BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
---------------
NGUYỄN THỊ BẢO TRÂN
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẾN
SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN
TẠI CÔNG TY LIKSIN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành:
Mã số:
60340102
TP. HCM- 2015
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
---------------
NGUYỄN THỊ BẢO TRÂN
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẾN
SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN
TẠI CÔNG TY LIKSIN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành:
Mã số:
QUẢN TRỊ KINH DOANH
60340102
Người hướng dẫn khoa học: TS. HUỲNH THỊ THU SƯƠNG
TP. HCM- 2015
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc
------------------------------
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Tác động của các kiểu phong cách lãnh đạo
đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty Liksin” hoàn toàn là kết quả nghiên
cứu của tôi và chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác.
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức
nghiên cứu; các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của riêng
cá nhân tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn theo đúng
quy định.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội dung khác
trong luận văn của mình.
TP.HCM, ngày 09 tháng 12 năm 2015
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Bảo Trân
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Huỳnh Thị Thu Sương, Cô luôn tận
tình hướng dẫn, chỉ bảo và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô tham gia giảng dạy khóa học đã trang bị cho tôi
những kiến thức hữu ích.
Xin chân thành cám ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp tôi khảo sát để tôi có dữ liệu
phục vụ cho việc hoàn thành luận văn này.
Trân trọng
Học viên
Nguyễn Thị Bảo Trân
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình vẽ
Danh mục các từ viết tắt
Tóm tắt luận văn
CHƯƠNG 1 .................................................................................................................................... 1
T
8
3
T
8
3
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ....................................................................................................... 1
T
8
3
T
8
3
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................... 1
1.1
T
8
3
T
8
3
T
8
3
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU....................................................................................... 2
1.2
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 3
1.3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
1.3.1 Mục tiêu chung............................................................................................................. 3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
1.3.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................. 3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................................... 3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................ 3
1.4
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
1.4.1 Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................... 3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
1.4.2 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 4
T
8
3
T
8
3
T
8
3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 4
1.5
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .......................................... 5
1.6
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
1.6.1 Về phương diện khoa học ............................................................................................ 5
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
1.6.2 Về phương diện thực tiễn ............................................................................................. 5
T
8
3
T
8
3
T
8
3
BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................................... 5
1.7
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ............................................................................................................... 6
T
8
3
T
8
3
CHƯƠNG 2 .................................................................................................................................... 7
T
8
3
T
8
3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................... 7
T
8
3
T
8
3
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN.................... 7
2.1
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
2.1.1 Phong cách lãnh đạo .................................................................................................... 7
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
2.1.2 Sự hài lòng trong công việc của nhân viên ................................................................ 12
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
2.1.3 Mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo và sự hài lòng trong công việc của nhân
T
8
3
T
8
3
T
8
3
viên ............................................................................................................................. 16
T
8
3
i
TỔNG QUAN MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
2.2
T
8
3
T
8
3
T
8
3
ĐỀ TÀI 17
T
8
3
2.2.1 Một số công trình nghiên cứu trên thế giới ............................................................... 17
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
2.2.2 Một số công trình nghiên cứu của Việt Nam............................................................. 21
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
2.2.3 Tóm tắt các công trình nghiên cứu ............................................................................ 23
T
8
3
T
8
3
T
8
3
CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ... 24
2.3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
2.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................... 24
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
2.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................................... 25
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .............................................................................................................. 26
T
8
3
T
8
3
CHƯƠNG 3 .................................................................................................................................. 27
T
8
3
T
8
3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 27
T
8
3
T
8
3
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 27
3.1
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
3.1.1 Quy trı̀nh nghiên cứu ................................................................................................. 27
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
3.1.2 Mẫu nghiên cứu ......................................................................................................... 28
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
3.1.3 Nghiên cứu định tính ................................................................................................. 28
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
3.1.4 Nghiên cứu định lượng .............................................................................................. 35
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
3.1.5 Thu thập thông tin mẫu nghiên cứu ........................................................................... 36
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
3.1.6 Phương pháp phân tích dữ liệu .................................................................................. 36
T
8
3
T
8
3
T
8
3
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY LIKSIN ....................................................................... 40
3.2
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
3.2.1 Ngành nghề sản xuất và quy mô hoạt động của Tổng công ty Liksin ....................... 41
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
3.2.2 Môi trường làm việc................................................................................................... 42
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
3.2.4 Sơ đồ tổ chức ............................................................................................................. 44
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
3.2.5 Đặc thù của phong cách lãnh đạo hiện tại ở Công ty Liksin...................................... 45
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .............................................................................................................. 45
T
8
3
T
8
3
CHƯƠNG 4 .................................................................................................................................. 47
T
8
3
T
8
3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................................................... 47
T
8
3
T
8
3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH .................................................. 47
4.1
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
4.1.1 Mô tả mẫu khảo sát .................................................................................................... 47
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
4.1.2 Kiểm định thang đo qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .......................................... 48
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
4.1.3 Kiểm định thang đo qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha các kiểu phong cách lãnh
T
8
3
T
8
3
T
8
3
đạo ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên ở nhân viên ....................................... 49
T
8
3
4.1.4 Thang đo sự hài lòng của nhân viên .......................................................................... 50
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
4.1.5 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) .................................. 51
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
ii
4.1.6 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến
T
8
3
T
8
3
T
8
3
sự hài lòng của nhân viên ........................................................................................... 51
T
8
3
4.1.7 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá thang đo sự hài lòng của
T
8
3
T
8
3
T
8
3
nhân viên .................................................................................................................... 53
T
8
3
4.1.8 Phân tích tương quan ................................................................................................. 54
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
4.1.9 Phân tích hồi quy bội ................................................................................................. 55
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
4.1.10 Kết quả thống kê mức độ hài lòng của nhân viên về các phong cách lãnh đạo ........ 60
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
4.1.11 Kiểm định khác biệt của các biến định tính trong đánh giá sự hài lòng của nhân
T
8
3
T
8
3
T
8
3
viên
T
8
3
THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................ 65
4.2
T
8
3
................................................................................................................................... 63
T
8
3
T
8
3
T
8
3
4.2.1 Về các kiểu phong cách lãnh đạo tác động đến sự hài lòng trong công việc của
T
8
3
T
8
3
T
8
3
nhân viên .................................................................................................................... 65
T
8
3
4.2.2 Mức độ tác động của các kiểu phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng trong công
T
8
3
T
8
3
T
8
3
việc của nhân viên ...................................................................................................... 66
T
8
3
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ............................................................................................................. 67
T
8
3
T
8
3
CHƯƠNG 5 .................................................................................................................................. 68
T
8
3
T
8
3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 68
T
8
3
T
8
3
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 68
5.1
T
8
3
T
8
3
T
8
3
KIẾN NGHỊ CHO CÁC NHÀ QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY LIKSIN ...................... 68
5.2
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
5.2.1 Kiến nghị về phong cách lãnh đạo độc đoán ............................................................. 68
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
5.2.2 Kiến nghị về phong cách lãnh đạo dân chủ ............................................................... 70
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
5.2.3 Kiến nghị về phong cách lãnh đạo tự do ................................................................... 71
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
5.2.4 Kiến nghị về phong cách lãnh đạo chuyển đổi .......................................................... 72
T
8
3
5.3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
T
8
3
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỚI ..................... 74
T
8
3
T
8
3
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 : Các kiểu phong cách lãnh đạo ................................................................................... 09
T
8
3
T
8
3
Bảng 2.2 : Bảng tổng hợp các công trình nghiên cứu ................................................................. 23
T
8
3
T
8
3
Bảng 3.1 : Diễn đạt và mã hóa thang đo ..................................................................................... 30
T
8
3
T
8
3
Bảng 3.2 : Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012- 2014............................................. 41
T
8
3
T
8
3
Bảng 3.3 : Tình hình sử dụng lao động thực tế đến Tháng 5/2015 tại Liksin............................. 42
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.1 : Thông tin mẫu khảo sát- Giới tính............................................................................. 50
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.2 : Thông tin mẫu khảo sát- Nhóm tuổi .......................................................................... 50
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.3 : Thông tin mẫu khảo sát- Trình độ ............................................................................. 51
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.4 : Thông tin mẫu khảo sát- Thời gian làm việc ............................................................. 51
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.5 : Cronbach Alpha’s các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên ................ 52
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.6 : Cronbach Apha’s thang đo sự hài lòng ..................................................................... 53
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.7 : Ma trận xoay nhân tố ................................................................................................. 55
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.8 : Bảng KMO and Bartlett's Test .................................................................................. 56
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.9 : Tổng phương sai trích ............................................................................................... 57
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.10 : Ma trận xoay nhân tố biến phụ thuộc ...................................................................... 57
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.11: Ma trận hệ số tương quan Pearson .......................................................................... 58
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.12: Tóm tắt mô hình ..................................................................................................... 59
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.13 : ANOVAb ................................................................................................................ 59
T
8
3
T
8
3
P
P
Bảng 4.14 : Kết quả hồi quy ...................................................................................................... 59
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.15 : Ma trận hệ số tương quan Spearman ...................................................................... 60
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.16 : Kết quả kiểm định các giả thuyết. .......................................................................... 62
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.17 : Thống kê mô tả mức độ hài lòng của nhân viên đối với phong cách lãnh đạo dân
T
8
3
T
8
3
chủ
................................................................................................................................... 63
Bảng 4.18 : Thống kê mô tả mức độ hài lòng của nhân viên đối với phong cách lãnh đạo
T
8
3
T
8
3
chuyển đổi ................................................................................................................................. 64
Bảng 4.19 : Thống kê mô tả mức độ hài lòng của nhân viên đối với phong cách lãnh đạo tự
T
8
3
T
8
3
do
................................................................................................................................... 64
Bảng 4.20 : Thống kê mô tả mức độ hài lòng của nhân viên đối với phong cách lãnh đạo độc
T
8
3
T
8
3
đoán
................................................................................................................................... 65
Bảng 4.21 : Thống kê mô tả mức độ hài lòng của nhân viên dưới tác động của phong cách
T
8
3
T
8
3
lãnh đạo ................................................................................................................................... 65
Bảng 4.22 : Independent Samples Test ...................................................................................... 66
T
8
3
T
8
3
iv
Bảng 4.23 : Kiểm định Levene về nhóm tuổi ............................................................................ 66
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.24 : Kiểm định ANOVA về nhóm tuổi ......................................................................... 67
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.25 : So sánh trung bình ................................................................................................. 67
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.26 : Kiểm định Levene về trình độ ............................................................................... 67
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.27 : Kiểm định ANOVA về trình độ ............................................................................. 68
T
8
3
T
8
3
Bảng 4.28 : So sánh trung bình ................................................................................................. 68
T
8
3
T
8
3
v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Đồ thị 4.1 : Biểu đồ phân tán phần dư ....................................................................................... 60
T
8
3
T
8
3
Đồ thị 4.1 : Biểu đồ tần số Histogram ........................................................................................ 61
T
8
3
T
8
3
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Ảnh hưởng của các phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng trong công việc của các
T
8
3
giáo viên trung học tại Nigeria .................................................................................................. 18
T
8
3
Hình 2.2 : Ảnh hưởng của các phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng trong công việc của
T
8
3
nhân viên tại khu nghĩ dưỡng Jodan .......................................................................................... 19
T
8
3
Hình 2.3 : Ảnh hưởng của các phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng trong công việc của các
T
8
3
giáo viên trung học tại Jaffna .................................................................................................... 20
T
8
3
Hình 2.4 : Ảnh hưởng của các phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng trong công việc của các
T
8
3
giáo viên khu vực phía bắc Kajiado .......................................................................................... 20
T
8
3
Hình 2.5 : Ảnh hưởng của các phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng trong công việc của
T
8
3
nhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh ...................................................... 21
T
8
3
Hình 2.6 : Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................................... 26
T
8
3
T
8
3
Hình 3.1 : Quy trình nghiên cứu ................................................................................................. 27
T
8
3
T
8
3
Hình 3.2 : Sơ đồ tổ chức Tổng Công Ty Liksin ......................................................................... 47
T
8
3
T
8
3
vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Từ viết tắt
Tên đầy đủ tiếng anh
Tên đầy đủ tiếng việt
1
ANOVA
Analysis of Variance
Phân tích phương sai
2
EFA
Explore Factor Analysis
Phân tích nhân tố khám phá
3
FSC
Forest Stewardship Council Hội đồng quản lý rừng
4
SPSS
Statistical Package for
Phần mềm thống kê khoa học xã
Social Sciences
hội
Kaiser Meyer Olkin
Chỉ số so sánh độ lớn của hệ số
5
KMO
tương quan quan sát với hệ số
tương quan từng phần PDM
6
KPI
Key Performance Indicator
T
1
2
Chỉ số đánh giá hiệu quả công
việc
7
RA
Regression Analysis
Phân tích hồi quy
8
VIF
Variance Inflation Factor
Hệ số phóng đại phương sai
viii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu phân tích tác động của các kiểu phong cách lãnh đạo
đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên, xây dựng, phát triển và kiểm định các thang
đo, nghiên cứu cụ thể tại công ty Liksin. Trên cơ sở lý thuyết về phong cách lãnh đạo, sự hài
lòng trong công việc của nhân viên và thang đo lường đã có từ những công trình nghiên cứu
trong và ngoài nước. Trong nghiên cứu này tác giả tiến hành nghiên cứu tác động của 4 phong
cách lãnh đạo: phong cách lãnh đạo độc đoán, phong cách lãnh đạo dân chủ, phong cách lãnh
đạo tự do và phong cách lãnh đạo chuyển đổi đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên.
Một nghiên cứu định tính dùng kỹ thuật thảo luận với chuyên gia (05 người) để phát triển và
điều chỉnh thang đo cho phù hợp với mô trường tại công ty Liksin. Một nghiên cứu định
lượng được thực hiện tiếp theo với mẫu gồm 350 nhân viên nhằm kiểm định thang đo và các
giả thuyết nghiên cứu. Kết quả kiểm định thang đo cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy
và giá trị hiệu dụng cho phép. Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số nhân viên không hài lòng
với phong cách lãnh đạo độc đoán, họ hài lòng với 3 phong cách lãnh đạo còn lại. Trong đó,
phong cách lãnh đạo dân chủ được nhân viên hài lòng nhất.
ix
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Phát triển nguồn nhân lực là công việc quan trọng nhất trong chiến lược phát
triển của các công ty, nhất là trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Đất nước càng hiện
đại, văn minh thì các mối quan hệ trong môi trường làm việc cũng trở nên đa dạng
phức tạp hơn, đòi hỏi những kỹ năng ứng xử, giải quyết tình huống nhạy bén hơn.
Việc duy trì, phát triển và làm cho nhân viên hài lòng trong công việc được coi là điều
quan trọng quyết định sự phát triển của mọi tổ chức. Đã có rất nhiều nghiên cứu trong
và ngoài nước về việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc
của nhân viên. Trong đó, yếu tố phong cách lãnh đạo của nhà quản trị ngày càng được
quan tâm nghiên cứu nhiều hơn.
Con người làm việc vì họ cần tiền trang trải cho cuộc sống hiện tại và hơn hết là
đáp ứng được những nhu cầu mà họ mong muốn. Theo Riketta (2008), ông cho rằng
sự hài lòng công việc có liên quan đến năng suất, giữ chân nhân viên, chất lượng công
việc và các lợi thế về chiến lược cho các tổ chức. Sự hài lòng của nhân viên tạo ra
động lực thúc đẩy cao và điều này dẫn đến chất lượng dịch vụ được nâng cao tại các
công ty. Frederick Taylor (1911) là một trong những người đầu tiên nghiên cứu về ảnh
hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng của nhân viên, cho thấy rằng năng
suất sẽ được nâng cao khi tất cả các nhân viên được tạo động lực làm việc. Trong lý
thuyết quản lý của mình, ông đã thấy rằng nếu nhân viên được trả một mức lương cao,
họ sẽ được yêu cầu làm nhiều việc với năng suất cao. Ông cũng cho rằng các nhà lãnh
đạo nên sử dụng những nguyên tắc của quản lý khoa học để đơn giản hóa và tối ưu hóa
công việc thì năng suất sẽ tăng. Nếu nhân viên không có hoặc không đủ sự hài lòng
trong công việc của họ thì năng suất sẽ thấp, thu nhập thấp và kết quả cuối cùng là sự
thất bại. Ông cũng đưa ra các ý tưởng rằng các nhân viên và các nhà quản lý cần hợp
tác làm việc cùng nhau , đó là sự khác biệt từ những con đường kinh doanh trước đó.
Theo Barbara A.Trautlein (2013) là một nhà tư vấn dày dặn kinh nghiệm
chuyên về huấn luyện các nhà lãnh đạo ở mọi cấp độ cho biết: nắm bắt được xu hướng
1
phát triển của thời đại là chìa khóa thành công cho bất kỳ doanh nghiệp nào. Tuy
nhiên, để có thể nắm bắt được xu hướng mới, đòi hỏi các nhà lãnh đạo phải là những
người sẵn sàng thay đổi bản thân. Trautlein (2013) nói rằng “đội ngũ lãnh đạo của mỗi
doanh nghiệp là chìa khóa quan trọng cho sự thành công của doanh nghiệp. Chiếc chìa
khóa có thể dẫn tới thành công và sự thay đổi bền vững- Nếu đó là chiếc chìa khóa cho
vào đúng ổ”.
Từ cơ sở này, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tác động của các kiểu
phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Công ty
Liksin ” nhằm giúp nhà quản lý có cơ sở khoa học để cải thiện môi trường làm việc
dưới góc độ phong cách lãnh đạo nhằm nâng cao mức độ hài lòng trong công việc của
nhân viên, từ đó nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc góp phần tích
cực vào việc hoàn kế hoạch mục tiêu mà tổ chức đề ra .
1.2
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu về tác động của các kiểu phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng trong
công việc của nhân viên đã được nhiều tác giả trên thế giới thực hiện. Trong khuôn
khổ của văn hóa tổ chức, cảm giác về hài lòng trong công việc của nhân viên đã được
nghiên cứu rộng rãi song song với sự lãnh đạo. Cụ thể theo Xiaofeng Chen (2008) đã
đưa vấn đề nghiên cứu về: mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo với sự hài lòng của
nhân viên là gì? Mức độ ảnh hưởng của giới tính lãnh đạo đến sự hài lòng của nhân
viên như thế nào? Hay theo Eagly và Johnson (1990) đề cập về giới tính lãnh đạo ảnh
hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên. Fatemeh Hamidifar (2009) đã
đưa ra vấn đề: phong cách lãnh đạo khác nhau sẽ có những tác động khác nhau vào sự
hài lòng trong công việc của nhân viên. Judge, Bobo, Thoresen & Patton (2001) cũng
đã đề cập về nội dung sự hài lòng của nhân viên là một thành phần quan trọng trong
lãnh đạo. Theo Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Khánh Trang (Tạp chí phát triển KH
& CN, tập 16, số Q3-2013) hay Phan Thị Minh Lý (Tạp chí khoa học và công nghệ,
Đại học Đà Nẵng- Số 3 (44)-2011) đề cập các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của
nhân viên, trong đó tác giả đề cập yếu tố phong cách lãnh đạo là một trong những yếu
tố quan trọng ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên.
Tại Việt Nam, có rất ít nghiên cứu cụ thể về tác động của phong cách lãnh đạo
đến sự hài lòng của nhân viên, cụ thể là 4 phong cách lãnh đạo: độc đoán, dân chủ, tự
2
do và phong cách lãnh đạo chuyển đổi cũng như mức độ tác động của từng phong cách
lãnh đạo đến sự hài lòng trong công việc của người lao động. Vì vậy, trong bài nghiên
cứu này, tác giả sẽ đi sâu vào nghiên cứu tác động của phong cách lãnh đạo đến sự hài
lòng của nhân viên, cụ thể là 4 phong cách lãnh đạo: độc đoán, dân chủ, tự do và
chuyển đổi.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.3
1.3.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu tác động của các kiểu phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng
trong công việc của nhân viên.
1.3.2 Mục tiêu cụ thể
-
Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về phong cách lãnh đạo, sự hài lòng trong công
T
8
1
việc của nhân viên và mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo và sự hài lòng trong công
việc của nhân viên;
-
Đo lường mức độ tác động của các kiểu phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng
T
8
1
trong công việc của nhân viên tại công ty Liksin;
-
Đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm cải thiện môi trường làm việc dưới góc độ
T
8
1
phong cách lãnh đạo nhằm nâng cao sự hài lòng trong công việc của nhân viên, qua đó
kích thích sự nỗ lực và trách nhiệm trong công việc của nhân viên tại công ty Liksin.
1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu
-
Phong cách lãnh đạo là gì? Phong cách lãnh đạo có ảnh hưởng như thế nào đến
T
8
1
sự hài lòng trong công việc của nhân viên?
-
Hiện tại, phong cách lãnh đạo và sự hài lòng trong công việc của nhân viên
T
8
1
được nhân viên tại công ty Liksin đánh giá như thế nào?
-
Những hàm ý quản trị gì được rút ra từ kết quả nghiên cứu nhằm nâng cao sự
T
8
1
hài lòng của nhân viên tại công ty Liksin?
1.4
PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phạm vi nghiên cứu
3
-
Về không gian: nghiên cứu giới hạn trong phạm vi tại Tổng công ty Liksin- trụ
sở chính đặt tại TP. Hồ Chí Minh và các đơn vị trực thuộc đặt tại KCN Tân Đức, Long
An.
-
Về thời gian: dữ liệu dùng trong nghiên cứu được thu thập trong giai đoạn từ
năm 2010 đến năm 2015.
-
Về nội dung nghiên cứu: nghiên cứu về sự hài lòng trong công việc của nhân
viên có rất nhiều yếu tố về kinh tế như: bản chất công việc, tiền lương thưởng, phụ
cấp, quan hệ đồng nghiệp, sự quan tâm của lãnh đạo, cơ hội đào tạo và thăng tiến, môi
trường và điều kiện làm việc (Tạp chí Khoa học chính trị, Kinh tế và Pháp luật:
28(2013): 102-109). Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả đi sâu vào nghiên cứu lý
thuyết và các nghiên cứu về phong cách lãnh đạo cũng như tác động của chúng đến sự
hài lòng trong công việc của nhân viên; kiểm định trường hợp nhân viên tại Công ty
Liksin.
1.4.2 Đối tượng nghiên cứu
-
Đối tượng nghiên cứu: các phong cách lãnh đạo, sự hài lòng trong công việc
của nhân viên và mối quan hệ giữa chúng.
-
Đối tượng khảo sát: các nhân viên văn phòng đang làm việc tại Tổng công ty
Liksin và các đơn vị trực thuộc Tổng công ty.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5
Trong nghiên cứu này tác giả dùng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp gồm: phương
pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng.
-
Phương pháp nghiên cứu định tính: sử dụng kỹ thuật thảo luận tay đôi (thực
hiện phỏng vấn sâu với 05 nhà quản lý có kinh nghiệm làm việc tại Công ty Liksin
trên 10 năm [phụ lục 1]), theo dàn bài thảo luận do tác giả xây dựng nhằm điều chỉnh,
bổ sung các thành phần của phong cách lãnh đạo và sự hài lòng trong công việc của
nhân viên [phụ lục 2].
-
Phương pháp nghiên cứu định lượng: được thực hiện nhằm kiểm định và đánh
giá mức độ ảnh hưởng thông qua các giá trị, độ tin cậy và mức độ phù hợp của các
thang đo, kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, xác định mức
ðộ ảnh hýởng của các phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng của nhân viên tại công ty
4
Liksin. Thu thập dữ liệu bằng bảng câu hỏi và kỹ thuật phỏng vấn các nhân viên đang
làm việc tại công ty Liksin với kích thước mẫu (N = 350) được chọn chủ yếu theo
phương pháp chọn mẫu phân tầng. Đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trị của thang đo
bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) thông qua
phần mềm SPSS 20.0, nhằm đánh giá độ tin cậy của các thang đo, qua đó loại bỏ các
biến quan sát không giải thích cho khái niệm nghiên cứu, đồng thời tái cấu trúc các
biến quan sát còn lại vào các thành phần đo lường phù hợp làm cơ sở cho việc hiệu
chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu. Sau cùng, nghiên cứu dùng
phương pháp hồi quy bội nhằm kiểm định mô hình lý thuyết, các giả thuyết nghiên
cứu và đo lường mức độ tác động của từng phong cách lănh đạo đến sự hài lòng trong
công việc của nhân viên tại công ty Liksin.
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.6
1.6.1 Về phương diện khoa học
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về các kiểu phong cách lãnh đạo, xây dựng và điều
chỉnh thang đo phong cách lãnh đạo tác động đến sự hài lòng trong công việc của nhân
viên.
1.6.2 Về phương diện thực tiễn
Nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học và khách quan giúp lãnh đạo công ty biết được
mức độ tác động của các kiểu phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng trong công việc của
nhân viên; Qua đó, kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho việc cải thiện
môi trường làm việc nhằm nâng cao sự hài lòng của nhân viên, kích thích sự nỗ lực và
trách nhiệm đối với công việc của họ.
Góp phần định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo về phương pháp luận, thiết
kế nghiên cứu, phát triển thang đo, mô hình nghiên cứu và xử lý dữ liệu nghiên cứu.
1.7
BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mục các bảng biểu, danh mục
các hình, sơ đồ, đồ thị, luận văn này bao gồm 5 chương:
Chương 1.
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
5
Chương này trình bày tính cấp thiết của đề tài, tình hình nghiên cứu, mục tiêu
nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của
nghiên cứu.
Chương 2.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương này trình bày các khái niệm về phong cách lãnh đạo, sự hài lòng trong
công việc. Tổng quan các nghiên cứu về tác động của phong cách lãnh đạo đến sự hài
lòng trong công việc của nhân viên, đề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thuyết
nghiên cứu.
Chương 3.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương này trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu định tính
và phương pháp nghiên cứu định lượng đưa ra mô hình nghiên cứu điều chỉnh và xây
dựng thang đo.
Chương 4.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Chương này trình bày kết quả nghiên cứu gồm kiểm định độ tin cậy của các
thang đo các biến, phân tích nhân tố EFA, mô hình hồi quy và kiểm định các giả
thuyết nghiên cứu.
Chương 5.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Chương này trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu có được, đưa ra các hàm ý
quản trị về phong cách lãnh đạo nhằm cải thiện môi trường làm việc dưới góc độ
phong cách lãnh đạo nhằm nâng cao sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại
công ty Liksin.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương này tác giả đã trình bày sơ lược về tính cấp thiết của đề tài, tình hình
nghiên cứu về tác động của các kiểu phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng trong công
việc của nhân viên trong và ngoài nước. Mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu
cũng như phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn mà đề tài
nghiên cứu mang lại đã được tác giả trình bày rõ. Tiếp theo, cơ sở lý luận và mô hình
nghiên cứu sẽ được tác giả trình bày cụ thể ở chương 2.
6
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN
2.1
2.1.1 Phong cách lãnh đạo
2.1.1.1 Khái niệm về phong cách lãnh đạo
Nói đến phạm trù lãnh đạo có rất nhiều quan điểm khác nhau, lãnh đạo là quá
trình nhằm tác động đối với cấp dưới thông qua các chỉ đạo của tổ chức (Katz &
Kahn,1978). Theo Geogre R.Terry (1972) lãnh đạo là một hoạt động nhằm gây ảnh
hưởng đến con người nhằm phấn đấu một cách tự nguyện cho mục tiêu chung của tổ
chức. Lãnh đạo là quá trình mà một cá nhân thiết lập mục tiêu hoặc trực tiếp chỉ đạo
cho một người hoặc một nhóm các cá nhân theo đó cùng thực hiện với họ để hoàn
thành mục tiêu chung với năng lực và cam kết đầy đủ (Conger, 1992). Hay Gary Yukl
(2006) định nghĩa lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng đến những người khác để hiểu và
thống nhất về những gì cần phải thực hiện và làm điều đó như thế nào, và tạo điều kiện
cho cá nhân và tập thể nỗ lực thực hiện mục tiêu chung. Tuy có rất nhiều quan điểm
khác nhau về lãnh đạo, nhưng trong phạm trù lãnh đạo không thể không đề cập về
phong cách lãnh đạo, đây là một trong những yếu tố rất quan trọng đối với hoạt động
của tổ chức.
Theo Newstrom, Davis (1993) phong cách lãnh đạo là cách thức và phương
pháp tiếp cận để chỉ đạo, triển khai kế hoạch thực hiện và thúc đẩy mọi người. Được
thấy bởi các nhân viên, phong cách lãnh đạo bao gồm tổng các kiểu hành động ngầm
và các hành động rõ ràng được thể hiện bởi nhà lãnh đạo của họ.
Miller et al. (2002) xem phong cách lãnh đạo như các mô hình tương tác giữa
các nhà lãnh đạo và cấp dưới, bao gồm việc kiểm soát, chỉ đạo, tất cả kỹ thuật và
phương pháp được sử dụng bởi các nhà lãnh đạo để động viên cấp dưới làm theo
hướng dẫn của họ. Phong cách lãnh đạo được Hersey và Blanchard (1993) định nghĩa
là các mô hình hành vi mà các nhà lãnh đạo sử dụng trong công việc của mình với cấp
dưới.
7
Northouse (2007) định nghĩa phong cách lãnh đạo là một phương thức mà ở đó
một cá nhân ảnh hưởng đến một nhóm các cá nhân để đạt được mục tiêu chung. Theo
Hamphill & Coons (1957) cho rằng phong cách lãnh đạo là hành vi mà một cá nhân
nào đó chỉ đạo các hoạt động của một nhóm để thực hiện mục tiêu chung.
Phong cách lãnh đạo là cách thức và cách tiếp cận của nhà lãnh đạo để chỉ đạo,
động viên nhân viên làm việc để đạt được mục tiêu chung (Furthermore, Fertman &
Liden, 1999). Obiwuru và cộng sự (2011) cho rằng phong cách lãnh đạo là yếu tố dự
báo để lãnh đạo hiệu quả, theo đó phong cách lãnh đạo trong một tổ chức là một trong
những yếu tố đóng vai quan trọng trong việc làm tăng hoặc giảm sự gắn bó của nhân
viên với tổ chức. Phong cách lãnh đạo là cách một nhà lãnh đạo đưa ra định hướng cho
các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ của mình, cách thức mà nhà lãnh
đạo thúc đẩy và đào tạo cấp dưới, cách thức nhà lãnh đạo giao tiếp với cấp dưới
(Somaye, 2012).
Tóm lại, thông qua việc trích dẫn giới thiệu và một số quan điểm của các nhà
nghiên cứu trong lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực về phong cách lãnh đạo, theo tác
giả thì phong cách lãnh đạo là cách thức và hành vi của nhà lãnh đạo tiếp xúc với nhân
viên, truyền cảm hứng cho nhân viên nhằm thúc đẩy nhân viên thực hiện công việc
theo mục tiêu chung của tổ chức.
2.1.1.2 Các kiểu phong cách lãnh đạo
Kurt Lewin (1939) là người đầu tiên tiến hành nghiên cứu về phong cách lãnh
đạo. Sau quá trình nghiên cứu, ông đưa ra 3 phong cách lãnh đạo: phong cách lãnh đạo
độc đoán (quyền uy hoặc độc quyền), phong cách lãnh đạo dân chủ (tham gia đóng
góp) và phong cách lãnh đạo tự do. Sau đó có rất nhiều các nghiên cứu khác nhau trên
thế giới đưa ra một số phong cách lãnh đạo khác nhau, cụ thể Mosadeghard (2003) đã
đưa ra một số phong cách lãnh đạo: phong cách lãnh đạo độc đoán, phong cách lãnh
đạo dân chủ, phong cách lãnh đạo tự do, phong cách lãnh đạo chuyển đổi, phong cách
lãnh đạo giao dịch, phong cách lãnh đạo tình huống, phong cách lãnh đạo quan liêu,
phong cách lãnh đạo lôi cuốn. Như vậy, dù phân chia theo kiểu nào, nhìn chung đối
với một nhà lãnh đạo thì phong cách lãnh đạo thường được các nhà nghiên cứu thống
nhất chia thành 04 phong cách lãnh đạo cơ bản sau đây:
8
- Phong cách lãnh đạo độc đoán (quyền uy hoặc độc quyền): nhà lãnh đạo giao
việc và chỉ đạo nhân viên thực hiện những công việc đó mà không cần lắng nghe ý
kiến từ nhân viên (Kurt Lewin, 1939).
- Phong cách lãnh đạo dân chủ (tham gia đóng góp): ban lãnh đạo gồm một hoặc
nhiều nhân viên cùng thực hiện việc ra quyết định, nhưng thường nhà lãnh đạo sẽ là
người ra quyết định cuối cùng (Kurt Lewin, 1939).
- Phong cách lãnh đạo tự do (trao quyền): nhà lãnh đạo cho phép nhân viên tự đưa
ra quyết định, tuy nhiên họ vẫn là người chịu trách nhiệm cuối cùng (Kurt Lewin,
1939).
- Phong cách lãnh đạo chuyển đổi: là quá trình trong đó những người lãnh đạo phát
triển, kích thích, truyền cảm hứng đến cấp dưới đạt được những kết quả vượt trội so
với mong đợi bằng cách khơi gợi những nhu cầu cao hơn của họ, xây dựng lòng tin và
đặt lợi ích tổ chức lên trên lợi ích cá nhân (Avolio, Waldman Yammarino, 1991; Bass,
1985).
Với cách lập luận đặt vấn đề về mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu,
phạm vi nghiên cứu, tác giả tiếp cận các kiểu phong cách lãnh đạo với 04 kiểu phong
cách lãnh đạo như đã trình bày ở trên. Mỗi kiểu phong cách lãnh đạo đều có một đặc
thù riêng và ứng với những đặc thù đó đều bộc lộ những ưu và nhược điểm, và được
vận dụng trong những tình huống cụ thể. Nội dung này sẽ được nhận diện rõ qua bảng
2.1 như sau:
Bảng 2.1 : Các kiểu phong cách lãnh đạo
Phong
Đặc điểm
cách lãnh
Ưu điểm
Nhược điểm
đạo
- Người lãnh đạo nắm bắt - Giải quyết các vấn - Không tận dụng
các thông tin, quan hệ đề một cách
Độc đoán
nhanh được sức sáng tạo
trong tổ chức được thực chóng
của cấp dưới
hiện một chiều từ trên - Cần thiết khi tổ - Dễ gây tình
xuống.
chức mới thành lập
9
trạng bất ổn trong
- Người lãnh đạo chỉ dựa
tổ chức, tạo cơ sở
vào kinh nghiệm, uy tín,
để phát sinh bè
chức trách để đưa ra các
phái ảnh hưởng
quyết định mà không thảo
đến
luận, không bàn bạc.
chung.
công
việc
- Giao tiếp: trên xuống
dưới
Giao cho cấp dưới thực
hiện các nhiệm vụ đã định
- Thu hút nhiều người - Phát huy được năng - Quyết định chậm
Dân chủ
tham gia
lực tập thể, trí tuệ, sẽ bỏ lỡ thời cơ
- Ủy quyền rộng rãi
tính sáng tạo của tập - Người lãnh đạo
- Thông tin hai chiều
thể
không quyết đoán
- Quyết định thông qua - Tạo cho cấp dưới sự sẽ theo đuôi cấp
tập thể.
chủ động cần thiết
dưới
- Thiết lập được mối
quan hệ tốt đẹp giữa
lãnh đạo và nhân viên
- Ít tham gia vào hoạt - Tạo ra môi trường - Dễ gây ra tâm
động của tập thể .
mở trong nhóm
trạng buồn chán
- Tất cả được tham gia - Phát huy sáng kiến cho nhà lãnh đạo,
hoạt động.
Tự do
tối đa của mọi người
dẫn tới lơ là trong
- Các thành viên của
công việc
nhóm tự thực hiện công
- Dễ gây nên hiện
việc theo cách tốt nhất mà
tượng hỗn loạn,
họ có thể
vô tổ chức
- Giao tiếp: Theo chiều
ngang
Quyền quyết định thuộc
về lãnh đạo
10
- Nhà lãnh đạo có tầm - Giúp nhân viên - Nhà lãnh đạo
nhìn : có những ý tưởng rõ nâng cao nhận thức không có đủ nhiều
ràng, truyền đạt cho cấp về mục tiêu của tổ thời gian để tìm
dưới, tạo sự hưng phấn chức
cho nhân viên làm việc
hiểu
khơi dậy lòng nhiệt tình, trên cơ sở lợi ích vọng
đổi
trung thành và tự hào của chung của tổ chức
mọi người
việc
- Nâng cao lợi ích của cũng như sở thích
- Có khả năng lôi cuốn bản thân nhân viên cá
Chuyển
công
nhân,
khát
của
từng
nhân viên (ở các
- Nhân viên cảm thấy công ty lớn đông
- Khen thưởng, động viên tự hào, hãnh diện khi nhân viên)
nhân viên
làm việc với lãnh đạo
- Luôn chính trực và đáng
tin cậy
- Giúp cấp dưới phát triển,
chia sẻ quyền hạn khuyến
khích nhân viên sáng tạo
trí tuệ
(Nguồn : Kurt Lewin, 1939- Rachelle Smith, 2015)
2.1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo cũng như nhiều hiện tượng xã hội khác được xem xét như
một quá trình luôn phát triển dưới các tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ
quan. Theo Blanchard (2013), phong cách lãnh đạo chịu ảnh hưởng của những yếu tố
sau:
- Yếu tố thứ nhất ảnh hưởng tới việc hình thành, sử dụng, thể hiện phong cách lãnh
đạo nhất định đó là tính cách của người lãnh đạo. Tùy thuộc vào cá tính của mỗi
người lãnh đạo sẽ định hình cho họ một phong cách lãnh đạo riêng. Người lãnh đạo tự
tin, quyết đoán, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước tập thể thì họ sẽ có
hơi hướng phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền. Người lãnh đạo sẵn sàng
lắng nghe ý kiến của quần chúng, tôn trọng và muốn phát huy tính sáng tạo của quần
chúng thì họ sẽ thiên về phong cách lãnh đạo dân chủ.
11