Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phân tích tài chính tại công ty TNHH MTV xây dựng linh sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.08 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ THẮM

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY TNHH MTV XÂY DỰNG LINH SƠN

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀ I CHÍ NH NGÂN HÀ NG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS MAI NGỌC ANH

Hà Nội - 2015


TÓM TẮT LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU
1.Về tính cấp thiết của đề tài

Năm 2013, 2014 kinh tế thế giới ở trong bối cảnh phức tạp,
cùng với đó tình hình kinh tế của Việt Nam rơi vào tình trạng
khủng hoảng, nhiều doanh nghiệp phải giải thể, phá sản. Một
trong những nguyên nhân khiến nhiều doanh nghiệp phải giải thể
hoặc ngừng hoạt động là do thiếu vốn sản xuất kinh doanh, sản
xuất thua lỗ kéo dài. Từ đây có thể thấy việc phân tích tình hình
tài chính có ý nghĩa rất lớn đối với một doanh nghiệp. Phân tich


tài chính doanh nghiệp để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu
trong hoạt động của doanh nghiệp, đƣa ra những phƣơng hƣớng
phát triển cho doanh nghiệp. Ở nƣớc ta hiện nay, các doanh
nghiệp ở các lĩnh vực hoạt động khác chƣa nhận thức đƣợc sâu sắc
tầm quan trọng của việc phân tích tài chính doanh nghiệp trong đó
có Công ty TNHH MTV Xây Dựng Linh Sơn. Việc phân tích tài
chính của công ty còn nhiều hạn chế và bất cập cần phải có những
giải pháp để hoàn thiện.
Xuất phát từ những lý đó trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “
Phân tích tài chính tại Công ty TNHH MTV Xây Dựng Linh Sơn”
làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình

1


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Dựa vào các lý thuyết về tình hình tài chính doanh nghiệp
cùng với những dữ liệu thực tế để phân tích, đánh giá về thực
trạng phân tích tài chính của Công ty TNHH một thành viên xây
dựng Linh Sơn; từ đó đƣa ra các giải pháp để hoàn thiện phân tích
tài chính tại Công ty TNHH một thành viên xây dựng Linh Sơn.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu những vấn đề liên quan đến phân tích tài
chính, thực trạng phân tích tài chính tại Công ty TNHH một thành
viên xây dựng Linh Sơn giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2014.
Đồng thời đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính
Công ty TNHH một thành viên xây dựng Linh Sơn trên cơ sở số
liệu từ năm 2012 đến năm 2014
4. Câu hỏi nghiên cứu đề tài
- Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH MTV Xây

Dựng Linh Sơn đang đƣợc thực hiện nhƣ thế nào? Kết quả ra sao?
- Có những giải pháp nào để hoàn thiện phân tích tài chính tại
Công ty TNHH MTV Xây Dựng Linh Sơn
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Tác giả tiến hành thu thập dữ liệu, chủ yếu nguồn dữ liệu thứ
cấp thông qua kế toán của Công ty TNHH MV Linh Sơn, từ các
báo cáo tài chính, các bài phân tích về tình hình tài chính trong
nƣớc, một số dữ liệu liên quan đến ngành xây dựng nhƣ các chỉ
2


số tài chính trung bình cuả ngành, các phân tích, đánh giá chung
về hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành,
Sau khi thu thập dữ liệu, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống
kê, đối chiếu để kiểm tra tính chính xác và phân loại thành các
nhóm theo nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp;
sử dụng phần mềm Excel để tính toán các chỉ tiêu phân tích.
6. Ý nghiã khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Ý nghĩa khoa học:
- Ý nghĩa thực tiễn:
7. Cấu trúc của đề tài:
Ngoài phần danh mục các đồ thị, danh mục bảng biểu, danh
mục các tài liệu tham khảo, kết luận thì đề tài nghiên cứu đƣợc
chia làm 4 chƣơng.

3


Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP
1.1.Tổng quan nghiên cứu về phân tích tài chính trong các
doanh nghiệp
Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về phân tích tài chính doanh
nghiệp trong những năm qua, bao gồm cả những nghiên cứu về
mặt lý luận và những nghiên cứu ứng dụng thực tiễn. Nhìn chung
các công trình nghiên cứu này đã thành công trong việc hệ thống
hóa những vấn đề lý luận ,đồng thời áp dụng những lý luận đó để
đƣa ra những giải pháp khả thi cho việc hoàn thiện phân tích tình
hình tài chính doanh nghiệp nghiên cứu .
1.2. Tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Tài chính và tình hình tài chính doanh nghiệp
Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân
phối của cải xã hội dƣới hình thức giá trị, phát sinh trong quá trình
hình thành, tạo lập, phân phối các quỹ tiền tệ của chủ thể trong
nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ở mỗi điều kiện
nhất định.
Tình hình tài chính doanh nghiệp thể hiện thực trạng tài chính
của doanh nghiệp tại một thời điểm.Thông qua tình hình tài chính
của doanh nghiệp, các nhà quản lý biết đƣợc thực trạng tài chính
4


cụ thể, cũng nhƣ xu thế phát triển, khả năng của doanh nghiệp về
các mặt an ninh tài chính, độc lập tài chính, chính sách huy động
và sử dụng vốn, về tình hình và khả năng thanh toán.
1.2.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp.
Phân tích tài chính là việc vận dụng một tập hợp các khái
niệm, phƣơng pháp và công cụ để thu thập và xử lý các thông tin
kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, nhằm

đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh
nghiệp, giúp ngƣời sử dụng thông tin biết đƣợc thực trạng tài
chính doanh nghiệp để đƣa ra quyết định tài chính, quyết định
quản lý phù hợp.
Có nhiều đối tƣợng quan tâm và sử dụng thông tin tài chính
doanh nghiệp với những mục tiêu khác nhau. Các đối tƣợng này
có thể là nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ, các tổ chức tín
dụng, các nhà cung cấp… Với mỗi đối tƣợng phân tích tài chính
có vai trò và tác dụng khác nhau:
1.3 Các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến
chất lƣợng phân tích tài chính
1.4. Nguồn dữ liệu phục vụ trong phân tích tài chính.
Nguồn dữ liệu phục vụ trong phân tích tài chính: Hệ thống báo
cáo tài chính doanh nghiệp và cơ sở dữ liệu khác
5


1.5. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.5.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc dựa trên những
dữ liệu tài chính trong quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp để
tính toán và xác định các chỉ tiêu phản ánh thực trạng và an ninh
tài chính của doanh nghiệp. Qua đó, các nhà quản lý nắm đƣợc
mức độ độc lập về mặt tài chính; về an ninh tài chính cùng những
khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đƣơng đầu.
Đánh giá khái quát tình hình tài chính bao gồm: Đánh giá khái
quát về tình hình huy động vốn (nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, tổng
nguồn vốn, cơ cấu vốn), đánh giá khái quát về mức độ độc lập tài
chính, đánh giá khái quát về khả năng thanh toán (khả năng thanh
toán tổng quát), đánh giá khái quát về khả năng sinh lợi (khả năng

sinh lợi của vốn chủ sở hữu, khả năng sinh lợi của doanh thu
thuần, khả năng sinh lợi của vốn đầu tƣ).
1.5.2. Phân tích cấu trúc tài chính
Cấu trúc tài chính phản ánh kết cấu của nguồn vốn, kết cấu
của tài sản và mối quan hệ giữa tài sản với nguồn vốn. Qua đó cho
biết tính hợp lý trong cơ cấu nguồn vốn, chính sách huy động vốn
và chính sách sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Phân tích cấu trúc
tài chính bao gồm: Phân tích cơ cấu nguồn vốn, phân tích cơ cấu
tài sản, phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.
6


1.5.3. Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh theo tính
ổn định của nguồn tài trợ.
Tình hình đảm bảo vốn kinh doanh theo tính ổn định của
nguồn tài trợ đƣợc xem xét trên chỉ tiêu vốn hoạt động thuần và
các chỉ tiêu bổ sung là hệ số tài trợ thƣờng xuyên và hệ số tài trợ
tạm thời
1.5.4. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

Để phân tích tình hình thanh toán, các nhà phân tích tiền hành
đánh giá khái quát tình hình thanh toán (thể hiện qua chỉ tiêu tỷ lệ
nợ phải thu so với nợ phải trả), phân tích tình hình các khoản phải
thu khách hàng (số vòng quay các khoản phải thu, thời gian một
vòng quay các khoản phải thu) và phân tích tình hình các khoản
phải trả ngƣời bán (số vòng quay các khoản phải trả, thời gian một
vòng quay các khoản phải trả)
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một trong những
yếu tố quan trọng thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh và chất
lƣợng tài chính. Để phân tích khả năng thanh toán, các nhà phân

tích đi sâu vào các khía cạnh: phân tích khả năng thanh toán ngắn
hạn, phân tích khả năng thanh toán dài hạn, phân tích khả năng
thanh toán theo thời gian.

7


1.5.5. Phân tích khả năng sinh lời
Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp là chỉ tiêu cho biết một
đơn vị chi phí hay yếu tố đầu vào hay một đơn vị doanh thu thuần
đầu ra mang lại bao nhiêu lợi nhuận.
1.5.6. Phân tích rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính lƣ phần rủi ro mà các chủ sở hữu phải gánh
chịu thêm do doanh nghiệp sử dụng các khoản nợ. Rủi ro tài chính
là các biến động thêm của tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu và
lợi nhuận trên cổ phiếu do doanh nghiệp sử dụng các khoản nợ
vay. Để lƣợng hóa rủi ro tài chính chúng ta sử dụng khái niệm độ
lớn của đòn bẩy tài chính.
1.5.7. Phân tích dòng tiền
Phân tích dòng tiền sẽ giúp cho các nhà quản lý biết đƣợc
tiền của doanh nghiệp đƣợc tạo ra từ đâu và sử dụng vào mục đích
gì. Từ đó, dự đoán lƣợng tiền trong tƣơng lai của doanh nghiệp,
biết đƣợc năng lực thanh toán hiện tại cũng nhƣ biết đƣợc sự biến
động của từng chỉ tiêu và từng khoản mục trên báo cáo lƣu chuyển
tiền tệ. Bên cạnh đó, việc phân tích này sẽ giúp cho mọi đối tƣợng
có nhu cầu sử dụng thông tin của doanh nghiệp biết đƣợc quan hệ
giữa lãi, lỗ ròng với luồng tiền tệ cũng nhƣ các hoạt động kinh
doanh, hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chính ảnh hƣởng đến
dòng tiền nhƣ thế nào.Qua đó đƣa ra những nhận xét và kiến nghị
thích hợp nhằm thúc đẩy lƣợng tiền lƣu chuyển trong từng hoạt


8


động cũng nhƣ cho cả dòng tiền thuần lƣu chuyển trong doanh
nghiệp
1.5.8. Dự báo các chỉ tiêu tài chính
Dự báo các chỉ tiêu tài chính ( dự báo các chỉ tiêu tài chính)
thực chất là dự báo nhu cầu về vốn luôn luôn là mối quan tâm của
các nhà quản lý trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Các nhà quản lý sẽ dựa vào các chỉ tiêu dự báo nhu
cầu về vốn để lên kế hoạch sản xuất- kinh doanh, hoạch định chiến
lƣợc kinh doanh đúng đắn. Các nhà phân tích sẽ dự báo các chỉ
tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, dự báo các chỉ
tiêu trên bảng Cân đối kế toán và dự báo các chỉ tiêu trên báo cáo
lƣu chuyển tiền tệ.
Kết luận chƣơng 1

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
9


2.1.Phƣơng pháp nghiên cứu
2.1.1.Phƣơng pháp so sánh.
Phƣơng pháp so sánh là một phƣơng pháp quan trọng và
thƣờng đƣợc sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp. Nó
đƣợc hiểu là một phƣơng pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và
xác định mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích.
2.1.2.Phƣơng pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích
Có 3 hƣớng chi tiết chỉ tiêu phân tích là chi tiết theo thời gian,

chi tiết theo không gian và chi tiết theo yếu tố cấu thành. Trong
phân tích tài chính doanh nghiệp, chủ yếu sử dụng phƣơng pháp
chi tiết chỉ tiêu phân tích theo yếu tố cấu thành. Đây là phƣơng
pháp phân nhỏ các chỉ tiêu phân tích thành các bộ phận câu thành
nên chỉ tiêu đó. Phƣơng pháp này giúp các nhà phân tích thấy rõ
bản chất, sự biến động cuả chỉ tiêu phân tích.
2.1.3. Phƣơng pháp liên hệ cân đối
Phƣơng pháp liên hệ cân đối là phƣơng pháp phân tích ảnh
hƣơng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích đƣợc sử dụng khi
mối quan hệ giữa nhân tố ảnh hƣởng và chỉ tiêu phân tích biểu
hiện dƣới dạng tổng số hoặc hiệu số. Đây là phƣơng pháp đƣợc
xây dựng trên nguyên lý sự cân bằng về lƣợng giữa hai mặt của
các yếu tố và quá trình sản xuất kinh doanh.

10


2.1.4. Phƣơng pháp loại trừ
Loại trừ là phƣơng pháp xác định mức độ ảnh hƣởng của lần
lƣợt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Theo phƣơng pháp này
thì khi xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố thì phải loại
trừ ảnh hƣởng của các nhân tố khác. Có hai cách để xác định mức
độ ảnh hƣởng cuả từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích là phƣơng
pháp chênh lệch và phƣơng pháp thay thế liên hoàn.
2.1.5. Phƣơng pháp phân tích bằng mô hình Dupont
Mô hình Dupont đƣợc vận dụng để phân tích mối liên hệ giữa
các chỉ tiêu tài chính một cách logic, chặt chẽ. Dựa vào mô hình
Dupont, nhà phân tích có thể biến đổi một chỉ tiêu thành một hàm
số với các biến số là những chỉ tiêu nhỏ hơn.
Vận dụng mô hình Dupon trong phân tích tài chính có ý

nghĩa rất quan trọng đối với nhà quản trị doanh nghiệp. Nó không
chỉ đánh giá hiệu quả kinh doanh một cách sâu sắc và toàn diện,
mà còn đánh giá khách quan và đầy đủ sự ảnh hƣởng của các
nhân tố đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.6.Các phƣơng pháp phân tích khác:
Ngoài các phƣơng pháp phổ biến trên đây, đề tài còn kết hợp
sử dụng một số phƣơng pháp khác nhƣ: Phƣơng pháp xác định giá
trị theo thời gian của tiền, phƣơng pháp hồi quy, phƣơng pháp
toán kinh tế.
11


2.2. Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp
2.2.1. Công tác chuẩn bị
Đây là khâu quan trọng trong phân tích tình hình tài chính
doanh nghiệp. Nó bao gồm xác định mục tiêu phân tích và xây
dựng chƣơng trình, kế hoạch phân tích.
2.2.2.Tiến hành phân tích
Các bƣớc tiền hành phân tích bao gồm: xử lý số liệu và tính
toán, phân tích và dự đoán.
2.2.3. Kết thúc phân tích
Đây là giai đoạn cuối cùng của tổ chức phân tích tài chính
doanh nghiệp. Các nhà phân tích tiến hànhh lập báo cáo phân tích.
Báo cáo phân tích là bản tổng hợp những đánh giá cơ bản cùng
những tài liệu chọn lọc để minh họa.
Kết luận chƣơng 2
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC
TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH
MTV XÂY DƢ̣NG LINH SƠN
3.1.Tổng quan về Công ty TNHH MTV Xây Dƣ ̣ng Linh Sơn

3.1.1 . Sơ lƣợc về Công ty TNHH MTV Xây Dựng Linh Sơn
Công ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
số 0600823943 do Sở kế hoạch đầu từ Thành phố Nam Định cấp
12


ngày 21/11/2006. Với hơn 8 năm hình thành và phát triển, từ một
Công ty hoạt động chủ yếu xây dựng các công trình với quy mô
nhỏ dƣới 10 tỷ đồng và địa bàn kinh doanh chủ yếu ở Tỉnh Nam
Định, đến nay Công ty TNHH MTV Xây Dựng Linh Sơn đã trở
thành một doanh nghiệp có uy tín và địa bàn kinh doanh cũng đã
đƣợc mở rộng hơn nhƣ: Hà Nội, Thái Bình, Nghệ An,…
3.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh
và phân cấp quản lý tài chính của Công ty
Công ty TNHH MTV Xây Dựng Linh Sơn áp dụng mô hình
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, tuân thủ các quy
định của Luật Doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản hƣớng dẫn
thi hành.
3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại
Công ty
Bộ máy kế toán của Công ty gồm có Phòng Tài chính – kế
toán
Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam đƣợc Ban hành
theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng
Bộ Tài chính và các chuẩn mực Kế toán Việt Nam do Bộ tài chính
ban hành. Hình thức sổ kế toán đƣợc áp dụng là hình thức Nhật ký
chung và hình thức trên máy tính theo một chƣơng trình phần
mềm kế toán.
13



3.2. Thực trạng phân tích tài chính Công ty TNHH MTV XD
Linh Sơn
3.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính
Để các nhà quản lý có cái nhìn tổng quát về tình hình tài
chính, đánh giá chung đƣợc kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, từ đó có kế hoạch sản xuất kinh doanh trong tƣơng lai và
cải tiến cơ cấu tổ chức, chính sách, quản lý, Công ty TNHH MTV
Xây Dựng Linh Sơn tiến hành đánh giá khái quát tình hình tài
chính. Để thực hiện đƣợc mục đích này, bộ phận phân tích của
Công ty khảo sát trên các phƣơng diện: tình hình tài sản, kết quả
hoạt động kinh doanh, mức độ hoàn thành kế hoạch và khả năng
sinh lời của Công ty. Phƣơng pháp mà Công ty sử dụng để đánh
giá khái quát tình hình tài chính là phƣơng pháp so sánh, cụ thể là
so sánh tƣơng đối về trị số của các chỉ tiêu của năm 2014 so với
năm 2013
3.2.2. Phân tích cấu trúc tài chính
Nhận thấy tầm quan trọng của việc phân tích cấu trúc tài chính
để đánh giá khả năng độc lập tài chính. Công ty đã tiến hành phân
tích cấu trúc tài chính thông qua cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ
giữa tài sản và nguồn vốn thông qua chỉ tiêu: hệ số nợ so với tài
sản, hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu. Dữ liệu phân tích đƣợc lấy từ

14


bảng cân đối kế toán của Công ty, sử dụng phƣơng pháp so sánh
để thấy đƣợc mức biến động của các chỉ tiêu qua 2 năm.
3.2.3.Phân tích tình hình và khả năng thanh toán
Để đánh giá chất lƣợng tài chính và hiệu quả hoạt động kinh

doanh, nhóm phân tích đã tiến hành phân tích tình hình và khả
năng thanh toán của Công ty dựa trên các số liệu trên bảng cân đối
kế toán, thông qua các chỉ tiêu: Hệ số thanh toán ngắn hạn và hệ
số thanh toán nhanh.
3.2.4. Phân tích rủi ro tài chính.
Công ty luôn phải đối mặt với các rủi ro về mặt thị trƣờng,
rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản. Vì vậy nghiệp vụ quản lý rủi
ro, đánh giá các rủi ro đƣợc Công ty coi là nghiệp vụ không thể
thiếu cho toàn bộ hoạt động kinh doanh. Công ty đã xây dựng hệ
thống kiểm soát nhằm đảm bảo sự cân bằng ở mức hợp lý giữa chi
phí rủi ro phát sinh và chi phí quản lý rủi ro.
3.2.5. Phân tích dòng tiền.
Để biết đƣợc tiền của doanh nghiệp đƣợc tạo ra từ đâu và sử
dụng vào mục đích gì, bộ phận phân tích cũng dựa vào số liệu trên
báo cáo lƣu chuyển tiền tệ để tiến hành đánh giá khái quát mức độ
tạo tiền và kết quả lƣu chuyển dòng tiền.

15


Kết luận chƣơng 3

16


Chƣơng 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV XD LINH SƠN
4.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu về thực trạng phân tích tài
chính tại Công ty TNHH MTV Xây Dựng Linh Sơn

4.1.1. Các kết luận qua nghiên cứu
- Về tổ chức phân tích
- Về nội dung phân tích
- Về phƣơng pháp phân tích:
4.1.2. Các phát hiện qua nghiên cứu
- Nội dung phân tích chƣa hoàn thiện
- Cách tính toán một số chỉ tiêu chƣa chính xác
- Cách trình bày thời gian nghiên cứu trên bảng phân tích
chƣa chính xác.
- Nhận thức phân tích chƣa đầy đủ và lựa chọn phƣơng pháp
phân tích còn giản đơn

17


4.2. Các giải pháp hoàn thiện và điều kiện thực hiện giải pháp
hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty TNHH MTV XD
Linh Sơn
4.2.1.Hoàn thiện tổ chức phân tích tài chính
- Về nguồn dữ liệu phân tích: Cần sử dụng thêm các thông
tin, các dữ liệu bên ngoài Công ty nhƣ các chỉ tiêu trung bình của
ngành hoặc một nhóm các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành,
cùng lĩnh vực để so sánh,…
- Về thời gian tiến hành phân tích: Nên thực hiện thƣờng
xuyên theo quý hoặc 6 tháng một lần, không nên chỉ tiến hành sau
khi có báo cáo tài chính năm.
- Về công tác tổ chức cần tiến hành đầy đủ 3 bƣớc: Lập kế
hoạch phân tích, tiền hành phân tích, hoàn thành phân tích.
- Về nhân sự phân tích: Nhân sự phân tích phải thƣờng xuyên
đƣợc đào tạo, cập nhật các kiến thức mới, các quy định mới về kế

toán, tài chính và ngành nghề xây dựng.

18


4.2.2. Hoàn thiện nội dung, phƣơng pháp và chỉ tiêu phân tích
tài chính
4.2.2.1. Hoàn thiện nội dung, phƣơng pháp và chỉ tiêu đánh
giá khái quát tình hình tài chính
Xuất phát từ thực trạng đánh giá khái quát tình hình tài chính
của Công ty TNHH MTV Xây Dựng Linh Sơn, để các nhà quản
trị, các đối tƣợng quan tâm có thể nắm đƣợc chính xác và khái
quát thực trạng tình hình tài chính của Công ty dƣới nhiều khía
cạnh khác nhau, Công ty cần xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh
giá khái quát chuẩn xác, đồng bộ, phối hợp với nhau. Đánh

giá

khái quát tình hình tài chính bao gồm đánh giá khả năng huy động
vốn, khả năng độc lập tài chính, đánh giá khả năng thanh toán và
đánh giá khả năng sinh lợi. Mỗi nội dung này đƣợc đánh giá trên
các khía cạnh: xem xét tình hình biến động về quy mô, tốc độ;
xem xét xu hƣớng biến động; xem xét nhịp điệu biến động.
4.2.2.2. Hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp phân tích khả
năng sinh lời.
Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp sẽ cho biết hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ thế nào. Ngoài những chỉ
tiêu đƣợc Công ty sử dụng để đánh giá khái quát khả năng sinh lời
của Công ty nhƣ hệ số LNST/DTT, hệ số LNST/VCSH, hệ số
LNST/TTS. Hệ số lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/DTT, Công

19


ty nên phân tích thêm một số chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi
nhƣ: Sức sinh lợi của chi phí hoạt động, sức sinh lời của tài sản
dài hạn, sức sinh lời của tài sản ngắn hạn.
4.2.2.3. Bổ sung nội dung và phƣơng pháp phân tích mức độ
đảm bảo vốn kinh doanh theo tính ổn định của nguồn tài trợ.
Biết đƣợc mức độ bảo đảm, bền vững, ổn định của nguồn tài
trợ và sử dụng vốn của doanh nghiệp giúp cho nhà quản lý có
những quyết định kinh doanh phù hợp để doanh nghiệp ngày càng
phát triển. Để tiến hành đánh giá nội dung này cần phân tích chỉ
tiêu vốn hoạt động thuần và một số chỉ tiêu bổ sung nhƣ: Hệ số tài
trợ thƣờng xuyên, hệ số tài trợ tạm thời, hệ số giữa nguồn tài trợ
thƣờng xuyên với tài sản dài hạn, hệ số giữa nguồn tài trợ tạm thời
với tài sản ngắn hạn.
4.2.2.4. Bổ sung nội dung và phƣơng pháp phân tích tình hình
thanh toán.
Xuất phát từ thực trạng phân tích tình hình tài chính của Công
ty nên bổ sung nội phân tích phân tích tình hình thanh toán. Với
việc phân tích tình hình thanh toán của Công ty TNHH MTV Xây
Dựng Linh Sơn, các nhà phân tích sẽ đánh giá đƣợc tình trạng nợ
nần, chiếm dụng vốn hay bị chiếm dụng vốn, khả năng thanh toán
của Công ty thông qua các chỉ tiêu: Hệ số nợ phải thu so với nợ

20


phải trả, số vòng quay các khoản phải thu, số vòng quay các khoản
phải trả.

4.2.2.5. Bổ sung nội dung dự báo các chỉ tiêu tài chính
Dự báo các chỉ tiêu tài chính có ý nghĩa quan trọng, giúp các
nhà quản lý định hƣớng cho các hoạt động của đơn vị trong tƣơng
lai, kiểm chứng tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Xuất phát từ thực trạng phân tích tài chính của Công ty TNHH
MTV Xây Dựng Linh Sơn chƣa đề cập đến nội dung này, tác giả
đề xuất bổ sung nội dung dự báo các chỉ tiêu tài chính để hoàn
thiện hơn nội dung phân tích tài chính của Công ty.
4.2.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp hoàn thiện phân tích tài
chính tại Công ty TNHH MTV Xây Dựng Linh Sơn.
- Về phía nhà nƣớc
- Về phía Công ty TNHH MTV Xây Dựng Linh Sơn
4.3. Đóng góp của đề tài nghiên cứu về hoàn thiện tình hình tài
chính
tại Công ty TNHH MTV Xây Dựng Linh Sơn
4.3.1. Về mặt lý luận
Đề tài nghiên cứu đã hệ thống hóa đƣợc những lý luận cơ bản
về phân tích tài chính doanh nghiệp, từ đó áp dụng vào phân tích
trong thực tế doanh nghiệp một cách hiệu quả.
21


4.3.2. Về mặt thực tiễn
Đề tài nghiên cứu đã tiến hành đánh giá thực trạng phân tích
tài chính tại Công ty TNHH MTV Xây Dựng Linh Sơn, nhằm tìm
ra những mặt mà Công ty đã thực hiện đƣợc và những vấn đề cần
phải điều chỉnh hoặc bổ sung trong phân tích tài chính của Công
ty. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện phân tích tình
hình tài chính tại Công ty TNHH MTV Xây Dựng Linh Sơn, giúp
cho phân tích tình hình tài chính đƣợc đầy đủ hơn, toàn diện hơn,

chính xác hơn.
4.4. Các hạn chế và định hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai về
hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty TNHH MTV Xây
Dựng Linh Sơn
4.4.1. Hạn chế trong nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu mới chỉ đƣợc thực hiện trên một doanh
nghiệp, phạm vi nghiên cứu nhỏ, vì thế chƣa thể áp dụng kết quả
nghiên cứu này cho các doanh nghiệp cùng một ngành nghề, cùng
một lĩnh vực.
Nguồn dữ liệu đƣợc thu thập trong đề tài nghiên cứu chủ yếu
là nguồn dữ liệu thứ cấp, chƣa có nguồn dữ liệu phi tài chính.
Thời gian phân tích chƣa dài để có thể thấy rõ nét xu hƣớng
biến động của chỉ tiêu nghiên cứu.
22


4.4.2. Định hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai
- Về phạm vi không gian nghiên cứu của đề tài: Nên tiến
hành khảo sát, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trên một
lĩnh vực hay một ngành nghề, tức là nên mở rộng mẫu điều tra chứ
không chỉ giới hạn trong phạm vi một doanh nghiệp.
- Về thời gian nghiên cứu: Tùy từng chỉ tiêu đánh giá tình hình
tài chính mà lựa chọn thời gian nghiên cứu cho phù hợp.
- Về cách thức tiến hành điều tra khảo sát: Nên bổ sung một số
phƣơng pháp điều tra để hỗ trợ tốt hơn về thông tin dữ liệu cho đề
tài nghiên cứu, có thể bằng bảng hỏi, phỏng vấn trực tiếp ngƣời
làm công tác phân tích tài chính tại doanh nghiệp, hoặc gửi phiếu
điều tra, khảo sát,…
Kết luận chƣơng 4
KẾT LUẬN


23



×