QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
TRONG TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG CÁ
BÓP (RACHYCENTRON CANADUM )
NỘI DUNG
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ BÓP
Phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt, sống ở tầng giữa
Là loài cá dữ. Thức ăn là cá tạp, giáp xác
Cá sinh trưởng nhanh
Sức sinh sản lớn, tụ tập thành đàn để sinh sản, mùa vụ sinh sản từ tháng 4 đến tháng 9
Độ mặn: 22-450/00 (Fishbase)
Nhiệt độ thích hợp 20-30 0C (FMNH), - theo FAO: >200C
II. ĐỊA ĐIỂM, THIẾT KẾ TRẠI
1 Chọn địa điểm xây dựng trại
Để lựa chọn được vị trí thích hợp phải căn cứ vào
Đặc điểm sinh
học của cá Bớp
Vấn đề kinh tế
Điều kiện phục
vụ sản xuất
Đặc điểm của vị trí xây dựng trại
Nguồn nước biển trong sạch, độ mặn cao (32 – 35 0/00) và ổn định, vị trí
gần biển càng tốt.
Giao thông đi lại thuận tiện, điện, nước ngọt đầy đủ
Gần nguồn cá bố mẹ và ương giống, cũng như nguồn thức ăn.
Mặt bằng rộng thoáng để có thể mở rộng sản xuất, không bị sinh lầy và dễ
thoát nước.
Vị trí xây dựng trại cá bớp
•
•
•
•
•
•
Độ sâu trung bình : 1,5m
Độ mặn : 20 – 35 ‰
Nhiệt độ : 27 – 35 0C
Oxy hòa tan : 5 – 7 mg/l
pH : 7,5 – 8,5
NH3 : <0,9
Đầm Nha Phu – Nha Trang
2. Thiết kế trại sản xuất giống cá bớp
Vì sao phải thiết kế trại, thiết
kế trại ảnh hưởng gì đến
QLCLN trong trại sản xuất
giống cá bớp
Mục đích của thiết kế trại
Tạo tính thẩm mỹ của trại
Thuận lợi cho việc chăm sóc và quản lý đối tượng nuôi.
Thuận lợi cho việc vệ sinh và kiểm soát chất lượng nước giữa các bể.
Thuận lợi cho việc đi lại, vận chuyển….
Thuận lợi cho việc chuyển bể nuôi
Lắp đặt hệ thống đường ống hợp lý tránh hiện tượng truyền bệnh từ bể
này sang bể khác…
Trại sản xuất giống cá được
thiết kế căn cứ vào
Sản lượng giống
dự kiến
Đối tượng
Quy mô sx nhỏ
Quy mô sx lớn
2. Trại sản xuất giống cá bớp quy mô nhỏ
Các trại này thường mua trứng cá về ấp
Hệ thống bể của trại này bao gồm bể ương cá bột và cá giống, bể nuôi thức ăn tươi
sống và bể chứa nước.
Bể ấp trứng
Bể nuôi thức ăn tươi sống
Bể ương cá bột và cá giống
Khu nhà kho
phòng làm việc
phòng TN
Khu ấp trứng cá
Và artemia
Bể chứa và xử lý
nước
Khu làm giàu và
Thức ăn tươi sống
Khu nuôi luân
trùng
Khu nuôi
tảo
III. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐẦU VÀO
Nước chưa
được xử lý
Đưa vào bể nuôi
Nguồn nước
đầu vào
Nước được xử
lý
Đưa vào bể
Các bước xử lý nước trong trại
Nước từ biển
lên bể Lắng
Nước từ bể lọc
chạy tự động
sang các bể nuôi
theo yêu cầu
Xử lý Thuốc tím
(Trong 24h)
Bơm nước từ bể
lắng sang bể lọc
Nước đưa từ bể lắng
sang bể xử lý
Xử lý Chlorin trong
bể xử lý (Trong 24h)
Hóa chất dùng để xử lý nước
Chlorin
Thuốc tím KMnO4
EDTA
2. Quản lý Oxy >5ppm
Sử dụng phương pháp bơm oxy từ không khí vào nước dưới dạng bọt khí và oxy được chuyển tải từ bọt khí
đến vùng nước xung quanh
MÁY TẠO OXY
Dấu hiệu nhận biết cá thiếu Oxy
Cá bơi chúc đầu vào các đá tạo bọt khí
Ktra bằng bộ test oxy
Nguyên nhân: Thức ăn dư thừa nhiều, mật độ cao…
Phương pháp xử lý
Thay nước mới
Vệ sinh bể
Có thể sử dụng thuốc cấp cứu khi cá thiếu oxy
OXYGENIC (Bột)
3.Quản lý độ mặn
Duy trì ở: 32- 35 ppt.
Cần thường xuyên kiểm tra độ mặn để điều chỉnh thích hợp
Thay nước mới
Độ mặn thấp cần tăng độ mặn bằng cách bổ sung nước ót
Độ mặn cao cần hạ độ mặn bằng cách thêm nước ngọt vào
4.pH
-Giai đoạn ấp trứng : 8 – 8,5
-Các giai đoạn khác : 7,5 – 8,5
-pH trong ao nuôi cá bớp dễ quản lý vì nó bằng với pH
bình thường của nước biển.
- pH quá thấp hoặc quá cao cần thay nước mới
5.Quản lý nhiệt độ
?
Nhiệt độ ảnh hưởng
đến sinh trưởng và
phát triển đến cá Bớp
Nhiệt kế đo nhiệt độ nước
Khi nhiệt
độ môi
trường
cao
Tầng nhà có lót tấm cách nhiệt như: váng, lưới ....
Thay nước trong bể
Sục khí
Đá lạnh
Sử dụng cây nâng nhiệt
Khi nhiệt độ
môi trường
thấp