Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 23 chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.3 KB, 10 trang )

Ngữ văn lớp 7


Kiểm tra bài cũ

1. Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ.
2. Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại
trong
mỗi đoạn văn nhằm mục đích gì?
Bài tập: Điền dấu + vào sau câu chủ động, dấu - vào sau câu bị độn
cho các câu sau:
+
a) Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
b) Linh được mẹ tặng +chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường.
c) Mẹ đang nấu cơm.
d) Nam được thầy giáo khen.
e) Thuyền bị gió+làm lật.
g) Trời mưa to.


I- CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

1. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÂU BỊ ĐỘNG CÓ “ĐƯỢC/ BỊ” VÀ
CÂU BỊ ĐỘNG KHÔNG CÓ “ĐƯỢC/ BỊ”
* VÍ DỤ: (SGK- 64)
A. CÁNH MÀN ĐIỀU TREO Ở ĐẦU BÀN THỜ ÔNG VẢI ĐÃ ĐƯỢC
HẠ XUỐNG TỪ HÔM “HÓA VÀNG”.
B. CÁNH MÀN ĐIỀU TREO Ở ĐẦU BÀN THỜ ÔNG VẢI ĐÃ HẠ
XUỐNG TỪ HÔM “HÓA VÀNG” […]
* NHẬN XÉT
- GIỐNG NHAU:



Cùng miêu tả một sự vật, sự
việc
Đều là câu bị động

- Khác nhau: Câu (a) có dùng từ “được”; Câu (b) không dùng từ “được”


I- CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

1. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÂU BỊ ĐỘNG CÓ “ĐƯỢC/ BỊ” VÀ
CÂU BỊ ĐỘNG KHÔNG CÓ
“ĐƯỢC/ BỊ”
2. QUY TẮC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ
ĐỘNG
NGƯỜI TA ĐÃ HẠ CÁNH MÀN ĐIỀU TREO Ở ĐẦU BÀN THỜ
Cách 2
1 TỪ HÔM
ÔNG VẢI Cách
XUỐNG
Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối
ChuyểnVÀNG”
từ (hoặc cụm từ) chỉ
“HOÁ
tượng của hành động lên đầu câu,
đối tượng của hành động lên
đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm
đầu câu và thêm các từ “bị”,
từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành
“được” vào sau từ (cụm từ)

một bộ phận không bắt buộc phải có
ấy.
mặt trong câu


I- CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

1. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÂU BỊ ĐỘNG CÓ “ĐƯỢC/ BỊ”
VÀ CÂU BỊ ĐỘNG
KHÔNG CÓ “ĐƯỢC/ BỊ”
2. QUY TẮC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH
CÂU BỊ ĐỘNG
3. PHÂN BIỆT CÂU BỊ ĐỘNG VỚI CÂU BÌNH THƯỜNG
CHỨA CÁC TỪ
“ĐƯỢC/ BỊ”
VÍ DỤ:
A)Hai
BẠN
KÌ THI
câuEM
trênĐƯỢC
không GIẢI
phải làNHẤT
câu bịTRONG
động vì không
** Nhận
xét:
HỌC SINH GIỎI
có câu chủ động tương ứng
B) TAY EM BỊ ĐAU



I- CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
1.SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÂU BỊ ĐỘNG CÓ “ĐƯỢC/ BỊ” VÀ CÂU BỊ ĐỘNG
KHÔNG CÓ
“ĐƯỢC/ BỊ”
2. QUY TẮC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
3. PHÂN BIỆT CÂU BỊ ĐỘNG VỚI CÂU BÌNH THƯỜNG CHỨA CÁC TỪ
“ĐƯỢC/ BỊ”
Có NHỚ:
hai cách
chuyển
đổi64)
câu chủ động thành câu bị động:
 *GHI
(SGK
TRANG
(hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và
II-Chuyển
LUYỆN từ
TẬP
thêm
các từ1,bị2. hay được vào sau từ (cụm từ ) ấy.
- BÀI
Ở LỚP:
Chuyển
từ (hoặc
cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu,
- BÀI
VỀ NHÀ:

3

Đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ chỉ chủ thể của hoạt động
thành một bộ phận không bắt buộc có mặt trong câu)
* Không phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động


I- CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
II- LUYỆN TẬP

BÀI 1. CHUYỂN ĐỔI MỖI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH 2 CÂU BỊ
ĐỘNG THEO HAI KIỂU KHÁC NHAU
A) MỘT NHÀ SƯ VÔ DANH ĐÃ XÂY NGÔI CHÙA ẤY TỪ THẾ KỶ XIII.
A1) NGÔI CHÙA ẤY ĐƯỢC XÂY TỪ THẾ KỶ XIII.
A2) NGÔI CHÙA ẤY XÂY TỪ THẾ KỶ XIII.
B) NGƯỜI TA LÀM TẤT CẢ CÁNH CỬA CHÙA BẰNG GỖ LIM.
B1) TẤT CẢ CÁNH CỬA CHÙA ĐƯỢC LÀM BẰNG GỖ LIM.
B2) TẤT CẢ CÁNH CỬA CHÙA LÀM BẰNG GỖ LIM.
C) CHÀNG KỊ SĨ BUỘC CON NGỰA BẠCH BÊN GỐC ĐÀO.
C1) CON NGỰA BẠCH ĐƯỢC BUỘC BÊN GỐC ĐÀO.
C2) CON NGỰA BẠCH BUỘC BÊN GỐC ĐÀO.
D) NGƯỜI TA DỰNG MỘT LÁ CỜ ĐẠI Ở GIỮA SÂN.
D1) MỘT LÁ CỜ ĐẠI ĐƯỢC DỰNG Ở GIỮA SÂN.
D2) MỘT LÁ CỜ ĐẠI DỰNG Ở GIỮA SÂN.


I- CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
II- LUYỆN TẬP
BÀI 2. CHUYỂN ĐỔI MỖI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH 2 CÂU BỊ ĐỘNG – MỘT
CÂU DÙNG TỪ ĐƯỢC, MỘT CÂU DÙNG TỪ BỊ VÀ NHẬN XÉT SẮC THÁI Ý

NGHĨA
A) - EM BỊ THẦY GIÁO PHÊ BÌNH.
- EM ĐƯỢC THẦY GIÁO PHÊ BÌNH.
B) - NGÔI NHÀ ẤY BỊ NGƯỜI TA PHÁ ĐI.
- NGÔI NHÀ ẤY ĐƯỢC NGƯỜI TA PHÁ ĐI.
C) - SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THÀNH THỊ VỚI NÔNG THÔN ĐÃ BỊ TRÀO LƯU
ĐÔ THỊ HÓA THU HẸP
- SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THÀNH THỊ VỚI NÔNG THÔN ĐÃ ĐƯỢC TRÀO
LƯU ĐÔ THỊ HÓA THU HẸP
* NHẬN XÉT:
- CÂU BỊ ĐỘNG DÙNG TỪ ĐƯỢC CÓ HÀM Ý ĐÁNH GIÁ TÍCH CỰC VỀ SỰ
VIỆC NÓI ĐẾN TRONG CÂU
- CÂU BỊ ĐỘNG DÙNG TỪ BỊ CÓ HÀM Ý ĐÁNH GIÁ TIÊU CỰC VỀ SỰ VIỆC
NÓI ĐẾN TRONG CÂU


I- CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
II- LUYỆN TẬP

DẶN DÒ
- VỀ NHÀ HỌC THUỘC GHI NHỚ.
- LÀM BÀI TẬP SỐ 3
- CHUẨN BỊ CHO GIỜ TIẾNG VIỆT SAU: DÙNG CỤM CHỦ - VỊ
ĐỂ MỞ RỘNG CÂU




×