Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.98 MB, 50 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP Ở HỌC SINH
TRONG GIỜ “ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN” BẬC THCS
Phần A: MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết:
Mơn Ngữ văn có vị trí rất quan trọng. Mơn học này khơng chỉ là phương tiện nhận thức mà
còn là đối tượng thẩm mỹ, đồng thời là một cơ sở để hiểu biết về lịch sử, văn hóa xã hội, lại vừa
là một cơng cụ giáo dục đặc biệt giúp học sinh phát triển tồn diện và cân đối. Một trong những
phân môn quan trọng trong môn Ngữ văn là phân môn văn bản, qua phân môn này các em
mới cảm nhận được cái đẹp, cái hay của ngôn từ, nghệ thuật. Từ nội dung phần văn bản, các
em mới có cơ sở học các phân môn khác.
Mơn Ngữ văn nói chung và phân môn văn bản nói riêng có vị trí quan trọng như vậy
nhưng những năm gần đây số lượng học sinh giỏi ít dần, thậm chí những em có năng khiếu được
giáo viên giảng dạy bộ mơn chọn vào đội tuyển học sinh giỏi thì từ chối với lí do “đã đăng kí vào
đội tuyển các mơn khoa học tự nhiên rồi”.
Mặc dù giáo viên đã có nhiều cố gắng trong việc đổi mới phương pháp dạy học (theo tinh
thần chỉ đạo chung) theo hướng làm tăng tính tích cực của người học. Nhưng thực tế từ ngày thay
sách giáo khoa đến nay, việc thực hiện theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học vẫn chưa đạt
hiệu quả cao. Trong từng tiết học, học sinh còn thụ động nhiều, chỉ ngồi nghe, chép là chính,
khơng khí giờ học văn trơi qua nặng nề, nhàm chán.
Qua q trình giảng dạy, dự giờ đồng nghiệp và tìm hiểu học sinh, chúng tơi nhận thấy có
một số vấn đề như sau:
Bản thân học sinh ít chịu học, tư duy hình tượng của các em rất hạn chế. Về chủ quan của
một số các thầy cơ dạy Ngữ văn, do trình độ học sinh còn nhiều hạn chế nên có người nảy sinh
tâm lý chán nản cho rằng mình có giảng nhiều, nói nhiều mà học sinh khơng chịu học, tư duy thì
bỏ cơng sức cũng chẳng đem lại tác dụng gì cả. Từ tâm lý đó lời giảng của một số thầy cơ chỉ
chuẩn bị sơ lược, nơng cạn. Họ đã vơ tình làm tắt nguội ở trẻ thơ những rung cảm nghệ thuật.
Giờ đọc - hiểu văn bản trở thành giờ học nặng nề, giáo viên chỉ thuyết giảng sng, kết hợp một


vài câu hỏi, hỏi xong lại bình, thể hiện cảm nhận riêng của giờ văn, ít chú ý đến kinh nghiệm
sống, tình cảm, cách hiểu của học sinh, học sinh chỉ tiếp thu một cách thụ động, ghi chép máy
******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
1


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

móc các nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Giờ văn có sử dụng kết hơp cả phương pháp cũ và
mới nhưng nhìn chung chưa kích thích được sự sáng tạo, chưa phát huy tính tích cực và hứng thú
của học sinh. Sự hiểu biết, vận dụng những phương pháp dạy học chưa được linh hoạt và hiệu
quả chưa cao, chưa có cách dạy học đặc thù cho từng kiểu loại văn bản . Thực trạng đó được
biểu hiện ở việc sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên.
* Ngun nhân của thực trạng:
- Phần lớn học sinh ở vùng ven biển có hồn cảnh khó khăn. Ngồi giờ học các em còn
phải tham gia công việc gia đình và việc kiếm sống nên thời gian học tập, nghiên cứu, đầu tư còn
hạn chế. Ý thức vượt khó trong học tập của các em chưa cao.
- Một số gia đình lại có ý hướng con em vào các mơn học “thời thượng” như Tốn, Lí,
Hóa,… để sau này các em có thể đi vào các ngành nghề có thể kiếm được nhiều tiền. Vì vậy một
số em có ý thức xem nhẹ bộ mơn, khơng đi sâu vào học tập, nghiên cứu hoặc học lấy lệ.
- Nhiều giờ văn còn gặp khó khăn khi chương trình sách giáo khoa mới ra đời với u
cầu truyền đạt khối lượng khổng lồ của tri thức nhưng số lượng thời gian thực học của học sinh
ngày càng ít đi do sự chi phối bởi nhiều nhu cầu của cuộc sống hiện đại.
- Với đặc thù bộ mơn, các đồ dùng trực quan hầu như khơng có, tranh ảnh minh họa
trong sách giáo khoa khơng nhiều, lại tối mù, khó quan sát….
- Điều kiện học tập bộ mơn còn thiếu: phòng nghe nhìn, kinh phí tổ chức tham quan,
thực tế không có,....

-Việc đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên có sử dụng phương pháp mới nhưng hiệu
quả chưa cao, chưa có tính sáng tạo, chưa có sự linh hoạt, chưa kích thích tư duy sáng tạo, chưa
phát huy tính tích cực của học sinh.
2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới:
- Đưa ra các phương pháp dạy học, các phương pháp dạy học đặc thù cho từng kiểu
văn bản thật hiệu quả vào việc tổ chức dạy, học các tiết đọc - hiểu văn bản ở chương trình THCS
để làm sao tiết dạy phân môn văn bản thêm sinh động, học sinh u thích, hứng thú học văn,
hạn chế được những sai sót về kỹ năng làm bài của học sinh , giúp người học rút kinh nghiệm cho
những bài đọc - hiểu văn bản đạt hiệu quả cao hơn .
-Giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú hơn trong q trình học tập nói
chung và trong một giờ giảng văn nói riêng. Khơng ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo

******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
2


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

dục; rèn kĩ năng sống cho học sinh, đồng thời bồi dưỡng cho các em lòng u nước, u nền văn
hóa, văn học của dân tộc mình.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Với đề tài này, tơi đã mạnh dạn áp dụng thực nghiệm trong 2 lớp 9a1, 9a2 mà tơi được
phân cơng giảng dạy tại trường THCS Mỹ Thành trong năm học 2010- 2011 và 9a1, 9a2 ,9a3
năm học 2011- 2012. Phạm vi nghiên cứu chủ yếu của đề tài là triển khai các giải pháp thiên về
đổi mới cách dạy học hiện nay nhằm tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc- hiểu văn
bản. Đây khơng chỉ đơn thuần là những giải pháp mang tính lí luận mà là những giải pháp bắt
nguồn từ thực tiễn giảng dạy, được soi chiếu bởi những tư tưởng tiến bộ và được sự giúp đỡ của

bạn bè, đồng nghiệp.
II. Phương pháp tiến hành:
1. Cơ sở lí luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp
của đề tài:
a.Cơ sở lí luận:
Nghị quyết Trung ương đã nhiều lần khẳng định: “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả
các cấp học, bậc học, áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng học sinh
năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”.Và trong nhà trường hiện nay, mục tiêu
giáo dục tổng qt đã được xác định tương đối phù hợp với sự phát triển của thời đại nhằm đào
tạo những con người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết mọi vấn đề
thực tiễn. Muốn đào tạo được những con người như vậy thì phương pháp giáo dục phải hướng
vào khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng nghĩ và làm một cách tự chủ, sáng tạo của học
sinh ngay trong học tập và lao động ở nhà trường. Bên cạnh đó, theo quan điểm giáo dục hiện nay
lấy học sinh làm trung tâm, phát huy vai trò chủ động tích cực của học sinh trong q trình học
tập.
Ngồi những mục tiêu chung, mơn Ngữ Văn ở trường THCS có mục tiêu cụ thể của nó.
Trước hết, Ngữ Văn là một mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó nói lên tầm quan trọng
của bộ mơn trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Mơn Ngữ văn còn là
mơn học thuộc nhóm cơng cụ, vị trí đó nói lên mối quan hệ giữa mơn Ngữ Văn với các mơn học
khác. Học tốt mơn Ngữ Văn sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập các mơn khác và ngược
lại. Mơn Ngữ văn gồm có ba phân mơn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn được dạy theo hướng
tích hợp ba phân mơn đó, nhưng chương trình dành số tiết cho phần văn bản nhiều hơn. Nếu giáo
******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
3


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************


viên vận dụng linh hoạt, sáng tạo, thành thục và đổi mới phương pháp dạy học trong giờ dạy văn
bản sẽ có tác động rất lớn đến tình cảm, nhận thức, tạo hứng thú học tập ở học sinh, phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo ở các em, làm cho các em hứng thú và u thích mơn Ngữ văn hơn.
Một phương pháp dạy học có được xem là tích cực hay khơng đều phụ thuộc vào mỗi
giáo viên. Vì thế, giáo viên phải có năng lực vận dụng các phương pháp dạy học, tạo nên những
tình huống có vấn đề, khiến các em có những vận động trí tuệ, cảm xúc, đặc biệt trong giờ dạy
“Đọc - hiểu văn bản”.Vậy làm thế nào để tạo được hứng thú học tập ở học sinh trong giờ dạy
“Đọc- hiểu văn bản” đạt hiệu quả như mong muốn ?
b. Cơ sở thực tiễn:
-Lâu nay, trong q trình dạy học, chúng ta vẫn thường sử dụng các phương pháp dạy
học tích cực trong giờ văn nhằm tạo sự hứng thú, nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn.
Nhưng thực tế cho thấy, việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ở nhiều giáo viên còn
mang tính hình thức, chỉ áp dụng phổ biến trong các tiết dự giờ, thao giảng, hội giảng mà
chưa sử dụng trong các tiết giảng dạy thông thường, nhất là phân môn văn bản. Giáo viên tuy
có ý thức đổi mới phương pháp dạy học nhưng nhìn chung vẫn còn chịu nhiều ảnh hưởng của
phương pháp dạy học trước đây.
-Đa số các giáo viên đều lo ngại khi thay đổi phương pháp dạy học trong giờ “Đọc – hiểu
văn bản” để tạo hứng thú cho học sinh. Nếu giáo viên chỉ thiên về những kỹ năng, kiến thức đơn
giản thì sẽ gây ra nhàm chán đối với học sinh khá giỏi. Còn nếu q chú trọng về tính tích cực
sáng tạo của học sinh, thì những học sinh yếu kém tiếp thu chậm sẽ theo khơng kịp, dẫn đến
khơng thích học Văn, khơng nắm được bài.
-Thực tế chúng ta thấy rằng, càng ngày số lượng học sinh học giỏi bộ mơn Ngữ văn càng ít
bởi lẽ các em vẫn còn thấy chưa hứng thú với việc học bộ mơn này, các em lười phát biểu, thụ
động trong giờ học (chiếm tỉ lệ từ 60% đến 70%) trên mỗi tiết học. Từ đó dẫn đến giờ học trơi
qua nặng nề, lớp học trầm lặng, tinh thần học tập của học sinh mệt mỏi. Các em thấy rằng việc
học Ngữ văn- phần văn bản là q nặng nề vì phải học thuộc lòng nhiều, phải ghi nhiều trong
q trình học tập. Chính điều này đòi hỏi phải có những phương pháp cải tiến trong việc dạy và
học Ngữ văn. Đây là u cầu bức thiết được đặt ra đối với những giáo viên giảng dạy bộ mơn
này.

Trước thực trạng đó, tơi rất băn khoăn và trăn trở là làm sao cho học sinh của mình học
tập tiến bộ mơn Ngữ văn hơn? Làm sao cho các em u thích mơn học này hơn? Để giải quyết
******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
4


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

được điều này, tơi đã phân tích, nghiên cứu và sáng tạo trong việc vận dụng phương pháp vào
giảng dạy, tạo cho mỗi tiết dạy Ngữ văn- phần văn bản trở thành những tiết học mà học sinh
mong đợi.
Trong những năm giảng dạy vừa qua, tơi cũng đã tiến hành áp dụng một số phương
pháp vào việc giảng dạy bộ mơn Ngữ văn trên tinh thần đổi mới và sáng tạo trên cơ sở các
phương pháp dạy học tích cực sẵn có và đã đạt được kết quả như mong đợi. Đó là học sinh càng
u thích, hứng thú với mơn học này hơn, số lượng học sinh đăng kí tham gia lớp học bồi
dưỡng văn cũng nhiều hơn, kết quả học tập, học sinh giỏi môn văn các cấp càng cao hơn .
Trước thực tế đó, tơi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm về cách tạo hứng thú học tập ở
học sinh trong giờ “đọc - hiểu văn bản” nhằm giúp giờ dạy văn đạt hiệu quả cao hơn, gây hứng
thú, sáng tạo, phát triển tính tích cực ở học sinh và góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn của nhà
trường qua đề tài:TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP Ở HỌC SINH TRONG GIỜ “ĐỌC - HIỂU
VĂN BẢN” BẬC THCS.
2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp :
2.1.Các biện pháp tiến hành:
a. Phương pháp điều tra : Điều tra tâm lý học sinh về tiết học “đọc - hiểu văn bản"vào
cuối năm học 2009-2010 và cuối năm 2010 -2011, 2011-2012. Lập mẫu an- két phát cho học
sinh ba lớp thuộc khối lớp 9 của trường mà tôi được phân công giảng dạy với câu hỏi:
Em có thích học mơn Ngữ văn khơng? Đánh dấu x vào ơ tương ứng:

+ Thích
+ Khơng thích
+ Bình thường như mọi tiết học khác .
b. Phương pháp thống kê: Thống kê kết quả các bài kiểm tra phân môn văn bản,
thống kê chất lượng bộ môn, số lượng học sinh giỏi văn các cấp vào cuối năm học theo mẫu:
Năm học

Số
bài

Kết quả bài
Lớp

kiểm tra lần
1(Tb)

Kết quả bài kiểm
tra lần 1 (Tb)

Chất lượng bộ
môn cuối
năm(Tb)

Học sinh giỏi các
cấp

2009-2010
2010-2011
2011-2012


******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
5


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

c. Phương pháp đối chứng: Học kì II năm học 2009-2010 tôi tiến hành dự giờ đồng
nghiệp vào các tiết dạy văn bản.Từ đó tôi so sánh, đối chiếu kết quả trước và sau khi vận dụng
phương pháp dạy học tích cực vào giờ dạy; Rút ra nhận xét kết luận.
d. Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sau khi hoàn chỉnh bảng thống kê trên, tơi tiến hành
phân tích những nguyên nhân, xây dựng giải pháp.
e. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Cuối năm học 2019-2010 sưu tầm và nghiên cứu tài
liệu có liên quan: SGK, SGV, các sách tham khảo.
- Các tài liệu bồi dưỡng giáo viên và phương pháp dạy học bộ mơn Ngữ văn.
- Định hướng đổi mới về nội dụng và phương pháp dạy học của Bộ GD-ĐT.
2.2.Thời gian tạo ra giải pháp: 3 năm
- Hè năm học 2009-2010: tìm kiếm thơng tin, xác định ngun nhân, xây dựng giải pháp.
-Đầu năm học 2010 -2011: áp dụng giải pháp trên một số lớp thực nghiệm, thống kê kết
quả, so sánh với những lớp không áp dụng, phân tích nguyên nhân.
-Từ năm học 2011-2012 áp dụng trên các lớp được phân công giảng dạy, bổ sung thêm
một số giải pháp mới ,đánh giá kết quả đạt được.
-Giữa tháng 8 /2011 đăng ký đề tài; tháng 12/2011 xây dựng dàn ý; tháng 1/2012 viết sáng
kiến; cuối tháng 5/1012 hồn thành sáng kiến .

Phần B.

NỘI DUNG


I.Mục tiêu:
- Phân tích những thực trạng ngay trong cách áp dụng những phương pháp dạy học tích
cực hiện nay ở nhiều giáo viên dạy Ngữ Văn trong trường THCS, nhất là phân môn văn bản.
- Chỉ ra những nguyên nhân cơ bản học sinh không hứng thú học tập môn Ngữ văn,
nhất là phân môn văn bản; việc áp dụng không hiệu quả một số phương pháp dạy học mới
trong giờ giảng văn .
-Đưa ra những giải pháp mới mang tính thiết thực nhằm tháo gỡ những khó khăn,
vướng mắc ở giáo viên trong quá trình dạy phân môn văn bản trong trường THCS.
- Phân tích những điểm mới, điểm sáng tạo vào lợi ích của giải pháp đưa ra trong đề
tài.
******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
6


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

- Đề xuất một số điều kiện nhằm sử dụng có hiệu quả cacù giải pháp mà đề tài đưa ra.
Tóm lại, bằng những kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm trong trường THCS, với tâm
huyết nghề nghiệp, với sự trăn trở trước thực trạng dạy- học văn hiện nay, với sự hỗ trợ của
bạn bè, đồng nghiệp tôi dã mạnh dạn đưa ra sáng kiến nhằm giúp đồng nghiệp giảng dạy một
giờ văn bản sao cho tạo được sự hứng thú, tích cưcï, chủ động, sáng tạo, ghi nhớ bài học dễ
dàng và lâu hơn. Từ đó các em biết cách hành văn, yêu thích văn chương, đưa môn Ngữ văn
trở về đúng vò trí xứng đáng của nó.
II. Mơ tả giải pháp của đề tài:
II.1. Thuyết minh tính mới:
II.1.1.Giải pháp chung:

Đối với từng kiểu loại bài, giáo viên nên chọn những phương pháp, thủ pháp đặc thù để
học sinh tiếp cận với văn bản một cách dễ dàng hơn.
a.Đối với thơ – văn Trung đại: Trong q trình giảng dạy, giáo viên cần liên hệ kiến thức
lịch sử, liên hệ các tác phẩm cùng thời kì để học sinh vừa biết liên hệ thực tế, vừa có kiến thức
chung của bài học.
Ví dụ 1:Dạy Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ: Cần cho học sinh
đọc bài thơ Lại Viếng bài Vũ Thị của Lê Thánh Tơng để học sinh dễ hình dung hơn về thời kì
lịch sử của bài. Qua đó hiểu thêm về thân phận người phụ nữ tại thời điểm đó.
Ví dụ 2:Khi dạy đoạn trích Nước Đại Việt ta- trích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn
Trãi- Ngữ văn 8: Giáo viên cần so sánh với Nam quốc sơn hà của lí Thường Kiệt, liên hệ với
Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí minh để các em nhận ra điểm tiến bộ và hạn chế trong tư
tưởng của từng tác giả, từ đó các em hứng thú và nhớ tác phẩm lâu hơn.
b. Đối với thơ – văn hiện đại: Trong qua trình giảng dạy, cần xâu chuỗi các đơn vị kiến
thức, hệ thống hố các đơn vị kiến thức trong chương trình học, xem mỗi tác phẩm là một bộ
phận trong hệ thống.
Ví dụ: Tìm hiểu xong bài Những ngơi sao xa xơi của Lê Minh Kh: Em hiểu gì
về người lính trong thời kì chống Mĩ?
Để trả lời được câu hỏi trên , học sinh phải xâu chuỗi các tác phẩm: Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính của Phạm Tiến Duật, Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng,…

******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
7


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

c.Đối với các tiết hướng dẫn đọc thêm: Nên bám sát các câu hỏi phần đọc –hiểu văn bản

để gợi dẫn học sinh khai thác nội dung, nghệ thuật của bài chứ khơng theo các bước thơng thường
trong một giờ lên lớp.
d.Đối với các văn bản nhật dụng:
-Cần cho học sinh đọc kĩ các chú thích, tạo ra thói quen liên hệ tốt. Qua đó cần có sáng
kiến riêng, quan điểm riêng, liên hệ với các mơn học khác để học văn bản nhật dụng.
-Ngoµi vËn dơng nhn nhun s¸ch gi¸o viªn, thiÕt kÕ bµi gi¶ng… cần c¨n cø vµo ®Ỉc
®iĨm cđa v¨n b¶n nhËt dơng lµ t×nh thùc tiƠn, cËp nhËt, lÞch sư qua tµi liƯu, s¸ch b¸o, th«ng tin qua
m¹ng, tõng ngµy, tõng n¨m,… t×nh h×nh trong níc, thÕ giíi, c¸c sù kiƯn qua ®µi, b¸o chÝ… ®Ĩ ¸p
dơng vµo phÇn më bµi, vµ liªn hƯ trùc tiÕp vµo tõng phÇn cđa bµi häc ®Ĩ häc sinh n¾m b¾t ®ỵc c¸c
th«ng tin cËp nhËt, g¾n víi thùc tÕ, kÝch thÝch tÝnh tò mò, tÝnh ch©n thùc cđa t¸c phÈm ®iỊu đó sÏ
t¹o høng thó, t¹o sù ham häc h¬n, häc sinh sÏ tÝch cùc häc m«n Ng÷ v¨n h¬n. §ång thêi t¹o niỊm
tin cho gi¸o viªn h¬n khi gi¶ng d¹y vµ gi¶m bít sù c¨ng th¼ng, kh« khan, tÝnh lÝ thut cđa v¨n
b¶n.
-§Ỉc biƯt rót ng¾n kho¶ng c¸ch gi÷a nhµ trêng víi x· héi vµ céng ®ång ®Ĩ häc sinh hoµ
nhËp víi cc sèng thùc tÕ chø kh«ng ph¶i chØ lµ nh÷ng con “mät s¸ch”.
e.Đối với các bài chương trình đòa phương:
-Trước khi dạy học tiết Chương trình địa phương bản thân giáo viên phải chuẩn bị tranh
ảnh, bảng phụ,…để tổ chức tiết học hiệu quả.
-Đồng thời giáo viên cũng phải hướng dẫn HS cụ thể, rõ ràng để các em chuẩn bị cho tiết
học chu đáo.
-Bản thân mỗi HS phải có sổ tay riêng để ghi chép được những tư liệu cần phải sưu tầm.
Sổ tay này phải lưu giữ trong nhiều năm để tích lũy kiến thức và làm tài liệu học tập.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa bổ ích.
II.1.2 Giải pháp cụ thể:
Trong q trình giảng dạy, việc sử dụng phương pháp dạy học cần chú ý những vấn đề
sau:
a.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà :
Nhiều năm nay, trong nhà trường đã diễn ra tình trạng học sinh khơng cần đọc trực tiếp
văn bản nhưng vẫn soạn được bài, thậm chí khi thầy cơ giáo u cầu “hoạt động nhóm” và cử đại
diện trình bày…, các em vẫn tỏ ra làm việc tích cực và phát biểu một cách gọn gàng. Giáo viên,

dù biết rõ học sinh đang trong vai diễn, nhưng vẫn cứ khen trò của mình trả lời rất tốt, rất giỏi!
Việc học sinh xem nhẹ đọc tác phẩm đã làm hạn chế khả năng cảm thụ và sáng tạo của chính
******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
8


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

mình, từ đó khiến cho học sinh chỉ biết tiếp thu một cách thụ động, không mấy hứng thú trong
giờ văn, mất dần kĩ năng đọc hiểu văn bản, thiếu năng lực đọc cách sáng tạo. Có nhiều nguyên

nhân dẫn đến tình trạng trên nhưng chủ yếu là giáo viên không hướng dẫn cụ thể việc
chuẩn bò ở nhà.
Ví dụ : Hướng dẫn chuẩn bò cho tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn

Dữ, Giáo viên chỉ dành trong1 phút với những lời dặn sau :
-Về nhà đọc kó tác phẩm.
-Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
Qua cách hướng dẫn sơ sài trên, học sinh chỉ cần lấy sách học tốt chép vào vở soạn là
xong. Cách làm việc chán nản như thế ảnh hưởng đến giờ học văn rất nhiều.
Nhận thức được điều đó, tơi thường u cầu học sinh tóm tắt tác phẩm trước bằng lập sơ
đồ, trả lời các câu hỏi bằng cách lập bảng biểu, sau đó kiểm tra thực hiện của học sinh trong
thời gian hỏi bài cũ.
Ví dụ: Chuẩn bị cho bài Chuyện người con gái Nam Xương, tơi u cầu học sinh lập
bảng:
-Bảng 1: Tìm hiểu tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kì mạn lục (u cầu: Học sinh
tìm hiểu và hồn tất các thơng tin về tác giả, q qn, thời đại, thời gian ra đời, nội dung và đặc

điểm thể loại...)

-Bảng 2: Vẽ sơ đồ tóm tắt truyện (Họ tên học sinh thực hiện:……….Lớp:…)
Trước mỗi giờ học, giáo viên cần tranh thủ kiểm tra vở soạn bài của học sinh, có nhận xét,
đánh giá cụ thể. Giáo viên cần hạn chế kiểm tra qua lớp phó học tập, qua tổ trưởng. Có thể kiểm
tra quá trình chuẩn bò bằng một số câu hỏi đơn giản nhưng có tính khái quát cao. Muốn trả lời
được phải đọc toàn bộ tác phẩm.
Ví dụ:Kiểm tra sự chuẩn bị cho bài Lão Hạc- Nam Cao: Kể tên các nhân vật trong

lão Hạc ?Ai là nhân vật chính ?
Như vậy, so với cách hướng dẫn như phần thực trạng đã nêu, cách hướng dẫn này
đa phần học sinh sẽ tìm cách chuẩn bò, nhất thiết phải đọc văn bản, những câu trả lời các
em phải độc lập suy nghó, không ỷ, không dựa vào các sách học tốt. Từ đó các em chủ
động hơn, hứng thú hơn trong giờ học văn.
******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
9


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

b.Tiến hành bài giảng mới trên lớp:
b.1.Phương pháp khởi động tạo tâm thế tiếp nhận tác phẩm cho HS:
Giáo viên tạo tâm thế học tập ở học sinh qua lời giới thiệu bài. Trước khi đi vào tìm hiểu
tác phẩm văn chương, giáo viên cần phải có biện pháp khởi động tạo tâm thế tiếp nhận văn học
cho học sinh. Giáo viên phải biết tạo ra lời giới thiệu hay ấn tượng, tạo hứng thú học tập ở các
em.
Có thể vào bài bằng cách ứng dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại (trình chiếu Powerpoil)

thu hút sự chú ý và tạo hứng thú học tập cho học sinh. Bằng những hình ảnh âm thanh, màu sắc
trực quan sinh động, các phương tiện kỹ thuật hiện đại có thể tác động cùng một lúc vào nhiều
giác quan của học sinh, khiến các em phải chú ý, tạm gát những mối quan tâm cá nhân để bước
vào bài học.
Ví dụ 1: Dạy bài “Mùa xn nho nhỏ” ( Thanh Hải):Cho học sinh xem hình ảnh mùa
xn xứ Huế, dòng sơng Hương hoa lục bình tím…, cách đồng lúa mượt xanh, cùng với giai điệu
mượt mà, truyền cảm của khúc nhạc từ bài thơ Giáo viên u cầu học sinh trình bày cảm nhận
về những hình ảnh vừa xem, từ đó các em giới thiệu với cả lớp về bài học.Với cách này khả năng
tạo sự chú ý và khích lệ các HS khác càng lớn.
Ví dụ 2:Bài thơ "Viếng Lăng Bác" của Viễn Phương: (1)GV giới thiệu bằng cách cho HS
nghe đoạn nhạc của bài hát phổ nhạc từ bài thơ “ Viếng lăng Bác.”
-> Giáo viên dẫn vào bài: Bác Hồ là một hình ảnh đẹp, là niềm tự hào của mỗi
chúng ta. Chính vì vậy, viết về Bác có nhiều sáng tác rất hay. Trong đó có một bài thơ, khi đọc
lên ta không chỉ xúc động trước tình cảm riêng tư của nhà thơ mà còn nhận thấy có cả tình
cảm của mình ở đó.Và có lẽ, không phải ngẫu nhiên mà nhạc só Hoàng Hiệp đã phổ nhạc bài
hát khiến ai nghe cũng xúc động bồi hồi. Vậy điều kì diệu nào đã làm nên giá trò đó ? Hôm nay
chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài thơ "Viếng Lăng Bác" của Viễn Phương.
Còn cách giới thiệu thông thường như: Viết về đề tài Bác Hồ có rất nhiều nhà thơ, nhà
văn đề cập nhưng khơng tác phẩm nào hay bằng“Viếng Lăng Bác”của Viễn Phương. Hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ này -> Khơng kích thích tư duy, khơng bất ngờ.
Với cách giới thiệu bài trên (1) giáo viên sẽ giúp các em chuyển vùng khơng gian riêng tư
vào vùng khơng gian thẩm mĩ của bài học. Phương pháp này khơng chỉ dừng lại ở việc tạo tâm
thế cho học sinh mà còn tạo ra việc đọc- hiểu, trang bị thêm cho học sinh những kiến thức cần
thiết, giúp các em nâng cao tầm đón nhận chuẩn bị cho khâu tiếp nhận tác phẩm.
******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
10



Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

b2. Phương pháp thuyết trình:
b.2.1.Tìm hiểu hồn cảnh ra đời của tác phẩm:
Để thu hút sự chú ý và hứng thú của HS, GV có thể thơng báo vấn đề dưới hình thức câu
hỏi có tính chất định hướng cho HS.
Vấn đề này nếu được người dạy tìm hiểu kỹ và truyền đạt tốt đến các em cũng là một tác
động đến việc tạo hứng thú trong giờ học. Tác phẩm văn học vốn là đứa con tinh thần của nhà
văn, nó được ra đời trong một thời điểm có ý nghĩa. Bất cứ viết về cái gì “ nhà văn cũng thâm
nhập vào đối tượng với một con tim nóng hổi", họ “thọc tay vào đáy, vào lòng sâu của cuộc sống
con người"(Gớt). Họ khơng từ bỏ bất cứ một cơ hội nào để có thể quan sát được những ngóc
ngách của cuộc sống. Từ những cơ hội hạn hữu cho sáng tác nghệ thuật ấy, tâm hồn người nghệ
sĩ thăng hoa trong những thời khắc có ý nghĩa quyết định đến số phận những đứa con tinh thần
mà họ đã thai nghén - đó chính là hồn cảnh ra đời của tác phẩm. Chính vì thế, tiếp nhận tác
phẩm văn học, khâu đầu tiên để học sinh có hứng thú khơng thể bỏ qua việc tìm hiểu hồn cảnh
ra đời của tác phẩm ấy. Cơng việc này theo chúng tơi, khơng mất nhiều thời gian , cốt yếu là linh
hoạt của người dạ .
Ví dụ 1 :Tập thơ "Nhật ký trong tù" - của Hồ Chí Minh :
Đây là một tập nhật ký bằng thơ viết trong nhà tù Tưởng Giới Thạch của Hồ Chí Minh.
Mười bồn tháng ở tù ( từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943 )- bị đày ải vơ cùng khổ cực (sống khác
lồi người vừa bốn tháng - Tiều tụy còn hơn mười năm trời), bị giải đi quanh quẩn gần ba mươi
nhà lao của tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc ) - Bác đã sáng tác 133 bài thơ bằng chữ Hán. Hiểu
được hồn cảnh ra đời của “Nhật ký trong tù”, HS sẽ dễ dàng lý giải vì sao tác phẩm được ví như
một “bức chân dung tự hoạ con người tinh thần của chủ tịch Hồ Chí Minh: một tâm hồn u nước
lớn, một tấm lòng nhân đạo lớn, một cốt cách nghệ sĩ lớn. Đồng thời HS cũng cảm thụ sâu sắc
hơn giá trị nội dung và nghệ thuật của từng bài thơ thuộc tập "Nhật ký trong tù " được đưa vào
chương trình Ngữ văn lớp 8 .
Ví dụ 2 :Bài thơ "Đồng chí " của Chính Hữu :
Bài thơ ra đời đầu năm 1948 sau khi qn và dân ta đánh thắng cuộc tiến cơng quy mơ lớn

của qn Pháp cuối năm 1947 lên khu căn cứ địa Việt Bắc. Nhà thơ Chính Hữu lúc đó là Chính
trị viên đại đội thuộc Trung đồn thủ đơ, cùng đơn vị tham gia chiến đấu suốt chiến dịch. Bài thơ
là kết quả của những trải nghiệm thực và những cảm xúc sâu xa , mạnh mẽ của tác giả với đồng
đội trong chiến dịch Việt Bắc. Bài "Đồng chí "là lời tâm sự viết ra để tặng đồng đội. “Tất cả
những hình ảnh gian khổ của người lính thiếu ăn, thiếu mặc, sốt rét, bệnh tật...bạn và tơi đều cùng
******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
11


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

trải qua ...Trong hồn cảnh đó chúng tơi là một, gắn bó trong tình đồng đội " (Chính Hữu ). Như
vậy, Chính Hữu viết “Đồng chí" cũng chính là viết về một phần đời đã qua của đồng đội, của
chính bản thân mình nên cảm xúc, tình cảm chân tình, tự nhiên, khơng có sự gò ép, gắng gượng
nào.
Có thể tái hiện lại hồn cảnh ra đời bài thơ “ Đồng chí” theo lời kể của chính tác giả
Chính Hữu  Thuyết trình gắn liền với kể chuyện. Làm được như vậy giáo viên giúp HS hiểu
tốt, tái hiện lại hồn cảnh đất nước ta lúc ấy, sẽ tạo nên một cái nhìn tồn diện khi tiếp nhận tác
phẩm .
Còn thông thường giáo viên chỉ cho học sinh ghi sơ lược mà khơng giới thiệu cụ thể để
học sinh khắc sâu và hứng thú. Giờ văn chưa gợi ra được bối cảnh lịch sử mà tác phẩm ra đời:
Ví dụ 1 : Tập thơ : “ Nhật Ký Trong tù” –Hồ Chí Minh (Ngữ văn 8) : Năm 1942 -1943 khi
Bác bị giam cầm trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, trong hồn cảnh đó, Bác đã viết tập thơ Nhật
Ký Trong tù -> khơng nói rõ hồn cảnh ra đời tập thơ.
Ví dụ 2: Bài “Đồng chí” –Ngữ văn 9: Ra đời năm 1948 khi tác giả đang nằm trên giường
bệnh -> khơng gây được sự chú ý cho học sinh cũng như khơng tạo kiến thức, cơ sở cho việc tìm
hiểu văn bản .

Như vậy, qua cách giải pháp trên học sinh sẽ tạo cho mình một tâm thế vững vàng khi
tiếp xúc tác phẩm, muốn khám pháø những điều mà giáo viên giới thiệu. Từ đó các em sẽ tìm
cách tháo gỡ nghi vấn vào sự chú ý vào bài hơn.
b.2.2.Cách sử dụng lời giảng bình đối với phân mơn văn:
Trong giờ lên lớp, vai trò của người giáo viên qua việc thuyết giảng là một nhân tố quan
trọng đòi hỏi sự phối trí nhịp nhàng giữa năng lực cảm thụ văn chương, sự đồng cảm nghệ thuật
đối với tác phẩm và bắt đúng “tần số " để cộng hưởng, giao thoa với nhà văn và đối tượng học
sinh. Đặc biệt, đối với một tác phẩm văn chương mà đặc trưng là tư duy sáng tạo thì lời giảng có
thể xem như “tín hiệu màu xanh" đánh thức những nụ mầm ngủ qn dưới lớp vỏ sơ cứng của
ngơn từ. Thực vậy, nếu quan niệm “Văn thơ là sự sống đã đọng lại im lìm trong chữ nghĩa. Tìm
hiểu và cảm thụ là dựng dậy sự sống ấy" thì nhịp cầu trung gian chẳng phải là vai trò của người
thầy qua lời thuyết giảng đó hay sao? Tuy nhiên để làm tốt q trình giảng dạy một tác phẩm văn
chương, nhân tố “lời giảng" khơng là yếu tố độc tơn, qua đó giáo viên truyền thụ một số lượng
nội dung thơng tin định sẵn mà chủ yếu hướng dẫn HS từng bước khám phá, dò tìm, tự xử lý, tiếp
cận và chiếm lĩnh tác phẩm một cách sáng tạo. Bởi lẽ HS sẽ cảm nhận chiếm lĩnh tác phẩm như
thế nào nếu khơng được tiếp sức bằng những lời giảng gây ấn tượng bước đầu. Ở những hình
******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
12


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

tượng ngơn ngữ thơ giàu chất suy tưởng triết lí thì học sinh dễ dàng lạc lối nếu khơng được
hướng dẫn soi đường. Tương tự như thế, các em sẽ tiếp thu thế nào ý nghĩa phong phú của lời thơ
giàu chất biểu cảm, có tầm khái qt cao. Tiếp cận với những hình tượng thơ như thế, nếu GV
khơng khéo léo dìu dắt HS kết hợp hài hồ giữa năng lực “hiểu" và “cảm", thì vơ tình chúng ta sẽ
dồn học sinh vào ngõ cụt mịt mù trong nhận thức. Trong những trường hợp ấy HS sẽ rất cần

những lời thuyết giảng gợi mở của thầy.
Ví dụ: Trong bài thơ “Ơng Đồ” của Vũ Đình Liên sau câu hỏi : Em hãy nói rõ cái hay của
những câu thơ sau “Lá vàng rơi trên giấy – Ngồi trời mưa bụi bay”.HS trả lời, sau đó GV bình:
Giờ đây , hình ảnh ng đồ trở nên trơ trọi , lạc lõng tội nghiệp giữa dòng đời .Hình ảnh Ơng đồ
ngồi cơ độc một mình trong khung cảnh thiên nhiên buồn vắng , chỉ có lá vàng và mưa bụi
bay.Tác giả đã lấy cái nền thiên nhiên để bộc lộ tâm trạng con người, gợi nên nỗi buồn vắng
lạnh trong lòng Ơng đồ, khiến ta cảm thấy xót xa, thương cảm cho một kiếp người tài hoa bị lãng
qn , thương cho giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc đã dần mai một và dễ tiêu vong (ở
đây giáo viên bình với giọng sâu lắng và ngậm ngùi ).
Với lời bình trên, các em như được chia sẻ, được sống trong thế giới của ông đồ.
Các từ ngữ hay trong các câu thơ được các em ghi nhớ, thậm chí còn biết vận dụng vào các
tiết tập làm thơ sau này.
b.2.3. Dùng thơ văn minh họa:
Dùng thơ văn minh họa cho lời bình đúng lúc, hợp lí cũng là cách tạo hứng thú cho học
sinh khi học văn.
Việc dùng thơ văn để minh hoạ cho văn bản hầu như giáo viên chúng ta lãng qn, hoặc
dùng khơng đúng lúc. Chúng ta khơng biết rằng dùng thơ văn minh hoạ vừa làm sáng tỏ nội dung
bài học, vừa cung cấp cho HS những kiến thức mới .
Ví dụ: Dạy bài “Viếng Lăng Bác”(Viễn Phương) -Ngữ Văn 9: Giáo viên có thể dùng các
câu thơ sau để bình từ “Mặt Trời” trong câu “Ngày ngày mặt trong lăng rất đỏ” như sau: “Thật
ra, so sánh Bác Hồ với mặt trời đã được các nhà thơ sử dụng từ lâu ( Hồ Chí Minh – nh thái
dương toả sáng đời đời- Lưu Hữu Phước; “Người rực rỡ một mặt trời cách mạng -Mà Đế quốc là
lồi dơi hoảng hốt- Đêm tàn bay chập choạng dưới chân người- Tố Hữu – sáng tháng Năm. Sau
đó bình câu thơ trong bài “Viếng Lăng Bác” .
Hoặc bài “Mùa xn nho nhỏ” – Thanh Hải- Ngữ văn 9. Khi tìm hiểu ước nguyện của nhà
thơ Thanh Hải, Giáo viên liên hệ thơ Tố Hữu:
“ Nếu là con chim chiếc lá
******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành

13


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà khơng có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình.”
Nhưng cách nói của Tố Hữu có phần khơ, khơng được tự nhiên như cách nói của Thanh
Hải- tha thiết, nhỏ nhẹ như điều tâm thành qua những hình tượng đơn sơ mà nặng suy tư, cảm
xúc  sẽ kích thích hứng thú cho HS.
b.3.Trực quan trong giờ dạy :
Trực quan là một u cầu khơng thể thiếu trong giảng dạy, nhất là đối với HS THCS. Mục
đích cơ bản của nó là giúp HS dễ hiểu theo quy luật nhận thức “trăm nghe khơng bằng một thấy”.
Tuy nhiên mỗi bộ mơn có đặc thù riêng, khơng thể máy móc. Bản thân văn thơ đã là trực quan
sinh động. Nó là nhạc, là hoạ, là tình người ... Nhà thơ, nhà văn bằng sự rung động và trí tưởng
tượng phong phú đã tái hiện cuộc sống hết sức sinh động, thuyết phục. Trực quan trong giờ dạy
phải phù hợp với bài, nếu chúng ta sử dụng khơng đúng với hồn cảnh của bài sẽ phản tác dụng.
Trước tiên chúng ta nói đến giá trị của hình ảnh trực quan hỗ trợ giờ dạy, sau đó nên chú ý khơng
nên sử dụng một cách máy móc tùy tiện sẽ làm giờ dạy đi chệch hướng, khiến HS lười tư duy,
tưởng tượng.
Ví dụ: Tranh Tố Nữ , Nàng Kiều ( Khi dạy Truyện Kiều của Nguyễn Du) Sắc đẹp của
nàng Kiều chỉ có ngơn ngữ văn chương mới tạo ra lung linh trong cảm nhận của từng người đọc.
Hoặc bức tranh chị Dậu đang giằng co với người nhà Lí Trưởng bên cạnh anh cai Lệ ngã chỏng
qo ( trong Tức nước vỡ bờ-trích Tắt đèn- Ngơ Tất Tố) có thể thay thế được đoạn văn miêu tả
sinh động của tác giả Ngơ Tất Tố khơng? Và có thể những bức tranh ấy lại làm chết đi những
hình ảnh sống; hoặc người dạy đã vơ tình lơi HS ra khỏi bài văn và như vậy đã biến giờ giảng văn
thành giờ giảng tranh còn gì?
Lâu nay,các thầy cơ giáo có sử dụng tranh , ngồi các tranh minh hoạ mà Bộ Giáo dục

đào tạo cấp, thầy cơ còn minh hoạ thêm một số bức tranh khác cho bài giảng của mình nhưng
phần lớn giáo viên đã lạm dụng, biến giờ dạy thành giờ bình tranh, khơng hạn định được thời
gian. Có những giờ văn có sử dụng tranh theo danh mục nhưng khai thác chưa triệt để nội dung
tranh, học sinh chẳng thấy gì hay, hấp dẫn ngồi những gì các em trực quan qua tranh.
Ví dụ : Dạy bài “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” giáo viên dùng tranh do Bộ GD-ĐT cấp , phần lớn
giáo viên chỉ hướng các em nhìn vào tranh , hướng vào tranh để theo dõi cuộc đọ sức của Sơn
Tinh -Thuỷ Tinh. Hoặc bài “Con Cò” Chế Lan Viên (Ngữ văn 9) giáo viên minh hoạ cho HS

******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
14


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

bằng bức tranh trong sách giáo khoa, HS khó có thể có sáng tạo và hiểu hết tình mẹ dành cho con
và ý nghĩa lời ru trong cuộc đời con người như thế nào.
Nhà văn sáng tạo tác phẩm bằng ngơn ngữ nghệ thuật. Người dạy cần bằng sự rung động
của mình qua ngơn ngữ trong sáng, cử chỉ nét mặt phù hợp, đồng tác giả mà truyền tới người học
là chính. Nói như vậy khơng có nghĩa là chúng ta kiên dùng tranh ảnh, hiện vật khi cần thiết trong
giảng văn. Ví như để giới thiệu tác giả có thể dùng hình ảnh chân dung; với một số hiện vật hiện
nay khó hiểu như tác phẩm chữ Hán, văn tự, mực tàu giấy đỏ ...có thể dùng hình mẫu. Trong một
số trường hợp cụ thể như: sơng nước Cà Mau , cầu Long Biên, đèo Ngang, nhà lao Cơn Đảo,
cảnh Pác Bó... có thể dùng tranh minh hoạ nhưng chỉ là để giới thiệu qua gây tâm thế chứ quyết
khơng dùng để giảng, nhất là với ngơn ngữ biểu cảm .
-Sử dụng tốt một số đồ dùng trong q trình giảng dạy sẽ tạo sự tập trung chú ý cao độ của
học sinh, phát huy được khả năng tư duy sáng tạo của các em học sinh.
Ví dụ: Khi dạy bài “ Sơng nước Cà Mau” ( Đồn Giỏi )

Giáo viên có thể lấy ngay tranh ở sách giáo khoa phóng lớn và tơ màu.Trong q trình tìm
hiểu văn bản giáo viên cho học sinh quan sát tranh, tìm đọc đoạn văn có nội dung phù hợp.
Giáo viên đặt câu hỏi: Bức tranh miêu tả cảnh gì? Dựa vào tranh em hãy tả lại cảnh ấy?
Từ việc làm này giáo viên giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của chợ
Năm Căn hợp nổi trên mặt nước.
- Ngồi ra, giáo viên có thể tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học văn bằng cách khuyến
khích cho các em vẽ tranh minh họa cho tác phẩm mình đã học. Qua việc vẽ tranh, các em sẽ tự
tìm hiểu tác phẩm, chú ý nghe giảng, khám phá kiến thức và khắc sâu kiến thức hơn.
Thực tế dạy học cho thấy, tuy các bức tranh minh họa do chính bàn tay “họa sĩ nhí” tạo ra
tuy còn nguệch ngoạc, khái qt, có chút trẻ con nhưng sau khi được trình bày trước lớp, các em
cảm thấy tự hào về bức tranh mình vẽ, khơng những bản thân “tác giả” mà cả lớp sẽ ln ghi nhớ
mãi tác phẩm này.
Việc hướng dẫn học sinh vẽ tranh có thể thực hiện trước ở nhà khi chưa học bài mới, có
thể vẽ sau khi bài giảng kết thúc.
Ví dụ 1: Sau khi tìm hiểu văn bản chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Giáo viên
yêu cầu học sinh: Chọn một trong những chi tiết mà em thích và xúc động nhất trong truyện
để vẽ bức tranh minh họa. (Các em sẽ được trình bày vào tiết sau- phần kiểm tra bài cũ).
Ví dụ 2: Trước khi học bài thơ mây và sóng của Tago: giáo viên yêu cầu học sinh tìm
hiểu kó bài thơ. Chọn một chi tiết mà mình ấn tượng nhất để vẽ tranh minh họa. Bức tranh
******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
15


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

được các em trình bày ngay sau khi kết thúc tiết học. Giáo viên không quên khuyến khích
những em có bức tranh đẹp, có ý nghóa.

Dưới đây là các tranh vẽ minh họa của chính các em vẽ khi tìm hiểu tác phẩm:

Tranh vẽ minh họa bài thơ con cò của Chế lan Viên

Tranh vẽ minh họa truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu.

Tranh vẽ minh họa đoạn trích Lục Vân Tiên cứ Kiều Nguyệt Nga – trích truyện Lục vân Tiên của Nguyễn Đình
Chiểu

Như vậy, qua việc vẽ tranh một số em học yếu kém cũng tham gia. Dù khả năng tiếp
thu các em chậm hơn so với những em khác nhưng các em cũng nắm được kiến thức cơ bản
******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
16


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

của bài, thậm chí còn háo hức mong tới giờ văn để được ngợi khen. Ngợi khen đúng lúc, đúng
chỗ giúp các em phấn chấn hơn, tự tin hơn, từ đó các em ham học hơn. Trong khi đó, các
tranh ảnh có sẵn trong sách giáo khoa và ĐDDH mà ngành cấp chỉ minh họa một phần nội
dung nào đó, nội dung đó có thể các em không thích, không ấn tượng bằng bức tranh mình đã
kì công tô vẽ.
Tóm lại, trực quan trong dạy văn là rất phong phú. Nó đòi hỏi giáo viên phải rèn luyện,
học tập đến độ kỹ xảo và tinh tế. Trực quan trong dạy văn khơng thể ví như bản đồ đối với địa lí ,
sa bàn đối lịch sử, tiêu bản đối với sinh vật... Bản thân văn chương đề cập tới chiều sâu tư tưởng,
rung cảm của tâm hồn - chỉ có ngơn ngữ tác phẩm, ngơn ngữ giáo viên (bao gồm ngơn ngữ nói ,
viết , cử chỉ , thái độ , hành vi ...) mới có thể diễn đạt được ý nghĩa, giá trị nghệ thuật, giúp các

em cảm nhận và lớn dậy sau mỗi chặng đường. Các hình thức trực quan khác ngồi tác phẩm chỉ
nên đóng vai trò phụ trợ, nếu có thì nên dùng trong ngoại khố, thực hành.
b.4. Đọc diễn cảm:
Phương pháp này giúp HS tri giác ngơn ngữ nghệ thuật một cách tích cực, sáng tạo. Gio
viên phải biết tạo hứng thú học tập cho học sinh bằng biện pháp tổ chức học sinh tri giác ngơn
ngữ nghệ thuật.
Giáo viên phải rèn luyện cho HS cách đọc văn bản thật hay. Muốn đọc hay, trước hết
phải đọc đúng, chính xác, diễn cảm, kết hợp với nét mặt, điệu bộ. Đọc đúng , đọc diễn cảm chính
là trực tiếp truyền tải một phần nội dung tác phẩm.Giáo viên phải khuyến khích , động viên học
sinh đọc tác phẩm văn học. Người thầy dạy văn phải có cách làm cho học sinh chủ động, tự
nguyện và hứng thú khi đọc văn bản Trước hết là đọc nhiều lần ở nhà một cách tự giác, đáng sợ
nhất là học sinh chưa đọc văn bản lần nào mà vẫn soạn được bài và phân tích được. Người thầy
cần hướng dẫn cho học sinh cách đọc tác phẩm văn học như thế nào cho hiệu quả.
Thầy giáo dạy Văn là người hướng dẫn học sinh chủ động tiếp cận văn bản, giải mã
những tín hiệu mà tác giả gửi gắm. Vậy người thầy phải đọc và hướng dẫn học sinh như thế nào
để giờ văn có chất lượng? Theo chúng tơi muốn dạy cho các em đọc văn thì trước hết , thầy phải
là một người giỏi, đọc văn diễn cảm, đọc nhiều và định hướng cho học sinh tìm tòi tài liệu đọc.
Ngồi ra thầy phải phát âm chuẩn, đọc đúng chính xác và đọc diễn cảm, có ngữ điệu, truyền
cảm .
Trước mỗi văn bản, GV cần hướng dẫn cách đọc cho HS .
Ví dụ 1: Khi học văn bản “Tiếng gà trưa” giáo viên cần hướng dẫn cách đọc :

******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
17


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************


+ Nhịp 3/2; 2/3 nhấn mạnh điệp câu, điệp ngữ “tiếng gà trưa” ở đầu các đoạn
2,3,4,7.
+ Chú ý giọng đọc vui, bồi hồi phân biệt lối mắng u của bà với lời kể, tả trữ tình
của nhà thơ – trong vai anh bộ đội nhớ nhà, nhớ bà, nhớ q .
Ví dụ 2: Bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên mang âm hưởng lời hát ru. Vì thế khi
đọc cần chú ý giọng tha thiết, truyền cảm của khúc ru. Các đoạn có sự thay đổi giọng điệu, nhịp
điệu bởi những câu thơ có nhịp ngắn, dài biến đổi. Giáo viên cũng có thể ngâm hoặc hát minh
họa một đoạn thơ.
Nhưng thực tế cho thấy phần lớn GV hướng dẫn HS đọc văn bản một cách sơ sài, chưa cụ
thể, ít chú trọng đến việc đọc trước văn bản ở nhà của HS, thậm chí HS đọc sai từ và lược bỏ từ
mà GV cũng khơng sửa sai cho các em. Một số GV đọc chưa chuẩn, chưa xác định được giọng
đọc của tác phẩm, chưa thể hiện hết tình cảm của tác giả qua tác phẩm thì thử hỏi làm sao HS có
thể đọc theo và cảm nhận nội dung nghệ thuật tác phẩm qua phần đọc được .
Ví dụ : Đọc bài “Hịch Tướng Sĩ” của Trần Quốc Tuấn (Ngữ văn 8 ) mà giáo viên chỉ
đọc giọng đều đều, chưa thể hiện được giọng điệu văn bản, chưa khơi dậy được khơng khí của
thời đại.Đọc bài nnhư những bài thơ khác, không lưu ý cách đọc, không khởi động được tâm
thế học sinh
Từ cách đọc diễn cảm một bài thơ, một lời đối thoại tả nhân vật trong tác phẩm đến cách
thức đọc thầm, đọc lướt để nắm khái qt văn bản hay đọc nghiền ngẫm một vấn đề thâm thúy,…
Có như thế học sinh mới tìm thấy sự hứng thú trong việc đọc văn bản, bởi các em có thể nản lòng
khi đọc một tác phẩm ngắn, ý nghĩa cơ đọng khó hiểu hay đọc một tác phẩm dài mất thời gian .
b.5. Cách vận dụng tình huống có vấn đề :
Tác phẩm văn chương dù chỉ nhỏ nhất là một câu tục ngữ hay lớn nhất là một tiểu thuyết
thì cũng có vấn đề nội dung, vấn đề nghệ thuật. Nhiệm vụ của người giáo viên là phát hiện ra tình
huống có vấn đề. Nhưng nếu khơng biến "vấn đề" thành yếu tố của tình huống có vấn đề thì khó
có thể tạo hứng thú cho học sinh khi tiếp xúc và cảm thụ tác phẩm.
b.5.1.Tình huống mâu thuẫn :
Ở đây là sự mâu thuẫn (khơng phù hợp) giữa hình thức và nội dung, giữa nội dung
này với nội dung khác, và giữa hình thức với hình thức trong một chỉnh thể tác phẩm văn học.

Rộng hơn có thể là mâu thuẫn trong cách đánh giá và tiếp nhận tác phẩm văn học đó.
Ví dụ 1: Bài thơ "Viếng Lăng Bác" của Viễn Phương: Mở đầu tác giả xưng "con".
Tất cả bài thơ là diễn biến tâm trạng và cảm xúc của tác giả. Nhưng đến khổ kết thúc, tác giả viết:
******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
18


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

"Mai về miền nam thương trào nước mắt -muốn làm con chim hót quanh lăng Bác..” mà khơng
có một lần xưng "con". Tại sao lại có bốn câu thơ vắng chủ thể như vậy? Từ "con" đến bốn lần vơ
nhân xưng, đó là một mâu thuẫn. Cắt nghĩa mâu thuẫn về hình thức này như thế nào ?
Ví dụ 2:Bài Làng- Kim Lân: Khi nghe tin làng theo giặc, hai tình cảm ấy đã dẫn đến một
cuộc xung đột nội tâm ở ơng Hai. Ơng đã dứt khốt lựa chọn theo cách của ơng: “Làng thì u
thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Với vấn đề này học sinh học sinh lí giải như thế
nào về tình cảm của ơng Hai? Ở ơng Hai lúc này, tình u nước dã rộng lớn hơn, bao trùm tình
cảm với làng q. Nhưng dù đã xác định như thế, ơng vẫn khơng thể dứt bỏ tình cảm với làng
q, vì thế mà ơng càng đau xót, tủi hổ.
b.5.2.Tình huống lựa chọn :
Tình huống lựa chọn xuất hiện khi có trường hợp phải giải quyết vấn đề bằng cách tìm ra
giải pháp hợp lí nhất, tối ưu nhất. Người phát hiện vấn đề và tạo ra tình huống bao giờ cũng phải
gợi ra được một một số khả năng. Khi chưa tìm ra ít nhất hai khả năng trở lên thì chưa hình thành
tình huống lựa chọn.
Ví dụ 1: Bài thơ “Viếng Lăng Bác” của Viễn Phương : Nếu thay từ “con” (con ở miền
nam ra thăm lăng Bác ) thì có thể thay thế bằng từ nào ? (cháu, tơi, ta...) . Sắc thái ý nghĩa của từ
đó có dạng phù hợp với tình cảm tác giả muốn bộc lộ hay khơng ?
Ví dụ 2 :Bài thơ "Mùa xn nho nhỏ " của Thanh Hải: trong các khổ thơ của bài thơ này

em thích nhất khổ thơ nào ? tại sao ?
b.5.3.Tình huống phản bác, tranh luận :
Tình huống phản bác nảy sinh khi phải tranh luận với những đánh giá, những nhận định
hay quan điểm sai lệch .
Ví dụ : Phân tích bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" của Nguyễn Khoa
Điềm: có người nhận xét rằng, câu thơ “mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng " đã diễn tả cái nóng
như mặt trời của em bé nằm trên lưng mẹ để nói lên nỗi vất vả của người mẹ Tà Ơi. Theo em
nhận xét như vậy có đúng khơng? Hãy trình bày lí do để đồng tình hay phản bác?
Hoặc bài “Chuyện người con gái Nam Xương”--.> Có ý kiến cho rằng: ngun nhân gây ra
cái chết cho Vũ Nương là do chiến tranh phong kiến. Ý kiến của em như thế nào?
Như vậy, đứng trước tình huống có vấn đề, đòi hỏi học sinh phải có khả năng tổng hợp,
bao qt tri thức, tư duy sáng tạo mới giải quyết được. Những khó khăn về nhận thức do câu hỏi
nêu vấn đề gây ra chuyển hóa thành hứng thú và cảm xúc học tập ở các em. Làm được điều đó là

******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
19


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

một thành cơng lớn của giáo viên trong giờ đọc hiểu văn bản. Nếu chỉ đưa ra những câu hỏi
thông thường học sinh sẽ nhàm chán, bởi câu hỏi đều đều, không kích thích tư duy các em.
b.6. Liên hệ thực tế có tính giáo dục :
Câu chuyện văn chương là câu chuyện cuộc đời : cuộc đời là nơi xuất phát cũng là
cái đích của văn chương. Vì thế Gor-ki từng viết “tơi xin nói với các bạn: hãy u văn chương, nó
sẽ làm cho cuộc sống của các bạn bớt khó khăn, nó sẽ thân ái với các bạn, giúp các bạn hiểu được
ý nghĩa, tình cảm và cuộc sống với tất cả sự phức tạp và sơi nổi . Nó sẽ dạy cho các bạn biết kính

trọng con người, tơn trọng chính bản thân mình. Nó sẽ đem đến cho chính bạn tình thương u
thế giới, u thương con người, chắp cánh cho trí tuệ và trái tim các bạn". Có lẽ chính điều đó mà
những tác phẩm văn học chân chính, những “trang đời nóng hổi " ln thu hút hấp dẫn người đọc.
Vậy thì qua giờ văn, người thầy phải làm cho HS hiểu cuộc đời thêm một tý, gần cuộc đời hơn
một tý, khơng phải cuộc đời chung chung mà trước hết cuộc đời các em, đang sống đang đối diện.
Nắm được đặc trưng ấy của tác phẩm văn học, khi dạy HS tiếp nhận văn bản, ngồi mục đích
truyền thụ kiến thức từ tác phẩm người giáo viên cần có sự liên hệ thực tế , có tính giáo dục .
Ví dụ 1: Bài thơ "Đêm nay Bác khơng ngủ" của Minh Huệ :
Bài thơ có cách thể hiện hình tượng Bác Hồ thật bình dị mà cảm động trong hình
thức một câu chuyện về Bác ở một đêm khơng ngủ trên đường đi chiến dịch .Bài thơ vừa biểu
hiện tấm lòng u thương rộng lớn của Bác Hồ đối với đồng bào, chiến sĩ; vừa thể hiện tình cảm
của bộ đội và nhân dân đối với Bác. Thơng qua việc hướng dẫn HS tiếp nhận bài thơ, giáo viên
có sự liên hệ đến tấm lòng “thương cuộc đời chung ..." của Bác. Từ đó, giáo dục các em lòng u
kính lãnh tụ, học tập theo gương Bác một cách tự nhiên, nhẹ nhàng mà khơng hề sáo rỗng .
Ví dụ 2 : Bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến: là một trong những bài
thơ thuộc loại hay nhất trong thơ Nguyễn Khuyến nói riêng, trong thơ nơm đường luật nói
chung. Đưa HS tiếp nhận bài thơ , giáo viên cũng giáo dục các em hiểu và trân trọng một tình bạn
cao đẹp . Lẽ nào một bài thơ ca ngợi tình bạn đẹp như vậy lại khơng tạo được hứng thú cho học
sinh hay sao ?
Trong q trình giảng dạy, giáo viên còn ít liên hệ thực tế hoặc liên hệ thực tế đơn điệu,
gượng ép, tính giáo dục còn áp đặt. Qua bài học, học sinh khơng biết mình học tập được gì ở nhà
văn, nhà thơ hay ở nhân vật; học sinh cũng khơng biết mình rút ra bài học gì vì một số giờ văn bỏ
qua, hoặc khơng định hướng cho học sinh.

******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
20



Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

Qua dự giờ, giáo viên thường liên hệ như sau: Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” – Nguyễn
Khuyến- Giáo Viên hỏi: Em có suy nghĩ gì về tình bạn của em?  Làm cho HS khơng thể thành
thật trả lời, liên hệ sách vở mà chưa có tính giáo dục cao.
Còn cách liên hệ mà tôi đưa ra là cách liên hệ mở, các em tự nhìn nhận, đánh giá
chính mình. Từ đó các em thấy được giá trò giáo dục của tác phẩm văn chưng, từ đó các em
hứng thú vào bài hơn.
b.7. Kiểm tra , đánh giá:
Kiểm tra được xem là hình thức quan trọng của đánh giá, là một khâu khơng thể thiếu
trong q trình dạy học. Do vậy những u cầu về kiểm tra phải bám sát q trình học tập, bám
sát mục tiêu mơn học, có sự phân hố cho từng đối tượng học sinh. Cụ thể như sau:
- Kiểm tra đánh giá cần phải bám sát mục tiêu mơn học mà đề ra các chuẩn kiến thức, kĩ
năng, thái độ cần đánh giá.
- Kiểm tra đánh giá được căn cứ trên những đổi mới về nội dung chương trình và sách giáo
khoa.
-Mở rộng phạm vi kiến thức kĩ năng được kiểm tra qua mỗi lần đánh giá.
- Kiểm tra đánh giá ln dựa trên quan điểm tích cực hố hoạt động học tập của học sinh.
-Cần đa dạng hố các hình thức kiểm tra , kết hợp các dạng bài tự luận truyền thống với
các dạng bài kiểm tra khác để tăng cường tính chính xác, khách quan trong kiểm tra đánh giá.
-Chú trọng tính phân hố trong kiểm tra.
b.8. Biện pháp tổ chức cho HS hoạt động phân tích, cắt nghĩa và khái qt hóa ý nghĩa
nghệ thuật một cách tích cực, sáng tạo, tổ chức học simh tự bộc lộ, tự nhận thức:
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích, cắt nghĩa và đánh giá khái qt bằng đàm thoại
gợi mở. Giáo viên phải thiết kế một hệ thống câu hỏi logich, chặt chẽ dẫn dắt học sinh đi từ cảm
thụ cụ thể đến khái qt hóa ý nghĩa của các chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm, từ những kết luận
mang tính bộ phận đến những kết luận khái qt hơn và cuối cùng là một chủ đề tư tưởng. Câu
hỏi phải tích cực hóa tư duy, cảm xúc của học sinh. Giáo viên phải tạo ra một bầu khơng khí văn
chương khích lệ học sinh trình bằng cách tạo tình huống có vấn đề .

Ví dụ: Phân tích câu thơ: “Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”.
+ Những sự vật nào của thiên nhiên được nhắc tới trong khổ thơ cuối cùng ?
+ Cách nói về những sự vật thiên nhiên đó có gì đặc biệt ?
+ Em hình dung như thế nào về hàng cây đứng tuổi ?
******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
21


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

+ Có ý kiến cho rằng hai câu thơ cuối cùng vừa tả thực hình ảnh thiên nhiên mà vẫn có ý
nghĩa sâu xa. Em đồng ý với ý kiến đó khơng ? Vì sao ?
Giáo viên cũng có thể cho học sinh thảo luận nhóm để phân tích , cắt nghĩa và khái qt
hóa các giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. Làm được như vậy, học sinh sẽ thấy được cái
hay, cái đẹp của ngôn từ nghệ thuật, biết cách vận dụng những từ ngữ ấy vào bài văn của
mình.Từ đó chất lượng bài văn sẽ cao hơn, hay hơn.
b.9. Thảo luận nhóm- áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn.:
Đặc trưng của phương pháp thảo luận nhóm là cho học sinh được hội thoại tự do theo
nhóm của mình, học sinh có cơ hội trình bày ý kiến, suy nghĩ của mình và được nghe ý kiến của
bạn. Mọi ý kiến đều được trân trọng bao gồm cả những kinh nghiệm mà các em có được. Ở
phương pháp này học sinh cũng có cơ hội sử dụng các kĩ năng nhận biết bậc cao như đánh giá và
tổng hợp. Khi tổ chức cho các em thảo luận, hoạt động theo nhóm sẽ tạo khơng khí thi đua, sơi
nổi, thoải mái cho giờ học. Ngồi ra nó còn khơi dậy sự gắn bó của tập thể, tạo sự hứng thú, tạo
cơ hội cho các em học hỏi. Những học sinh nhút nhát thường ít phát biểu trong lớp, sẽ có mơi
trường tốt để động viên tham gia xây dựng bài. Ở hoạt động này các lỗi sai đều được giải đáp,
học sinh tự sửa lỗi và dạy lẫn nhau trong bầu khơng khí rất thoải mái và sơi nổi. Học sinh có thể

cùng nhau đạt được những điều mà các em khơng thể làm được một mình.
Có những cuộc thảo luận cần số đơng nhưng cũng có những cuộc thảo luận chỉ nên ít
người. Đối với câu hỏi có câu trả lời chỉ một đáp án duy nhất, giáo viên chỉ áp dụng hình thức
thảo luận thông thường, đối với câu hỏi mở, có nhiều đáp án cần áp dụng kó thuật khăn trải
bàn.
Ví dụ: Khi dạy bài “ Con hổ có nghĩa” ( Ngữ văn 6 )
Giáo viên có thể áp dụng những dạng câu hỏi thảo luận sau:
- Câu hỏi cho nhóm nhỏ ( theo bàn )
? Bài văn thuộc thể văn gì? Có mấy đoạn ? Mỗi đoạn có ý nghĩa như thế nào?
- Câu hỏi thảo luận cho nhóm lớn:
? Tác giả muốn nói với em điều gì cao q ở hai con hổ? Vì sao ở đây tác giả lại dựng lên
hình tượng con để nói chuyện “ nghĩa”?
Ví dụ 2:Trong văn bản chuyện người con gái Nam Xương: Câu hỏi thảo luận-áp dụng
kó thuật khăn trải bàn:Thời gian thảo luận 3 phút: Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện? Xây
dựng các yếu tố đó có ý nghóa gì?
******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
22


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

Vai trò của người giáo viên rất quan trọng. Giáo viên là người tổ chức, tạo điều kiện lắng
nghe và hỗ trợ khi cần. Giáo viên khơng nên can thiệp sâu vào cuộc thảo luận của học sinh, nên
tơn trọng để học sinh chủ động làm việc. Tuy nhiên giáo viên nên theo sát diễn biến cuộc thảo
luận và có thể tham gia như một thành viên để dẫn dắt, ghi nhận những tích cực của học sinh
bằng ngơn ngữ, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười hoặc gật đầu đồng tình.
Việc áp dụng phương pháp tích cực trong dạy học cũng cần phải quan tâm như thế nào cho

đúng. Áp dụng phương pháp tích cực khơng có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp dạy học truyền
thống. Ngay cả những phương pháp tập trung vào giáo viên như thuyết trình, giảng giải, vẫn rất
cần thiết trong q trình dạy học. Có nhiều phương pháp dạy học tích cực, trong đó có phương
pháp thảo luận nhóm giúp cho giờ dạy thêm sơi nổi, học sinh hứng thú và đặc biệt là hiệu quả giờ
dạy đạt hiệu quả cao.
Nếu chúng ta biết lựa chọn câu hỏi phù hợp đối tượng học sinh, tùy theo đặc trưng của tiết
học thì hiệu quả của phương pháp này sẽ như mong muốn.
* Cách tiến hành:
-Làm việc chung cả lớp:
+ Giáo viên nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức. Giáo viên đưa ra câu hỏi có vấn đề
cho học sinh.
+ Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm (4 - 6 nhóm)
- Làm việc theo nhóm:
+ Thảo luận - ghi ý kiến – đại diện nhóm tình bày kết quả làm việc của nhóm.
+ Thảo luận bàn bạc trước cả lớp.
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.
* Lưu ý:
- Giáo viên nêu vấn đề rõ ràng, dự kiến thời gian hợp lí.
- Từ 1 đến 2 hoạt động nhóm khơng nên sử dụng q nhiều ảnh hưởng đến nội dung khác
vì thời gian của một tiết học là có hạn định, nội dung bài học lại dài.
-Phải huy động nhiều học sinh tham gia, học sinh được nói nhiều hơn, phát huy tính tích
cực trong mỗi học sinh, tránh tình trạng chỉ có nhóm trưởng làm hoặc một vài học sinh khá, giỏi
hoạt động.
-Giáo viên phải bao qt lớp, nhắc nhở học sinh ghi ý kiến cá nhân trước, sau đó nhóm
trưởng tổng hợp kết quả và ghi vào ơ giữa (đối với kĩ thuật “khăn trải bàn”.)
b.10. Sử dụng bản đồ tư duy:
******************************************************************************
Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
23



Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

Năm học 2011 - 2012 là năm học Bộ giáo dục và đào tạo tiếp tục đổi mới phương pháp
dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ngữ văn trong các nhà trường phổ thơng. Một
trong những phương pháp dạy học mới và hiện đại nhất được đưa vào là phương pháp dạy học
bằng bản đồ tư duy (BĐTD) - một phương pháp dạy học mới đang được rất nhiều nước trên thế
giới áp dụng. Qua việc tìm hiểu và vận dụng phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy, tơi nhận
thấy phương pháp dạy học này rất có hiệu quả trong cơng tác giảng dạy và học tập của học sinh.
Bước đầu đã giảm bớt được tâm lý ngại học văn, khơi gợi trong học sinh tình u đối với mơn
học, đồng thời đem đến cho các em cái nhìn mới, tư duy mới về mơn học Ngữ văn. BĐTD có thể
dùng trong các trường hợp sau:
- Dùng BĐTD để dạy bài mới: Giáo viên đưa ra một từ khố để nêu kiến thức của bài mới
rồi u cầu học sinh vẽ BĐTD bằng cách đặt câu hỏi, gợi ý cho các em để các em tìm ra các tự
liên quan đến từ khố đó và hồn thiện BĐTD. Qua BĐTD đó học sinh sẽ nắm được kiến thức
bài học một cách dễ dàng.
Ví dụ 1: Với văn bản: Thầy bói xem voi (Mơn Ngữ văn lớp 6), sau phần đọc và tìm hiểu
chung, giáo viên có thể vẽ mơ hình BĐTD lên bảng. BĐTD gồm 5 nhánh chính, ở mỗi nhánh có
thể phân thành nhiều nhánh nhỏ tuỳ thuộc vào nội dung bài học. Để có thể hồn thiện được mơ
hình BĐTD của bài học, giáo viên sử dụng hệ thồng câu hỏi định hướng để khai thác kiến thức:
+ Bố cục của văn bản: học sinh sẽ dựa vào văn bản để xác định các ý chính( Hồn cảnh
các thầy bói xem voi, cách xem voi, các thầy nhận xét về con voi, hậu quả.)
+ Tiếp tục hồn thành các nhánh của BĐTD bằng hệ thống câu hỏi nhỏ có tính gợi mở
(các thầy xem voi trong hồn cảnh nào, cách xem voi của các thầy ra sao, ...

Sơ đồ minh hoạ

******************************************************************************

Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
24


Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú học tập ở học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản bậc THCS.
***********************************************************************************

Bản đồ tư duy văn bản: Thầy bói xem voi - Ngữ văn 6
- Dùng BĐTD để củng cố kiến thức sau mỗi tiết học và hệ thống kiến thức sau mỗi
chương, phần,…: Sau mỗi bài học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thức
trọng tâm, kiến thức cần nhớ của bài học bằng cách vẽ BĐTD. Mỗi bài học được vẽ kiến thức
trên một trang giấy rời rồi kẹp lại thành tập. Việc làm này sẽ giúp các em dễ ơn tập, xem lại kiến
thức khi cần một cách nhanh chóng, dễ dàng.
Ví dụ : BĐTD khi tìm hiểu tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du: Giáo viên định hướng
để học sinh khai thác kiến thức của bài học bằng hệ thống câu hỏi gợi mở. Trên cơ sở đó hình
thành và củng cố kiến thức cho HS bằng BĐTD.
Hệ thống kiến thức của bài học bao gồm:
a. Tác giả bao gồm: Tiểu sử (thân thế, gia đình), cuộc đời, sự nghiệp sáng tác...
b. Tác phẩm:
+ Các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Du ở cả hai thành phần chữ (chữ Hán và chữ Nơm)
+ Thời gian và hồn cảnh sáng tác, nguồn gốc của tác phẩm; đồng thời giáo viên gúp học
sinh hiểu được vì sao Truyện Kiều có nguồn gốc từ Trung Quốc mà vẫn được coi là tác phẩm văn
học Việt Nam ...
+ Tóm tắt Truyện Kiều: 3 phần.
+ Giá trị của Truyện Kiều: Giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật.
Sau khi học sinh vẽ xong, giáo viên chuẩn kiến thức trên bảng, dùng hình ảnh đã
chuẩn bò sẵn dán vào các nhánh tưng ứng.

******************************************************************************

Người viết: Lê Thò Nghi Xuân
- Đơn vò trường THCS Mỹ Thành
25


×