Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Bài giảng ánh xạ tuyến tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.11 KB, 59 trang )

Bài giảng: ánh xạ tuyến tính
Giảng viên: Phan Đức Tuấn
Khoa Toán - Trường Đại học Sư phạm
Đại học Đà Nẵng

Đà Nẵng, 09/11/2009

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

1 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Định nghĩa
Cho U, V là 2 không gian vector trên trường K .
Ánh xạ T : U → V được gọi là ánh xạ tuyến tính
nếu:
i. T (u + v ) = T (u) + T (v ), ∀u, v ∈ U
ii. T (ku) = kT (u), ∀k ∈ K , ∀u ∈ U.

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009


2 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Chú ý
Hai điều kiện i,ii trên có thể thay thế bởi điều
kiện: T (au + bv ) = aT (u) + bT (v ), ∀a, b ∈
K , ∀u, v ∈ U.

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

3 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Chú ý
Hai điều kiện i,ii trên có thể thay thế bởi điều
kiện: T (au + bv ) = aT (u) + bT (v ), ∀a, b ∈
K , ∀u, v ∈ U.
Trong trường hợp U = V thì ánh xạ tuyến tính
gọi là phép biến đổi tuyến tính.

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)


ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

3 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Chú ý
Hai điều kiện i,ii trên có thể thay thế bởi điều
kiện: T (au + bv ) = aT (u) + bT (v ), ∀a, b ∈
K , ∀u, v ∈ U.
Trong trường hợp U = V thì ánh xạ tuyến tính
gọi là phép biến đổi tuyến tính.
Để đơn giản ta viết T(u)=Tu.

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

3 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Ví dụ 1.
Cho T : R → R xác định bởi Tx = ax, với a là

hằng số cho trước là ánh xạ tuyến tính.

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

4 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Ví dụ 1.
Cho T : R → R xác định bởi Tx = ax, với a là
hằng số cho trước là ánh xạ tuyến tính.
Thật vậy:

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

4 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Ví dụ 1.

Cho T : R → R xác định bởi Tx = ax, với a là
hằng số cho trước là ánh xạ tuyến tính.
Thật vậy:
T (x + y ) = a(x + y ) = ax + ay = Tx + Ty .

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

4 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Ví dụ 1.
Cho T : R → R xác định bởi Tx = ax, với a là
hằng số cho trước là ánh xạ tuyến tính.
Thật vậy:
T (x + y ) = a(x + y ) = ax + ay = Tx + Ty .
T (kx) = a(kx) = k(ax) = kTx.

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

4 / 22



Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Ví dụ 2.
Cho T : P2[t] → P1[t] xác định bởi
Tp(t) = p (t), là ánh xạ tuyến tính.

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

5 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Ví dụ 2.
Cho T : P2[t] → P1[t] xác định bởi
Tp(t) = p (t), là ánh xạ tuyến tính.
Thật vậy:

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009


5 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Ví dụ 2.
Cho T : P2[t] → P1[t] xác định bởi
Tp(t) = p (t), là ánh xạ tuyến tính.
Thật vậy:
T [p(t) + q(t)] = [p(t) + q(t)] =
p (t) + q (t) = Tp(t) + Tq(t).

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

5 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Ví dụ 2.
Cho T : P2[t] → P1[t] xác định bởi
Tp(t) = p (t), là ánh xạ tuyến tính.
Thật vậy:
T [p(t) + q(t)] = [p(t) + q(t)] =
p (t) + q (t) = Tp(t) + Tq(t).
Tkp(t) = [kp(t)] = k.p (t) = kTp(t).


Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

5 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Ví dụ 3.
Cho T : R2 → R2 xác định bởi
Tu = T (x, y ) = (x + 3y , 2x − y ), là ánh xạ tuyến
tính.

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

6 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Ví dụ 3.
Cho T : R2 → R2 xác định bởi

Tu = T (x, y ) = (x + 3y , 2x − y ), là ánh xạ tuyến
tính.
Thật vậy:

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

6 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Ví dụ 3.
Cho T : R2 → R2 xác định bởi
Tu = T (x, y ) = (x + 3y , 2x − y ), là ánh xạ tuyến
tính.
Thật vậy:
T (u1 + u2) = T (x1 + x2, y1 + y2)

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

6 / 22



Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Ví dụ 3.
Cho T : R2 → R2 xác định bởi
Tu = T (x, y ) = (x + 3y , 2x − y ), là ánh xạ tuyến
tính.
Thật vậy:
T (u1 + u2) = T (x1 + x2, y1 + y2)
= ((x1 + x2) + 3(y1 + y2), 2(x1 + x2) − (y1 + y2))

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

6 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Ví dụ 3.
Cho T : R2 → R2 xác định bởi
Tu = T (x, y ) = (x + 3y , 2x − y ), là ánh xạ tuyến
tính.
Thật vậy:
T (u1 + u2) = T (x1 + x2, y1 + y2)
= ((x1 + x2) + 3(y1 + y2), 2(x1 + x2) − (y1 + y2))
= (x1 + 3y1 + x2 + 3y2, 2x1 − y1 + 2x2 − y2)


Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

6 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Ví dụ 3.
Cho T : R2 → R2 xác định bởi
Tu = T (x, y ) = (x + 3y , 2x − y ), là ánh xạ tuyến
tính.
Thật vậy:
T (u1 + u2) = T (x1 + x2, y1 + y2)
= ((x1 + x2) + 3(y1 + y2), 2(x1 + x2) − (y1 + y2))
= (x1 + 3y1 + x2 + 3y2, 2x1 − y1 + 2x2 − y2)
= (x1 + 3y1, 2x1 − y1) + (x2 + 3y2, 2x2 − y2)
Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

6 / 22



Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Ví dụ 3.
Cho T : R2 → R2 xác định bởi
Tu = T (x, y ) = (x + 3y , 2x − y ), là ánh xạ tuyến
tính.
Thật vậy:
T (u1 + u2) = T (x1 + x2, y1 + y2)
= ((x1 + x2) + 3(y1 + y2), 2(x1 + x2) − (y1 + y2))
= (x1 + 3y1 + x2 + 3y2, 2x1 − y1 + 2x2 − y2)
= (x1 + 3y1, 2x1 − y1) + (x2 + 3y2, 2x2 − y2)
= Tu1 + Tu2.
Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

6 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Ví dụ 3.
Cho T : R2 → R2 xác định bởi
Tu = T (x, y ) = (x + 3y , 2x − y ), là ánh xạ tuyến
tính.
Thật vậy:
T (ku) = T (kx, ky )


Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

7 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Ví dụ 3.
Cho T : R2 → R2 xác định bởi
Tu = T (x, y ) = (x + 3y , 2x − y ), là ánh xạ tuyến
tính.
Thật vậy:
T (ku) = T (kx, ky )
= (kx + 3ky , 2kx − ky )

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

7 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất


Ví dụ 3.
Cho T : R2 → R2 xác định bởi
Tu = T (x, y ) = (x + 3y , 2x − y ), là ánh xạ tuyến
tính.
Thật vậy:
T (ku) = T (kx, ky )
= (kx + 3ky , 2kx − ky )
= k(x + 3y , 2x − y ) = kTu
Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

7 / 22


Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Bài tập
Các ánh xạ sau có là ánh xạ tuyến tính không? vì
sao?

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

8 / 22



Bài 1: Định nghĩa và tính chất

Bài tập
Các ánh xạ sau có là ánh xạ tuyến tính không? vì
sao?
T : R2 → R xác định bởi
Tu = T (x, y ) = 2x + 5y .

Phan Đức Tuấn (Khoa Toán-ĐHSP-ĐHĐN)

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Đà Nẵng, 09/11/2009

8 / 22


×