Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Lý thuyết cải biên học từ văn học đến điện ảnh – trường hợp kurosawa akira (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.59 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------

ĐÀO LÊ NA

LÝ THUYẾT CẢI BIÊN HỌC: TỪ TÁC PHẨM
VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH –
TRƯỜNG HỢP KUROSAWA AKIRA

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC
Mã số: 62.22.32.01

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015


Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh

Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Nguyễn Nam
2. PGS. TS Trần Thị Phương Phương

Phản biện 1:
Phản biện 2
Phản biện 3:
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở đào tạo,
họp tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh
Vào hồi....giờ ....,ngày....tháng....năm...



Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:
-

Thư viện Khoa học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh

-

Thư viện Khoa học Xã hội TP. Hồ Chí Minh

-

Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
TP. Hồ Chí Minh


CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. “Vấn đề cải biên tiểu thuyết Rừng Na Uy thành tác phẩm điện ảnh”,
Tạp chí Phát triển Khoa học và công nghệ, Đại học Quốc gia TP Hồ
Chí Minh, số X3, tháng 12, năm 2014, ISSN: 1859-0128
2. “Bộ phim “La sinh môn” từ góc nhìn giải kiến tạo”, Tạp chí Khoa học
xã hội TP Hồ Chí Minh, số 195, tháng 11 năm 2014, ISSN: 1859-0136
3. “Nuôi dưỡng văn hóa nghệ thuật truyền thống trong điện ảnh”, Tạp chí
Văn hóa Nghệ thuật, số 363, tháng 09 năm 2014, ISSN: 0866-8655
4.

“Nghiên cứu cải biên kịch bản sân khấu truyền thống của Kurosawa
Akira”, Tạp chí Văn hóa và Du lịch, số 16, tháng 3 năm 2014, ISSN:
1809-3720


5. “Hiện đại hóa sân khấu truyền thống Nhật Bản và Việt Nam (qua Shin
Kabuki và Cải lương)”, Hội thảo “Hiện đại hóa Văn học Nhật Bản và
văn học các nước trong khu vực văn hóa chữ Hán”, Văn học cận đại
Đông Á từ góc nhìn so sánh, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2011



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
, những bộ phim cải biên từ tác phẩm vă học vẫn liên tục
được trình chiếu với những cấu trúc tự sự mới lạ, những kỹ xảo chất lượng
cao và sự sáng tạo không ngừng củ đạo diễn. Phim cải biên luôn chứng tỏ
được sức hút của nó trong lòng những khán giả s

vă chươ g mê đ n

ảnh. Thế nên dù bị khen chê, dù bị đá h g á là tru g thà h h

khô g tru g

thành với tác phẩm vă chươ g thì hững tác phẩm đ n ả h hư thế này
vẫn tiếp tục dòng chảy củ
đoạ kh đ qu

ó để cho hà h trì h l ê vă bản không bị gián

hững loại hình ngh thuật khác h u và đến với từ g đối

tượng tiếp nhận khác nhau.

Trong bối cảnh mới của thế giới, cả b ê học
có hữ g sự hát tr ể trê cơ s l luậ l ê vă bả

t t o stu


s đ

ịch học g ả

cấu tr c vă hó học. Nhờ những lý thuyết này cộng với sự phát triển mạnh
mẽ củ đ n ảnh, cải biên học từ vă học đế đ n ảnh đ được khảo
gh m và h thố g hó thà h l thu ết.
nghiên cứu có được cá

hì đ

thu ết cả b ê giúp các nhà

g và thận trọ g hơ kh đá h g á tác hẩm

được cả b ê đồng thời giúp cho nhữ g gười làm phim có những lựa chọn
thích hợp khi muốn cải biên một tác phẩm vă học ào đó.
Khi nghiên cứu lý thuyết cải biên học, chúng tôi muốn thô g qu
trườ g hợ
v

hư v

uros


khảo gh m lạ

hữ g vấ đ qu

ếu củ cả b ê

tr củ vă bản nguồn trong cải biên, nghịch lý của tính chính

xác trong cải biên hay mối quan h giữa tác giả và đạo diễn trong cải biên,
tác động của chủ ghĩ hậu hi

đạ đến vi c cải biên. Trọng lịch sử đ n

ảnh thế giớ đạo

uros



hật ả

những tác phẩm đ n ảnh cả b ê .

Ak r được xem là bậc th

o vậ

của


khảo sát các tác hẩm cả b ê

củ ô g bằng lý thuyết cải biên học hứa hẹn sẽ đ m đến một cái nhìn mớ
v th ê tà sá g tạo

uros

ó r ê g và làm ho g h thêm cho l
1


luậ cả b ê

ó chu g. Bên cạ h đó ch g tô cũ g qu

thức chuyển thể củ “câ đại thụ”

uros

tâm đến cách

Ak r tro g đ n ảnh thế giới

và những yếu tố giúp ông thành công trong vi c cải biên tác phẩm vă học
thành tác phẩm đ n ảnh. Có thể xem Kurosawa là một trong nhữ g trường
hợp tiêu biểu nhất để đặt vào cải biên học trong bối cảnh hậu hi
nhữ g l




êu trê

chúng tôi thực hi

đại. Từ

đ tài nghiên cứu: Lý thuyết

cải biên học: từ văn học đến điện ảnh – Trường hợp Kurosawa Akira.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Để tr ể kh

cô g trì h gh ê cứu à

đ tà tậ tru g vào các đố

tượ g ch h s u: 1 Các l thu ết hức hợ củ cả b ê học
Ph ê

ịch học Vă hó học và G ả k ế tạo ; 2

hì từ lịch đạ ; 3 Ph m củ
V

uros

thu ết cả b ê học

Ak r


hạm v tư l u luậ á khảo sát các tác hẩm vă chươ g được

cả b ê thà h đ
hật củ V t

ả h và các tác hẩm đ
m lẫ

ả h cả b ê t êu b ểu cậ

ước goà để làm ẫ chứ g cho l thu ết cả b ê .

ê cạ h đó luậ á khảo sát 30 tác hẩm đ
Ak r để tìm h ểu ho g cách co
hữ g că cứ vữ g chắc kh đư r
đ

ê vă bả

gườ đ

ả h

ả h củ

uros

uros

hằm có


hữ g hậ xét đá h g á các tác hẩm

ả h cả b ê củ ô g.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1.

Lý thuyết cải biên từ văn học đến điện ảnh

Vấ đ cải biên học từ vă học đế đ n ảnh vố đ được xem xét từ
rất lâu trong lịch sử đ n ảnh thế giới, trong ph
lịch sử nghiên cứu lý thuyết cả b ê th o h g

à

ch g tô đ ểm lại

đoạn:

- Trong thế kỷ XX: đ ểm lại nghiên cứu của một số tác giả hư:
George Bluestone (1957), Alexander Kluge, Edgar Reitz và Wilfried
Reinke (1965), Bela Balazs (1970), Dudley Andrew (1981), Linda Seger
(1992), William K. Ferrell (2000).
2


- Đ u thế kỷ XXI: nhi u công trình nghiên cứu cải biên xuất hi n
trên các tạp chí khoa học và nhi u ấn phẩm v cải biên học được xuất bản
ước ngoài lẫn Vi t Nam hư:


với các tác giả, các nhà biên soạn tiêu biểu

Thomas M. Leitch (2003), Mireia (2005), Stephanie Harrison (2005), Julie
Sanders (2006), Linda Hutcheon (2006), Nguyễ

m

M. Welsh và Peter Lev (2007), Christine Geraghty

ăm 2006 James
(2007), Lawrence

Venuti (2007), Thomas Leitch (2007), Sue Clayton (2007), Jack Boozer
(2008), Rachel Carroll (2009), Trươ g

ữ Di u Linh (2009), Christa

Albrecht-Crane, Dennis Ray Cutchins (2010), Mary H. Snyder (2011),
Deborah Cartmell (2012), Colin Maccabe, Rick Warner, Kathleen Murray
(2012), Leo Chan (2012), Nguyễn Thị Hoa (2012), Jorgen Bruhn, Anne
Gjelsvik, Eirik Frisvold Hanssen (2013), Timothy Corrigan (2013), Lauro
Maia Amorim (2014), Phan Bích Thủy (2014)…Chúng tô đặc bi t chú ý
đến các bài báo, công trình: “12 s

l m trong lý thuyết cả b ê đươ g đạ ”

(Twelve Fallacies in Contemporary Adaptation Theory) của Thomas M.
Leitch, Sách trong sự chuyển dịch: cải biên, liên văn bản, tác quyền (Books
in Motion: Adaptation, Intertextuality, Authorship) của Mireia, Cải biên và
chiếm dụng (Adaptation and Appropriation) của Julie Sanders, “Cải biên,

dịch thuật

hê bì h” Adaptation, Translation, Critique) của Lawrence

Venuti, Tác quyền trong cải biên phim (Authorship in Film Adaptation) của
Jack Boozer, Điện ảnh và văn học của Timothy Corrigan.
2.2. Kurosawa Akira
Kurosawa Akira (1910 – 1998) là tác giả đ n ảnh lớn trên thế giới.
Phong cách củ ô g đ ả h hư

g đến rất nhi u nhà làm phim sau này nên

có nhi u nghiên cứu v cuộc đời và sự nghi p của ông hư: tự truy n của
chính Kurosawa (1983), các công trình của Tadao Sato (1986), Christopher
Hoile (1987), Donald Richie (1998), Naofumi Higuchi (1999), Stephen
Prince (1999), Mitsuhiro Yoshimoto (2000), Hiromichi (2000), Kazuko
3


Kurosawa (2000), Zvika Serper (2001), Kazuko Kurosawa (2004), Tetsuo
Kishi, Graham Bradshaw (2005), Noriko Reider (2005), Evelyn Tribble
(2005), Hiroshi Tasogawa (2006), Rachael Hutchinson (2007),

Bert

Cardullo (2008), Tr n Thị Huy n Trang (2009), Olga V. Solovieva (2010),
Yuna De Lannoy (2010), Masaaki Tsuzuki (2010), Phạm Thị Hải Hà (2012),
Nguyễn Nam (2012), Mark Thornton Burnett (2013), Olga V. Solovieva
(2013), Nick Redfern (2013), Simon Ryle (2014)…Chúng tô đặc bi t chú
đến công trình: Điều gì đó như một tự truyện (Something Like an

Autobiography) của Kurosawa Akira, Những bộ phim của Akira Kurosawa
(The Films of Akira Kurosawa) của Donald Richie, “ ự thực tu t đố
tro g tự sự: T ế

hậ và cả b ê

shomo

V t

m” của TS. Nguyễn

Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
uậ á

gh ê cứu v l thu ết cả b ê từ vă học đế đ

lự chọ trườ g hợ

gh ê cứu là đạo



hật ả

uros

cơ s kế thừ các l thu ết gh ê cứu hư: l ê vă bả



ịch học vă hó học và sử ụ g các hươ g há

ả h và
Ak r trê

g ả k ế tạo
gh ê cứu chủ

ếu s u:
-

Phươ g



gh ê

cứu loạ hì h và

hươ g

gh ê cứu hữ g đặc trư g củ vă học và đ
củ
-

hữ g tác hẩm đ

h thố g:


ả h sự hát tr ể

ả h cải biên.

Phươ g há so sá h – đố ch ếu: so ch ếu vào hữ g th
tác hẩm đ

-



đổ củ

ả h cả b ê so vớ tác hẩm vă học mà ó cả b ê .

Phươ g há lịch sử - x hộ : đặt các tác hẩm cả b ê
và các tác hẩm củ

uros

Ak r

hó x hộ .

4

ó chu g

ó r ê g tro g bố cả h vă



-

Phươ g há

gh ê cứu l ê vă bả : tìm h ểu sự chu ể

h u củ các vă bả kh đ từ vă học đế đ
từ góc hì đ
-

Phươ g há l ê

ịch k

ả h và kh so ch ếu

ả h tr v lạ vă học.
gà h: vậ

củ vă chươ g và đ

ụ g rất h u k ế thức l ên ngành

ả h để có hữ g

ễ g ả qu

trọ g tro g


v c lự chọ cả b ê củ các hà làm h m cũ g hư sự đố thoạ
g ữ vă chươ g và đ

ả h.

4. Đóng góp của luận án
Thứ nhất, nhìn nhận cải biên học trong sự phức hợp của các lý
thuyết: l ê vă bản, giải kiến tạo vă hó học và phiên dịch học.
Thứ hai, giới thi u lý thuyết cải biên từ vă học đế đ n ảnh một
cách có h thống từ vi c nhìn nhận mối quan h củ vă học và đ n ảnh,
chủ thể sá g tác đặc trư g thể loại và khả ă g cải biên, sự dịch chuyển ký
hi u từ tác phẩm vă học đến tác phẩm đ n ả h thô g qu đố tượng tiếp
nhận.
Thứ ba, ứng dụng nghiên cứu phim của Kurosawa Akira bằng lý
thuyết cải biên một cách tri t để thông qua những thể loại tiêu biểu được cải
biên là: truy n ngắn, tiểu thuyết và kịch bả vă học.
5. Cấu trúc của luận án
Luận án Lý thuyết cải biên học: từ tác phẩm văn học đến tác phẩm
điện ảnh – Trường hợp Kurosawa Akira gồm có 200 trang, ngoài ph n Mở
đầu ( 19 trang), Kết luận ( 5 trang), Tài liệu tham khảo ( 238 đ mục được
ch thà h b chươ g:
-

Chươ g 1: Lý thuyết cải biên – Sự phức hợp của các lý thuyết (53
trang): trình bày khái quát các lý thuyết có tác động trực tiế đến
cải biên học hư: l ê vă bản, phiên dịch học vă hó học và giải
kiến tạo.

5



Chươ g 2: Cải biên học – một góc nhìn mới từ văn học đến điện

-

ảnh (47 trang): trình bày mối quan h giữ vă học và đ n ảnh,
mối quan h giữa tác giả vă học và tác giả đ n ảnh, khả ă g cải
biên của tác phẩm vă chươ g và sự tiếp nhận củ độc giả, khán
giả.
Chươ g 3: Kurosawa Akira và những trường hợp cải biên (77

-

trang): trình bày cuộc đờ và co

gườ đ n ảnh Kurosawa Akira

và nghiên cứu b trường hợp cải biên tiêu biểu của Kurosawa Akira
là: h m “

h mô ”

ph m “ oạ ”

shomo

h m “G khờ” Th

ot và


.
CHƯƠNG 1

LÝ THUYẾT CẢI BIÊN HAY LÀ SỰ PHỨC HỢP CỦA CÁC
LÝ THUYẾT
1.1.

Liên văn bản – tính xuyên thấm của các văn bản

1.1.1.

Vài nét v l ê vă bản

Thuật ngữ l ê vă bản l

đ u t ê được xuất hi n bằng tiếng Pháp

(intertextualité) trong các công trình viết v nhà lý luậ vă học Bakhtin
hư tiểu luậ “Bakhtine, từ ngữ đối thoại và tiểu thuyết” Bakhtine, le mot,
le dialogue et le roman đă g trê tạp chí Phê bình (Critique) số ra tháng 4
ăm 1967 h

tro g tác hẩm Văn bản đóng (Le Texte Clos) của Julia

Kristeva . Mặc ù là gườ đ u tiên sử dụng thuật ngữ à

hư g Jul

Kristeva không phả là gườ đ u tiên phát biểu v l ê vă bả


hư một h

thống lý thuyết mới. Hi
hi n củ vă bả

tượ g l ê vă bả đ r đời kể từ khi có sự xuất

hư g m cho đến các nghiên cứu của Bakhtin, một trong

những nhà lý luậ vă học quan trọng nhất của thế kỷ XX, thì hi

tượng

này mới chính thức được x m xét hư một lý thuyết vô cùng thú vị, m ra
nhữ g đị h hướng nghiên cứu hấp dẫ tro g vă chươ g và goà vă
chươ g.
6


ê vă bản trong nghiên cứu cải biên

1.1.2.

Theo lý thuyết l ê vă bả
bả ”

“bất kỳ vă bả

ào cũ g là l ê vă


o đó sẽ không có cái gọi là tác phẩm gốc vì các tác phẩm đ u là sự

dịch chuyển và thâm nhập b i một h thống các ký hi u và được ghi lại b i
tác giả.
ê vă bản cùng vớ trào lưu hậu hi
bình, nghiên cứu có cá

hì khách qu

đạ đ cho hé các hà hê

hơ v đ n ảnh lẫn phim cải biên

b i phim cải biên thực chất cũ g là một dạ g l ê vă bản.
Thực tế cho thấ

gườ làm h m cũ g là một gườ đọc. Tuy nhiên,

gườ đọc này khác nhữ g đố tượ g độc giả thô g thường

chỗ họ đ

chuyển sự giải mã của mình vào một vă bản mới từ góc nhìn của họ. hư
vậy, tác phẩm đ n ảnh cả b ê “có thể được x m hư hồ đá đối với
gu ê tác vă học và cũ g là một cách đọc mới trong một hoàn cả h vă
hóa – xã hội mớ ”.
đ n ảnh, c

o đó kh


gh ê cứu t h l ê vă bản từ vă học đến

x m xét t h l ê vă bản trong nội tại của mỗi loại hình, liên

vă bả tro g cách đặt tên của tác phẩm cải biên và nguyên tác.
1.2.

Phiên dịch học – tương đương trong khác biệt

1.2.1.

Vài nét v lý thuyết phiên dịch

Dịch thuật, hiểu th o ghĩ đ

đủ nhất của từ này là hi

hành cùng với sự xuất hi n của ngôn ngữ loà

tượng song

gười. Theo nhà nghiên cứu

ngôn ngữ học Roman Jakobson, dịch được chia làm ba loại: dịch nội ngữ,
dịch liên ngữ và dịch liên ký hi u.
Roman Jakobson cho rằ g: “thường thì không có nhữ g m tươ g
đươ g trọn vẹn giữ các đơ vị m ” vì “ gười dịch mã hóa lại và truy
cá thô g đ

đ


hậ

được từ một nguồ

khác.”Từ qu

đ

đ ểm này,

Jakobson nhậ r được một ét độc đáo v t h tươ g đươ g tro g ịch
thuật đó là “tươ g đươ g tro g khác b t”.

7


Đ r khỏ vă bả

hà h động dịch và vấ đ chọn lựa trong dịch

thuật cũ g là ếu tố được bà đến và gây tranh luận rất nhi u trong giới
nghiên cứu dịch thuật. Bối cả h vă hó khô g chỉ kiểm duy t hà h động
dịch thuật mà c

qu định tác phẩm dịch thuật. Đó là sự sẻ ch vă hó và

sự đồng cảm của quốc gia, dân tộc mà vă bản nguồ được chứ đựng với
quốc gia, dân tộc mà vă bả đ ch được xuất bản. Ngoài ra, bối cả h vă
hó cũ g gó

1.2.2.

h n làm cho bản dịch được chính xác, toàn vẹn.

Lý thuyết phiên dịch trong nghiên cứu cải biên
Kh

đ từ qu

đ ểm của Roman Jakobson trong vi c phân loại dịch

thuật, cả b ê được xem là loại dịch thuật thứ ba, tức là dịch liên ký hi u.
Sự giống nhau của dịch thuật và cả b ê là đ u cùng vi n dẫn vào sự giải
th ch đối với chất li u có trước. Với những cấu trúc khác nhau, từ vựng
khác nhau, cú pháp khác nhau giữa ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đ ch đ
hỏ

gười dịch phải tạo dựng, kiến trúc lại thành những ký hi u ngôn ngữ

mới nhằm khôi phục “b

gữ cảnh ngôn ngữ nguồn bị mất” tro g quá trì h

dịch thuật.
1.3. Văn hóa học – những diễn ngôn và định luận
1.3.1.

Vài nét v lý thuyết vă hó học

Lý thuyết vă hó học lấ đố tượng nghiên cứu ch h là vă hó . Ở

đâ

ch g tô thống nhất sử dụng khái ni m vă hó được hiểu theo quan

đ ểm hươ g Tâ tức là: đị thế có că cứ vữ g chắc thực sự củ thực t ễ
các đạ



gữ và ho g tục củ bất kỳ x hộ cụ thể. Qu

qu

trọ g hất v vă hó ch h là: “vă hó l ê qu

v

ghĩ x hộ được ch

tớ

hữ g câu hỏ

sẻ có ghĩ là ch g t tạo r

ghĩ củ thế

g ớ từ hữ g cách khác h u thô g qu các k h u đặc b t là gô
Ngh ê cứu vă hó tro g bố cả h hậu h


đ ểm

đạ sẽ mỉ m

gữ”.
trước

hữ g đạ tự sự “từ chố sự thật hư một đố tượ g vĩ h cửu cố đị h” và
bác bỏ tất cả hữ g “tượ g đà ” gô

gữ
8

hữ g tu ê



g áo huấ


“ hữ g câu chu
để đị h hướ g
gh thuật đ

lớ có thể cu g cấ cho ch g t k ế thức chắc chắ
ghĩ và co đườ g đạo đức củ 'sự hát tr ể 'co
ả h cũ g th m g

vào v c xâ


củ thờ đạ bằ g hữ g đặc trư g r ê g củ

gườ ”.

ự g các vă bả vă hó
ó bằ g v c ch ế thắ g sự

đồ g thuậ tro g vă hó đươ g đạ .
1.3.2. Vă hó học trong nghiên cứu cải biên
Từ lý luậ vă hó học, có thể thấy rõ ràng, quy trình cải biên một
tác phẩm vă học sang tác phẩm đ n ả h được soi chiếu rất nhi u và tác
phẩm cả b ê cũ g có t ếng nói riêng của nó trong vi c xây dự g vă hó
của thờ đại mà tác giả cả b ê đ g sống. B i vì, không ai có thể phủ nhận
được tính chất diễn ngôn của tác phẩm cải biên. Mỗi tác phẩm cả b ê đ u
m g tro g đó mục đ ch củ đạo diễn, tác giả đ n ảnh và nó sẽ không bao
giờ là trung lập hoặc khách qu . gười ta không thể đ

hỏ đạo diễ đ n

ảnh phải trung thành với tác phẩm vă học khi mà tác phẩm vă học cũ g là
một vă bả vă hó và đ

hỏi phả được luận giải bằng nhi u cách khác

nhau.
Vă bả vă hó tro g bối cảnh hậu hi

đại hoài nghi toàn bộ tính

ổ định, sự thật của ngôn ngữ. Tác phẩm cả b ê th o đó cũ g có qu n

chất nghi lại tác phẩm mà nó cải biên. Nhà làm phim từ đó có thể sáng tạo
lại tác phẩm cả b ê th o qu

đ ểm vă hó củ r ê g mì h.

hư vậy,

nghiên cứu vă hóa trong cải biên phim không phải là nghiên cứu các sản
phẩm vă hó thể hi n trong bộ phim mà chính bản thân bộ phim cải biên
ấy là một sản phẩm vă hó một vă bả vă hó .
x m xét vă bả vă hó
củ vă bả vă hó

t h

gh ê cứu cải biên sẽ

à tro g bối cảnh xã hội cụ thể, sự tự đ u chỉnh
ễn ngôn của nó và sự thể hi n quy n lực của

nhà làm phim.
1.4. Giải kiến tạo – những văn bản vô hình
1.4.1. Vài nét v giải kiến tạo
9


Giải kiến tạo trong tiếng Anh là “deconstruction”. Thuật ngữ “Giải
kiến tạo” được nhà nghiên cứu J.

c


sử ụ g vào ăm 1964 tự trê

tả g củ rất h u l thu ết gh ê cứu. Th o hà gh ê cứu Tr
“có h u l thu ết đư đế tư tư
r

ăm vấ đ qu
Đ utê
kht

Đì h ử

g g ả cấu tr c k ế tạo ” và ô g đ đư

trọ g.

hả kể đế là sự m đườ g củ

hà l luậ

gườ

g M.

vớ t h đố thoạ đ th h tro g t ểu thu ết. Lý thuyết thứ hai là lý

thuyết l ê vă bản với sự dụ g cô g xâ đắp của các nhà lý luậ

hư:


Bakhtin, Julia Kristeva, Harold Bloom, de Man, Miller, Genette, Riffatere
mà ch g tô đ đ cậ
act theory) củ

trê . Thứ b là l thu ết gô

. Aust .

v





g g ả cấu tr c

thu ết à

gữ. Thứ tư là l thu ết v

học J cqu s

rr

gữ hà h v (speech

hủ hậ t h đố cực tro g hà h

gữ cả h có l ê qu


Mỹ v s u. Cuối cùng là hữ g tư tư
. Đó là sự hoà

được b ểu đạt tro g qu

gh mố qu

trực t ế đế tư
g củ

hà tr ết

h củ cá b ểu đạt và cá

đ ểm cơ bả v từ củ chủ ghĩ cấu tr c.

1.4.2. Giải kiến tạo luận trong nghiên cứu cải biên
Có thể nói rằng, sự phân lậ thà h các đối cực hư tác hẩm gốc/ tác
phẩm cả b ê

vă học/ đ n ảnh chỉ là một th o tác thường thấy trong cách

nghiên cứu của cấu trúc luận. Tuy nhiên, nó lại là h quả của sự chi phối
quy n lực kiểu hư cách hâ lập các cặ đô

hư: co

gườ / động vật vă


minh/ dã man, cao cấp/ thấp kém, chân lý/dối trá theo kiểu có thứ bậc khiến
cho tác phẩm cải biên, tác phẩm đ n ả h khô g được nhìn nhậ đ g với
bản chất củ

ó mà luô đặt trong thế so sánh vớ vă học hay cái gọi là

“tác hẩm gốc”.
Các kiến tạo được đặt cho tác phẩm cả b ê

hư một chiếc hộ đó g

gó và đặt nó lên trên một chiếc hộ đó g gó khác là tác hẩm vă học.
Giữa hai chiếc hộp này, có một đườ g thô g h u và ườ g hư mọi
nghiên cứu v tác phẩm cải b ê đ u quy kết v so sánh, v ả h hư ng từ
10


tác phẩm vă học chứ các nhà nghiên cứu không chịu m những chiếc hộp
ấ r để đó

hận các giao kết từ bên ngoài. Chỉ khi giải kiến tạo r đời, kết

cấu ấy mớ được phá vỡ, tác phẩm cả b ê đ thoát khỏi cái bóng của tác
phẩm vă chươ g của sự quy kết mô phỏng, củ đ
vớ vă bản gốc mà là một tác phẩm độc lậ

hỏi phải trung thành

đồ g đẳng với chính tác phẩm


mà nó cải biên.
Giải kiến tạo c

đ m đế đị h hướng trong vi c tìm hiểu tác phẩm

cải biên là bối cảnh xuất hi n của nó. Tác phẩm cả b ê r đời sau tác phẩm
vă học nên bối cảnh củ

ó cũ g có h u th

đổi và sự th

đến vi c tạo ghĩ cũ g khác h u. Sự th m g

đổ đó ẫn

đô g đảo của yếu tố con

gười vào một tác phẩm đ n ả h đ g ải thiêng vai trò của tác giả để gười
x m hì vă bả đ n ả h hư một tổ hợ các vă bả đọc. Mặc dù bộ
phim cải biên có thể có chú thích rõ ràng rằ g ó được dựa vào tác phẩm
vă học A

C

ào đó hư g đ u đó khô g có ghĩ là các hà làm

phim phải l thuộc vào qu
ả h đ


đ ểm tư tư ng củ

hà vă . Tác hẩm đ n

ằm trong sự kiến tạo mới của cả đoà làm h m mà

đó mỗi

gười lạ đ m đến một đ ểm nhìn khác nhau, một tinh th n phi trung tâm,
hậu hi

đại thể hi n ngay

cách làm vi c của nó.
CHƯƠNG 2

CẢI BIÊN HỌC – MỘT LÝ THUYẾT MỚI
TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH
2. 1. Văn học và điện ảnh – hành trình chung và riêng
2. 1.1. Khái ni m cải biên
Khái ni m cải biên mà luậ á x m xét là “một quá trình cụ thể liên
quan tới vi c chuyể đổi từ một thể loạ

ào đó thà h thể loại khác: tiểu

thuyết thành phim, kịch thành nhạc, kịch hó vă xuô tự sự và vă xuô
tiểu thuyết hoặc những chuyể độ g gược của vi c làm h m thà h vă

11



xuôi tự sự”. Tu



tro g g ới hạ đ tài, luận án chỉ đ cập một khía

cạnh của cải biên học là từ tác phẩm vă học đến tác phẩm đ n ảnh.
2. 1.2. V đá h g á “t ểu thuyết h



h m”

Nhà nghiên cứu Thomas Leitch trong bài viết “Mười hai sai l m
trong lý thuyết cả b ê đươ g đạ ” đă g tro g tạp chí Phê bình cũ g đ chỉ
trích nhữ g qu

đ ểm không đ

g đắn khi nghiên cứu các tác phẩm cải

biên.
Trước hết, tác phẩm cả b ê thường bị đ m r so sá h với tiểu thuyết
mà nó cả b ê để đư đến kết luậ “t ểu thuyết h



h m”. Một quyển


tiểu thuyết trung bình dài khoả g hơ 300 tr g tro g kh một bộ phim chỉ
vỏn vẹn trong khoả g 90 đến 120 phút, tức là được dựng nên từ khoảng 90
đến 120 trang kịch bản. Với thờ lượng khoả g 90 h t đến 120 phút, cô
đọng vớ

h m là đ u c n thiết. Thế hư g sự cô đọng ấ khô g có ghĩ

là đ n ảnh sẽ hời hợt đơ giả . Đ n ảnh là loại hình ngh thuật tổng hợp,
nó mang trong mình những loại hình ngh thuật khác và kế thừa cả sự tinh
tế của các loại hình ngh thuật ấy trong hình thức thể hi n.
Bên cạ h đó l thu ết giải kiến tạo r đời trong bối cả h vă hó hậu
hi

đạ đ

há vỡ các cặp nhị nguyên mang tính thứ bậc

o đó những cặp

đô

hư cũ - mớ vă m h - lạc hậu, già -trẻ, nam -nữ, nguyên gốc -cải

biên đ u được đ m r so ch ếu lại. Tác phẩm cả b ê đ được nhìn nhận
một cách công bằ g hơ vì bê cạnh vi c làm sáng tỏ và thậm chí triển khai,
m rộng nhữ g đ u mà tác giả vă học chư làm rõ được trong tác phẩm
của mình, nó còn bao hàm những sáng tạo và

tư ng riêng bi t. Vă học


và đ n ảnh vì thế được xem xét trên một n n tảng mới mang nhi u tính
đồ g đẳ g hơ .
2. 1.3. Tiếng ngoài hình
Tiếng ngoài hình (voice over) có thể là lời kể của nhân vật chính
trong phim, có thể là lời kể mang tính khách quan củ
12

gười kể chuy n


không phải là nhân vật trong phim và cũ g có thể là lời thuyết minh cho
hình ả h ào đó tro g h m hằm tạo ra một khoảng nghỉ, một cảm giác
tr m tư tro g lối kể chuy n.
Trong các tác phẩm đ n ảnh hi

đại, nhất là các tác phẩm đ n ảnh

cải biên từ vă học, tiếng ngoài hình chính là một biểu hi n rõ ràng của tính
vă học tro g đ n ảnh. Tiếng ngoài hình trong tác phẩm đ n ảnh dẫn dắt
khán giả vào câu chuy n của bộ h m hư lời nhân vật kể chuy n trong tác
phẩm vă chươ g.
hư vậy, tiếng ngoài hình trong phim kéo g n khoảng cách giữ vă
học và đ n ảnh và có thể xem nó là một dạ g “cậ đ n ả h” hư g khô g
phải vì thế mà xem tiế g goà hì h là vă chươ g tro g đ n ảnh hay cho
rằ g đó là ếu tố không thể tách rời trong một tác phẩm đ n ảnh hi
2. 1.4. Xử lý khái ni m và gợ tư

g tượng

Mối quan h giữ vă học và đ n ảnh còn thể hi n

ni m và khả ă g khơ gợ tư

đại.

g tượ g cho gườ đọc

vi c xử lý khái
gười xem. Theo

cách hì thô g thường, khái ni m được lọc qua ngôn ngữ nên sẽ gắn với
vă chươ g cảm thức tiếp nhận hình ảnh nên sẽ gắn vớ đ n ảnh. Tuy


gười ta không thể gói gọ vă bả vă chươ g tro g gô từ và

phim là hình ảnh b i mối quan h của chúng phức tạ hơ
âu

h u.

gười ta cứ ghĩ rằng, những câu chữ trên trang giấy khi

được cải biên thành một hình ảnh cụ thể ào đó sẽ làm giảm đ rất nhi u ý
ghĩ thực sự của tác phẩm. Tu
hợ

gười ta lạ khô g ghĩ th o trường

gược lại. Chỉ với một bức họa vẽ một gười phụ nữ với nụ cười mỉm


hư Mo
ghĩ



sa hư g khô g gô từ nào có thể miêu tả được đ

đủ ý

hữ g đ u mà bức họa này gợ r . Đâ rõ rà g là sự bất lực của ngôn

từ trong vi c miêu tả hình ảnh.
2. 2. Từ tác giả văn học đến tác giả điện ảnh – Tri âm và sáng tạo
2. 2.1. Khái ni m “tác g ả”
13


Tác giả vă học là thuật ngữ ù g để chỉ nhữ g gười sáng tác ra
“vă bản ngôn từ” “làm r cá mớ ” “các g á trị vă học mớ ”. Đ u này có
ghĩ là sá g tạo tr thành yếu tố cốt lõi trong vi c xác đị h tư cách tác g ả.
Nhìn chung, khác với khái ni m hà vă
bao hàm cả hà vă tro g đó. Tu



kh

gườ t thườ g ghĩ đến nhữ g gười viết vă

ội hàm tác giả rất rộng và

ó đến tác giả vă chươ g
hữ g gười tạo ra những

tác phẩm vă chươ g gh thuật vớ tư cách cá hâ . Th o
gian, vai trò và vị trí củ

hà vă h

g chảy thời

tác g ả d n d n bị lu mờ b

tr chơ

củ vă chươ g gh thuật hậu hi

đạ . M ch l Fouc ult đ chỉ ra mối

quan h giữa sự viết và cái chết,

sự vắng mặt cá t h đờ thường của

gười viết trong những tác phẩm của họ. Ch h đ u này mà Roland
rth s đ có một bài tiểu luậ

à

hư một lời tuyên cáo cho cái chết của

tác giả.

2. 2.2. Tác giả đ n ảnh và những dịch chuyển khái ni m
Khác với tác giả vă học, tác giả đ n ảnh là một khái ni m tươ g đối
phức tạ vì đ n ảnh là sản phẩm của cả một tập thể.
Vào ăm 1954 Truff ut v ết bài: “Một khu h hướng tất yếu trong
n n đ n ảnh Phá ” đư r khá

m tác giả phim (auteur) và chỉ đ ch

tác giả h m là đạo diễn. Vớ Truff ut

h

gườ đạo diễn tr thành tác giả của

bộ phim cho dù bộ phim là công lao của tập thể thì tập thể đó đứ g s u lư g
củ đạo diễ

đứ g ưới tên củ đạo diễn. Từ đó thuật ngữ auteur của

Truff ut ù g được nhi u hà hê bì h đ n ảnh khác dùng lạ và đ vào từ
đ ển thuật ngữ đ n ả h kh

ó đến khái ni m tác giả đ n ảnh.

2. 2.3. Từ tác giả vă học đến tác giả đ n ảnh: sự th

đổi chuy n và

cốt truy n
Th o qu


đ ểm mà Truffaut đư r v bản chất của cải biên thì công

vi c củ đạo diễn là chuyển tả

ghĩ tác hẩm vă học sang một hình

thức mới. Đ u à có ghĩ là đạo diễn có thể thoải mái sáng tạo tác phẩm
14


cải biên của mình, có thể th
cả b ê làm rõ được

đổi chuy n và cốt truy n miễn sao tác phẩm

ghĩ hồn cốt của tác phẩm mà nó dựa vào.

Có thể thấy rằ g tà

ă g của tác giả đ n ảnh thể hi n

một bộ

phim cải biên không phải là vi c họ trung thành với tác phẩm vă học hư
thế nào mà là

vi c họ lựa chọn sự ki n và cách họ kể lại câu chuy n sao
gười xem.


cho thật hấp dẫ

2. 2.4. Vai trò của biên kịch trong cải biên
Ngày nay, khái ni m tác giả tro g đ n ả h đ th
vớ qu

đ ểm của Truffaut từ hơ

đổi rất nhi u so

ửa thế kỷ trước. Chủ ghĩ hậu hi

đại

r đời, giải thiêng vai trò của tác giả, củ đạo diễn. Vị tr độc tôn của tác giả
bị đá h đổ, trách nhi m giả m vă bản chuyển lên v

gườ đọc. Khái

ni m tác giả giờ đâ không thuộc v một đạo diễn nữa mà là của cả một tập
thể.
Có thể thấ rằ g kh khá
một tậ thể thì v

m tác g ả được hì

hậ

ướ tê củ


tr củ b ê kịch cũ g được x m xét lạ . Vì b ê kịch là

gườ trực t ế cả b ê tác hẩm vă học thà h tác hẩm đ
là ch ếc c u ố hết sức qu

trọ g tro g v c x m xét mố qu

ả h ê họ
h gữ h

loạ hì h à .

ọ là đố tượ g đ u t ê mà cả b ê học x m xét kh

cứu tác g ả đ

ả h.

gh ê

2. 3. Tác phẩm văn chương và tính cải biên khả thi
2. 3.1. Nhữ g khó khă tro g cải biên
Ngày nay, mặc dù các tác phẩm cả b ê đ được x m xét và đá h
giá lạ tro g tươ g qu

bì h đẳng với tác phẩm vă học và thoát khỏi áp

lực bị đá h g á là tru g thà h h

khô g tru g thành so với tác phẩm có


trước hư g đ u đó khô g có ghĩ là v c cải biên một tác phẩm vă học
thành tác phẩm đ n ảnh sẽ tr nên dễ dàng, thậm chí là dễ dãi. Những khó
khă tro g cả b ê được các nhà biên kịch chia sẻ là
cấu trúc của tác phẩm vă học.
15

đặc trư g loại hình,


2. 3.2. T h đ n ảnh trong tác phẩm vă chươ g
T h đ n ảnh trong tác phẩm vă chươ g m ra những khả ă g
cải biên khác nhau từ trang giấ đến màn ả h. T h đ n ảnh trong tác phẩm
vă chươ g thể hi
ảnh thể hi n

trước hết

thể loại và mẫu truy n. Thứ h

nhân vật. Thứ b t h đ n ảnh thể hi n

t hđ n

ngôn từ giàu hình

ảnh.
2. 3.3. Những hướng cải biên tác phẩm vă chươ g
Có rất nhi u cách để kể lại một tác phẩm vă chươ g bằ g đ n ảnh.
Nhà làm phim có sự tự do sáng tạo của riêng họ, không c


qu

tâm đến

vi c có trung thành hay không trung thành với chi tiết, với cốt truy n. Chỉ
c n trong quá trình cải biên, bộ phim của họ m g đặc trư g của một tác
phẩm đ n ảnh thực thụ và làm rõ được những nộ

u g tư tư ng mà tác

phẩm vă học đ cậ đế . o đó từ khó để cải biên tác phẩm vă chươ g
thà h đ n ảnh
tinh túy, là tinh th
bắt được th o qu

đâ ch h là “hồn cốt” của tác phẩm vă chươ g là cá
mà gườ đọc trước khi tr thà h hà làm h m đ

ắm

đ ểm cá nhân của anh ta.

Một đ u đá g lưu

đối với các nhà làm phim là ngay cả khi tác

phẩm vă chươ g có hững chi tiết gợi nhi u hình ả h thì đạo diễn không
nhất thiết phải giữ lại những chi tiết ấy trên phim mà có thể th


đổi, sáng

tạo để hình ảnh ấ m g đến hi u quả đ n ảnh cao nhất.
2. 4. Tác phẩm cải biên như là sự hồi đáp của người đọc/ người
xem
2. 4.1. hà làm h m cũ g là gườ đọc
Vă học cũ g hư đ n ả h đ u là những sản phẩm mang tính truy n
thông, tức là từ những tác phẩm đó b o g ờ cũ g có sự kết nối giữ
viết và gườ đọc

gườ làm h m và gườ x m.

gười

o đó bộ phim cải biên

cũ g là một sản phẩm của tính truy n thông, một lời hồ đá cho tác hẩm
vă học mà hà làm h m được x m hư độc giả tri âm củ
16

hà vă .


Đó là l

o tại sao cùng tiếp cận một tác phẩm vă học hư g lại có

thể có những bộ phim cải biên khác nhau.
2. 4.2. Bối cảnh xã hội của cải biên
Bối cảnh xã hội làm cho vấ đ đọc tác phẩm vă chươ g và


định

cải biên nó thành tác phẩm đ n ả h cũ g có h u biế đổi. Những sự ki n
xã hội xảy ra trong thực tế sẽ tác độ g đến vi c lựa chọn những chi tiết đ
tà để cải biên. Có thể thấy, bối cảnh xã hộ tác động rất lớ đến quá trình
tiếp nhận và cải biên tác phẩm vă chươ g.

hững tác phẩm vă chươ g

chứ đựng bối cảnh chính trị, xã hội, chứ đựng sự ki n lịch sử kh được cải
biên sẽ có sự th

đổ để phù hợp với thời cuộc. Trong bối cảnh hậu hi n

đại, các nhà nghiên cứu qu

tâm đến vi c tiếp nhận tác phẩm vă chươ g

và tác phẩm đ n ảnh củ độc giả và khán giả thô g qu tươ g tác với xã
hội chứ khô g qu

tâm đến lý do tạ s o hà vă

hà làm h m lại làm ra

tác phẩm đó.
2.4.3. Sự hồ đá củ

gười xem


hư bất kỳ một vă bản nào, mỗi tác phẩm đ n ảnh cả b ê đến với
gườ x m cũ g được họ tiếp nhận trên nhi u hươ g
hồ đá củ

n khác nhau. Sự

gườ x m cũ g là một cách để phim cải biên tiếp tục được m

rộng các chi u kích của nó, chuyển hóa từ vă bả đ ch thà h vă bản
nguồn cho những tác phẩm đ n ả h khác được nảy sinh qua quá trình tiếp
nhận tác phẩm đ n ảnh cải biên này.
CHƯƠNG 3
KUROSAWA AKIRA – NHÀ LÀM PHIM VĨ ĐẠI VÀ
NHÀ CẢI BIÊN BẬC THẦY
3.1.

urosa a Akira - Tác giả điện ảnh vĩ đại

3.1.1. uros

Ak r – Một đờ vớ đ

Cho đế kh qu đờ
phẩm mà

uros

ả h


đ để lạ cho đ n ảnh thế giới 30 tác

đó mỗi vấ đ đ u được ông khai thác rất sâu sắc, rất cặn kẽ và
17


chạm đến trái tim củ
ả h củ

uros

lịch sử vớ

mươ bộ h m tro g hà h trì h đ

là bức tr h toà cả h v đ

hữ g th

ô g. Ch h vì vậ
qu

gười xem.

đổ v mặt tư tư
uros

trọ g tro g sự gh

ả h tro g suốt ch u à


g lẫ hì h thức h m củ r ê g

Ak r đ

hậ được rất h u g ả thư

g

làm h m củ mì h tro g đó đá g kể hất là

Giải Oscar danh dự Thành tựu trọn đời vào ăm 1990.
3.1.2. Co
và qu

gườ đ n ảnh Kurosawa - sự hòa quy n của phong cách

đ ểm làm phim
Vớ

uros

qu

trộn vào nhau. Từ qu

đ ểm đ n ả h và ho g cách làm h m đ h
đ ểm đ n ảnh củ mì h đạo diễ đ tạo r được

nhữ g thước h m đậm chất Kurosawa. Vớ ô g đi n ảnh là cảm xúc, là sự

tự nhiên, là sự hoàn mỹ và là vă hó .
3.2. Những tác phẩm cải biên điện ảnh của

urosa a – nghiên

cứu trường hợp
3.2.1. Cải biên từ truy n ngắn – trường hợ
Bộ h m “

hm“

h mô ”

h mô ” r đời dựa trên sự cải biên hai truy n ngắn là

“Tro g rừng tr c” và “

h mô ” củ

hà vă

tà ho

hật Bản

Akutagawa Ryunosuke.
Tác phẩm truy n của Akutagawa gồm có 7 lời kể khác h u hư g
không có bối cảnh. Bối cảnh chỉ được hình thành thông qua lời kể của các
nhân vật. Kurosawa buộc phải tìm cách xây dựng bối cảnh m đ u câu
chuy n bằng cách kết hợp với truy n ngắn “


h mô ” một tác phẩm

khác của Akutagawa có bối cảnh xảy ra vào thời Heian (794- 1184), cùng
thời kỳ với vụ án mạ g “Tro g rừ g tr c”.
Trong bộ phim củ mì h

uros

đ sử dụng tất thảy ba bối cảnh

ch h để xây dựng câu chuy n: một là cổ g

h h

là vườn xử án và

ba là trong rừng rậm. Khác với tác phẩm vă học đạo diễ đ để cho các
nhân vật kể lại lời khai

cổng La Sinh và hư vậy sự thật bị “t m s o thất
18


bả ” đến hai l .

ơ nữa, với cách khai thác bối cả h hư vậy, nhà làm

phim muốn cho khán giả thấy rằng, sự th


đổi của lời kể không chỉ phụ

thuộc vào mục đ ch r ê g tư cá hâ củ

gười kể mà còn tùy vào hoàn

cả h mô trường. uros

đ học hỏi Akutagawa xem xét mọi sự vật hi n

tượ g đặc bi t là sự thật bằng con mắt khách quan nhất. Tuy nhiên, trong
phim củ mì h

hà làm h m đ sá g tạo thêm lời khai, đẩy cao ý thức giải

chân tính và phê phán bản ngã, phê phán nhữ g gười luô đặt mình

vị trí

c o qu để tôn vinh bản thâ mì h để bản thân mình tr nên tốt đẹ hơ
khiến cho tự sự của họ bị bóp méo. Tất cả những lời kể của họ đ u tr
thành lời nói dối. Tinh th n Phật giáo v vô ngã và bản ngã, đ ểm nhìn của
gười th y tu v l
hm“

gt

co

gười và những yếu tố vă hó đặt trong bộ


h mô ” thô g qu



gữ đ n ả h đ khoác thêm lớp áo

mớ g àu ghĩ và tr ết lý cho hai tác phẩm của Akutagawa.
3.2.2. Cải biên từ tiểu thuyết – từ Gã khờ (
của Dostoevsky
đế “G khờ” của Kurosawa Akira
“G khờ” tê t ếng Nhật là 白痴 Hakuchi) là một bộ h m được
uros

hoà thà h vào ăm 1951. Mặc dù là bộ phim cải biên từ tác

phẩm vă học

g

hư g

uros

đ

ịch chuyển bối cảnh và nhân vật

s g đất ước Nhật Bản của mình. Qua bộ h m “G khờ” của Kurosawa,
nhữ g gười yêu mến tác phẩm của Dostoevsky sẽ vẫn nhìn thấy bóng dáng

của vị cô g tước Myshkin qua hình ảnh của gã khờ Kinji Kameda,
Rogozhin qua hình ảnh Denkichi Akama, Nastassya qua hình ảnh Taeko
Nasu và Aglaya qua hình ảnh Ayako.
Bối cảnh xã hội của bộ phim “G khờ” là ước Nhật thời hậu chiến.
Vi c lựa chọn tác phẩm củ

osto vsk và th

đổi bối cả h vào g

đoạn

hư vậy là có chủ ý rất rõ ràng củ đạo diễn. Ph m “G khờ” là một cách
đọc khác củ

uros

Ak r đố vớ t ểu thu ết củ

osto vsk . Nhà làm

ph m t ế thu vă hó c r v l từ cách đọc Gã khờ củ M.
19

kht




chu ể hó thà h vă hó Phật g áo, dịch chuyển từ sự lưỡng phân nhất thể

trong cách xây dựng nhân vật của ngôn ngữ tiểu thuyết sang song trùng nhị
thể của ngôn ngữ đ n ả h đư vào h m hững hình ảnh mang tính biểu
tượ g để thể hi n sức mạnh của ngôn ngữ đ n ả h hư: tu ết, lửa.
3.2.3. Cải biên từ kịch bả vă học – trường hợp từ Vua Lear đế “ oạ ”
: cách đọc khác của Kurosawa v kịch Shakespeare
ăm 1985 đạo diễn Kurosawa Akira bắc tiếp chiếc c u nố cho vă
bản Vua Lear được tiếp diễn

khu vực châu Á. Bộ h m “ oạ ” của

uros

Ak r đ thổ hơ th mới, sức sống mới cho tác phẩm kịch của

h k s

r .

gười ta có thể nhìn thấy bóng dáng Vua Lear, nhìn thấy

bóng dáng của các nhân vật trong bi kịch Shakespeare trong bộ phim này
hư g ấu vết của họ trên màn ảnh chỉ còn thấ thoá g. uros

Ak r đ

mang một v bi kịch đậm chất hươ g Tâ đặt trong bối cảnh mới của Nhật
Bản và sử dụng bàn tay ảo thuật củ mì h để biến nó thành một tác phẩm
đ n ả h m g đậm ét vă hó
“ oạ ” là tác hẩm đ
tro g thờ kỳ đ

k h h
l

ả h thứ b

hất củ đạo



gh thuật truy n thống Nhật Bản.
ả h sử th cuố cù g củ

uros

Ak r

1965-1985 . Đâ cũ g là bộ h m tố

h u

shomo và cũ g là tác hẩm để lạ tro g

g cô g ch g hữ g khuô hì h hết sức ấ tượ g và màu sắc rực rỡ

các th ết kế tr g hục đ

ạ g đẹ mắt m g g á trị gh thuật c o. ộ

h m đ g à h g ả Osc r cho h
rất h u g ả thư


th ết kế tr g hục ăm 1986 và g à h

g tạ các l ê ho

h m lớ

hỏ hư:

ê ho

hm

Tokyo (1986), Amanda, Norway, (1986), Blue Ribbon (1986), BAFTA
1987 …
uros

đ t ếp cận bi kịch của Shakespeare trên tinh th

đối thoại

bằng triết lý nhân – quả của Phật g áo hươ g Đô g. Từ đó ô g tạo cho
nhân vật vu

r trê

h m “ oạ ” một quá khứ. Những gì mà vua Lear

gánh chịu ngày hôm nay là do quá khứ tàn bạo của ông ta. Tinh th n Phật
20



g áo à được nhà làm phim triển khai xuyên suốt cả bộ phim dựa trên
những hình ảnh mang tính biểu tượ g tro g h m hư: chữ minh, hoa sen
trắng, bức thư há “Đại Bồ Tát” cũ g hư xâ

ựng tính cách của các

nhân vật xoay quanh cốt truy n trả thù.
KẾT LUẬN
Luận án đặt lý thuyết cải biên trong sự phức hợp của các lý

1.
thuyết hậu hi

đại nhằm m g đế cơ s lý luận vững chắc khi nghiên cứu

cải biên. Lý thuyết l ê vă bản cho phép xem tác phẩm cả b ê

hư là một

tác phẩm độc lập b i nó không chỉ có mối liên h duy nhất với tác phẩm nó
cải biên mà còn có những liên h chằng chịt với các tác phẩm khác có cùng
hoặc khô g cù g đ tài. Lý thuyết phiên dịch cho thấy, cải biên là một dạng
phiên dịch liên ký hi u b i giố g hư các loại dịch thuật khác, vi n dẫn vào
sự giả th ch đối với chất li u có trước. Lý thuyết vă hó học cho thấy tác
phẩm cả b ê cũ g có tiếng nói riêng của nó trong vi c xây dự g vă hó
của thờ đại mà tác giả cả b ê đ g sống. Lý thuyết giải kiến tạo xem xét
phim cả b ê


hư là sản phẩm của tập thể, giải thiêng vai trò củ đạo diễn

và nhà biên kịch được ch

hơ . Giải kiến tạo c

đ m đế đị h hướng

trong vi c tìm hiểu tác phẩm cải biên là bối cảnh xuất hi n của nó. Tác
phẩm cả b ê r đời sau tác phẩm vă học nên bối cảnh củ
nhi u th
2.

đổi và sự th

ó cũ g có

đổ đó ẫ đến vi c tạo ghĩ cũ g khác h u.

Lý thuyết cả b ê đ trả lại cho những tác phẩm đ n ảnh

cải biên vị trí xứ g đá g của nó. Khái ni m cả b ê



đ loại bỏ vấn

đ tính trung thành và nhấn mạnh vào sự sáng tạo của biên kịch và đạo diễn
trong những tác phẩm cải biên. Nhữ g qu



đ ểm v vi c “t ểu thuyết hay

h m” “t ểu thuyết xử lý khái ni m đ n ảnh gợi hình ả h” đ bị gạt

bỏ. Mối quan h giữa tác giả vă học và tác giả đ n ảnh xem xét lại vai trò
của biên kịch mà lâu nay bị các nhà nghiên cứu bỏ quên b i họ chỉ thường
tập trung vào nghiên cứu vai trò củ đạo diễ
21

hư là tê gọ để chỉ tác giả


×