Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 55 trang )

“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
PHỤ LỤC
TT NỘI DUNG
Trang
A. MỞ ĐẦU
1
I. Đặt vấn đề
2
1. Thực trạng của vấn đề
3
2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới.
4
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
5
II. Phương pháp tiến hành
6
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
7
2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp.
B. NỘI DUNG
8
I. Mục tiêu
9
II. Mô tả giải pháp của đề tài
10
1. Thuyết minh tính mới
11
2. Khả năng áp dụng
12
- Thời gian áp dụng hoặc thử nghiệm có hiệu quả


13
- Có khả năng thay thế giải pháp hiện có.
14
- Khả năng áp dụng ở đơn vị hoặc trong ngành.
15
3. Lợi ích kinh tế- xã hội
16
- Lợi ích có thể đạt được đến quá trình giáo dục, công
tác.
17
- Tính năng kỹ thuật, chất lượng, hiệu quả sử dụng.
18
- Tác động xã hội; cải thiện môi trường, điều kiện lao
động.
C. KẾT LUẬN
19
- Điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp.
20
- Triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải
pháp.
21
- Đề xuất, kiến nghị.

Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân ThúyA. MỞ ĐẦU
Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 1


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam

giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
Để giúp cho học sinh hiểu biết sâu sắc về giai đoạn lịch sử nói trên, giáo viên có
thể và cần thiết sử dụng tài liệu tham khảo để khắc sâu cho học sinh những sự kiện,
hiện tượng có ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử dân tộc.Đồng thời giúp cho học
sinh củng cố niềm tin yêu vào Đảng, Bác Hồ, vào sự nghiệp cách mạng .
Xuất phát từ những lí do trên, là một giáo viên giảng dạy lịch sử đã nhiều năm,
tham dự nhiều chuyên đề do Phòng, Sở GD-ĐT tổ chức lại trực tiếp dạy môn lịch sử
lớp 9, tôi quyết định chọn đề tài: “Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử
Việt Nam giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS” để làm đề tài cho sáng kiến
kinh nghiệm, qua đó nhằm trình bày giải pháp mới phục vụ tốt cho công tác giảng
dạy Lịch sử ở trường Trung học cơ sở, góp phần thực hiện yêu cầu đổi mới phương
pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục hiện nay.
2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới:
- Ý nghĩa của giải pháp:
Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở rất
cần thiết và quan trọng trong dạy học lịch sử của giáo viên và việc học tập của học
sinh. Mỗi loại tài liệu có vị trí và tác dụng nhất định, nếu được sử dụng đúng lúc,
đúng chỗ thì hiệu quả sư phạm của nó rất lớn. Vì vậy phương pháp sử dụng tài liệu
tham khảo trong dạy học lịch sử là một trong những phương pháp hữu hiệu nhất góp
phần nâng cao nhận thức lịch sử cho học sinh cuối cấp Trung học cơ sở, đảm bảo cho
các em có đủ hành trang kiến thức để bước vào cấp học Trung học phổ thông.
- Tác dụng của giải pháp:
Việc sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở
có ý nghĩa to lớn, có tác dụng tối ưu trong việc thu hút mọi đối tượng học sinh vào
bài học, giúp giờ học thêm sinh động, kích thích khả năng tư duy, chủ động sáng tạo
và sự tự tin của học sinh trong quá trình học tập. Từ đó giúp các em hiểu sâu sắc về
lịch sử, qua đó giáo dục tư tưởng tình cảm, lòng yêu quê hương đất nước, tăng thêm
niềm tự hào dân tộc. Do vậy, giáo viên cần tích cực chủ động trong việc sưu tầm và
sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử để góp phần nâng cao hơn nữa chất
lượng và hiệu quả dạy học bộ môn.

3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Đề tài : “Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam giai
đoạn từ 1945-1975 ở trường THCS” được thực hiện ở bậc THCS trên cơ sở trao
đổi chuyên môn nghiệp vụ với các đồng nghiệp giảng dạy bộ môn Lịch sử trong
trường và các trường bạn.
- Đề tài được tiến hành từ việc nghiên cứu kĩ các bài học trong sách giáo khoa,
sách bài tập và sách học tốt môn Lịch sử và một số tài liệu tham khảo khác có liên
quan đến giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1945-1975. Xuất phát từ yêu cầu
không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, trong đó có nâng cao chất lượng bộ môn
Lịch sử mà nhất là Lịch sử lớp 9.
Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy

Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 2


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
Lâu nay trong quá trình dạy học giáo viên vẫn thường sử dụng tài liệu tham
khảo trong dạy học lịch sử, nhưng thực tế cho thấy việc sử dụng tài liệu tham khảo
trong dạy học lịch sử ở nhiều giáo viên còn mang tính hình thức, chỉ áp dụng trong
các tiết dự giờ, thao giảng, hội giảng mà chưa sử dụng trong các tiết giảng dạy thông
thường.
Mặc dù giáo viên đã nhận thức được vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng tài liệu
tham khảo trong dạy học lịch sử nhưng mức độ sử dụng của giáo viên chưa cao.
Trong thời gian giảng dạy, tôi đã thường xuyên dự giờ thăm lớp nhưng số giáo viên
thường xuyên sử dụng tài liệu tham khảo là rất thấp, số còn lại ít sử dụng với những
lí do sau:
- Không có tài liệu bởi đa phần tài liệu tham khảo mà giáo viên sử dụng là tự tìm

kiếm nên nhìn chung là thiếu tính đồng bộ và hệ thống.
- Không đủ thời gian nên giáo viên không mạnh dạn sử dụng tài liệu tham khảo
ngoài kiến thức sách giáo khoa. Trong quá trình giảng dạy nhiều giáo viên chưa có
phương pháp phù hợp để tạo nên sự hứng thú, kích thích sự suy nghĩ, tìm tòi của học
sinh. Phương pháp giảng dạy còn đơn điệu, khả năng vận dụng các phương pháp dạy
học chưa nhuần nhuyễn, tính sáng tạo trong giảng dạy chưa cao.
- Phần lớn học sinh không thích học lịch sử, một số học sinh coi môn lịch sử là
“môn phụ” vì vậy học sinh chưa thật sự tự giác trong học tập, ý thức học tập chưa
cao.
- Về phương pháp sử dụng còn nhiều thiếu sót cần khắc phục như giáo viên chỉ
dùng một đoạn tài liệu để minh họa cho bài giảng chứ chưa sử dụng tài liệu để xây
dựng một bài tường thuật, miêu tả, chưa đi sâu phân tích cho học sinh nhận thức nội
dung, ý nghĩa của tài liệu. Vì thế dẫn đến giờ học trôi qua nặng nề, lớp học trầm lặng,
tinh thần học tập của học sinh mệt mỏi. Các em thấy rằng việc học môn lịch sử là quá
nặng nề, vì phải học thuộc lòng nhiều và ghi nhiều trong quá trình học tập. Chính
điều này đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên sử dụng tài liệu tham khảo trong giảng
dạy bộ môn.
Trước thực trạng đó tôi rất băn khoăn và trăn trở là làm sao cho học sinh học tập
tốt môn Lịch sử, làm sao cho các em yêu thích môn học này hơn. Để giải quyết được
điều này tôi phân tích, nghiên cứu và sáng tạo trong việc vận dụng tài liệu tham khảo
vào việc giảng dạy Lịch sử, tạo cho mỗi tiết dạy Lịch sử trở thành những tiết học mà
học sinh mong đợi.
* Một số biểu hiện tích cực:
Đa số giáo viên ở trường Trung học cơ sở đều cho rằng sử dụng tài liệu tham
khảo trong dạy học lịch sử là việc làm có ý nghĩa thiết thực, góp phần nâng cao chất
lượng bộ môn. Nhiều giáo viên còn đánh giá cao tác dụng của việc sử dụng tài liệu
tham khảo vì nó không những có ích đối với nhận thức của học sinh mà còn góp phần
nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đảm bảo cho giáo viên có quan điểm khoa
học và quan điểm chính trị đúng đắn trong nhận thức lịch sử trong đó sử dụng tài liệu
tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam ở lớp 9 giúp các em hiểu sâu sắc lịch sử

Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy

Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 3


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
Băn khoăn, trăn trở tôi đã tiến hành điều tra, thăm dò bằng cách phát phiếu điều
tra đối với giáo viên, học sinh.
- Đối với giáo viên: tôi đã phát ra 20 phiếu (mỗi giáo viên 1 phiếu )
+ Nội dung điều tra, thăm dò như sau:
• Thầy, cô thích hay không thích sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy
học lịch sử?
Thích
Không thích
Lý do: ……………………………………………………………..
……………………………………………………………..
……………………………………………………………..
……………………………………………………………..
- Đối với học sinh: Tôi phát ra 150 phiếu (mỗi học sinh 1 phiếu )
+ Nội dung điều tra, thăm dò học sinh như sau:
• Em thích hay không thích khi thầy, cô sử dụng tài liệu tham khảo trong
dạy học lịch sử?
Thích
Không thích
Lý do:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

+ Kết quả như sau:
- Đối với thầy cô giáo: có 17/ 20 tỉ lệ 85% thầy, cô không thích sử dụng tài liệu
tham khảo. Các thầy, cô đưa ra rất nhiều lý do nhưng có một điểm chung giống nhau
giữa các thầy cô là: việc sử dụng tài liệu tham khảo như thế nào cho phù hợp là rất
khó.
- Đối với các em học sinh: có 121/150 học sinh không thích khi thầy cô sử dụng
tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử tỉ lệ: 80,1%. Hầu hết các em đều đưa ra lý
do là: không có tài liệu để tham khảo.
Suy nghĩ, tìm tòi tôi sưu tầm được nhiều loại tài liệu tham khảo, đem áp dụng
thử nghiệm ở các lớp tôi đang giảng dạy. Thật bất ngờ, nhiều em tham gia một cách
tích cực vào quá trình xây dựng bài, không khí lớp học thêm sôi động, làm cho giờ
học Lịch sử sôi nổi, hào hứng.
Từ kết quả điều tra trên cho thấy khả năng học tập của các em không đều, tỉ lệ
học sinh khá, giỏi chưa nhiều, số lượng học sinh yếu, kém còn chiếm tỉ lệ khá cao. Vì
vậy tôi đã tích cực áp dụng đề tài “Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử
Việt
giaihiện:
đoạnLâm
từThị
1945
– 1975
Giáo Nam
viên thực
Xuân
Thúy ở trường THCS”
Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 4


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
- Rèn luyện cho học sinh thói quen nghiên cứu khoa học và khả năng tư duy lịch
sử.
- Tìm ra phương pháp tối ưu trong việc dạy và học bộ môn Lịch sử bậc Trung
học cơ sở.
- Phân tích và chứng minh những điểm mới, điểm sáng của giải pháp mới nhằm
mục đích thay thế những phương pháp cũ đã áp dụng.
- Giúp học sinh tự tin, hứng thú học tập bộ môn Lịch sử hơn và làm nền tảng cho
việc học tập bộ môn Lịch sử ở cấp Trung học phổ thông sau này.
- Giúp giáo viên cần quan tâm đúng mức việc sử dụng tài liệu tham khảo trong
dạy học Lịch sử.
- Phải có kế hoạch sử dụng cho từng bài giảng, từng chương của khóa trình, sưu
tầm tư liệu, khắc phục tình trạng dạy chay.
II. Mô tả giải pháp của đề tài:
1. Thuyết minh tính mới:
1.1. Giải pháp chung:
* Đối với tiết dạy chính khóa:
Giáo viên tăng cường sưu tầm tư liệu tham khảo, ứng dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy để kích thích tính tò mò, tìm tòi tạo sự hứng thú, sự yêu thích bộ môn
của học sinh. Nhiệm vụ của giáo viên dạy Lịch sử là phải đưa môn học này về đúng
vị trí của nó. Giáo viên phải biết cách nhào nặn để sự kiện lịch sử không còn là
những con số khô khan, xơ cứng. Nghề giáo là một nghề sáng tạo, giáo viên dạy Lịch
sử phải biết đem cái hồn của bộ môn vào tiết học.
* Đối với dạy bồi dưỡng học sinh giỏi:
Ngoài việc cung cấp kiến thức lí thuyết, giáo viên cần phải cập nhập thông tin
lịch sử qua sách tham khảo, qua mạng intenet, các sự kiện lịch sử qua đài, báo chí

liên hệ mở rộng thực tế vào từng phần của bài học cho phù hợp. Giáo viên dạy bồi
dưỡng phải có lòng nhiệt tình, vì trách nhiệm danh dự của người thầy, vì học sinh
thân yêu.
. Để giúp cho học sinh hiểu biết sâu sắc về giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1945-1975
giáo viên có thể và cần thiết sử dụng tài liệu tham khảo vào giảng dạy để khắc sâu
cho học sinh những sự kiện, hiện tượng có ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử dân
tộc.
*Đối với Hoạt động ngoại khóa bộ môn lịch sử:
Trong dạy học Lịch sử cũng như các bộ môn khác ở trường Trung học cơ sở
ngoài việc tiến hành bài học nội khóa, còn có các hoạt động ngoại khóa. Hoạt động
ngoại khóa có tác dụng tích cực đối với việc giáo dưỡng, giáo dục và phát triển toàn
diện của học sinh, góp phần quan trọng cùng với các bài trên lớp thực hiện tốt chức
năng, nhiệm vụ bộ môn.
Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy

Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 5


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
*Tài liệu lịch sử gốc:
Bao gồm các văn kiện, tài liệu có liên quan trực tiếp đến sự kiện, ra đời vào thời
điểm xảy ra sự kiện như các hiệp ước, điều ước, tuyên ngôn, văn kiện...
* Tài liệu văn kiện của Đảng và Nhà nước, các tài liệu trích trong tác phẩm
của Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh:
Khi sử dụng các tài liệu một cách sáng tạo, có hiệu quả giáo dục giúp học sinh
nhận thức đúng một số vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và quan điểm của
Đảng ta về lịch sử rồi vận dụng để hiểu một số vấn đề liên quan đến nội dung học

tập.
* Tài liệu hội họa:
Gồm có các tranh ảnh, các hiện vật, các công trình nghệ thuật. Khi sử dụng tài
liệu hội họa chúng ta cần lưu ý học sinh quan sát tranh ảnh, giải thích nội dung tranh,
chọn lựa những chi tiết phục vụ cho bài học, cụ thể hóa sự kiện lịch sử, làm cơ sở cho
việc từng thuật, miêu tả và rút ra kết luận khái quát.
*Tài liệu về sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, bảng so sánh, bảng thống kê:
Đối với học sinh việc sử dụng sơ đồ, đồ thị, biểu đồ... không những chỉ để ghi
nhớ, xác định vị trí các địa điểm lịch sử mà còn để hiểu rõ nội dung của bản đồ, sơ
đồ, đồ thị... Hiểu bản đồ, sơ đồ, đồ thị, bảng thống kê... không chỉ là biết các chú dẫn,
các kí hiệu mà cần thấy sau các điều qui ước ấy những hiện tượng lịch sử sinh động.
* Tài liệu hiện vật:
Gồm những di tích lịch sử cách mạng, những di vật khảo cổ và các di vật thuộc
các giai đoạn lịch sử gần đây. Đây là một loại tài liệu gốc rất có giá trị có ý nghĩa to
lớn về mặt hình thức. Thông qua việc tiếp xúc với những di tích, dấu vết còn lại của
quá khứ học sinh sẽ có những hình ảnh cụ thể chân thực về quá khứ, từ đó có tư duy
lịch sử đúng đắn.
*Tài liệu tạo hình nghệ thuật:
Gồm mô hình, sa bàn và các loại đồ phục chế khác có khả năng diễn tả đầy đủ
bề ngoài của một sự vật hay sự kiện lịch sử như vũ khí, một chiến dịch hay một trận
đánh.
Phim ảnh lịch sử, phim nhựa, phim đèn chiếu, video, đĩa CD... có giá trị như
một tư liệu lịch sử, phim truyện lịch sử cũng có tác dụng tạo biểu tượng về đặc điểm
các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội...
1.2.1.3. Phương pháp sử dụng tài liệu tham khảo:
1.2.1.3.a Sử dụng tài liệu văn học để phát huy tính tích cực học tập của học
sinh.
Đưa vào bài giảng một đoạn thơ, bài ca nhằm minh họa những sự kiện đang học
làm cho nội dung bài học được phong phú và giờ học thêm sinh động.
Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy


Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 6


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
Chiến sĩ anh hùng
Đầu nung lữa săt
Năm mươi sáu ngày đêm, khoét núi,
ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt
Máu trộn bùn non
Gan không núng
Chí không mòn
Những đồng chí thân chôn làm giá súng
Hỏi: Hãy nêu nội dung của khổ thơ trên?
Học sinh trả lời: ...
Giáo viên khắc sâu kiến thức: Đoạn thơ cho ta thấy sự đồng lòng, đồng sức của
nhân dân ta cho chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đây là đoạn thơ quan trọng nhất có sức nặng nhất của toàn bộ bài thơ. Tác giả
dành hẳn 27 câu thơ để mô tả một cách trực diện cuộc chiến đấu gian khổ nhưng vô
cùng oanh liệt của quân dân ta để giành thắng lợi cuối cùng. Mở đầu đoạn thơ quan
trọng này, nhà thơ láy lại câu "Hoan hô chiến sĩ Điện Biên" như một tôn vinh, như
một tượng đài bất tử:
Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
Chiến sĩ anh hùng
Đầu nung lửa săt
Năm mươi sáu ngày đêm, khoét núi,

ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt
Máu trộn bùn non
Gan không núng
Chí không mòn!
Đó là bức chân dung sáng rỡ của tập thể những người chiến sĩ Điện Biên trong
một cái nhìn toàn cảnh, còn đây là những đặc tả gương mặt của những anh hùng cụ
thể, có tên tuổi như Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện... đã được nhà thơ
khắc ghi vào lịch sử văn học đời đời:
Những đồng chí thân chôn làm giá súng
Đầu bịt lỗ châu mai
Băng mình qua núi thép gai
Ào ào vũ bão

Những đồng chí chèn lưng cứu pháo
Nát thân, nhắm mắt còn ôm...

Điện Biên Phủ là đỉnh cao của cuộc chiến tranh nhân dân thần thánh, là cuộc
chiến đấu toàn dân, toàn diện, có sự đóng góp sức lực và xương máu của cả nước.
Nhà thơ đã ngợi ca điều đó trong những vần thơ kế tiếp:
Và những chị, những anh đêm ngày ra tiền tuyến
Mấy tầng mây gió lớn mưa to
Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy

Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 7


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”

Ba con tôi đã ngủ lâu rồi
Còn bao nhiêu chưa được ngủ trong nôi
Miền Bắc thiên đường của các con tôi.
Khi dạy bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mỹ cứu nước (1965-1973),
mục I: Chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ, tiểu mục 1.3: Cuộc
Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968. Giáo viên minh họa cho học sinh bài thơ: Dáng
đứng Việt Nam (Lê Anh Xuân)
Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất
Nhưng anh gượng đứng lên tỳ súng lên xác trực thăng
Và anh chết trong khi đang đứng bắn
Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng.
Chợt thấy anh, giặc hốt hoảng xin hàng
Có thằng sụp xuống chân anh tránh đạn
Bởi anh chết rồi nhưng lòng dũng cảm
Anh vẫn đàng hoàng nổ súng tiến công
……………………………………..
Anh chẳng để lại gì cho riêng anh trước lúc lên đường
Chỉ để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỷ
Anh là chiến sỹ giải phóng quân.
Tên anh đã thành tên đất nước
Ơi anh giải phóng quân!
Từ dáng đứng của anh giữa đường băng Tân Sơn Nhứt
Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân.
Nêu câu hỏi: Cho biết nội dung bài thơ? (Học sinh trả lời)
Giáo viên khắc sâu nội dung bài thơ cho học sinh nắm:
Bài thơ ca ngợi tinh thần chiến đấu dũng cảm, hy sinh quên mình, giành quyền
độc lập tự do cho dân tộc của anh chiến sỹ giải phóng.
Lê Anh Xuân lại rất thành công khi chọn nơi “dáng đứng của anh” chiến sỹ giải
phóng “giữa đường băng Tân Sơn Nhất” làm xuất phát cho “Tổ quốc bay lên”. Hình
ảnh trên có sức lay động mạnh mẽ, mở ra một mùa xuân tương lai, không giới hạn

cho dân tộc.
1.2.3.b: Sử dụng Tài liệu lịch sử gốc để mở rộng kiến thức
Bao gồm các văn kiện, tài liệu có liện quan trực tiếp đến sự kiện, ra đời vào thời
điểm xảy ra sự kiện như các hiệp ước, điều ước, tuyên ngôn, văn kiện...
Ví dụ: Khi dạy bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (mục III).
Giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo: nội dung của tuyên ngôn độc lập 2-9-1945
để phân tích cho học sinh nắm
+ Nêu những quyền thiêng liêng không ai có thể xâm phạm được, đó là quyền
bình đẳng giữa các dân tộc:
Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy

Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 8


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
Tuy vậy, đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và
nhân đạo. Sau cuộc biến động ngày 9 tháng 3, Việt Minh đã giúp cho nhiều người
Pháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp ra khỏi nhà giam Nhật và bảo
vệ tính mạng và tài sản cho họ.
Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không
phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã
nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Sự thật là dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực
dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ
chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.

Bởi thế cho nên, chúng tôi, lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại
biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết
những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của
Pháp trên đất nước Việt Nam.
Toàn dân Việt Nam, trên dưới một lòng kiên quyết chống lại âm mưu của bọn
thực dân Pháp.
Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc
bình đẳng ở các Hội nghị Têhêrăng và Cựu Kim Sơn, quyết không thể không công
nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.
+ Khẳng định chủ quyền của nước ta trên hai phương diện, pháp lí và thực tiễn:
“Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã
gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được
tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”
+ Cuối cùng tuyên ngôn khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập chủ quyền của
nhân dân ta
Vì những lẽ trên, chúng tôi, chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:
“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước
tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,
tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”
Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh nắm ý nghĩa của Tuyên ngôn: Tuyên ngôn
độc lập là văn kiện lịch sử trọng đại và ngày 2-9-1945 mãi mãi ghi vào lịch sử Việt
Nam là ngày hội lớn, vẻ vang của dân tộc Việt Nam. Ngày tuyên bố thành lập nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa.
1.2.3c. Sử dụng tài liệu văn kiện của Đảng và nhà nước, các tài liệu trích
trong tác phẩm của Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh để củng cố và mở rộng
kiến thức trong dạy học lịch sử:
Khi giáo viên sử dụng các tài liệu một cách sáng tạo, có hiệu quả giáo dục giúp
học sinh nhận thức đúng một số vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và quan
Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy


Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 9


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
Mục I: Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương:
Giáo viên sử dụng đoạn trích sau để nói về đặc điểm tình hình nước ta sau hiệp
định Giơnevơ được kí kết: “Từ ngày hòa bình được độc lập cho đến nay, Việt Nam
đứng trước một tình hình mới: đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền. Miền Bắc
đã hoàn toàn giải phóng đang xây dựng chủ nghĩa xã hội. Miền Nam đang bị đế quốc
Mĩ và bè lũ tay sai thống trị. Chúng âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa và căn
cứ quân sự của Mĩ để gây lại chiến tranh.”
(Trích theo: “Hồ Chí Minh bàn về lịch sử”, Hà Nội, 1995.)
Mục II: Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo
quan hệ sản xuất (1954 – 1960).
Tiểu mục 1: Hoàn thành cải cách ruộng đất:
Về hoàn thành cải cách ruộng đất giáo viên khắc sâu cho học sinh nắm: “Thắng
lợi của cải cách ruộng đất thật là to lớn và căn bản. Trên 80 vạn hecta ruộng đất cùng
với 2 triệu nông cụ, trên một vạn trâu bò, 15 vạn ngôi nhà, 40 tấn lương thực đã được
chia cho 2 triệu hộ nông dân lao động bao gồm 9 triệu người.
Qua số liệu này giáo dục cho học sinh lòng biết ơn đối với Đảng, cách mạng đã
đem lại ruộng đất cho nông dân, làm đời sống được ấm no.”
Đánh giá cải cách ruộng đất: Sử dụng đoạn trích để minh họa thêm cho học sinh
Với tinh thần dũng cảm tự phê bình và phê bình, với ý thức trách nhiệm cao trước
toàn thể nhân dân, mặt khác có những biện pháp củng cố và phát huy thắng lợi, kịp
thời có những chủ trương đúng đắn đưa nông dân miền Bắc tiến lên, đẩy mạnh cuộc
vận động lập tổ đổi công, hợp tác xã mua bán và hợp tác xã tín dụng, Hội nghi lần

Thứ 10 của Trung ương Đảng còn kiểm điểm và thông qua các nghị quyết về mở
rộng dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân, tiếp tục đấu tranh thực hiện thống nhất
nước nhà.
Cho đến cuối năm 1957, công tác sửa sai đã đưa lại kết quả tốt. Nông dân dần
dần ốn định. Nội bộ Đảng đoàn kết, nhất trí. Lòng tin của quần chúng đối với Đảng
và chính phủ được khôi phục...
(Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Tập II, trang71)
1.2.2d. Sử dụng tài liệu hội họa trong dạy học lịch sử:
Gồm có các tranh ảnh, các hiện vật, các công trình nghệ thuật. Khi sử dụng tài
liệu hội họa chúng ta cần lưu ý học sinh quan sát tranh ảnh, giải thích nội dung tranh,
chọn lựa những chi tiết phục vụ cho bài học, cụ thể hóa sự kiện lịch sử, làm cơ sở cho
việc từng thuật, miêu tả và rút ra kết luận khái quát.
Ví dụ: Khi dạy bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm
lược kết thúc (1953-1954), mục II: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954
Giáo viên cho học sinh quan sát bức ảnh

Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy

Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 10


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”

Tướng Đờ cat xtơri bị bắt sống

Lá cờ chiến thắng tung bay trên nóc
hầm tướng Đờ catxtori

Học sinh trả lời được kết quả đợt III: Chiều ngày 7-5-1954 quân ta đánh vào sở
chỉ huy địch, đến 17h30’ngày 7-5-1954 tướng Đơ Cátx tơ ri cùng toàn bộ tham mưu
của địch đầu hàng và bị bắt sống.
Để phát huy khả năng tư duy của học sinh giáo viên nêu câu hỏi:
Vì sao nói Chiến thắng Điện Biên Phủ “được ghi vào lịch sử như một Bạch Đằng,
một Chi Lăng, một Đống Đa ở thế kỉ XX, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công
chói lọi, đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc”
Học sinh tự suy nghĩ trả lời
Giáo viên khắc sâu ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 cho học sinh
nắm: Đó là thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh
hùng, bất khuất của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến trường kì chống thực dân
Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ. Chiến thắng Điện Biên Phủ “được ghi vào lịch sử
như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa ở thế kỉ XX, đi vào lịch sử thế giới
như một chiến công chói lọi, đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ
nghĩa đế quốc”
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va của Pháp-Mỹ,
giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp làm xoay chuyển cục
diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại
giao giành thắng lợi của ta.
Thắng lợi của ta ở Điện Biên Phủ đã góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của
chủ nghĩa đế quốc, tác động mạnh đến tình hình thế giới, làm “chấn động địa cầu”,
cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng mình.
Khi dạy bài 28: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế
quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965), mục III: Miền Nam đấu
tranh chống chế độ Mỹ Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng tiến tới Đồng Khởi
(1954-1960).
Giáo viên cho học sinh quan sát bức ảnh

Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy


Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 11


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
Cho học sinh quan sát tranh.bức ảnh

Hỏi: Em hãy mô tả nội dung bức ảnh trên.
Học sinh trả lời: ...
Giáo viên khắc sâu cho học sinh nắm biểu tượng Nhà lưu niệm Đồng khởi:
Thắng lợi cuộc Đồng khởi tại vùng điểm đã mở màn, cổ vũ cho phong trào nổi dậy
trong toàn tỉnh, sau đó lan ra trong toàn miền Nam. Đến ngày giải phóng (30- 41975), những di tích diệt ác ôn, hạ đồn địch trong cuộc Đồng Khởi đã bị mai một đi
nhiều. Để bảo tồn những di tích và hình ảnh, tư liệu về sự kiện lịch sử to lớn này,
nhằm giáo dục truyền thống yêu nước bất khuất của người dân, và để nâng cao lòng
tự hào về những chiến tích đã đạt được, lãnh đạo tỉnh Bến Tre chủ trương xây dựng
tại xã Định Thủy một “Nhà truyền thống Đồng khởi”. Khu di tích này được thiết lập
trên một diện tích 5.000 m2, gồm nhà bảo tàng một trệt, một lầu, có diện tích sử dụng
500 m2. Trên nóc nhà là một ngọn lửa được cách điệu bằng bê tông cốt thép cao 12
m, màu đỏ - biểu tượng của ngọn lửa Đồng khởi cháy sáng mãi trên xứ Dừa. Bên
trong nhà là những gian trưng bày những hiện vật, nhân vật, hình ảnh, biểu đồ, những
vũ khí tự tạo để đánh địch v.v… Chung quanh ngôi nhà là những thảm cỏ xanh, sân
rộng, những bồn hoa và cây cảnh, làm tăng thêm vẻ đẹp của khu di tích. Từ thị xã đi
qua phà Hàm Luông theo quốc lộ 60, đến thị trấn Mỏ Cày, rẽ về 3 xã nói trên bằng
đường ô-tô là đến khu di tích. Hoặc có thể từ thị xã, vượt sông Hàm Luông theo
đường kênh đến tận trung tâm của cái nôi Đồng khởi. Di tích Đồng khởi đã được Bộ
Văn hóa - Thông tin ra quyết định số 43-VH/QĐ công nhận là di tích lịch sử cách
mạng cấp quốc gia ngày 7-1-1993. Giáo viên giáo dục cho học sinh lòng biết ơn đối
với những anh hùng đã hy sinh vì nước, vì dân.

Khi dạy mục V (bài 28): Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh
đặc biệt” của Mỹ (1961-1965).
Tiểu mục 1: Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam.
Giáo viên trích dẫn một đoạn tài liệu của Hồ Chí Minh nói về chiến tranh đặc
biệt: “Cuộc chiến tranh gọi là “đặc biệt” ấy kì thật là một cuộc chiến tranh xâm lược
do chính phủ Mĩ cùng bọn tay sai tiến hành đang ngày càng gây tang tóc đau thương
cho 14 triệu đồng bào miền Nam chúng tôi, đã làm chết và bị thương hàng ngàn
thanh niên Mĩ của các bạn. Cuộc chiến tranh đặc biệt ấy đang giày xéo một nửa đất
nước của chúng tôi, đã làm hao tổn hàng nghìn triệu đô la của nhân dân Mĩ…”
Hỏi : Nêu tính chất của “chiến tranh đặc biệt”
Học sinh trả lời tính chất đặc biệt của cuộc chiến tranh.
Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy

Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 12


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
Hỏi: Hãy mô tả nội dung bức ảnh trên
Học sinh trả lời :Trong bức ảnh Cô du kích đang áp giải lính Mỹ.
Giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo khai thác nội dung bức ảnh cho học sinh
nắm:
Ngày 20-9-1965 nữ dân quân Nguyễn Thị Kim Lai nhận được tin một nhóm
máy bay F4H tấn công bắn phá cầu Đá Lậu (thuộc huyện Hương Khê- Tỉnh Hà
Tĩnh), một chiếc trong tốp máy bay này bị dân quân tự vệ Hà Tĩnh bắn rơi, một viên
phi công của chiếc F4H nhảy dù thoát. Vì vậy một chiến dịch vây bắt tên phi công
được triển khai. Cuối cùng chị Lai đã bắt được tên phi công và được cử áp giải. Lúc
đó chị Lai cao 1,47m, còn tên phi công Robinson cao 2,2m.

Hình ảnh cao đẹp đó của nữ dân quân Nguyễn Thị Kim Lai được nhà thơ Tố
Hữu khắc sâu trong bài thơ “ Tấm ảnh” với 4 câu thơ:
O du kích nhỏ giương cao súng
Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu
Ra thế to gan hơn béo bụng
Anh hùng đâu phải cứ mày râu.
Hỏi: Hãy phân tích nội dung bài thơ : “Tấm ảnh” của Tố Hữu
Học sinh phân tích ...
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích bài thơ “Tấm ảnh” của Tố Hữu và
khắc sâu cho học sinh nắm: Bức ảnh diễn tả hình ảnh hiên ngang, gan dạ của o du
kích nhỏ Nguyễn Thị Kim Lai đang dẫn giải tên giặc lái Mỹ to béo Robin son. Hình
ảnh này còn gây được tiến vang ở cả tầm quốc tế.
- Khi dạy bài 29: “Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mỹ, cứu nước”. (1965 –
1973)” mục 4: Trận “Điện Biên Phủ trên không” tháng 12-1972
Để tạo hứng thú học tập, phát huy tính tự giác học tập của học sinh, giáo viên
cho học sinh quan sát các bức ảnh:

Hình ảnh mô tả sở chỉ huy phòng không nhân
dân thành phố Hà Nội trong trận Điện Biên Phủ
trên không

Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy

Các trận địa tên lửa, pháo phòng không với các
đơn vị dân quân tự vệ Thủ đô bắnhàng ngàn viên
đạn các loại tiêu diệt máy bay Mĩ

Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 13



“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
Hỏi: Qua quan sát các bức ảnh hãy cho biết nội dung bức ảnh
Học sinh trả lời: Bức ảnh bên trái: Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng Quân ủy
trung ương đang theo dõi diễn biến của chiến dịch Hồ Chí Minh.Bức ảnh bên phải là
ảnh xe tăng của quân giải phóng tiến vào chiếm Dinh Độc Lập ngày 30-4-1975.
Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác ảnh kết hợp tường thuật diễn biến trên
lược đồ cho học sinh nắm: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 với 3 chiến
dịch xen kẽ và nối tiếp nhau: chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế-Đà Nẵng, chiến
dịch Hồ Chí Minh.
Nhấn mạnh: Chiến dịch Hồ Chí Minh là chiến dịch cuối cùng của quân đội nhân
dân Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975. Đây là chiến dịch
quân sự lớn có thời gian diễn biến ngắn nhất (từ 26/4 đến 30/4/ 1975) dẫn đến kết
thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 21 năm, đồng thời là thắng lợi
hoàn toàn của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc từ sau Cách mạng
tháng Tám năm 1945, chấm dứt hoàn toàn sự chia cắt hai miền Nam Bắc Việt Nam,
thống nhất đất nước.
Ví dụ: Khi dạy bài 30, mục IV: phần nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước.
Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh

Đư ờng Hồ C hí Mi nh - đư ờng Trư ờng Sơn huyền thoại

Hỏi: Qua quan sát bức ảnh em hãy phân tích vai trò của hậu phương miền Bắc
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
Học sinh trả lời: Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, có khả năng
đáp ứng kịp thời cho cuộc chiến đấu ở hai miền. Cung cấp sức người, sức của cho
miền Nam trên con đường Hồ Chí Minh- đường Trường Sơn huyền thoại.

Để giúp học sinh nắm vững kiến thức, giáo viên cung cấp tư liệu kết hợp khai
thác ảnh về con đường huyền thoại con đường thần thánh của dân tộc – đường Hồ
Chí Minh trên bộ và trên biển. Chính trên con đường này miền Bắc không ngừng chi
viện cho miền Nam sức người và sức của cho miền Nam.Hậu phương miền Bắc
không ngừng lớn mạnh,có khả năng đáp ứng kịp thời cho cuộc chiến đấu ở hai miền
Nam- Bắc.
Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy

Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 14


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
Khi dạy bài 30: Giáo viên Sử dụng bảng số liệu để minh họa thành tích chiến
đấu của quân và dân miền Nam đánh thắng chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ (từ
1961 đến 1975):
Chia ra
1961- 1965- 1969- 1974
1975
1964
1968
1973
Quân Mĩ chết
58 191 303
30 268 27 620
Quân ngụy chết, bị
thương và bị bắt (nghìn 4 251,3 301,8
893,5

1 450,0 255,0
1 351,0
tên)
Sư đoàn
22
1
8
13
Trung đoàn
87
8
46
33
Tiểu đoàn
1 393
9
377
517
43
447
Đại đội
4 517
71
1 661
2 200
415
170
Phương
Máy bay
33 068 1 433

12 667 16 600 518
1 850
tiện chiến Xe tăng, xe 38 835 273
12 626 22 750 1 112
2 074
tranh
ta bọc thép
thu và phá Tàu, xuồng 7 492
522
1 463
3 480
416
1 611
hủy
chiến đấu
(chiếc)
Đại bác
13 163
1 850
7 500
2 143
1 660
Qua bảng thống kê giúp cho học sinh thấy mặc dù Mỹ sử dụng lực lượng rất
đông, phương tiện chiến tranh hiện đại (máy bay đủ loại, xe tăng, xe bọc thép, tàu
chiến, đại bác… ) nhưng đã bị quân dân hai miền Nam-Bắc đánh bại.
Từ đó giáo dục cho học sinh tinh thần chiến đấu anh dũng, bất khuất của nhân dân
hai miền Nam-Bắc. Qua đó cho học sinh tự liên hệ nhiệm vụ các em hiện nay.
1.2.3.e Sử dụng tài liệu tạo hình nghệ thuật để giảng dạy lịch sử :
Gồm mô hình, sa bàn và các loại đồ phục chế khác có khả năng diễn tả đầy đủ bề
ngoài của một sự vật hay sự kiện lịch sử như vũ khí, một chiến dịch hay một trận

đánh. Phim ảnh lịch sử, phim nhựa, phim đèn chiếu, video, đĩa CD... có giá trị như
một tư liệu lịch sử, phim truyện lịch sử cũng có tác dụng tạo biểu tượng về đặc điểm
các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội...
Ví dụ : Khi dạy về các chiến dịch, trận đánh tiêu biểu như: Chiến dịch lịch sử
Điện Biên Phủ 1954, Trận Điện Biên Phủ trên không, Chiến dịch Hồ Chí Minh
(Phần trình bày diễn biến, kết quả).
Trước đây giáo viên chỉ sử dụng bản đồ treo tường bình thường để tường thuật
diễn biến của một chiến dịch, một trận đánh thì khả năng ghi nhớ của học sinh rất ít,
không khí lớp học chưa được sôi động, chưa tạo được biếu tượng cho học sinh. Vậy
để tạo cho không khí lớp học sôi động, phát huy được tính tính cực học tập của học
sinh, giáo viên sử dụng sa bàn điện tử, mô hình cho từng chiến dịch, qua đó giúp
cho các em dễ nhớ và nhớ lâu thời gian gắn với sự kiện lịch sử quan trọng. Từ đó
Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy

Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 15


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
Ví dụ khi dạy bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước(1973-1975), mục III: Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ
Tổ quốc:
Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh sưu tầm : một số vũ khí của Quân Giải
phóng miền Nam Việt Nam sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh

Pháo nòng dài 130mm M1954 của Quân Giải
phóng miền Nam Việt Nam đặt tại Nhân Trạch
để tấn công sân bay Tân Sơn Nhất từ ngày

25/4/1975 đến khi kết thúc chiến dịch.
Hiện vật trưng bày tại Bảo tàng Chiến dịch
Hồ Chí Minh

Trung đoàn 115 đã sử dụng những khẩu pháo phản
lực DKB như thế này để phóng 200 quả đạn vào
sân bay Tân Sơn Nhất chiều ngày 29 tháng 4 năm
1975. Hiện vật trưng bày tại Bảo tàng Chiến dịch
Hồ Chí Minh.

Hỏi: Những loại vũ khí này có tác dụng gì trong cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy xuân 1975?
Học sinh trả lời: chính những vũ khí này góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho
Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam giành thắng lợi vẻ vang.
Giáo viên sử dụng tư liệu bổ sung kiến thức cho học sinh nắm: chính những vũ
khí này góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam
giành thắng lợi vẻ vang trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975, quân và dân
ta đã đánh bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ, góp phần làm đảo lộn
“chiến lược toàn cầu” phản cách mạng của chúng.
Ngoài ra để khắc phục tình trạng một số học sinh xem nhẹ môn lịch sử , nhờ
vào công nghệ thông tin, giáo viên có thể sử dụng phần mềm soạn giảng Microsoft
powerpoint, Tư Liệu Phim ảnh để để minh hoạ các trận đánh, các chiến dịch, nhất là
các chiến dịch tiêu biểu như: Chiến dịch Điện Biên Phủ1954, chiến dịch Điên Biên
Phủ trên không , Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Huế-Đà Nẵng, Chiến Chịch
Hồ Chí Minh…Như vậy nếu không sử dung phim tư liệu lịch sử thì học sinh khó có
thế nắm được nội dung bài học, không hiểu được bản chất vấn đề, sự kiện lịch sử.
Nếu như 1 trận đánh mà giáo viên chỉ tường thuật chung chung thì khả năng ghi
nhớ của học sinh rất ít .Đồng thời, giáo viên muốn có thể chứng minh được những
trận đánh ấy, tạo sự hứng thú cho học sinh, giúp các em tiếp cận đến kiến thức một
cách dễ dàng và nhanh hơn là chỉ có cách cho các em xem lại những đọan phim tư

liệu lịch sử thì các em mới nhớ được lâu và chính xác sự kiện lịch sử đã diễn ra trong
quá khứ.
- Việc Sử dụng phim tư liệu trong giảng dạy lịch sử là một bước đột phá mới so
với
cổ Lâm
điển.Sử
dụngThúy
Phim tư liệu nóTrường
vừa đem
lạiMỹ
hiệu
dạy vừa
Giáocác
viênthao
thực tác
hiện:
Thị Xuân
THCS
Lộcquả giảng Trang
16


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
Qua đó giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi:
Qua xem đoạn phim tư liệu em hãy phân tích nội dung lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh ?
Đối với câu hói này đòi hỏi học sinh các nhóm phải suy nghĩ để phân tích nội
dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946)
Sau khi các nhóm thảo luận. Giáo viên gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.

Các nhóm báo cáo kết quả.
Giáo viên nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh: Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh là lời hịch cứu nước khơi dậy mạnh mẽ lòng tự hào
dân tộc, truyền thống yêu nước anh hùng bất khuất, quyết tâm kháng chiến của cả
dân tộc, chiến đấu với niềm tin nhất định thắng lợi. Phác họa nên những tư tưởng cơ
bản và súc tích nhất, đường lối kháng chiến toàn dân, trường kì dựa vào sức mình là
chính.
Qua đó giáo viên giáo dục cho các em lòng tôn kính và lòng biết ơn Bác Hồ
kính yêu. Từ đó các em càng nổ lực học tập, rèn luyện tốt mọi mặt để trở thành con
ngoan, trò giỏi góp phần xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp, phồn vinh.
Ví dụ: Khi dạy bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm
lược kết thúc (1953-1954) ta cần lồng ghép phim ảnh ở các phần :kế hoạch Na –va
của Pháp, Thực hiện kế hoạch của Pháp và Mĩ. Chủ trương của ta: Phương hướng và
phương châm chiến lược của ta. Các hướng tiến công của ta trong Đông xuân 1953 –
1954. Cứ điểm Điện Biên Phủ. Chủ trương của ta trong chiến dịch lịch sử Điện Biên
Phủ 1954, chuẩn bị của ta cho Chiến dịch Điện Biên Phủ - Diễn biến của chiến dịch
qua ba đợt - Kết quả và ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
Kết hợp sử dụng bản đồ, lược đồ, một số hình ảnh cần thiết liên quan đến nội
dung bài học có thể trình chiếu hình ảnh, hay đoạn phim tư liệu để minh họa. Giáo
viên trình bày tới đâu thì trên bản đồ ở màn hình sẽ hiện lên hình ảnh minh họa tới
đó.
Việc sử dụng phim ảnh tư liệu trong giảng dạy môn lịch sử là một trong những
biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng dạy học của bộ môn lịch sử ở trường
trung học cơ sở hiện nay. Qua các tiết dạy có sử dụng phim tư liệu, tôi nhận thấy hầu
hết học sinh đều hứng thú tham gia, không khí của lớp học trở nên sinh động, sôi nổi
hẳn lên. Qua đó góp phần rèn luyện cho học sinh phát huy tối đa tư duy độc lập, tính
sáng tạo, hoạt động thực tế năng động trong cuộc sống.
1.2: Sử dụng tài liệu tham khảo trong bồi dưỡng học sinh giỏi:
Trong những năm qua công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi là hoạt động mũi
nhọn của các trường Trung học cơ sở, đặc biệt từ năm học 2003-2004 Bộ GD-ĐT

không tiến hành thi tốt nghiệp Trung học cơ sở nên nó là thước đo cho quá trình
giảng dạy của giáo viên đối với bộ môn mình đảm nhận, vừa là chỉ tiêu thi đua chất
lượng dạy học của từng trường trong huyện. Tuy nhiên để dạy bồi dưỡng học sinh
giỏi đạt được kết quả cao thì không phải là dễ dàng đối với nhiều môn học, trong đó
có bộ môn lịch sử. Vậy do đâu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả chưa
Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy

Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 17


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
Chủ đề 2: Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội và chiến đấu chống chiến tranh
phá hoại của Mỹ, làm nghĩa vụ hậu phương .
Chủ đề 3: Miền Nam đấu tranh chống Mỹ Diệm ( 1954-1975).
Chủ đề 4: Hiệp định Pa ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam..
Chủ đề 5: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
Một số ví dụ minh họa việc sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy bồi dưỡng học
sinh giỏi giai đoạn 1945-1975:
Dạng Câu hỏi: Phân tích nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ
tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946).
Với bài tập này: giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực: dùng máy ghi
âm mở cho học sinh nghe nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch
Hồ Chí Minh (19-12-1946). Qua đó hướng dẫn học sinh phân tích . Như vậy giúp cho
các em dễ nhớ, nhớ lâu sự kiện và phân tích được nội dung của lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Dạng câu hỏi: Dựa vào 3 sự kiện quan trọng sau đây: Chiến thắng Việt Bắc
(1947), chiến thắng Biên giới (1950) và chiến thắng Điện Biên Phủ (1954). Em hãy

làm sáng tỏ các bước phát triển triển của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của
nhân dân ta.
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích kết hợp cho học sinh xem đoạn phim tư
liệu các chiến dịch tiêu biểu để giúp cho các em tiếp thu bài nhanh, nhớ lâu và biết
phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử dễ dàng.
+ Chiến thắng Việt Bắc.
. Âm mưu và hành động của thực dân Pháp
. Chủ trương của ta
. Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc.
+ Chiến thắng Biên giới (1950):
. Hoàn cảnh lịch sử, mục đích của ta mở chiến dịch Biên giới
. Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Biên giới .
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954):
. Kế hoạch quân sự Nava
. Chủ trương của ta
. Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.
Dạng câu hỏi: Tại sao khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ đã quyết định việc
chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương?
Hướng dẫn trả lời:
- Pháp, Mĩ đưa ra “kế hoạch Na-va” nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh,
trong vòng 18 tháng giành thắng lời quyết định “kết cục chiến tranh”. Để thực hiện
kế hoạch Na-va, Mĩ đã tăng thêm viện trợ cho Pháp, Pháp tăng thêm 12 tiểu đoàn, tập
trung ở đồng bằng 44 tiểu đoàn (trong tổng số 84 tiểu đoàn ở Đông Dương), thúc
ngụy quân bắt thêm lính.
- Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 của ta đã buộc địch phải
Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy

Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 18



“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
- Giai đoạn 1973-1975: Đánh bại chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” của địch, tiến
lên đánh bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ và thắng lợi
mở đầu ở Đường 14 – Phước Long và kết thúc là cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa
xuân năm 1975.
Khi dạy về Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 giáo viên nêu câu hỏi:
Em có nhận xét gì về cuộc Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975
Giáo viên cần sử dụng tư liêụ tham khảo kết hợp với ảnh tư liệu, bản đồ để khắc
sâu cho học sinh nắm:
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 là bước phát triển ở giai đoạn chín
muồi trong toàn bộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, là kết quả hợp thành của
tất cả những lực lượng, những yếu tố làm nên sức mạnh tất thắng của nhân dân trong
cuộc chiến tranh yêu nước vĩ đại. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 đã diễn
ra với tốc độ “một ngày bằng hai mươi năm”. Chỉ trong 55 ngày đêm, với sức mạnh
áp đảo cả về quân sự và chính trị, quân và dân ta đã giành được toàn thắng bằng ba
trận đánh then chốt: trận mở đầu đánh Buôn Ma Thuột giải phóng toàn bộ Tây
Nguyên, trận thứ hai giải phóng Huế, Đà Nẵng và quét sạch địch ở ven biển miền
Trung; và trận kết thúc là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giải phóng Sài Gòn và các
tỉnh còn lại của Nam Bộ. Hơn một triệu quân ngụy và cả bộ máy ngụy quyền bị đập
tan. Chế độ thực dân mới được Mỹ dốc sức xây dựng qua năm đời tổng thống, hoàn
toàn sụp đổ. (Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của BCHTU Đảng tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV.NXB Sự thât, 1977, tr20).
2.3. Sử dụng tài liệu lịch sử trong hoạt động ngoại khóa:
Ở trường Trung học cơ sở hoạt động ngoại khóa bao gồm tự tìm tòi, nghiên cứu
thu thập tài liệu viết các báo cáo nhỏ về một chủ đề lịch sử.
2.3.1. Sử dụng tài liệu tham khảo nhân các ngày lễ lớn:
Ví dụ: Nhân kỉ niệm Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam( 22-12-1944)

Phối hợp các tổ chức Đoàn, Đội trong nhà trường. Giáo viên cho học sinh sưu tầm
tranh ảnh, thơ ca, sách báo tham khảo có liên quan. Đặc biệt là hình ảnh anh bộ đội
Cụ Hồ trong hai cuộc kháng chiến.
Giáo viên cho học sinh gặp gỡ những chiến sĩ cách mạng ở địa phương để nói chuyện
lịch sử, hoặc giáo viên có thể bồi dưỡng cho một học sinh giỏi để nói chuyện lịch sử,
kể chuyện lịch sử với lớp.
Giáo viên cho học sinh trình bày tranh ảnh sưu tầm, qua đó cho học sinh nhận
xét xem việc sưu tầm đầy đủ nội dung chưa. Sau đó giáo viên trình chiếu cho học
sinh quan sát tranh ảnh, đoạn phim tư liệu nhân kỉ niệm ngày thành lập quân đội
nhân dân Việt Nam.
Tiếp theo giáo viên hỏi: Qua những bức tranh trên em có cảm tưởng gì về ngày
thành lập quân đội nhân dân Việt Nam?
Học sinh trả lời: (dựa vào tài liệu tham khảo đã sưu tầm)
Tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải
Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy

Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 19


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
Giải pháp mới có khả năng thay thế giải pháp đã và đang áp dụng của nhiều giáo
viên bộ môn lịch sử khi giảng dạy nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu theo chuẩn kiến thức
kĩ năng và chương trình giảm tải của Bộ giáo dục – Đào tạo.
Đề tài còn góp phần phát triển tư duy cho học sinh. Qua học tập các em có được
quan điểm lịch sử, hiểu được chân lí bao giờ cũng cụ thể. Tinh thần đấu tranh anh
dũng, những tấm gương hi sinh, sự tàn bạo của quân thù ... từ đó kích thích suy nghĩ
của học sinh về trách nhiệm của bản thân, lòng biết ơn và kính yêu Chủ tịch Hồ Chí

Minh, biết ơn Đảng và các anh hùng dân tộc đã hi sinh vì nước vì dân.
Việc giảng dạy lịch sử dân tộc, đặc biệt là giảng dạy phần lịch sử Việt Nam từ
năm 1945- 1975 khắc sâu cho học sinh nắm những chiến thắng vĩ đại của dân tộc:
Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, Điên Biên Phủ trên không và Cuộc Tổng tiến công
và nổi dậy xuân 1975
* Khả năng áp dụng ở đơn vị hoặc trong ngành:
Bản thân tôi, một giáo viên giảng dạy môn lịch sử đã nhận thấy rất rõ tác dụng
mà đề tài “Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ
1945 – 1975 ở trường THCS” mang laị cho học sinh sau một năm áp dụng vào
giảng dạy tại trường Trung học cơ sở Mỹ Lộc cho các em học sinh lớp 9. Trong
những năm học tiếp theo, tôi cũng như đồng nghiệp của tôi sẽ áp dụng rộng rãi đề tài
này vào dạy học lịch sử ở tất cả các khối lớp trong nhà trường. Tôi nghĩ rằng đề tài
này có thể sử dụng cho các giáo viên giảng dạy môn lịch sử lớp 9 ở các trường bạn.
Bỡi vì lợi ích của đề tài mang lại rất có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy
học bộ môn Lịch sử hiện nay.
3. Lợi ích kinh tế - xã hội:
* Lợi ích đến quá trình giáo dục, công tác:
Sử dụng đề tài “Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS”có tác dụng:
- Đối với học sinh:
+ Rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng: Kĩ năng sưu tầm, kĩ năng quan sát, tự
nghiên cứu, kĩ năng tự phân tích, tự học ở nhà đối với những kiến thức lịch sử không
được học ở lớp.
+ Rèn cho các em kĩ năng trình bày, mô tả, tường thuật một sự kiện lịch sử,
nhân vật lịch sử, địa danh lịch sử.
- Đối với giáo viên: Việc sử dụng đề tài “Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy
học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS” đã, đang và sẽ
góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn lịch sử. Điều đó đã được thầy, cô
giáo tổ bộ môn của trường Trung học cơ sở Mỹ Lộc từng bước vận dụng và bước
đầu đã thu được kết quả nhất định. Tổ bộ môn đã từng có nhiều học sinh đạt danh

hiệu học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh môn lịch sử, số lượng học sinh yêu thích bộ
môn ngày một nhiều. Tỷ lệ học sinh đạt học sinh giỏi các cấp tăng cao. Cụ thể:
Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy

Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 20


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
- Từ khi áp dụng đề tài vào giảng dạy, chất lượng đào tạo bộ môn Lịch sử của

trường THCS Mỹ Lộc ngày càng cao hơn. Cụ thể là:
Năm học


số

Thời
điểm

Giỏi
SL

Khá
%

Trung
bình


Yếu,
kém

Trung
bình trở
lên

SL

%

SL

%

SL

%

SL %

2010 – 2011
Dạy
học 165
thông
thường
2011 – 2012
Dạy
học 161

theo SKKN
2012 – 2013
Dạy
học 168
theo SKKN

Cả
năm

14 8,5

43

26,
1

87

52,
7

27

12,
7

138

83,6


Cả
năm

24

14,
9

57

35,
4

64

39,
8

16 9,9

145

90,1

Cả
năm

28

16,

7

61

36,
3

66

39,
3

13 7,7

155

92,3

Học
kì I

25

20,
3

45

36,
6


47

38,
2

6

117

95,1

2013 – 2014
(học kì I)
Dạy
học
theo SKKN

123

4,9

* Tác động xã hội tích cực; cải thiện môi trường, điều kiện lao động:
Việc áp dụng đề tài “Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt
Nam giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS” không chỉ mang lại hiệu quả cao
cho giáo viên và học sinh, mà còn có tác động rất lớn đến môi trường học tập. Làm
thay đổi nhận thức của nhiều phụ huynh, một số giáo viên và học sinh cho rằng môn
lịch sử là môn phụ không cần học.Với việc vận dụng các phương pháp dạy học tích
cực, kết hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin có hiệu quả trong dạy học lịch
sử giúp cho giáo viên nhẹ bớt khâu chuẩn bị đồ dùng dạy học (bảng phụ, tranh ảnh,

sơ đồ, bảng thống kê...), từ đó giáo viên có thêm thời gian để tìm tòi, nghiên cứu tài
liệu mở rộng kiến thức cho bài giảng, đồng thời nhằm phát huy tối đa tính năng động
của học sinh. Tôi nhận thấy những giờ học áp dụng đề tài này không khí lớp học trở
nên sôi nổi hẳn lên. Các em học sinh hăng say làm việc tích cực trong hoạt động thảo
luận nhóm. Hòa trong khí thế đó, giáo viên chúng ta càng thấy yêu nghề hơn, tự thấy
mình
phải
cóhiện:
tráchLâm
nhiệm
hơn, Thúy
nghiêm túc hơn,
nhiệtTHCS
tình Mỹ
hơnLộctrước ánh mắt
khát
Giáo viên
thực
Thị Xuân
Trường
Trang
21


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”
Với những lí luận, kiến thức về lịch sử đã được trang bị, giáo viên tiến hành khai thác
tài liệu tham khảo để minh họa cho bài giảng. Tài liệu tham khảo phải chính xác,
khoa học có khả năng góp phần giáo dục thế giới quan và nhân sinh quan cộng sản.
Khối lượng thông tin phải đảm bảo tính vừa sức, bám sát trọng tâm qua đó rèn luyện

thao tác tư duy, góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử.
3. Đề xuất, kiến nghị:
a. Đối với giáo viên:
- Giáo viên cần quan tâm đúng mức việc sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy
học lịch sử.
- Phải có kế hoạch sử dụng tài liệu tham khảo cho từng bài giảng, từng chương
của khóa trình, sưu tầm tư liệu, khắc phục tình trạng dạy chay.
- Phải kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học tích cực.
- Giáo viên phải đổi mới cách dạy và học, hướng tới học tập chủ động, chống lại
thói quen học tập thụ động, lấy “học” làm trung tâm thay vì lấy “dạy” làm trung tâm.
Cần làm sao để học sinh phát huy được tiềm năng sáng tạo, tính tích cực, chủ động
làm cho lớp học sinh động hơn, ồn ào hơn, nhưng là sự ồn ào có hiệu quả.
- Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông là biện
pháp tích cực trong việc giải quyết vấn đề nâng cao chất lượng dạy – học bộ môn. Để
đem lại kết quả cao đòi hỏi giáo viên phải lao động thật sự khoa học, phải có năng
lực và nghệ thuật sư phạm. Tuy nhiên để thành công trong giờ dạy học lịch sử thì đòi
hỏi người giáo viên phải có một phương pháp dạy học thật phù hợp nhằm lôi kéo hết
mọi đối tượng học sinh cùng tham gia. Cũng giống như một nghệ sĩ, chỉ cần họ diễn
thật hay thì dù một người không am hiểu gì về nghệ thuật cũng sẽ thích thú ngồi xem
đến những giây cuối cùng.Bản thân tôi đang sử dụng đề tài dạy học nêu trên và tôi
nghĩ rằng tất cả mỗi giáo viên chúng ta cũng nên tích cực sử dụng đề tài này vào
giảng dạy lịch sử trong tiết dạy học chính khóa, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi... Trước
hết mỗi giáo viên phải có sự tìm tòi, nghiên cứu, đầu tư và có sự chuẩn bị kĩ các tài
liệu tham khảo có liên quan. Có như vậy chúng ta mới phát huy hết khả năng tư duy
của học sinh, đặc biệt với những học sinh khá giỏi và trung bình, còn đối với những
học sinh yếu thì giáo viên có thể hướng dẫn cho các em sưu tầm tư liệu trước để các
em thấy tự tin hơn trong học tập bộ môn lịch sử.
b. Đối với học sinh:
- Tăng cường sưu tầm tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan đến bộ môn
lịch sử.

- Thành lập câu lạc bộ sử học trong lớp, trong khối hoặc trong trường để tạo cho
các em tính năng động, sáng tạo, mạnh dạn và tự tin hơn.
- Tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa bộ môn, tham quan các di tích, danh
lam thắng cảnh.
- Tìm ra phương pháp hữu hiệu trong học tập, có sự đam mê học tập bộ môn.
c. Đối với các cấp lãnh đạo:
-Tạo
điệu
kiện
cho
được tham gia
cácTHCS
lớp tập
pháp
Giáo viên
thực
hiện:
Lâm
Thịgiáo
Xuânviên
Thúy
Trường
Mỹhuấn
Lộc về phương
Trang
22


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”


Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy

Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 23


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”

Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy

Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 24


“Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS )”

Giáo viên thực hiện: Lâm Thị Xuân Thúy

Trường THCS Mỹ Lộc

Trang 25


×