Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

MAI THỊ PHƢỢNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC SIÊU THỊ BÁN LẺ
CĨ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

MAI THỊ PHƢỢNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC SIÊU THỊ BÁN LẺ
CĨ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐINH VĂN TIẾN
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam kết đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
và kết quả trong luận văn là trung thực, chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ cơng trình nào.


LỜI CẢM ƠN
Để có được Luận văn này, bản thân tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và
sự quan tâm sâu sắc của Nhà trường, thầy cô, gia đình, bạn bè. Nhân dịp hồn thành
Luận văn, tơi xin chân thành bày tỏ sự biết ơn đến tất cả mọi người.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn: GS.TS. Đinh
Văn Tiến , người đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong suốt một năm qua, để tơi có cơ hội
trau dồi kiến thức, hồn thành tốt luận văn của mình.
Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia
đình đã động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học này.


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ii

LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: ..............................................................................................................4
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC STBL CÓ VỐN ĐTTTNN 4
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .....................................................................4
1.2. Một số vấn đề về các siêu thị bán lẻ có vốn ĐTTT nước ngồi ....................5
1.2.1. STBL có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ............................................5
1.2.2. Quản lý nhà nước đối với siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngồi.............................................................................................................14
1.3. Vai trị quản lý nhà nước đối với ST bán lẻ có vốn ĐTTT nước ngồi ......17
1.3.1. Vai trị quy hoạch ...............................................................................17
1.3.2. Vai trị tạo lập mơi trường thương mại và cạnh tranh bình đẳng cho
các ST bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi .......................................18
1.3.3. Vai trị định hướng, hướng dẫn các ST bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài kinh doanh và cạnh tranh theo đúng quy định pháp luật .........18
1.3.4. Vai trò giám sát, kiểm tra các hoạt động của các STBL có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngồi thực hiện các mục tiêu phát triển ...............................19
1.4. Nội dung quản lý nhà nước đối với các ST bán lẻ nước ngoài ...................19
1.4.1. Quản lý Nhà nước đối với đầu tư nước ngoài ...................................19
1.4.2. Quản lý Nhà nước đối với thương mại ..............................................19
1.4.3. Quản lý Nhà nước đối với ST bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài.............................................................................................................20
1.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với ST bán lẻ có vốn ĐTTTNN của các
nước và trong nước. ..........................................................................................24
1.5.1. Kinh nghiệm của Thái Lan về phát triển các ST bán lẻ nước ngoài .24


1.5.2. Kinh nghiệm của thành phố Bắc Kinh- Trung Quốc .........................25
1.5.3. Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh trong việc thu hút đầu tư
nước ngoài trong linh vực ST bán lẻ...........................................................26

1.5.4. Bài học kinh nghiệm cho Hà Nội .......................................................27
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................29
2.1. Cách tiếp cận ...............................................................................................29
2.2. Thiết kế câu hỏi nghiên cứu ........................................................................29
2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu :....................................................................30
2.3.1. Thu thập số liệu thứ cấp : ..................................................................30
2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp: ......................................................................30
CHƢƠNG 3..............................................................................................................32
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
CÁC SIÊU THỊ BÁN LẺ CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ......................................................................................32
3.1. Đánh giá tổng quan tình hình quản lý Nhà nước đối với các ST bán lẻ nước
ngoài trên địa bàn Hà Nội ...................................................................................32
3.1.1. Khái quát về điều kiện kinh tế-xã hội của thành phố Hà Nội. ...........32
3.1.2. Khái quát về thực trạng các ST bản lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà
Nội ................................................................................................................34
3.1.3. Đặc điểm của quản lý Nhà nước đối với ST bán lẻ nước ngoài ........42
3.1.4. Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến quản lý nhà nước đối với các
ST bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội ..................................................44
3.1.5. Tác động của STBL có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đối với ngành
thương mại Hà Nội nói chung và các ST bán lẻ nội địa ..............................50
3.1.6. Đánh giá, phân tích kết quả điều tra khảo sát về QLNN đối với các
STBL có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội ................................................51
Để có đánh giá sâu, một cách nhìn khái quát về thực trạng QLNN đối với các
STBL có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội tác giả đã phỏng vấn sâu các
lãnh đạo của các doanh nghiệp, các chuyên gia. Kết quả như sau: .............51


3.2. Kết quả tổng hợp đánh giá quản lý nhà nước đối với STBL có vốn
ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội ............................................................................56

3.2.1. Thực trạng ban hành các văn bản quản lý Nhà nước của Trung ương
và thành phố Hà Nội đối với STBL có vốn ĐTTTNN hiện nay ....................56
3.2.2. Thực trạng thực thi các văn bản quản lý Nhà nước đối với ST bán lẻ
có vốn ĐTTT nước ngồi của Hà Nội ..........................................................64
3.2.3. Thực trạng công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển các ST bán lẻ có
vốn ĐTTT nước ngồi trên địa bàn Hà Nội .................................................67
3.2.4. Thực trạng cơng tác thanh tra, kiểm tra hoạt động, giám sát việc thực
hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật của các ST bán lẻ có vốn
ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội ....................................................................69
3.2.5. Thực trạng phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc
quản lý đối với các ST bán lẻ có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội ..........71
3.3. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu quản lý nhà nước đối với các
STBL có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội .....................................................72
3.3.1. Những thành tựu đạt được của quản lý nhà nước đối với các STBL có
vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội ..............................................................72
3.3.2. Một số hạn chế, nguyên nhân và vấn đề đặt ra với quản lý nhà nước
đối với các STBL có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội .............................74
CHƢƠNG 4: ............................................................................................................78
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC SIÊU THỊ BÁN LẺ CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI.........................................................78
4.1. Các định hướng, mục tiêu về QLNN đối với các ST bán lẻ nước ngoài trên
địa bàn Hà Nội ....................................................................................................78
4.1.1. Định hướng trong quản lý nhà nước đối với các ST bán lẻ có vốn
ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội .....................................................................78
4.1.2. Mục tiêu của quản lý nhà nước đối với các các STBL có vốn
ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội .....................................................................79


4.2. Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đối với ST

bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội ..........................80
4.2.1. Hồn thiện cơ chế, chính sách của Hà Nội đối với thu hút và quản lý
các STBL có vốn ĐTTTNN trên địa bàn ......................................................80
4.2.2. Hoàn thiện xây dựng và thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
phát triển mạng lưới ST bán lẻ trên địa bàn Hà Nội ...................................81
4.2.3. Các giải pháp thu hút đầu tư và kiểm sốt đầu tư trực tiếp nước
ngồi vào ST bán lẻ trên địa bàn Hà Nội ....................................................82
4.2.4. Tổ chức, phân công, phân cấp bộ máy quản lý nhà nước và phối hợp
giữa các cơ quan quản lý Nhà nước đối với các STBL có vốn ĐTTTNN trên
địa bàn Hà Nội .............................................................................................83
4.2.5. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân
lực .................................................................................................................84
4.2.6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với các STBL có vốn
ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội .....................................................................85
4.3. Một số kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương .................87
4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ ....................................................................87
4.3.2. Kiến nghị với các Bộ, ngành liên quan ..............................................88
KẾT LUẬN ..............................................................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................91


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1

Viết tắt

Tiếng Anh

Nghĩa Tiếng Việt


9

HNKTQT

Khu vực mậu dịch tự do
Asean
Tổ chức hợp tác kinh tế
Châu Á- Thái Bình
Dương
Hiệp hội các quốc gia
Đơng Nam Á
Cơng nghiệp hố- Hiện
đại hố
Đầu tư nước ngồi
Đầu tư trực tiếp nước
ngồi
Kiểm tra nhu cầu kinh tế.
Hiệp định chung về
thương mại dịch vụ
Hội nhập kinh tế quốc tế

10

QLNN

Quản lý Nhà nước

11


ST

Siêu thị

12

STBL

Siêu thị bán lẻ

13

TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

14

TTMS

Trung tâm mua sắm

15

TTNN

Trực tiếp nước ngoài

16


TTTM

Trung tâm thương mại

17

UBND

Uỷ ban nhân dân
Vệ sinh an toàn thực
phẩm
Tổ chức Thương mại thế
giới

AFTA

Asian Free Trade Area

APEC

Asia-Pacific Economic
Co-operation

ASEAN

Association of SouthEast Asian Nations

2
3
4

5
6
7
8

18

CNH- HĐH
ĐTNN
ĐTTTNN
ENT
GATS

Economic Needs Test
General Agreement
Trade in Services

VSANTT
WTO

World Trade
Organization

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT


Bảng

1

Bảng 1.1

2

Bảng 3.1

3

Bảng 3.2

4

Bảng 3.3

5

Bảng 3.4

Nội dung
Sơ đồ các kênh phân phối sản phẩm từ nhà sản
xuất cho tới người tiêu thụ cuối cùng
Số lượng và cơ cấu phân bố theo lãnh thổ của các
STBL có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội
Phân loại STBL có vốn ĐTTTNN theo hình thức
doanh nghiệp
Tổng hợp về cơ cấu hàng hố, dịch vụ kinh doanh

tại các STBL có vốn ĐTTTNN
Lao động trong các STBL có vốn ĐTTTNN trên
địa bàn Hà Nội theo thống kê năm 2014

ii

Trang
7

36

37

38

42


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lĩnh vực phân phối bán lẻ nói chung và siêu thị bán lẻ nói riêng được coi là
huyết mạch của nền kinh tế do nó liên quan đến cả sản xuất và tiêu dùng. Thị
trường bán lẻ liên tục phát triển với tốc độ cao từ 20-25% quy mô. Theo số liệu
thống kê, lĩnh vực bán lẻ hàng hố, dịch vụ đã đóng góp khoảng 15% GDP, doanh
số bán lẻ bằng 60-70%GDP, góp phần tăng trưởng kinh tế trong những năm qua. Để
đạt được điều đó là một phần đóng góp rất lớn từ các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài.
Việc mở cửa thị trường bán lẻ theo lộ trình cam kết WTO từ ngày 01/01/2009 đã
dẫn đến sự xuất hiện của nhiều tập đoàn bán lẻ đa quốc gia tại Việt Nam và đặc biệt là
Thủ đô Hà Nội. Hơn nữa, Hà Nội với lợi thế là Thủ đô của cả nước, là nơi tập trung

nhiều cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước, các Bộ ngành, các cơ quan Trung ương,
hiệp hội, đoàn thể, các cơ quan ngoại giao, các văn phịng đại diện,… nơi có cơ sở hạ
tầng giao thông vận tải và thông tin truyền thông phát triển vào bậc nhất đất nước, nơi tập
trung nguồn nhân lực có chất lượng cao. Do vậy, sự tăng trưởng và phát triển kinh tế,
thương mại đặc biệt là ST bán lẻ của Hà Nội có sức mạnh lan toả rộng lớn và tác động
mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.
Tuy nhiên, sự phát triển của siêu thị bán lẻ của Hà Nội những năm qua chưa
thực sự tương xứng với những tiềm năng và lợi thế của một Thủ đô. Lẽ ra, Hà Nội
phải có một cơ cấu kinh tế tiên tiến nhất so với cơ cấu kinh tế của cả nước, trong đó
thương mại nói chung và thương mại bán lẻ nói riêng phải chiếm tỷ trọng lớn và là
động lực phát triển của kinh tế Thủ đô. Nhưng trên thực tế, cơ sở vật chất và kết cấu
hạ tầng của ngành siêu thị bán lẻ Thủ đơ nhìn chung vẫn trong tình trạng lạc hậu,
chậm đổi mới, các siêu thị bán lẻ nội địa chủ yếu là siêu thị vừa và nhỏ, vốn ít,
thiếu cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý,… Trong khi đó, các siêu thị bán lẻ có vốn
đầu tư trực tiếp nước ngồi đã xuất hiện ở Thủ đô ngày càng nhiều và cạnh tranh
trực tiếp với các siêu thị bán lẻ nội địa.
Trước những yêu cầu phát triển mới của Thành phố Hà Nội, sự phát triển của
1


sản xuất và tiêu dùng, đặc biệt là mức tăng của tiêu dùng và q trình đơ thị hố
nhanh chóng của Hà Nội, địi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, hữu hiệu về việc
quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài làm
sao để vừa thu hút đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, vừa phải
tuân thủ đúng các cam kết về mở cửa dịch vụ phân phối mà Việt Nam đã ký kết;
vừa phải đảm bảo sự cạnh tranh hợp pháp giữa các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài và các siêu thị bán lẻ nội địa.
Xuất phát từ thực trạng của việc quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ có
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địa bàn Hà Nội như trên, tôi đã mạnh dạn đưa ra đề
tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ kinh tế của mình là: “Quản lý nhà nước đối với

các siêu thi bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi trên địa bàn Hà Nội”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm ra và đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN trong
lĩnh vực siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Hà Nội, qua đó tạo
mơi trường về mặt pháp lý và chính sách giúp các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài tại Hà Nội nâng cao số lượng và chất lượng kinh doanh, đáp ứng
nhu cầu về nguồn lực của nền kinh tế trong giai đoạn mới.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của QLNN đối với các siêu thị bán
lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội
Đánh giá thực trạng công tác QLNN đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội trong thời gian vừa qua, chỉ ra những ưu
điểm, hạn chế và những nguyên nhân của nó.
Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN đối với các siêu
thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới.
4 . Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Mục tiêu, chức năng và nội dung của Quản lý nhà nước QLNN đối với các siêu thị
bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội

2


Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Do hạn chế về thời gian và năng lực nghiên cứu nên đề tài
chỉ tập trung nghiên cứu tác động của QLNN đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội
+ Về thời gian: Đề tài tiến hành khảo sát và sử dụng các số liệu của
QLNN và tác động của nó đối với các STBL có vốn ĐTTTNN bắt đầu từ năm
2012 đến 2014.

5. Dự kiến đóng góp của luận văn
Những đóng góp chủ yếu của luận văn là:
- Tổng kết một cách có hệ thống cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với
các siêu thị có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội, các nhân tố có
ảnh hưởng
- Đi sâu vào luận giải và vận dụng lý luận vào thực tiễn ,đánh giá thực trạng,
từ đó chỉ ra các hạn chế cũng như ngun nhân của các hạn chế đó trong cơng tác
quản lý nhà nước đối với các STBL trên địa bàn Hà Nội
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước nước
đối với các siêu thị có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi trên địa bàn Hà Nội . Nó có ý
nghĩa quan trọng trong bối cảnh kinh doanh ngày càng trở nên gay gắt như hiện nay.
6. Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được bố cục thành 4 chương
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về
quản lý nhà nước đồi với các STBL có vốn ĐTTT nước ngồi
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với các
siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội
Chương 4: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước
đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội

3


CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC STBL CĨ VỐN ĐTTTNN
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Đã có một số cơng trình nghiên cứu về cơng tác QLNN trong lĩnh vực bán lẻ
nói chung và siêu thị bán lẻ nói riêng như:

- Luận án Tiến sĩ (2009): “Giải pháp phát triển các loại hình tổ chức bán lẻ
văn minh, hiện đại ở Việt Nam” Phạm Hữu Thìn, Bộ Cơng Thương. Đề tài đã nêu
được thực trạng quản lý nhà nước đối với các loại hình tổ chức bán lẻ văn minh hiện
đại nói chung và loại hình tổ chứ bán lẻ có yếu tố nước ngồi nói riêng (như Siêu
thị, TTTM, TTMS, cửa hàng tiện ích,…). Chỉ rõ những kết quả, hạn chế, bất cập,
nguyên nhân và những vấn đề cần giải quyết trong sự phát triển và quản lý Nhà
nước đối với các loại hình bán lẻ hiện đại. Đồng thời, đề tài cũng đưa ra được
những giải pháp vi mô (đối với doanh nghiệp bán lẻ) và giải pháp vĩ mô (đối với
nhà nước) để phát triển các loại hình tổ chức bán lẻ văn minh hiện đại tại Việt Nam.
Tuy nhiên, vấn đề quản lý nhà nước đối với các cơ sở bán lẻ có yếu tố nước ngồi
chỉ là một nội dung nhỏ trong toàn bộ nghiên cứu.
- Luận Văn Thạc sỹ kinh tế (2010): “Quản lý nhà nước đối với cung ứng dịch
vụ phân phối có yếu tố nước ngồi ở Việt Nam”. Nguyễn Thị Hương Giang,
Trường Đại học Thương mại. Đề tài đã nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước đối với
dịch vụ phân phối có yếu tố nước ngồi như dịch vụ bán bn, dịch vụ bán lẻ, dịch
vụ đại lý uỷ quyền và nhượng quyền thương mại. Đặc biệt đề tài đã đi sâu nghiên
cứu các Siêu thị, Trung tâm thương mại có yếu tố nước ngồi tại Việt Nam. Chỉ ra
được những kết quả, hạn chế, những điểm cần khắc phục của quản lý nhà nước đối
với lĩnh vực này. Nêu được các kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với cung ứng
dịch vụ phân phối có yếu tố nước ngồi ở một số quốc gia và đưa ra một số giải
pháp rất thiết thực về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực này ở Việt Nam.
- Luận văn Thạc sỹ kinh tế (2011): “Quản lý nhà nước địa phương đối với
phát triển các cơ sở bán lẻ hiện đại có yếu tố nước ngoài trên địa bàn Hà Nội giai
4


đoạn hiện nay” Lê Thị Thu Hiền, Trường Đại học Thương Mại. Đề tài đã hệ thống
hoá và làm rõ cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước địa phương đối với phát triển các
cơ sở bán lẻ hiện đại có yếu tố nước ngồi; phân tích thực trạng quản lý nhà nước
địa phương về phát triển các cơ sở bán lẻ hiện đại có yếu tố nước ngồi trên địa bàn

Hà Nội rút ra những điểm còn tồn tại trong quản lý nhà nước về thương mại trên địa
bàn Hà Nội.
Tuy đã có một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về
cơ sở bán lẻ như đã nêu trên, nhưng những cơng trình nghiên cứu này đề cập đến
vấn đề quản lý nhà nước dưới các góc độ tiếp cận khác nhau. Theo tìm hiểu của tác
giả, đến nay hầu như chưa có nghiên cứu chuyên sâu nào về các cơ sở phân phối
bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội. Hơn nữa hầu hết các cơng trình nghiên cứu
đã được thực hiện đều cần được cập nhật số liệu thông tin và cần có những điều
chỉnh mới cho phù hợp với thực tiễn. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài luận văn sẽ
khơng bị trùng lặp, đảm bảo tính độc lập và có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn về
việc quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ trên địa bàn Hà Nội hiện nay.
Khái quát về hệ thống phân phối, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và siêu
thị bán lẻ nước ngoài
1.2. Một số vấn đề về các siêu thị bán lẻ có vốn ĐTTT nƣớc ngồi
1.2.1. STBL có vốn đầu tư trực tiếp nc ngoi
Hoạt động phân phối có thể đ-ợc xem xét d-ới nhiều góc độ khác nhau. Đối với
ng-ời sản xuất, phân phối là những cách thức và những tổ chức giúp họ đạt tới các
khách hàng cuối cùng. Lựa chọn một chính sách phân phối có nghĩa là lựa chọn
những ph-ơng thức phân phối phù hợp nhất cho việc bán một hàng hóa hoặc dịch
vụ. Đối với ng-ời tiêu dùng, hoạt động phân phối đ-ợc thể hiện chủ yếu tại các cửa
hàng bán lẻ mắt xích cuối cùng của quá trình biến đổi, vận chuyển, dự trữ và đ-a
hàng hóa, dịch vụ đến tay ng-ời tiêu dùng. Còn đối với bản thân các nhà phân phối,
hoạt động phân phối là một lĩnh vực kinh tế riêng biệt có chức năng trung gian giữa
ng-ời sản xuất và ng-ời tiêu dùng. Tuy nhiên, có thể định nghĩa hoạt động phân
phối nh- sau:

5


Phân phối là quá trình l-u thông hàng hóa từ nhà chế tạo/sản xuất hay nhập

khẩu tới các nhà phân phối trực tiếp , các đại lý bán hàng hay các công ty th-ơng
mại, các đối tác thu mua tới tay ng-ời tiêu dùng/các khách hàng kinh doanh, nhà
chuyên môn (các trung gian phân phối).
Các trung gian phân phối bao gồm các thể nhân và pháp nhân kinh tế hợp thức
đứng giữa nhà sản xuất và nhà tiêu dùng thực hiện chức năng phân phối hàng hóa để
tìm kiếm lợi nhuận cho họ. Theo chức năng của các trung gian phân phối, th-ờng có
hai loại trung gian phân phối là trung gian bán buôn và trung gian bán lẻ. Tuy nhiên,
trong thực tế lại có trung gian th-ơng mại vừa bán buôn và kiêm cả bán lẻ, khi đó họ
sẽ đ-ợc coi là trung gian bán buôn hay bán lẻ là tùy thuộc vào tỷ trọng bán buôn hay
bán lẻ cao thấp khác nhau.
Nh- vậy, phân phối bao gồm toàn bộ các quá trình hoạt động theo thời gian và
không gian từ lúc kết thúc sản xuất cho đến lúc kết thúc khách hàng cuối cùng nhận
đ-ợc sản phẩm tiêu dùng. Đó là các khâu đóng gói, vận chuyển, l-u kho, dự trữ và
đem bán cho ng-ời tiêu dùng. Dù hoạt động phân phối có thể do chính ng-ời sản
xuất thực hiện hay do các trung gian đảm nhiệm theo yêu cầu của ng-ời sản xuất, nó
luôn đ-ợc coi là chiếc cầu nối giữa ng-ời sản xuất và ng-ời tiêu dùng. Nó giúp cho
hàng hóa và dịch vụ có thể thực hiện đ-ợc giá trị và giá trị sử dụng đ-ợc tạo ra trong
giai đoạn sản xuất. Nhờ có phân phối, hàng hóa và dịch vụ mới đ-ợc l-u thông rộng
khắp trên toàn xà hội, đáp ứng nhu cầu ngày một đa dạng hơn của ng-ời tiêu dùng.
Hệ thống phân phối sản phẩm hay dịch vụ từ ng-ời sản xuất đến ng-ời tiêu thụ
có thể là trực tiếp hay gián tiếp, có thể đi qua các kênh phân phối dài hay ng¾n nhsau:

6


Bảng 1.1: Sơ đồ các kênh phân phối sản phẩm từ nhà sản xuất cho tới ng-ời
tiêu thụ cuối cùng

Ng-ời
sản

xuất

Ng-ời
tiêu
dùng

Ng-ời
sản
xuất

Ng-ời
bán lẻ

Ng-ời
sản
xuất

Ng-ời
sản
xuất

Ng-ời
bán
buôn

Đại lý
môi
giới

Ng-ời

bán lẻ

Ng-ời
bán
buôn

Ng-ời
bán lẻ

Ng-ời
tiêu
dùng

Ng-ời
tiêu
dùng

Ng-ời
tiêu
dùng

- Kênh trực tiếp (còn gọi là kênh cực ngắn): Khi nhà sản xuất trực tiếp đ-a sản
phẩm của mình đến ng-ời tiêu dùng, không qua trung gian nào cả. Bán hàng tại các
cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty hay bán hàng qua điện thoại, qua
catalogue....chính là những kênh phân phối trực tiếp.
- Kênh ngắn: Nhà sản xuất đ-a hàng hóa đến các nhà bán lẻ và từ đó đ-a hàng
hóa đến với ng-ời tiêu dùng thông qua vai trò trung gian của những ng-ời bán lẻ.
- Kênh trung bình: Hàng hóa qua hai cấp độ trung gian là nhà sản xuất ng-ời
bán buôn, ng-ới bán lẻ, ng-ời tiêu dùng.
- Kênh dài: Hàng hóa đi từ nhà sản xuất đến các đại lý hoặc môi giới rồi mới

đến ng-ời bán buôn, bán lẻ để đến đ-ợc ng-ời tiêu dùng cuối cùng.
C s bán lẻ : là đơn vị thuộc sở hữu của doanh nghiệp để thực hiện việc bán lẻ
(theo Khoản 9, Điều 3 của Nghị định 23/2007/NĐ-CP ngày 12/2/2007 của Chính

7


phủ Quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá và các
hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá của doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngồi tại Việt Nam).
+ Cơ sở bán lẻ truyền thống: là cơ sở bán lẻ quy mô nhỏ, bán hàng theo phương
thức phục vụ tại quầy là chủ yếu, hoạt động độc lập và thuộc sở hữu của hộ gia
đình. Việc thực hiện mua bán tại cơ sở bán lẻ truyền thống đòi hỏi người bán và
người mua phải trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, thỏa thuận về tên hàng, số lượng, chất
lượng, giá cả và các điều kiện mua bán khác; người bán hàng phải thực hiện nhiều
thao tác trong quy trình kỹ thuật bán hàng và tồn bộ cơng việc liên quan đến việc
bán hàng, từ việc mời chào khách hàng, giới thiệu hàng cho khách, tìm hiểu và khơi
dậy nhu cầu của khách hàng cho đến bao gói, đưa hàng cho khách, nhận tiền và tiễn
khách,…Khách hàng bị hạn chế trong việc tiếp cận, lựa chọn hàng hóa cần mua.
+ Cơ sở bán lẻ hiện đại: là cơ sở bán lẻ chủ yếu bán hàng theo phương thức tự phục
vụ hoặc kết hợp chọn lấy hàng trên giá cho khách hàng và để khách hàng tự chọn
hàng trên giá trưng bày để ngỏ với sự hỗ trợ của nhân viên bán hàng; là bộ phận của
chuỗi cửa hàng và thuộc quyền quản lý của một doanh nghiệp.
+ Cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài
Khi Việt Nam thực hiện mở cửa thị trường, đặc biệt là việc tham gia AFTA,
APEC, WTO,…đã tạo cơ hội cho rất nhiều các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt
Nam để hoạt động. Thị trường Việt Nam nói chung và thị trường bán lẻ nói riêng
của Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường nhiều tiềm năng nhất
đối với các nhà đầu tư trên thế giới. Cùng với xu thế đó hàng loạt các doanh nghiệp,
các tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới đã đầu tư vào Việt Nam và hình thành nên

những doanh nghiệp nước ngồi.
Loại hình phân phối bán lẻ tại Việt Nam hiện nay: Siêu thị, trung tâm thương
mại, cửa hàng tiện lợi
Vậy ta có thể hiểu cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài là đơn vị thuộc sở hữu
của nhà đầu tư nước ngoài thực hiện quyền phân phối bán lẻ tại nước sở tại.

8


Siêu thị
* Khái niệm siêu thị "Siêu thị" là từ đ-ợc dịch ra từ các thuật ngữ n-ớc ngoài
- "Supermarket" (tiếng Anh) hay "Supermarché" (Tiếng Pháp), trong đó "Super"
nghĩa là "Siêu" và "Market" là "Chợ". Siêu thị ra đời lần đầu tiên vào năm 1930 tại
Mỹ và chính những -u thế nổi trội của nó đà làm nên cuộc cách mạng trong lĩnh vực
phân phối bán lẻ của thế giới hiện đại. Hiện nay, khái niệm siêu thị đ-ợc định nghĩa
theo nhiều cách khác nhau tùy theo từng quốc gia, ví dụ:
- N-ớc Mỹ coi siêu thị là "cửa hàng tự phục vụ t-ơng đối lớn có mức chi phí
thấp, tỷ suất lợi nhuận không cao và khối luợng hàng hóa bán ra lớn, đảm bảo thỏa
mÃn đầy đủ nhu cầu của ng-ời tiêu dùng về thực phẩm, bột giặt, các chất tẩy rửa và
những mặt hàng chăm sóc nhà cửa" (Philips Kotler, "Marketing căn bản").
- Siêu thị ở Pháp đ-ợc định nghĩa là "cửa hàng bán lẻ theo ph-ơng thức tự
phục vụ có diện tích từ 400m2 đến 2500m2 chủ yếu bán hàng thực phẩm" (Marc
Benoun,"Marketing: Savoir et savoir - faire",1991).
ViÖt Nam, khái niệm siêu thị được nêu Siêu thị là loại cửa hàng hiện đại,
kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hoá phong phú,
đa dạng, đảm bảo chất l-ợng; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang
bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có ph-ơng thức phục vụ văn
minh thuận tiện nhằm thỏa mÃn nhu cầu mua sắm hàng hóa của khách hàng.
Siờu thị bán lẻ: Là ST thực hiện việc bán lẻ (theo Khoản 9, Điều 3 của Nghị
định 23/2007/NĐ-CP ngày 12/2/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết Luật Thương

mại về hoạt động mua bán hàng hoá và các hạt động liên quan trực tiếp đến mua
bán hàng hoá của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam). Đó là siêu
thị áp dụng ph-ơng thức tự phục vụ và hàng hóa chủ yếu đáp ứng nhu cầu tiêu dïng
hµng ngµy.
Đầu tư trực tiếp nước ngồi ( FDI)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một phương thức thâm nhập thị trường nước
ngồi với sự kiểm sốt cao. Cơng ty đầu tư vốn cổ phần hoặc vốn vào các quốc gia
khác nhằm mục đích xây dựng hoặc mua lại các nhà máy sản xuất, các cơng ty con,
văn phịng bán hàng hoặc các cơ sở cần thiết khác. Quyền sở hữu ở nước ngoài về
9


các cơ sở nhà xưởng cho phép công ty duy trì sự hiện diện của mình và bảo đảm sự
kết nối trực tiếp với khách hàng và đối tác. Về phương diện này, FDI là một dạng
vốn cổ phần hay quyền sở hữu của việc thâm nhập vào thị trường nước ngoài. Việc
hiện diện ở nước sở tại là rất cấp bách khi mà các hoạt động chuỗi giá trị quan trọng
phải được tiến hành trên thị trường. Đầu tư trực tiếp nước ngồi là phương thức
thâm nhập có liên quan chặt chẽ nhất với doanh nghiệp đa quốc gia
Đặc im ca STBL cú vn TTTNN
- Siêu thị tr-ớc hết là cửa hàng bán lẻ: Mặc dù đ-ợc định nghĩa là "chợ" song
đây đ-ợc coi là loại "chợ" ở mức phát triển cao, đ-ợc quy hoạch và tổ chức kinh
doanh d-ới hình thức những cửa hàng bề thế, có trang thiết bị và cơ sở vật chất hiện
đại, văn minh, do th-ơng nhân đầu t- và quản lý, đ-ợc Nhà n-ớc cấp phép hoạt
động. Siêu thị chủ yếu thực hiện chức năng bán lẻ - bán hàng hóa trực tiếp cho ng-ời
tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng chứ không phải để bán lại.
- Siêu thị áp dụng ph-ơng thức tự phục vụ:
Khi nói đến siêu thị ng-ời ta không thể không nghĩ tới "tự phục vụ", một
ph-ơng thức bán hàng do siêu thị sáng tạo ra, đ-ợc ứng dụng trong nhiều loại cửa
hàng bán lẻ khác và là ph-ơng thức kinh doanh chủ yếu của xà hội văn minh công
nghiệp hóa... ở đây cũng cần phân biệt giữa ph-ơng thức tự chọn và tự phục vụ:

+ Tự chọn: khách hàng sau khi chọn mua đ-ợc hàng hoá sẽ đến chỗ ng-ời bán
để trả tiền hàng, tuy nhiên trong quá trình mua vẫn có sự giúp đỡ, h-ớng dẫn của
ng-ời bán.
+ Tự phục vụ: khách hàng xem xét và chọn mua hàng, bỏ vào giỏ hoặc xe đẩy
đem đi và thanh toán tại quầy tính tiền đặt gần lối ra vào. Ng-ời bán gần nh- vắng
bóng trong quá trình mua hàng.
Chính thức ra đời từ những năm 1930, tự phục vụ đà trở thành công thức chung
cho ngành công nghiệp phân phối ở các n-ớc phát triển. Tự phục vụ đồng nghĩa với
văn minh th-ơng mại hiện đại. Nó có nhiều -u điểm so với cách bán hàng truyền
thống: doanh nghiệp có thể tiết kiệm đ-ợc chi phí bán hàng, đặc biệt là chi phí tiền
l-ơng cho nhân viên bán hàng (th-ờng chiếm tới 30% tổng chi phí kinh doanh). Tù

10


phục vụ giúp ng-ời mua cảm thấy thoải mái khi đ-ợc tự do lựa chọn, ngắm nghía, so
sánh hàng hóa mà không cảm thấy bị ngăn trở từ phía ng-ời bán.
Do áp dụng ph-ơng thức tự phục vụ, giá cả trong các siêu thị đ-ợc niêm yết rõ
ràng để ng-ời mua không phải tốn công mặc cả, tiết kiệm đ-ợc thời gian và hàng
hóa bày bán trong siêu thị th-ờng là những hàng hóa tiêu dùng phổ biến.
Ngoài ra, ph-ơng thức thanh toán tại các siêu thị rất thuận tiện. Hàng hóa gắn
mà vạch, mà số đ-ợc đem ra quầy tính tiền ở cửa ra vào, dùng máy quét scanner để
đọc giá, tính tiền bằng máy và tự động in hóa đơn. Hình ảnh các quầy tính tiền tự
động luôn là biểu t-ợng cho các cửa hàng tự phục vụ. Đây chính là tính chất "siêu"
của siêu thị, đem đến cảm giác thoải mái, hài lòng, tự tin và sự thỏa mÃn cao nhất
cho ng-ời mua sắm...
Có thể khẳng định rằng ph-ơng thức tự phục vụ là sáng tạo kỳ diệu của kinh
doanh siêu thị và là cuộc đại "cách mạng" trong lĩnh vực th-ơng mại bán lẻ mà
ng-ời tiên phong không ai khác là những ng-ời kinh doanh siêu thị.
- Siêu thị sáng tạo nghệ thuật tr-ng bày hàng hoá

Ngoài việc sáng tạo ra ph-ơng thức bán hàng tự phục vụ, đóng góp của siêu thị
cho hệ thống bán lẻ còn là nghệ thuật tr-ng bày hàng hoá. Các siêu thị cũng là
những nhà bán lẻ đầu tiên nghĩ đến tầm quan trọng của nghệ thuật trình bày hàng
hoá và nghiên cứu cách thức vận động của ng-ời mua hàng khi vào cửa hàng. Nhiều
cửa hàng bán lẻ khác, dựa trên cơ sở các nghiên cứu của siêu thị để tiến hành các
hoạt động nghiên cứu khách hàng sâu sắc hơn nhằm tối đa hoá hiệu quả của không
gian bán hàng.
Do ng-ời bán không có mặt tại các quầy hàng nên hàng hóa phải có khả năng
"tự quảng cáo", lôi cuốn ng-ời mua. Siêu thị làm đ-ợc điều này thông qua các
nguyên tắc sắp xếp, tr-ng bày hàng hóa (merchandising) nhiều khi đ-ợc nâng lên
thành những thủ thuật. Chẳng hạn, hàng có tỷ suất lợi nhuận cao đ-ợc -u tiên xếp ở
những vị trí dễ thấy nhất, đ-ợc tr-ng bày với diện tích lớn; những hàng hóa có liên
quan đến nhau đ-ợc xếp gần nhau; hàng khuyến mại phải thu hút khách hàng bằng
những kiểu tr-ng bày đập vào mắt; hàng có trọng l-ợng lớn phải xếp ở bên d-íi ®Ĩ

11


khách hàng dễ lấy; bày hàng với số l-ợng lớn để tạo cho khách hàng cảm giác là
hàng hoá đó đ-ợc bán rất chạy...
- Hàng hóa trong siêu thị chủ yếu là hàng tiêu dùng th-ờng ngày nh- thực
phẩm, quần áo, bột giặt, đồ gia dụng điện tử... với chủng loại rất phong phú, đa
dạng. Điều này thể hiện đúng tính chất "chợ" của siêu thị. Xem xét ở khía cạnh danh
mục hàng hóa thì siêu thị thuộc hệ thống các cửa hàng kinh doanh tổng hợp, khác
với các cửa hàng chuyên doanh chỉ chuyên sâu vào một hoặc một số mặt hàng nhất
định. Theo quan niệm của nhiều n-ớc, siêu thị phải là nơi mà ng-ời mua có thể tìm
thấy mọi thứ họ cần ở "d-ới một mái nhà" và với một mức giá "ngày nào cũng thấp"
(everyday-low-price). Chủng loại hàng hóa của siêu thị có thể lên tới hàng nghìn,
thậm chí hàng chục nghìn loại hàng. Thông th-ờng, một siêu thị có thể đáp ứng
đ-ợc 70 - 80% nhu cầu hàng hóa của ng-ời tiêu dùng về ăn uống, trang phục, mỹ

phẩm, đồ làm bếp, chất tẩy rửa, vệ sinh... Ch-a bàn đến vấn đề chất l-ợng, ta có thể
thấy siêu thị là loại cửa hàng phục vụ cho quảng đại công chúng và phần nhiều là
tầng lớp bình dân có thu nhập từ mức thấp trở lên.
* Vai trũ STBL cú vn TTTNN
Siêu thị là một dạng cửa hàng bán lẻ thuộc mắt xích trung gian gần với ng-ời
tiêu dùng nhất. Tuy nhiên, khi nói đến siêu thị, ta ngầm hiểu đó là cách tiếp cận từ
góc độ phân loại mang tính tổ chức đối với những cửa hàng bán lẻ theo ph-ơng thức
hiện đại. Hệ thống các cửa hàng này ở các n-ớc ph-ơng Tây bao gồm cửa hàng tiện
dụng (Convenience store), siêu thị nhỏ (Mini-super), siêu thị (Supermarket), đại siêu
thị (Hypermarket), cửa hàng bách hoá lớn (Department store), cửa hàng bách hoá
thông th-ờng, cửa hàng đại hạ giá (Hard discounter), trung tâm th-ơng mại
(Commercial center)...
Những loại hình cửa hàng này với quy mô ngày càng lớn, trang hoàng đẹp và
mua bán nhanh chóng, thuận tiện đà tạo nên diện mạo của ngành th-ơng nghiệp bán
lẻ hiện đại tại các n-ớc công nghiệp phát triển.
Trong hệ thống các cửa hàng bán lẻ hiện đại, siêu thị đ-ợc xếp ở vị trí cao hơn
các cửa hàng tự phục vụ nhỏ, cửa hàng tiện dụng và thấp hơn so với đại siêu thị, cửa
hàng đại hạ giá(hard discounter), cửa hàng bách hoá, trung tâm th-ơng mại xét về

12


mặt quy mô, diện tích và ph-ơng thức kinh doanh. Những cửa hàng bán lẻ này đÃ
trải qua một quá trình phát triển lâu dài, có suy thoái và có diệt vong tùy theo từng
thời kỳ.
Chính ph-ơng thức bán hàng tự phục vụ và nghệ thuật tr-ng bày hàng hoá của
siêu thị đà mở ra kỷ nguyên th-ơng mại bán lẻ văn minh hiện đại.
Cùng với khái niệm siêu thị là chuỗi siêu thị, chỉ một tập hợp các siêu thị của
một nhà phân phối đ-ợc đặt ở các địa bàn khác nhau nh-ng áp dụng ph-ơng thức
kinh doanh thống nhất. Trong chuỗi siêu thị, diện mặt hàng, giá cả, ph-ơng thức

quản lý quầy hàng, gian hàng, cách tr-ng bày hàng hoá, biển hiệu và hình thức bên
ngoài là t-ơng tự nhau. ở n-ớc ta, thuật ngữ chuỗi siêu thị mới xuất hiện trong thời
gian gần đây.
Chính sự phát triển ngày sàng sâu rộng của siêu thị đà hình thành một khái
niệm mới liên quan là hệ thống siêu thị. Hệ thống siêu thị là thuật ngữ chỉ mạng l-ới
cửa hàng bán lẻ hợp nhất áp dụng ph-ơng pháp bán hàng tự phục vụ các hàng hoá
phổ biến của ng-ời dân. Căn cứ vào quy mô, diện tích mặt bằng kinh doanh và tập
hợp hàng hoá, hệ thống siêu thị gồm siêu thị nhỏ, siêu thị và đại siêu thị. Trong đó:
- Siêu thị nhỏ: là cửa hàng bán lẻ nhỏ, chủ yếu bán hàng thực phẩm theo
ph-ơng thức tự phục vụ, hợp nhất, th-ờng nằm giữa các khu dân c- đô thị.
- Đại siêu thị: là cửa hàng th-ơng mại bán lẻ khối l-ợng lớn tại một địa điểm,
dựa trên nguyên tắc bán hàng tự phục vụ và quy mô lớn hơn nhiều so với siêu thị,
th-ờng nằm ở ngoại ô các thành phố lớn có bÃi xe rộng.
Nh- vậy, hệ thống siêu thị đ-ợc cấu thành bởi các siêu thị nhỏ, siêu thị và các
đại siêu thị áp dụng ph-ơng thức bán hàng tự phục vụ, hợp nhất các hàng hóa tiêu
dùng phổ biến cho ng-ời dân.
Nh-ng cần phải nói thêm, do sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống phân phối
ngày nay, khái niệm siêu thị hay hệ thống siêu thị cũng có những b-ớc phát triển
mới, siêu thị có thể đ-ợc dùng để chỉ tất cả các dạng cửa hàng bán lẻ áp dụng
ph-ơng thức bán hàng hiện đại.
* Phân loại siêu thị ở Việt Nam (Tiêu chuẩn siêu thị bán lẻ của bộ th-ơng mại
nay là Bộ công th-ơng)

13


- Siêu thị hạng 1:
Diện tích từ 1000 m2 trở lên với siêu thị chuyên doanh, có 2000 tên hàng hóa
trở lên và từ 5000 m2 trở lên với siêu thị tổng hợp có số l-ợng hàng hóa kinh doanh
từ 20000 tên hàng trở lên.

- Siêu thị hạng 2:
500 m2 với siêu thị chuyên doanh có 1000 tên hàng hóa và 2000 m 2 với siêu thị
tổng hợp có 10000 tên hàng hóa trở lên.
- Siêu thị hạng 3:
250 m2 với siêu thị chuyên doanh có 500 tên hàng và 500 m2 trở lên với siên thị
tổng hợp có từ 4000 tên hàng trở lên.
1.2.2. Qun lý nh nc i với siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước là quản lý xã hội mang tính quyền lực
nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội chủ yếu và
quan trọng của con người. Điểm khác nhau cơ bản giữa quản lý nhà nước và các
hình thức quản lý khác (ví dụ quản lý của các tổ chức xã hội,…) là tính quyền lực
của Nhà nước gắn liền với cưỡng chế nhà nước khi cần. Quản lý Nhà nước được
thực hiện bởi toàn bộ hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước nhằm thực
hiện chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước.
Quản lý nhà nước về kinh tế: là sự quản lý của nhà nước đối với toàn bộ nền
kinh tế quốc dân bằng quyền lực nhà nước thơng qua hệ thống pháp luật, chính
sách, cơng cụ, mơi trường, lực lượng vật chất và tài chính trên tất cả các lĩnh vực
nhằm đạt mục tiêu trong từng thời kỳ.
Quản lý nhà nước về thương mại: là bộ một bộ phận hợp thành của quản lý
Nhà nước về kinh tế, là sự quản lý của nhà nước về thương mại bằng quyền lực nhà
nước thông qua hệ thống pháp luật, chính sách, cơng cụ, mơi trường, lực lượng vật
chất và tài chính nhằm đạt được mục tiêu đặt ra.
Quản lý nhà nước về thương mại bao gồm quản lý các chủ thể thương mại,
các thương nhân, các nhà sản xuất và người tiêu dùng trong và ngoài nước cũng như
các hoạt động trao đổi của họ, cùng hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, các nguồn lực
thương mại khác.
14


Quản lý nhà nước về thương mại còn bao gồm việc kiểm tra chấp hành chính

sách, pháp luật và các định chế khác có liên quan tới lĩnh vực thương mại. Nó liên
quan đến nhiều cấp, nhiều ngành và địi hỏi phải có sự phối kết hợp cả trong nước
và quốc tế.
+ Quản lý Nhà nước đối với ST BL có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi
Quản lý Nhà nước đối với các STBL có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi là
việc Nhà nước bằng quyền lực thơng qua hệ thống pháp luật, chính sách, cơng cụ
quản lý tác động đến các STBL có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm đạt được
mục tiêu đặt ra.
Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về STBL có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài bao gồm:
- Về cấp phép thành lập: Bộ Kế hoạch & đầu tư, Sở Kế hoạch & đầu tư các
tỉnh, thành phố là cơ quan cấp giấy phép đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp
Việt Nam đồng thời cũng cấp giấy chứng nhận đầu tư cho các nhà đầu tư nước
ngoài muốn kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam.
- Về hoạt động kinh doanh: Bộ Công Thương, Sở Công thương các tỉnh,
thành phố là cơ quan trực tiếp quản lý hoạt động của các STBL có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngồi trên địa bàn (hướng dẫn việc thực hiện theo đúng các văn bản pháp
luật, thực hiện kế hoạch, chính sách của địa phương,…).
Ngồi các cơ quan trên thì việc quản lý nhà nước đối STBL có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngồi là trách nhiệm của tất cả các Bộ, ngành và cơ quan chức năng
địa phương chủ trì phối hợp.
Mục tiêu quản lý Nhà nước đối với STBL có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Về bản chất, mục tiêu quản lý nhà nước bao giờ cũng được thể hiện thông
qua mối quan hệ, sự tác động biện chứng giữa chủ thể quản lý với đối tượng bị quản
lý nhằm đạt được mục tiêu nhất định.
Mục tiêu quản lý Nhà nước đối với STBL có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
bao gồm:

15



×