Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

sử dụng trò chơi trong dạy học môn âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 27 trang )

1

Năm 2015
1


2
MỤC LỤC
Trang
TÓM TẮT ĐỀ TÀI……………………………………………………. … ……… 3
GIỚI THIỆU………………………………………………………… ……………...4
Hiện trạng………………………………………………………………………..
Nguyên nhân……………………………………………………………………...
Giải pháp thay thế………………………………………………………………..4
Một số đề tài gần đây……………………………………………………………..
Vấn đề nghiên cứu……………………………………………………………….5
Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………………………….
PHƯƠNG PHÁP………………………………………………………………………5
Khách thể nghiên cứu……………………………………………………………5
Thiết kế…………………………………………………………………………..5
Quy trình nghiên cứu ………………………………………….. ……………….6
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ……………………………………………...7
Bàn luận………………………………………………………….. …………….8
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………9
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………............................ 9
PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………………………….10
Phụ lục 1 : Các trò chơi được sử dụng vào trong bài dạy môn Âm nhạc......................
Phụ lục 2: Giáo án…………………………………………………………………….
Phụ lục 3: Thang đo thái độ học sinh sau tác động……………………………………
Phụ lục 4: Bảng điểm kiểm tra thái độ học sinh sau tác động…………………………..


I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Trong thời kỳ đổi mới và phát triển mọi mặt về kinh tế- văn hoá- chính trị và xã hội hiện
nay Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề Giáo dục con người phát triển toàn diện,
đặc biệt là thế hệ trẻ.
Giáo dục đã trở thành nhân tố tích cực, một động lực thúc đẩy sự phát triển của sản
xuất mà sản phẩm chính là nguồn nhân lực cho xã hội, mở đường cho sự phát triển kinh
2


3
tế khoa học công nghệ, văn hoá…vv. Đại hội XI của Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo
dục và khoa học là quốc sách hàng đầu nhằm xây dựng chiến lược con người trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh chóng và
bền vững, mau chóng sánh vai được với các nước phát triển trong khu vực và trên thế
giới”, từ ý nghĩa và tầm quan trọng ấy mà đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới mục tiêu,
nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo một cách
toàn diện có hiệu quả cao, thiết thực. Đặc biệt là hệ thống giáo dục phổ thông, một bậc
học vô cùng quan trọng. Đây là bước tạo nên sự hình thành và phát triển nhân cách của
lớp trẻ Việt Nam. Một trong những môn học có ý nghĩa to lớn và tích cực trong việc hình
thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh đó là môn âm nhạc. Âm nhạc là loại
hình nghệ thuật quan trọng, gắn bó với cuộc sống thường ngày của mỗi con người, phản
ánh cuộc sống bằng các hình tượng âm thanh cho con người từ lúc sinh ra cho đến hết
cuộc đời. Âm nhạc là vốn văn hoá lâu đời mang đậm đà bản sắc dân tộc, khi âm nhạc tồn
tại thì nhu cầu thưởng thức âm nhạc là động lực thúc đẩy khả năng sáng tạo của mỗi con
người. Âm nhạc là phương tiện giáo dục tích cực góp phần hình thành ở học sinh một tâm
hồn trong sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, tư duy sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu
tình cảm luôn tự tin và có cái nhìn đẹp hơn, hoàn thiện hơn nhằm giúp các em giảm bớt
căng thẳng cho những tiết học sau. Âm nhạc và vận dộng sáng tạo khi được giáo viên sử
dụng có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ học sinh thu nhận kinh nghiệm tích cực và
tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi. Bởi vậy những cá nhân tập thể và các cơ quan chức

năng cần có những biện pháp, trách nhiệm hướng dẫn cho tuổi trẻ thưởng thức âm nhạc,
hiểu âm nhạc một cách có hiệu quả cao nhất, thiết thực nhất. Mục đích của giáo dục âm
nhạc trong nhà trường THCS là vô cùng quan trọng, bởi đã đưa âm nhạc vào đời sống của
học sinh góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức lối sống, phát triển trí tuệ, thể chất ở học
sinh, khích lệ các em có khả năng phát triển toàn diện để sau này trở thành những con
người “Vừa hồng vừa chuyên” xây dựng đất nước đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cách mạng
dưới sự lãnh đạo của nước ta
Ý thức rõ vai trò của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động học có chủ đích “Giáo
dục âm nhạc” đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được trong trường và hơn nữa
cùng với sự quan tâm chỉ đạo của nhà trường,trong những năm qua bản thân tôi đã và
đang cố gắng đi sâu tìm những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học
cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc dạy hát mà còn phải
tổ chức ôn luyện ở nhiều hình thức khác nhau với những trò chơi âm nhạc.
Giải pháp của tôi là sử dụng các trò chơi phù hợp với nội dung của tiết dạy nhằm
làm cho việc dạy và học trở nên dễ dàng hơn, thuận lợi hơn, tạo không khí sôi nổi, tạo
hứng thú cho học sinh vào các hoạt động, phát huy tính tích cực học tập và đạt hiểu quả
cao trong giờ dạy. Quy trình cụ thể: Chuẩn bị các bước nghiên cứu; Thiết kế bài dạy; Sử
dụng các câu hỏi kiểm tra đánh giá; Phân tích kết quả, rút ra kết luận.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm được phân chia ngẫu nhiên: lớp 8C và
lớp 8D của trường THCS Bình Thanh. Ttrong đó: lớp 8C là lớp đối chứng, lớp 8D là lớp
thực nghiệm.
3


4
Lớp thực nghiệm được tiến hành giải pháp thay thế khi dạy các bài từ tiết 1 đến tiết
6 (Âm nhạc 8). Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến giờ học và kết quả
học tập của học sinh. Lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối
chứng. Điều đó chứng minh rằng việc sử dụng trò chơi trong quá trình học tập đã phát
huy được tính tích cực học tập của học sinh và đạt hiệu quả học tập cao hơn.

II. GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng
Xuất phát từ sự thay đổi về mặt tâm sinh lý lứa tuổi và một số học sinh còn xem
môn học âm nhạc là một môn phụ, các em chỉ quan tâm đến môn học mà các em đã định
hướng cho nghề nghiệp tương lai sau này nên một số học sinh chưa thực sự hứng thú học.
Và đặt biệt là những học sinh khả năng tiếp thu kiến thức âm nhạc còn hạn chế dẫn đến
việc học tập của các em không đạt hiệu quả.
Trong thực tế hiện nay, bản thân đã giảng dạy được 5 năm, tôi nhận thấy công tác
tổ chức cải biên, sáng tác một số trò chơi…để phục vụ giáo dục âm nhạc có tác dụng tích
cực đối với chúng ta trong việc giảng dạy. Tại các trường THCS, tôi thấy số giáo viên
được đào tạo chuyên sâu vào môn Âm nhạc tương đối đầy đủ với nhiều loại hình đào
tạo.Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy còn một số bộ phận giáo viên chưa đáp ứng hết
yêu cầu của bộ môn, dạy học còn mang tính chất qua loa, chưa thực sự gây hứng thú đối
với học sinh mặc dù đặc trưng của bộ môn âm nhạc khác so với nhiều môn học khác (dạy
học không nên cứng nhắc, áp đặt, máy móc). Theo tôi, vì nội dung bài học trong chương
trình lớp 8 quá dài và khó nên một số giáo chỉ dạy đảm bảo theo yêu cầu mà không chú
trọng đến tâm lí của học sinh dẫn đến không tạo được sự hứng thú học tập của các em.
Mặt khác, có một số giáo viên chưa thực sự nắm vững đặc trưng của bộ môn nên trong
quá trình dạy còn hơi cứng nhắc dẫn đến học sinh thấy tiết học nhạc còn nặng nề không
tập trung học. Để cung cấp kiến thức khoa học, giáo dục tư tưởng và rèn luyện kỷ năng
cho học sinh, giáo viên phải làm cho học sinh ham mê hứng thú học tập, làm cho quá trình
học tập của các em trở nên tự giác tạo nên niềm vui trong học tập và giúp các em tích cực,
chủ động hơn trong hoạt động âm nhạc. Bất kỳ môn học nào cũng có khả năng gây hứng
thú học tập đối với học sinh. Bản thân nghệ thuật âm nhạc nói chung và môn âm nhạc ở
trường THCS nói riêng là nguồn cảm hứng là sự kích thích, sự say mê học tập của học
sinh nhưng không phải dạy như thế nào cũng gây được hứng thú cho học sinh đặc biệt là
học sinh hai khối (lớp 8 và lớp 9).
Việc dạy âm nhạc ở trường phổ thông nói chung và cấp học THCS nói riêng, mặc dù
không nhằm đào tạo các em thành những con người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp
mà chủ yếu là giáo dục văn hoá âm nhạc, làm cho các em yêu thích nghệ thuật âm nhạc,

hình thành ở học simh một tâm hồn trong sáng, một thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư
duy sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm nhanh nhẹn hoạt bát và sống vui tươi.
Âm nhạc phát triển tối đa những tố chất sinh lý, những phẩm chất tâm lý của lứa tuổi học
sinh, tạo điều kiện để các em hoàn chỉnh và cân đối về tâm hồn, trí tuệ và thể chất, làm
phong phú tình cảm của lứa tuổi học trò.
4


5
Mặt khác qua đó phát triển bồi dưỡng những mầm non nghệ thuật cho tương lai đất
nước. Đây là một môn học còn rất mới mẻ không giống những môn học khác, môn học
mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm học vui- vui học. Vì vậy, tạo
cho các em say mê hứng thú học tập là rất cần thiết.
2. Nguyên nhân
+ Các em chưa chú trọng vào môn nhạc do chú trọng các môn học chính như văn toán .
+ Một số học sinh không có năng khiếu nên chán
+ Giáo viên dạy chưa có sức hút
3. Giải pháp thay thế
Rõ ràng ngay từ bước chân của giáo viên vào lớp với thái độ vui vẻ thân mật đối
với học sinh, việc đánh giá công bằng trong việc kiểm tra miệng...đều là những yếu tố góp
phần tạo nên không khí hào hứng chung của cả lớp để chuẩn bị bước vào bài học mới,
nhưng sự hứng thú học tập chỉ thực sự bắt đầu với phần giới thiệu đề mục mới tạo sự hấp
dẫn đối với học sinh. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc ở trường THCS một
yêu cầu được đặt ra cho bản thân tự rèn luyện phấn đấu, đó là làm thế nào để đem lại hiệu
quả cao nhất trong tiết dạy cho cả thầy và trò. Xuất phát từ lí do đó, cá nhân đi vào nghiên
cứu đề tài “Sử dụng trò chơi trong dạy học môn âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực
học tập của học sinh”.
4. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài
+ ‘‘Đổi mới phương pháp kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
môn Âm nhạc lớp 6 ’’ của Huỳnh Thị Hiền trường THCS Thị trấn Châu Ổ.

+ ”Đưa trò chơi vào trong quá trình giảng dạy môn âm nhạc nhằm nâng cao hiệu
quả bài học và tạo hứng thú cho học sinh” của Hồ Sỹ Bắc – Trường THCS Đăk Sôr
5. Vấn đề nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu
a. Vấn đề nghiên cứu
Việc sử dụng trò chơi trong dạy học môn âm nhạc có phát huy tính tích cực học tập
của học sinh không?
b. Giả thiết nghiên cứu
Việc sử dụng trò chơi trong dạy học môn âm nhạc sẽ phát huy tính tích cực học tập
của học sinh.
III. PHƯƠNG PHÁP :
1. Khách thể nghiên cứu
Tôi chọn lựa đối tượng nghiên cứu là học sinh khối lớp 8 trường THCS Bình Thanh.
Từ đối tượng chính là học sinh lớp 8 có thể giúp tôi đi sâu nghiên cứu thêm về các đối
5


6
tượng khác, để môn học hát trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu được trong đời
sống nhân dân. Đặc biệt là giới trẻ để sớm đưa ra những giải pháp nâng cao chất lượng
dạy phân môn học hát tại trường
2. Thiết kế nghiên cứu :
Ở đây tôi sử dụng thiết kế 4. Thiết kế kiểm tra sau tác động với các nhóm ngẫu
nhiên.
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm

Kiểm tra
trước tác
động


N1

O1

N2

O2

Tác động

Kiểm tra
sau tác
động

Dùng phương pháp đưa trò chơi vào trong
quá trình giảng dạy môn âm nhạc nhằm
phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
Không dùng tác động

N1 : nhóm thực nghiệm

O3

O4

N2 : nhóm đối chứng

O3 – O4>0  tác động có ảnh hưởng
• N1 và N2 hai lớp học sinh có trình độ tương đương.
• N1 là lớp 8C có 33HS, N2 là lớp 8D có 32 HS

Ở thiết kế này, tôi sử dụng cách tính điểm trung bình cộng của nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng, so sánh kết quả chênh lệch giữa các nhóm để rút ra kết luận về kết
quả của tác động trả lời cho câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
3. Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị bài của giáo viên :
Đối với lớp đối chứng : Thiết kế kế hoạch bài dạy không sử dụng trò chơi, quy trình
chuẩn bị bài như bình thường.
Đối với lớp thực nghiệm: Thiết kế kế hoạch bài dạy có sử dụng các trò chơi. Sưu
tầm, lựa chọn các trò chơi phù hợp với từng nội dung trong từng tiết dạy.
* Tiến hành dạy thực nghiệm :

6


7
Thời gian tiến hành thực nghiệm 5 tuần vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường
và theo thời khóa biểu để đảm bảo khách quan. Cụ thể:
Bảng 4
Thứ, ngày

Môn/lớp

Tiết theo PPCT

Bảy 17/8/2013

Âm nhạc

1


Bảy 24/8/2013

Âm nhạc

2

Bảy 31/8/2013

Âm nhạc

3

Bảy 07/9/2013

Âm nhạc

4

Bảy 14/9/2013

Âm nhạc

5

Tên bài dạy

4. Đo lường và thu thập dữ liệu :
Bài kiểm tra trước tác động : Không thực hiện kiểm tra trước tác động, 2 nhóm
được lựa chọn ngẫu nhiên và tương đương nhau.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài theo phân phối

chương trình môn Âm nhạc 8 từ tiết 1 đến tiết 5 theo quy định của ngành. (Xem phần
phụ lục)
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài :
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, tôi tiến hành kiểm tra. Nội dung kiểm tra :
đánh giá thái độ học tập của học sinh qua bài viết và tiến hành chấm bài theo đáp án đã
xây dựng.
Qua quá trình nghiên cứu, tôi đo được dữ liệu là thang đo hứng thú của học sinh nhóm
thực nghiệm trong thời điểm sau tác động và thang đo hứng thú của học sinh nhóm đối
chứng trong thời điểm sau tác động (có phụ lục đi kèm)

7


8
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ:
1. Phân tích dữ liệu:
Qua kết quả kiểm tra, giáo viên thống kê được bảng điểm kiểm tra đầu ra (sau 5 tuần tác
động)
Bảng 5
Số
HS

Lớp

Điểm/số học sinh đạt điểm
1

2

Thực nghiệm 33

(8C)
Đối chứng
(8D)

32

1

4

Tổng Điểm
số
trung
điểm bình

3

4

5

8

13

12

136

4.1


10

10

7

114

3.6

Bảng so sánh điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động : Bảng
6
Lớp

Số học sinh

Giá trị trung bình

Thực nghiệm (8C)

33

4.1

Đối chứng (8D)

32

3.6


Chênh lệch

0.5

Kết quả đầu vào của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm về thái độ học tập tương đương
nhau. Sau tác động, kết quả điểm trung bình kiểm tra về thái độ học tập của học sinh của
nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là 0.5 điểm, có thể kết luận tác động có kết
quả, giả thuyết đặt ra là đúng. Bên cạnh đó, qua quá trình quan sát và thăm dò ý kiến từ
học sinh, bản thân tôi nhận thấy rằng việc sử dụng trò chơi trong dạy học tích cực giúp
học sinh phát huy được nhiều hơn khả năng học tập của mình và hơn 2/3 số học sinh lớp
thực nghiệm yêu thích học giờ âm nhạc có sử dụng trò chơi.
Như vậy, giả thuyết của đề tài “Sử dụng trò chơi trong dạy học môn âm nhạc
nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh” đã được kiểm chứng.

8


9

4.1
4
3.9
3.8

Nhóm đối
chứng
Nhóm thực
nghiệm


3.7
3.6
3.5
3.4
3.3
Sau tác động

Biểu đồ so sánh điểm trung bình sau tác động của nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng
2. Bàn luận:
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình = 4.1,
kết quả bài kiểm tra của nhóm đối chứng là điểm trung bình = 3.6. Độ chênh lệch điểm
số giữa hai nhóm là 0.5, cho thấy điểm trung bình giữa hai lớp đối chứng và thực nghiệm
đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng.
Điều đó chứng minh việc sử dụng các trò chơi vào trong giảng dạy có tác động lớn đối
với kết quả học tập của học sinh.
Khi thực hiện đề tài này bản thân giáo viên cũng nhận thức tốt hơn về vấn đề vận
dụng dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học như thế nào để phát huy được khả năng học
tập và yêu thích môn học của học sinh. Đó là sự cần thiết phải mở rộng mô hình dạy học
đổi mới phương pháp và kỹ thuật dạy dạy học mới.
Giả thuyết của đề tài “Sử dụng trò chơi trong dạy học môn âm nhạc nhằm phát
huy tính tích cực học tập của học sinh” đã được kiểm chứng.
Ưu Điểm
Phương pháp này giúp học sinh tham gia môn học một cách tích cực chủ động và
hứng thú. Thu hút sự tập trung của học sinh trong tiết dạy .

9


10

Hạn Chế
Nghiên cứu này sử dụng cho việc giảng dạy bộ môn âm nhạc là một giải pháp rất
tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả người giáo viên cần phải biết kết hợp hài hòa giữa các
phương pháp đổi mới dạy học và phải biết thiết kế bài học hợp lí.
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
1. Kết luận :
Xuất phát từ thực tiễn, nghiên cứu của tôi không chỉ phát hiện những khó khăn trở ngại
của giáo viên và học sinh khối lớp 8 trường THCS trong việc giảng dạy và học tập môn
Âm nhạc mà còn đề xuất một số giải pháp khắc phục những khó khăn nhằm nâng cao hiệu
quả dạy và học, góp phần nhỏ vào việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh, thay
đổi nhận thức của học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh về bộ môn Âm nhạc. Sau
một thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài này vào công tác giảng dạy ở trường đã có
những kết quả nhất định tạo cho các em có thói quen học tập tốt. Qua đó cho thấy việc
giảng dạy muốn đạt hiệu quả và chất lượng làm cho tất cả học sinh đều hứng thú học tập
thì giáo viên phải tập trung suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo, nghiên cứu vào bài giảng cho thật
tốt, có như vậy, hiệu quả mới cao, học sinh mới ham thích học tập.
2. Khuyến nghị:
a. Đối với giáo viên
Để tạo hứng thú đối với học sinh thì trước hết phải gây hứng thú cho học sinh ngay
từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục mới.
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực chủ động sáng
tạo của học sinh.
- Giáo viên cần phải nắm đặc trưng của bộ môn, có phương pháp dạy học linh hoạt
sáng tạo, phải tìm mọi cách để cải tiến cách dạy từng phân môn theo hướng tích cực hóa
hoạt động của học sinh, bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa
dạng hóa cách thức truyền đạt ở mỗi bài học.
- Phương tiện dạy học phải đầy đủ, giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học
như một yếu tố gây xúc cảm.
- Trong các tiết học phải tạo cho các em sự hứng thú từ đầu đến hết tiết học, tạo cho
các em sự hứng thú vui tươi bởi vì đặc trưng bộ môn đó là học vui- vui học, tránh gò ép

đối với học sinh.
- Tăng cường các hoạt động âm nhạc trong lớp trong trường bằng hình thức tổ chức
hội thi văn nghệ ngoại khóa.

10


11
- Muốn thực hiện những nội dung trên có hiệu quả đòi hỏi mỗi giáo viên phải không
ngừng nâng cao kiến thức, tạo cho mình một trình độ chuyên môn vững vàng, thường
xuyên học hỏi rút kinh nghiệm ở các đồng nghiệp.
b. Đối với nhà trường
- Thường xuyên tổ chức cho các em giao lưu văn nghệ, thi hát…để các em làm quen
với biểu diễn, từ đó các em sẽ mạnh dạn hơn.
- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, nâng cao kiến thức cho giáo viên âm nhạc.
- Vì đây là một môn học mang tính đặc trưng riêng nên cần phải trang bị thêm một
số tranh ảnh, tài liệu phục vụ môn học.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Dự án Việt Bỉ - Nhà xuất bản ĐHSP
(Tháng 5/2010)
- Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
trong chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc cấp Trung học cơ sở.
- Các phần mềm ứng dụng bổ trợ, sưu tầm, lựa chọn thông tin tại các website
baigiangdientubachkim.com, baigiang.violet.vn, và các tài liệu liên quan như: chuẩn
kiến thức kỹ năng , SGK, SGV.
- ‘‘Đổi mới phương pháp kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn
Âm nhạc lớp 6 ’’ của Huỳnh Thị Hiền trường THCS Thị trấn Châu Ổ.
- ”Đưa trò chơi vào trong quá trình giảng dạy môn âm nhạc nhằm nâng cao hiệu quả bài
học và tạo hứng thú cho học sinh” của Hồ Sỹ Bắc – Trường THCS Đăk Sôr VII. PHỤ
LỤC:

Phụ lục 1 : Các trò chơi được sử dụng vào trong bài dạy môn Âm nhạc:
1.1 Ôn tập bài hát: Theo tôi thường thấy một số giáo viên trong tiết này thường đàn cho
học sinh hát tập thể và hát theo nhóm, ít sử dụng trò chơi khác,như thế học sinh sẽ dễ
nhòm chán,nhất là một số em ít có năng khiếu môn âm nhạc.Tôi đã áp dụng một số trò
chơi sau và cảm thấy học sinh khá hứng thú trong tiết ôn tập. *Trò chơi “Ai nhanh hơn
ai”-nghe nhạc đoán bài hát.
- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên soạn sẵn một tiết nhạc có trong những bài hát đã học.
- Cách chơi như sau: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm đặt tên cho mỗi nhóm (sơn ca, hoạ
mi, vành khuyên, chích choè…). Giáo viên sẽ đàn tiết nhạc đội nào phát hiện tiết nhạc
này ở câu nào thì hát câu đó. Hát đúng sẽ tính điểm là 20 phát hiện đúng mà hát sai thì
sẽ tính điểm 10 và 10 điểm còn lại sẽ chuyển cho đội hát đúng câu nhạc vừa nghe.Còn
nếu sai thì trừ 10 điểm/1câu.

11


12

Hoặc là:

*Trò chơi “Ai nhanh hơn ai’- nghe bài hát đoán tên nhạc.
- Chuẩn bị của giáo viên:Một số bài hát được học trong sách giáo khoa và máy đĩa. Cách chơi như sau:Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm hoặc 2 nhóm, đặt tên cho mỗi
nhóm.Giáo viên cho học sinh nghe một số bài hát đã học và yêu cầu học sinh đoán tên
tác giả. Đội nào phát hiện trước và trả lời đúng sẽ được 10 điểm nếu sai thì trừ 5 điểm.
*Trò chơi “Thi biểu diễn bài hát.”
- Chuẩn bị của giáo viên: Đàn thuần thục các bài hát đã học.
- Cách thức chơi như sau:Giáo viên chia lớp thành 4 đội, đặt tên cho các đội,có thể là tên
loài hoa ,loài chim hay nốt nhạc…Mỗi đội sẽ trình diễn bài hát 1lần có thể là đơn ca,song
ca ,múa phụ họa…
Giáo viên sẽ cử khoảng 4 em ,là học sinh học giỏi môn nhạc,cùng với giáo viên sẽ là ban

giám khảo sẽ chấm điểm khách quan công bằng. Cách chấm điểm như sau:
Tên đội

Chất giọng (10đ)

Phong cách (5đ)

Phụ hoạ (5đ)

Hoạ my
Sơn ca
Vành khuyên
Chích choè
Thư kí sẽ cộng điểm và công bố đội chiến thắng,phần thưởng là những tràng pháo tay cho
các đội.
*Trò chơi “Giai điệu thân quen”
- Chuẩn bị của giáo viên: Băng nhạc có các bài hát trong chương trình các em được học,
caset.

12


13
- Cách chơi: Giáo viên sẽ mở băng nhạc cho các em nghe, 2đội rung chuông giành quyền
trả lời bằng cách nói rõ tên bài hát,tác giả vừa nghe , nếu đúng thì được cộng 20đ sai thì
quyền trả lời thuộc về đội bạn.
Ví dụ: Cho học sinh nghe giai điệu “ Này mùa xuân ơi đến mau đây…”thì học sinh phải
trả lời được đó là bài hát “Khát vọng mùa xuân”Nhạc Moda lời việt Tô Hải.
*Trò chơi: “Làm theo kí hiệu tay”
- Chuẩn bị:bảng chữ cái

- Cách chơi:giáo viên làm kí hiệu tay theo các chữ cái A,B,C,U,I…khi giáo viên đưa tay
theo kí hiệu học sinh hát giai điệu chỉ với những chữ cái theo đúng kí hiệu giáo viên
hướng dẫn trước lớp.Nếu hát đúng một chữ cái được cộng 20đ nếu sai trừ 10đ
Ví dụ:bài hát “Vui bước trên đường xa”
Câu 1giáo viên đưa tay kí hiệu chữ “A”thì phải hát À à à à a à á .
*Trò chơi “Tìm bài hát gốc thông qua ô chữ.”
- Chuẩn bị của giáo viên: Khoảng từ 1đến 2 ô chữ, các chữ được dán lại bằng giấy trắng.
Phía trong là những ô chữ màu xanh và màu đỏ.
- Cách thức chơi: Đội nào mở được ô xanh thì được quyền hát bài hát có chứa một chữ
trong ô xanh vừa mở, nếu trúng ô màu đỏ thì nhường quyền hát cho đội bạn. Mỗi bài hát
đúng sẽ tính 10 điểm. Tương tự như vậy sẽ mở những ô chữ còn lại. Đội nào hát được
bài hát gốc thì sẽ tính điểm là 20.Vì tính chất trò chơi chỉ được 2 đội nên chỉ có thể chia
lớp thành 2 nhóm,còn nếu 4 nhóm thì sẽ tổ chức chơi 2lần.
Một

Quả

Cầu

Đẹp

Tươi

*Trò chơi “Tìm chủ đề cho bài hát.”
- Chuẩn bị của giáo viên: Khoảng từ 25-30 bài hát khác nhau. Các bài hát được viết vào
tờ giấy khoảng bằng 1/6 giấy A4 nằm ngang.
- Cách thức chơi:Giáo viên sẽ chia bảng thành 4 phần,chia lớp thành 4 đội. Các đội sẽ
chạy nhanh lên và dán các tên bài hát theo chủ đề mà giáo viên đã cho trong thời gian là
30s, cứ mỗi chủ đề đúng sẽ được cộng 10điểm sai trừ 5điểm.
Chủ đề


Độ
thăng
Bài hát

pha Đội si giáng

Bài hát

Quê hương
13

Đội đô trưởng Đội la thứ

Bài hát

Bài hát


14
Hoà bình
Tình bạn
Yêu thầy cô
Yêu thiên nhiên
*Trò chơi “Tìm bài hát qua những gợi ý”. (3gợi ý)
- Chuẩn bị của giáo viên: Một số gợi ý để học sinh tim ra bài hát gốc.
- Cách thức chơi như sau:Giáo viên lần lược đọc các gợi ý. Ở gợi ý đầu tiên, đội nào phát
phát hiện ra bài hát gốc sẽ tính điểm là 30đ. Ởgợi ý thứ 2 nếu đội nào tìm ra bài hát gốc
thì sẽ tính điểm là 20đ. Ở gợi ý cuối cùng đội nào phát hiện và tìm ra bài hát gốc thì sẽ
được 10đ. Đội nào hát được bài hát gốc sẽ tính thêm 10đ.Thời gian suy nghĩ cho những

gợi ý là 15giây. Ví du:
Gợi ý 1:Bài hát ca ngợi tình yêu thiên nhiên.
Gợi ý 2:Bài hát viết ở nhịp 6/8.
Gợi ý 3:Bài hát do nhạc sĩ Moda sáng tác.
Đó chính l à bài hát “Khát vọng mùa xuân”
*Trò chơi “Đặt lời mới cho bài hát:”
- Chuẩn bị của giáo viên: Một bài hát đã học trong sách giáo khoa.
- Cách chơi:Giáo viên cho học sinh một bài hát trong sách giáo khoa,và yêu cầu học sinh
đặt lời mới theo chủ đề thầy cô,mái trường quê hương...chọn 4 em đại diện cho 4 đội
cùng giáo viên sẽ tính điểm các đội thi.Bảng chấm điểm.

Tên đội

Nội dung (10 đ)

Ca từ (7 đ)

Hoa hồng
Hoa huệ
Hoa lan
Hoa tu líp

14

Phong cách (3 đ)


15
1.2. Học nhạc và nhạc lí: Ở phần này đối với đối tượng là học sinh lớp 6,giáo viên
nghiêng về học kiến thức nhiều hơn vì các em còn bở ngỡ chưa quen với cách học,với nốt

nhạc kí hiệu
*Trò chơi “Ai chạy nhanh hơn”-ghi tên nốt nhạc.
- Chuẩn bị của giáo viên :Bảng phụ chép một số nốt nhạc.
- Cách thức chơi:Mỗi đội trong thời gian là 1phút sẽ phải thay phiên nhau chạy lên bảng
ghi tên các nốt nhạc tương ứng với nốt nhạc trên khuông. Đúng 1nốt sẽ tính 1điểm.Sai
1nốt bị trừ 1điểm(Trò chơi này thích hợp với học sinh lớp 6 tuy nhiên học sinh lớp 7,8,9
vẫn có thể sử dụng trò chơi này) Ví dụ:

Đô……………………………………………………………………
*Trò chơi “Vạch nhịp theo câu nhạc đã cho.”
- Chuẩn bị của giáp viên:Bảng phụ ghi 2 tiết tấu giống như tiêt tấu ở dưới.
- Chuẩn bị của học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bảng phụ.
- Cách thức chơi:Chia lớp thành 2 nhóm,mỗi nhóm đại diện 1 em để lên bảng và làm bài
tập trên,trong thời gian là 1 phút cho tiếp sức mỗi khi “bí”.Nhóm nào làm xong trước,nếu
đúng thì đạt 20đ,sai thì trừ 10đ.
Ở trò chơi này chúng ta cũng có thể cho học sinh tự ra bài tập cho nhau.Nhóm 1 sẽ
ra bài tập cho nhóm 2,mhóm 3,mhóm 4.Các nhóm còn lại cũng có thể ra bài tập cho
nhóm khác làm.Giáo viên sẽ chấm điểm các nhóm, thư kí tổng hợp điểm và công bố
điểm cuối cùng.
*Trò chơi “Nghe tiết tấu đoán tên tập đọc nhạc”
- Chuẩn bị của giáo viên:Một số tiết tấu của những bài tập đọc nhạc đã học.
- Cách thức chơi:Giáo viên sẽ vỗ tiết tấu ,các nhóm sẽ phát hiện tiết tấu đó thuộc bài tập
đọc nhạc số mấy,xung phong ohát biểu.Nếu đúng thì được cộng 20đ sai thì trừ 10đ.
*Trò chơi “ Nghe đoạn nhạc đàn và đoán số chỉ nhịp”
- Chuẩn bị của giáo viên:Giáo viên chuẩn bị một số đoạn nhạc ,đánh đàn thuần thục đoạn
nhạc đó.
- Cách thức chơi:Giáo viên đàn một số đoạn nhạc, yêu cầu học sinh đoán xem đoạn nhạc
đó được viết ở số chỉ nhịp nào? (Ở đây chỉ áp dụng ở nhịp 2/4 và 3/4). Chia lớp thành
nhiều nhóm nhóm nào phat hiện đúng thì được cộng 20đ,đội nào sai thì bị trừ 10đ.Giáo
viên sẽ trực tiếp chấm điểm phần này.

* Trò chơi “Đặt lời mới cho tập đọc nhạc”
15


16
- Chuẩn bị của giáo viên:Một bài tập đọc nhạc và một chủ đề nào đó.
- Cách thức chơi:Chia lớp thành 4 hoặc 6 đội mỗi đội sẽ đặt lời mới cho bài tập đọc nhạc
đã được học.Sau đó sẽ trình bày lời hát có thể là đơn ca ,song ca…Ban giám khảo sẽ
tính điểm,cách chấm như ở phần ôn bài hát.
Tên đội

Nội dung(10đ)

Ca từ(7đ)

Phong cách(3đ)

Hoa lay ơn
Hoa phong lan
Hoa hướng dương
Hoa tulip
*Trò chơi “Em tập làm nhạc sĩ”.
- Chuẩn bị của giáo viên:Chép bài tập đọc nhạc vào bảng phụ che bớt đi khoảng 2,3 ô
nhịp.
- Cách chơi như sau: Giáo viên cho học sinh nghe bài tập đọc nhạc,sau đó giáo viên đánh
đàn ô nhịp bị bịt kín, học sinh phát hiện và đọc câu nhạc đó lên và điền vào bài tập đọc
nhạc trên bảng. Ví dụ:

1.3 .Âm nhạc thường thức:
*Trò chơi “Nghe bài hát đoán tên tác giả.” Chuẩn bị:Một vài bài hát ,máy đĩa.

- Cách thức chơi:Mỗi nhóm cử một đại diện.Giáo viên cho học sinh nghe một đoạn nhạc
nào đó (phân môn âm nhạc thường thức)Học sinh sẽ phát hiện ra đoạn nhạc trên của
nhạc sĩ nào và sẽ dành quyền trả lời bằng cách bước lên một bước.Ở phần này giáp
viên có thể cho các em nghe và phát hiện một số bài không nằm trong sách giáo khoa
.Có thể đó là những bài hát các em được học ở tiểu học,bài hát quen thuộc với các
em…
16


17
Tên nhạc sĩ

Đội pha thăng

Đội si giáng

Đội dô trưởng

Đội la thứ

Phong Nhã

*Trò chơi “Ai sưu tầm nhiều hơn.”
- Chuẩn bị :Học sinh chuẩn bị giấy A4 hoặc A3,viết lông.
- Hình thức chơi:Chia lớp thành 4 đội chơi,mỗi đội sẽ tự chuẩn bị giấy ,viết.Giáo viên
sẽ cho tên nhạc sĩ cần tìm và trong thời gian là 1phút 30 giâysẽ viết tên bài hát của nhạc
sĩ vào trang giấy và viét lên bảng.Đội nào nhanh hơn, viét nhiều bài hơn sẽ là đội chiến
thắng.
Ví dụ:Giáo viên cho chủ đề là nhạc sĩ phạm tuyên các đội sẽ viét tên bài hát của nhạc
sĩ phạm tuyên vào trang giấy và dán lên bàng.Trên bảng đã chia thành 4 phần tương ứng

với 4 đội.
*Trò chơi “Em muốn làm nhạc công”
- Chuẩn bị: Sưu tầm một số nhạc cụ in màu
- Cách chơi: Chia lớp thành các đội theo ý của giáo viên.Giáo viên sẽ phát các loại nhạc
cụ cho các nhóm, các nhóm sẽ chạy lên bảng và ghi tên nhạc cụ,đồng thời dán nó lên
bảng.Mỗi em chỉ được ghi một lần và chỉ một loại nhạc cụ. Mỗi nhạc cụ đúng sẽ được
tính 10đ, sai trừ 5đ.

17


18

*Trò chơi “Em muốn làm nghệ sĩ” Chuẩn bị của học sinh :Giấy ,viết.
- Cách thức chơi:Giáo viên cho học sinh một chủ đề cần phải thi với nhau là: viết tên
một số ca khúc là dân ca hoặc mang âm hưởng dân ca.Trong thời gian 1phút 30 giây,các
đội sẽ lên bảng và dán nó vào ô của đội mà giáo viên đã chia trên bảng.
Ở phần này giáo viên có thể cho học sinh phân biệt bài dân ca thộc vùng ,miền nào bằng
cách cho học sinh nghe giai điệu của bài hát,cho thảo luận sau đó các đội sẽ lên bảng và
ghi vào ô tương ứng.
Vùng ,miền

Đội pha thăng

Đội si giáng

Đội đô trưởng

Đội la thứ


Bắc bộ
Nam bộ
Trung bộ
Tôi Thiết kế bài dạy có sử dụng các phần mềm ứng dụng bổ trợ , sưu tầm, lựa
chọn thông tin tại các website baigiangdientubachkim.com, baigiang.violet.vn, và các tài
liệu liên quan như: chuẩn kiến thức kỹ năng, SGK, SGV, nghiên cứu đề tài của Huỳnh
Văn Thời (Cát Tường), Tống Thị Kiều Oanh ( Quỳ châu - Nghệ an )…....... và tham khảo
các bài dạy của Phan Thị Lưu (Nam Đà), Đỗ Dức Khanh ( Đăk Mâm) .v.v..

18


19
Trong quỏ trỡnh ging dy tụi cú th thc hin 1 trong cỏc phng phỏp giỏo dc
tỏc ng, õy tụi s dng phng phỏp a trũ chi vo trong qua trỡnh ging dy lm
phng phỏp chớnh, ngoi ra tụi cũn kt hp 1 s phng phỏp khỏc ( ph lc )
Thi gian ging dy tụi thc hin theo lch ca nh trng, cng cú th s dng cỏc
bui ngoi khúa thc t trin khai.

Ph lc 2 . Giỏo ỏn:
Ngày soạn 25/8/2013
Tiết 3
- Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai tr-ờng
- Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1
- Âm nhạc th-ờng thức : Nhạc sĩ Trần Hoàn



bài hát Một mùa xuân nho nhỏ I. Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài

hát, biết cách thể hiện bài hát tr-ớc tập thể.
- HS đọc nhạc đúng giai điệu ,ghép lời ca,kết hợp vỗ tay theo
phách bài TĐN số 1 .
- HS biết thêm về nhạc sĩ Trần Hoàn thông qua bài hát "Một mùa
xuân nho nhỏ". III.Ph-ơng pháp
- Ph-ơng pháp Thuyết trình
19


20
- Ph-ơng pháp Vấn đáp
- Ph-ơng pháp Thự hành III. Chuẩn bị:
- Đài, đĩa nhạc.
- Tập hát một số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn.
III. Hoạt động dạy học:
1. n định trật
tự: (2') - Cho HS
hát khởi động.
2. Kiểm tra bài
cũ:
- Đan xen trong quá trình dạy.
3. Bài mới: (38')

Nội dung
1. Ôn tập
bài hát:

Hoạt động của giáo viên
Mùa thu ngày khai tr-ờng.
-


HĐ của HS
Hs thực hiện

Gv cho hs luyện thanh

Gv đệm đàn Cho HS hát lại
HS thực hiện theo
bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS.
yêu

20


21
Cho HS hát lại những chỗ ch- cầu của GV
a chính xác.
Cho HS hoạt động theo nhóm,
khi hát kết hợp gõ phách, các
nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
Yêu cầu HS hát đúng tình cảm
sắc thái và tính chất của bài hát.
Cho HS hát đối đáp (hoặc hát
lĩnh x-ớng ).
HS hát kết hợp gõ nhịp cho bài
hát.
Yêu cầu HS vừa hát vừa kết
hợp vơi vận động nhẹ.
2.
Ôn tập Gv gọi cá nhân, nhóm lên

Tập
đọc
thực hiện - GV nhận xét và
nhạc :
cho điểm .
TĐN số 1.
Hs thực hiện
Chiếc đèn ông sao
GV cho HS nghe lại giai điệu
của bài TĐN số 1.
Cho HS đọc lại bài TĐN số 1, GV
nghe và sửa sai cho HS.
HS ghi bài
Yêu cầu HS đọc lại những chỗ HS thực hiện theo
ch-a chính xác.
yêu cầu của GV
-

Chia lớp thành 2 nhóm:

N1 đọc nhạc ; N2 ghép lời, và ng-ợi
lại.
Gv cho các em vừa đọc vừa gõ
phách.

21


22
3.

Âm
Cho hs chi trũ chi Ai chy
nhạc
th- nhanh hn
ờng thức :
GV có thể n bt kỡ nt nhc
n o cú trong b i T N hs chy lờn HS thực hiện
bng ghi li. - Gv kim tra v nh n
xột xp loi
1. Nhạc sĩ Trần Hoàn:
-

Yêu cầu HS đọc bài.

Tên thật của nhạc sĩ Trần
Hoàn? sinh và mất ngày tháng
năm nào? quê quán của ông ở đâu?
Kể tên 1 số bài hát của nhạc sĩ
Trần Hoàn?
GV trình bày một số trích
đoạn các bài hát của nhạc sĩ Trần
Hoàn nh-: Sơn nữ ca, Lời ru

22


23
trên n-ơng, Thăm bến nhà rồng...
2. Bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ.
- Bài thơ Một mùa xuân nho nhỏ của

nhà thơ Thanh Hải đ-ợc nhạc sĩ
Trần Hoàn phổ nhạc vào năm 1980.
Với chất liệu trữ tình của dân ca
Huế, bài hát nh- một bức tranh
xuân đầm
ấm và tràn đầy tình cảm. Giai điệu HS ghi bài
bài hát phóng khoáng, trong sáng
và sâu lắng.
HS đọc
Bài hát chia làm 2 đoạn nhkhắc họa một mùa xuân với nhiều HS nghe và ghi bài
cảm xúc chan chứa tình ng-ời.
GV trình bày bài hát hoặc
cho HS nghe qua băng đĩa.

HS nghe

HS phát biểu cảm nghĩ sau khi
HS ghi bài
nghe bài hát.

HS nghe
HS nghe và phát
biểu cảm nghĩ
4. Củng cố bài dạy: (4')
- Cho HS hát lại bài hát: "Mùa thu ngày khai tr-ờng".
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 1.
5. Dặn dò: (1')
- Nhắc HS về nhà học bài.
--------------------------------------------------------------------------------- Ph lc 3. Thang
o thỏi sau tỏc ng:

Mu phiu kim tra
23


24
Trường THCS Bình Thanh Họ và tên học
sinh:…………………………..
Lớp:………………………………………….

Mức độ
Rất thích

Thích

Thái độ

Bình
thường

Em có thích học
môn âm nhạc và
trông đến giờ học bộ
môn này không?
Ghi chú:
Rất thích

: 5 điểm

Thích


: 4 điểm

Bình thường

: 3 điểm

Không thích

: 2 điểm

Rất không thích

: 1 điểm

Phụ lục 4. Bảng điểm kiểm tra thái độ học sinh sau tác động:
Lớp 8C (Lớp thực nghiệm)
24

Không
thích

Rất không
thích


25
TT

Họ và tên


Điểm
1

2

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

26
27
28
29
25

3

4

5

Tổng


×