Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Văn hóa hà nội tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 75 trang )

Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

Ban Dự án Hà Nội Tơi u
® HDINVESTMENT.JSC

Đại Lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội

Tập 2

Chịu trách nhiệm: Đinh Tiến Hồng

|

Biên tập: Nơng Thị Minh Ngọc

|

Hiệu đính: Bùi Quang Tú

2010

4
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội



www.100hanoi.com

Hà Nội ln là một địa danh văn hóa, kinh tế, chính trị của cả nước. Tìm hiểu các thơng
tin về kinh tế, văn hóa, giải trí….của Hà Nội ln là một nhu cầu thiết yếu của nhiều tầng
lớp nhân dân. Bên cạnh đó, năm 2010 là năm quan trọng, với rất nhiều những dịp lễ kỉ
niệm lớn, đặc biệt là đại lễ 1000 năm Thăng Long. Đây là một cột mốc văn hóa, lịch sử
được quan tâm của cả trong và ngồi nước. Đó chính là lí do chúng tơi lựa chọn chủ đề
về Hà Nội để định hướng nội dung cho dự án chuỗi website Hà Nội.
Dự án chuỗi website về Hà Nội mang tên Hà Nội Tơi u được cơng ty CP ĐT Hồng
Đạt triển khai thực hiện từ tháng 2 năm 2010. Với những nỗ lực, tâm huyết và tình u
dành cho Hà Nội, các thành viên ban dự án đã cho ra những sản phẩm văn hóa gây
được ấn tượng với độc giả u Hà Nội.
Đại Lễ 1000 năm Thăng Long đang đến rất gần, dự án cũng đang đi vào giai đoạn gấp
rút hồn thành để hòa chung khơng khí của ngày Đại Lễ.
Dự án là một bức tranh tổng thể, đi từ những sự kiện gắn với Đại Lễ, cũng như những
góc sâu trong tâm hồn Hà Nội, những nếp sống, những cảm xúc của người Hà Nội.
Bên cạnh việc xây dựng và hồn thiện chuỗi website về Hà Nội, Ban dự án còn cho ra
mắt những ấn phẩm về Hà Nội. Chúng tơi đã dành nhiều tâm huyết để xây dựng Tủ sách
Hà Nội với những ấn phẩm điện tử được tặng miễn phí cho q bạn đọc. Chúng tơi hi
vọng những tâm huyết này sẽ mang lại cho q bạn đọc u Hà Nội những điều thú vị.
Tư liệu chúng tơi sử dụng để thực hiện những ấn phẩm này hồn tồn được sưu tầm và
biên tập từ các nguồn trên Internet nên khơng tránh được những thiếu sót. Một số tư liệu
do lấy ở các nguồn thứ cấp, nên chúng tơi khơng thể trích dẫn nguồn đầy đủ. Chúng tơi
mong nhận được sự thơng cảm từ các tác giả.
Xin chân thành cảm ơn và mong nhận được những góp ý từ phía bạn đọc!
Ban dự án

5
www

www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

Mục Lục
Từ Thăng Long đến Hà Nội .................................................................................................4
Thành phố sơng hồ............................................................................................................11
Hà Nội thuở khai thiên lập địa ...........................................................................................13
Hà Thành thanh lịch...........................................................................................................16
Trang phục người Hà Nội ..................................................................................................18
Tiếng Hà Nội: Cho ngày nay, cho ngày mai, cho mn đời sau.......................................22
Khai bút tân xn và tranh Tết ..........................................................................................26
Mâm ngũ quả ngày tết .......................................................................................................28
Di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội ngày nay ................................................................30
Thăng Long - Hà Nội: "Nơi đơ hội trọng yếu để bốn phương tụ họp"...............................34
Nghề “độc nhất vơ nhị” đất Hà Thành ...............................................................................37
Làng cổ Nghi Tàm, nơi lưu giữ những nét văn hóa Thăng Long......................................40
“Hồn” chợ phiên phố thị .....................................................................................................43
Đến Tết lại nhớ bánh tẻ .....................................................................................................46
Cổ Đơ - "làng họa sĩ" q tơi .............................................................................................48
Thủy sinh, thú chơi của người Hà Nội...............................................................................50
Nửa thế kỷ ''ni'' điệu trống qn ....................................................................................52
Về Tân Hội nghe hát chèo Tàu..........................................................................................54
Trên con đường ven sơng Hồng .......................................................................................57
Nghề giấy Bưởi..................................................................................................................59

Nét trang nhã trong trang phục người Hà Nội xưa ...........................................................61
Tế Tiêu, làng cổ bên sơng Đáy..........................................................................................65
Chọi cá đất Hà thành - thú chơi có bề dày lịch sử ............................................................68
Áo dài phố cổ vẫn giữ vẻ đẹp xưa.....................................................................................71
Để mãi là “người đẹp Tràng An”........................................................................................73

6
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

Từ Thăng Long đến Hà Nội
Sau khi Quang Trung mất, con trai còn nhỏ tuổi, nhà Tây Sơn suy yếu nhanh chóng vì
nhiều ngun nhân, trong đó một phần chính là do những mâu thuẫn nội bộ.
Nguyễn Ánh, con cháu các chúa Nguyễn vốn đã cát cứ ở miền Nam từ thời TrịnhNguyễn phân tranh chia cắt đất nước, đến giai đoạn này, lợi dụng tình thế, chuyển sang
thế phản cơng, đánh lại qn Tây Sơn giành lấy đất nước từng phần một.
Ngày 16/6/1802, với binh khí và sĩ quan cố vấn Pháp giúp đỡ, hai đạo thủy bộ tiên phong
của Nguyễn Ánh rời Phú Xn tiến ra Bắc và đúng 1 tháng sau, ngày 15/7/1802, qn
Nguyễn hạ thành Thăng Long.

Sau khi diệt nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngơi Vua, trở thành Hồng đế Gia Long, đã
thi hành một chính sách trả thù rất tàn bạo, khơng chỉ với anh em nhà Tây Sơn, mà ngay
cả với những danh sĩ từng hợp tác với nhà Tây Sơn chống xâm lăng, thống nhất đất
nước, cũng bị thẳng tay triệt hạ.

Ngơ Thì Nhậm, một sĩ phu Bắc Hà nổi tiếng, người có cơng lớn trong cuộc kháng chiến
chống qn Thanh và sau đó phụ trách cơng việc ngoại giao, góp phần quan trọng loại
bỏ nguy cơ chiến tranh tiếp tục, cuối cùng khi Nguyễn Ánh lên ngơi, cũng bị bắt nọc ra
đánh nhục nhã giữa sân Văn Miếu, để lại đến ngày nay hai vế câu đối.
Câu của Đặng Trần Thường ngạo mạn, nhỏ nhen, vênh mặt xướng: “Ai cơng hầu, ai
khanh tướng, trung thần ai, ai đã biết ai”

7
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

Hơm ấy, Ngơ Thì Nhậm đã khảng khái đối lại: “Thế chiến quốc, thế Xn thu, gặp thời
thế, thế thời vẫn thế”
Nhà nho trung dũng đã bị đánh đến chết khi cáng về q.
Đã bước lên ngai vàng, nhưng còn sợ phản ứng của nhân dân và những nhân sĩ trung
thành với nhà Lê cũ hoặc có cảm tình với nhà Tây Sơn mới qua, nên Nguyễn Ánh khơng
định đơ ở Thăng Long như trước, mà chọn một nơi trung độ xa Hà Nội và cũng xa Sài
Gòn-Gia Định, để lập kinh đơ mới ở Thuận Hóa được gọi bằng cái tên thơng dụng là
Huế.
Tuy khơng còn là kinh đơ- trung tâm chính trị, qn sự, văn hóa, nhưng Thăng Long với
cái tên mới là Hà Nội vẫn là trung tâm văn hóa lớn nhất nước.

Bước đầu, vị Vua nhà Nguyễn thứ nhất chưa dám xóa tên Thăng Long nhưng đã hạ lệnh

khơng được viết chữ Hán Long là rồng, mà phải viết chữ Long khác nét, chỉ có nghĩa là
thịnh.
Cái tên Thăng Long có nghĩa rất tự hào là rồng bay, bị xóa đi khơng dùng, với cái lý do
Rồng là tượng trưng cho Vua, nhưng nay Vua đã thiên đơ vào Huế, thì chữ Long trong
từ Thăng Long cũng khơng được viết là Rồng nữa.
Đấy là quyết định bước đầu của Vua nhà Nguyễn thứ nhất (Gia Long). Còn đến đời Vua
thứ hai (Minh Mạng), thì tên Thăng Long bị xóa hẳn (từ năm 1831), thay bằng tên “Hà
Nội”, với cái nghĩa bình thường chỉ là thành phố trong sơng.

8
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

Khơng chỉ bằng lòng với việc xóa bỏ cái tên Thăng Long trên danh hiệu, mà ngay năm
1804, hai năm sau khi lên ngơi, vua Gia Long đã ra lệnh phá bỏ Hồng thành cũ và năm
sau, 1805, cho xây chồng lên thành cũ một tòa thành mới theo kiểu Vauban của Pháp,
với quy mơ nhỏ hơn cho tương xứng với vị trí một trấn thành khơng phải là kinh đơ.
Việc phá thành xưa đã tạo nên nỗi ngậm ngùi của bà huyện Thanh Quan đứng nhìn “lối
xưa xe ngựa hồn thu thảo/ Nền cũ lâu đài bóng tịch dương”.
Thành Hà Nội thời Nguyễn hình vng, mở 5 cửa: Bắc, Đơng, Tây, Đơng Nam, Tây
Nam.
Ngồi mỗi cửa thành có một đoạn dương mã thành (còn gọi là mang cá) là một loại cơng
sự gồm hai bức tường xây vng góc để bảo vệ cửa thành ở phía ngồi. Mỗi dương mã

thành này lại có một ngách rộng chừng 4 m (1 trượng), phải qua cửa này mới vào được
cửa chính. Từ ngồi đi vào, phải qua 2 cầu (cầu Giấy và cầu Đơng).
Bên trong thành, ở vị trí trung tâm là Điện Kính Thiên. Điện chỉ mở khi vua từ Kinh đơ
Huế ra Bắc khi ngự giá Bắc tuần hoặc tiếp sứ thần Trung Quốc sang. Trước Điện Kính
Thiên có Cửa Đoan Mơn, nhìn thẳng ra Kỳ Đài (cột cờ) xây năm 1812. Cột cờ cao 60
thước, bằng gạch gốm, gồm 3 cấp: cấp dưới mỗi bề dài 42m, cấp trên cùng mỗi bề 15m.
Góc Đơng Bắc có lầu Tĩnh Bắc, sau chuyển thành nhà giam.
Phía Nam (cạnh vườn hoa Chí Linh bây giờ) có chuồng voi và ao tắm.
Phía Đơng là Dinh quan Tổng đốc, Đề đốc, Tuần phủ.
Phía Tây là Dinh quan Bố chánh và các kho vũ khí, lương thực.
Rải rác trong thành có nhiều nhà tranh dùng làm trại lính.
Do khơng còn là kinh đơ, nên thành Hà Nội thời Nguyễn đã khơng còn vẻ lộng lẫy
như ở các triều vua trước.
Chỉ có một xưởng đúc tiền lớn, đặt tại trung tâm thành phố, gọi là lục Bảo Tuyền, với cơ
sở sản xuất chính là một Tràng, nên gọi là Tràng tiền trong ngơn ngữ dân gian.
Khu vực Văn Miếu-Quốc Tử Giám từ trước vốn là nơi tụ hội, trọ học của giới nho sinh.
Đầu thời Tự Đức, dân sở tại lập bên Hồ Văn ở phía trước Văn Miếu một qn trọ học,
gọi là Qn Anh Đồ. Ca dao có câu hát:
Yếm trắng vã nước Văn Hồ/ Vã đi vã lại, anh đồ u thương.
Dưới thời Nguyễn, kinh đơ đã chuyển vào Phú Xn (Huế) nên các kỳ thi tiến sĩ khơng tổ
chức ở Thăng Long nữa. Trường thi Hà Nội chỉ mở cho các kỳ thi tuyển cử nhân.

9
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội


www.100hanoi.com

Trường thi Hà Nội được lập từ thời Minh Mạng (1837) có diện tích rộng 20 mẫu 3 sào 4
thước 3 tấc 5 phân đặt tại thơn Bích Lưu, huyện Thọ Xương, nay là khn viên Thư viện
Quốc gia thuộc quận Hồn Kiếm- còn có tên gọi là Tràng Thi.
Kỳ thi cuối cùng vào năm 1879. Từ năm 1882, sĩ tử Hà Nội phải xuống thi Hương ở Nam
Định, bởi Hà Nội đã bị triều đình ký làm nhượng địa cho Pháp.
Su t m

10
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

Thành phố sơng hồ
Nét địa lý đặc trưng từ ngàn xưa của Hà Nội là thành phố sơng hồ. Đất Hà Nội là đất bãi
do phù sa sơng Hồng bồi đắp mà nên. Nhưng sự bồi đắp qua ngàn vạn năm ấy đã diễn
ra khơng đơn giản…
Rừng rậm - đầm lầy
Theo tài liệu của Ủy ban Nghiên cứu dao động mức nước đại dương thế giới, cách nay
bốn nghìn năm, nước biển cao trên 3,5m so với mực nước biển hiện nay, nhưng chỉ một
nghìn năm sau, mực nước lại xuống thấp dưới mực nước biển hiện nay 3m.


Trong "Tang thương ngẫu lục", Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án đã viết: "Thương hải biến
vi tang điền" - biển xanh biến thành bãi dâu xanh. Nước biển khơng giữ ngun một
mực; đất có lúc nâng lên, sụt xuống. Biển lui và sơng bồi tích phù sa, vịnh biển Hà Nội
cạn dần: xuất hiện những dải đất và những đầm lầy.
Có đầm lầy nên có cá sấu, thuồng luồng, rùa, giải... Rùa vàng thời Thục Phán và thời Lê
Lợi. Hiện ở hồ Gươm vẫn còn lồi rùa q. Cá sấu còn sót ở bến sơng Hồng hồi thế kỷ
XIII, khiến vua Trần sai Hàn Thun soạn "Văn tế cá sấu".
Có đất nên cỏ cây mọc thành rừng rậm với nhiều thú dữ. Chính sử còn chép rành rành:
voi rừng về Tây Hồ thời Lý, hổ rừng về quẩn quanh khu vực chùa Diên Hựu thời Lê.
Các cuộc khai quật ở Dục Tú, Tiên Hội (Đơng Anh), Vĩnh Ninh, Văn Điển (Thanh Trì) đã
tìm thấy nhiều răng voi, nanh hổ, gạc hươu, răng lợn lòi... có tuổi 3.000 - 4.000 năm.
Rừng bàng n Thái là một trong "Tây hồ bát cảnh" thời Lê; rừng gỗ tầm giữa bán đảo
hồ Tây; rừng tre ngà viền một dải sơng Tơ và rừng nứa đền Voi Phục thì sử cũ cũng còn
ghi lại. Và những tên đất cổ: Bồ Đề, Gia Lâm (rừng đa), Du Lâm (rừng dâu da), Mai Lâm

11
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

(rừng mơ, rồi cả Mai Động, Bạch Mai, Hồng Mai, Hồng Mai, Tương Mai), Văn Lâm,
Trường Lâm, Đơng Ngàn... tồn là rừng xanh tốt.
Chứng tích rõ nhất của thời kỳ rừng rậm - đầm lầy Hà Nội cổ là những dải than bùn xếp
lớp dưới lòng đất. Than bùn Dịch Vọng (Cầu Giấy) có chỗ dày tới 4m, nằm ở độ cao xấp

xỉ mực nước biển trở xuống. Mỏ than bùn Lỗ Khê (Đơng Anh) chạy dài tới vài kilơmét.
Có rừng rậm, đầm lầy cộng với động đất và giơng tố thì mới có than bùn. Phủ lên trên
càng nhẹ dần tới đất thịt. Di tích của đời sống con người nằm ở lớp đất này.
Thành phố sơng hồ
Nét địa lý đặc trưng từ ngàn xưa của Hà Nội đó là thành phố sơng hồ. Đất Hà Nội là đất
bãi do phù sa sơng Hồng bồi đắp mà nên. Nhưng sự bồi đắp qua ngàn vạn năm ấy đã
diễn ra khơng đơn giản: có đời sống du đãng tự nhiên của những con sơng ở đồng bằng
- chúng đổi dòng, và có sự can thiệp của con người. Thục Phán đắp lũy thành Cổ Loa
cũng là đắp đê phòng lụt.
Theo cổ sử Trung Hoa thì hồi đầu Cơng ngun, ở huyện Phong Khê (nay gồm cả đất
huyện Đơng Anh) đã có đê. Đê làm cho q trình bồi tụ tự nhiên bị ngăn lại từng phần.
Những lần đổi dòng của sơng Hồng đã để lại nhiều hồ hình móng ngựa hay những dải
đầm kế tiếp xen kẽ với những dải cát của dòng sơng cũ.
Xem các bản đồ Hà Nội từ thời xa xưa cho đến giữa thế kỷ trước, thì thấy lãnh thổ của
nó là một vùng đầm lầy, nửa đất nửa nước. Quy hoạch Hà Nội cổ là tn theo và thích
ứng đến mức tối đa cái hình thể tự nhiên sơng hồ đó. Phần lãnh thổ chủ yếu của kinh
thành xưa là phần đất bồi, được bao bọc bởi sơng Hồng ở phía Bắc và phía Đơng, sơng
Tơ Lịch, sơng Kim Ngưu ở phía Tây và phía Nam.
Lũy bọc ngồi là thành mà cũng là đê, đường giao thơng (La Thành). Sơng hồ Hà Nội
vừa là nguồn nước dùng trong sinh hoạt, là hệ thống thủy lợi và giao thơng truyền thống,
và cũng là những yếu tố địa lý được dùng làm ngun lý sơ khởi chỉ đạo việc quy tụ xóm
làng, phố phường và thành lũy phòng vệ. Sơng Hồng, sơng Tơ là những trục chủ đạo; hồ
Tây, hồ Gươm là những điểm trung tâm, để từ đó tỏa ra "phố giăng mắc cửi, đường
quanh bàn cờ".
Su t m

12
www
www.100hanoi.com


Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

Hà Nội thuở khai thiên lập địa
Hà Nội, một địa điểm ở phía dưới ngã ba sơng Hồng và sơng Đuống, chỉ là tên mới đặt
từ năm 1831. Trước đó, trong suốt thời gian dài hơn 800 năm, miền Hà Nội mang một
tên gọi đẹp là Thăng Long.
Đất đai Hà Nội sinh thành gắn liền với sự hình thành miền châu thổ Bắc Bộ - q hương
buổi bình minh của dân tộc. Sự hình thành châu thổ là cả q trình lâu dài, trải qua nhiều
giai đoạn biến hóa cảnh quan khác nhau, từ lúc còn là vịnh biển, chuyển qua vùng trũng
đầm lầy, rồi mới đến đồng bằng.

Miền võng Hà Nội
Tam giác châu thổ Bắc Bộ có hình cái phễu bổ đơi với bề mặt nghiêng từ Tây - Bắc
xuống Đơng - Nam. Mặt cắt ngang của nó giống như một chiếc võng, vùng trục giữa thấp
hơn hai bên rìa. Dạng võng này khơng chỉ là hình dạng trên bề mặt, mà còn phản ánh
dáng dấp của cấu trúc móng tận 30 - 40 km dưới sâu mà ngành địa - vật lý đã xác định
được. Bởi vậy, người ta gọi miền trũng châu thổ này là miền võng Hà Nội.
Miền võng Hà Nội là một vùng rất động về mặt địa chất kiến tạo, vì nó nằm trong vùng
xung yếu của vỏ Trái đất. Vỏ Trái đất ở đây khơng những mỏng hơn các nơi khác, mà
còn bị những đứt gãy sâu chia cắt. Hinh dáng những đường đứt gãy này giống như
những đường khâu liền, nên giới chun mơn gọi chúng là đường khâu. Ngồi các đứt
gãy dọc, còn có nhiều đứt gãy ngang chia cắt miền võng Hà Nội, nên nó có dạng bậc
thang - các bậc cao nằm ở phía tây - bắc và các bậc thấp nằm ở phía đơng - nam.
Do nằm đúng trên trục của một vùng xung yếu, cho nên lãnh thổ Hà Nội là vùng có
cường độ chuyển động lớn của vỏ Trái đất. Tại đây, các hoạt động kiến tạo lớn từng


13
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

diễn ra mạnh mẽ trong suốt q trình địa chất từ hàng trăm triệu năm về trước và vẫn
còn đang tiếp diễn.
Các đứt gãy sâu sơng Hồng, sơng Chảy cắt qua Hà Nội là những đường xung yếu đã
gây ra những trận động đất mạnh. Biên niên sử đã ghi lại nhiều lần động đất tại Thăng
Long: động đất năm 1016; năm 1017, điện Càn Ngun sụp đổ; năm 1284, đất Thịnh
Quang, Xã Đàn nứt tốc; giữa những năm kháng chiến chống Ngun - Mơng (1277,
1278, 1285), có nhiều trận động đất mạnh làm cho núi lở, đất nứt, bia đá tháp Báo Thiên
gãy làm đơi. Trong thế kỷ XX, Hà Nội nhiều lần xảy ra động đất cấp 6 và hai lần động đất
cấp 7. Mặt đất xuất hiện những khe nứt sâu theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, trùng với
hướng sơng Hồng và cũng là hướng các đứt gãy sâu trong vỏ Trái đất.

Một điều dễ nhận thấy khi nhìn vào bản đồ dị thường trọng lực vùng Hà Nội, do các nhà
địa - vật lý lập, là hình dạng thon, hơi kéo dài và nhơ cao của móng cấu trúc sâu miền
võng Hà Nội. Chúng giống hình những con rồng đang uốn khúc mềm mại. Đó là những
nơi vỏ Trái đất mỏng hơn nơi khác, chỉ dày khoảng 30 - 40 km. Mỗi lần rồng quẫy lưng là
một lần động đất. Lưng rồng chính là những đường đồng mức khép kín, biểu hiện những
dải dị thường, vì trọng lực đá tăng mạnh do sự xâm nhập của các vật chất nóng chảy
dưới vỏ Trái đất.

Vịnh biển Hà Nội
Đầu kỷ Đệ tam, cách nay khoảng 50 triệu năm, ở miền võng Hà Nội, các đứt gãy sâu lại
hoạt động mạnh, tạo thành một máng trũng nứt trên nền võng trước đó. Vì vậy, các nhà
địa chất gọi đây là máng trũng chồng gối. Các vùng đồi núi hai bên thì lại được nâng cao
lên và bị xói mòn. Vật chất trơi theo nước chảy lấp dần vào đường máng, hết lớp này
đến lớp khác, dày từ 1.000 đến 2.000m.

14
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

Lúc đầu, do vận động sụt lún mạnh mẽ ở máng đi đơi với vận động tạo sơn ở hai bên,
vật chất xói mòn mạnh gồm tồn bộ cuội sỏi. Chúng trơi theo dòng nước xuống, tích tụ ở
đáy máng. Về sau, vận động yếu dần, các dòng chảy trở nên êm đềm hơn, vì vậy, các
lớp trầm tích gồm tồn những hạt nhỏ mịn. Sau nữa là thời kỳ tương đối bình ổn, điều
kiện tốt để tích tụ than và dầu mỏ. Có những thời kỳ biển tiến vào đồng bằng, nên người
ta gọi là Vịnh Hà Nội hoặc Phá Hà Nội.
Sang kỷ Đệ tứ, ở giai đoạn sớm cách nay khoảng 1 triệu đến 30 vạn năm, biển rút khỏi
đồng bằng, đặc biệt ở những nơi có khối nâng lên, trong đó có vùng Hà Nội. Trầm tích
lục địa thay thế trầm tích biển, đồng bằng bồi tích hình thành. Hệ thống sơng Hồng vận
chuyển phù sa bồi đắp lên trên trầm tích biển. Ở góc giữa gờ sơng Hồng và gờ sơng
Đuống, người ta thấy vơ số vết tích những dòng sơng cổ, chứng tỏ sự phân nhánh rất
nhiều của sơng Hồng để tạo nên tam giác châu thổ Bắc Bộ. Do đó, trong các lỗ khoan ở

vùng trũng, người ta thấy cuội sỏi xen với đất đỏ phủ lên trên trầm tích biển dày tới 150m
nằm sâu dưới bề mặt đồng bằng hiện nay khoảng 50m.
Tiếp đến, khoảng 30 vạn năm trước, biển lại tiến, trùm phủ lên đồng bằng, để lại những
tầng sét cao lanh, sét cát mịn chứa di tích các sinh vật của vùng biển ven bờ. Trong lỗ
khoan ở Gia Lâm (cách sơng Hồng 2,5km), trong tầng dày 50m của trầm tích, người ta
thấy rõ hai lớp: lớp dưới trầm tích sét nhẹ hơn. Điều đó chứng tỏ rằng, có hai giai đoạn
hoạt động của sơng Hồng, mỗi giai đoạn đều có bước chuyển tiếp từ lúc sơng chảy
nhanh dữ dội, khi sỏi cát thơ lắng đọng, đến lúc sơng chảy tương đối êm đềm với sản
phẩm hạt sét mịn lắng đọng. Còn tại lỗ khoan ở Cầu Giấy (trong khu vực Đại học Sư
phạm) với độ sâu 48,9m, người ta thấy một lớp cát và bùn dày tới 20m; nói lên khá rõ
q trình hình thành trầm tích giác châu.
Xem xét địa tầng ở các lỗ khoan trên, có thể thấy rõ quy luật: bao giờ cũng có một tầng
sỏi cát thơ nằm phía dưới - đó là lòng sơng cổ; phía trên là những tầng đất có hạt nhỏ
dần đến mịn, chứa nhiều chất hữu cơ, đặc trưng cho trầm tích đầm hồ. Trong một cột địa
tầng, nhịp trầm tích như trên có thể lặp đi lặp lại, phụ thuộc vào cường độ hoạt động của
sơng Hồng ở mỗi thời kỳ. Tầng trầm tích hạt mịn chứa sét phổ biến trên bề mặt các bãi
bồi nói lên giai đoạn biển tiến cuối cùng cách nay trên 1 vạn năm.
Su t m

15
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com


Hà Thành thanh lịch
Người Thăng Long - Hà Nội sớm hình thành một tư chất tốt đẹp đầy chất lãng mạn: u
nước đến trung kiên, thương người hơn cả thương thân, nhân ái bao dung trong cả vinh
lẫn suy, trọng nghĩa trọng tài, ham học sớm thành danh, nho nhã lễ nghĩa gia giáo trong
ứng xử, thanh tao trong thưởng ngoạn, tinh tế trong các sinh hoạt từ tinh thần đến vật
chất: thẩm thơ văn, thẩm nhạc họa, đối ẩm chè rượu, thưởng ngoạn cảnh đẹp, tinh tế
trong ẩm thực, tao nhã trong hội họa, trang phục, kiến trúc...
Thật vậy, nét thanh lịch của Thăng Long - Hà Nội đã có từ xa xưa, từ thời các vua Lý
khởi nghiệp... Nét thanh lịch ấy đã tồn tại hàng ngàn năm nay trên những đồ ngự dụng
mà các cuộc khảo cổ về Hồng thành Thăng Long tìm được tại khu vực định xây nhà
Quốc hội.

"Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu khơng thanh lịch, cũng người Tràng An".
Người Tràng An thanh lịch từ vật dụng, áo quần đến nếp ăn, nếp nghĩ, cách đối nhân xử
thế.
Sau khi có một cuộc thay đổi "tân thời" về quần áo, các bà, các chị Hà Nội khơng mặc
mớ ba mớ bẩy mà thường là dùng hai áo dài: áo bên ngồi màu thẫm bằng nhung, bằng
gấm, áo bên trong mỏng màu nhạt hơn hoặc màu phấn hồng. Áo dài Hà Nội khơng
khiêm nhường màu tím như Huế nhưng đủ độ lộng lẫy, kiêu sa của nhung the, gấm vóc
đất cố đơ.

16
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội


www.100hanoi.com

Con gái Hà Nội xưa nói khẽ, đi nhẹ. Tuy dạ, vâng khơng ngọt bằng con gái Huế nhưng
vẫn giữ đủ nét e lệ của đất kinh kỳ bậc nhất.
Cơ gái Hà Thành con nhà lành, giữ gìn ý tứ từ dáng đi, điệu ngồi, nụ cười, ánh mắt,...
Các cụ ơng Hà Nội xưa mũ phớt, ba-toong, cốt cách con nhà từ bước đi chậm rãi đến
dáng ngồi ung dung, uống chè, uống rượu nhẩn nha. Ngay cả các thư sinh người Hà Nội
nhiều khi chỉ là "nhất bộ", nhưng ln tươm tất và khơng bao giờ mất đi phong thái hào
hoa, phong nhã.
Chè uống đủ ấm, rượu uống đủ chén, người Thăng Long - Hà Nội khơng q sa đà. Cái
mực thước ấy thật đầy đủ trong các món ăn đặc sản Hà Thành. Phở Hà Nội khơng ngọt
q, khơng mặn q. Bánh cuốn Thanh Trì vừa đủ độ mỏng, độ dẻo, độ giòn với nước
chấm cà cuống vừa đủ độ thơm.
Người Hà Nội được hưởng tinh hoa của trăm miền đổ về, của bốn phương đưa tới. Cái
thanh lịch của chí sĩ Bắc Hà là còn một tấm áo lụa, ra đường còn nho nhã; còn một đồng
trong túi là khơng để mâm cơm đãi khách phải đạm bạc. Trước tiền bạc, vận may, người
Hà Nội thường kiềm chế được những tham vọng có thể dễ làm cho con người mất nhân
cách. Người Hà Nội khơng chỉ phù "thịnh" mà phù cả "suy". Hoạn nạn của bạn bè, trong
hoạn nạn của giang san... biết bao thế hệ trẻ trai Thủ đơ đã lên đường cứu nước.
Người Hà Nội coi học hành là quan trọng bậc nhất. Các tài năng, các nhà khoa học lớn
của Hà Nội thường chiếm tỷ lệ cao trong các kỳ khoa bảng.
Hát ca trù (xưa là hát ả đào ở phố Khâm Thiên) cũng là một trong những thú vui tao nhã
của những đấng mày râu. Hái lộc đầu xn, thắp hương cúng giỗ, cúng Giao thừa, chúc
tụng nhau, kiêng kỵ giữ gìn trong những ngày lễ Tết, đi đền chùa,... đều là những sinh
hoạt tâm linh đầy tính thiện của người Hà Nội cũng như của nhiều tỉnh, thành trong cả
nước./.
Su t m

17

www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

Trang phục người Hà Nội
Trong kho tàng văn hóa dân gian có câu ngạn ngữ "ăn Bắc, mặc Kinh", để chỉ nét đẹp
của người kinh đơ Thăng Long từ xưa đến nay qua trang phục mang đậm dấu ấn Hà
thành cổ kính, thanh lịch.

Chứng cứ khoa học cho thấy người Hà Nội biết cách ăn mặc đẹp từ thời Hùng Vương.
Nhìn vào những hình trang trí trên trống đồng Cổ Loa (đào được trong lòng đất Cổ Loa,
Đơng Anh - Hà Nội) đã có thể hình dung được người Hà Nội khi đó trong trang phục
ngày hội: đầu đội mũ có gắn lơng chim, quần áo cũng làm bằng long chim. Cũng có thể
đó là hình những chiến binh đang cầm vũ khí, trên vũ khí lại được cắm lơng chim vì chim
dường như là vật tổ của cộng đồng người Việt cổ khi đó, hình ảnh này được miêu tả
đáng u và phổ biến trên trống đồng. Cũng có cảnh đơi trai gái giã gạo, người con trai
được miêu tả như mặc khố chứ khơng phải mặc áp ngày hội. Hình ảnh trang phục còn
được thể hiện hết sức sống động và dun dáng nơi tượng người phụ nữ khắc họa trên
cán dao găn thời này: mặc áo chẽn, bó gọn lưng ong, váy dài chấm gót, có nhiều hoa
văn đẹp trên váy áo, thắt lưng ngang hơng, đầu đội mũ cao, thắt dải ngang trán.
Trài qua hàng nghìn năm, cách ăn mặc của người Hà Nội cũng có sự thay đổi theo mỗi
thời đại, nhưng vẫn giữ được nét thanh lịch. Trong các triều đại phong kiến, có thể có sự
phân biệt giữa tầng lớp vua, quan và dân chúng. Nam giới thuộc tầng lớp bình dân trong
trang phục lao động thường ngày, có thể vẫn là đóng khố, phù hợp với sản xuất cũng

như thời tiết nóng ẩm. Nữ giới mặc váy cho đến thời Minh Mạng. Có thể nói trang phục
bình dân khơng có sự thay đổi nhiều suốt gần hai ngàn năm. Tầng lớp q tộc ở kinh đơ

18
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

Thăng Long - Đơng Đơ thì trang phục khá cầu kỳ và được ghi chép rất kỹ càng trong sử
sách, ví dụ:
Vào thời Lý, năm Canh Thìn (1040), vua xuống chiếu phát hết gấm vóc ở trong kho ra để
may áo ban cho các quan, từ ngũ phẩm trở lên thì áo bào bằng vóc. (Đại Việt Sử ký tồn
thư. Bản kỷ, quyển thứ hai, kỷ nhà Lý).
Vào thời Trần, năm Hưng Long thứ tám (1300), quy định kiểu mũ áo: Quan văn thì đội
mũ chữ đinh màu đen, tụng quan thì đội mũ tồn hoa màu xanh vẫn như quy chế cũ, ống
tay áo của các quan văn võ rộng 9 tấc đến 1 thước 2 tấc. Các quan văn võ khơng được
mặc xiêm, tụng quan khơng được mặc thường (mũ tồn hoa xanh có 2 vòng vàng đính
vào hai bên - Đại Việt Sử ký tồn thư, bản kỷ, quyển thứ năm, kỷ nhà Trần).

Từ thời Lê về sau, trang phục q tộc có quy định chặt chẽ hơn dựa trên phẩm hàm: Các
quan văn võ từ nhất phẩm đến tam phẩm thì áo: xn, hạ dùng sa tàu; thu, đơng dùng
đoạn tàu; đều màu huyền; khăn: hàng văn thì hai tao (vòng), hàng võ thì một tao. Các
quan tứ phẩm thì áo được dùng sa và đoạn nhưng bằng hàng ta. Các thị nội giám khăn
binh đinh, sau đổi làm khăn lục lăng. Các quan văn võ và nội giám, được sung vào chấp

sự, khi hành lễ và làm việc đều mặc áo thanh cát và đội mũ sa thâm. Quan văn khi vào
hầu ở Nội các cũng vậy.
Người Hà Nội còn truyền tụng nhau nhiều ca dao, tục ngữ để ngợi ca vẻ đẹp con người
được quần áo tơn thêm gấp bội. Vẻ đẹp của một người phụ nữ phải là:
"Khăng nhung vấn tóc cho vừa
Đi giày mõm nhái, đeo hoa cánh bèo.
Quần thâm lĩnh Bưởi cạp điều
Hột vàng quấn cổ ra chiều giàu sang".

19
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

Vẻ đẹp của các cơng tử con nhà giàu thị dân cũng đã có tiêu chí một thời:
"Thấy anh áo lượt xênh xang,
Đồng hồ quả qt, nhẫn vàng đeo tay,
Cái ơ lục soạn cầm tay,
Cái khăn xếp nếp, cái dây lưng điều".
Hay:
"Giày ban bóng láng nuột nà,
Khăn xếp chữ nhất, quần là nếp tư".
Người Hà Nội thời cận đại rất chú ý đến cách ăn mặc. Khâu đầu tiên là chọn lựa chất
liệu của quần áo. Chất liệu may áo ưa chuộng, lúc đó là the mà phải là the dệt bằng tơ

tằm, dệt thưa, nhuộm thâm, thường là the làng La Cả. Chất liệu may quần của nữ là lĩnh
làng Bưởi mới là hàng tốt nhất, sợi mịn, mặt bóng. Quần của nam giới là lụa trắng làng
Cổ Đơ. Ngồi ra, một số chất liệu vải cao cấp cũng hay được dùng như: sa, xuyến, băng,
là, xồi, đũi, nhiễu.... đều là sản phẩm của các làng nghề ở Hà Nội hay các tỉnh lân cận
sản xuất. Một số hàng đặc biệt hơn dành cho vương hầu là đoạn, gấm, vóc,...
Thị dân các phố nghề, bn bán, lao động thì ưa quần áo màu thâm, trắng và nâu.
Quần áo nuộm bằng củ nâu vừa bền màu vừa bền sợi. Phường Đồng Lâm có nghề
nhuộm vải nâu nổi tiếng. Thiếu nữ mới lớn thích nhuộm màu nâu non để tơn thêm vẻ
đẹp nước da trắng ngần. Các ơng bà thì thích nhuộm màu tiết dê. Phường Hàng Đào lại
có nghề nhuộm điều.
Thợ may Hà thành rất khéo tay, thể hiện ở những kiểu áo quần, áo tứ thân (4 thân) là
một trong những loại áo phụ nữ cổ nhất mà nay được biết. Khi mặc, người ta còn có thắt
lưng bao xanh dun dáng kèm theo. Một vài trường hợp thực dụng hơn, người ta thắt
một cái "ruột tượng: thay cho thắt lưng để đựng tiền và các thứ lặt vặt. Một số người còn
đeo bên cạnh thắt lưng một chiếc xà tích bằng bạc đựng vơi ăn trầu. Có khi áo tứ thân
còn thêm một vạt để cài khuy, thường là 5 khuy. Bên trong áo tứ thân là yếm trắng, yếm
đào.
Đáng chú ý nhất trong trang phục phụ nữ là những tà áo dài. Áo dài có từ bao giờ cũng
khó xác định, có thể đã hơn trăm năm, nhưng ngày nay trở thành trang phục đẹp nhất,
tiêu biểu cho cách ăn mặc đậm đà tính dân tộc của phụ nữ Việt Nam. Tại nhiều hoạt
động đối ngoại của đất nước, áo dài trở thành lễ phục khơng thể thiếu được.

20
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội


www.100hanoi.com

Có thể chiếc áo dài Huế cùng với chiếc nón lá Huế chóp nhọn du nhập ra Hà Nội từ lâu,
nhưng chỉ đến nửa đầu thế kỷ XX, áo dài mới được người Hà Nội tiếp nhận và cải tiến
nhiều. Áo dài cũng từ đó trở thành trang phục gắn bó với phụ nữ thủ đơ.
Nam giới mặc áo có 5 thân, cài khuy tết chỉ hay khuy đồng, khuy bạc, khuy ngọc. Mùa
đơng thì cả nam và nữ thường dùng áo bơng.
Hà Nội trong nửa đầu thế kỷ XX có những phố nổi tiếng về bán vải như Hàng Đào, Hàng
Ngang, Hàng Vải. Các phố may quần áo nổi tiếng là Hàng Trống, Hàng Gai.
Bên cạnh trang phục, sự thanh lịch của người Hà Nội còn thể hiện ở nón mũ đội đầu.
Đẹp nhất là nón làng Chng, nhưng bộ quai thao làm dun cho nón lại được làng
Triều Khúc dệt. Vì thế, có câu ca:
"Hà Nội thì tết quai tua,
Có hai con bướm đậu vừa xung quanh".
Còn có nón mền giải, nón tam giang dành cho ơng già, nón lá cho con nhà giàu, nón lá
sen cho trẻ con, nón ba tầm.
Sau này, nhiều loại mũ cũng theo văn minh phương Tây vào Hà Nội. Có mũ cát, mũ lưỡi
trai, mũ phớt, mũ nồi,...
Về mùa đơng, vẻ dun dáng của nam thanh nữ tú còn được tơ điểm thêm các loại khăn
đội đầu hay quấn cổ. Có khi là khăn nhiễu hay khăn nhung có thêm một đoạn độn tóc
bằng vải để vấn quanh đầu. Sau này, các thiếu nữ Hà Nội thường có chiếc khăn san
mỏng quấn hờ quanh cổ để làm đẹp nhiều hơn là để ấm. Nam giới có loại khăn đầu rìu
hay khăn xếp. Bên cạnh việc đi giày sau này, còn phổ biến hơn cả là các loại guốc tre,
guốc gỗ, dép quai ngang, dép mũ cong hình lá đề.
Trong những năm đầu thế kỷ XXI, ngồi những trang phục đã trở thành lễ phục của cả
nước như áo dài cho phụ nữ, áo vest, sơ mi, quần Tây cho nam giới, người Hà Nội còn
sáng tạo ra mn vàn mốt quần áo mới thích hợp với mọi tầng lớp nhân dân và cũng
chịu ảnh hưởng của thời trang quốc tế. Hà Nội đã trở thành 1 trong 2 trung tâm thiết kế
và biểu diễn thời trang lớn nhất nước.

Su t m

21
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

Tiếng Hà Nội Cho ngày nay, cho ngày mai, cho mn đời sau
Chúng ta đang tiến rất gần tới mốc kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Có lẽ có rất
ít thành phố lớn trên thế giới có lịch sử tới một ngàn tuổi như thủ đơ Hà Nội. Và cũng rất
ít thủ đơ có nhiều bước thăng trầm, ẩn chứa nhiều nét văn hố độc đáo như thành phố
cổ kính này. Trong đó, ngơn ngữ - mà nói cụ thể hơn là lời ăn tiếng nói - của người Hà
Nội xưa và nay là một yếu tố làm nên văn hố, tinh hoa đặc sắc của văn hiến Việt Nam.

Vậy tiếng Hà Nội hơm qua thế nào và hơm nay ra sao? Cái cầu nối giữa truyền thống và
hiện đại có giữ được trong câu ca dao cửa miệng đất Hà Thành: Chẳng thơm cũng thể
hoa lài / Dẫu khơng thanh lịch cũng người Tràng An?
Phương ngữ Hà Nội: Có hay khơng?
Phương ngữ, là biến thể của ngơn ngữ tồn dân ở một địa phương, một vùng đất cụ thể.
Quốc gia nào cũng có nhiều phương ngữ. Ở Việt Nam, các nhà chun mơn đã chia ra 3
vùng chính: Phương ngữ Bắc Bộ, phương ngữ Trung Bộ, phương ngữ Nam Bộ. Vậy nếu
nói phương ngữ Hà Nội là ta đã tiếp tục phân nhánh phương ngữ Bắc Bộ, vì Hà Nội
cũng chỉ là một địa danh (dù là địa danh đặc biệt) của Bắc Bộ mà thơi. Nhưng chính điều
khác biệt này mà nhiều nhà ngơn ngữ chỉ thừa nhận tiếng Hà Nội là một “siêu phương

ngữ” do tính đa dạng, tổng hồ của nó. Là Thủ đơ, Thăng Long - Hà Nội hội đủ các yếu
tố của trăm vùng đất nước : con người, phong tục, sở thích, tiếng nói... Phồn hoa thứ
nhất Long Thành / Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ (ca dao). Cái hay, cái đẹp
(và dĩ nhiên cả cái dở) mn nơi đều có thể tìm thấy ở đây.

22
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

Đặc trưng của Kinh thành Thăng Long xưa là đặc trưng của một đơ thị thương nghiệp và
thủ cơng nghiệp. Mà về thương nghiệp, Thăng Long - Kẻ Chợ là một trung tâm thương
mại sầm uất với “ba mươi sáu phố phường”. Ba mươi sáu phố, nhưng có cả trăm phố
“hàng” lớn nhỏ (một hàng là một sản phẩm đặc thù): Hàng Buồm, Hàng Cháo, Hàng
Chiếu, Hàng Khoai, Hàng Mắm, Hàng Thùng... Và về thủ cơng nghiệp, hơn một trăm
làng nghề trải dài từ nội đơ ra ngoại ơ đã làm nên bức tranh đa dạng vào loại bậc nhất
của nền sản xuất tự cấp, tự túc: Dệt vải, tơ lụa Nghi Tàm, Bưởi; Đúc đồng Ngũ Xã; Rèn
Mai Dịch; Tranh Hàng Trống; Gốm Bát Tràng; Rượu Kẻ Mơ; Bánh cuốn Thanh Trì; Cốm
Vòng; Trái cây Xn Đỉnh; Đào Nhật Tân; Quất Nghi Tàm; Hoa Ngọc Hà; Rau thơm
Láng; v. v. Chính sự phong phú của làng nghề đã tạo nên lớp từ vựng đa dạng nhiều
màu trong giao lưu và thơng thương bn bán, với địa thế Kinh thành Thăng Long xưa
“trên bến dưới thuyền”.
Sự khác biệt về mặt phương ngữ được căn cứ vào nhiều yếu tố: giọng nói (ngữ âm), vốn
từ vựng và cách nói năng, ứng xử trong giao tiếp riêng (so với ngơn ngữ tồn dân). Mà

ứng xử muốn chuẩn, muốn hay phải qua tiếp xúc, va chạm. Đất và người Thăng Long
trăm hình nghìn vẻ. Chính thực tế đó đã điều chỉnh làm cho tiếng nói của người xứ Kinh
Bắc trở thành tiêu biểu, mẫu mực và rất giàu truyền thống văn hố.
Hay như tiếng Hà Nội
Rất nhiều du khách thập phương (kể cả du khách ngoại quốc) đều nhận định : Cùng với
nét đẹp ngoại hình (hình thể, trang phục...), giọng nói người Hà Nội có một giọng nói rất
quyến rũ. Nghe tiếng nói, người ta cảm nhận các thiếu nữ Hà thành nhẹ nhàng, dễ
thương, đáng u hơn. Khơng chắc nặng như tiếng miền Trung, cũng khơng khác biệt
q xa về từ ngữ (đến mức khó nghe) như ở một vài nơi khác, tiếng Hà Nội phát âm
“chuẩn” hơn. Cấu trúc âm tiết tiếng Hà Nội hợp với tiếng Việt chuẩn, có đầy đủ 6 thanh
điệu (khơng, huyền, sắc, hỏi ngã nặng, chỉ thiếu 3 âm quặt lưỡi là [r], [s], [tr])) đã giúp
cho mọi người ở các nơi khác đến dễ nghe, dễ hiểu. Nhưng trong cái “dễ thương” cần
có, thì chất giọng chỉ giữ một vị trí nhất định. Cái quan trọng gây thiện cảm nhất đối với
người nghe là cách nói năng, ứng xử hợp lí của người đối thoại trong các bối cảnh giao
tiếp khác nhau.
Cũng là một hành vi cám ơn, nhưng lúc nào nói “cho tơi xin”, “tơi cám ơn”, “khơng dám,
anh chu đáo q”,... là một vấn đề của phong cách. Người Hà Nội từ xưa đã rất lịch lãm
trong ăn nói, thưa gửi. Trong các sách về phong tục Hà Nội, ta thấy cách nói năng của
mỗi tầng lớp có khác nhau: gia đình Nho phong gia giáo, gia đình giàu có tầng lớp trên,
đối tượng bn bán... A. G. Haudricourt một học giả người Pháp chun gia nghiên cứu
về tiếng Việt đã rất chí lí khi nói rằng “Nền tảng ngơn ngữ một cộng đồng hình thành
khơng phải từ một đời mà phải qua năm bảy đời mới có được”.

23
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu



Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

Người Hà Nội hội tụ từ tứ xứ, cha mẹ ơng bà tổ tiên vốn gốc ở thủ đơ cũng có, hoặc chỉ
thế hệ con cái mới sinh ra và lớn lên tại đây cũng có, hoặc những người phương xa mới
đến kiếm kế sinh nhai cũng có. Kiếm một người Hà Nội gốc (đã qua bốn năm thế hệ)
khơng dễ trong một thành phố hơn 3 triệu dân này. Nhưng cái “lề” của văn hố giao tiếp
từ ngàn năm Thăng Long vẫn còn đó. Nó khơng hiển hiện như các di tích vật chất khác,
như Văn Miếu, Tháp Rùa, tranh Hàng Trống hay Hồng Thành. Mà ản chứa giá trị tiềm
tàng như một di sản “hố thạch” trong tâm khảm và nối truyền qua bao thế hệ. Tiếng Hà
Nội đã và đang được coi là tiếng Việt chuẩn mực, là tiếng Việt văn hố. Đó là thứ tiếng
mà người dân Hà Nội sử dụng hàng ngày trong giao tiếp, trên sách báo và các phương
tiện thơng tin đại chúng. Hiển nhiên nó được coi là chuẩn mực cho ngơn ngữ tồn dân.

Lớp trẻ Hà Nội phải biết giữ gìn và làm đẹp tiếng nói Hà Nội, thứ ngơn ngữ được coi là
chuẩn mực của tiếng Việt
Tiếng Hà Nội hơm nay: Nhiều điều trăn trở
Với một cộng đồng xã hội phức tạp về cư dân, về sự phát triển mạnh mẽ về cơ sở vật
chất (như nhà cửa, khu cơng nghiệp, khu bn bán, những nhu cầu trong thời đại mới
...) thì sự phức tạp về quan hệ, lối sống, văn hố bắt đầu nảy sinh.
Trình độ văn hố, mức thu nhập và kéo theo là nhu cầu hưởng thụ khác nhau đã làm
lệch lạc nhiều hành vi ngơn ngữ hiện nay. Điều đáng lưu tâm là hiện tượng này biểu hiện
rõ nét trong nhóm đối tượng đại diện cho cái mới là lớp trẻ. Chỉ cần hồ vào một đám
đơng học sinh phổ thơng trung học của bất kì trường nào ở Hà Nội là ta đã có thể thu
thập được vơ vàn những lối nói “khơng bình thường”. "sáng tạo" thiên hình vạn trạng
như: trứng ngỗng (điểm 0), vác gậy Trường Sơn (điểm 1), bật mí (giúp), bã đậu (kém
thơng minh), biến (đi khỏi), cháy vở (khơng đạt u cầu khi mở vở), chặt hèo (chơi bài ăn
tiền), chết (bị điểm kém), chào cờ (bị làm kiểm điểm).


24
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

Đầu tiên có khi chỉ là để đùa vui, trêu chọc nhau. Sau đó thì quen, dẫn đến q đà,
khơng sửa được nữa. Điều đáng chú ý và đáng lo ngại là có rất nhiều từ đã “chuyển di”
từ các nhóm xã hội tiêu cực, như dân bụi đời ăn chơi, trộm cắp... vào giới học sinh, sinh
viên, được giới này nhiệt tình hưởng ứng sử dụng và truyền bá.
Trong một kết quả nghiên cứu gần đây, TS Đức Uy đã cảnh báo một điều: Tệ nạn văng
tục, nói tục đang lan tràn phổ biến trong ngơn ngữ Hà Nội. Điều này có thể do nhiều
ngun nhân: nhận thức kém, thiếu ý thức, ngoại cảnh mơi trường tác động, bắt chước
a dua, giải toả những bức xúc trong cuộc sống... Nhưng điều đáng lo ngại hơn cả là
(cũng theo tác giả Đức Uy), 74,4 % những người mắc thói xấu này nằm ở độ tuổi 30 trở
xuống. Như vậy là lớp trẻ “chiếm ưu thế” (!). Đây quả là điều đáng báo động.
Ngày mai bắt đầu từ hơm nay
Xét cho cùng, có nhiều lối nói khác nhau cũng góp phần làm đa dạng thêm bức tranh
ngơn ngữ dân tộc. Tuy nhiên, sự tồn tại các hành vi nói năng phá lệ, thiếu chuẩn mực,
thiếu văn hố là những biểu hiện khác nhau về trình độ, văn hố, lối sống... và rất cần có
sự điều chỉnh, uốn nắn. Muốn hạn chế điều này, người ta phải có một cung cách giáo
dục dựa trên “áp lực” của cộng đồng. Đó là nền tảng cơ bản về nhận thức, về văn hố.
Một hành vi kém văn hố sẽ khơng có cơ tồn tại nếu nó bị mọi người phê phán, thậm chí
lên án, tẩy chay. Và cứ thế, dần dần nó thành một phản xạ mang tính bản năng, tự điều
chỉnh cho mỗi người.

Đã có nhiều người Việt Nam ao ước mình có cơ hội được làm ăn sinh sống tại Thủ đơ.
Đó là một nguyện vọng bình thường. Nhưng nếu ai đó thoả mãn được mong muốn này
thì họ cũng phải tự nhìn về q khứ ngàn năm văn hiến Thăng Long để xem mình cần
thể hiện thế nào cho xứng đáng. Dân tộc ta đã trường tồn và lớn mạnh qua bốn ngàn
năm lịch sử. Và khơng ai có thể trưởng thành mà khơng có kế thừa truyền thống cha
ơng. Người Hà Nội hơm nay có quyền tự hào về mảnh đất mà Lý Cơng Uẩn đã có cơng
gây dựng cách đây gần 10 thế kỷ (1010). Nhưng tự hào sẽ khơng có ý nghĩa gì nếu bản
thân mỗi người khơng “hiện thực hố” thành một giá trị cho hiện tại. Vậy thì, nói thế nào
cho hay, cho phải cũng là một bổn phận cần có với mỗi cư dân Hà Nội. Khi gặp người lạ,
bạn biết nói một lời hay, ấy là bạn đã khéo léo giới thiệu q hương mình một cách tốt
nhất. Vàng thì thử lửa, thử than / Chng kêu thử tiếng, người ngoan thử lời (ca dao).
Lời ở đây là câu nói, là giọng nói, là cách hành xử hợp lí, đúng mực trong các tình huống
giao tiếp khác nhau. Nó vẫn là một tiêu chí quan trọng của người Hà Nội trong một xã hội
đang ngày càng hiện đại, thanh lịch và văn minh.
Su t m

25
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

Khai bút tân xn và tranh Tết
Vào những ngày đầu xn, những người có học còn có tục "khai bút tân xn". Việc
"khai bút" là nhằm mong muốn đón nhận được mọi sự tốt lành trong năm mới.

Thường người ta phải chọn ngày và giờ tốt để khai bút. Nhiều khi khai bút chỉ mang tính
cách tượng trưng, như viết lên giấy hồng điều vài chữ: ngày, tháng, năm... "khai bút đại
cát" hay "tân xn đại cát" (nghĩa là đầu năm mới khai bút để gặp được những điều tốt
lành lớn).

Các danh sĩ thì đơi khi khai bút bằng cách làm một bài thơ đầu xn bày tỏ nguyện vọng
hoặc ý chí của mình. Những bài thơ khai bút này được viết lên giấy hồng điều (giấy màu
đỏ) hoặc trên giấy hoa tiên (giấy có vẽ hoa) rồi dán bài thơ lên tường để thưởng xn.
Ngày xưa, những người có chức vụ lớn như Tổng đốc, Tuần phủ, Tri phủ, Tri huyện... thì
có khai ấn và khai triện. Ấn và triện là những con dấu của những người giữ chức vụ chỉ
huy trong chính quyền. Các vị này nhân đầu năm làm lễ khai ấn, triện bằng cách đóng
dấu vào những giấy tờ cơng văn để cầu mong cho "thiên hạ thái bình" và dân chúng
được "an cư lạc nghiệp".
Lễ khai ấn và khai triện thường được cử hành vào ngày khai hạ mồng 7 tháng Giêng âm
lịch. Các quan võ thì có tục Kkai kiếm, nghĩa là dùng gươm chọc huyết (trâu, bò) hay cắt
tiết các con vật (lợn, gà, vịt) dùng trong các tế lễ...
Còn người dân thì tùy theo nghề nghiệp của mình cũng làm lễ khai trương cửa hàng hay
cơng việc bằng lễ cúng các vị tổ của các nghề gọi là "lễ cúng Tiên sư" (thường là vào
ngày mồng 9 tháng Giêng âm lịch).
Tranh Tết

26
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn hoá Hà Nội


www.100hanoi.com

Cũng để trang hồng nhà cửa và mừng xn mới, người Việt xưa còn có thú trưng bày
và thưởng thức tranh tết. Những tranh này được in bằng mộc bản (bản in bằng gỗ khắc)
với những màu sắc và hình vẽ hết sức đơn sơ nhưng đầy ý nghĩa...
Để cầu mong cho năm mới được sung túc, thịnh vượng, người ta ưa treo những tranh
tết "đàn lợn, mẹ và con"... "đàn gà, mẹ và con". Ngụ ý được dồi dào sức khỏe để làm
việc quanh năm, người ta thích tranh "Con gà trống gáy sáng" hay tranh "người nơng
phu" ngồi nghỉ ở dưới gốc trâu nằm... Ước vọng tới sự giàu sang nhiều tiền thì có tranh
"tiến tài, tiến lộc" vẽ hình hai vị thần mặc triều phục cầm bảng có đề chữ "tiến tài" (mang
lại tiền bạc) và "tiến lộc" (mang lại bổng lộc) hoặc tranh tiền là tranh vẽ những đồng tiền
xếp liền nhau ngụ ý sự ăn nên làm ra và được nhiều tiền nhiều bạc... Để khuyến khích
con cháu chăm chỉ học hành, nhiều gia đình chọn tranh "Lý Ngư vọng tuyệt" (tức cá chép
trơng trăng) ý nói người học trò mong mỏi học tập rồi thi đỗ ví như "cá vượt vũ mơn" hóa
thành rồng, hay tranh "trạng ngun chuột vinh quy bái tổ",...

Những bức tranh Tết khơng chỉ đẹp về màu sắc, đằm thắm về nội dung mà còn nói lên
nhiều điều sâu kín mang tính triết học, được gợn lọc qua nhiều thế hệ. Những bức tranh
mang thiên tính và nhân tính, là những bài quan họ, những bài thơ của Hồ Xn Hương,
những lời hát ru lắng đọng nhất chứa trong tâm hồn và tâm linh con người Việt Nam.
Chính vì vậy, tranh Tết Việt Nam đã và sẽ ln là những nét đẹp và nét thẩm mỹ lung
linh trong kho tàng văn hóa Việt Nam và góp phần tơ điểm cho vườn hoa văn hóa của
thế giới
Su t m

27
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu



Văn hoá Hà Nội

www.100hanoi.com

Mâm ngũ quả ngày tết
Ngày Tết, nhà nào cũng có mâm ngũ quả dâng lên bàn thờ tổ tiên, ơng bà. Mâm ngũ quả
bên cành đào, câu đối đỏ, bức tranh Tết, bánh chưng xanh... tạo nên khung cảnh ấm áp
của mỗi gia đình khi Tết đến xn về.
Mâm ngũ quả là mâm trái cây có 5 loại quả khác nhau. Tùy theo phong tục tập qn và
quan niệm, người dân mỗi vùng, miền có cách chọn các loại quả đặc trưng mang ý nghĩa
riêng.

Theo các vị cao niên, am tường về Nho giáo thì xuất xứ của mâm ngũ quả có liên quan
đến quan niệm triết lý Khổng giáo của phương Ðơng, thế giới được tạo nên từ 5 bản
ngun - gọi là “ngũ hành”: Kim - Mộc - Thuỷ - Hỏa - Thổ, nghĩa là 5 yếu tố cấu thành vũ
trụ. Còn theo quan niệm của dân gian thì “quả“ (trái cây) được xem như biểu tượng cho
thành quả lao động một năm. Ơng cha ta chọn 5 loại trái cây để cúng đêm Giao thừa là
ngụ ý rằng : Những sản vật này được kết tinh từ cơng sức, mồ hơi, nước mắt của người
lao động, kính dâng lên đất trời, thần thánh trong giờ phút linh thiêng của vũ trụ vạn vật
sinh tồn. Tư tưởng, hình ảnh ấy đã ăn sâu và tâm thức của người Việt Nam bao đời nay.
Trên mâm ngũ quả ở ngồi Bắc thường có: Bưởi, đào, qt, chuối, hồng. Có khi người
ta thay bưởi bằng phật thủ hoặc lựu. Trong khi mâm ngũ quả trong Nam vẫn giữ ngun
truyền thống là mãng cầu, sung, dừa xiêm, đu đủ, xồi mà người dân thường quan niệm
là “cầu - sung - vừa - đủ - xài”.
Thường một mâm ngũ quả được bày dưới cùng là 1 nải chuối to còn xanh, nải chuối
đều, hoặc 2 nải chuối nhỏ ghép bên nhau như một chiếc bệ cong gồm 2 tầng nâng đỡ
các hoa trái khác. Ở đây có sự phối hợp màu sắc, mâm ngũ quả đẹp là đủ màu sắc rực
rỡ. Chính giữa bệ mâm xanh sẫm bày quả phật thủ, hoặc thay bằng quả bưởi to, màu


28
www
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×