Tải bản đầy đủ (.pptx) (81 trang)

Kiến trúc nhiệt đới kiến trúc đình làng bắc bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.92 MB, 81 trang )

KIẾN TRÚC NHIỆT ĐỚI

KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG BẮC BỘ
KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG BẮC BỘ

14
2014
4.20
– 4.
01 –
Nh
óm 01
Nhóm

KT10-CT

KIẾN TRÚC NHIỆT ĐỚI

1


MỤC LỤC:

A.

KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG

I. Tổng quan đình làng Bắc Bộ Việt Nam
I.1. Dấu ấn nhiệt đới trong kiến trúc đình làng Bắc Bộ
I. 2. Lịch sử đình làng Việt Nam
I. 3. Vị trí xây dựng


I. 4. Chức năng của đình làng
II. Yếu tố cảnh quan của đình làng Bắc Bộ
II. 1. Cây xanh – Mặt nước
II. 2. Sân đình
III. Kiến trúc đình làng – Phong cách kiến trúc nhiệt đới
III. 1. Bố cục tổng thể & Hướng công trình
III. 2. Hình thức mặt bằng
III. 3. Mái đình, hành lang, hiên
III. 4. Các chi tiết khác
IV. Kiến trúc đình làng – Tìm hiểu về kết cấu, vật liệu,
điêu khắc, trang trí:
IV. 1. Kết cấu
IV. 2. Vật liệu xây dựng
IV. 3. Điêu khắc, trang trí

B.

GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐÌNH LÀNG TIÊU BIỂU

C.

KẾT LUẬN CHUNG KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG BẮC BỘ

2


ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU BẮC BỘ:
PHÂN LOẠI KHÍ HẬU CỦA KOPPEN



ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN KHU VỰC BẮC BỘ

Vị trí: Bắc Bộ nằm ở vùng cực Bắc lãnh thổ Việt Nam, phía bắc giáp Trung Quốc,
phía tây giáp Lào và phía đông giáp biển Đông. Chiều dài là 1.650 km. Chiều ngang
Đông - Tây là 500 km.

Khí hậu: Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25 độ C, lượng mưa trung
bình từ 1,700 đến 2,400mm.

Bản đồ các tiểu vùng địa lý tự nhiên của miền Bắc
Việt Nam

Khí hậu vùng Bắc Bộ cũng thường phải hứng chịu nhiều tác động xấu của
thời tiết, trung bình hàng năm có từ 6 đến 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới gây
ra lũ lụt.

Bản đồ địa hình miền Bắc Bộ - Việt Nam

Bản đồ phân bố lượng mưa


NHỮNG TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA THỜI TIẾT BẮC BỘ:

Gió mùa ĐB lạnh

Lũ sông Hồng

Gió phơn khô nóng

Rét đậm rét hại


Hạn hán

Bão


A- KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG
I. Tổng quan đình làng Bắc Bộ Việt Nam

- Đình là một công trình kiến trúc cổ truyền ở làng quê Việt Nam,
là nơi thờ Thành hoàng và cũng là nơi hội họp của người dân.

Đình Thổ Tang – Vĩnh Phúc

- Mỗi làng của Việt Nam đều có một ngôi đình.

Đình Thổ Hà – Bắc Giang

I. Tổng quan đình làng Bắc Bộ Việt Nam


I. 1. DẤU ẤN NHIỆT ĐỚI TRONG KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG BẮC BỘ:

Đất nước Việt Nam trải dài theo kinh độ. Từ Bắc vào Nam chúng ta có nhiều kiểu khí hậu khác nhau: khí hậu nhiệt đới có mùa đông
lạnh ở phía Bắc Hoành Sơn, khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm ở phía Nam Hoành Sơn.
Kiến trúc đình làng cổ Việt Nam vốn được đúc kết qua hàng ngàn năm lịch sử đã mang đậm tính dân tộc cũng như phong cách kiến trúc
nhiệt đới.
Dấu ấn kiến trúc nhiệt đới thể hiện rõ nét trong:

Yếu tố cảnh quan


Sử dụng nhiều lam

Nhà được nâng nền

Hình thức trổ cửa

I. 1. Dấu ấn nhiệt đới trong kiến trúc đình làng Bắc Bộ

Hình thức mái dốc

Vật liệu xây dựng

Kết cấu xây dựng

Vật liệu lợp mái


Ở trong môi trường khí hậu có sự thay đổi với biên độ lớn và thất thường như bão lụt, hạn hán, nắng nóng, lạnh giá... thì
nhu cầu thường trực của con người là sự cân bằng ổn định. Chỉ có như vậy mới có điều kiện để tồn tại và phát triển

Đình Tràng (Dục Tú, Đông Anh, Hà Nội)

Đình Mông Phụ, Đường Lâm - Hà Nội

I. 1. Dấu ấn nhiệt đới trong kiến trúc đình làng Bắc Bộ


I. 2. LỊCH SỬ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM


-Xuất hiện từ thời Hùng Vương dựng nước dưới hình thức các chòi nghỉ dạng nhà sàn.

Hoạ tiết trên trống đồng Đông Sơn

Huyền sử đời Hùng

- TK X, phát triển lên thành các Đình Trạm.
- Thời Lý – Trần, Đình Trạm phát triển rộng rãi.

I. 2. Lịch sử đình làng Việt Nam


Thời Lý – Trần, Phật giáo ở Việt Nam
phát triển mạnh mẽ, trở thành quốc giáo.

Chùa Diên Hựu, Thăng Long

“Thượng hoàng
(Trần Nhân Tông ,1241) xuống chiếu rằng, trong
nước ta, phàm chỗ nào có đình trạm đều phải tô
tượng phật để thờ. Trước là tục nước ta, sau là vì
nắng mưa nên làm đình để cho người ta đi đường
nghỉ chân, trát vách bằng vôi trắng gọi là đình trạm”
(Đại Việt sử kí toàn thư – Nhà Trần)

- Thời Lý – Trần, Đình Trạm phát triển rộng rãi, nhằm phục vụ những chuyến vi
hành của nhà Vua.


- Thời Lê (XV), khái niệm Đình làng bắt đầu xuất hiện và giữ vai trò là trung tâm của làng xã.


Không rõ đình Tây Đằng được xây dựng vào năm nào. Trên một đầu cột của đình có ghi
hàng chữ Quý Mùi niên tạo, nhưng lại không ghi niên hiệu. Các hoa văn mang phong cách

Đình Lỗ Hạnh có 5 gian. Đình là nơi thờ chung của 5 làng. So về tuổi
thì đình chỉ đứng sau đình Tây Đằng, Ba Vì, Hà Nội

cuối thời Lê Sơ, song một số hình rồng lại mong phong cách thời Trần.

Đình Lỗ Hạnh, Bắc Giang, 1576, nhà Mạc
Đình Tây Đằng gồm ngôi đình, tả và hữu mạc, sân đình, cổng đình, hồ bán
nguyệt.

- Đầu TK XIX, Đình làng bắt đầu mở rộng vào phía Đàng Trong.


I. 3. VỊ TRÍ XÂY DỰNG
- Đình thường được xây dựng tại địa điểm là trung tâm của làng, không gian thoáng đãng, có sông nước (yếu tố thuỷ).

Địa điểm của đình khác đền chùa. Trong khi
chùa và đền chuộng địa điểm tĩnh mịch, có khi u
tịch, khuất lối thì đình làng chủ yếu lấy địa điểm
trung tâm. Lý tưởng nhất là đình có địa điểm
thoáng đãng nhìn ra sông nước.

Đình làng Vị Thượng, Phủ Lý – Hà Nam

I. 3. Vị trí xây dựng



I. 4. CHỨC NĂNG CỦA ĐÌNH LÀNG

- Đình làng là một thiết chế văn hóa - tín ngưỡng tổng hợp, có ba chức năng: Tín ngưỡng, hành chính, văn hóa.

- Rất khó để xác định chức năng nào có trước, chức năng nào được bổ sung. Hơn nữa, ba chức năng đan xen, hòa quện với nhau đến
mức khó có thể phân biệt.

Vật ở hội đình làng Thủ Lễ

Tượng
thờ bên
đình
Rước kiệu
ở hội đình
Nhậttrong
Tảo, Hà
Nộilàng Hải Châu, Thanh
Hoá

I. 4. Chức năng của đình làng


II. Yếu tố cảnh quan của đình làng Bắc Bộ

- Trên mặt bằng tổng thể, trước Đình làng thường có
giếng làng rồi đến sân đình với nhiều hàng cây cổ thụ.
Đây là hai yếu tố quan trọng trước tiên tạo nên diện
mạo cảnh quan đình làng.

II. 1. CÂY XANH – MẶT NƯỚC

“Cái đặc tính Việt Nam trong nghệ thuật kiến trúc của họ chính là ở cái chất cơ bản về phong cảnh của nó, mà đặc điểm này được bắt
nguồn từ nguyên tắc “phong thủy”, một nguyên tắc hài hòa không thể thiếu được giữa công trình và phong cảnh thiên nhiên đó và nếu như
trong tự nhiên còn thiếu cái hài hòa đó thì bàn tay nghệ nhân phải tạo ra nó” (Bezacier)

II. Yếu tố cảnh quan của đình làng Bắc Bộ




Cây đa bến nước


- Mặt nước : hồ sen, giếng làng…

Đình Tây Đằng

Đình làng So, Hà Nội soi bóng bên hồ

- Nếu không có được ao hồ thiên nhiên thì dân làng có khi đào giếng khơi để có mặt nước phía trước đình cho đúng thế "tụ thủy" vì họ cho đó
là điềm thịnh mãn cho làng. Kiểu xây dựng bằng gỗ bao gồm các yếu tố nghiêng về trang trí và chạm khắc.
- Nhờ có mặt nước (động), vi khí hậu của đình làng được cải thiện rất nhiều. Trên là đình – “dương”, dưới là mặt nước – “âm” điều
hoà lẫn nhau.


Giếng làng không chỉ là nơi cung cấp nguồn nước trong mát mà còn là nơi gặp mặt, chuyện trò của mọi người trong làng, là hình ảnh đẹp
về quê hương trong trí nhớ của nhiều người xa quê. Nước giếng còn được lấy để cúng lễ trong các ngày lễ hội…

Không chỉ cung cấp nguồn nước, giếng làng còn hàm chứa biết bao nét đẹp văn hóa



Giếng làng, giếng làng thường là nơi các thôn nữ ra gánh nước, soi mình làm duyên, nơi
trai gái hẹn hò...


Giếng làng

Cây đa & bến nước


- Vườn cảnh: Đình làng thường được xây dựng trên một thế đất cao đẹp, xung quanh cây cối xanh tươi, vút lên là cây đa ngả nghiêng cùng với đất
trời.

Hình ảnh cây đa gắn liền với các ngôi đình làng ở Bắc Bộ


- Các cây cối cổ thụ thường được trồng phía sau và hai bên đình, bao bọc lấy ngôi kiến trúc, tạo nên nền cảnh của cảnh quan đình làng, đồng thời
cây cối tạo bóng mát cho sân đình và điều hoà khí hậu.

Không gian xanh mát xung quanh các đình làng

II. 1. Cây xanh – Mặt nước


Kiến trúc đình làng là công trình to lớn nhất ở làng, nhưng nó không vượt trội, phá vỡ cảnh quan xung quanh.
Từ việc chọn vị trí, hướng của đình làng, người ta luôn chọn những giải pháp để tận dụng, khai thác những lợi thế của thiên nhiên và
hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực từ thiên nhiên, khí hậu.

Đình Thổ Hà – Bắc
Giang


II. 1. Cây xanh – Mặt nước


Ngôi đình làng là nơi con người tìm thấy sự gắn bó, hòa điệu với thiên nhiên, cũng như tìm thấy sự đồng cảm con người với
con người.

Đình Mỹ Lộc

Đình Đình Bảng

II. 1. Cây xanh – Mặt nước

Đình Tiên Lục


II. 2. SÂN ĐÌNH

Sân đình là khoảng không gian được giới hạn từ cổng ngõ đến tòa đình chính. Bao gồm bình phong, miếu thờ và sân rộng được lát
gạch bát.Tuy nhiên tấm bình phong và miếu thờ thì chỉ xuất hiện rộng rãi ở khu vực miền Trung và Nam Bộ.

Đình Bảng,Từ Sơn, Bắc Ninh, giữ được hình ảnh toàn vẹn kiểu thức nhà sàn dân tộc

II. 2. Sân đình


Sân đình thường được trang trí bằng các cây cảnh nhỏ, tạo không gian đẹp nhưng không chiếm diện tích
sân đình.



×