Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tính toán chi phí thu gom vận chuyển chất thải rắn thông thường trên địa bàn quận 8 thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.55 KB, 29 trang )

LỜI CẢM ƠN
Chúng em chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí
Minh nói chung và thầy cô khoa Công nghệ môi trường nói riêng đã truyền đạt kiến thức
cho chúng em suốt thời gian qua.
Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Tấn Thanh Lâm - giảng viên khoa Công
nghệ môi trường - người đã trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến và tận tình giúp đỡ chỉ
bảo chúng em trong suốt thời gian thực hiện đồ án.
Chúng em chân thành cảm ơn chị Mai Thị Diễm Trang đã nhiệt tình giúp đỡ chúng
em thực hiện đồ án.
Cám ơn các bạn đã giúp đỡ, động viên chúng mình trong suốt quá trình học tập và
thực hiện đồ án.
Sau cùng chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn cha me, người đã sinh thành, nuôi dạy,
động viên tạo điều kiện cho chúng em học tập.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!!!

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 07 năm 2007

Nhóm 3 _Lớp DH05QM

GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 1


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1.

UBND Q8: uỷ ban nhân dân quận 8



2.

CTY DVCI Q8: công ty dịch vụ công ích quận 8

3.

CTR: chất thải rắn

4.

CTRTT: chất thải rắn thông thường

5.

TTC: trạm trung chuyển

6.

BCL: bãi chôn lấp

GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 2


DANH SÁCH CÁC BẢNG PHỤ LỤC


BẢNG PHỤ LỤC 1: KHỐI LƯỢNG QUÉT DỌN VỆ SINH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8
BẢNG PHỤ LỤC 2: TÍNH TOÁN CHI PHÍ CÔNG TÁC QUÉT DỌN ĐƯỜNG PHỐ LẦN 1
BẢNG PHỤ LỤC 3: TÍNH TOÁN CHI PHÍ CÔNG TÁC DUY TRÌ VỆ SINH ĐƯỜNG PHỐ
BAN NGÀY
BẢNG PHỤ LỤC 4: TÍNH TOÁN CHI PHÍ CÔNG TÁC THU GOM RÁC HỘ DÂN BẰNG
THÙNG 660 LIT
BẢNG PHỤ LỤC 5: KHỐI LƯỢNG THU GOM RÁC KÊNH MƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN Q.8
BẢNG PHỤ LỤC 6: TÍNH TOÁN CHI PHÍ CÔNG TÁC VỚT RÁC KÊNH MƯƠNG THOÁT
NƯỚC
BẢNG PHỤ LỤC 7: TÍNH TOÁN CHI PHÍ CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN RÁC SINH HOẠT
BẰNG XE ÉP NHỎ VỀ TRẠM TRUNG CHUYỂN LẠC LONG QUÂN (Cự li: 11km)
BẢNG PHỤ LỤC 8:TÍNH TOÁN CHI PHÍ CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN RÁC SINH HOẠT
TỪ TRẠM TRUNG CHUYỂN VỀ BÃI CHÔN LẤP
BẢNG PHỤ LỤC 9: TÍNH TOÁN CHI PHÍ CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN RÁC ĐƯỜNG PHỐ
CHUYỂN THẲNG ĐẾN BÃI CHÔN LẤP
BẢNG PHỤ LỤC 10: TÍNH TOÁN CHI PHÍ CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN RÁC KÊNH
MƯƠNG CHUYỂN THẲNG ĐẾN BÃI CHÔN LẤP
BẢNG PHỤ LỤC 11: BẢNG TỔNG KẾT CHI PHÍ THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT
THẢI RẮN Ở QUẬN 8

GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 3


MỤC LỤC:

(Nguồn: dự án lắp đặt thùng rác ép kín phường 3 quận 8) .......................................................................................17


Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Từ lâu nay, nhà nước vẫn trợ giá cho công tác quản lý chất thải rắn, hằng năm nhà nước
phải chi ra hàng trăm tỉ đồng cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn. Xã hội ngày
càng phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao nên việc xã hội hoá các loại hình
kinh doanh là điều cần thiết. Và xã hội hoá công tác quản lý chất thải rắn là vấn đề cấp thiết hiện
nay để giảm chi phí cho nhà nước, tạo điều kiện cho kinh tế chất thải rắn đi vào hoạt động tuần
hoàn và phát triển kinh tế đất nước.
Xuất phát từ việc nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề xã hội hoá kinh tế chất thải
rắn nên chúng em quyết định thực hiện đề tài “ Tính toán chi phí thu gom vận chuyển chất thải
rắn thông thường trên địa bàn quận 8 thành phố Hồ Chí Minh”. Hiện tại, nhà nước vẫn trợ giá
khá nhiều trong công tác thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận 8. Tính
toán chi phí để thấy rõ được những bất cập trong quản lý hiện nay và có cái nhìn tổng quát hơn
về xã hội hoá kinh tế chất thải rắn.
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
Quận 8 là địa bàn hiện còn đất nông nghiệp ở một số phường, cơ sở hạ tầng rất yếu kém.
Hướng đầu tư những năm trước mắt chủ yếu tập trung xây dựng khu công nghiệp, cải tạo nâng
cấp đường xá, cầu, cấp thoát nước, công trình phúc lợi công cộng ở các khu vực trọng điểm có
nhu cầu bức xúc để cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân. Là địa bàn vùng ven, địa hình thấp và
nhiều kênh rạch. Trục Phạm Thế Hiển, đường Chánh Hưng (cầu Nguyễn Tri Phương) và (đoạn
đường vành đai trong) qua quận tới gặp đường Bắc Nhà Bè - Nam Bình Chánh (khu Đô thị Nam
Sài gòn) là khung chính để tổ chức không gian phần lớn phát triển các khu nhà ở, khu dân cư
nhà vườn.

GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 4



Áp lực từ sự phát triển của một đô thị đông dân có tốc độ đô thị hóa cao đặt cho môi trường
sống đô thị một thách thức lớn, đòi hỏi có sự quan tâm hơn nữa về mặt môi trường, nhất là khi
cầu Nguyễn Tri Phương và cầu Chà Và được hoàn thành, dân số tăng nhanh, điều này đồng
nghĩa với lượng rác thải ngày càng tăng.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để thu gom được toàn bộ rác, mà không tăng về ngân sách nhà
nước.

1.3 NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
Tính toán chi phí vận chuyển thu gom chất thải rắn thông thường trên địa bàn quận 8 thành
phố Hồ Chí Minh. Từ đó so sánh kết quả thực tế với kết quả tính toán, nêu nhận xét, đề xuất ý
kiến.
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Thời gian thực hiện nghiên cứu từ tháng 4/2007 đến tháng 6/2007. Thực hiện nghiên cứu và
phân tích các số liệu thể hiện qua 2 năm 2005 - 2006 về vấn đề quản lý chất thải rắn trên địa bàn
Q8.
1.5 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI:
-

Chương 1: Đặt vấn đề

-

Chuơng 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

-

Chương 3: Tổng quan quận 8


-

Chương 4: Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn quận 8

-

Chương 5: Kết quả tính toán và thảo luận

-

Chương 6: Kết luận – Kiến nghị

GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 5


Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1
-

Định nghĩa chất thải rắn
Theo quan niệm chung: CTR là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ

trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất các hoạt động
sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng…) Trong đó quan trọng nhất là các loại CTR sinh ra từ
các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.

-

Theo quan điểm mới: CTR đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) được định nghĩa

là: vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi
thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là CTR đô thị nếu chúng được xã hội
nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ.
Theo quan niệm này, CTR đô thị có các đặc trưng sau:
+ Bị vứt bỏ trong khu vực đô thị.
+ Thành phố có trách nhiệm thu dọn.
2.1.2
-

Định nghĩa thu gom, vận chuyển CTR đô thị:

Thu gom CTR là quá trình thu nhặt rác thải từ các nhà dân, các công sở hay từ những

điểm thu gom, chất chúng lên xe và chở đến địa điểm xử lý, chuyển tiếp, trung chuyển hay chôn
lấp.
-

Dịch vụ thu gom rác thải thường có thể chia ra thành các dịch vụ “sơ cấp” và

“thứ cấp”. Sự phân biệt này phản ánh yếu tố là ở nhiều khu vực, việc thu gom tập trung về chỗ
chứa trung gian rồi từ đó lại chuyển tiếp về TTC hay bãi chôn lấp.
+ Thu gom sơ cấp (thu gom ban đầu) là cách mà theo đó rác thải được thu gom từ nguồn
phát sinh ra nó (nhà ở hay những cơ sở thương mại) và chở đến các bãi chứa chung, các địa
điểm hoặc bãi chuyển tiếp. Thường thì các hệ thống thu gom sơ cấp ở các nước đang phát triển
bao gồm những xe chở rác nhỏ, xe hai bánh kéo bằng tay để thu rác và chở đến các điểm hẹn
hay TTC.

+ Thu gom thứ cấp (thu gom tập trung) là cách thu gom các loại CTR từ các điểm thu gom
chung trước khi vận chuyển chúng theo từng phần hoặc cả tuyến thu gom đến một TTC, một cơ
sở xử lý hay bãi chôn lấp bằng các loại phương tiện chuyên dụng có động cơ.
2.1.3

Khái niệm quy hoạch thu gom CTR:

Quy hoạch thu gom CTR: là việc đánh giá các cách thức sử dụng nhân lực và thiết bị để tìm
ra một sự sắp xếp hiệu quả nhất. Muốn vậy cần xem xét các yếu tố sau:
-

CTR được tạo ra: số lượng (tổng cộng và từng đơn vị), tỷ trọng, nguồn tạo thành.

GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 6


-

Phương thức thu gom: thu gom riêng biệt hay kết hợp.

-

Mức độ dịch vụ cần cung cấp: lề đường, lối đi, khối nhà…

-


Tần suất thu gom và năng suất thu gom: số nhân công và tổ chức của một kíp.

Lập lộ trình thu gom theo từng khu vực, ghi chép nhật kí và báo cáo.
-

Sử dụng hợp đồng thành phố hoặc các dịch vụ tư nhân.

-

Thiết bị thu gom: kích cỡ, chủng loại, số lượng, sự thích ứng với các công việc

khác.
-

Khôi phục nguồn lực: giá thành, thị trường, thu gom, phân loại…

-

Tiêu huỷ: phương pháp, địa điểm, chuyên chở, tính pháp lý.

-

Mật độ dân số: kích thước nhà cửa, số lượng điểm dừng, lượng CTR tại mỗi

điểm, những điểm dừng công cộng..
-

Các đặc tính vật lý của khu vực: hình dạng và chiều rộng đường phố, địa hình,

mô hình giao thông

-

Khí hậu: mưa, gió, nhiệt độ, độ ẩm…

-

Đối tượng và khu vực phục vụ: dân cư, doanh nghiệp, nhà máy.

-

Các nguồn tài chính và nhân lực.
2.1.4

Các tiêu chí chính đặc trưng cho hiệu quả thu gom:

-

Số tấn chất thải được thu gom trong một giờ.

-

Tổng số hộ được phục vụ trong một giờ làm việc của 1 kíp

-

Chi phí của một ngày thu gom

-

Chi phí cho mỗi lần dừng để thu gom


-

Số lượng người được phục vụ bởi một xe trong một tuần.

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-

Thu thập số liệu, tham khảo tài liệu trên internet, sách, tài liệu cung cấp của người hướng

dẫn.
-

Phân tích, đánh giá số liệu.

GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 7


Chương 3: TỔNG QUAN QUẬN 8.
3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
3.1.1.

Vị trí địa lý: Quận 8 có vị trí địa lý như sau:

o Điểm cực Bắc: 10o45’8” độ vĩ Bắc, giáp Quận 5 và Quận 6.
o Điểm cực Nam: 10o41’45” độ vĩ Bắc, giáp Huyện Bình Chánh.

o Điểm cực Tây: 106o35’51” độ kinh Đông, giáp Huyện Bình Chánh.
o Điểm cực Đông: 106o41’22” độ kinh Đông, giáp Quận 7.
3.1.2.

Diện tích:

Diện tích tự nhiên của Quận 8 là 19,17 Km2.
3.1.3.

Điều kiện tự nhiên:

Quận 8 chịu ảnh hưởng khí hậu chung của Thành phố HCM.
o Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.939 mm.
o Nhiệt độ trung bình hàng năm là 270C.
o Chịu ảnh hưởng của gió mùa.
o Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 79,5%.
3.1.4.

Địa hình:

Địa hình Quận 8 tương đối thấp, trũng. Cao độ trung bình là 1,2m. Cao độ thấp nhất là
0,3m (Phường 7), cao động cao nhất 2,0m (Phường 2).
3.1.5.

Thổ nhưỡng:

Đất đai Quận 8 hầu hết đều bị nhiễm phèn nặng và nhiễm mặn. Cường độ chịu lực của
đất rất thấp (khoảng 0,05kg/cm2 đến 0,2kg/cm2).Khu vực đất nhiễm phèn ít là Phường 11, 12,
13. Khu vực đất nhiễm phèn nhiều là Phường 7.
3.1.6.


Thủy văn:

Mặt nước sông rạch có chiều dài tổng cộng là 105,9 Km, bao gồm nhiều kênh rạch lớn
nhỏ và ao hồ.

GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 8


Thủy văn chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều. Mực nước triều bình quân thấp nhất là
0,38m, mực nước triều bình quân cao nhất là 1,10m.
3.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI:
Dân số của quận 8 đến tháng 6/2005 là 363.630 người. Tốc độ tăng dân số hàng năm của
quận là 2,3%. Hiện nay, cầu Nguyễn Tri Phương, cầu Nhị Thiên Đường 2 đã xây xong, tốc độ
đô thị hóa sẽ tăng nhanh.
Quận 8 là quận ven thành phố, mật độ dân số tương đối cao, cơ sở hạ tầng yếu kém lại bị
chia cắt bởi những kênh rạch chằng chịt nên điều kiện sống và sinh hoạt của dân trong quận
tương đối thấp.

GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 9



Chương 4: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8
4.1

HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH:
Hệ thống quản lý hành chính của CTR đô thị Quận 8 được thể hiện ở sơ đồ sau:

UBND TP

Bộ TNMT

Sở TNMT

UBND Q.8

UBND phường

Phòng QLMT

Phòng TN&MT

Phòng QLCTR

Cty DVCI Q.8

Lực lượng thu gom rác dân lập

Hình 4.1. Sơ đồ hệ thống quản lý CTR đô thị Quận 8
Quận 8 có hai lực lượng thu gom vận chuyển CTR, gồm công ty Dịch Vụ Công Ích quận 8
(Cty DVCI Q.8) và lực lượng thu gom rác dân lập.
- Công ty DVCI Q.8 chịu trách nhiệm trước UBND Q.8 về vấn đề vệ sinh môi trường và

quản lý CTR trên địa bàn quận
- Công ty DVCI Q.8 chịu sự quản lý hành chính của hai cơ quan nhà nước là phòng
TN&MT của UBND Q.8 và sở TNMT thông qua phòng QLCTR.
- Lực lượng thu gom rác dân lập chịu sự quản lý hành chính của UBND phường, và sự quản
lý chuyên môn của công ty DVCI Q.8.
4.2

QUÁ TRÌNH THU GOM VẬN CHUYỂN CTR:
Lực lượng công nhân vệ sinh của CTDVCI Q.8 có nhiệm vụ quét dọn, thu gom rác trên

đường phố, rác chợ, cơ quan và hộ dân.
GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 10


Lực lượng rác dân lập chịu trách nhiệm thu gom phần lớn CTRSH từ các hộ dân, một số cơ
quan, nhà hàng, khách sạn, chung cư
Quy trình thu gom, vận chuyển rác hiện tại của Q8:

Xe ép 4 -7
tấn
Rác đøng, rác chợ,
rác

hộ

dân,


quan, xí nghiệp

Xe thơ sơ



Trạm
trung
chuyển

Điểm hẹn

Xe ép 7 – 11 tấn

Bãi xử lý

Hình 4.2 : Sơ đồ trình tự thu gom và vận chuyển CTR

Xe

Theo sơ đồ thì q trình thu gom và vận chuyển CTR Q8 được thực hiện theo 3 cơng đoạn:
− Cơng đoạn 1 (thu gom): Cơng đoạn qt dọn, thu gom rác bằng phương tiện thơ sơ của lực
lượng cơng nhân vệ sinh và người làm rác dân lập. Họ có nhiệm vụ thu gom rác từ các tuyến
đường, chợ, hộ dân, vớt rác trên sơng sau đó đưa đến các điểm hẹn.
CTDVCI Q.8 có nhiệm vụ thu gom rác ở các nhà hàng khách sạn, trường học, bệnh viện, hộ
gia đình…bên cạnh đó Cty DVCI Q8 cũng đã hỗ trợ vận chuyển rác cho hệ thống rác dân lập.
Còn tổ rác dân lập thu gom 10.573
thô sơhộ.
Năm 2006, Q.8 có 35 người thu gom rác dân lập gồm 60 chiếc xe thơ sơ. Các xe thu gom

thường làm rơi vãi dọc đường vận chuyển gây ơ nhiễm mơi trường và ảnh hưởng đến người đi
đường. Các dây rác dân lập vì chưa phân cơng hợp lý nên địa bàn thu gom còn tình trạng dây rác
thu gom ở đầu này một vài hộ rồi di chuyển đến nơi khác lấy vài hộ nữa…làm tuyến đường thu
gom dài thêm mà hiệu quả khơng cao, hao phí nhiên liệu.
Bảng 1: Các điểm tập kết rác quận 8

STT

1
2

VỊ TRÍ ĐIỂM TẬP KẾT
Trước Văn Phòng UBND
P1 Đường Dương Bá Trạc
Cạnh Trường Nguyễn Trực
- Đường Dương Bá Trạc.

GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

PHƯỜNG

DIỆN
TÍCH (m2)

SỐ PHƯƠNG

TÌNH TRẠNG

TIỆN


ĐIỂM TẬP

TẬP TRUNG

KẾT

1

20

9 xe cải tiến

Lề đường

1

18

5 xe cải tiến

Lề đường

NHĨM 3_DH05QM

Trang 11


3

4


5

6
7
8
9
10

11

Cạnh Trại Tạm Giam T50 Đường Dương Bá Trạc
Cạnh Chùa Từ Hiếu Đường Âu Dương Lân
Bô rác Cabin điện ( đối diện
với nhà thờ Mông Triệu ) Đường Phạm Thế Hiển.
Điểm Huỳnh Thị Phụng,
Đường Đào Cam Mộc
Cầu Mới - Đường Cao Lỗ
Cạnh Trường Lương Văn
Can - Đườnh Chánh Hưng
Cạnh Cty Tàu Biển - Đường
Phạm Thế Hiển
Cạnh Quận Đội 8 - Đường
Phạm Thế Hiển
Điểm ao rau muống chợ
sáng - Đường Bùi Minh

1

79


1

42

3

677

17 xe cải tiến
8 xe cải tiến, 2 thùng
660L
62 xe cải tiến, 2
thùng 660L, 22 xe
ba gác (rác tư)

Lề đường

Lề đường
Bô rác có tường
rào bao quanh

4

60

28 xe cải tiến

Lề đường


4

54

17 xe cải tiến

Lòng lề đường

4

32

9 xe cải tiến

Lề đường

5

24

6 xe cải tiến

Lề đường

5

31

5


30

18 xe cải tiến

Lòng lề đường

5

18

10 xe cải tiến

Lề đường

5

20

5

18

10 xe cải tiến

Lòng đường

5

40


23 xe cải tiến

Lề đường

6

41

7 xe cải tiến

Lề đường

6

20

12 xe cải tiến, 2
thùng 660L

Lòng đường

Trực
Điểm gầm cầu Nhị Thiên
12

13

14

Đường - Đường Phạm Thế

Hiển
Điểm Phòng Thuế Quận 8 Đường Hoàng Minh Đạo
Điểm Chợ Nhị Thiên
Đường - Đường Hoàng

3 xe cải tiến, 2 thùng
660L

Lề đường

Minh Đạo
Nam Hải, cạnh Cty Giai
15

Việt - Đường Tạ Quang
Bửu
Điểm bên cạnh Trạm Biến

16

17

Thế - Đường Tạ Quang
Bửu
Điểm số 1067 - Đường Tạ
Quang Bửu

GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

1 xe cải tiến, 3 thùng


NHÓM 3_DH05QM

660L

Lòng lề đường

Trang 12


18
19
20

21

Đường Số 6, Chung Cư
Bình Đăng
Cạnh Chợ Lò Than Đường Phạm Thế Hiển
Điểm tại số 2225- Đường
Phạm Thế Hiển
Cạnh Nhà Máy Bột Mì Bình
An số 2623 - Đường Phạm

6

50

6


60

6

60

7

70

7

30

8

20

8

60

9

80

19 xe cải tiến, 4
thùng 660L
19 xe cải tiến, 2
thùng 660L

21 xe cải tiến, 2
thùng 660L
24 xe cải tiến

Thế Hiển
Cạnh Trụ sở Công An
22

23
24

25

26
27
28
29
30
31

32

33

Phường 7 - Đường Phạm
Thế Hiển
Điểm tại VP cũ của Cty số
125 - Đường Hưng Phú
Điểm Bô Phường 8 - Đường
Hưng Phú

Điểm dạ cầu Chánh Hưng Đường Nguyễn Duy
Điểm số 629 - Đường Hưng
Phú
Điểm cua Ba Đình - Đường
Ba Đình
Điểm Đại Sơn, tại số 545 Đường Ba Đình
Gần Cầu Phát Triển, trước
Trường Đinh Công Tráng
Cạnh nhà số 722 Hưng Phú
- Đường Lưu Quý Kỳ
Điểm gần chợ Ba Đình Đường Ba Đình
Bô Cầu Chà Và - Đường
Bến Bình Đông
Bô Cầu Số 1 - Đường Bùi
Huy Bích

GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

13 xe cải tiến, 2
thùng 660L

Lòng đường
Lề đường
Lề đường

Lề đường

Lòng lề đường

7 xe cải tiến, 3 thùng


Dưới lòng và lề

660L
20 xe cải tiến, 5

đường
Đặt ở cuối đường,

thùng 660L
12 xe cải tiến, 6 xe

ngõ cụt

đóng vuông của rác

Mặt nền mé sông


9

20

10 xe cải tiến

Dưới lòng đường

9

10


5 xe cải tiến

Dưới lòng đường

9

10

10

30

10

35

10

15

11

55

13

55

5 xe cải tiến, 1 thùng

660L
12 xe cải tiến, 5
thùng 660L
12 xe cải tiến, 6
thùng 660L
8 xe cải tiến
25 thùng 660L, 30
xe cải tiến
25 thùng 660L, 30

NHÓM 3_DH05QM

xe cải tiến

Lề dường
Đất trống ở dốc
cầu
Dưới lòng đường
Đất trống hẻm
chợ
Khoảng đất trống
bên chân cầu và
bờ kè
Khoảng đất trống
bên chân cầu và
lề đường
Trang 13


34

35

36

Điểm đối diện trụ sở dân
phòng KP1 - Ngô Sĩ Liên
Cạnh DNTN Đức Mỹ số
301E - Đường Cây Sung
Điểm đối diện Trường
THCS Lê Lai - Đường

14

60

28 xe cải tiến

14

30

15

30

11 xe cải tiến

Lề đường

15


30

14 xe cải tiến

Lề đường

15

30

10 xe cải tiến

Lòng lề đường

15

34

12 xe cải tiến

Lòng lề đường

15

42

8 xe cải tiến

Lề đường


16

48

16 xe cải tiến

Lề đường

16

24

9 xe cải tiến

Lòng lề đường

16

30

6 xe cải tiến

Lòng lề đường

16

30

7 xe cải tiến


Lòng lề đường

8 xe cải tiến, 2 thùng
660L

Lòng lề đường
Lòng lề đường

Nguyễn Nhược Thị
37
38
39
40

41

42
43

44

Điểm đối diện Trạm QLĐS
Số 1 - Đường Nguyễn Duy
Cạnh Chùa Long Hoa Đường Bình Đông
Điểm tại chân cầu Số 3 Đường Mễ Cốc
Điểm tại Ngã ba Rạch Cát Lưu Hữu Phước
Điểm đối diện XN nước
mắm Việt Hương Hải Đường Phú Định
Điểm cạnh Mẫu Giáo Bông

Sen - Đường Phú Định
Điểm đối diện Cty Nhựa
Anh Dũng -Hồ Học Lãm
Điểm đối diện Trường
THPT Nguyễn Thị Định Đường Phú Định

−Công đoạn 2 (trung chuyển và vận chuyển): Công đoạn này sử dụng xe ép rác từ 4 – 7 tấn
thu gom rác từ các điểm hẹn (bô rác) vận chuyển đến trạm trung chuyển Lạc Long Quân Q11.
Hoặc xe ép 7 – 11 tấn thu gom từ bô rác chuyển trực tiếp đến bãi chôn lấp.Hiện nay ở phường 3
Quận 8 đã có hệ thống ép rác khép kín góp phần giảm chi phí chuyên chở rác và vệ sinh đô thị
được cải thiện.
Trạm trung chuyển ở đường Lạc Long Quân Q.11, trạm này có sức chứa 500 tấn/ngày,
diện tích 720 m2. Tần suất quay vòng xe vận chuyển rác.
• Vận chuyển về bãi trung chuyển Lạc Long Quân ( Quận 11 ): Xe < 7 tấn quay 3 - 4
vòng /ngày.
• Vận chuyển về điểm xử lý Gò Cát (Bình Chánh): Xe >= 7 tấn quay 2 - 3 vòng /ngày.
GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 14


• Vận chuyển về điểm xử lý Phước Hiệp ( Củ Chi ): Xe >= 7 tấn quay 2 vòng /ngày

KV chứa
rác chôn
lấp

Trạm

xe

Trạm
cân xe

Lối vào

KV chứa
rác thiêu
đốt

Sàn tiếp nhận rác

KV
điều
hành

Khu vực chứa rác tái chế

Hình 4.3: Sơ đồ trạm trung chuyển
Từ trạm trung chuyển, rác được vận chuyển vào sàn đổ sau khi qua trạm cân xe, sau đó ép
nhả rác ra sàn và được xe tải đem ra bãi chôn lấp. (Bãi Gò Cát hoặc bãi Phước Hiệp)
Định mức nguyên liệu cho xe ép:


0,14 L/T.Km (chi phí đến bãi chôn lấp)



0,186 L/.T.Km


Bảng2 :
−Công đoạn 3: xe có trọng tải lớn hơn 7 tấn hay xe Hooklift thu gom tại trạm trung chuyển Lạc
Lộ trình
Đơn giá hợp đồng
a.Vận chuyển rác đến trạm trung chuyển (Q11).

7.249,44đ ( Đêm )
6.709,76đ ( Ngày )

b.Vận chuyển rác đến bãi chôn lấp Gò Cát (Bình Chánh).

2.097,20đ ( Đêm )
1.973,76đ ( Ngày )

c.Vận chuyển rác đến bãi chôn lấp Phước Hiệp (Củ Chi).

1.254,85đ ( Đêm )
1.188,21đ ( Ngày )

Long Quân sau đó vận chuyển thẳng đến bãi xử lý Gò Cát hoặc Phước Hiệp Củ Chi. Công đoạn
này tuy Công ty không tham gia nhưng nằm trong quy trình hiện nay. Để tránh tình trạng rơi vãi
rác trên đường khi vận chuyển các xe tải có lưới đậy rác. Cách vận chuyển này mất vệ sinh gây

GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 15



ô nhiễm môi trường. Công đoạn này hiện không còn phù hợp với một thành phố phát triển hiện
đại, cũng như không phù hợp với điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật hiện nay.
4.3

KHỐI LƯỢNG CTR TRÊN ĐỊA BÀN Q8 VÀ THÀNH PHẦN CTR:
4.3.1

Khối lượng CTR trên địa bàn Q8.

Khối lượng CTR phát sinh tăng dần theo mỗi năm do sự gia tăng dân số, tăng mức sống
bình quân cũng như nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của người dân tăng nhanh.
Bảng 3: Thống kê khối lượng rác từ năm 1995 – 2003
Năm
1995
1996

Khối Lượng (TẤN/NĂM)
34.675
38.325

Tỷ lệ tăng (%/NĂM)

1997

41.975

9,52

1998


45.625

8,70

1999

47.450

4,00

2000

58.177

22.60

2001

63.358

8.9

2002

75.233

18.74

2003


77.297

2.74

10,53

(Nguồn: dự án lắp đặt thùng rác ép kín phường 3 quận 8)
Nguồn phát sinh:
− Rác đường
− Rác hộ dân (kể cả các cơ quan xí nghiệp)
− Rác chợ
− Rác trên sông
Bảng 4: Thống kê khối lượng rác tại quận 8/ ngày:
Stt

Loại rác

Tấn/ngày

Tỉ trọng (%)

1

Rác đường

30

13.64


2

Rác hộ dân

100

45.45

3

Rác chợ

60

27.27

4

Rác trên sông

30

13.64

220

100

Tổng cộng


GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 16


(Nguồn: dự án lắp đặt thùng rác ép kín phường 3 quận 8)

4.3.2

Thành phần chất thải rắn.

Bảng 5: Thành phần CTR trên địa bàn Q8.
% khối lượng

Thành
Hộ gia

Nhà hàng,

đình

khách sạn

70-91

79,5-100

65,0-95,0


Giấy

1,5-10

0,0-2,8

0,5-25,0

3
4
5
6
7
8
9

Carton
Vải
Túi nylon
Nhựa
Da
Gỗ
Cao su

0,0-0,3
0,5-4,0
0,0-3,0
0,0-1,0
0,0-2,0

0,0-2,5

0,0-0,5
0
0,0-5,3
0,0-6,0
0
0

0
0,0-18,5
2,0-19,0
0,0-1,5
0,0-1,0
0,0-0,5

0,0-2,8

0

10

mềm
Cao su

0,0-1,0

11

cứng

Lon, đồ

12

hộp
Kim loại

13
14
15
16
17
18
19

màu
Sắt
Thuỷ tinh
Sành sứ
Xà bần, tro
Pin
Bông băng
Tre, rơm

20

rạ
Vỏ sò,

21

22

xương đv
Bã sơn
Thùng

23
24

đựng sơn
mica
Styrofoam

phần
1

Thực
phẩm

2

Rác chợ

Trường
học

trạm trung

Bãi chôn lấp


chuyển
78,0-83,0

60,0-90,0

2,0-6,0

1,0-4,0

0
1,0-3,8
8,5-34,4
3,5-18,9
0,0-20,2
0

0
0,5-,06
6,0-25,0
0
0,0-1,0
0,0-2,0

0
6,0-12,0
10,0-30,0
0
0,0-0,2
0


0,0-0,6

0

0

0,0-0,2

0

0

0,0-4,0

0

0

0,0-1,3

0,0-1,5

0,0-0,6

0

0,0-0,1

0


0,0-0,5

0

0,0-1,3

0

0

0

0,0-3,0
0,0-3,6
0,0-9,0
0
0,0-2,0
0,0-25,0

0
0,0-1,0
0,0-1,3
0
0
0

0,0-0,1
0,0-0,3
0,0-1,2
0,0-5,0

0
0

0,0-4,0
0
0
1,3-2,5
0
0

0
0,0-0,1
0,0-0,2
0,0-0,4
0,0-1,0
0

0
0
0,0-0,4
0,0-1,5
0
0

0,0-9,0

0

0


0

0,0-0,9

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0,0-0,3

0


0

0

0

0

0

0

0
0,0-1,3

0
0,0-2,1

0
0,0-6,3

0
1,0-2,0

0
0

0
0


GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

23,5-75,8

Bãi rác và

1,5-27,5

NHÓM 3_DH05QM

Trang 17


4.4 CÔNG TÁC QUÉT DỌN VỆ SINH:
Số công nhân vệ sinh của Cty DVCI Q.8 là 202, trong đó nữ chiếm đa số. Nhiệm vụ chính
của đội là quét dọn vệ sinh đường phố và thu gom rác tại một số hộ dân, chung cư, nhà hàng,
khách sạn, chợ, trường học, công sở…có hợp đồng thu gom CTR với công ty. Công nhân vệ
sinh chia thành 6 đội.
Bảng 6: công nhân vệ sinh của Cty DVCI Q8
Đội
Số công nhân

1
29

2
44

3
30


4
28

5
6
30
41
(Nguồn: Cty DVCI Q8)

- Mỗi đội có 1 tổ trưởng và 2 tổ phó phụ trách giám sát, phân công nhiệm vụ, tuyến đường
và khối lượng quét dọn của công nhân vệ sinh theo từng ngày.
- Mỗi công nhân quét 6.500 m2/ngày theo định mức ngành, nhưng định mức quét dọn trên
thực tế 12.000 m2/người.ngày.
- Tổng chi phí quét dọn năm 2006 là 8,4 tỷ đồng, bao gồm tất cả các khoản chi phí cho
công nhân, trang phục bảo hộ lao động, trang thiết bị, sữa chữa hư hỏng, các sự cố kỹ thuật…với
đơn giá áp dụng cho quét dọn là: 11,634 đ/1000 m2.
- Trang thiết bị phục vụ công tác quét dọn: chổi, ky sắt, xẻng, cuốc bàn, xe thùng 660L,
cúp, đèn bão, đề can phản quang, quần áo bảo hộ lao động, nón bảo hộ, khẩu trang, bao tay,
giày…Tổng diện tích quét đường thực tế 1,534,499 m2, số xe 660L là 145.
Thời gian quét dọn chia thành 2 ca:


Ca 1 (3 – 6 giờ sáng )



Ca 2 (17 giờ đến kết thúc công việc )

4.5 CÔNG TÁC VỚT RÁC KÊNH, SÔNG:

Quận 8 có rất nhiều kênh rạch ngăn cách, hầu hết hệ thống kênh rạch này đều bị ô nhiễm
trầm trọng. Rác trên sông chủ yếu là vỏ dừa chiếm 80% khối lượng và các loại rác trôi nổi khác.
Nhưng hiện nay chỉ có một số kênh đã được tổ chức thu gom rác như: Kênh Đôi, Kênh Tàu Hủ,
Kênh Bến Nghé, Kênh Tẻ. Ngoài ra các kênh và rạch khác đang bị ô nhiễm vẫn chưa được tổ
chức vớt rác là: Rạch Hiệp Ân, Rạch Ông Nhỏ –Ông Sáng, Rạch Ông Lớn từ kênh Tẻ đến đại lộ
Nguyễn Văn Linh, Rạch Bà Lớn, Rạch Bà Tàng làm ảnh hưởng đến chất lượng của những tuyến
kênh chính được vớt khi triều cường lên.
4.5.1

Nguồn phát sinh

- Hộ dân sống dọc theo ven kênh: những người lao động nghèo từ các tỉnh về đời sống khó
khăn nên thường không ký hợp đồng đổ rác với công ty, họ thường thải lượng rác sinh hoạt hằng
ngày xuống kênh.
GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 18


- Kênh Tàu Hủ, thương thuyền từ miền Tây lên buôn bán thường xả trực tiếp rác sinh hoạt
và lượng rác sau khi buôn bán xuống kênh
- Dân nhập cư sống trên những chiếc xuồng nhỏ
- Các lái buôn bán dừa từ miền Tây lên, là nơi cung ứng dừa lớn cho thành phố nên lượng
vỏ dừa thải ra cũng rất nhiều và chúng được vứt bừa bãi trên các kênh sông gây ô nhiễm nghiêm
trọng.

4.5.2


Phương tiện vớt rác trên sông:

Bảng 7: Số lượng phương tiện vớt rác trên sông

Kênh Bến nghé

2

4

Kênh Tẻ

2

4

Kênh Tàu Hủ

2

2

Kênh Đôi

2

6

( Nguồn: Cty DVCI Q8)
Hiện nay công tác vớt rác kênh sông đã được quan tâm bởi các cấp chính quyền địa phương

vì thế lượng rác được vớt mỗi ngày đã tăng lên (đầu năm 2001 mỗi ngày vớt được 5 tấn đến nay
khối lượng rác kênh sông mỗi ngày thu gom tăng lên 20 – 30 tấn/ ngày)
Phương tiện chứa rác gồm: 40 thùng chứa loại 240 lít/ thùng.
Vớt rác trên sông do đội vệ sinh số 7 đảm nhiệm với 60 công nhân
Vị trí điểm lên rác : góc đường Lê Quang Kim - Bến Ba Đình phường 9 quận 8.
Khối lượng thu gom trung bình hàng ngày 20 đến 30 tấn.
Tổng kinh phí vớt rác năm 2006 là : 2.343.000.000 đồng.

GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 19


Chương 5: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ THẢO LUẬN
5.1 CHI PHÍ CHO CÔNG TÁC THU GOM
5.1.1. Rác đường phố:
 Quét đường lần 1: (tính theo diện tích lòng đường, lề đường, cầu.)


Cơ sở: Bảng MT.1.02.00/ QĐ17/2001/QĐ-BXD và đơn giá trong quyết định số
5299/QĐ-UBND ngày 20/11/2006



Công thức tính:

Tổng diện tích quét lần 1= (diện tích đường * hệ số đường) + (diện tích lề * hệ số lề) + (diện
tích cầu * hệ số cầu)= 1.278.144 m2

Tổng hao phí / năm = (tổng diện tích cần quét * 365 *định mức) / 10.000
Thành tiền = tổng hao phí * đơn giá* 1,1


Kết quả: 1.259.796.854,457 VNĐ

Diện tích quét dọn ghi chi tiết trong bảng phụ lục 1.
Tính toán chi tiết trình bày trong bảng phụ lục 2.
 Quét đường lần 2 (Quét lau): (tính theo chiều dài đường, cầu).


Cơ sở: Bảng MT1.01.00/QĐ17/2001/QĐ-BXD và bảng đơn giá trong quyết định số
5299/QĐ-UBND ngày 20/11/2000



Công thức tính:

Tổng hao phí/ năm = (tổng chiều dài * 365 * định mức )/1.000
Thành tiền = tổng hao phí * đơn giá* 1,1


Kết quả: 3.560.216.519,718 VNĐ

Diện tích quét dọn trình bày chi tiết trong bảng phụ lục 1.
Tính toán chi tiết trình bày trong bảng phụ lục 3.
GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM


Trang 20


5.1.2

Rác hộ dân:



Dụng cụ: thùng 660 lít

Tính toán thời gian của một chuyến thu gom, số chuyến thu gom và số lượng trang thiết bị cần
thiết.


Tổng lượng rác thải: 100.000 (kg/ngày).



Tỷ trọng rác: 350 kg/m3. Nên một thùng 660 lít chứa: 0,66*350 = 231 (kg).



Tổng số chuyến thu gom / ngày = tổng khối lượng rác/ khối lượng rác 1 thùng

=100.000kg /231kg = 433 chuyến/ngày


Với số dân là 363.630 người, 54.658 hộ và tổng lượng rác phát sinh 100 tấn/ngày.


Suy ra tốc độ phát sinh CTR trung bình của mỗi hộ năm 2006 là:100.000/54.658 = 1,83
kg/hộ.ngày


Như vậy, mỗi chuyến thùng 660l có thể thu gom rác của:
231kg/ 1,83 kg/hộ.ngày = 126 hộ/chuyến



Thời gian của một chuyến thu gom:

T = n(pc + uc) + (n-1)dbc + h + s
Trong đó:
- n: số hộ gia đình được thu gom của 1 chuyến vận chuyển (hộ/chuyến)
- pc + uc : thời gian lấy rác, đổ rác lên thùng và trả thùng rác về lại vị trí cũ = 0,6 phút/hộ
- dbc: thời gian vận chuyển giữa 2 hộ gia đình = 0,5 phút
- h: thời gian vận chuyển = thời gian đi từ điểm hẹn/TTC đến tuyến lấy rác cộng với thời
gian từ điểm lấy rác đầy thùng đến điểm hẹn/TTC.
Trung bình đoạn đường đi từ điểm hẹn đến vị trí lấy rác khoảng 0,5 km (bán kính điểm
hẹn = 0,5km). Khi đẩy thùng không, vận tốc trung bình khoảng 3 km/h nhưng khi về thùng đầy
rác, vận tốc sẽ thấp hơn khoảng 2 km/h. Do đó, thời gian vận chuyển của thùng 660l được tính:
h = (0,5/3 + 0,5/2)x 60 = 25 phút/chuyến
- s: thời gian tại điểm hẹn/TTC (kể cả thời gian chờ đợi)(15 phút/chuyến)
Thời gian cần thiết của một chuyến thu gom rác bằng thùng 660l:

GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 21



T = 126 x 0,6 + 125 x 0,5 + 25 + 15 =178 phút = 3 h/chuyến.
Tuy nhiên trong thực tế, thời gian các thùng 660l đợi xe tải tại điểm hẹn đôi khi rất dài.
Do đó thường tốn khá nhiều thời gian cho 1 ca làm việc.


Một thùng 660l thu gom 2 chuyến / ngày. Nên cần có 433/2 = 217 (thùng 660l)

•Tổng số tiền mua thùng 660l: số thùng * đơn giá *1,1 = 217*4.252.727*1,1
=1.015.125.935 (VNĐ)


Một xe khấu hao sử dụng trong 3 năm. Nên số tiền mua thùng khấu hao 1 năm =

338.375.312 (VNĐ).


Nhân công:



Cơ sở: Dựa vào bảng MT1.006.00 theo quyết định số 17/2001/QĐ-BXD.



Công thức tính:


Tổng số công / năm = tổng chiều dài thu gom (68.766 m)* 365 * định mức / 1000 =


68.766 * 365*2/1000 = 50.199 (công/ năm)


Tổng chi phí tiền nhân công/năm = tổng số công

công*56.163,46*1,1=3.101.295.687 VNĐ


Kết quả: Tổng chi phí cho công tác thu gom rác hộ dân/năm: gồm chi phí mua thùng và

phí nhân công: 3.439.670.998 VNĐ
Tính toán chi tiết trình bày trong bảng phụ lục 4.
5.1.3. Rác kênh mương:


Cơ sở: bảng MT1.09.00 theo quyết định số 17/2001/QĐ-BXD.

Công thức tính:
•Tổng diện tích mặt kênh có công tác thu gom : 1.974.020 m2.
•Hao phí vật liệu/ năm = tổng diện tích*365*định mức/10.000
•Thành tiền =hao phí*đơn giá*1.1


Kết quả: Tổng chi phí: 15.663.189.643,785 VNĐ

Khối lượng thu gom rác kênh mương trình bày chi tiết trong bảng phụ lục 5.
Tính toán chi tiết trình bày trong bảng phụ lục 6.
5.2


CHI PHÍ CHO CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN

GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 22


5.2.1

Vận chuyển rác hộ dân:



Tổng lượng rác mỗi này là 100 tấn



Chia thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Vận chuyển từ điểm tập kết đến trạm trung chuyển.
Giai đoạn 2: Vận chuyển từ trạm trung chuyển đến bãi chôn lấp.

 Giai đoạn 1: Từ điểm tập kết đến TTC Lạc Long Quân (khoảng cách: 11km)


Cơ sở: Dựa vào bảng MT2.01.00 trong Quyết định 17/2001/QĐ-BXD




Tính toán:
Thời gian vận chuyển từ điểm tập kết đến TTC Lạc Long Quân:


Trung bình khối lượng rác thu gom là 50 tấn/ca.ngày.



Số thùng 660l chuyển rác lên 1 chuyến xe 4 tấn là: 4000/231=17

thùng/chuyến.


Thời gian cần thiết để vận chuyển 1 chuyến rác từ điểm hẹn về trạm phân

loại tập trung.
T= n(pc + uc) + h + s
Trong đó :
-

n: số thùng 660l chuyển lên 1 chuyến xe tải

-

pc + uc: thời gian đổ rác từ thùng 660l lên xe tải và trả thùng về lại vị trí cũ là 0,5
phút/thùng.

-

h: thời gian vận chuyển = thời gian đi từ điểm hẹn đến TTC và từ TTC đến điểm hẹn

Vận tốc trung bình 25 km/h. Chiều dài vận chuyển từ Q8 đến TTC Lạc Long Quân là 11

km. Nên thời gian vận chuyển trung bình là: 30 phút.
-

s: thời gian đổ rác tại TTC (kể cả thời gian chờ đợi): 15 phút.

Vậy : thời gian cần thiết của một chuyến xe vận chuyển rác từ điểm hẹn đến TTC là: T = 17
x 0,5 + 30 + 15 = 53,5 phút.
Theo chúng tôi tính toán theo phương thức thuận lợi nhất thì mỗi ngày thời gian làm việc
của công tác vận chuyển rác sinh hoạt đến trạm trung chuyển chia làm 2 ca: Ca 1 từ 11h đến
GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 23


13h30, ca 2 từ 16h đến 18h30. Khoảng thời gian làm việc này được coi là thuận tiện cho giao
thông, phù hợp với thời gian thu gom rác từ các hộ gia đình của xe 660l.
Như vậy: với lượng rác 100 tấn mỗi ngày, thì cần dùng 6 xe 4 tấn chạy 4 chuyến : 6*4*4
= 96 tấn. Còn dôi ra 4 tấn dùng 1 chiếc 2 tấn chạy 2 chuyến: 2*2 = 4 tấn.
Tổng hao phí:
Đối với xe 4 tấn: Hao phí = định mức hao phí*96 tấn*365 ngày
Đối với xe 2 tấn: Hao phí= định mức hao phí*4 tấn*365 ngày
THÀNH TIỀN= (Hao phí*đơn giá của xe 4 tấn + hao phí *đơn giá của xe 2 tấn)*1.1


Kết quả: tổng chi phí vận chuyển rác sinh hoạt từ điểm tập kết đến TTC:


6.208.992.356,355 VNĐ
Tính toán chi tiết trình bày trong bảng phụ lục 7.
 Giai đoạn 2: vận chuyển từ trạm trung chuyển Lạc Long Quân đến bãi chôn lấp Phước
Hiệp (cự li 40,3km):
Sau khi đến trạm trung chuyển, rác sinh hoạt được phân loại, khối lượng còn lại chiếm
80% tổng lượng rác, nghía là còn 80 tấn. Lượng rác này sẽ được chuyển đến bãi chôn lấp Phước
Hiệp bằng xe 10 tấn.


Cơ sở: Dựa vào bảng MT2.09.00 trong Quyết định 17/2001/QĐ-BXD.



Công thức tính:
Hao phí=định mức*80 tấn*365 ngày
Thành tiền trước thuế=hao phí*đơn giá.
Thành tiền sau thuế=thành tiền trước thuế*1,1
Định mức nhân công và ca xe thay đổi theo hệ số: 1,3



Kết quả :Tổng chi phí vận chuyển rác sinh hoạt từ TTC đến BCL: 3.351.936.388,15

VNĐ
 Tổng chi phí vận chuyển rác sinh hoạt : 9.256.207.254,675 VNĐ.
Tính toán chi tiết trình bày trong bảng phụ lục 8.
5.2.2


Chi phí vận chuyển rác đường phố:

Cơ sở: Dựa theo bảng MT2.09.00 trong Quyết định 17/2001/QĐ-BXD.

GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 24




Tính toán:
Tổng lượng rác: 30 tấn
Tổng hao phí = định mức*30*365
Thành tiền= tổng hao phí*đơn giá*1,1
Định mức nhân công và máy thi công thay đổi theo hệ số: 1,5448



Kết quả: 1.566.828.444,950 VNĐ

Tính toán chi tiết trình bày trong bảng phụ lục 9.
5.2.3

Chi phí vận chuyển rác kênh mương:



Cơ sở: Dựa theo bảng MT2.09.00 trong Quyết định 17/2001/QĐ-BXD.




Tính toán:
Tổng lượng rác: 30 tấn
Tổng hao phí = định mức*30*365
Thành tiền= tổng hao phí*đơn giá*1,1
Định mức nhân công và máy thi công thay đổi theo hệ số: 1,5448



Kết quả: 1.566.828.444,950 VNĐ

Tính toán chi tiết trình bày trong bảng phụ lục 10.
5.3

CHI PHÍ QUẢN LÝ CHUNG:
Trong hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn cần phải có một đội ngủ nhân viên quản lý

để điều hành, chỉ đạo các hoạt động. Do đó cần phải có một nguồn chi phí để duy trì ban quản lý
này.
Mức chi phí quản lý chung này dược tính như sau:
Chi phí quản lý chung= 62%*tổng chi phí nhân công*1,1= 62%* 20.600.422.189,8078*1,1=
14.049.487.933,449 VNĐ


Thu gom và vận chuyển rác hộ dân: 3.101.777.615,278 VNĐ



Thu gom và vận chuyển rác đường phố: 2.583.159.000,459 VNĐ




Thu gom và vận chuyển rác kênh mương: 8.364.551.318,200 VNĐ

GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

NHÓM 3_DH05QM

Trang 25


×