Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Đề ôn tập bồi dưỡng hoc sinh giỏi hóa lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413 KB, 28 trang )

TỔNG ÔN CÂU HỎI BDHSG LỚP 11
NĂM HỌC 2014-2015
I. Câu 1 (2đ): Cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hòan các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học, phản ứng oxi
hóa- khử, pin điện hóa, mạng tinh thể và hiệu ứng nhiệt của phản ứng.
235
207
1. Họ phóng xạ actini bắt đầu từ 92 U và kết thúc bằng 82 Pb
Viết các qúa trình phóng xạ xảy ra, biết 5 giai đọan đầu thứ tự xảy ra phóng xạ các kiểu α, β, α, α, β (dựa vào
BTH rồi viết)
2. Vàng kết tinh theo dạng lập phương tâm diện, độ dài mỗi cạnh là 4,10A0.
a. Tính khỏang cách giữa tâm của 2 nguyên tử vàng gần nhau nhất.
b. Tính số phối trí của nguyên tử vàng trong mạng tinh thể.
ĐS: a. d = 2,90 A0
b. Số phối trí = 12.
3. Sắt anpha kết tinh mạng lập phương tâm khối, nguyên tử có bán kính r = 1,24 A0. Hãy tính:
a. Cạnh của tế bào cơ sở.
b. Tỉ khối của Fe theo đơn vị g/cm3.
c. Khỏang cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử Fe ( Cho Fe = 56)
ĐS: a. a = 2,85 A0 = 2,85.10-8 cm
b. d = n.M/NA.Vtb = 7,95 g/cm3
c. 2,47A0
4. Mạng lưới tinh thể KBr có dạng lập phương tâm mặt với hằng số mạng a= 6,56A0
a.Vẽ mạng tinh thể KBr và xác định số ion K+, Br- trong tế bào cơ sở.
b. Tính khối lượng riêng của tinh thể. ( Cho K=39, Br = 79,9)
ĐS: a. 4 ion K+ và 4 ion Br-. b. 2,79g/cm3.
5. Phân tử CuCl kết tinh dạng lập phương tâm mặt.
a. Hãy biểu diễn mạng cơ sở của phân tử này.
b. Tính số ion Cu+ và Cl- rồi suy ra số phân tử CuCl trong mạng tinh thể.
c. Xác định bán kính Cu+, cho d(CuCl) = 4,136g/cm3, rCl =1,84 A0, Cu = 64, Cl = 35,5.
ĐS: b. 4 phân tử CuCl c. Bán kính Cu+ = 0,868 A0.
6. Một pin điện được thiết lập bởi điện cực Zn nhúng vào dung dịch Zn(NO 3)2 0,1M và điện cực Ag nhúng vào


dung dịch AgNO3 0,1M. Biết E0(Zn2+/Zn) = -0,76V, E0(Ag+/Ag) = 0,80V.
a. Thiết lập sơ đồ pin theo IUPAC.
b. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin họat động.
c. Tính sức điện động của pin.
d. Tính nồng độ các chất khi hết pin.
ĐS: c. 1,532V d. [ Zn2+] = 0,15M, [Ag+] = 3,9.10-27M.
7. Một pin điện gồm điện cực là một sợi dây bạc nhúng vào dung dịch AgNO 3 và điện cực kia là một sợi platin
nhúng vào muối Fe2+ và Fe3+ .
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin họat động.
b. Tính sức điện động của pin ở điều kiện chuẩn. Biết E0(Ag+/Ag) = 0,80V, E0(Fe3+/Fe2+)=0,77V
c. Nếu [Ag+] = 0,10M và [Fe2+] = [Fe3+] = 1,0M thì phản ứng trong pin xảy ra như thế nào.
d. Hãy rút ra nhận xét về ảnh hưởng của nồng độ chất tan đến giá trị của thế điện cực và chiều hướng của phản
ứng xảy ra trong pin.
ĐS: b. 0,03V.
c. -0,03V, phản ứng xảy ra theo chiều ngược lại.
8. Cho giản đồ thế khử chuẩn của Mn trong môi trường axit:
+0,56V
?
?
+1,51V
MnO4- 
→ MnO42- 
→ MnO2 
→ Mn3+ 
→ Mn2+
+1,7V
+1,23V
2a. Tính thế khử chuẩn của các cặp: MnO4 /MnO2 và MnO2/Mn3+.
b. Hãy cho biết các phản ứng sau có thể xảy ra được không? Tại sao?
3MnO42- + 4H+ ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2MnO4- + MnO2 + 2H2O

1


2Mn3+ + 2H2O ‡ˆ ˆˆ †ˆ Mn2+ + MnO2 + 4H+
Tính hằng số cân bằng của các phản ứng trên.
ĐS: a. E0 (MnO42-/MnO2) = 2,27V, E0 (MnO2/Mn3+) = 0,95V
b. -Phản ứng tự xảy ra theo chiều thuận, K = 9,25.1057.
-Phản ứng tự xảy ra theo chiều thuận, K = 3,1.109.
9. Tính ∆H của phản ứng và cho biết phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt:
a. H2(k) + Cl2(k) → 2HCl(k)
∆Ha = ?
t0
b. 2HgO(r)
∆Hb = ?

→ 2Hg(l) + O2 (k)
Biết năng lượng liên kết các chất như sau:
Chất
H2
Cl2
HCl
Hg
O2

HgO

Elk(kJ/mol)

355,7


435,9

242,4

431,0

61,2

ĐS: a. ∆Ha = -183,7 kJ , phản ứng tỏa nhiệt.
b. ∆Hb = 90,3 kJ , phản ứng thu nhiệt.
10. Xác định ∆H0 của phản ứng sau:
4FeCO3 (tt) + O2 (k) → 2Fe2O3 (tt) + 4CO2 (k)
Biết ∆H0298 của các chất:
Chất
FeCO3
O2
Fe2O3

498,7

CO2

∆H0298 (kJ/mol)
-747,68
0,0
-821,32
-393,51
ĐS: -225,96kJ.
11. Tính nhiệt tạo thành ( entanpi sinh chuẩn) ∆H0298 của CaCO3, cho các dữ kiện sau:
CaCO3 (r) → CaO + CO2 (k)

∆H1 = 200,8kJ
Ca (r) + ½ O2 (k) → CaO (r)
∆H2 = -636,4kJ
→ CO2 (k)
C (r) + O2 (k)
∆H3 = -393kJ
ĐS: -1230,2kJ
12. Xét phản ứng nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2
Biết các số liệu nhiệt động sau:
Chất
CaCO3
CaO
CO2
S0 (J/K.mol)
∆H0298 (kJ/mol)

+92,9
-1206,9

+38,1
-635,1

+213,7
-393,5

a. Hãy cho biết điều kiện chuẩn (250C) phản ứng nung vôi có xảy ra không? Tại sao?
b. Ở nhiệt độ nào thì phản ứng trên có thể tự xảy ra ở điều kiện tiêu chuẩn?
ĐS: a. Phản ứng không xảy ra.
b. 1122K hay 8490C
II. Câu 2 (2đ): Dung dịch và sự điện li, các phản ứng xảy ra trong dung dịch, pH dung dịch, tích số tan.

1. Tính pH của các dung dịch sau:
a. CH3COOH 0,1M biết pKa = 4,75
b. NH4Cl 0,1M biết NH3 có pKb = 4,75
c. NH3 0,1M biết pKb = 4,6
d. CN- 0,01M biết HCN có pKa = 9,21
e. CH3COONa 0,1M biết CH3COOH có pKa = 4,75
ĐS: a. pH = 2,88; b. pH = 5,13; c. pH = 11,2; d. pH = 10,6; e. pH = 8,9
2. a. Tính pH của dung dịch đệm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết pKa = 4,75
b. Nếu thêm 10 -2 mol HCl vào 1 lít dung dịch đệm có thành phần như trên thì pH sẽ thay đổi như thế nào? So
sánh với trường hợp thêm 10-2 mol HCl vào 1 lít nước cất.
ĐS: a. pH = 4,75
3. Tính pH của từng dung dịch đệm sau:
a. KCN 0,1M + HCN 5.10-3M biết pKHCN = 9,14
2


b. NH3 0,05M + NH4Cl 0,02M biết pK(NH4+) = 9,25
ĐS: a. pH = 10,44; b. pH = 9,65
4. Tính pH của dung dịch axit H3PO4 0,1M. Biết:
H3PO4 ‡ˆ ˆˆ †ˆ H+ + H2PO4K1 = 7,6.10-3
H2PO4- ‡ˆ ˆˆ †ˆ H+ + HPO42K2 = 6,2.10-8
HPO42- ‡ˆ ˆˆ †ˆ H+ + PO43K3 = 4,2.10-13
ĐS: pH = 1,56
5. H3PO4 là đa axit có các hằng số axit lần lượt là: K1 = 10-2,15, K2 = 10-7,21, K3 = 10-12,32
Dung dịch X gồm HCl 0,01M và H3PO4 0,01M. Tính pH của dung dịch X.
ĐS: pH = 1,87
6. Độ tan của H2S trong dung dịch HClO4 0,003M là 0,1mol/l. Nếu thêm vào dung dịch này các ion Mn 2+ và Cu2+
sao cho nồng độ của chúng bằng 2.10-14M thì ion nào sẽ kết tủa dưới dạng sunfua, biết T MnS = 3.10-14, TCuS = 8.1037
, Ka(H2S) = 1,3.10-21.
ĐS: MnS không kết tủa, CuS kết tủa.

7. Dung dịch bão hòa H2S có nồng độ 0,1M. Hằng số axit của H2S: K1 = 1,0.10-7 và K2 = 1,3.10-13.
a. Tính nồng độ ion S2- trong dung dịch H2S 0,1M, khi điều chỉnh pH = 2.
b. Một dung dịch A chứa cation Mn2+, Co2+, Ag+ với nồng độ ban đầu mỗi ion đều bằng 0,01M. Hòa tan H 2S vào
dung dịch A đến bão hòa và điều chỉnh pH=2 thì ion nào tạo kết tủa sunfua?
Biết TMnS = 2,5.10-10, TCoS = 4,0.10-21 , T(Ag2S) = 6,3.10-50.
ĐS: a. [S2-] = 10-17.
b. Không tạo kết tủa MnS, có tạo kết tủa CoS và Ag2S.
8. Xác định nồng độ NH4Cl cần thiết để ngăn cản sự kết tủa Mg(OH)2 trong 1 lit dung dịch chứa 0,01mol NH3 và
0,001mol Mg2+ biết hằng số Kb(NH3) = 1,75.10-5 và T (Mg(OH)2) = 7,1.10-12.
ĐS: [NH4+] ≥ 2,1.10-3M.
9. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH 2M vào 100ml dung dịch X chứa các ion Zn 2+, Fe3+ và SO42- cho đến khi
kết tủa hòan tòan ion Zn 2+ và Fe3+ thì phải dùng hết 350ml. Tiếp tục thêm dung dịch NaOH 2M vào hệ trên cho
đến khi khối lượng kết tủa không thay đối thì hết 200ml.Tính CMcủa mỗi muối trong dung dịch X.
ĐS: [ZnSO4] = 2M, [Fe2(SO4)3] = 0,5M.
10. Cho biết độ tan của CaSO4 là 0,2g trong 100g nước ở 200C và khối lượng riêng của dung dịch CaSO4 bão
hòa d=1g/ml. Hỏi khi trộn 50ml dung dịch CaCl 2 0,012M với 150ml dung dịch Na2SO4 0,04M (ở 200C) có kết tủa
xuất hiện không?
ĐS: Không xuất hiện kết tủa.
III. Câu 3 (2đ): Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học.
1. Tốc độ của phản ứng A 2 + 2B → 2AB xảy ra trực tiếp giữa các phân tử khí, ở trong bình kín sẽ biến đổi như
thế nào khi tăng áp suất lên 6 lần.
ĐS: Tốc độ phản ứng tăng 216 lần.
2. Hòa tan hòan tòan một mẫu Zn trong axit HCl ở 20 0C thấy kết thúc sau 27 phút, ở 400C cũng mẫu Zn đó tan hết
sau 3 phút. Hỏi ở 550C, mẫu Zn đó tan sau bao lâu?
ĐS: 0,577 phút hay 34,6 giây.
3. Cho 0,003mol N2O4(k) vào bình chân không dung tích 0,5 lit ở 450C xảy ra phản ứng:
N2O4(k) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2NO2(k)
Khi cân bằng được thiết lập có 63% N2O4 bị phân hủy thành NO2.
a. Tính số mol các chất tại thời điểm cân bằng.
b. Tính áp suất riêng phần của các chất tại thời điểm cân bằng.

c. Tính hằng số cân bằng Kp và Kc của phản ứng.
d. Nếu phản ứng trên được viết dưới dạng: 1/2 N2O4(k) ‡ˆ ˆˆ †ˆ NO2(k)
Thì Kp và Kc ở cùng nhiệt độ khảo sát là bao nhiêu?
ĐS: a. Số mol N2O4 = 0,00111 mol, NO2 = 0,00378 mol
b. Áp suất N2O4 = 5,79.10-12atm, NO2 = 0,197 atm
c. Kp = 0,67, Kc = 2,57.10-2
d. Kp = 0,82, Kc = 0,16.
4. Cho phản ứng sau: 2SO2 + O2 ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2SO3
3


Ở t0C nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng là: [SO2] = 0,2M, [O2] = 0,1M, [SO3] = 1,8M
a. Tính tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch.
b. Tốc độ phản ứng thuận và nghịch thay đổi như thế nào nếu thể tích hỗn hợp tăng lên 2 lần? Khi đó cân bằng
hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều nào?
ĐS: a. vt = kt. (0,2)2.0,1; vn = kn . (1,8)2.
b. Tốc độ phản ứng thuận giảm 8 lần, tốc độ phản ứng nghịch giảm 4 lần. Cân bằng hóa học chuyển dịch theo
chiều nghịch.
5. Cho phản ứng : N2 + 3H2 ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2NH3
Nồng độ ban đầu của N2 là 0,2M và của H2 là 0,6M
a. Xác định tốc độ phản ứng thuận, biết hằng số tốc độ phản ứng thuận là kt.
b. Muốn tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 phải thay đổi nồng độ và áp suất như thế nào?
6. Cho phản ứng: A + B → C + D
Người ta làm thí nghiệm với những nồng độ khác nhau và thu được những kết qủa sau đây (ở nhiệt độ không
đổi):
Nồng độ (mol/l)
Thí nghiệm
Tốc độ(mol/phút)
A
B

1
0,5
0,5
5.10-2
2
1,0
1,0
20.10-2
3
0,5
1,0
20.10-2
a. Tính hằng số tốc độ k của phản ứng trên và viết biểu thức tốc độ phản ứng. Cho biết bậc phản ứng?
b. Tính tốc độ phản ứng khi [A]=[B]= 1M
ĐS: a. k = 0,2
b. v = 2.10-3
7. Cho phản ứng : CO + H2O ‡ˆ ˆˆ †ˆ CO2 + H2 ở t0C có hằng số cân bằng Kc = 1
a. Tính nồng độ mol/l của các chất ở trạng thái cân bằng, nếu bình phản ứng có dung tích 2 lit và lượng các chất
ban đầu gồm 11,2g CO và 10,8g H2O.
b. Nếu nồng độ CO2 và H2 lúc cân bằng là 2 mol/l, tính nồng độ ban đầu của CO và H 2O. Biết nồng độ ban đầu
của CO bé hơn của H2O là 3mol/l.
ĐS: a. [CO] = 0,08M, [H2O] = 0,18M.
b. [CO] = 3M, [H2O] = 6M.
8. Ở 630C hằng số cân bằng Kp của phản ứng: N2O4(k) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2NO2(k) là 1,27. Tính thành phần % về áp suất của
hỗn hợp khi áp suất chung của hệ lần lượt là 1atm, 10atm.Từ đó rút ra kết luận về ảnh hưởng của áp suất đến sự
chuyển dịch cân bằng.
IV. Câu 4 (2đ): Đại cương về phi kim, nguyên tố và các hợp chất của chúng.
1. Giải thích:
a. Không đựng axit flohiđric trong chai bằng thủy tinh ?
b. Là một axit nhưng HF có thể tác dụng được với SiO2 ( oxit axit) ?

c. HF là một axit yếu trong khi đó các axit HX ( X là các halogen còn lại) là những axit mạnh.
d. Axit HF có khả năng tạo được muối axit còn các HX không có khả năng đó.
2. a. Tại sao hiđrosunfua lại độc đối với người.
b. Ta biết hiđrosunfua nặng hơn không khí và trong tự nhiên có nhiều nguồn phát sinh ra nó, nhưng tại sao trên
mặt đất khí này không tích tụ lại.
3. Vì sao có thể điều chế hiđroclorua (HCl) và hiđroflorua (HF) bằng cách cho H 2SO4 đặc tác dụng với muối
clorua hoặc florua. Nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế hiđrobromua (HBr) và hiđroiotua
(HI) ? Viết phương trình phản ứng điều chế các hiđrohalogenua.
4. Nung hỗn hợp bột magie và lưu hùynh trong bình kín rồi để nguội. Lấy tòan bộ các chất sau phản ứng cho tác
dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được sản phẩm khí có tỉ khối so với không khí là 0,9. Đốt cháy hòan tòan 3
lít sản phẩm khí (đktc) ở trên rồi thu sản phẩm cháy vào 100ml dung dịch H2O2 5% (d=1g/ml).;
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính % khối lượng magie và lưu hùynh trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được cuối cùng.
4


5. Cho 50 gam dung dịch MX ( M là kim lọai kiềm, X là halogen) 35,6% tác dụng với 10 gam dung dịch AgNO 3
thu được kết tủa. Lọc kết tủa, được dung dịch nước lọc. Biết nồng độ MX trong dung dịch sau thí nghiệm giảm
1,2 lần so với nồng độ ban đầu.
a. Xác định công thức muối MX.
b. Trong phòng thí nghiệm, không khí bị ô nhiễm một lượng khí X 2 rất độc, hãy tìm cách lọai nó (viết phương
trình phản ứng).
6. Đốt cháy hòan tòan 12 gam một sunfua kim lọai M hóa trị II thu được chất rắn A và khí B. Hòa tan hết A bằng
lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 33,33%, làm lạnh dung dịch này tới
nhiệt độ thấp thấy tách ra 15,625 gam tinh thể X (muối ngậm nước), phần dung dịch bão hòa lúc đó có nồng độ
22,54%.
a. Xác định kim lọai M.
b. Xác định công thức của tinh thể X.
c. Đun nóng khí B với nước trong ống kín ở 1500C thấy thóat ra chất rắn màu vàng. Viết phương trình phản ứng.

7. Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau (M là kim lọai có hóa trị không đổi). Cho 6,51 gam X tác
dụng hòan tòan với lượng dư dung dịch HNO 3 đun nóng, thu được dung dịch A 1 và 13,216 lít (đktc) hỗn hợp khí
A2 có khối lượng là 26,34 gam gồm NO 2 và NO. Thêm một lượng dư dung dịch BaCl 2 lõang vào A1 thấy tạo
thành m1 gam kết tủa trắng trong dung dịch dư axit trên.
a. Xác định kim lọai M.
b. Tính m1.
c. Tính % khối lượng các chất trong X.
d. Viết các phương trình phản ứng dạng ion.h
V. Câu 5 (2đ): Các bài tập tổng hợp về vô cơ.
1. Một hỗn hợp X gồm 6,5g Zn và 4,8g Mg cho vào 200ml dung dịch Y gồm Cu(NO 3)2 0,5M và AgNO3 0,3M thu
được chất rắn A.
a. Chứng minh ion Cu2+ và Ag+ trong dung dịch Y kết tủa hòan tòan.
b. Tính khối lượng chất rắn A.
c. Để phản ứng hết với lượng hỗn hợp X trên phải dùng bao nhiêu ml dung dịch Y.
2. Hòa tan hòan tòan 13,92g Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 448ml khí NxOy (đktc).
a. Xác định NxOy.
b. Tính số mol HNO3 phản ứng.
3. Hỗn hợp A gồm Cu, Fe có tỉ lệ khối lượng m Cu: mFe = 7:3. Lấy m gam A cho phản ứng với dung dịch HNO 3
thấy có 44,1 gam HNO3 phản ứng và thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí C gồm
NO, NO2.
a. Tính m.
b. Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam muối khan?
4. Hòa tan a gam một oxit sắt vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu được khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác,
sau khi khử hòan tòan a gam oxit sắt đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H 2SO4 đặc
nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên..
Viết phương trình phản ứng trong 2 thí nghiệm trên và xác định công thức của oxit sắt.
5. Mức tối thiểu của H2S trong không khí là: 0,01mg/l. Để đánh giá sự ô nhiễm ở một nhà máy người ta làm như
sau: Điện phân dung dịch KI trong 2 phút bằng dòng điện 2mA. Sau đó cho 2 lít không khí lội từ từ trong dung
dịch điện phân trên cho đến khi iot hòan tòan mất màu. Thêm hồ tinh bột vào bình và tiếp tục điện phân trong 35
giây nữa với dòng điện trên thì thấy dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh.

Giải thích thí nghiệm trên và cho biết sự ô nhiễm ở nhà máy trên nằm dưới hoặc trên mức cho phép. Tính hàm
lượng của H2S theo thể tích.
6. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH 2M vào 100ml dung dịch X chứa các ion Zn 2+, Fe3+ và SO42- cho đến khi
kết tủa hòan tòan ion Zn2+ và Fe3+ thì dùng hết 350ml. Tiếp tục thêm dung dịch NaOH 2M vào hệ trên cho đến khi
khối lượng kết tủa không thay đổi thì hết 200ml. Tính nồng độ của mỗi muối trong dung dịch X.
7. Hòa tan hỗn hợp A gồm kim lọai M và oxit MO (M hóa trị II) vào 2 lít dung dịch HNO 3 1M thu được 4,48 lít
khí NO (đktc) và dung dịch B. Để trung hòa axit dư trong dung dịch B cần dùng 2 lít dung dịch NaOH 0,5M và
thu được dung dịch C.
a. Tính số mol M và MO trong dung dịch A.
b. Điện phân dung dịch C với điện cực trơ trong thời gian 48’15’’ thu được 11,52 gam kim lọai M tại catot và
2,016 lít khí (đktc) tại anot. Xác định kim lọai M và cường độ dòng điện.
5


c. Tính thời gian điện phân hết ion M2+ với cường độ dòng điện như trên.
VI. Câu 6 (2đ): Đại cương về hóa học hữu cơ: đồng phân, danh pháp, liên kết hiđro, nhiệt độ sôi và nhiệt
độ nóng chảy, tính axit bazơ, nhận biết và tách chất.
1. Viết các đồng phân mạch hở có thể có của hợp chất có CTPT C3H6O.
CH2 = CH – CH2 – OH
CH2 = CH – O – CH3
CH3 – CH2 – CHO
CH3 – CO – CH3
ĐS: Có 4 đồng phân.
2. Nguyên nhân xuất hiện đồng phân quang học?
Trong phân tử có nguyên tủ C bất đối ( nghĩa là nguyên tử C đó liên kết với 4 nguyên tử hay 4 nhóm nguyên tử
khác nhau - đây là điều kiện thường gặp)
Viết công thức cấu tạo của các chất có cùng CTPT C3H4BrCl.
CH2 = CH – CHBrCl
CBrCl = CH – CH3
CHBr = CCl – CH3

CHBr = CH – CH2Cl
CHCl = CBr – CH3
CHCl = CH – CH2Br
Cho biết đồng phân nào là đồng phân hình học, đồng phân nào là đồng phân quang học?
ĐS: Có 10 đồng phân, trong đó có 6đp hình học và 2đp quang học.
3. Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính axít và giải thích.
a. CH3COOH, CH3CH2OH, C6H5OH, NO2CH2COOH.
CH3CH2OH < C6H5OH < CH3COOH < NO2CH2COOH
b. CH3COOH, ClCH2COOH, Cl2CHCOOH, Cl3CCOOH, F3CCOOH.
c. Axit axetic, axit lactic, axit acrylic, axit propionic.
d. Axit picric, phenol, p-nitrophenol, p-cresol.
e. C6H5H, p-CH3O-C6H4-OH, p-NO2-C6H4-OH, p-CH3-CO-C6H4-OH, p-CH3-C6H4-OH
4. Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính bazơ và giải thích
a. Amoniac, etylamin, đietylamin, trietylamin, anilin.
b. CH3CH2NH2, CH3-CO-NH2, CH2 = CHCH2NH2
c. C6H5NH2, p-CH3-C6H4-NH2, p-NO2- C6H4-NH2, p-Cl- C6H4-NH2.
5. Cho các hợp chất sau:
CH3-CH2-CH2-CH3 (A), CH3-CH2-CH2-OH (B), CH3-CH2-CH2-NH2 (C)
CH3-CH-CH3 (D), CH3-N-CH3 (E), CH3-COOH (F)
CH3
CH3
a. Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi và giải thích
b. Cho biết những chất nào tan trong nước.
6. Đọc tên theo R,S các hợp chất sau đây:
a> H

d> H

CH2OH
OH

CH3

b> OH

C(CH3)3
Br
C6H5

COOH

CHO

e>

c> H2N

CH3
CH2OH

H
CH3
CH2OH

COOH
H
CH3
C6H5

f> H
OH


OH
H
CH2OH

6


7. a. Biểu diễn các đồng phân quang học của butan-2,3-diol bằng công thức Fisơ. Chỉ rõ cấu hình tuyệt đối và gọi
tên R,S.
b. Thực nghiệm cho thấy trong dung dịch, phân tử 1,2-đicloetan hiện diện ở 70% cấu dạng đối lệch và 30% ở
cấu dạng bán lệch. Sử dụng hình chiếu Niumen trình bày 2 dạng trên.
8. Có 5 lọ đựng riêng biệt các chất: Cumen(A), ancol benzylic(B), metylphenylete(C), benzanđehit(D) và axit
benzoic(E). Biết các chất A, B, C. D là các chất lỏng.
a. Hãy sắp xếp thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi, giải thích?
b. Trong qúa trình bảo quản các chất trên, có 1 lọ đựng chất lỏng thấy xuất hiện tinh thể. Hãy giải thích hiện
tượng đó bằng phương trình phản ứng hóa học.
c. hãy cho biết cặp chất nào nói trên phản ứng được với nhau. Viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện
(nếu có).
9. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết :
a. Các khí: CH4, C2H4, C2H2, SO2, CO2, HCl, NH3.
b. 5 chất lỏng: axit axetic, dung dịch fomalin, phenol, ancol etylic và etyl axetat.
c. Các dung dịch: axetanđehit, glucozơ, glixerol và etanol.
d. Các dung dịch: Axit aminoaxetic, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, dầu thực vật trong etanol, saccaro và glucozơ.
10. Có 6 lọ đựng các chất sau: Hexen, etyl fomat, anđehit axetic, axit axetic, etanol, phenol. Xác định chất nào
đựng trong lọ số mấy biết:
. Các lọ 2,5,6 phản ứng với Na giải phóng khí.
. Các lọ 4,6 làm mất màu nước Br2 rất nhanh.
. Các lọ 1,5,6 phản ứng được với dung dịch NaOH.
. Các lọ 1,3,6 phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 dư.

11. Chỉ dùng 1 hóa chất hãy nhận biết:
a. 3 chất lỏng: C2H5OH, C6H5CH3, C6H5NH2 và 4 dung dịch: Na2CO3, Na2SO3, C6H5ONa,
CH3COONa
b. 3 chất lỏng: C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 và 3 dung dịch: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa
12. Trình bày phương pháp làm sạch khí C2H4 có lẫn khí: C2H6, C2H2, SO2, H2, N2.
13. Tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp sau: CO2, C2H4, C2H6, C2H2.
14. Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp lỏng sau:
a. C6H6, C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH.
b. C6H6, C6H5OH, C6H5NH2.
VII. Câu 7 (2đ): Xác định cấu tạo hợp chất hữu cơ, cơ chế phản ứng.
1. Hiđrocacbon A có CTPT là C8H8.
a. Xác định CTCT của A biết 3,12g A phản ứng hết với dung dịch chứa 4,8g Br2 hoặc tối đa 2,688 lít H2(đktc).
b. Hiđro hóa A theo tỉ lệ mol 1:1 thu được hiđrocacbon X. Khi brom hóa một đồng phân Y của X với xúc tác bột
Fe theo tỉ lệ mol 1:1 được một sản phẩm duy nhất. Xác định CTCT của X,Y?
2. Đốt cháy hòan tòan 0,2 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon đồng phân A,B,C không làm mất màu dung dịch
brom. Hấp thụ tòan bộ sản phẩm vào 575ml dung dịch Ca(OH) 2 2M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch
tăng lên 50,8g. Cho Ba(OH) 2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm, tổng khối lượng kết tủa 2 lần là
243,05g.
a. Xác định CTPT của 3 hiđrocacbon.
b. Xác định CTCT A,B,C biết:
. Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 lõang thì A và B đều cho cùng sản phẩm C 9H6O6 còn C cho sản phẩm
C8H6O4.
. Khi đun nóng với brom có mặt bột Fe, A chỉ cho một sản phẩm monobrom. Còn B và C mỗi chất cho 2 sản
phẩm monobrom.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Đốt cháy hòan tòan 2,7 gam chất hữu cơ A phải dùng vừa hết 4,76 lít O 2 (đktc). Sản phẩm thu được chỉ gồm
CO2 và H2O có mCO2– mH2O = 5,9 gam.
a. Xác định CTPT của A biết MA < Mglucozo.
b. Xác định CTCT của A. Biết A không phản ứng với Na, NaOH và khi phản ứng với Br 2 thu được 2 sản phẩm
B, C có cùng CTPT C7H7OBr. Xác định CTCT của B, C biết hàm lượng B nhiều hơn C.


7


4. Từ một lọai tinh dầu, người ta tách được hợp chất hữu cơ A. Đốt cháy hòan tòan 2,64 gam A cần vừa đủ 4,704
lít O2 (đktc) chỉ thu được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng mCO2 : mH2O = 11:2. Biết A có khối lượng mol nhỏ hơn
150g/mol.
a. Xác định CTPT của A.
b. Xác định CTCT của A, biết phân tử A có chứa vòng benzen, A có thể tham gia phản ứng tráng gương và
trong tự nhiên A tồn tại ở dạng trans.
5. Cho butan phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng thu được hỗn hợp A và hỗn hợp khí B. Để hấp thụ
hết khí HCl trong B cần vừa đủ 1,6 lít dung dịch NaOH 1,25M.
a. Viết phương trình phản ứng thế butan với clo và cơ chế phản ứng.
b. Tính khối lượng hỗn hợp A.
c. Sản phẩm chính của phản ứng thế butan với clo chiếm 72,72% khối lượng hỗn hợp A. Tính khối lượng của
sản phẩm chính và phụ.
d. Hãy cho biết nguyên tử H ở nguyên tử cacbon bậc II tham gia phản ứng thế với clo dễ hơn nguyên tử H ở
cacbon bậc I là bao nhiêu lần?
6. Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C 9H8O2. A và B đều cộng hợp với Br 2 theo tỉ lệ 1:1.
Trong đó A tác dụng với NaOH cho một muối và một anđehit, B tác dụng với NaOH dư cho 2 muối và nước, các
muối có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của CH3COONa.
a. Xác định CTCT A, B. Viết các phương trình phản ứng.
b. Ngòai A, B còn có dẫn xuất khác của benzen cùng CTPT và cùng tác dụng với Br 2 theo tỉ lệ 1:1 hay không?
Nếu có hãy viết CTCT của chúng.
7. Viết cơ chế của phản ứng của etilen với:
a. Br2 trong CCl4.
b. Br2 trong H2O.
c. Br2 trong H2O có pha NaCl.
8. a. Viết cơ chế phản ứng và tên sản phẩm tạo thành khi cho 1-phenylpropen tác dụng với HCl.
b. Một anken sau khi ozon phân tạo ra sản phẩm hữu cơ duy nhất là CH 3CHO. Khi cộng hợp với Br2 trong bình

làm bằng vật liệu phân cực chỉ tạo ra sản phẩm là một đồng phân không quang họat. Hãy cho biết cấu trúc phân
tử anken đó và viết CTCT của sản phẩm theo công thức Fisơ, Niumen và gọi tên sản phẩm.
9. Cho sơ đồ chuyển hóa:
KMnO4 du
HCldu

→ B 
→C
(1)
(2)
3
→D + E
A 
H 2 SO4 dac (3)

HNO (1mol )

Cl2 (1mol ), Fe

→G + H
(4)

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, biết A thuộc dãy đồng đẳng của benzen và có tỉ khối hơi so với
metan bằng 5,75. Các chất B, C, D, G, H đều là chất hữu cơ.
b. Cho biết vai trò của H2SO4 trong phản ứng (3) và Fe trong phản ứng (4), viết cơ chế của phản ứng (3) và (4).
10. A và B là 2 chất hữu cơ thuộc 2 dãy đồng đẳng khác nhau (A hơn B một nguyên tử cacbon). Hỗn hợp D gồm
A, B có tỉ khối so với hiđro là 13,5. Đốt cháy hòan tòan 10,8 gam D chỉ thu được hơi nước và 30,8 gam CO2.
a. Xác định CTCT A, B.
b. Tính thể tích dung dịch AgNO3 2M trong NH3 dư để tác dụng vừa hết 10,8 gam D.
VIII. Câu 8 (2đ): Aminoaxit, protein, hợp chất dị vòng, cacbohiđrat, hợp chất cao phân tử.

1. Hãy giải thích các hiện tượng sau:
a. Cho vài giọt dung dịch CuSO4 và dung dịch NaOH vào dung dịch lòng trắng trứng thì dung dịch chuyển sang
màu tím.
b. Cho HNO3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thì thấy xuất hiện kết tủa trắng, khi đun sôi thì kết tủa chuyển
sang màu vàng.
c. Khi bị axit HNO3 dây vào da thì chổ đó bị vàng.
d. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng rêu cua nổi lên.
e. Khi ăn thức ăn có lẫn muối chì, muối thủy ngân lại bị ngộ độc.
f. Sau mỗi buổi làm việc có tiếp xúc với các hóa chất chứa kim lọai nặng, người ta thường uống sũa.
8


g. Vì sao trứng ung có mùi khí hiđrosunfua.
h. Khi lắc anilin với nước thì thu được hỗn hợp đục như sữa, nếu thêm axit sunfuric vào thì hỗn hợp tạo thành
dung dịch trong suốt, sau đó nếu thêm NaOH thì dung dịch lại bị vẫn đục.
i. Ở đáy các chai fomalin thường xuất hiện kết tủa dưới dạng màu trắng.
k. Ở các lọ đựng benzanđehit (chất lỏng) thường xuất hiện những tinh thể rắn bám vào thành lọ, nơi mặt thóang
của chất lỏng.
2. Polime A tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien. Biết 6,234 gam A phản ứng vừa hết
3,807 gam brom. Tính tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong polime trên, từ đó viết công thức của A.
3. Clo hóa poli(vinyl clorua) thu được một lọai polime B dùng để điều chế tơ clorin. Trong B có chứa 67,18% clo
theo khối lượng. Tính xem trung bình một phân tử clo phản ứng với bao nhiêu mắt xích, từ đó viết công thức của
B.
4. So sánh và giải thích tính bazơ của mỗi cặp sau:
H

a.

N


(piperiđin)

N

(piriđin)

b.

NH2

NH2

(anilin)
(xiclohexylamin)
5. a. Hợp chất A là một α-aminoaxit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó
đem cô cạn thu được 1,835 gam muối khan. Tính khối lượng phân tử của A.
b. Trung hòa 2,94 gam A bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, đem cô cạn dung dịch thu được 3,82 gam
muối. Viết CTCT của A, biết mạch cacbon của A không phân nhánh. Nêu ứng dụng của chất A.
6. Phản ứng tổng hợp C6H12O6 trong cây xanh (để tạo ra tinh bột) xảy ra như sau :
6CO2 + 6H2O 
∆H = 2813KJ
→ C6H12O6 + O2
2
a. Nếu trong môt ngày mỗi dm lá xanh hấp thụ được 94,8 mg CO2 thì sẽ tạo ra được bao nhiêu gam C6H12O6.
b. Nếu trong một phút mỗi cm2 bề mặt Trái Đất nhận được khỏang 2,1 J năng lượng mặt trời thì cần bao nhiêu
thời gian để 10 lá xanh với diện tích trung bình mỗi lá 10 cm 2 tạo ra được 1,8 gam C6H12O6. Biết rằng năng
lượng Mặt Trời chỉ được sử dụng 10% vào phản ứng trên.
c. Tính thể tích không khí cần để có đủ CO 2 dùng cho trường hợp câu b, biết rằng CO 2 chiếm 0,03% thể tích
không khí.
7. Sự phân tích hemoglobin trong máu cho thấy sắt chiếm 0,328% khối lượng hemoglobin.

a. Xác định khối lượng mol tối thiểu của hemoglobin.
b. Dung dịch chứa 80 gam hemoglobin trong một lít dung dịch có áp suất thẩm thấu bằng 0,026 atm ở 400 C.
Tìm khối lượng mol của hemoglobin.
c. Có bao nhiêu nguyên tử sắt có trong một phân tử hemoglobin.
IX. Câu 9 (2đ): Tổng hợp hợp chất hữu cơ.
1. Từ nhôm cacbua, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết khác coi như có đủ. Viết các phương trình phản ứng
điều chế:
a. etyl axetat
b. Hexacloran (666)
c. Nhựa PVC
d. Cao su Buna
2. Xác định các chất và hòan thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
9


Br 2
Mg
CH 3CHO
H 2O
[O ]
→ A 
→ B 
→ C 
→ D 
→E
a. C6H6 
FeCl 3
etekhan
etekhan
H+

Br 2
H 2O
H 2O
→ C 
→ B 
→ D 
→ E
b. C6H6 → A 
nongchay
FeCl 3
H+
3. Từ các nguyên liệu vô cơ (đá vôi, than đá, muối ăn, nước và không khí) cùng với các chất xúc tác, thiết bị cần
thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế: Thuốc nổ trinitro toluen (TNT).
5. Hòan thành sơ đồ biến hóa:
H 2 SO 4

KOH , KCN

+ KMnO4
+ KOH
trunghop
+ Br2
→ B 
→D
→ C 
C3H6 
→ A 
ruou
t0
Biết rằng C là một dẫn xuất của benzen, đốt cháy hòan tòan 1 mol D thu được 207 gam chất rắn.

6. Một số este có mùi thơm tinh dấu hoa qủa được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm vá dược phẩm
như:
a. Benzyl axetat có mùi thơm hoa nhài.
b. etyl fomat có mùi đào chín.
c. isoamyl axetat có mùi chuối chín.
d. Metylsalixylat có mùi dầu gió.
e. Geranyl axetat có mùi thơm hoa hồng.
f. Butylbutirat có mùi dứa.
Viết các phương trình phản ứng điều chế các este trên từ ancol và axit tương ứng.

X. Câu 10 (2đ): Phương án thực hành.
1. Một học sinh lắp dụng cụ điều chế khí H2 bằng bình kíp tự chế trong phòng thí nghiệm như hình sau:

a. Hãy phân tích những chổ sai trong hình vẽ trên? Giải thích.
b. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm để thu H2 ? Viết phương trình phản ứng.
2. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí etilen bằng các đun ancol etylic với axit sunfuric đậm đặc ở
1700C như hình sau:

a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng.
b. Giải thích tác dụng các bình A, B, C, D.
3. Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế từ MnO2 và axit HCl đặc như hình sau:

10


a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Phân tích những chổ sai khi lắp bộ thí nghiệm trên.
4. Trong phòng thí nghiệm điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl như hình sau, do đó khí CO2 thu được còn
bị lẫn một ít khí hiđroclorua và hơi nước.


Để thu được CO2 tinh khiết có 2 học sinh cho sản phẩm khí đi qua 2 bình như sau:
. Học sinh (1): Bình (A) đựng dung dịch NaHCO3 và bình (B) đựng H2SO4 đặc.
. Học sinh (2): Bình (A) đựng H2SO4 đặc và bình (B) đựng dung dịch NaHCO3.
Cho biết Học sinh nào làm đúng? Viết các phương trình phản ứng và giải thích cách làm.
5. Người ta thường điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm từ MnO2 và HCl đặc. Để thu được khí Cl2 sạch và
khô, cần dẫn khí thu được đi qua các bình rửa khí A và B đựng chất nào trong các chất sau đây: Dung dịch
Ca(OH), dung dịch NH3, H2SO4 đặc, H2O, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2? Giải thích.

6. Khí oxi được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng thiết bị sau:

a. Hãy cho biết bình (1), (2) đựng những chất nào sau đây:
(1) là H2O, H2O2, HCl đặc, H2SO4 đặc.
(2) là KMnO4, KNO3, MnO2, Ca(ClO)2, NaCl.
b. Người ta lọai bỏ thể tích khí thu được ở lúc đầu vì khí O 2 có lẫn một trong các tạp chất nào sau đây: Không
khí, hiđro, hơi nước, lưu hùynh đioxit.
11


c. Ngòai cách thu khí oxi như trên còn cách thu nào khác? Làm sao để xác định khí oxi đã đầy ống?
7. Một HS tiến hành lắp dụng cụ điều chế và thu khí Cl2 như hình sau:

a. Cho biết tác dụng của các bình A, B, C, D, E?
b. Hãy phân tích những chổ chưa hợp lí trong sơ đồ trên? Giải thích và vẽ hình lắp lại dụng cụ thí nghiệm.
MỘT SỐ ĐỀ
ĐỀ KIỂM TRA ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
Câu 1 (2,0 điểm). Một hợp chất tạo thành từ M+ và X 22− . Trong phân tử M2X2 có tổng số các hạt proton, nơtron,
electron bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của nguyên tử M
lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong M+ lớn hơn trong X 22− là 7. Xác định công thức M2X2.
Câu 2 (2,0 điểm). Cho dung dịch CH3COOH 0,1M (Ka = 1,75 . 10-5)
1. Tính pH, độ điện li α và nồng độ các ion trong dung dịch.

2. Tính pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M.
Câu 3 (2,0 điểm).
1.Khí SO3 được tổng hợp trong công nghiệp theo phản ứng:
SO2 (k) + 1/2O2 (k) ‡ˆ ˆˆ †ˆ SO3 (k)
∆H = -192,5 kJ
Đề nghị các biện pháp làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp SO3.
2.Cho cân bằng hóa học sau: N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k) (1)
Thực nghiệm cho biết khối lượng mol phân tử trung bình của hai khí trên ở 35 oC bằng 72,45 g/mol và ở 45oC
bằng 66,80 g/mol.
Tính độ phân li của N2O4 ở mỗi nhiệt độ trên?
Câu 4 (2,0 điểm).
1. Xác định các chất A, B, C và hoàn thành 3 phản ứng sau:
t0
NaBr + H2SO4 (đặc) 
(1)
→ Khí A + ........
0
t
NaI + H2SO4 (đặc) 
(2)
→ Khí B + ........
A + B 
(3)
→ C (rắn) +....
2.Cho hỗn hợp A gồm kim loại R hoá trị I và kim loại X hoá trị II. Hoà tan 6 gam A vào dung dịch có chứa HNO3
và H2SO4 thu được 2,688 lít hỗn hợp khí NO2 và khí Y (đkc) nặng 5,88 gam.
a. Tính khối lượng muối khan thu được.
b. Nếu tỉ lệ khí NO2 và khí Y thay đổi thì khối lượng muối khan thay đổi trong khoảng giá trị nào?
Câu 5 (2,0 điểm). Cho 2,56 gam kim loại Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch HNO 3 60% thu được
dung dịch A. Biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 1M vào A rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối

lượng không đổi thì được 20,76 gam chất rắn. Hãy xác định nồng độ % của các chất trong A.
Câu 6 (2,0 điểm). Cho hidrocacbon X tác dụng với dung dịch brom dư được dẫn xuất tetrabrom chứa 75,8%
brom (theo khối lượng). Khi cộng brom (1:1) thu được cặp đồng phân cis-trans.
1) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của X.
2) Viết phương trình của X với:
12


a) Dung dịch KMnO4 (trong môi trường H2SO4)
b) Dung dịch AgNO3/NH3
c) H2O (xúc tác Hg2+/H+)
d) HBr theo tỉ lệ 1:2
Câu 7 (2,0 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ 50,4 lít không khí (đktc) thu được
hỗn hợp B gồm CO2, H2O và N2. Dẫn hỗn hợp B vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 30 gam chất kết
tủa, sau thí nghiệm khối lượng bình nước vôi tăng 24 gam và thấy thoát ra 42,56 lít khí (đktc). Biết trong không
khí có chứa 20% oxi về thể tích, còn lại là nitơ.
Viết công thức cấu tạo của X. Biết khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp gồm hai
khí đều làm xanh quỳ tím ẩm.
Câu 8 (2,0 điểm). X là tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala, Y là tripeptit Val–Gly–Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X
và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1:3 với 1560 ml dung dịch NaOH 1M (dùng dư gấp 2 lần lượng cần thiết), sau
khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 126,18 gam chất rắn khan. Tính m ?
Câu 9 (2,0 điểm).
1.Viết các phương trình phản ứng ghi rõ điều kiện thực hiện dãy chuyển hóa sau:
CH3CHO

(1)

C2H6O

(4)


(2)

E

(5)

B

(3)

C6H10O4

Cao su buna

(6)

C4H6Br2

(7)

C4H8Br2

(8)

D

(9)

C4H6O2


(10)

C4H4O4Na2

2. Hỗn hợp X gồm hai anđehit no. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol nước bằng số mol X. Cho a gam X tác
dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 86,4 gam Ag và
dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 3,92 lít CO2 (đktc). Tính a?
Câu 10 (2,0 điểm). Phải đặt bình thu như thế nào khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí ? Giải thích.
khí oxi

khí oxi
khí oxi

khí oxi

(I)

(III)

(II)

ĐÁP ÁN
13

(IV)


Câu 1 (2,0 điểm). Một hợp chất tạo thành từ M+ và X 22− . Trong phân tử M2X2 có tổng số các hạt proton, nơtron,
electron bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của nguyên tử M

lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong M+ lớn hơn trong X 22− là 7. Xác định công thức M2X2.
Câu 2 (2,0 điểm). Cho dung dịch CH3COOH 0,1M (Ka = 1,75 . 10-5)
1. Tính pH, độ điện li α và nồng độ các ion trong dung dịch.
2. Tính pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M.
Câu 3 (2,0 điểm).
1.Khí SO3 được tổng hợp trong công nghiệp theo phản ứng:
SO2 (k) + 1/2O2 (k) ‡ˆ ˆˆ †ˆ SO3 (k)
∆H = -192,5 kJ
Đề nghị các biện pháp làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp SO3.
1. - (Tăng áp suất),
- hạ nhiệt độ (450oC có xúc tác V2O5),
- (tăng nồng độ SO2 hoặc O2),
- giảm nồng độ SO3.
2.Cho cân bằng hóa học sau: N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k) (1)
Thực nghiệm cho biết khối lượng mol phân tử trung bình của hai khí trên ở 35 oC bằng 72,45 g/mol và ở 45oC
bằng 66,80 g/mol.
Tính độ phân li của N2O4 ở mỗi nhiệt độ trên?
2. Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k) (1)
(a) Gọi a là số mol của N2O4 có trong 1 mol hỗn hợp ⇒ số mol NO2 trong 1 mol hỗn hợp là (1 - a) mol
Ở 350C có M = 72,45 g/mol = 92a + 46(1 - a)
⇒ a = 0,575 mol = nN2O4 và nNO2 = 0,425 mol
N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k)
Ban đầu
x
0
Phản ứng
0,2125
0,425
Cân bằng
x - 0,2125 0,425

0,2125
× 100% = 26,98%
x - 0,2125 = 0,575 ⇒ x = 0,7875 mol , vậy α =
0,7875
Ở 450C có M = 66,80 g/mol = 92a + 46(1 - a)
⇒ a = 0,4521mol = nN2O4 và nNO2 = 0,5479 mol
Ban đầu
Phản ứng
Cân bằng

N2O4(k) ⇌ 2NO2(k)
x
0
0,27395
0,5479
x - 0,27395 0,5479

x - 0,27395 = 0,4521 ⇒ x = 0,72605 mol , vậy α =

0,27395
× 100% = 37,73%
0,72605

Câu 4 (2,0 điểm).
1. Xác định các chất A, B, C và hoàn thành 3 phản ứng sau:
t0
NaBr + H2SO4 (đặc) 
(1)
→ Khí A + ........
0

t
NaI + H2SO4 (đặc) 
(2)
→ Khí B + ........
A + B 
(3)
→ C (rắn) +....
ĐA
.

0

t
2NaBr + 2H2SO4 (đặc) 
→ SO2 ↑ + Br2 + Na2SO4 + 2H2O
(A)
14

(1)


0

t
8NaI + 5H2SO4 (đặc) 
(2)
→ H2S ↑ + 4I2 + 4Na2SO4 + 4H2O
(B)
SO2 + 2H2S 
(3)

→ 3S ↓ + 2H2O
(C)
2.Cho hỗn hợp A gồm kim loại R hoá trị I và kim loại X hoá trị II. Hoà tan 6 gam A vào dung dịch có chứa HNO 3
và H2SO4 thu được 2,688 lít hỗn hợp khí NO2 và khí Y (đkc) nặng 5,88 gam.

a. Tính khối lượng muối khan thu được.
b. Nếu tỉ lệ khí NO2 và khí Y thay đổi thì khối lượng muối khan thay đổi trong khoảng giá trị nào?
ĐA
a. Viết 4 phương trình phản ứng
Lập luận xác đinh khí SO2
Tính nSO2 = 0,02 mol; nNO2 = 0,1 mol
m muối khan = 6+ 0,02.96 + 0,1.62 = 14,12gam.
b. ne nhường = ne nhận = 0,02.1 + 0,01 = 0,14mol (ne do 2 KL nhường không thay đổi).
* Chỉ có khí SO2 : n SO2 = ne nhận : 2 = 0,07 mol
m muối = 6 + 0,07.96 = 12,72 gam
* Chỉ có khí NO2 : n NO2 = ne nhận = 0,14 mol
m muối = 6 + 0,14.62 = 14,68 gam
KL: 12,72 < m muối < 14,68 gam
Câu 5 (2,0 điểm). Cho 2,56 gam kim loại Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch HNO 3 60% thu được
dung dịch A. Biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 1M vào A rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối
lượng không đổi thì được 20,76 gam chất rắn. Hãy xác định nồng độ % của các chất trong A.
Câu 6 (2,0 điểm). Cho hidrocacbon X tác dụng với dung dịch brom dư được dẫn xuất tetrabrom chứa 75,8%
brom (theo khối lượng). Khi cộng brom (1:1) thu được cặp đồng phân cis-trans.
3) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của X.
4) Viết phương trình của X với:
a) Dung dịch KMnO4 (trong môi trường H2SO4)
b) Dung dịch AgNO3/NH3
c) H2O (xúc tác Hg2+/H+)
d) HBr theo tỉ lệ 1:2
ĐA

Hidrocacbon X: CxHy
80.4
.100 =75,8 → 12x + y = 102
12 x + y + 320
Giá trị thỏa mãn: x=8 , y=6. CTPT của X: C8H6 (∆= 6).
CxHy + 2Br2 → CxHyBr4 ; theo giả thiết: %Br =

15


Vì X có khả năng phản ứng với brom thoe tỉ lệ 1:1 và 1:2 chứng tỏ phân tử X có 2 liên kết π kém bền và 1 nhân
C CH

thơm. CTCT của X:
Phương trình phản ứng:

phenyl axetilen.
COOH

C CH

5

+ 8KMnO4 + 12H2SO4 →

+ 4K2SO4 + 8MnSO4 + 12H2O

C

C CH


+ AgNO3 + NH3 →
C CH

+ NH4NO3
O
C CH3

2+

+ H2O

CAg

Hg

→

Br
C CH3
Br

C CH

+ 2HBr →

Câu 7 (2,0 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ 50,4 lít không khí (đktc) thu được
hỗn hợp B gồm CO2, H2O và N2. Dẫn hỗn hợp B vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 30 gam chất kết
tủa, sau thí nghiệm khối lượng bình nước vôi tăng 24 gam và thấy thoát ra 42,56 lít khí (đktc). Biết trong không
khí có chứa 20% oxi về thể tích, còn lại là nitơ.

Viết công thức cấu tạo của X. Biết khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp gồm hai
khí đều làm xanh quỳ tím ẩm.
Câu 8 (2,0 điểm). X là tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala, Y là tripeptit Val–Gly–Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X
và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1:3 với 1560 ml dung dịch NaOH 1M (dùng dư gấp 2 lần lượng cần thiết), sau
khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 126,18 gam chất rắn khan. Tính m ?
Câu 9 (2,0 điểm).
1.Viết các phương trình phản ứng ghi rõ điều kiện thực hiện dãy chuyển hóa sau:
CH3CHO

(1)

C2H6O

(4)

(2)

E

(5)

B

(3)

C6H10O4

Cao su buna

(6)


C4H6Br2

(7)

C4H8Br2

(8)

D

(9)

C4H6O2

(10)

C4H4O4Na2

2. Hỗn hợp X gồm hai anđehit no. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol nước bằng số mol X. Cho a gam X tác
dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 86,4 gam Ag và
dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 3,92 lít CO2 (đktc). Tính a?
Câu 10 (2,0 điểm). Phải đặt bình thu như thế nào khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí ? Giải thích.
khí oxi

khí oxi
khí oxi

khí oxi


(I)

(II)

(III)

(IV)

TỔNG ÔN CÂU HỎI BDHSG LỚP 12 ( đề 1)
NĂM HỌC 2013-2014
16


Câu 1:
1. Xét phản ứng:
(Kcal/mol) = 42,4;

CaCO3 (r) D CaO (r) + CO2 (k).
∆S0298K (cal/mol.K) = 38,4

∆H0298K

Trong điều kiện áp suất của khí quyển thì ở nhiệt độ nào đá vôi bắt đầu bị nhiệt phân.
o
2. Tính nhiệt tạo thành chuẩn của phản ứng (ở 25 C )
CO(NH2)2 (r) + H2O (l) → CO2 (k) + 2 NH3 (k)
biết ở cùng điều kiện có:
CO (k) + H2O (h) → CO2 (k) + H2(k)
∆H0298K = − 41,13 kJ
CO (k) + Cl2 (k) → COCl2 (k)

∆H0298K = − 112,5 kJ
COCl2 (k) + 2NH3(k) → CO(NH2)2 (r) + 2HCl(k) ∆H0298K = − 201 kJ
Nhiệt tạo thành HCl (k) = − 92,3 kJ/mol
Nhiệt hoá hơi H2O (298K) = − 44,01 kJ/mol
Câu 2:
1 . Thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100 ml dung dịch NH 3 1M và NH4Cl 1M được 100 ml dung dịch A, hỏi
có kết tủa Mg(OH)2 được tạo thành hay không?
Biết: TMg(OH)2 =10-10,95 và K b(NH3 ) = 10-4,75.
2. Cho dung dịch CH3COOH 0,1M ( dung dịch X)
1. Xác định nồng độ mol/l của ion H+ và giá trị pH của dung dịch tạo thành khi cho 0,82 gam natri axetat vào một
lít dung dịch X ( dung dịch Y)
2.Phải thêm bao nhiêu gam NaOH rắn vào dung dịch Y để làm pH của dung dịch Y tăng lên 1 đơn vị ( thu được
dung dịch Z). Giả sử thể tích dung dịch không đổi. Cho biết Ka (CH3COOH ) = 1,8.10-5
Câu 3:
1. Cho cân bằng: N2 + 3H2 ⇔ 2NH3 ; ∆H0 = -92 KJ.mol-1
Nếu xuất phát từ hỗn hợp N2 và H2 với tỉ lệ số mol đúng bằng hệ số tỉ lượng 1 : 3 thì khi đạt tới trạng thái cân
bằng (ở 4500C; 300 atm) NH3 chiếm 36% thể tích.
a. Tính hằng số cân bằng Kp.
a. Giữ nhiệt độ không đổi (450 0C), cần tiến hành dưới áp suất nào để khi phản ứng đạt tới trạng thái cân
bằng thì NH3 chiếm 50% thể tích.
b. Giữ áp suất không đổi (300 atm), cần tiến hành ở nhiệt độ nào để khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng
thì NH3 chiếm 50% thể tích.
2. Cho phản ứng: A + B
C + D. Nồng độ ban đầu CA = CB = 0,1 mol/l. Sau thời gian t, nồng độ của A và B
còn lại đều là 0,04 mol/l. Tốc độ phản ứng ở thời điểm t giảm bao nhiêu lần so với thời điểm ban đầu ?
Câu 4 (2,0 điểm).
1. Xác định các chất A, B, C và hoàn thành 3 phản ứng sau:
t0
NaBr + H2SO4 (đặc) 
(1)

→ Khí A + ........
0
t
NaI + H2SO4 (đặc) 
(2)
→ Khí B + ........
A + B 
(3)
→ C (rắn) +....
2.Cho hỗn hợp A gồm kim loại R hoá trị I và kim loại X hoá trị II. Hoà tan 6 gam A vào dung dịch có chứa HNO3
và H2SO4 thu được 2,688 lít hỗn hợp khí NO2 và khí Y (đkc) nặng 5,88 gam.
a. Tính khối lượng muối khan thu được.
b. Nếu tỉ lệ khí NO2 và khí Y thay đổi thì khối lượng muối khan thay đổi trong khoảng giá trị nào?
Câu 5:
Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loãng, đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch A
và 448 ml (đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí B gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỉ
17


khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỉ khối của CO2 so với nitơ. Làm khan A một cách cẩn thận thu được chất
rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn E. Tính khối lượng D và thành phần phần
trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Câu 6:
1. Cho hidrocacbon X tác dụng với dung dịch brom dư được dẫn xuất tetrabrom chứa 75,8% brom (theo khối
lượng). Khi cộng brom (1:1) thu được cặp đồng phân cis-trans.
a. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của X.
b. Viết phương trình của X với:
e) Dung dịch KMnO4 (trong môi trường H2SO4)
f) Dung dịch AgNO3/NH3
g) H2O (xúc tác Hg2+/H+)

h) HBr theo tỉ lệ 1:2
2. Biểu diễn các đồng phân quang học của butan-2,3-diol bằng công thức Fisơ. Chỉ rõ cấu hình tuyệt đối và gọi
tên R,S.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 5,2 gam chất hữu cơ A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2
chứa 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thấy khối lượng bình 1 tăng 2,7 gam, bình 2 tăng 18,5 gam, đồng thời xuất
hiện 39,4 gam kết tủa.
1. Xác định công thức phân tử của A. Biết khi làm bay hơi 5,2 gam A thu được thể tích hơi bằng thể tích của
1,5 gam khí C2H6 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
2. A có một đồng phân A1, biết rằng khi cho 3,12 gam A1 phản ứng vừa đủ với 96 gam dung dịch Br2 5%
trong bóng tối; mặt khác 3,12 gam A1 tác dụng tối đa với 2,688 lít H2 (ở đktc) khi đun nóng có xúc tác Ni. Viết
công thức cấu tạo và gọi tên A1.
3. A có đồng phân A2 chứa các nguyên tử cacbon đồng nhất, khi tác dụng với Cl 2 khi có chiếu sáng thu được
một dẫn xuất mono clo duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của A2.
Câu 8.
Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng phân tử 293 thu được 2 peptit B và C. Mẫu 0,472 gam
peptit B phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M khi đun nóng và mẫu 0,666 gam peptit C phản ứng
vừa đủ với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml) khi đun nóng. Xác định công thức cấu
tạo và gọi tên A, biết rằng khi thủy phân hoàn toàn A thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl
alanin.
Câu 9:
1. Từ các nguyên liệu vô cơ (đá vôi, than đá, muối ăn, nước và không khí) cùng với các chất xúc tác, thiết bị cần
thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế: Thuốc nổ trinitro toluen (TNT).
2. Phần lớn glucozơ do cây xanh tổng hợp ra trong quá trình quang hợp là để tạo ra xenlulozơ. Biết rằng một cây
bạch đàn 5 tuổi có khối lượng gỗ trung bình là 100kg chứa 50% xenlulozơ.
a. Tính xem 1 ha rừng Bạch đàn 5 tuổi mật độ 1 cây/20m2 đã hấp thụ được bao nhiêu m3 CO2 và giải phóng ra
bao nhiêu m3 O2 để tạo ra xenlulozơ.
b. Nếu dùng toàn bộ gỗ từ 1 ha Bạch đàn nói trên để sản xuất giấy (giả sử chứa 95% xenlulozơ và 5% phụ
gia) thì sẽ thu được bao nhiêu tấn giấy, biết rằng hiệu suất chung của quá trình là 80% tính theo lượng xenlulozơ
ban đầu.
Câu 10.

1. Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO 2 từ CaCO3 và dung dịch HCl (hình dưới) do đó khí CO2 thu
được còn bị lẫn một ít khí hiđroclorua và hơi nước.

Để thu CO2 tinh khiết có hai học sinh (HS) cho sản phẩm khí đi qua 2 bình như sau:
∗ HS (1): Bình (A) đựng dung dịch NaHCO3 và bình (B) đựng H2SO4 đặc.
∗ HS (2): Bình (A) đựng H2SO4 đặc và bình (B) đựng dung dịch NaHCO3.
18


Cho biết học sinh nào làm đúng? Viết các phương trình phản ứng giải thích cách làm.
2. Vì sao có thể điều chế hiđroclorua (HCl) và hiđroflorua (HF) bằng cách cho H 2SO4 đặc tác dụng với muối
clorua hoặc florua. Nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế hiđrobromua (HBr) và hiđroiotua
(HI) ? Viết phương trình phản ứng xảy ra.
TỔNG ÔN CÂU HỎI BDHSG LỚP 12 ( đề 2)
NĂM HỌC 2013-2014
I. Câu 1 (2đ): Cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hòan các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học, phản ứng oxi
hóa- khử, pin điện hóa, mạng tinh thể và hiệu ứng nhiệt của phản ứng.
1. Sắt anpha kết tinh mạng lập phương tâm khối, nguyên tử có bán kính r = 1,24 A0. Hãy tính:
a. Cạnh của tế bào cơ sở.
b. Tỉ khối của Fe theo đơn vị g/cm3.
c. Khỏang cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử Fe ( Cho Fe = 56)
ĐS: a. a = 2,85 A0 = 2,85.10-8 cm
b. d = n.M/NA.Vtb = 7,95 g/cm3
c. 2,47A0
2.Trong dãy hoạt động của kim loại, bạc đứng sau hiđro (E 0 Ag+/Ag = 0,80V) nhưng tại sao khi nhúng vào dung
dịch HI 1M bạc lại có thể giải phóng khí hiđro?
Cho biết tích số tan của AgI ở 250C là 8.10-17.
II. Câu 2 (2đ): Dung dịch và sự điện li, các phản ứng xảy ra trong dung dịch, pH dung dịch, tích số tan.
1. Có 6 lọ mất nhãn đựng các dung dịch không màu là Na 2SO4 (1), Na2CO3 (2), BaCl2 (3), Ba(NO3)2 (4),
AgNO3 (5), MgCl2 (6). Bằng phương pháp hóa học và không dùng thêm các hóa chất khác hãy trình bày cách

nhận biết các dung dịch trên. Biết rằng chúng có nồng độ đủ lớn để các kết tủa ít tan cũng có thể được tạo thành
(không cần viết các phương trình phản ứng).
2.Aspirin (axit axetyl salixilic, CH3COO-C6H4-COOH) là axit yếu đơn chức pKa = 3,49. Độ tan trong nước
ở nhiệt độ phòng là 3,55g/dm3. Tính pH của dung dịch Aspirin bão hòa ở nhiệt độ phòng.
3. Cho biết độ tan của CaSO4 là 0,2g trong 100g nước ở 200C và khối lượng riêng của dung dịch CaSO4 bão
hòa d=1g/ml. Hỏi khi trộn 50ml dung dịch CaCl 2 0,012M với 150ml dung dịch Na2SO4 0,04M (ở 200C) có kết tủa
xuất hiện không?
ĐS: Không xuất hiện kết tủa.
III. Câu 3 (2đ): Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học.
Câu 4: (2,0 điểm) Có 2 dung dịch (A) và (B)
1. Dung dịch A chứa MgCl2 0,001M
2. Dung dịch B chứa MgCl2 0,001M và NH4Cl 0,010M
Người ta thêm NH3 vào mỗi dung dịch trên đến nồng độ 0,01M. Hỏi khi đó Mg(OH)2 có kết tủa không ? nhận
xét ?
Biết Kb của NH3 là 1,8.10-5 và TMg(OH)2 = 7,1.10-12
2. Một bình kín chứa khí NH3 ở 00C và p atm với nồng độ 1M. Nung bình kín đó đến 546 0C và NH3 bị phân hủy



theo phản ứng: 2NH3 ¬
N2 + 3H2 (1). Khi phản ứng trên đạt đến cân bằng, áp suất khí trong bình là 3,3p atm.
Thể tích bình không đổi. Tính hằng số cân bằng Kc của cân bằng (1) ở 5460C.
IV. Câu 4 (2đ): Đại cương về phi kim, nguyên tố và các hợp chất của chúng.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra:
a. Ion I- trong KI bị oxi hoá thành I2 bởi FeCl3, O3; còn I2 oxi hoá được Na2S2O3.
b. Ion Br- bị oxi hoá bởi H2SO4đặc, BrO3-(môi trường axit); còn Br2 lại oxi hoá được P thành axit tương ứng.
c..H2O2 bị khử NaCrO2 (trong môi trường bazơ) và bị oxi hoá trong dung dịch KMnO4 (trong môi trường axit)
.2. Có 166,5 gam dung dịch MSO4 41,56% ở 1000C. Hạ nhiệt độ dung dịch xuống 200C thì thấy có m1 gam
MSO4.5H2O kết tinh và còn lại m2 gam dung dịch X. Biết m1- m2 = 6,5 gam và độ tan S của MSO4 ở 200C là
20,9. Xác định công thức muối MSO4.

V. Câu 5 (2đ): Các bài tập tổng hợp về vô cơ.
1. Mức tối thiểu của H2S trong không khí là: 0,01mg/l. Để đánh giá sự ô nhiễm ở một nhà máy người ta làm như
sau: Điện phân dung dịch KI trong 2 phút bằng dòng điện 2mA. Sau đó cho 2 lít không khí lội từ từ trong dung
19


dịch điện phân trên cho đến khi iot hòan tòan mất màu. Thêm hồ tinh bột vào bình và tiếp tục điện phân trong 35
giây nữa với dòng điện trên thì thấy dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh.
Giải thích thí nghiệm trên và cho biết sự ô nhiễm ở nhà máy trên nằm dưới hoặc trên mức cho phép. Tính hàm
lượng của H2S theo thể tích.
2. Cho một lượng FexSy vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 3,36 lít một khí B (đktc-sản phẩm khử
duy nhất). Cho dung dịch A tác dụng với BaCl2 thấy có kết tủa trắng; còn khi cho dung dịch A tác dụng với NH3
dư thấy có kết tủa nâu đỏ. Khí B có tỉ khối hơi so với không khí là 1,586. Cho dung dịch A tác dụng với dung
dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 5,73 gam chất kết tủa.
a. Xác định công thức FexSy
b. Ớ các vùng núi Tây Bắc nước ta có nhiều FexSy. Nên nước sông, suối, và ao hồ ở các vùng đất có chứa
FexSy bị axit hóa rất mạnh làm cho pH của nước thấp. Hãy viết phương trình ion thu gọn giải thích hiện
tượng đó?
VI. Câu 6 (2đ): Đại cương về hóa học hữu cơ: đồng phân, danh pháp, liên kết hiđro, nhiệt độ sôi và nhiệt
độ nóng chảy, tính axit bazơ, nhận biết và tách chất.
1. Cho các hợp chất sau:
CH3-CH2-CH2-CH3 (A), CH3-CH2-CH2-OH (B), CH3-CH2-CH2-NH2 (C)
CH3-CH-CH3 (D), CH3-N-CH3 (E), CH3-COOH (F)
CH3
CH3
a. Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi và giải thích
b. Cho biết những chất nào tan trong nước.
2. Đọc tên theo R,S các hợp chất sau đây:
a> H


d> H

CH2OH
OH
CH3

b> OH

C(CH3)3
Br
C6H5

COOH

CHO

e>

c> H2N

CH3
CH2OH

H
CH3
CH2OH

COOH
H
CH3

C6H5

f> H
OH

OH
H
CH2OH

3. Có 6 lọ đựng các chất sau: Hexen, etyl fomat, anđehit axetic, axit axetic, etanol, phenol. Xác định chất nào
đựng trong lọ số mấy biết:
. Các lọ 2,5,6 phản ứng với Na giải phóng khí.
. Các lọ 4,6 làm mất màu nước Br2 rất nhanh.
. Các lọ 1,5,6 phản ứng được với dung dịch NaOH.
. Các lọ 1,3 phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 dư.
VII. Câu 7 (2đ): Xác định cấu tạo hợp chất hữu cơ, cơ chế phản ứng.
1. Phản ứng tổng hợp C6H12O6 trong cây xanh (để tạo ra tinh bột) xảy ra như sau :
6CO2 + 6H2O 
∆H = 2813KJ
→ C6H12O6 + O2
d. Nếu trong môt ngày mỗi dm2 lá xanh hấp thụ được 94,8 mg CO2 thì sẽ tạo ra được bao nhiêu gam C6H12O6.
e. Nếu trong một phút mỗi cm2 bề mặt Trái Đất nhận được khỏang 2,1 J năng lượng mặt trời thì cần bao nhiêu
thời gian để 10 lá xanh với diện tích trung bình mỗi lá 10 cm 2 tạo ra được 1,8 gam C6H12O6. Biết rằng năng
lượng Mặt Trời chỉ được sử dụng 10% vào phản ứng trên.
f. Tính thể tích không khí cần để có đủ CO 2 dùng cho trường hợp câu b, biết rằng CO 2 chiếm 0,03% thể tích
không khí. .
IX. Câu 9 (2đ): Tổng hợp hợp chất hữu cơ.
1. Từ các nguyên liệu vô cơ (đá vôi, than đá, muối ăn, nước và không khí) cùng với các chất xúc tác, thiết bị cần
thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế: poli(vinyl ancol).
2. X là tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala, Y là tripeptit Val–Gly–Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số

mol nX : nY = 1:3 với 1560 ml dung dịch NaOH 1M (dùng dư gấp 2 lần lượng cần thiết), sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 126,18 gam chất rắn khan. Tính m ?
20


X. Câu 10 (2đ): Phương án thực hành.
Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong số các
khí sau: Cl2, O2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4, giải thích. Mỗi khí điều chế được hãy chọn một cặp chất A
và B thích hợp và viết phản ứng điều chế chất khí đó?

ĐỀ KIỂM TRA THỬ ĐỘI TUYỂN HSG
Câu 1 (2,0 điểm). Hai nguyên tố A , B trong cấu electron có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử sau :
A ( n = 2 ; l = 1 ; m = -1 ; s = - ½ )
B (n=3 ; l=1 ; m=0 ; s=-½)
1. / Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn
2./ Viết công thức cấu tạo của các hợp chất trong công thức phân tử có chứa 3 nguyên tố A . B và hidro . Cho
biết loại liên kết hóa học trong phân tư của các hợp chất tìm thấy
3./. So tính axit của các hơp chất trên .
Câu 2 (2,0 điểm). Xét phản ứng tổng hợp amoniac : N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)
Ở 450oC hằng số cân bằng của phản ứng này là K P = 1,5.10-5. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 nếu ban
đầu trộn N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích và áp suất hệ bằng 500 atm.
Câu 3 (2,0 điểm). Hòa tan 8,4 gam kim loại M bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư, hay hòa tan 52,2 gam muối
cacbonat kim loại này cũng trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thì lượng khí sinh ra đều làm mất màu cùng một
lượng brom trong dung dịch. Viết các phương trình hoá học và xác định kim loại M, công thức phân tử muối
cacbonat.
Câu 4 (2,0 điểm).
1. Mô tả hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion rút gọn trong các thí nghiệm sau:
a) Cho dung dịch Fe2(SO4)3 vào bình chứa dung dịch KI trộn với hồ tinh bột.
b) Thêm dung dịch amoni sunfat vào bình đựng dung dịch natri aluminat rồi đun nhẹ.
c) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4.

d) Cho C6H5OH vào dung dịch FeCl3.
2. Cho hỗn hợp X gồm FeCO 3, Fe, Cu và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi kết thúc phản ứng cho tiếp
dung dịch HCl và đun nóng đến khi hỗn hợp khí Y ngừng thoát ra. Lọc và tách cặn rắn C. Cho Y hấp thụ từ từ
vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thì thu được kết tủa. Cho C tác dụng hết với dung dịch axit HNO 3 đặc, nóng, dư thu
được một chất khí duy nhất. Sục khí này vào dung dịch NaOH.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 5 (2,0 điểm). Cho hỗn hợp Y gồm ba kim loại K, Zn, Fe vào nước dư thu được 6,72 lít khí (đktc) và còn lại
chất rắn B không tan có khối lượng 14,45 gam. Cho B vào 100 ml CuSO 4 3M, thu được chất rắn C có khối lượng
16,00 gam. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong Y?
Câu 6 (2,0 điểm). Từ benzen và các chất vô cơ, xúc tác cần thiết khác có đủ, viết các phương trình phản ứng hóa
học điều chế :
(a) meta-clonitrobenzen
(b) ortho-clonitrobenzen
(c) axit meta-brombenzoic
(d) axit ortho-brombenzoic

21


Câu 7 (2,0 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 5,2 gam chất hữu cơ A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H 2SO4 đặc
và bình 2 chứa 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, thấy khối lượng bình 1 tăng 2,7 gam, bình 2 tăng 18,5 gam, đồng
thời xuất hiện 39,4 gam kết tủa.
1. Xác định công thức phân tử của A. Biết khi làm bay hơi 5,2 gam A thu được thể tích hơi bằng thể tích của
1,5 gam khí C2H6 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
2. A có một đồng phân A1, biết rằng khi cho 3,12 gam A1 phản ứng vừa đủ với 96 gam dung dịch Br2 5%
trong bóng tối; mặt khác 3,12 gam A1 tác dụng tối đa với 2,688 lít H2 (ở đktc) khi đun nóng có xúc tác Ni. Viết
công thức cấu tạo và gọi tên A1.
3. A có đồng phân A2 chứa các nguyên tử cacbon đồng nhất, khi tác dụng với Cl 2 khi có chiếu sáng thu được
một dẫn xuất mono clo duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của A2.
Câu 8 (2,0 điểm). Chất A có công thức phân tử C5H6O4 là este hai chức, chất B có công thức phân tử C 4H6O2 là este

đơn chức. Cho A và B lần lượt tác dụng với dd NaOH dư, sau đó cô cạn các dung dịch rồi lấy chất rắn thu được
tương ứng nung với NaOH (có mặt của CaO) thì trong mỗi trường hợp chỉ thu được một khí duy nhất là CH 4. Tìm
công thức cấu tạo của A, B, viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
Câu 9 (2,0 điểm).
Đốt cháy hoàn toàn 1,60 gam một este đơn chức E thu được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam nước
a. Tìm công thức phân tử của E.
b. Cho 10 gam E tác dụng với NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14 gam chất rắn khan G.
Cho G tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng thu được G1 không phân nhánh. Tìm công thức cấu tạo của E và viết
các phương trình phản ứng.
c. X là một đồng phân của E, X tác dụng với NaOH tạo ra một ancol mà khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích
hơi ancol này cần 3 thể tích khí O2 đo ở cùng điều kiện (nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức cấu tạo và gọi
tên của X.
Câu 10 (2,0 điểm). Vẽ hình (có chú thích đầy đủ) mô tả thí nghiệm điều chế Cl2 khô từ MnO2 và dung dịch HCl.

Hết
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn.
Họ và tên thí sinh………………………………………………………………SBD……………………

ĐÁP ÁN
Câu 1 (2,0 điểm).
1./ Nguyên tố A n = 2 ; lớp 2 ; l = 1 : phân lớp p ; m=-1 obitan px ; s= -1/2 electron cuối ở px
22


Vậy A có cấu hình electron 1s2 2s2 2p4 ; nguyên tố A có số thứ tự 8 chu kì 2 ;nhóm VIA là Oxi
Tương tự Nguyên tố B có thứ tụ là 17 , chukì 3 nhóm VIIA là clo (1 đ)
2. Có 4 hớp chất chứa Clo , Oxi và hidro là HClO ; HClO2 ; HClO3 ; HClO4 .
H – O – Cl liên kết O – H cộng hóa trị có cực
Liên kết O – Cl cộng hóa trị có cực .
H – O – Cl →O 2 liên kết cộng hóa trị có cực và 1 liên kết cho nhận

H – O _ Cl →O 2 liên kết cộng hóa trị

2 liên kết cho nhận
O
O

H – O - Cl → O 2 liên kết cộng hóa trị có cực

3 liên kết cho nhận .
O
( 1đ)
3 . Tính axit tăng dần HOCl < HCLO2 < HClO3 < HClO4 ( 0,5 đ)
Giải thích : khi điện tìch dương của clo tăng dần làm cho bán kính của nguyên tử trung tâm giãm , do đó khả
năng kéo cặp electron tự do của nguyên tử oxi của liên kết O – H về phía nguyên tử trung tâm tăng làm tăng sự
phân cựccủa liên kết O –H , kh3a năng phân li liên kết nầycàng dễ nên tính axit tăng
Câu 2 (2,0 điểm).
Gọi x và h lần lượt là số mol ban đầu của N2 và hiệu suất phản ứng.
N2 (k) +
3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)
o
n x
3x
0
n hx
3hx
2hx
x(1-h)
3x(1-h)
2hx
⇒ Σn = x(4-2h)


KP =

2
PNH
3

PN .PH3
2
2

=

 2 xh


P 
 x ( 4 − 2h ) 

2

3

 x (1 − h )  3x (1 − h ) 

P 
P 
 x (4 − 2h )  x (4 − 2h ) 
⇔ 14,1h 2 − 28,2h + 10,1 = 0 với h ≤ 1
⇒ h = 0,467 , vậy hiệu suất phản ứng bằng 46,7%




2h ( 4 − 2h )
5,2(1 − h ) 2

=P K

Câu 3 (2,0 điểm).
Các phương trình phản ứng:
2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O
(1)
M2(CO3)n + (2m-n)H2SO4 → M2(SO4)m + (m-n) SO2 + nCO2 + (2m-n)H2O (2)
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
(3)
Theo giả thiết n SO 2 (1) = n SO 2 ( 2)
252mn
8,4 m
52,2
× =
× (m − n ) ⇒ M =

43,8m − 52,2n
M 2 2M + 60n
n = 1, m = 2 ⇒ M = 14,23 (loại)
n = 1, m = 3 ⇒ M = 9,5 (loại)
n = 2, m = 3 ⇒ M = 56 (hợp lý)
Vậy M là Fe và công thức muối là FeCO3.
Câu 4 (2,0 điểm).
1. Hiện tượng, phản ứng xảy ra dạng ion rút gọn:

23


a) Màu nâu nhạt dần và tạo kết tủa I2, tạo dung dịch màu xanh tím
2Fe3+ + 2I- → 2Fe2+ + I2
b) Tạo kết tủa và khí mùi khai: NH4++Al(OH)4- → Al(OH)3+ NH3 +H2O
c) Tạo kết tủa xanh lam, rồi kết tủa tan, dung dịch có màu xanh lam
2NH3 + Cu2+ + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4+
Cu(OH)2 + 4NH3 → Cu(NH3)42+ + 2OHd) Tạo phức màu tím: 6C6H5OH+Fe3+→[Fe(OC6H5)6]3- + 6H+
2. Phản ứng :Al + NaOH + H2O →NaAlO2 + 3/2 H2
Sau phản ứng còn: NaOH, NaAlO2, FeCO3, Fe, Cu
Phản ứng :
NaOH + HCl → NaCl + H2O
NaAlO2 + 4HCl →AlCl3 + NaCl + 2H2O
FeCO3 + 2HCl →FeCl2 + CO2 + H2O
Vì C còn lại tác dụng với dung dịch HNO3 tạo một khí duy nhất
⇒ FeCO3 hết, nên C gồm Cu và có thể có Fe.
CO2 + Ca(OH) (dư) → CaCO3  + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + 6 HNO3 →Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Cu +4HNO3 →Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O
Câu 5 (2,0 điểm).
Gọi a, b, c là số mol của K, Zn, Fe có trong hỗn hợp Y. Có hai trường hợp :
Trường hợp 1 : a > 2b : dư KOH → B chỉ có Fe
Phương trình phản ứng : Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Số mol Cu2+ = 0,1.3=0,3 mol
Nếu Cu2+ kết tủa hết thì dư Fe → mCu=0,3.64=19,2 (gam) > 16 (gam) → loại
Vậy Cu2+ chưa kết tủa hết, Fe tan hết → nFe=nCu=


16
= 0,25 (mol)
64

mB=0,25.56=14 (gam) < 14,45 (gam) → loại
Trường hợp 2 : a < 2b : KOH hết, Zn dư B chỉ có Zn, Fe
2K + 2H2O 
→ 2KOH + H2
a
a
a/2
2KOH + Zn 
→ K2ZnO2 + H2
a
a/2
a
a/2
Số mol H2 =
mB =65(b–

a a 6,72
= 0,3(mol) → a=0,3
+ =
2 2 22,4

a
) +56c = 14,45 (1)
2

Fe, Zn phản ứng với Cu2+ có dư Cu2+ nên Fe, Zn hết

Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Số mol Cu tạo ra =
b–

16
= 0,25
64

a
+ c = 0,25 (2)
2

giải hệ phương trình (1) và (2) ta có b = c = 0,2
Hỗn hợp Y :
mK=39.0,3 =11,7 (gam)
mZn=65.0,2 = 13,0 (gam)
mFe =56.0,2 = 11,2 (gam)
24


Câu 6 (2,0 điểm).
1. Điều chế :

(a)

NO2

NO2


+ HONO2

+ Cl2

H2SO4

Fe

Cl

Cl
(b)

Cl

+ Cl2

+H2SO4

Fe

H2SO4

SO3H

SO3H

COOH

COOH


NO2

t

CH3
+ CH3Cl

+ Br2

+ KMnO4

AlCl3

Fe

CH3
(d)

CH3

+CH3Cl

+H2SO4

Br
CH3
Br

+ Br2


AlCl3

Fe

SO3H
CH3
t

NO2

+ HONO2

Cl

(c)

Cl

SO3H

COOH
Br

Br

+ KMnO4

Câu 7 (2,0 điểm).
→ nA = nC2 H6 = 0, 05mol

Theo bài ra : VA = VC2 H6 
Bình 1 : chứa H2SO4 đặc hấp thụ nước
Bình 2 : Chứa dung dịch Ba(OH)2 hấp thụ CO2 và có thể cả nước chưa bị hấp thụ bởi H2SO4
Theo bài ra ta có:
mCO2 + mH 2O = 2, 7 + 18,5 = 21, 2 g
(I)
Xét bình 2: Các phản ứng có thể
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O
(1)
Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2
(2)
Trường hợp 1: Nếu Ba(OH)2 dư khi đó chỉ xảy ra phản ứng (1)
39, 4
n CO2 = nBaCO3 =
= 0, 2mol Thay vào (I) ta tìm được
197
21, 2 − 0, 2.44
nH 2O =
= 0, 689mol
18
Đặt công thức của A là CxHyOx
y z
y
Phương trình cháy: C x H y Oz + ( x + − )O2 → xCO2 + H 2O
4 2
2
Theo phương trình:
25



×