Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề cương ôn tập môi trường và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.67 KB, 9 trang )

Vấn đề ôn tập MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN
Khái niệm chung (theo Luật bảo vệ môi trường 2005)
1) Nêu và phân tích khái niệm môi trường, bảo vệ môi trường
2) Nêu và phân tích nội dung Điều 4- Nguyên tắc BVMT,
2. Khái niệm ON, phân cấp ON, đặc điểm chung của tác nhân gây ON, MT nhận
chất gây ON, tác động gây hại của ON và giải pháp chung giải quyết ON
1) Khái niệm ON (theo luật, điều 3)
phân cấp ON (theo luật điều 92)
2) Phương thức đồng hóa chất thải của MT
1.Tích giữ (sink)
2. Biến đổi lí học:
3. Biến đổi hóa học
4. Biến đổi sinh học
3) Đặc điểm chung và mức độ nguy hại của tác nhân gây ON
1. Dạng tồn tại (khí lỏng rắn)
2. Thể tồn tại
3. Tính độc
4. Tính cháy nổ
5. Tính ăn mòn
6. Tính trơ
7. Tính hoạt động
8. Tính tích lũy sinh học,
9. Tính nhân tạo
10. Tính ngoại lai
4) Đặc điểm chung của môi trường nhận tác nhân ô nhiễm
Khả năng, cách thức tiếp nhận, đồng hóa, lan truyền chất ON trong môi
trường không khí, nước, đất
5) Nguyên tắc chung giải quyết các vấn đề ON
1) Xây dựng mục tiêu, chiến lược, quy hoạch
2) Ban hành văn bản luật, dưới luật về BVMT, QCTCMT
3) Phòng ngừa là chính, Kiểm soát nguồn gây ON


a. Giảm phát thải, tăng năng suất, hiệu quả, SX sạch hơn
b. Quan trắc, giám sát, Kiểm soát rủi ro, hạn chế lan truyền, giảm phơi nhiễm
c. Xử lý làm sạch chất gây ON,
d. khắc phục hậu quả, phục hồi MT
4) “ người gây ON phải chịu trách nhiệm, chi trả đầy đủ”
5) Giáo dục truyền thông, Xây dựng đạo đức môi trường, hành động thích ứng
giảm thiểu tác động
6) Hợp tác quốc gia, quốc tế
1


3. Nêu các yếu tố chính gây ONMT KK & phân tích đặc điểm, nguồn, hệ quả của chúng?
1) Hợp chất COx, NyOx, SOx
2) H2S, halogen (clo, brom, flo…), khí độc (MIC, SARIN…),
3) CFC và Suy thoái tầng ozon
4) Kim loại nặng: thủy ngân, asen, chì….
5) Hyđrocacbon (CH4,C6H6…), Hữu cơ độc dễ bay hơi (VOC)
6) Bụi, khói, hơi, muội, Sol khí, khoáng chất
7) Khí quang hoá (PAN, O3, NOx, andehyt, …), Sương Khói Luân Đôn, Khói mù
quang hóa đô thị…
8) Chất gây mùi khó chịu, Âm thanh, tiếng ồn, Ánh sáng,
9) Bức xạ, Nhiệt- Nghịch nhiệt, đảo nhiệt, khói rơm,
10) Chất phóng xạ
11) Sinh vật
4. Nêu các yếu tố chính gây ON nước & phân tích đặc điểm,nguồn, hệ quả của chúng?
a) Khí, nhiệt, màu, rắn lơ lửng, âm thanh, ánh sáng, axit-kiềm, phóng xạ
b) Hg, Cd, Crom , Cu, Pb, Zn, Ni, Mn, Fe… Minamata, Itai-Itai
c) As, Fl, Sunfua, Xianua, phenol, Clorua, Antimon, Bari, Bo, Mo, Selen,
d) Amoni, nitrat, nitrit, phốt phát.. Phì dưỡng, thủy triều đỏ
e) Chất hữu cơ: Hữu cơ dễ phân hủy - BOD

f) Chất hữu cơ khó phân hủy, độc – COD (QC 40 2008 TNMT)
1) Alkan clo hoá, Benzen Clo hoá, Hydrocacbua Thơm, Chất hữu cơ phức tạp,
PCB (polychloruobiphenol), POP
2) dầu mỡ khoáng, tràn dầu
3) HCBVTV (cacbamat, clo hữu cơ, phốt pho hữu cơ..), chất khử trùng, bảo quản
g) Sinh vật

5. Nêu & phân tích các biểu hiện của suy thoái tài nguyên sinh vật?
1) Suy giảm đa dạng sinh học:
2) Suy giảm năng suất sinh học
3) Suy giảm chất lượng sinh khối, sản vật
4) Suy giảm số lượng & diện tích phân bố tài nguyên
5) Suy giảm khả năng thực hiện các chức năng Bảo vệ môi trường, Đồng hóa chất thải,
hấp thụ CO2, Nuôi dưỡng hệ sống
6) Mất khả năng kiểm soát loài (đặc biệt loài ngoại lai), Không tự bảo vệ được mình
7) Nhạy cảm hơn với bệnh, tổn thương nhiều hơn vì bệnh ; Xuất hiện bệnh mới (du
nhập, từ sinh vật sang người…)
8) Mất toàn bộ, khủng hoảng hệ sinh thái (Sa mạc hóa, phì dưỡng…)

2


6. BĐKH
1) khái niệm BĐKH, loại & nguồn thải khí nhà kính gây BĐKH hiện đại, tỷ trọng
đóng góp gây BĐKH của từng loại khí
(CO2,CH4, N2O, CFC, O3)
2) Nêu biểu hiện của biến đổi khí hậu toàn cầu hiện đại
1. Nhiệt độ tăng 0,74oC/thế kỷ
2. Tăng thời tiết cực đoan (số lượng, mức độ ác liệt của hạn, lũ, lụt...)
3. Băng 2 cực tan (thu hẹp diện tích, độ dày băng vĩnh cửu, tăng băng trôi

4. Mực nước biển dâng, ngập đất thấp ven biển, đảo
5. Thay đổi các dòng hải lưu.
6. Băng núi cao tan, sông băng giảm, cạn kiệt nước sông lớn mùa khô, ảnh
hưởng thủy lợi, giao thông, năng suất nông nghiệp
7. Hoàn lưu khí quyển, chu trình nước, sinh địa hoá... thay đổi
8. Thay đổi ranh giới đới khí hậu, khí hậu nông nghiệp, dịch tễ.
9. Mất tổ sinh thái, khủng hoảng mạng thức ăn, gia tăng côn trùng sinh vật gây
bệnh, thay đổi năng suất sinh học của các hê sinh thái, tuyệt chủng.
10. Di cư
7. Phát triển không bền vững và MT
1) Khái niệm PT không bền vững,
1. Ko hài hòa giữa KT XH MT: lấy 1-2 lĩnh vực làm trọng tâm, khủng hoảng.
2. Không hài hòa các khu vực KT: Quá Trọng công/Công nghiệp nặng/Công
nghiệp nhẹ, Quá trọng thương
3. Khai thác quá mức TN - Căn bệnh Hà Lan, cạn kiệt TN
4. Phụ thuộc quá mức vào nước ngoài: vay nợ, chính trị…
5. Mất an ninh:sinh thái,MT,KT,XH xung đột sắc tộc, tôn giáo…
2) mối quan hệ giữa môi trường với PT không bền vững
3) MH tăng trưởng dựa vào dòng tài nguyên đi theo 1 chiều trong hệ thống KT
8. Nêu và phân tích các vấn đề về Dân số và môi trường.
1) Nêu, giải thích, phân tích Công thức tính cường độ tác động đến MT (I=PCT)
i. Tác động của P (quy mô, mật độ, phân bố, tốc độ tăng).
ii. tác động của C (lượng loại tài nguyên hàng hóa, mô hình & đạo đức tiêu
thụ):
iii. tác động của T : ưu điểm & Mặt trái gây ONMT
2) Mô hình quá độ dân số
i. Ba pha tăng trưởng dân số, tác động đến MT của từng pha
ii. tỷ lệ dân số vàng & Điểm dừng dân số

3



9. Các nhóm ngành CN & chất thải gây ONMT (TT 07/2007 TNMT, QĐ 23/2006)
Nguồn chất thải công nghiệp nguy hại (QĐ 23 2006 TNMT)
Yếu tố gây ON MT chính của các ngành CN (TT 07/2007/BTNMT
Thực phẩm (bánh kẹo, sữa, đồ hộp, đồ uống)
nitơ, photpho, coliform,
Bụi,
SO
2,
Giấy, bột giấy
CO, H2S, Clo, màu, sunfua, nhiệt
Sản phẩm từ kim loại (cơ khí, luyện kim, chế rắn lơ lửng, Clo, KL nặng, dầu mỡ khoáng,
tạo máy, tái chế -mạ, thiết bị, linh kiện điện, chất hữu cơ xianua, hơi khí độc, dung môi
(BOD5, hữu cơ,
điện tử
Hóa chất (phân urê, lân, lọc hóa dầu, chất COD), nitơ - photpho, KL nặng, hơi hóa
ồn, rung,
hoạt động bề mặt, metanol), Chất dẻo, nhựa,
chất - hữu cơ, Florua, mùi, dầu
NOx,
mỡ khoáng, Asen, phenol,
phụ gia, chất tẩy rửa, Dược phẩm, đông dược, amoni
nhiệt, coliform
hóa mỹ phẩm,
Xử lý chất thải, nước thải SH, CN

Bụi, SO2, CO, NOx, nitơ, photpho, màu, mùi,
H2S, rắn lơ lửng, nhiệt, colifrom
chất hữu cơ NO2, dầu mỡ khoáng, xianua,

Khai thác k/sản (vật liệu XD, than,
(BOD5, COD), ồn, Phenol,
khoáng KL, dầu khí)
rung, KL nặng
Dệt nhuộm, may
Clo, màu, chất hoạt động bề mặt,
Nhiệt điện, thủy điện, ac quy
Bụi, SO2, COx, rắn
Chế tạo ôtô, xe máy, Cảng, đóng mới, lơ lửng, ồn, rung,hơi kiềm-axit, dầu mỡ khoáng,
chất hữu cơ (COD),phenol, xianua, coliform
sửa, phá dỡ tàu thủy, Vệ sinh súc rửa tàu NOx, KL nặng,
Chế biến SF NN, nông sản, ngũ cốc, thức Bụi, SO2, NOx, NH3, nitơ, photpho, CH4, mùi,
ăn chăn nuôi, giết mổ, chăn nuôi tập trung CO, H2S, rắn sunfua, coliform, nhiệt, xianua, Clo
lơ lửng, chất dư, phenol, màu
hữu cơ NOx, Crom (VI), dầu ĐT vật, sunfua.
Chế biến da
(BOD5,COD),
Chế biến cao su, giầy,
amoni NO2, tổng nitơ, amoniac, mùi, Clo,
Vật liệu XD: gạch ngói, xi măng, gạch lát, đá Bụi, SO2, NOx, , rắn lơ
lửng, CO, KL nặng,
xẻ
HF
Thủy tinh, gốm sứ
nhiệt, flo,
mây tre đan, mỹ nghệ, chế biến gỗ Bụi, SO2, rắn lơ lửng, chất hữu cơ (BOD5, COD),
NOx, dung môi hữu cơ, phenol,
ngâm tẩm hóa chất
Thuốc lá
Bụi, SO2, lơ lửng, hơi/chất hữu cơ (COD), CO,

Nhựa, bao bì, in, bóng đèn, phích SOx, rắn lơ lửng, chất hữu cơ (COD), hơi hữu cơ,
dung môi cồn,
nc, cồn
Kho & thuốc bảo vệ thực vật
Lân - clo hữu cơ độc, phenol.

10.Nông nghiệp ngũ hóa và môi trường?
4


1. Hóa học hóa :
1. Phân bón vô cơ
2. Hóa chất trừ sâu bệnh, kích thích tăng trưởng, bảo quản
2. Sinh học hóa, CN Sinh học hóa:
1) SD chế phẩm sinh học, tàn dư chất thải hữu cơ,
2) SD thuôc trừ sâu SH, thiên địch, Kiểm soát DDSH, phòng chống dịch hại
3) giống lai năng suất cao
4) Công nghệ biến đổi gen (lợi ích và đe dọa),
3. Cơ giới hóa.
4. Điện khí hóa, tự động hóa :
5. Thủy lợi hóa
11.Khái niệm và các lĩnh vực của phát triển bền vững
Khái niệm PTBV (theo luật)
lĩnh vực Kinh tế trong PTBV
1. Tăng đầu tư & hiệu quả, Tăng SX hàng hóa, dịch vụ, lưu thông,
2. Tăng trưởng cao, xanh, ổn định, hợp lí, cân đối, an toàn, an ninh,
3. Tăng việc làm, giảm thất nghiệp, Tăng thu nhập, tài sản, chất lượng cuộc sống
4. MH thương mại phân phối, tiêu thụ công bằng hợp lí, WTO công bằng cùng có lợi
lĩnh vực xã hội trong PTBV
1. Hòa bình, Ổn định dân số, chính trị, chuyển chi quân sự à phát triển;

2. Thiết lập tự do, bình đẳng trong cơ hội tiếp cận tài nguyên & phát triển ( ko
phụ thuộc dân tộc Giới, tôn giáo, màu da, văn hóa…),
3- Nâng cao năng lực, minh bạch thông tin, khuyến khích, tạo điều kiện cho mọi
lực lượng tham gia vào quá trình lựa chọn, ra quyết định;
4- Tổ chức thể chế, cơ chế luật pháp, hành pháp…mềm mại, thích ứng.
lĩnh vực môi trường trong PTBV
1. Thực hiện bảo vệ môi trường (theo điều 3 chương 1 luật BVMT), Bảo vệ hệ
sinh thái, khai thác trong khả năng chịu đựng của trái đất
2. Ưu tiên vấn đề môi trường cấp bách,
3. Phát triển kinh tế môi trường, công nghiệp môi trường
4. Hợp tác giải quyết vấn đề MT& an ninh MT toàn cầu, XD, phê chuẩn & thực
hiện luật quốc tế
12. Nội dung cơ bản của Chiến lược tăng trưởng xanh VN(QĐ Ttg 1393/2012)
Khái niệm. tăng trưởng kinh tế, cải thiện nâng cao chất lượng MT, giảm phát thải,
tăng hấp thụ khí nhà kinh, tiến tới nền kinh tế cac-bon thấp, tăng đầu tư cho bảo tồn,
sử dụng hiệu quả nguồn vốn tự nhiên,
NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC
1. Giảm thải khi nhà kinh (tăng SD năng lượng sạch, tái tạo…) chỉ tiêu đến 2020
2. Xanh hóa sản xuất - "công nông nghiệp sạch“:Chỉ tiêu chủ yếu đến 2020
3. Xanh hóa lối sống và tiêu dùng bền vững, Chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2020
13.Cota ô nhiễm:
5


KN: Giấy phép quyền được thải theo định mức, được cấp hoặc mua (theo hạn mức), được
phép chuyển nhượng tự do trên thị trường, là 1 công cụ của thị trường tự do, chỉ hiệu
quả trong cạnh tranh hoàn hảo
Chức năng
Cơ quan quản lý chỉ Kiểm soát tổng mức xả thải
Giúp đạt hiệu quả kinh tế xã hội tối ưu

Thị trường cota C theo NĐT Kyoto
1. Chứng chỉ định mức thải AAUs theo cơ chế Buôn bán quyền phát thải ET giữa các
bên đã cam kết giảm phát thải trong phục lục I,
2. Chứng chỉ giảm phát thải ERUs theo Cơ chế cùng thực hiện JI giữa các nước PT
3. Chứng chỉ giảm phát thải CERs theo Cơ chế Phát triển sạch CDM giữa nước ĐPT
và PT (QĐ Ttg 130/2007)
Hoạt động tạo được cota giảm phát thải C
1. Trồng rừng
2. SX điện từ năng lượng vô tận và chất thải
3. SX biogas đun nấu,
4. Cải tiến kỹ thuật giảm phát thải C tính được
14. Nhãn sinh thái
Khái niệm Nhãn ST MT
• Kiểu danh hiệu - nhãn hàng- Xác nhận vinh danh SF, dịch vụ có SD công nghệ, giải
pháp thân MT, căn cứ vào nguồn thông tin trung thực, chính xác, có thể kiểm
chứng, Được công bố bằng biểu tượng, lời văn trên SF, nhãn bao bì, trong thông
báo kỹ thuật, quảng cáo, chào hàng …
• Quy định: ISO 14020, 14021, 14022, 14023, 14024, QĐ Ttg 51/2011 sửa 03/2013
Vai trò Chức năng
• Cung cấp đánh giá độc lập, tạo giá trị gia tăng, Khuyến khích, kích cung sản phẩm ít
gây tác động đến MT và giúp nhà SX có lợi nhuận kinh tế, có động cơ BVMT
• Cung cấp thông tin bảo vệ người tiêu dùng, tạo động lực và Định hướng, khuyến khích
tăng cầu SF, giúp người tiêu dùng thực hiện BVMT
• Có vai trò là giấy thông hành trong thương mai quốc tế, từ đó kích thích tiềm năng cải
thiện MT liên tục nhờ động lực thị trường, Giúp QLMT hiệu quả hơn
Phân loại nhãn sinh thái theo phương thức cấp nhãn
1. Nhãn ST được cấp dựa trên việc xem xét nghiêm ngặt chu trình sống của SF, căn cứ
theo bộ tiêu chuẩn được công nhận rộng rãi của bên thứ 3 có uy tín (cơ quan QLNN,
tổ chức tiêu chuẩn MT quốc gia, quốc tế) (ISO 14024)
2. Nhãn sinh thái được cấp bởi bên thứ 3 độc lập, có trình độ chuyên môn nhất định về

sản phẩm và năng lực uy tín nhất định về kỹ thuật xem xét đánh giá sản phẩm, có
thể dựa trên đánh giá chu trình sống của sản phẩm (ISO 14025)
3. Ngoài ra còn có loại công bố MT, do nhà SX, doanh nghiệp, bên bất kỳ có lợi ích,
tự đánh giá, công bố, không có sự chứng nhận của bên thứ 3 độc lập (ISO 14021)

Biểu tượng nhãn sinh thái:
6


Yêu cầu: đơn giản, dễ hiểu, dễ phân biệt, nhận biết, dễ sao chép, ko gây hiểu nhầm
• vòng Mobius – biểu tượng 3 mũi tên xoắn đuổi nhau tạo thành hình tam giác
• biểu tượng nhãn sinh thái quốc gia, liên minh các quốc gia
o nhãn đặc trưng
o nhãn so sánh- công bố (VN) được đánh giá dựa vào sự so sánh với 1 hay các yếu
tố của quá trình/SF trước đó của riêng doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp khác

15. Thuế tài nguyên môi trường
Thuế TÀI NGUYÊN
KN - Khoản thu từ đối tượng hưởng lợi của quá trinh khai thác tài nguyên, nộp ngân sách,
chi chung. (Luật thuế Tài nguyên NQ 45/2009/QH12 & NĐ CP 50/2010 & TT BTC
105/2010 hướng dẫn thi hành Luật.)
Căn cứ tính thuế - Biểu mức khung thuế suất thuế tài nguyên theo luật TN

KL, phi kim 3-25%, đá quý 16-30%, dầu thô 6-27%, khí thiên nhiên, khí than 1-30%,

Trầm hương, kỳ nam 25-30%, gỗ nhóm một 25-35%, gỗ nhóm hai ba, bốn 15-30%,

Gỗ nhóm V, VI, VII, VIII, Hồi, quế, sa nhân, thảo quả, Tre, nứa, lồ ô… cành, ngọn,
gốc, rễ cây gỗ, sản phẩm khác 5-20%, củi 1-5%,


Yến sào thiên nhiên 10-20%,Ngọc trai, bào ngư, hải sâm 6-10%, Hải sản khác 1-5%,

Nước khoáng nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên tinh lọc đóng chai, hộp 8-10%,
Nước SX thủy điện 2-5%, Nước mặt 1-3%, Nước dưới đất 3-8%, TN khác 1-20%
Thuế BVMT
Khoản thu BVMT nộp ngân sách, chi chung
NQ UBTVQH12 số 1269 2011 Thuế BVMT xăng dầu, túi ni long, hóa chất đặc biệt:
(ND 67 2011, TT BTC 152 2011, ND 69 2012 Hướng dẫn thi hành
1) Xăng dầu 300-1000đ/l,
2) Than 10.000-20.000đ/tấn,
3) HCFC 4.000đ/kg,
4) Túi nilong 40.000đ/kg,
5) Thuốc diệt cỏ hạn chế SD 500đ/kg,
6) Thuốc trừ mối, bảo quản lâm sản, khử trùng kho 1000đ/kg

16. Phí BVMT
7


Phí BVMT trong khai thác tài nguyên khoáng sản (NĐ CP 74 2011)
• Phi BVMT trong khai thác dầu khí
dầu thô 100.000 đ/tấn, khí thiên nhiên 50 000 đ/tấn, khí đồng hành 35 000 đ/tấn)
• phí BVMT trong khai thác khoáng sản
• KL 20.000-270.000)đ/tấn, than 2.000-50.000 đ/tấn,
• đá ốp lát(1m3),quặng đá quý (1tấn)50.000-70.000đ,phi kim khác 1.000-30.000 đ/m3)
Quản lý : nộp ngân sách địa phương để
1. Phòng ngừa hạn chế tác động xấu của khai thác khoáng sản đến MT ĐF
2. Khắc phục suy thoái ô nhiễm MT do khai thác khoáng sản gây ra
3. Giữ gìn vệ sinh, tái tạo cảnh quan MT ĐF
Phí BVMT đối với chất thải rắn ND 174 2007

• Phí chất thải rắn thông thường ≤ 40.000 đ/tấn,
• Phí chất thải rắn nguy hại ≤ 6.000.000đ/tấn.
Quản lý, sử dụng phí như sau:
o Để lại một phần cho đơn vị trực tiếp thu phí để chi cho việc thu phí theo quy định
o còn lại nộp ngân sách địa phương phục vụ chi
 Chi xử lý CTR, XD công trình xử lý, tái chế, tái sử dụng
 tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng & phân loại CTR tại nguồn
 bổ sung vốn hoạt động cho Quỹ Bảo vệ môi trường địa phương,
phí BVMT đối với nước thải (NĐ 25/2013/CP) mức thu
NT sinh hoạt: ≤10% giá bán nước sạch
Nước thải CN : Công thức tính mức phí F
 Khi ko chứa KL nặng F = f + C
 Khi có chứa KL nặng: F = (f x K) + C
f ≤ 2.500.000 đồng/năm, là mức phí cố định
C là phí biến đổi, = 0 khi Tổng lượng nước thải <30m3/ngày đêm
=1000 ÷ 3000đ/kg COD, 1200 ÷ 3200 đ/kg TSS
K = 2 ÷ 21 là hệ số tính phí theo lượng nước thải chứa kim loại nặng
Quản lý, sử dụng phí như sau:
 Đối với nước thải sinh hoạt (NTSH):
Để lại ≤10-15% tổng số phí dành chi cho việc thu phí, Phần còn lại nộp Ngân sách.
 Đối với nước thải công nghiệp ( NTCN):
 Để lại 20% tổng số phí để chi cho việc thu phí, lấy mẫu phân tích nước từ lần 2
 Ngân sách TƯ nhận 40% bổ sung Quỹ BVMT,
 Ngân sách ĐF nhận 40% để chi đầu tư XD, nạo vét, bảo dưỡng HT thoát nước ĐF
Phí dịch vụ MT rừng (NĐ CP 99 2010) đối với rừng phòng hộ, đặc dụng, sản xuất
(không thay thế thuế TN và các khoản thu khác).
Thu phí Dịch vụ: BV đất, hạn chế xói mòn, điều tiết nguồn nước, hấp thụ cacbon, Bảo vệ
cảnh quan, DDSH, phục vụ du lịch, cung ứng thức ăn, con giống, nuôi trồng thủy sản
• Phí dịch vụ rừng đối với thủy điện là 20 đ/Kwh
• Phi dịch vụ rừng đối với cung ứng nước sạch là 40 đ/m3 nước thương phẩm

• Phí dịch vụ rừng đối với phục vụ du lịch là 1-2% doanh thu
Nộp cho quỹ BV MT rừng VN (ND CP 5 2008), phân phối chi:
• 0,5% dành cho quản lý hành chính và thu quỹ
• quỹ BVMT rừng tỉnh, đơn vị QL (nông trường, HTX…) nhận khoảng 10% để quản
lý hành chính ≤ 5% để dự phòng,
• người nhận khoán trồng rừng nhận ≈ 75-85%
17. Cơ sở SX, dịch vụ, Sản phẩm thân thiện MT (Điều 18 NĐ 80 2006 CP).
8


Tiêu chuẩn Cơ sở sản xuất, dịch vụ thân thiện MT (NĐ 80 2006 TNMT)
a) Chấp hành pháp luật BVMT và được chứng nhận đạt TCMT;
b) Có chính sách quản lý sản phẩm trong suốt quá trình tồn tại của chúng; Quản
lý chất thải đúng quy định của pháp luật; Tái chế, tái sử dụng trên 70% tổng
lượng chất thải;
c) đạt chứng chỉ ISO 14001 về quản lý môi trường;
d) Tiết kiệm >10% nguyên nhiên liệu, năng lượng, lượng nước sử dụng so với
mức tiêu thụ chung;
đ) Tham gia, đóng góp tích cực nâng cao nhận thức BVMT của cộng đồng
e) Không bị cộng đồng dân cư nơi thực hiện sản xuất, dịch vụ phản đối việc
được công nhận là cơ sở thân thiện với môi trường.
Tiêu chuẩn Sản phẩm thân thiện MT:đáp ứng 1 yêu cầu sau
a) Tái chế từ chất thải đạt TCMT;
b) Sau khi sử dụng dễ phân huỷ trong tự nhiên;
c) Không gây ONMT, được sản xuất để thay thế nguyên liệu tự nhiên
d) Là Sản phẩm nông nghiệp hữu cơ;
đ) Được cấp nhãn sinh thái của tổ chức được Nhà nước công nhận.
Bộ TN&MT hướng dẫn việc đánh giá, xem xét và thủ tục công nhận cơ sở sản xuất,
dịch vụ, sản phẩm thân thiện MT.
18. vai trò của phụ nữ trong BVMT PTBV

Nhóm xã hội bị hạn chế - phân biệt đối xử nhưng có vai trò quan trọng nhất
• có tri thức, kinh nghiệm đặc biệt trong khai thác hợp lý, hiệu quả TNTN,
• có truyền thống, tự giác gánh vác xứ mệnh thường xuyên tham gia làm sạch MT
• sử dụng TNTN thường xuyên nhất, gây nhiều tác động đến MT ĐF
• có vai trò quan trọng trong lựa chọn mô hình tiêu thụ, thải bỏ
• chịu tác động trực tiếp của ô nhiễm môi trường.
• Có vai trò lớn trong việc giáo dục ý thức BVMT, sử dụng hợp lý TNTN
18.

Vai trò cộng đồng địa phương & cá nhân trong BVMT
1. Vai trò cộng đồng trong BVMT
Cung cấp thông tin, tri thức
Lựa chọn, ra quyết định, Hưởng lợi, chịu rủi ro
Tham gia thực hiện làm giảm/loại trừ các cách tiêu thụ không bền vững
2. Vai trò văn hóa, đạo đức, tôn giáo tín ngưỡng trong BVMT
3. Vai trò của tri thức bản địa trong BVMT
4. Điều kiện cần để cộng đồng tự giải quyết vấn đề của mình
5. Vai trò bản thân, cá nhân???

9



×