Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 29 quan âm thị kính 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.93 KB, 9 trang )


TIẾT 117-118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(TRÍCH ĐOẠN: NỖI OAN HẠI CHỒNG)

I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm:

Chèo Cổ là loại
kịch hát, múa dân
gian, kể chuyện,
diễn tích bằng
hình thức sân
khấu.




* Nguồn gốc:
Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.


Quan Âm Thị Kính

Trương Viên

Kim Nham



Bố cục:
gồm ba phần

Án giết
chồng

Án hoang
thai

Oan tình được giải
- Thị Kính lên tòa

sen


CỦNG CỐ:

1. Dòng nào sau đây nhận định đúng nhất về
chèo ?
A. Chèo là loại kịch hát, múa dân gian.
B. Chèo kể chuyện, diễn tích bằng sân khấu.
C. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở
đồng bằng Bắc Bộ.
D. Cả A, B và C đều đúng.


2. Tích truyện trong chèo được khai thác từ đâu ?
A. Từ truyền thuyết
B. Từ thần thoại
C. Từ truyện cổ tích và truyện Nôm
D. Từ ca dao, dân ca


Quan
Âm
Thị
Kính


Tượng
ở chùa
Tây
Phương


HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC TIẾP THEO:

- Nắm nét đặc sắc của chèo cổ.
- Đọc kĩ lại đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”.
- Thực hiện câu hỏi 4  8 (SGK trang 120).



Tiết học đã kết thúc
Chân thành cám ơn
quý thầy cô cùng các
em học sinh



×