn nhập

(Khái quát ý tưởng của nội
dung dẫn nhập)
2

Hoạt động của học sinh

Ghi rõ các hoạt động tham
gia của HS khi GV dẫn
nhập

Giới thiêu chủ đề
- Tên bài học:
- Mục tiêu:
- Nội dung bài học:

Ghi rõ các
hoạt động của GV khi giới
thiệu chủ đề bài học

Thời
gian
Xác
định
thời
gian

Ghi rõ các hoạt động tham
gia của HS khi GV giới
thiệu chủ đề.

Xác
định
thời
gian
cần


- Ghi rõ các hoạt động
tham gia của HS khi lĩnh
hội kiến thức liên quan.

Xác
định
thời
gian
cần

+ Tiểu kỹ năng 1(Bước 1);
+ Tiểu kỹ năng 2 (bước 2);
+ Tiểu kỹ năng n (bước n).
3

Giải quyết vấn đề
1. Tiểu kỹ năng 1 (Bước
công việc 1)
a. Lý thuyết liên quan: - Ghi rõ các hoạt động của
(chỉ dạy những kiến thức lý GV khi trình bày nội dung
thuyết liên quan đến tiểu kỹ lý thuyết liên quan.
năng1).
b. Trình tự thực hiện:

- Ghi rõ các hoạt động của
GV khi dạy tiểu KN 1.

7

- Ghi rõ các hoạt động

tham gia của HS khi GV
dạy tiểu KN 1.


* Những sai phạm thường - Ghi rõ các hoạt động của
gặp, cách phòng và khắc GV khi tổ chức dạy những
phục
sai phạm thường gặp,...

- Ghi rõ các hoạt động
tham gia của HS khi GV tổ
chức dạy những sai phạm
thường gặp,...

* Kiểm tra nhận thức.

- Ghi rõ các hoạt động của
GV khi kiểm tra nhận thức.

c. Thực hành:

- Ghi rõ các hoạt động của
GV khi tổ chức cho HS
luyện tập.

- Ghi rõ các hoạt động
tham gia của HS khi GV
kiểm tra nhận thức.

Các yêu cầu khi thực hành.

2. Tiểu kỹ năng 2 (Bước
công việc 2)
(Xác định tương tự như
thực hiện tiểu kỹ năng 1)
n. Tiểu kỹ năng n:
(Xác định tương tự như
thực hiện tiểu kỹ năng 1)
4

Lựa chọn các hoạt động
phù hợp.

Lựa chọn các hoạt động
phù hợp.

Lựa chọn các hoạt động
phù hợp.

Lựa chọn các hoạt động
phù hợp.

KÕt thóc vÊn ®Ò
- Củng cố kiến thức:
( Củng cố các kiến thức cốt
lõi)
- Củng cố kỹ năng: ( củng
cố các tiểu kỹ năng cần lưu
ý; các sai hỏng thường
gặp)
- Nhận xét kết quả học

tập: (Đánh giá về ý thức và
kết quả học tập)
- Hướng dẫn chuẩn bị cho
buổi học sau:( về kiến
thức, về vật tư, dụng cụ,...)

5

- Ghi rõ các hoạt động
luyện tập của HS

Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn các tài liệu
liên quan đến nội dung
của bài học để học sinh
tham khảo.

- Ghi rõ các hoạt động của
GV khi củng cố kiến thức,
kỹ năng, các sai hỏng
thường gặp và các khắc
phục.

- Ghi rõ các hoạt động
tham gia của HS khi GV tổ
chức củng cố các kiến thức,
kỹ năng đã học.

- Ghi rõ các hoạt động của
GV khi nhận xét kết quả học

tập.
- Ghi rõ các hoạt động của
GV khi hướng dẫn các nội
dung chuẩn bị cho buổi học
sau.
- Ghi rõ các hoạt động của
GV khi hướng dẫn các tài
liệu liên quan .

Xác
định
thời
gian
cần

- Ghi rõ các hoạt động của
HS khi nghe nhận xét kết
quả học tập.
- Ghi rõ các hoạt động của
HS khi GV hướng dẫn.

- Ghi rõ các hoạt động của
HS khi GV hướng dẫn

- Ghi rõ các bài tập giao
cho HS

Xác
định
thời

gian

- Hướng dẫn tự rèn luyện
(giao bài tập).
III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
.....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Trưởng khoa/ trưởng tổ môn

Ngày.....tháng ........năm........
Giáo viên

8


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Tên bài:......................................................................................
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
1. Tiểu kỹ năng 1 (Bước công việc 1)
a. Lý thuyết liên quan: (Mô tả chi tiết những kiến thức lý thuyết liên quan, minh họa nếu có)
...................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
b. Trình tự thực hiện (Mô tả chi tiết trình tự thực hiện bước 1, minh họa nếu có)
...................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
* Sai phạm thường gặp, cách phòng và khắc phục:
STT


Tên sai phạm

Nguyên nhân

Cách phòng tránh, khắc
phục

Minh họa

1
...
c. Thực hành: (hướng dẫn thường xuyên thực hiện tiểu kỹ năng 1)
Yêu cầu khi luyện tập: ............................................................................................................
...................................................................................................................................................
2. Tiểu kỹ năng 2 (Bước công việc 2)
a. Lý thuyết liên quan: (Mô tả chi tiết những kiến thức lý thuyết liên quan, minh họa nếu có)
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
b. Trình tự thực hiện: (Mô tả chi tiết trình tự thực hiện bước 2, minh họa nếu có)
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
* Sai phạm thường gặp, cách phòng và khắc phục:
STT

Tên sai phạm

Nguyên nhân

Cách phòng tránh,
khắc phục


Minh họa

1
...
c. Thực hành: (hướng dẫn thường xuyên thực hiện tiểu kỹ năng 2)
Yêu cầu khi luyện tập:..............................................................................................................
...................................................................................................................................................
n. Tiểu kỹ năng n (Bước công việc n)
a. Lý thuyết liên quan: (Mô tả chi tiết những kiến thức lý thuyết liên quan, minh họa nếu có)
...................................................................................................................................................

9


...................................................................................................................................................
b. Trình tự thực hiện: (Mô tả chi tiết trình tự thực hiện bước n, minh họa nếu có)
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
* Sai phạm thường gặp, cách phòng và khắc phục:
STT

Tên sai phạm

Nguyên nhân

Cách phòng tránh,
khắc phục

Minh họa


1
...
c. Thực hành: (hướng dẫn thường xuyên thực hiện tiểu kỹ năng n)
Yêu cầu khi luyện tập: ..........................................................................................................
...................................................................................................................................................

PHIẾU HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
Tên kỹ năng: ............................................
I. Các thông tin liên quan (Cung cấp các thông tin về sản phẩm: Đặc điểm, các bản vẽ,…)
…………………………………………………………………………………………………………..
II. Trình tự thực hiện
Tên bước
công việc

Hướng dẫn
cách thực

Tiêu
chuẩn

Phương
tiện sử

Lưu ý an
toàn lao

Định mức thời gian (phút)
Lần 1


Lần 2

Lần ...







Bước 1
Bước 2
..........
Bước n
CỘNG:

Giáo viên hướng dẫn

10



×