Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Sự phát triển giới tính qua các giai đoạn lứa tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 22 trang )

Nhóm 7


 Phần 1: Quá trình hình thành

giới tính ở con người
 Phần 2: Các giai đoạn phát

triển của giới tính
• Dựa trên sự phát triển sinh lý cơ
thể
• Dựa trên sự hình thành và phát
triển các mối quan hệ giới tính


1. Giai đoạn phôi thai:
Thai nhi từ sau khi thụ tinh đã mang
gen quy định giới tính nhưng chưa có đặc
điểm nào để nhận biết. Cho đến tuần thứ
8, giới tuyến sinh dục mới bắt đầu phân li,
và khi ấy thai nhi bắt đầu phát triển theo
giới tính rõ ràng.


2. Giai đoạn khi chào đời:
Đứa trẻ chỉ mang dấu hiệu giới tính
bên ngoài là cấu tạo của cơ quan sinh dục
bên ngoài.


3. Giai đoạn từ 3 đến 4 tuổi:


Trẻ đã bắt đầu ý thức được ý thức
được giới tính của mình, biết mình
thuộc giới nào và phân biệt được giới
tính của những người xung quanh mặc
dù chỉ dựa vào những thuộc tính bên
ngoài.

4. Giai đoạn từ 6 đến 7 tuổi:
Giới tính bắt đầu rõ rệt, biểu hiện ở
sự phân hóa các hoạt động và định
hướng giá trị. Sự khác biệt giới tính
ngày càng rõ rệt hơn. Đứa trẻ sẽ lựa
chọn những khuôn mẫu hành vi được
chấp nhận ở môi trường xung quanh nó.


5. Giai đoạn tuổi dậy thì:

Trẻ có sự biến đổi rất quan trọng và rõ rệt vè giới tính với
những thay đổi lớn về cơ thể và bắt đầu định hướng giới tính. Đây
là giai đoạn thứ 2 của quá trình hình thành giới tính.
Thời kì này ở nữ bắt đầu từ 12 – 14 tuổi, nam từ 13 – 15
tuổi; các tuyến sinh dục bất đầu hoạt động tích cực làm cơ thể
người phát triển rõ rệt theo giới.
Đây là thời kì trưởng thành sinh dục hay thời kì chín muồi
về tính dục tức là đã có khả năng sinh sản.
Toàn bộ cơ thể thay đổi một cách sâu sắc nhưng sự thay đổi
này ở từng cá thể là khác nhau.
Mặt khác, những dấu hiệu thành chức năng tính dục ở nam
là các đợt mộng tinh và ở nữ là xuất hiện kinh nguyệt.



 Cùng với sự biến đổi hình dáng thì biến đổi về tâm sinh lý cũng
ngày càng rõ rệt, tác động mạnh mẽ đến ý thức của trẻ về bản
thân.
 Ở nam từ 14 đến 19 tuổi đã xuất hiện sự quan tâm đến giới nữ.


• Ở nữ, chức năng tính dục
hình thành sớm hơn
nhưng sự phát triển tích
cực tính dục ở nữ do cơ
quan sinh dục tạo ra
chậm hơn và từ từ đạt tới
đỉnh cao sau nhiều năm.


 Thời kỳ này thường kết thúc vào tuổi 18 đến 20.
 Tuy nhiên, thời hạn và cường độc của sự chính muồi tính dục còn
phụ thuộc vào nhiều yếu tố : đặc điểm sinh lí có tính di truyền lẫn
yếu tố điều kiện sinh hoạt, kinh tế, xã hội, tình trạng sức khỏe,
dinh dưỡng, khí hậu, dời sống tâm lý.
 Dưới tác động của nhiều yếu tố, ý thức về giới tính dần được
hình thành.
 Sự hình thành những nét tâm lý giới tính, kể cả
tâm lí tính dục còn phụ thuộc vào : sự phát
triển xã hội và điều kiện sống, các mối quan hệ
xã hội của mỗi cá thể, nền giáo dục mà trẻ hấp
thụ, phong tục tập quán. Đăc biệt, sự hình
thành đặc điểm giới tính gắn liền với sự hình

thành và phát triển nhân cách.



A. Dựa trên sự phát triển sinh lý cơ thể
 Giai đoạn 1: Từ khi lọt lòng đến 6, 7 tuổi:
 Giới tính chưa hình thành một cách rõ rệt mặc
dù có những biểu hiện khác nhau giữa các bé
trai và gái trong hoạt động vui chơi.
 Chưa có sự khác biệt rõ ràng về đặc điểm cơ
thể do hoạt động của các tuyến sinh dục chưa
phát triển mạnh về chức năng sinh lí giới tính.
 Ở giai đoạn này các em trai và gái quan hệ với
nhau rất tự nhiên, chưa bị chi phối bởi các
cảm xúc giới tính.


 Giai đoạn 2: : Từ 7, 8 tuổi đến 10, 12 tuổi:
 Giới tính đã bắt đầu hình thành rõ rệt và sự phát triển của các em
nam và nữ có sự khác nhau về cả sinh lí và tâm lí.

 Tốc độ sinh trưởng của các em nữ nhanh hơn các em nam nên ở
thời kì này các em nữ thường cao hơn.

 Đã có sự xác định khoảng cách giữa nam và nữ.
Sự giao tiếp giữa hai giới đã có sự giữ kẽ hơn dù
các rung cảm giới tính đã bắt đầu xuất hiện nhưng
các em chưa ý thức được.



Từ 10, 12 đến 14, 15 tuổi (nữ); từ 11, 12 đến 16, 17 tuổi (nam):
 Tốc độ sinh trưởng của nữ tiếp tục tăng nhanh nên cơ thể các em cao

lớn và khỏe mạnh hơn nam.
 Các chức năng tính dục bắt đầu hoạt động, đặc biệt là từ 13, 14 tuổi

trở đi.
 Các em ý thức rõ rệt về giới của mình và có
sự quan tâm đến người khác giới. Đã bắt
đầu chú ý đến vẻ đẹp cở thể và có nhiều
băn khoăn về các vấn đề tình dục, tình yêu

ở người lớn.


Từ 15, 16 đến 18, 20 tuổi (nữ); từ 17, 18 đến 22, 25 tuổi (nam):
 Các em bước vào thời kì chín muồi giới

tính.
 Ở giai đoạn cuối của lứa tuổi này, con người
phát triển tương đối hoàn chỉnh về các chức
năng tính dục, xuất hiện những rung cảm
yêu đương chân thực và chân chính.

 Có ý thức đầy đủ về giới và giới tính. Có
trách nhiệm trong tình yêu và hôn nhân.


 Giai đoạn 5: Từ 20, 21 đến 30, 35
tuổi (nữ); từ 25, 27 đến 35, 40 tuổi

(nam):

 Giai đoạn 6: Từ 35, 37 đến
48, 50 tuổi (nữ); từ 40, 45 tuổi

đến 55, 60 tuổi (nam):


 Giai đoạn 7: Từ 50, 52 tuổi đến 55, 60 tuổi ở nữ; 60, 62 tuổi đến 70, 75
tuổi ở nam
 Đây là giai đoạn có nhiều biến đổi mạnh của đời sống tâm lí.
 Là thời kì hồi xuân và mãn kinh ở nữ.
 Ở nam cũng có nhiều biến đổi mạnh theo chiều hướng các chức năng
tính dục yếu dần đi, đặc biệt là đời sống tình dục.
 Giai đoạn 8: Từ trên 55, 60 tuổi ở nữ và trên 70, 75 ở nam
Đây là giai đoạn bước sang tuổi già, các chứng năng cơ bản của đời
sống tích dục tắt dần.


B. Dựa theo sự hình thành và
phát triển các mối quan hệ giới tính
 Giai đoạn 1: Thời kì giao tiếp nam
nữ không bị chi phối bởi giới tính,
thường là từ khi sinh ra đến 6,7
tuổi.
Đặc điểm giới tính không bộc lộ rõ
rệt, các em nam và nữ quan hệ tự
nhiên, thân mật, hồn nhiên trong
sáng, không bị chi phối bởi rung cảm
tính dục.



– Có những mối giao tiếp cư xử với bạn khác giới
– Quan hệ chịu sự chi phối bởi những rung cảm

giới tính, rung cảm tính
– Những rung cảm này thường là cơ sở giúp định
hướng tới tình yêu đôi lứa hoặc tìm hiểu về đời
sống hôn nhân gia đình.
– Nếu thời kì này kéo quá dài, con người sẽ dễ bị
mất cân bằng trong đời sống tâm lý.




Giai đoạn 3: Thời kì yêu đương
Bắt đầu từ khi con người xuất hiện những rung cảm yêu
đương, đặc biệt là có tình yêu thực sự (khoảng 17, 18
tuổi trở đi ở nữ và 20, 25 tuổi ở nam)
♥ Những rung cảm này giúp cho con người hướng tới việc
chinh phục và xây dựng tình yêu đôi lứa.
♥ Tình yêu giúp cho con người quan tâm hơn về đời sống
hôn nhân và hướng tới nó.
♥ Tuy nhiên, sự sai lệch và những cư xữ không đúng trong
tình yêu, sự tan vỡ trong tình yêu và những hậu quả
của cuộc tình không đúng đắn có thể dãn tới sự khủng
hoảng trong sự phát triển nhân cách và tài năng.




• Nhiều chức năng giới tính phát triển mạnh, các đặc

trưng giới tính thể hiện rõ ràng, đậm nét, ảnh hưởng tới
sự hình thành và phát triển nhân cách.
• Sự kết hôn giúp con người trưởng thành hơn, chín chắn
hơn trong cuộc sống, dễ tạo lập được sự phát triển mạnh
mẽ trong sự nghiệp và công danh, trưởng thành hơn
trong hoạt động và giao tiếp, có ý thức trách nhiệm đối
với xã hội và gia đình.
• Hôn nhân bất hạnh con người sẽ sớm biến động về
nhân cách, bất ổn trong sự phát triển, có thể dẫn tới cực
đoan trong xu hướng, thể giới quan, nhân sinh quan.


• Các đặc điểm của đời sống giới tính
đã ổn định và gắn liền với sự phát
triển của nhân cách, của gia đình.

• Các đặc điểm này được điều chỉnh

và biến đổi dần theo hướng giảm
đần về tính chất, chức năng hoặc
cường độ hoạt động.

• Biểu hiện lãnh nhạt, chán ngán tình

dục hoặc sinh lý tình dục bị tổn
thương.





×