SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN QUANG DIÊU
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 11 CHUYÊN
A. Yêu cầu:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ X đến hết thế
kỉ XIX.
- Đánh giá năng lực đọc - hiểu các sáng tác: phú, cáo, truyện, thơ. …
- Rèn kỹ năng viết bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ,…
- Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận xã hội.
B. Nội dung ôn tập cụ thể
1. Dạng câu nghị luận xã hội (4điểm)
* Bài văn nghị luận cần đảm bảo các bước sau:
- Nêu vấn đề nghị luận
- Giải thích (làm rõ vấn đề nghị luận)
- Phân tích – chứng minh
- Bình luận:
+ Đánh giá - mở rộng
+ Phản biện / Phê phán
- Bài học nhận thức và hành động
2. Dạng câu nghị luận văn học:
* Bài văn nghị luận cần đảm bảo các bước sau:
- Nêu vấn đề nghị luận (Trích dẫn bài thơ, đoạn thơ theo yêu cầu đề bài)
- Giới thiệu khái quát tác giả - tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, vị trí đoạn
trích)
- Phân tích nội dung - nghệ thuật
- Đánh giá chung
- Kết luận.
Chú ý các văn bản:
- Trao duyên (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).
- Thề nguyền (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du
- Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều –Nguyễn Du)
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ(Trích bản diễn Nôm Chinh phụ ngâm )
- Nỗi sầu oán của người cung nữ (Trích Cung oán ngâm – Nguyễn Gia Thiều);
* Lưu ý dạng đề mở
C. Minh họa cấu trúc đề thi: (Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1: (4 điểm)
Tình bạn là một bài thơ đẹp.
Câu 2: (6 điểm)
Những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả tâm trạng của Nguyễn Du trong đoạn thơ:
“ Cậy em em có chịu lời,
...
Duyên này thì giữ, vật này của chung”
(Trao duyên – Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du, theo sách Ngữ văn 10,
NXB Giáo Dục, 2006).
HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2013-2014
MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 CHUYÊN
Các chủ điểm
NGHỊ LUẬN
XÃ HỘI
NGHỊ LUẬN
VĂN HỌC
Nội dung ôn tập
Yêu cầu ôn tập
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí: * Cách viết một bài văn nghị luận
* Chủ đề: Nhân cách, Học tập, Tình về một tư tưởng, đạo lí
thương, Nhà trường, Gia đình, v.v... - Đảm bảo bố cục một bài văn
nghị luận (Mở bài, Thân bài, Kết
bài)
- Trình bày suy nghĩ, ý kiến về
một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Các bước trong bài văn nghị
luận về một tư tưởng, đạo lí:
- Nêu vấn đề nghị luận
- Giải thích
- Phân tích – chứng minh
- Bình luận:
+ Đánh giá - mở rộng
+ Phản biện / Phê phán
- Bài học nhận thức và hành động
- Cách diễn đạt: trong sáng, lập
luận chặt chẽ, thuyết phục, ....
- Tác gia Nguyễn Du – Truyện Kiều. * Cách viết một bài văn nghị luận
- Trao duyên,
về một đoạn thơ:
- Chí khí anh hùng
- Đảm bảo bố cục một bài văn
- Thề nguyền
nghị luận (Mở bài, Thân bài, Kết
- Thề nguyền
bài)
- Nỗi thương mình
- Trình bày cảm nhận về giá trị
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh nội dung và giá trị nghệ thuật của
phụ (Trích bản diễn Nôm Chinh phụ các văn bản
ngâm – Đoàn Thị Điểm).
- Các bước trong bài văn nghị
- Nỗi sầu oán của người cung nữ luận về một đoạn thơ:
(Trích Cung oán ngâm – Nguyễn - Nêu vấn đề nghị luận (Trích dẫn
Gia Thiều)
bài thơ, đoạn thơ theo yêu cầu đề
bài)
- Giới thiệu khái quát tác giả - tác
phẩm xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác,
vị trí đoạn trích)
- Phân tích nội dung - nghệ thuật
- Đánh giá chung
- Kết luận.
- Cách diễn đạt: trong sáng, chặt
chẽ, thuyết phục, truyền cảm....
Duyệt của Ban Giám hiệu
Tổ trưởng
Bùi Thị Kim Duyên