Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.63 KB, 134 trang )

Ngày soạn:…………………….Ngày dạy:……………………….
Tuần 1. Tiết 1 Ngữ Văn
Bài 1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Lý Lan
I . Mục tiêu bài học :
Giúp HS :
1 Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha, mẹ đối với con
cái.
2 Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : (không )
3. Bài mới :
- Giới thiệu : Ngày đầu tiên đi học ai đã đưa em đến trường? lúc ấy cảm xúc của em như
thế nào?
- Thật vậy, trong chúng ta, ai cũng có những kỷ niệm đẹp của ngày đầu tiên đến trường.
Đó là sự háo hức, rụt rè và bỡ ngỡ. Tâm trạng của các em là vậy, thế còn tâm trạng của các
bậc làm cha mẹ thì như thế nào đối với ngày đầu tiên đi học của con ? chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu vấn đề “ Cổng trường mở ra ” của Lý Lan.
HĐ GV-HS NỘI DUNG BỔ SUNG
Hoạt động 1 : Đọc
- Giáo viên đọc mẫu đoạn đầu.
- Gọi học sinh đọc phàn còn lại, chú ý sắc thái
biểu cảm của bài văn, hướng dẫn học sinh đọc
cho đúng.
- Gọi học sinh đọc chú thích sách giáo khoa,
giải thích lại một số từ khó.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn
bản
- Về bài “ Cổng trường mở ” ra nói đến
sự việc gì?


 Tâm trạng của người mẹ trong
đêm không ngủ trước ngày khai trường lần
đầu tiên của con.
- Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ
được ?
 Mẹ không ngủ được một phần do cũng
háo hức, băn khoăn lo lắng cho ngày mai là
ngày khai trường của con, một phần là do nhớ
lại những kỷ niệm thû mới cắp sách đến
trường của mình.
I.Đọc hiểu chung:
1, Đọc-chú thích:
2, Tác giả:
I I.Tìm hiểu văn bản
1. Tâm trạng của người mẹ trong
đêm trước ngày khai trường của
con vào lớp 1
A/ Tâm trạng của mẹ
- Quan tâm, lo lắng cho con
- Bâng khuâng, xao xuyến, thao
thức, suy nghó triền miên, nhớ lại
những kỷ niệm về ngày khai trường
đầu tiên của mình.
 Một người mẹ rất yêu thương con.
1
- Đó là những kỷ niệm gì?
 kỷ niệm ngày đầu tiên đi học được bà
ngọai dẫn đến trường. Cảm xúc mẹ rất nôn
nao hồi hộp khi cùng bà ngọai đi tới gần ngôi
trường và nỗi chơi vơi hốt hỏang khi cổng

trường đóng lại
Nhớ đến ngày khai trường của mình mẹ
không ngủ được vì ngày khai trường đã để lại dấu
ấn sâu đậm trongtâm hồn người mẹ, đến nỗi
người mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên
tai tiếng đọc bài trầm bổng : “ Hằng năm cứ vào
cuối thu… dài và hẹp ”
- Những chi tiết trên cho em thấy đây là một
người mẹ như thế nào?
Đêm trước ngày khai trường tâm trạng của
người mẹ là vậy, còn tâm trạng của người con
là như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về
tâm trạng của người con.
- Chi tiết nào trong bài biểu hiện tâm trạng
của người con?
 + “Đêm nay con cũng háo hức như trước
mỗi lần đi chơi xa”
+ “Giấc ngủ đến với con … đang mút kẹo”
Rõ ràng tâm trạng của đứa con không giống tâm trạng của người
mẹ,đứa con rất vô tư, hồn nhiên thanh thản đi vào
giấc ngủ.
( Liên hệ thực tế )
- Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với
con không?
- Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai?
Cách viết này có tác dụng gì? ( Có thể cho
học sinh thảo luận ).
 Người mẹ không trực tiếp nói với
người con hoặc với ai cả. Người mẹ nhìn con
ngủ, như tâm sự với con nhưng thật ra là đang

nói với chính mình, đang tự ôn lại kỷ niệm
của riêng mình.
Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng,
khắc họa được tâm tư, tình cảm, những suy
nghó sâu kín của bà mẹ mà đôi khi khó nói ra
bằng những lời trực tiếp
* Nhà trường đã mang lại cho các em
B. Tâm trạng của con
- Háo hức, nhẹ nhàng, thanh thản đi
vào giấc ngủ.
“ giấc ngủ đến với con … ăn một cái
kẹo”.
 Trẻ con, hồn nhiên
2. Vai trò của nhà trường đối với
thế hệ trẻ :
- Nhà trường đã mang lại tri
thức, đạo đức, tính chất và lý tưởng
cho học sinh
- Vì thế ai cũng biết rằng mỗi sai
lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến
cả thế hệ mai sau, và sai lầm trên là
có thể đưa thế hệ ấy đi lệch cả hàng
dặm sau này.
 Nói lên vai trò quan trọng của nhà
2
những gì? Câu văn nào trong bài nói lên tầm
quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ?
Người mẹ nói : … “ bước qua cánh cổng
trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra” đã
gần 7 năm bước qua cánh cổng trường bây giờ

em mới hiểu thế giới kỳ diệu đó là gì? ( gọi
4 HS )
+ Có thêm nhiều bạn bè, được sống trong
tình yêu thương của thầy cô và bè bạn.
+ Kiến thức về cuộc sống, cách ứng xử với
mọi người, và nhiều điều bổ ích.
( Liên hệ bài hát : Đất Nước Mến
Thương ).
- Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ
những gì?
Họat động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh đọc câu hỏi.
- Suy nghó và làm vào vở
- Gọi 2 học sinh đọc bài làm của mình
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Đọc bài đọc thêm sách giáo khoa.
trường
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:Hồi tưởng, biểu cảm
2. nội dung: Tấm lòng thương u,
tình cảm sâu nặng của người mẹ đối
với con và vai trò to lớn của nhà
trường đối với cuộc sống con người.
* Ghi nhớ : Sách giáo khoa /9
Bài tập 1 :
Một bạn cho rằng có rất nhiều ngày
khai trường để vào lớp Một là ngày
có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm
hồn mỗi con người. Em có tán thành
với ý kiến đó không? Vì sao

4.Củng cố : Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con như thế
nào?
5.Dặn dò : - Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 2 phần luyện tập
- Chuẩn bò tiết tiếp theo “ Mẹ tôi ”
* RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
Ngày soạn:…………………….Ngày dạy:……………………….
Tuần 1. Tiết 2 Ngữ Văn
BÀI 1 VĂN BẢN : MẸ TÔI
Ét-môn-đô-đơ-A-mi-xi
I. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh cảm nhận được tình yêu thương rất đỗi thiêng liêng của cha mẹ đối với
con cái
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp2.Kiểm tra bài cũ
3
- Qua văn bản “ Cổng Trường Mở Ra ” em thấy tâm trạng người mẹ trong đêm trước ngày
khai trường của con như thế nào?  Em có suy nghó gì về văn bản này?
- Đã 7 năm ngồi ghế nhà trường, em thấy vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ như thế
nào?
- Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới - Giới thiệu : Từ văn bản “ Cổng Trường Mở Ra ” chúng ta thấy trong
cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ giữ một vò trí và ý nghóa hết sức lớn lao, thiêng liêng và
cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi
lầm, ta mới nhận ra tất cả.Bài văn “ Mẹ Tôi ” sẽ cho ta một bài học như thế.
HĐ GV-HS NỘI DUNG BỔ SUNG
Họat động 1 : - Đọc
Giáo viên đọc văn bản sau đó hướng
dẫn HS đọc lại
 Đây là văn biểu cảm nên lưu ý cho

học sinh cần thể hiện được trên tâm tư và
t/c buồn khổ của người cha trước lỗi lầm
của con, và sự trân trọng của ông đối với
vợ mình.
- Gọi học sinh đọc lại chú thích sách
giáo khoa. Giáo viên giải thích một số từ
khó.
Họat động 2 :
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.
Tại sao văn bản là một bức thư người bố
gửi cho con nhưng nhan đề lại lấy tên là “
Mẹ Tôi ” ?
 Thứ 1 , nhan đề ấy là của chính tác giả
A-Mi-Xi đặt cho đoạn trích. Mỗi truyện
nhỏ trong “Những tấm lòng cao cả ” đều
có một nhan đề do tác giả đặt.
 Thứ 2 , khi đọc kỹ chúng ta sẽ thấy tuy
bà mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu
chuyện nhưng đó lại là tiêu điểm mà các
nhân vật và chi tiết đều hướng tới để làm
sáng tỏ
- Qua bức thư người bố gửi cho con
chúng ta lại thấy hiện lên hình tượng một
người mẹ cao cả và lớn lao. Không để cho
người mẹ xuất hiện trực tiếp, tác giả cũng
như bộc lộ trên t/c và thái độ quý trọng
của người bố đối với mẹ, mới có thể nói
được một cách tế nhò và sâu sắc những
I .Tác giả - Tác phẩm :
Sách giáo khoa

II. Tìm hiểu văn bản :
1. Tình yêu thương của người
mẹ đối với En-Ri-Cô
- Mẹ thức suốt đêm chăm sóc
lo lắng khi con bệnh.
- Mẹ có thể hi sinh mọi thứ vì
con, thậm chí có thể hi sinh cả tính
mạng mình để cứu sống con.
 Yêu thương con mình nhất
trên đời.
2. Thái độ của bố đối với En-Ri-
Cô khi em đã lỡ thốt ra lờiõ thiếu
lễ độ với mẹ lúc cô giáo đến
thăm
- “… như một nhát dao đâm vào
tim bố vậy ”
4
gian khổ hi sinh mà ngøi mẹ đã âm thầm,
lặng lẽ dành cho đứa con của mình.
- Sự hi sinh của người mẹ đối với con
như thế nào? các em hãy tìm trên chi tiết
nói về người mẹ của En-Ri-Cô ?
- Qua đó em hiểu được mẹ của En-Ri-
Cô là người như thế nào?
- En-Ri-Cô có lỗi gì với mẹ ?
- Trước lỗi lầm ấy thái độ của người bố
qua bức thư như thế nào ?
( Học sinh thảo luận )
- Theo em điều gì đã khiến En-Ri-Cô
“xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố ?

( a, c, d )
- Tại sao bố không nói trực tiếp với En-
Ri-Cô mà lại viết thư ?
 Bởi vì đó là trên t/c, trên điều tế nhò
nhiều khi không thể nói trực tiếp được
cũng có thể qua thư, người con sẽ đỡ bò tự
ái, xấu hổ trước mặt cha mình.
- Mặt khác, người cha muốn con mình
có dòp đọc đi đọc lại để suy gẫm những
điều trong thư. Nhưng cũng có thể là cha
con ít gặp nhau nhiều.
- Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ
những gì ?
Họat động 3 : Hướng dẫn học sinh làm
bài tập.
- Học sinh về nhà làm ( có thể chọn
phần ghi nhớ )
- Giáo viên gợi ý :
+ Đó là chuyện gì ? Xảy ra khi nào ? Ở
đâu ?
+ Bố mẹ buồn phiền ra sao ?
+ Những suy nghó và tình cảm của em
sau khi sự việc đã xảy ra .
- “… bố không thể nén giận đối
với con ”
- “ cái dấu vết vong ân bội
nghóa trên trán con ”
- “… thật đáng xấu hổ và nhục
nhã cho kẻ nào đã chà đạp lên
tình yêu thương đó ”

-“ Thà rằng bố không có con còn
hơn là thấy con bội bạc với mẹ ”
- “… bố sẽ không thể vui lòng
đáp lại cái hôn của con được ”
 Buồn bã và tức giận
III.Tổng kết:
1, Nghệ thuật:Hình thức bức thư
2, Nội dung: Phải biết kính trọng
cha mẹ
* Ghi nhớ : Sách giáo khoa
III. Luyện tập :
Bài tập 1 : Hãy chọn 2 đoạn
trong thư có nội dung thể hiện ý
nghóa vô cùng lớn lao của người
mẹ đối với con và học thuộc đoạn
văn đó.
Bài tập 2 : Hãy kể lại một việc
em lỡ gây khiến bố mẹ buồn
phiền.
4. Củng cố : Tình yêu thương của mẹ đối với En-Ri-Cô như thế nào? Bố có thái độ gì khi En-
Ri-Cô có lỗi với mẹ ?
5. Dặn dò : Học bài
5
Đọc bài đọc thêm
Chuẩn bò tiết tiếp theo : Từ Ghép
* RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
Ngày soạn:…………………….Ngày dạy:……………………….
:
Tuần 1. Tiết 3 Ngữ Văn
BÀI 1 TỪ GHÉP

I. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
- Nắm được cấu tạo của 2 lọai từ ghép : ghép từ chính phụ và từ đẳng lập.
- Hiểu được ý nghóa của các lọai từ ghép.
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : - Ôn lại đònh nghóa từ ghép ở lớp 6
3. Bài mới :
Giới thiệu ở lớp 6 chúng ta đã biết khái niệm về từ ghép. Đó là những từ phức được tạo ra
bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghóa. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiều xem từ
ghép có mấy loại và nghóa của các lọai từ ghép.
HĐ GV-HS NỘI DUNG BỔ SUNG
Họat động 1 : Ôn lại đònh nghóa từ ghép
Họat động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép chính phụ
và từ ghép đẳng lập.
- Giáo viên cho 2 ví dụ lên bảng
- Trong các từ ghép “ Bà ngoại ”, “Thơm
phức ” ở ví dụ trên tiếng nào là tiếng chính
- Tiếng nào là tiếng phụ bổ sung tiếng
chính ?
Chúng ta thử so sánh : - Bà / Ngoại
- Bà / Nội
 Chúng ta thấy bà ngoại và bà nội chung
nét nghóa là bà nhưng nghóa của bà ngoại và
bà nội khác nhau là do tác dụng bổ sung nghóa
của tiếng phụ “ngoại” “nội”, tiếng bổ sung
nghóa là tiếng phụ, tiếng được bổ sung là tiếng
chính.
Tương tự : Thơm / phức
Thơm /ngát

Các em thấy tiếng nào đứng trước, tiếng
nào đứng sau?
 Như vậy, từ ghép có tiếng chính (đứng
trước) và tiếng phụ (đứng sau) bổ sung nghóa
I. Các loại từ ghép
A./ Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi
hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần
ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt
hoảng khi cổng trường đóng lại.
B./ Cốm không phải …, cái
mùi thơm phức của lúa mới, của
hoa cỏ dại ven bờ. - Bà / Ngoại
- Thơm / Phức
C./ Việc chuẩn bò quần áo mới,
giày nón mới … ngày khai trường.
D./ Mẹ không lo … tiếng đọc bài
trầm bổng .
- Quần / áo
- Trầm / bổng
* Ghi nhớ : Sgk
6
cho tiếng chính thì đó là từ ghép chính phụ.
* Cho ví dụ khác : - Các em cho biết các từ
ghép “quần áo”, “trầm bổng” đâu là chính,
đâu là phụ ?
( không phân ra được )
Vậy các từ ở ví dụ c,d chúng ta không thể
phân ra được tiếng phụ, tiếng chính. Các tiếng
đều bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.
Những từ ghép như vậy người ta gọi là từ

ghép đẳng lập
- Như vậy các em thấy có mấy loại từ ghép ?
- Em nào có thể nhắc lại cho cô thế nào là
từ ghép chính phụ?
( cho học sinh lấy thêm ví dụ )
- Thế nào là từ ghép đẳng lập ? lấy ví dụ
Hoạt động 3 : Tìm hiểu nghóa của các từ
ghép.
- Học sinh so sánh nghóa của từ “bà”ø và từ “bà ngoại”?
 Bà : Đàn bà sinh
ra cha hoặc mẹ
Bà ngọai : Người đàn bà sinh ra
mẹ
 Qua đó ta rút ra kết luận nghóa của
từ :“bà ngoại” hẹp hơn nghóa của từ “bà” tức
là nghóa của tiếng phụ hẹp hơn tiếng chính.
- Cô có một từ ghép đẳng lập : Quần và áo
nói chung.
 Như vậy nghóa của từ ghép đẳng lập khái
quát hơn nghóa của các tiếng tạo ra nó.
Họat động 4 : Học sinh làm bài tập.
Bài tập 2 : Tạo từ ghép C – P
Học sinh lên bảng làm - Bút chì,- Ăn bám-
Thước kẻ -Trắng xóa - Mưa rào- Vui tai
- Làm quen - Nhát gan
II. Nghóa của từ ghép :
SGK
Luyẹân tập
Bài tập 1 : phân lọai từ ghép
Bài tập 4 : Giải thích cách

dùng từ ghép :
Có thể nói 1 cuốn sách, 1
cuốn vở vì sách và vở là danh từ
chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá
thể, có thể đếm được.
Còn sách vở là từ ghép đẳng lập có
nghóa tổng hợp, chỉ chung cả 2 loại
nên không thể nói 1 quyển sách vở
được
4. Củng cố : - Giáo viên cho học sinh đọc phần đọc thêm Sgk 16/17
5. Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ
- Xem trước tiết tiếp theo : Liên Kết Trong Văn Bản .
* RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
7
Ngày soạn:…………………….Ngày dạy:……………………….
Tuần 1. Ngữ Văn
Tiết 4 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh thấy :
- Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản nhất đònh phải có tính liên kết. Sự liên kết
ấy cần được thể hiện trên cả hai mặt : Hình thức ngôn từ và nội dung ý nghóa.
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính
liên kết.
II. Các bước lên lớp :
1.Ổn đònh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ : ( không )
3. Bài mới :
- Giới thiệu : Ở lớp 6 các em đã được tìm hiểu “văn bản và phương thức biểu đạt”. Qua
việc tìm hiểu ấy, các em đã hiểu văn bản phải có những tiêu chuẩn là có chủ đề thống nhất, có
liên kết mạch lạc nhằm mục đích giao tiếp. Như thế một văn bản tốt phải có tính liên kết và

mạch lạc.
- Vậy liên kết trong văn bản phải như thế nào? Chúng ta cùng vào tiết học hôm nay.
HĐ GV-HS NỘI DUNG BỔ SUNG
H oạt động 1 : Giáo viên cho học sinh
đọc câu 1/17
- Theo em đọc mấy dòng ấy
EN-Ri-Cô đã có thể hiểu rõ bố muốn
nói gì chưa ? ( chưa )
- Chúng ta biết rằng lời nói sẽ
không thể hiểu rõ khi các câu văn sai
ngữ pháp nhưng trường hợp này có phải
như thế không ?
( không )
- Vậy En-Ri-Cô chưa hiểu rõ thì
đó là vì lý do gì ?
 Học sinh thảo luận
+ (1) Vì các câu văn viết còn
khó hiểu.
+ (2) Vì có câu văn mục đích
chưa thật rõ ràng.
+ (3) Vì giữa các câu chưa có sự
liên kết
 Như vậy, chỉ có câu văn chính xác,
rõ ràng, đúng ngữ pháp thì vẫn chưa
đảm bảo làm nên văn bản. Không thể
I . Liên kết và phương tiện liên kết trong
văn bản
1. Tính liên kết của văn bản
- “Trước mặt cô giáo … Thôi trong 1 tg con
đừng hôn bố”.

 Các câu chưa nối liền nhau một cách tự
nhiên hợp lý  chưa liên kết.
2. Phương tiện liên kết :
- “ trước mặt cô giáo đừng hôn bố”.
 chưa có sự gắn bó chặt chẽ giữa các
câu  cần liên kết về nội dung.
8
có văn bản khi các câu, các đoại văn
bản không nối liền nhau. Sự nối liền
nhau đó chính là sự liên kết. (VD1 :
liên kết về nội dung )
- Qua đó em thấy vì sao văn bản cần
có tính liên kết?
Học sinh đọc ghi nhớ ( mục 1
Sgk ).
Hoạt động 2 : So sánh những câu văn
(b ) với nguyên văn bài viết “ Cổng
Trường Mở Ra ” và cho biết người viết
đã chép thiếu hoặc sai những từ ngữ cụ
thể nào?
- Thiếu : “ còn bây giờ ”
- Sai : “ Gương mặt thanh thoát
của con ” viết lại thành “ gương mặt
thanh thoát của đứa trẻ ”
- Vậy em thấy bên nào có sự liên
kết, bên nào không có sự liên kết?
- Tại sao chỉ sai sót mấy chữ mà câu
văn trở nên rời rạc ?
 Như vậy, không có mấy chữ “còn
bây giờ” thì người ta hiểu giấc ngủ đến

với con” là giâc ngủ của một ngày kia
còn xa lắm
 tương lai. Và như vậy ý 2 câu sẽ
mâu thuẫn với nhau khiến người
đọc khó hiểu :
Không ngủ được >< giấc ngủ
đến dễ dàng
Câu trên đang dùng từ “con” (ngôi 2)
lại chuyển sang “đứa trẻ”û (ngôi 3)
thành ra câu trên là của người mẹ, còn
câu sau là của tác giả  Các câu, các
đoạn chưa gắn bó với nhau chặt chẽ và
trở nên khó hiểu. Từ đó chúng ta thấy
bên cạnh sự liên kết về nội dung ý
nghóa, văn bản cần có sự liên kết về
phương diện hình thức ngôn ngữ
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ (mục 2)
chép ghi nhớ vào tập
- Một ngày kia … (còn bây giờ)
 phép nghòch đối tương phản
- Giấc ngủ đến với (con)
- Gương mặt (con)  phép lặp
 cần có sự liên kết về mặt hình thức (sử
dụng những phương tiện liên kết).
* Ghi nhớ : Sgk /18
III. Luyện tập :
Bài tập 1 : Sắp xếp các câu văn theo thứ
tự hợp lý (1) (4) (2) (5) (3)
Bài tập 2 : Giữa các câu văn ấy chưa liên
kết với nhau vì vhúng không nói về cùng

một nội dung
Bài tập 3 : Điền từ thích hợp để tạo các
câu văn liên kết với nhau.
… của bà và nhớ … bà trồng cây,
cháu chạy lon ton … Bà bảo … bà sẽ dành
quả to nhất cho cháu, thế là bà ôm cháu
vào lòng, hôn một cái thật kêu.
4. Củng cố : - Thế nào là liên kết trong văn bản?
9
- Muốn làm cho văn bản có tính liên kết ta phải thực hiện như thế nào ?
5. Dặn dò : - Học ghi nhớ
- làm các bài tập còn lại
- Soạn bài tiếp theo
* RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
Tuần 2
Ngày soạn:…………………….Ngày dạy:……………………….
Tiết 5
Cuộc chia tay của những con búp bê
Khánh Hồi

I - Mục đích u cầu
1. Giúp học sinh hiểu đợc tình cảm anh em sâu nặng, nỗi bất hạnh của những đứa trẻ có
hồn cảnh gia đình li tán.
2. Cảm thơng, chia sẻ với những ngời khơng may mắn rơi vào hồn cảnh đáng thơng.
Đề cao quyền trẻ em, trách nhiệm của bố mẹ với con cái. Biết q trọng mơi trường gia
đình.
3. Rèn kỹ năng đọc, kể chuyện theo ngơi kể 1 số ít. Cảm thụ nghệ thuật kể chuyện tự
nhiên
II - Chuẩn bị
III - Tiến trình lên lớp

A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những cảm xúc của em về tình cảm của ngời mẹ sau khi học xong văn bản "Mẹ tơi"?
C - Bài mới
- Giới thiệu : Trong cuộc sống, ngoài việc cho trẻ được sống đầy đủ về vật chất thì cha mẹ
còn làm cho trẻ con đầy đủ, hoàn thiện hơn về đời sống tinh thần đem lại co trẻ sức mạnh để
vượt qua vô vàn khó khăn, khổ não ở đời. Cho dù rất hồn nhiên, ngây thơ, nhưng trẻ vẫn cảm
nhận, vẫn hiểu biết 1 cách đầy đủ về cuộc sống của gia đình mình. Nếu chẳng may rơi vào
hoàn cảnh gia đình bất hạnh, các em cũng biết đau đớn, xót xa, nhất là chia tay với những
người thân yêu để được sang cuộc sống khác.
- Để hiểu rõ hoàn cảnh éo le, ngang trái của cuộc đời đã tác động tuổi thơ của các em như thế
nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản “cuộc chia tay của những con búp bê”.
HĐ GV-HS NỘI DUNG BỔ SUNG
? Văn bản này do ai I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và hướng dẫn đọc,
10
sáng tác?
? Văn bản ra đời trong
hoàn cảnh nào?
GV hớng dẫn đọc
- đọc phân biệt rõ nhân
vật, thể hiện diễn tâm

(có thể phân ra giọng
kể)
? Văn bản này thuộc
thể loại gì?
? Truyện đợc kể theo
ngôi thứ mấy?
? Em hãy cho biết tác
dụng của việc sử dụng

ngôi kể này? (Xem lại
kiến thức lớp 6)
?
Ngoài ngôi kể này,
truyện có thể đợc kể
theo ngôi kể khác
không? Ngôi thứ mấy?
? Em hãy tóm tắt lại
nhng chi tiết chính của
truyện?
GV giải thích từ khó
? Trong câu chuyện
trên tác giả kể về sự
việc gì?
tóm tắt
1. Tác giả, tác phẩm
- Khánh Hoài
- Đây là truyện ngắn đoạt giải nhf trong cuộc thi viết "
Thơ văn viết về quyền trẻ em" do tổ chức Rat-da -
Béc-nơ tổ chức
- Thể loại tự sự (kể chuyện) nhng xen lẫn miêu tả và
bộc lộ cảm xúc
- Truyện đợc kể theo ngôi thứ nhất số ít
- Sử dụng ngôi kể này câu chuyện trở nên chân thật
hơn, dễ tin tởng hơn bởi nhân vật trong truyện tham
gia vào câu chuyện và chứng kiến các diễn biến. Tạo
giọng nhẹ nhàng, dễ bộc lộ cảm xúc.
- Ngôi thứ nhất là ngời em (Thủy), hoặc ngôi thứ ba
(ngời khác kể)
+ Các chi tiết chính cần có:

- Tâm trạng và tình cảm của hai anh em trong đêm tr-
ớc lúc chia tay
- Nhớ lại nhứng kỉ niệm đã qua
- Thành đa Thủy đến lớp chia tay bạn bè và cô giáo
- Hai anh em chia tay nhau bất ngờ
+ Các từ: Ráo hoảnh, nức nở
- Bố mẹ li hôn, hai anh em Thành và Thủy phải chia
tay nhau dù không hề muốn
- Mặc dù tên văn bản là "cuộc chia tay của những con
búp bê" nhng nội dung văn bản lại kể về cuộc chia tay
của hai anh em Thành và Thủy - Những đứa trẻ hồn
nhiên và búp bê chính là đồ chơi của chúng, là một
hình ảnh ẩn dụ về tuổi thơ và hai đứa trẻ, chúng nh
những con búp bê trong món đồ chơi gia đình của ng-
11
? Có gì mâu thuẫn giữa
tên văn bản và câu
chuyện không?
? Có những sự kiện
nào đợc kể trong
truyện? Hãy xác định
các đoạn văn tơng
ứng?
? Bức tranh trong sgk
minh họa cho sự việc
nào?
? Búp bê có ý nghĩa ra
sao trong cuộc sống
của anh em Thành và
Thủy?

? Hình ảnh Thành và
Thủy khi ngời mẹ ra
lệnh ấy nh thế nào?
Tìm các chi tiết cho
thấy hình ảnh ấy?
? Tác giả đã sử dụng
biẹn pháp gì khi miêu
ời lớn
+ Có 3 cuộc chia tay:
- Chia búp bê: từ đầu đến "hiếu thảo nh vậy"
- Chia tay lớp học: tiếp đến "trùm lên cảnh vật"
- Chia tay hai anh em: đến hết
+ Minh họa cho sự việc anh em chia đồ chơi, chia búp

II. Tìm hiểu văn bản
1. Cuộc chia búp bê
- Là những thứ đồ chơi gắn lièn với tuổi thơ của hai
anh em, là những kỉ niệm không thể quên của cả hai
anh em
- Con Vệ sĩ và con Em nhỏ luôn ở bên nhau. Con Vệ
sĩ thân thiết và bảo vệ Thành trong từng giấc ngủ
- Bố mẹ li hôn, anh em phải chia tay nhau, mỗi đứa
một nơi, búp bê cũng phải chia đôi theo lệnh của mẹ.
+ Thủy:
- run lên bần bật
- cặp mắt tuyệt vọng
- hai bờ mi sng mọng lên vì khóc quá nhiều
+ Thành:
- cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc
- nớc mắt cứ tuôn ra nh suối, ớt đầm cả gối và hai

cánh tay áo
+ Tâm trạng đau đớn, buồn khổ xót xa trong nỗi bất
lực
+ Thành: lấy hai con búp bê từ trong tủ đặt ra hai phía
+ Thủy: tru tréo lên, gianạ dữ
+ Thành: đặt con Vệ sĩ cạnh con Em nhỏ
+ Thủy: vui vẻ
- Tâm trạng của Thủy thay đổi từ "giận dữ" sang "vui
vẻ" vì Thủy không muốn con Vệ sĩ và con Em nhỏ xa
nhau, không chấp nhận chia búp bê. Thủy trở lại vui
12
tả chi tiết này?
? Nhận xét về tâm
trạng của nhân vật?
? Cuộc chia búp bê
diến ra nh thế nào?
? Tâm trạng của Thủy
thay đổi nh thế nào?
Tìm những từ ngữ cho
thấy điều đó?
? Thể hiện sự quan sát,
miêu tả tâm lý nhân vật
nh thế nào?
? Hình ảnh hai con búp
bê mang ý nghĩa gì?
Nhng vì sao Thành và
Thủy không thể đem
chia búp bê đợc?
? Vì sao 2 em phải chia
búp bê?

vẻ khi hai con búp bê lại ở cạnh nhau.
- Ngây thơ và hồn nhiên của trẻ con đợc tác giả cảm
nhận và miêu tả chân thật. Buồn vui đối với trẻ cũng
chỉ đến trong giây lát.
- Hai con búp bê luôn ở cạnh nhau và không bao giờ
chấp nhận sự xa cách là biểu tợng cho tình cảm keo
sơn, bền chặt không có gì chia cắt đợc tình cảm của
hai anh em Thành và Thủy. Chúng cũng hồn nhiên, vô
t, tình cảm nh Thành và Thủy
- Búp bê gắn với hình ảnh gia đình sum họp, đầm ấm,
cho sự gắn bó của hai anh em.
- Búp bê cũng là những kỉ niệm đẹp của hai anh em,
của tuổi thơ.
- Búp bê là hình ảnh trung thực của hai anh em Thành
và Thủy
D - Củng cố: Nhận xét về tâm trạng của nhân vật?
E - Hướng dẫn học bài:
Rút kinh nghiệm giờ dạy.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
........................................................................................................
Ngaøy soaïn:…………………….Ngaøy daïy:……………………….
Tiết 6
VB. Cuộc chia tay của những con búp bê

I - Mục đích yêu cầu
1. Giúp học sinh hiểu đợc tình cảm anh em sâu nặng, nỗi bất hạnh của những đứa trẻ có
hoàn cảnh gia đình li tán.
13
2. Cảm thơng, chia sẻ với những ngời không may mắn rơi vào hoàn cảnh đáng thơng.

Đề cao quyền trẻ em, trách nhiệm của bố mẹ với con cái.Biết quý trọng môi trường gia
đình.
3. Rèn kỹ năng đọc, kể chuyện theo ngôi kể 1 số ít. Cảm thụ nghệ thuật kể chuyện tự
nhiên
II - Chuẩn bị
III - Tiến trình lên lớp
A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
? Búp bê tợng trng cho hình ảnh nào? Tại sao chúng phải chia tay?
C - Bài mới
HÑ GV-HS NOÄI DUNG BOÅ SUNG
? Cuộc chia tay diễn ra ở
đâu, trong hoàn cảnh nào?
? Tại sao khi đến trờng và
gặp lại các bạn trong lớp
Thủy lại khóc thút thít?
? Khi ấy cô giáo và các
bạn có hành động gì?
? Chi tiết ấy có ý nghĩa
nh thế nào?
? Khi biết Thủy không đợc
tiếp tục đi học, cô giáo và
các bạn đã có những hành
động gì?
? Chi tiết này có ý nghĩa
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cuộc chia búp bê
2. Cuộc chia tay với lớp học
- Thành đa Thủy đến trờng để chia tay các bạn và cô giáo
+ Trờng học là nơi ghi khắc những kỉ niệm đẹp đẽ của

thầy cô, bạn bè, niềm vui, nỗi buồn trong học tập...
- Thủy sắp phải chia xa mãi mãi mái trờng và không biết
có bao giờ đợc gặp lại bạn bè, thầy cô. Mặt khác Thủy
không còn đợc đi học nữa vì hoàn cảnh.
+ Cô giáo: ôm chặt lấy Thủy và nói "cô biết rồi, cô thơng
em lắm"
- Các bạn trong lớp sững sờ và khóc thút thít
-> Diễn tả sự đồng cảm, xót thơng cho Thủy của cô giáo
và các bạn
-> Thể hiện tình cảm bạn bè, tình cảm cô trò đầm ấm,
trong sáng
+ Cô giáo tái mặt, nớc mắt giàn dụa còn các bạn khóc
mỗi lúc một to hơn
- Diến tả sự ngạc nhiên, bất ngờ, đau xót cho hoàn cảnh
của Thủy và trong đó còn ẩn chứa nỗi oán ghét sự li tán
14
nh thế nào?
? Em có cảm xúc gì về
cuộc chia tay của Thủy với
cô giáo và các bạn trong
lớp?
? Khi ra khỏi trờng Thành
cảm nhận đợc điều gì?
? Tại sao Thành lại có cảm
nhận nh vậy?
? Nếu là em đợc chứng
kiến cảnh chia tay ấy em
có cảm xúc gì?
? Sự kiện nào diễn ra khi
Thành và Thủy về đến

nhà?
? Hình ảnh của Thủy hiện
ra qua những chi tiết nào
khi chứng kiến giờ phút
chia xa?
? Qua những chi tiết ấy em
hiểu gì về Thủy?
? Lời nhắn của Thủy cho
Thành thể hiện ý gì?
? Em sẽ tán thành ý kiến
nào?
? Cảm xúc của hai em khi
chứng kiến cảnh chia tay
của hai bạn?
? Còn cảm xúc của Thành
nh thếnào?
? Em học tập đợc gì từ
cách kể chuyện của tác
giả?
gia đình
+ Học sinh nêu cảm nhận
- Kinh ngạc thấy mọi ngờivẫn đi lại bình thờng, nắng vẫn
vàng ơm trùm lên cảnh vật
- Thành cảm nhận đợc sự bất hạnh của hai anh em, cảm
nhận đợc sự cô đơn của mình trong dòng chảy cuộc sống,
sự vô tâm của ngời lớn
- Học sinh cảm nhận
3. Cuộc chia tay của hai anh em
- Xe tải, chuẩn bị cho sự ra đi của Thủy và hai anh em
sắp phải chia tay

+ Mặt tái xanh nh tàu lá
- Chạy vội vào nhà ghì lấy con búp bê
- Khóc nức lên cầm tay anh dặn dò
- Đặt con Em nhỏ quàng tay con Vệ sĩ
-> Thủy là một em bé có tấm lòng trong sáng, nhạy cảm,
thắm thiết tình nghĩa giữa hai anh em. Thủy phải gánh
chịu nỗi đau đớn chia xa - nỗi đau đáng ra không bao giờ
xảy đến
+ Tình yêu, những kỉ niệm tuổi thơ
+ Lời nhắn nhủ không đợc chia rẽ hai anh em
+ Lời nhắn nhủ mỗi gia đình và toàn xã hội hãy hiểu và
háy vì hạnh phúc của tuổi thơ
- Bất ngờ: đứng nh chôn chân xuống đất không nói đợc
gì trông theo bóng nhỏ liêu xiêu của em
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Cách kể chuyện bằng ngôi thứ nhất số ít, chân thật và
cảm động
- Các trình tự sự việc đợc kể phù hợp với diễn biến tâm
15
? Ảnh hưởng của mơi
trường gia đình đến trẻ?
? Văn bản kể về những
cuộc chia tay, theo em
những cuộc chia tay ấy có
bình thờng hkơng?
? Tác giả muốn gửi thơng
điệp gì qua câu chuyện
này?
? Theo em có cách nào

tránh đợc nỗi đau của
Thành và Thủy khơng?
lý của trẻ em
2. Nội dung
- Khơng bình thờng, những ngời tham gia vào cuộc chia
tay khơng có lỗi và đó là những cuộc chia tay khơng
đnág có
- Khơng thể đẩy trẻ em vào hồn cảnh bất hạnh, chia lìa.
Hãy chăm lo và bảo vệ hạnh phúc của trẻ em
- Bố mẹ Thành và Thủy khơng chia tay nhau, gia đình
hạnh phúc, đồn tụ
D - Củng cố: ? Tác giả muốn gửi thơng điệp gì qua câu chuyện này?
E - Hướng dẫn học bài:
Rút kinh nghiệm giờ dạy.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
........................................................................................................
Ngày soạn:…………………….Ngày dạy:……………………….
Tuần 2. Ngữ Văn
Tiết 7 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
I. Mục đích – yêu cầu : Giúp học sinh hiểu :
- Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo
lập văn bản.
- Bước đầu hiểu được thế nào là 1 bố cục rành mạch và hợp lý, phân biệt được một số bố
cục rành mạch, hợp lý với một số bố cục không rành mạch, hợp lý và xây dựng được những bố
cục rành mạch hợp lý cho bài làm.
II. các bước lên lớp :
1.Ổn đònh lớp
2.Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là liên kết trong văn bản ?

- Muốn làm cho văn bản có tính liên kết thì chúng ta phải sử dụng những phương tiện
liên kết nào ? cho ví dụ minh họa.
3.Bài mới
16
Giới thiệu : Trong những năm học trước, các em đã sớm được làm quen với công việc xây dựng
dàn bài. Mà dàn bài lại chính là kết quả, là hình thức kể chuyện của bố cục. Vì thế, bố cục
trong văn bản không phải là một vấn đề hoàn toàn mới mẻ đối với chúng ta. Tuy nhiên trên
thực tế vẫn có nhiều học sinh không quan tâm đến bố cục và rất ngại phải xây dựng bố cục
trong lúc làm bài. Vì thế bài học hôm nay sẽ cho chúng ta thấy rõ tầm quan trọng của bố cục
trong văn bản, bước đầu giúp ta xây dựng được những bố cục rành mạch và hợp lý cho các bài
làm.
HĐ GV-HS NỘI DUNG BỔ SUNG
- Em phải viết 1 lá đơn xin gia nhập
đội, hãy cho biết trong đơn ấy, em
phải ghi những nội dung gì ?
- Những nội dung trên được
xắp sếp theo trật tự như thế nào?
( Những nội dung ấy được sắp
xếp theo trật tự trước sau một cách
hợp lý, chặt chẽ rõ ràng )
- Em có thể tùy thích ghi nội
dung nào trước cũng được
không? Ví dụ có thể viết lý do
vào đội trước rồi mới khai tên
em là gì? (không )
- Từ đó em thấy bố cục của văn
bản cần đạt yêu cầu gì để người đọc
có thể hiểu được văn bản? ( học sinh
đọc ghi nhớ ngang gạch đầu dòng
T1 của khỏan 2 )

- Rành mạch có phải là yêu cầu
duy nhất đối với bố cục không?
( mời học sinh đọc văn bản 2b Sgk /
23 )
- Văn bản được nêu trong ví dụ
gồm mấy đoạn? ( 2 đoạn )
- Nội dung của đọan văn ấy
có tương đối thống nhất không?
(Tương đối thống nhất như
văn bản kể trong ngữ văn 6)
+ Đoạn đầu nói đến một anh
I . Bài học
1. Bố cục :
- Tên, tuổi, nghề nghiệp, đòa chỉ
- Nguyện vọng gia nhập đội
- Lời hứa
 Bố cục : Xắp sếp các thứ tự thành một
trình tự rành mạch, hợp lý
2. Yêu cầu đối với bố cục trong văn bản
Rành mạch
- Hợp lý
 Điều kiện để một bố cục được coi là rành
mạch, hợp lý.
* Ghi nhớ : Sgk / 30
II . Luyện tập
Bài tập 1 : Học sinh đọc bài tập và cho ví
dụ
KL: bố cục cần thiết cho tất cả mọi người
Bài tập 2 : Nhận xét và giải thích bố cục
truyện “cuộc chia tay của những con búp bê”

Bố cục :
- Mở bài : “ Mẹ tôi … khóc nhiều ” 
giới thiệu hoàn cảnh bất hạnh của hai anh em
Thành và Thủy
- Thân bài : “ Đêm qua … đi thôi con ” 
17
tính hay khoe, đang muốn khoe
nhưng chưa được .
+ Đoạn hai : Anh đã khoe
được.
- Vậy kể chuyện theo cách này
có quá thiếu rành mạch hay không?
( không đến nỗi quá lộn xộn thiếu
rành mạch )
- Nhưng cách kể ấy có nêu bật
được ý nghóa phê phán và làm cho
ta buồn cười hay không? ( Không vì
làm mất đi yếu tố bất ngờ khiến cho
tiếng cười không bật ra được và câu
chuyện không thể tập trung vào
nhân vật chính được )  Từ đây em
rút ra bài học gì về bố cục trong văn
bản? ( ghi nhớ )
Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn
học sinh làm bài tập
cảnh chia đồ chơi của 2 anh em và cảnh chia
tay của bé thủy với lớp học.
- Kết bài : Phần còn lại  cuộc chia tay
đầy xúc động của 2 anh em
 Bố cục của truyện rành mạch, hợp lý.

* Đoạn “ gia đình tôi khá giả…” không
được đưa lên đầu truyện cho đúng với trật tự
thời gian, tuyệt nhiên không phải là sơ xuất
của tác giả mà đó là dụng ý sắp xếp của người
viết truyện làm cho câu chuyện hấp dẫn ngay
từ dòng đầu tiên để tạo cảm xúc, làm cho
người đọc chú ý ngay từ dòng đầu.
Bài tập 3 : Học sinh đọc và thảo luận.
 Chưa rành mạch và hợp lý vì các
điểm 1,2,3 mới kể lại việc học tốt chứ chưa
trình bày kinh nghiệm để học tốt. Điểm 4
không phải nói về kinh nghiệm học tập mà lại
nói về thành tích.
4. Dặn dò : - Đọc phần đọc thêm / 31
4 Học ghi nhớ
5 Xem và chuẩn bò cho tiết 2 bài “ mạch lạc trong văn bản”
Rút kinh nghiệm
giờdạy.............................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
......................................................................................................................
Ngày soạn:…………………….Ngày dạy:……………………….
Tuần 2. Ngữ Văn
Tiết 8 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
I. Yêu cầu : Giúp học sinh
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cầu thiết phải làm cho
văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.
- Chú ý đến sự mạch lạc
II. Các bước lên lớp :
1.Ổn đònh lớp
2.Kiểm tra bài cũ

- Qua tiết học trước em rút ra được bài học gì về bố cục trong văn bản ?
- Một bố cục như thế nào được coi là rành mạch và hợp lý? Cho ví dụ minh họa
3.Bài mới :
18
- Giới thiệu : Ở lớp 6 các em đã được giới thiệu về 6 kiểu văn bản với những phương
thức biểu đạt tương ứng. Ta thấy dù là kiểu văn bản nào thì nó cũng đòi hỏi 1 bố cục chặt chẽ,
rành mạch và hợp ký. Ngoài bố cục ra, văn bản cũng cần phải mạch lạc để người đọc, người
nghe thấy dễ hiểu và hứng thú. Tiết học ngày hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu mạch
lạc trong văn bản.trong các bài tập làm văn.
HĐ GV-HS NỘI DUNG BỔ SUNG
Hoạt động 1 : Học sinh đọc phần
1 Sgk
- Em hiểu “ mạch lạc ” nghóa là gì ?
- Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp
nối của các câu, các ý theo 1 trình tự hợp
lý. Em có tán thành ý kiến đó không? vì
sao? ( Vì các câu, các ý ấy thống nhất
xoay quanh một ý chung  tán thành )
- Hướng dẫn học sinh trả lời các câu
hỏi trong sgk
? 2a. toàn bộ sự việc xoay quanh vấn đề
2 anh em Thành và Thủy buộc phải xa
nhau, nhưng các em nhất đònh không để
cho tình cảm anh em mình chia lìa. Trong
đó có sự chia tay và “Những con bú bê”
là sự kiện chính, Thành và Thủy là nhân
vật chính của truyện.
 Văn bản không hề thiếu mạch
lạc
? 2b. Các sự việc nêu trên đã liên kết

xoay quanh 1 chủ đề thốngnhất. Đó là sự
mạch lạc trong văn bản.
? 2c. các đọan văn ấy được nối với
nhau theo một quan hệ tác giả
 Vậy cần những điều kiện nào để
văn bản có tính mạch lạc?
( Học sinh đọc ghi nhớ ,sách giáo
khoa
Hoạt động 2 : Giáo viên hướng
dẫn làm bài tập.
Bài tập 1 : Lão nông và các con.
Bài tập 2 : Văn bản của nhà
I .Tìm hiểu bài
1. Mạch lạc trong văn bản
- Mạch lạc có tính chất thông suốt, liên tục,
không đứt đoạn.
 Không làm mất đi sự liên kết, chặt chẽ giữa
các phần, các đoạn trong văn bản.
2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch
lạc :
* Ghi nhớ : Sgk
II. Luyện tập.
Bài thơ được xây dựng theo bố cục 3 phần
a. Mở bài : 2 dòng đầu
b. Thân bài : Phú nộng…bội thu
c. Kết bài : Đoạn còn lại
 Bố cục rành mạch và hợp lý.
- Ý tứ chỉ đạo xuyên suốt đoạn căn. Sắc vàng trù
phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông giữa
ngày mùa.

+ Câu đầu : Giới thiệu bao quát về sắc vàng
trong TG ( mùa đông, giữa ngày mùa) và không
gian (làng quê)
+ Sau đó tác giả nêu lên những biểu hiện của
sắc vàng trong thời gian và không gian đó.
+ Hai câu cuối : Nhận xét cảm xúc về màu vàng
đó.
 Một tình tự với 3 phần nhất quán và rõ ràng như
thế đã làm cho mạch lạc thông suốt và bố cục của
đoạn văn trở nên mạch lạc.
19
văn Tô Hoài.
4. Củng cố : - Như thế nào là 1 bố cục rành mạch vàhợp lý
- Em hãy cho ví dụ minh họa về tính mạch lạch trong văn
bản?
5. Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ, soạn bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm giờ dạy.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
........................................................................................................
Ngày soạn:…………………….Ngày dạy:……………………….
Tuần 3. Ngữ Văn
Tiết 9 CA DAO – DÂN CA
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I. Mục đích – yêu cầu :
Giúp học sinh hiểu :
- Hiểu được khái niệm ca dao, dân ca
- Nắm được nội dung, ý nghóa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của
những bài ca dao có chủ đề tính chất giáo dục
II. Các bước lên lớp :

1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là liên kết trong văn bản ?
3. Bài mới :
- Giới thiệu : Mỗi con người đều sinh ra từ những chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng
tay yêu thương của cha, mẹ, sự đùm bọc yêu thương của anh em ruột thòt. Mái ấm gia đình dẫu
có đơn sơ đến đâu đi nữa vẫn là nơi ta tránh nắng, tránh mưa, là nơi ta tìm niềm an ủi, động
viên, nghe những lời bảo ban, bàn bạc chân tình. Chính nhờ lớn lên trong tình yêu gia đình như
1 nguồn mạch chảy xuyên suốt, mạnh mẽ thể hiện trong ca dao, dân ca mà tiết học hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu.
HĐ GV-HS NỘI DUNG BỔ SUNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu đònh nghóa ca dao – dân ca
- Học sinh đọc chú thích sgk
- Em hiểu ca dao, dân ca là gì?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 4 bài ca
dao.
I. Thế nào là dân ca, ca
dao
Học Sgk /55
II. Tìm hiểu văn bản :
20
- Lời của từng bài ca dao là lời của ai nói với ai?
+ Bài 1 : Mẹ ru con
+ Bài 2 : Người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ 
Quê mẹ
+ Bài 3 : Con cháu nói với ông bà
+ Bài 4 :Ông bà cô bác nói với cháu, hoặc cha mẹ nói
với con
- Gọi học sinh đọc bài 1
- Tính chất bài 1 muốn diễn tả là tính chất gì?
- Hãy chỉ ra cái hay của hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ

của bài ca dao này.
a. Hình ảnh : Bài ca dao lấy cái to lớn, vónh hằng của thiên
nhiên làm hình ảnh so sánh với công cha, nghóa mẹ. 2 hình
ảnh núi, biển được nhắc lại 2 lần có ý nghóa biểu tượng của
văn hóa phương Đông, so sánh chatrời, mebiển, chanúi,
međất. Chỉ những hình ảnh to lớn ấy mới diễn tả nổi công
ơn sinh thành của cha mẹ. Núi ngất trời, biển mêng mông
không thể nào đo được, cũng như công cha, nghóa mẹ đối với
con. Với những hình ảnh so sánh ấy bài ca dao không phải là
lời giáo huấn về chữ “hiếu” khô khan nữa mà trở nên cụ thể,
sinh động hơn.
b. Về âm điệu : Là lời nhắn gửi về bổn phận làn con được
thể hiện trong lời ru, câu hát. Lời ru nghe gần gũi, ấm áp,
thiêng liêng. Do đó âm điệu bài ca dao này là âm điệu tâm
tình, thành kính, sâu lắng.
c. Ngôn ngữ : Giản dò mà sâu sắc.
- Tìm những câu ca dao cũng nói đến công cha, nghóa mẹ
như thế?
* Bài 2 : Học sinh đọc- Em có suy nghó gì về từ “ chiều
chiều”
- Thời gian  không phải là một buổi chiều mà là nhiều
buổi chiều. Buổi chiều gợi lên nỗi nhớ. Chiều hôm là thời
điểm trở về đoàn tụ với gia đình. Vậy mà người con gái lấy
chồng xa vẫn bơ vơ nơi xứ lạ quê người.
- “Ngõ sau” là nơi vằng lặng heo hút. Vào thời điểm
chiều hôm ngõ sau càng thêm vắng lặng. Không gian ấy chỉ
sự cô đơn của nhân vật, số hận của người phụ nữ trong gia
đình dưới chế độ phong kiến.
- Người con gái “trông về quê mẹ” nhưng biết bao giờ
mới được về? Đó là nỗi đau, buồn tủi của người con phải xa

cách cha mẹ, không được sớm hôm đỡ đần cha mẹ lúc ốm
1. Nội dung
Bài 1 : Công lao biển
trời của cha mẹ, trách
nhiệm của con cái đối
với cha mẹ
 Hình ảnh so sánh
- Phép đối xứng
- Âm điệu sâu lắng
tình cảm
Bài 2 : Nỗi niềm của
người con gái lấy chồng xa
quê, nhớ về quê mẹ.
- Biện pháp ẩn dụ  ngõ
sau.
Bài 3 : Diễn tả nỗi nhớ, sự
biết ơn đối với ông bà.
- “Ngó lên”  thái độ kính
trọng đối với ông bà
- So sánh mức độ : bao
nhiêu…bấy nhiêu
21
đau.
 Bài ca rất giản dò, mộc mạc thế mà lại đau khổ, yêu
thương nhức buốt.
- Em nào có thể nhắc lại cho cô nội dung của bài ca dao
này?
- Hãy cho biết nghệ thuật được sử dụng trong bài ca
dao? (Ẩn dụ  ngõ sau  nghó đến cảnh vật cô đơn của
nhân vật )

* Bài 3 : Đọc bài ca dao :
- Bài ca dao này nói lên điều gì ?
 Diễn tả nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà
- Những tình cảm đó được diễn tả như thế nào?( bằng
hình thức gì) ( Được diễn tả bằng hình thức so sánh. Kiểu
so sánh này khá phổ biến trong ca dao: “bao nhiêu…bấy
nhiêu”
- Nêu cái hay của cách diễn tả đó? (so sánh mức độ
ngày càng tăng)
+ “ngó lên”  thể hiện sự tôn trong,tôn kính.
+ “Nuột lạc mái nhà”  nối kết bền chặt, không tách
rời những sự vật, cũng như tính chất huyết thống và công lao
gầy dựng ngôi nhà, gầy dưng gia đình của ông bà đối với con
cháu.
+ Hình thức so sánh mức độ “bao nhiêu…bấy nhiêu”
gợi nỗi nhớ da diết khôn nguôi.
- Âm điệu của thể thơ lục bát rất phù hợp, hỗ trợ cho
sự diễn tả tính chất trong bài ca dao.
* Bài 4 : Đọc bài ca dao :
- Tình cảm gì được thể hiện trong bài ca dao này?
(Tình cảm anh em thân thương, ruột thòt )
- Được diễn tả như thế nào ?
(Quan hệ “anh em” khác “quan hệ người xa”)
* Chú ý : “cùng”, “chung”, một”.  Anh em tuy 2 nhưng
lại là một vì cùng một mẹ cha sinh ra, cùng chung sống
sướng khổ trong một ngôi nhà.
Quan hệ anh em được so sánh bằng hình ảnh: tay, chân
xương thòt, người con  thể hiện sự gắn bó thiêng liêng của 2
anh em.
- Bài ca dao trên nhắc nhở chúng ta điều gì ? ( Anh em

phải hòa thuận để cha mẹ vui lòng, phải biết nương tựa lẫn
Bài 4 : Tình cảm anh em
thân thương, ruột thòt.
- So sánh bằng hình ảnh.
2. Nghệ thuật :
-2 Thơ lục bát
-3 So sánh ẩn dụ đối
xứng
-4 Sâu lắng, tình cảm
III Ghi nhớ : Sgk /36
IV. Luyện tập:
Bài tập 1 :
-4 Tình cảm được diễn tả
trong 4 bài ca dao là tình
cảm gia đình
Nhận xét :+ Bài 1 : Công lao
cha mẹ, trách nhiệm làm
con.
+ Bài 2 : Nhớ thương mẹ khi
lấy chồng xa quê.
+ Bài 3 : Yêu kính ông bà
+ Bài 4 : Tình anh em ruột
thòt
Bài tập 2 : Tìm một số bài
ca dao tương tự ( học sinh về
sưu tầm)
22
nhau)
- Nêu nội dung bài ca dao này ?
4. Củng cố: - Qua 4 bài ca dao vừa học em rút được gì cho bản thân?

5. Dặn dò : Học bài và soạn trước bài mới
Rút kinh nghiệm giờ dạy.
......................................................................................................................................
..............................................................................................................................
..........................................................................................................Ngày soạn:
…………………….Ngày dạy:……………………….
Tuần 3. Ngữ Văn
Tiết 10 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU
QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI
I. Mục đích – yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Nắm được nội dung, ý nghóa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân
ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con người. Biết sưu tầm ca dao
về mơi trường.
- Thuộc những bài ca trong văn bản và biết thêm một số bài ca trong hệ thống của
chúng.
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Khái niệm về ca dao, dân ca. đọc 4 bài ca dao đã học và đọc thêm các bài ca dao khác có
cùng chủ đề
- Đọc ghi nhớ sgk /38 và cho biết những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 4 bài ca
dao đó.
3. Bài mới :
- Giới thiệu : Hôm nay, trong tiết học này cô và các em sẽ tìm hiểu “những câu
hát về tình yêu, quê hương, đất nước, con người”
HĐ GV-HS NỘI DUNG BỔ SUNG
Hoạt động 1 : Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
Hoa ït động 2 : Hướng dẫn học sinh trả lời, thảo
luận các câu hỏi

1./ - Khi đọc xong câu hát thứ nhất em thấy các
tác giả dân gian đã gợi ra các đòa danh,phong cảnh
nào? Em hiểu gì về các đòa danh phong cảnh ấy?
- Nhận xét về bài trên, em đồng ý với ý kiến nào
dưới đây? ( ý kiến b + c )
- Tại sao em lại đồng ý với ý kiến b?
(Những từ ngữ: ở đâu? Sông nào  nêu lên sự
thắc mắc của các chàng trai )
I. Tìm hiểu văn bản
Bài 1 :
- Thể thơ lục bát biến thể
- Hát đối đáp (ca dao đối
đáp)
 Niềm tự hào, tình yêu đối
với quê hương, đất nước.
23
+ Cách xưng hô : Chàng ơi, nàng ơi.
+ Một loạt dấu chấm hỏi  thể hiện cho 1 loạt
kiểu câu nghi vấn đòi hỏi người nghe phải trả lời
những thắc mắc, những yêu cầu của người nói.
- Em hãy nêu những dẫn chứng để yêu cầu ý
kiến (C) là đúng?
- Vì sao chàng trai,cô gái lại hỏi đáp về những đòa
danh với những đặc điểm như vậy? (thảo luận )
+ Người hỏi phải biết chọn nét tiêu biểu của từng
đòa danh để hỏi
+ Người đáp hiểu rất rõ và trả lời đúng ý người
hỏi.
 Hỏi đáp như vậy là để thể hiện, chia sẻ sự hiểu
biết cũng như niềm tự hào, tình yêu đất nước.

- Em có nhận xét gì về người hỏi và người đáp?(Cả 2 cùng có
chung sự hiểu biết, cùng chung tình cảm. Đó là cơ sở
và đó là cách để họ bày tỏ tình cảm với nhau  Qua đó
ta thấy họ là những người lòch lãm, tế nhò )
2./- Khi nào thì người ta nói “rủ nhau” (khi người
rủ và người được rủ có quan hệ thân thiết, gần gũi. Họ
có chung mối quan tâm và cùng muốn làm một việc gì
đó. Ở đây “rủ nhau” xem cảnh kiếm Hồ  tức người rủ
và người được rủ đều muốn đi xem Hồ Gươm, 1 thắng
cảnh thiên nhiên ở giữa lòng thủ đô Hà Nội, đồng thời
cũng là 1 di tích lòch sử văn hóa)
Nhận xét của em về cách tả của bài này?
( Bài ca ngợi nhiều hơn tả. Chỉ tả bằng cách
nhắc đến Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, đài
Nghiên, tháp Bút. Đó là những đòa danh, cảnh trí tiêu
biểu nhất của hồ hoàn kiếm).
Đòa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều đó.
 Gợi lên 1 hồ Gươm, 1 Thăng Long đẹp, giàu
truyền thống lòch sử, văn hóa. Cảnh đa dạng, có hồ,
cầu, chùa, đài, tháp. Tất cả tạo thành 1 không gian
thiên tạo và nhân tạo thơ mộng, thiêng liêng. Đòa danh
gợi lên âm vang lòch sử về câu truyện truyền thuyết
“sự tích Hồ Gươm” với những cuộc khởi nghóa chống
quân Minh lâu dài, gian khổ vẻ vang của quân Lam
Sơn Lê Lợi (tức vua Lê Thái Tổ sau này). Chính
những đòa danh, cảnh trí được nhắc đến gợi tình yêu,
niềm tự hào về Hồ Gươm về Thăng Long và đất nước.
Vì vậy mọi người háo hức rủ nhau đến thăm.
Bài 2 :
Câu hát giàu âm điệu

nhắn nhủ tâm tình. Có nhiều từ
lặp lại gợi nhiều hơn tả.
 Đòa danh và cảnh trí gợi lên
tình yêu, niềm tự hào về đất
nước, nhắc nhở thế hệ con
cháu phải tiếp tục giữ gìn và
xây dựng non nước.
24
- Em có suy nghó gì về câu hỏi cuối bài ca “hỏi ai
gây dựng nên non nước này” ?
 Câu hỏi tự nhiên, giàu âm điệu nhắn nhủ, tâm
tình. Đây cũng là dòng thơ xúc động, sâu lắng nhất
trực tiếp tác động vào tình cảm người đọc, người nghe.
- Câu hỏi khẳng đònh và nhắc nhở về công lao xây
dựng non nước của cha ông nhiều thế hệ.
- Câu hỏi nhắc nhở thế hệ con cháu phải tiếp tục
giữ gìn và xây dựng non nước cho xứng đáng với
truyền thống lòch sử, văn hóa dân tộc.
3./ - Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế ?
Bài ca phác họa đường vào xứ Huế: Cảnh rất đẹp,
có non xanh, nước biếc  màu sắc toàn là màu gợi vẻ
đẹp nên thơ, tươi mát, sống động. Non xanh nước biếc
càng đẹp hơn khi ví với “tranh họa đồ”. Bài ca dù có
nhiều chi tiết tả cảnh nhưng vẫn gợi nhiều hơn tả.
Em hãy phân tích đại từ “Ai” và chỉ ra những tình
cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gởi “Ai vô xứ Huế
thì vô”
 Đại từ “Ai” có thể là số ít hoặc số nhiều, có thể
nhắn người mà tác giả bài ca trực tiếp nhắn gửi hoặc
hướng tới người chưa quen biết. Lời mời, lời nhắn gởi

đó, một mặt thể hòên tình yêu, lòng tự hào đối với
cảnh đẹp xứ Huế, mặt khác muốn chia sẻ với mọi
người về cảnh đẹp và tình yêu, lòng tự hào đó.
4./ - Hai dòng thơ đầu có gì đặc biệt về từ
ngữ?
( Mỗi dòng thơ dài 1,2 tiếng  sự dài, rộng , to lớn
của cánh đồng. Các điệp từ, đảo từ  nhìn về phía nào
cũng thấy mênh mông, rộng lớn của cánh đồng  đẹp,
trù phú, đầy sức sống ).
- Phân tích hình ảnh cô gái trong 2 dòng thơ cuối.
- Nghệ thuật so sánh “như chẽn lúa đòng đòng”
và “ngọn nắng hồng ban mai” bằng trẻ trung phơi phới
và sức sống đang xuân. Nhưng chính bàn tay con người
nhỏ bé đó đã làm ra cánh đồng trù phú kia.
 Ở hai dòng thơ đầu ta chỉ mới thấy cánh đồng bao la,
chưa thấy cái hồn của toàn cảnh. Đến 2 dòng cuối, hồn
của cảnh đã hiện ra. Đó chính là con người, là cô thôn
nữ mảnh mai nhiều duyên ngầm và đầy sức sống trước
cánh đồng do chính bàn tay lao động của cô tạo nên.
?sưu tầm ca dao về mơi trường?
Bài 3 :
- Gợi nhiều hơn tả, nhiều
đònh ngữ, cách so sánh truyền
thống, đại từ “Ai”
 Ca ngợi vẻ đẹp của xứ
Huế và lới mời, lời nhắn gởi
chân thành nhất của tác giả
hướng tới mọi người
Bài 4 :
Dòng thơ được kéo dài, sử

dụng các biện pháp nghệ thuật
điệp từ, đảo từ, và (đối xứng),
so sánh
 Ngợi ca cánh đồng và vẻ
đẹp mảnh mai nhiều duyên
thầm của cô gái. Đó cũng là
cách bày tỏ tình cảm với cô
gái của chàng trai
II. Ghi nhớ : Sgk /40
1. Nghệ thuật: So sánh, đối, thể
lục bát...
2. Nội dung: tình yêu quê
hương, đất nước, con người.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×