ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
*********
NGUYỄN TẤN HƯNG
BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG
CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA
YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2008
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
*********
NGUYỄN TẤN HƯNG
BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG
CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA
YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
Chuyên ngành
Mã số
: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
: 62.22.80.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS. TS. LƯƠNG MINH CỪ
2. PGS. TS. NGUYỄN THANH
Thành phố Hồ Chí Minh - 2008
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình này là sản phẩm nghiên cứu của cá
nhân tôi. Những kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được công bố
trong bất kỳ công trình nào. Tôi xin hoàn toàn chòu trách nhiệm về toàn bộ
nội dung của luận án này.
Ngày ……. tháng ……. năm 2008
NGƯỜI CAM ĐOAN
NCS. Nguyễn Tấn Hưng
4
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Trang
1
Chương 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CÁC TIỀN ĐỀ DẪN ĐẾN BƯỚC
CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
1.1. Bối cảnh thế giới và Việt Nam thời kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
14
14
1.2. Tiền đề tư tưởng - lý luận ảnh hưởng đến bước chuyển tư tưởng của
Nguyễn Ái Quốc
45
1.3. Truyền thống quê hương, gia đình và nhân cách con người Nguyễn Ái
Quốc
67
Kết luận chương 1
77
Chương 2. NỘI DUNG VÀ THỰC CHẤT BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG
CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN
80
2.1. Quá trình và nội dung bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc qua
hoạt động thực tiễn và những tác phẩm tiêu biểu
80
2.2. Thực chất bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc
137
Kết luận chương 2
167
Chương 3. Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ BƯỚC CHUYỂN TƯ
TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY
170
3.1. Ý nghóa từ bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc đối với cách
mạng Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
170
3.2. Bài học lòch sử từ bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc đối với
sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
190
Kết luận chương 3
198
KẾT LUẬN
202
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
207
5
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1
1. Lý do chọn đề tài
1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
3
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
10
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
10
5. Ý nghóa khoa học và thực tiễn của đề tài
12
6. Cái mới của luận án
12
7. Kết cấu của luận án
12
Chương 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CÁC TIỀN ĐỀ DẪN ĐẾN BƯỚC
CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA YÊU
NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
14
1.1. Bối cảnh thế giới và Việt Nam thời kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
ảnh hưởng đến bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ
nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin
14
1.1.1. Đặc điểm kinh tế, chính trò, xã hội thế giới
14
1.1.2. Đặc điểm kinh tế, chính trò, xã hội Việt Nam
19
1.1.3. Các phong trào yêu nước và cách mạng tiêu biểu cuối thế kỷ
XIX và sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam đầu thế kỷ XX
25
1.2. Các tiền đề dẫn đến bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ
nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin
45
1.2.1. Chủ nghóa yêu nước truyền thống Việt Nam và yêu cầu bức thiết
của sự nghiệp giải phóng dân tộc
45
1.2.2. Tư tưởng dân chủ - nhân văn phương Tây và sự ảnh hưởng của
nó đến Nguyễn Ái Quốc
59
1.2.3. Chủ nghóa Mác - Lênin và sự thâm nhập của nó vào Việt Nam
đầu thế kỷ XX
64
1.2.4. Truyền thống gia đình, quê hương và phẩm chất cá nhân con
người Nguyễn Ái Quốc
67
6
Kết luận chương 1
75
Chương 2. NỘI DUNG VÀ THỰC CHẤT BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG
CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN
77
2.1. Quá trình và nội dung bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc qua
hoạt động thực tiễn và những tác phẩm tiêu biểu
77
2.1.1. Thời kỳ Nguyễn Tất Thành theo chủ nghóa yêu nước và chòu ảnh
hưởng của tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo
78
2.1.2. Thời kỳ Nguyễn Ái Quốc chuyển biến tư tưởng từ ý thức dân tộc
sang ý thức giai cấp
84
2.1.3. Thời kỳ Nguyễn Ái Quốc xác lập thế giới quan duy vật biện
chứng và đứng trên lập trường giai cấp của giai cấp vô sản
90
2.2. Thực chất bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu
nước đến chủ nghóa Mác - Lênin
134
2.2.1. Từ chủ nghóa yêu nước truyền thống, nâng chủ nghóa yêu nước
truyền thống lên một tầm vóc mới và đến với chủ nghóa Mác - Lênin
135
2.2.2. Từ lập trường dân tộc đến lập trường giai cấp, từ chủ nghóa quốc
gia dân tộc đến chủ nghóa quốc tế vô sản
140
2.2.3. Sự thống nhất biện chứng giữa dân tộc, giai cấp và nhân loại
150
2.2.4. Hoạt động thực tiễn cách mạng và lợi ích chân chính của dân
tộc, giai cấp là động lực của bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ
chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin
155
2.2.5. Cơ sở của bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc là nền văn
hóa truyền thống của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
Kết luận chương 2
Chương 3. Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ BƯỚC CHUYỂN TƯ
TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
160
163
7
NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY
166
3.1. Ý nghóa từ bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc đối với cách
mạng Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
166
3.1.1. Xác đònh đúng đắn con đường cách mạng Việt Nam
167
3.1.2. Sự thống nhất biện chứng giữa chủ nghóa yêu nước truyền thống
Việt Nam với chủ nghóa Mác - Lênin
170
3.1.3. Sự thống nhất biện chứng giữa lý luận và thực tiễn trong bước
chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ
nghóa Mác - Lênin
175
3.1.4. Sự thống nhất biện chứng giữa cách mạng giải phóng dân tộc và
cách mạng vô sản
179
3.1.5. Sự thống nhất giữa chủ nghóa yêu nước chân chính với tinh thần
quốc tế cao cả
186
3.2. Bài học lòch sử từ bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc đối với
sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
189
3.2.1. Bài học về tinh thần luôn đổi mới, sáng tạo, biết vượt qua cái cũ,
cái lỗi thời để vươn tới cái mới, cái tiến bộ; đồng thời phải tránh giáo
điều, rập khuôn, cần biết chắt lọc những gì tinh túy và phù hợp với
điều kiện lòch sử cụ thể của đất nước
189
3.2.2. Bài học về đổi mới phải xuất phát từ thực tiễn, trên cơ sở thực
tiễn và lấy lợi ích chân chính của dân tộc, của nhân dân lao động làm
cơ sở
192
3.2.3. Bài học về vận dụng và phát huy chủ nghóa yêu nước, tinh thần
dân tộc trong sáng và tinh thần quốc tế chân chính trong sự nghiệp đổi
mới hiện nay
194
Kết luận chương 3
197
KẾT LUẬN
200
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
205
8
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lòch sử phát triển của nhân loại, ở tất cả mọi thời đại, bao giờ cũng đặt ra những
vấn đề cần giải quyết. Trước sự đòi hỏi của việc giải quyết những vấn đề đó, luôn
xuất hiện các trào lưu tư tưởng có tác dụng tạo nên những bước chuyển, phản ánh
tính chất của thời đại. Mỗi bước chuyển trong lòch sử luôn là kết quả của sự kế thừa,
chọn lọc có đònh hướng, làm mới những giá trò truyền thống … tạo ra một diện mạo
riêng, với một sinh khí mới trong đời sống tinh thần dân tộc. Trong quá trình chuyển
biến cơ bản của lòch sử tư tưởng Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX, bước chuyển
có tính chất quan trọng nhất, được thể hiện ở tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc - Hồ
Chí Minh.
Xuất phát từ yêu cầu bức thiết của sự nghiệp giải phóng dân tộc, với
tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc và sự khát khao về một nền độc lập
cho dân tộc, sự tự do, hạnh phúc cho nhân dân, Nguyễn Ái Quốc đã quyết
đònh tự mình ra đi tìm đường cứu nước. Qua nhiều năm bôn ba ở các cường
quốc phương Tây và các thuộc đòa trên thế giới, Nguyễn Ái Quốc đã đến
với chủ nghóa Mác - Lênin, chân lý của thời đại. Người đã thực hiện bước
chuyển từ lập trường dân tộc, chủ nghóa yêu nước sang lập trường giai cấp
và chủ nghóa cộng sản. Tiếp nhận chủ nghóa Mác - Lênin, trở thành người
cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã kết thúc một vòng khâu tìm kiếm lâu dài,
gian khổ và bắt đầu một quá trình đấu tranh cách mạng mới. Thực hiện
bước chuyển về chất trong tư tưởng và lập trường chính trò, Người đã hoàn
tất chặng đường đầu của hành trình cứu nước, đã tìm ra chân lý của thời
đại và bắt đầu cuộc đấu tranh đưa sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân
dân ta vào quỹ đạo của cuộc cách mạng vô sản. Người đã tích cực truyền
bá chủ nghóa Mác - Lênin vào Việt Nam, sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt
Nam và thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Người đã vận dụng
sáng tạo chủ nghóa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, đề ra
đường lối cách mạng đúng đắn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống
9
nhất Tổ quốc và tiến lên xây dựng chủ nghóa xã hội. Người đã tạo ra bước
ngoặt lớn nhất trong lòch sử cách mạng Việt Nam, đưa nước ta tiến vào kỷ
nguyên độc lập, tự do và chủ nghóa xã hội. Hàng loạt vấn đề vốn rất phức
tạp cả về lý luận và thực tiễn của cách mạng Việt Nam như quan hệ giữa
dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc tế, giữa chiến lược và sách lược, chiến
tranh và hòa bình,.. đã được Người giải quyết thành công và đầy sáng tạo.
Trí tuệ, niềm tin, bản lónh của Người không chỉ có ý nghóa dân tộc mà còn
mang tầm vóc thời đại. Đối với dân tộc Việt Nam, nếu không có sức mạnh
của tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, yêu độc lập, tự do và chủ nghóa xã
hội; nếu không có trí tuệ, bản lónh đúng đắn và sáng tạo của Nguyễn Ái
Quốc - Hồ Chí Minh, thì con thuyền cách mạng Việt Nam khó có thể vượt
qua mọi ghềnh thác để đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, vẻ vang và
vó đại trong thế kỷ XX.
Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện công cuộc đổi mới đất nước
trong một thế giới đang chuyển mình với nhiều biến động. Có thể thấy
rằng, trong sự nghiệp đổi mới đất nước, chúng ta phải đối mặt với nhiều
vấn đề cấp bách trong cuộc sống mà lý luận chưa có lời giải và thực tiễn
cũng chưa thể kiểm nghiệm tính đúng sai. Nhưng mệnh lệnh từ thực tiễn
đời sống đòi hỏi những vấn đề lý luận cần được bổ sung, điều chỉnh để
thực hiện bước chuyển mới về tư tưởng. Nghiên cứu về những bước
chuyển trong lòch sử tư tưởng Việt Nam, nhất là bước chuyển tư tưởng của
Nguyễn Ái Quốc, chúng ta nhận thấy rằng, bước chuyển mới phải được
thực hiện bằng sự kết hợp giữa các giá trò, bản sắc văn hóa tư tưởng của
dân tộc với các tinh hoa tư tưởng văn hóa nhân loại. Điều này có nghóa là
trước hết, chúng ta phải trở về với điểm tựa cội nguồn của dân tộc để có
những sáng tạo mới. Trong lòch sử đương đại Việt Nam, có thể thấy rằng,
10
chính bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước
đến chủ nghóa Mác - Lênin là một bước chuyển vạch thời đại đối với dân
tộc ta. Và, cũng có thể khẳng đònh rằng, chính bước chuyển tư tưởng vó đại
này đã là cơ sở vững chắc để tạo nền móng thắng lợi của cách mạng Việt
Nam trong thời đại lòch sử mới - thời đại Việt Nam trở thành một dân tộc
có thể sánh ngang tầm với các dân tộc văn minh khác trên thế giới. Vì thế,
đi sâu nghiên cứu bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa
yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin để làm rõ nội dung, thực chất của
bước chuyển tư tưởng; từ đó rút ra ý nghóa và những bài học lòch sử đối với
công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay là vấn đề rất cần thiết và có giá trò
khoa học. Xuất phát từ những nhu cầu cấp thiết nói trên, chúng tôi chọn
vấn đề “Bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước
đến chủ nghóa Mác - Lênin” làm đề tài thực hiện luận án Tiến só triết học
của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin, đã được
các nhà khoa học ở nhiều lónh vực khác nhau đề cập trong những công trình, chuyên
khảo nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh. Trước hết là chuyên khảo “Góp phần
tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh” của tác giả Lê Sỹ Thắng, Luận án Phó Tiến só triết
học, Viện Triết học, Hà Nội, 1993. Về nội dung, chuyên khảo gồm 2 chương. Theo
chúng tôi, trong toàn bộ công trình nêu trên, vấn đề bước nhảy vọt cơ bản trong tư
tưởng Hồ Chí Minh mới được tác giả trình bày sơ lược và mới chỉ đề cập đến thời
điểm xảy bước nhảy vọt cơ bản đó; chứ chưa đề cập đến nội dung, thực chất bước
chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc.
Trong công trình “Tìm hiểu quá trình Chủ tòch Hồ Chí Minh từ chủ nghóa yêu nước
đến chủ nghóa Mác - Lênin”, Luận án Phó Tiến só Sử học, Viện Sử học, Hà Nội,
1985, tác giả Đức Vượng đã xác đònh mục đích của luận án là “từ góc độ sử học,
luận án hệ thống hóa lại những diễn biến của một quá trình phát triển tư tưởng của
Chủ tòch Hồ Chí Minh từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin, đồng thời
chứng minh một cách khoa học cho những luận điểm đã được khẳng đònh, để rồi đi
đến những kết luận cần thiết” [165, 13]. Điều quan tâm nhất của chúng tôi đối với
công trình này là, tác giả Đức Vượng, dưới góc độ sử học, đã nêu diễn biến của quá
trình chuyển biến tư tưởng của Chủ tòch Hồ Chí Minh bằng cách khái quát những sự
kiện, những hoạt động của Người trong thời gian sống và hoạt động ở nước ngoài.
11
Tác giả nêu ra 3 bước chuyển, và bước chuyển thứ ba có tính chất quyết đònh việc
Chủ tòch Hồ Chí Minh đi từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin, chính
là việc Người gặp được tác phẩm “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc đòa” của V.I. Lênin, (thường được gọi là Sơ thảo luận cương
hay Luận cương V.I.Lênin).
Có thể nói, trong chuyên khảo trên, tác giả Đức Vượng đã trình bày khá chi tiết về
các bước chuyển ở Hồ Chí Minh trong quá trình tìm đường cứu nước. Tuy nhiên,
theo chúng tôi, thực chất vấn đề bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc vẫn
chưa được tác giả phân tích làm rõ.
Các tác giả Đức Vượng - Nguyễn Văn Khoan, còn có chuyên khảo “Hành trình cứu
nước của Bác Hồ”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990. Trong công trình này, ở phần một Tìm đường cứu nước - các tác giả trình bày quá trình Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước với những hoạt động lý luận và thực tiễn của Người ở nước ngoài,
đặc biệt là tại Pháp. Ở đây, các tác giả cũng nêu sự hình thành bước ngoặt căn bản
trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc khi Người tiếp xúc với Sơ thảo luận cương.
Trong chuyên khảo “Con đường dẫn Mác đến chủ nghóa cộng sản và con đường dẫn
Bác Hồ đến chủ nghóa Mác - Lênin”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1988, tác giả
Nguyễn Văn Phùng đã đưa ra 4 cột mốc quan trọng trong tiến trình tư tưởng Hồ Chí
Minh. Bước ngoặt căn bản nhất chính là việc Người tìm ra chân lý cứu nước qua
tiếp cận “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc
đòa” của V.I. Lênin. Tác giả khẳng đònh “qua 10 năm tìm tòi nghiên cứu (19111920), vượt qua bao gian khổ hy sinh, vượt qua bao nhiêu đại dương, đi qua bao
nhiêu đất nước, khảo sát những kinh nghiệm cách mạng, kể cả những kinh nghiệm
mới nhất của châu Âu, châu Mỹ, Hồ Chí Minh đã tìm được con đường cứu nước,
cứu dân đúng đắn, đó là con đường cách mạng vô sản, là theo chủ nghóa Mác Lênin” [125, 44]. Có thể nói, tác giả đã trình bày khá kỹ những cột mốc quan trọng
trong tiến trình tư tưởng Hồ Chí Minh từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác Lênin, nhưng chủ yếu nhấn mạnh bước ngoặt căn bản trong hành trình tư tưởng của
Hồ Chí Minh khi Người tiếp xúc với Sơ thảo luận cương. Về nội dung, thực chất
bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc vẫn chưa được đi sâu, phân tích làm rõ
trong chuyên khảo này.
Tác giả Nguyễn Phan Quang trong công trình “Thêm một số tư liệu về hoạt động của
Nguyễn Ái Quốc tại Pháp 1917-1923”, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 1995, cũng đề cập
đến những cột mốc quan trọng trong con đường dẫn Bác Hồ từ chủ nghóa yêu nước
đến chủ nghóa Mác - Lênin. Tác giả khẳng đònh, bước ngoặt được hình thành trong
tư tưởng và cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh chính là ở việc Người bỏ phiếu tán
thành Quốc tế Cộng sản tại Đại hội Tua (Tours). Theo chúng tôi, tuy đề cập rất đầy
đủ những cột mốc quan trọng trong hành trình tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc, nhưng
quá trình, nội dung, thực chất của bước chuyển tư tưởng đó vẫn chưa được làm rõ.
Liên quan đến đề tài mà chúng tôi nghiên cứu, có tác giả Phạm Xanh với công trình
“Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghóa Mác - Lênin ở Việt Nam (1921 1930)”, Luận án Phó Tiến só Sử học, Đại học Tổng hợp Hà Hội, 1989. Trong công
trình này, tác giả đã nêu những chuyển biến trong nhận thức, tư tưởng của Nguyễn
Ái Quốc thể hiện qua những hoạt động của Người trong giai đoạn 1911 - 1920. Tác
12
giả khẳng đònh “việc bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản đánh dấu một bước
ngoặt quyết đònh trong cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Ái Quốc cũng là sự kiện
khởi đầu một bước ngoặt căn bản trong lòch sử và sự nghiệp cách mạng của dân tộc
Việt Nam. Thực hiện bước ngoặt đó, Người đã hoàn tất chặng đường đầu của hành
trình cứu nước, đã tìm ra chân lý của thời đại và bắt đầu cuộc đấu tranh đưa sự
nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân ta vào quỹ đạo cách mạng vô sản thế giới”
[166, 33-34]. Với công trình này, tác giả có đề cập đến bước ngoặt căn bản trong
hành trình tìm đường cứu nước của Người khi tiếp cận Sơ thảo luận cương, chứ
không nghiên cứu nội dung, thực chất bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc
và ý nghóa bước chuyển đối với cách mạng Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.
Một công trình có liên quan đến đề tài, là công trình “Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi
lạc” của GS. Song Thành, Nxb Lý luận chính trò, Hà Nội, 2005. Đây là một công
trình khá đồ sộ và trình bày tương đối đầy đủ về tư tưởng Hồ Chí Minh. Tác giả đã
khái quát con đường Hồ Chí Minh từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác Lênin, đó là “con đường phát triển hợp lôgic, phù hợp với quá trình vận động và
phát triển của tư tưởng cách mạng Việt Nam” [134, 73]. Tuy nhiên, tác giả không
đề cập đến sự chuyển biến tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc, mới chỉ nêu những xuất
phát điểm của Hồ Chí Minh khi Người đến với chủ nghóa Mác - Lênin, đó là từ đặc
điểm lòch sử và truyền thống văn hóa dân tộc, từ nhu cầu thực tiễn của cách mạng
Việt Nam và xu thế của thời đại. Chúng tôi rất tán thành với khẳng đònh của GS.
Song Thành, rằng “công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là ở chỗ đã
từ chủ nghóa yêu nước, từ truyền thống văn hóa của dân tộc đến với chủ nghóa Mác
- Lênin, hình thành quan niệm và thiết kế ra con đường biến lý tưởng đó từ ước mơ,
khát vọng từng bước trở thành hiện thực trên đất nước ta”[134, 39].
Bên cạnh đó, còn có một số chuyên khảo, bài báo khoa học đề cập đến bước
chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc, nhưng không đi sâu phân tích, làm rõ. Chẳng
hạn như : “Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng
Tám, tập 3. Thành công của chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” của GS.
Trần Văn Giàu, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 1993; “Hồ Chí Minh - từ nhận thức lòch sử
đến hành động cách mạng” của GS. Phan Ngọc Liên, Nxb Chính trò quốc gia, Hà
Nội, 1999; “Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam” của tập thể
tác giả do Đại tướng Võ Nguyên Giáp chủ biên, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội,
2003; “Chủ tòch Hồ Chí Minh người chiến só tiên phong trên mặt trận giải phóng dân
tộc” của tác giả Hùng Thắng - Nguyễn Thành, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,
2005; “Bước chuyển từ yêu nước đến tư tưởng cứu nước của Hồ Chí Minh” của tác
giả Trònh Tùng - Đặng Văn Hồ đăng trên Tạp chí Lòch sử Đảng, số 04-1993; “Con
đường Hồ Chí Minh đi đến chủ nghóa Mác - Lênin, một phương pháp tiếp cận” của
GS. Đặng Xuân Kỳ đăng trên Tạp chí Lòch sử Đảng, số 01-1993; “Từ sự gặp gỡ
Nguyễn Ái Quốc và chủ nghóa Mác - Lênin đến sự lựa chọn con đường cách mạng
của nhân dân Việt Nam” của tác giả Trần Duy Khang - Đinh Xuân Lý đăng trên
Tạp chí Lòch sử Đảng, số 03-1994; “Con đường cách mạng Hồ Chí Minh” của tác
giả Trònh Nhu đăng trên Tạp chí Lòch sử Đảng, số 04-1994; “Hồ Chí Minh và sự chủ
động sáng tạo trong việc lựa chọn con đường cứu nước” của tác giả Trình Mưu đăng
trên Tạp chí Lòch sử Đảng, số 05-1994; “Vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc từ C.
Mác đến Hồ Chí Minh” của GS. Song Thành đăng trên Tạp chí Lòch sử Đảng số 06-
13
1993; “Từ chủ nghóa yêu nước, Hồ Chí Minh đi đến chủ nghóa xã hội khoa học” của
tác giả Vũ Viết Mỹ đăng trên Tạp chí Lòch sử Đảng số 3 (67)-1996; “Độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội, luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về cách mạng
Việt Nam” của tác giả Trònh Nhu đăng trên Tạp chí Lòch sử Đảng số 5 (78), 1997;
“Chủ nghóa yêu nước truyền thống Việt Nam - cơ sở tiếp nhận và vận dụng kinh
nghiệm cách mạng Tháng 10” của tác giả Bùi Đình Phong đăng trên Tạp chí Lòch sử
Đảng số 10 (83), 1997; “Con đường cứu nước Việt Nam từ Phan Bội Châu đến
Nguyễn Ái Quốc” của tác giả Chương Thâu đăng trên Tạp chí Lòch sử Đảng số 05
(102), 1999; “Quá trình hình thành tư tưởng về con đường xã hội chủ nghóa của cách
mạng Việt Nam ở Hồ Chí Minh” của tác giả Nguyễn Văn Huyên đăng trên Tạp chí
Triết học số 06 (112), 1999; “Một bước ngoặt đặc biệt quan trọng của cách mạng
Việt Nam” của GS. Đặng Xuân Kỳ đăng trên Tạp chí Lòch sử Đảng số 01 (122),
2001, “Sự chuyển biến của tư tưởng yêu nước Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại
nửa đầu thế kỷ XX” của Trònh Trí Thức và Đỗ Thò Hòa Hới đăng trên Tạp chí Triết
học số 02 (189), 2007, v.v..
Các công trình của tác giả nước ngoài có liên quan nhiều đến đề tài luận án có thể
kể như: “Đồng chí Hồ Chí Minh” của E. Côbêlép (Kobelev); “Chân dung một người
Bônsêvích da vàng”của Alanh Ruxiô (Alain Ruscio); Hồ Chí Minh giải phóng dân
tộc và đổi mới” của Furuta Motoo, “Hồ Chí Minh - Từ Đông Dương đến Việt Nam”
của D. Êmơry (Daniel Hémery). Tác giả A. Ruxiô đã nghiên cứu sự hình thành và
quá trình phát triển tư tưởng chính trò của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 19171923. Tác giả cho rằng điểm nút trong sự tiến triển tư tưởng chính trò của Nguyễn
Ái Quốc là việc Nguyễn Ái Quốc tiếp xúc với Sơ thảo luận cương. Còn tác giả F.
Motoo đề cập đến việc Hồ Chí Minh từ chủ nghóa dân tộc đến chủ nghóa Mác Lênin ở mức độ sơ lược. Trong công trình của mình, tác giả D. Êmơry đã nêu bật
lên những nét chính trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và đã cố gắng
trình bày quá trình chuyển biến tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu
nước chân chính đến khi bắt gặp chân lý thời đại là chủ nghóa Mác - Lênin, thông
qua những sự kiện tiêu biểu được đặt trong bối cảnh chính trò - xã hội của Việt Nam
và thế giới trong từng thời kỳ cụ thể. Tuy nhiên, đây là cách tiếp cận lòch sử và
cũng chưa làm rõ thực chất bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc.
Tóm lại, vấn đề Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin
không phải là đề tài hoàn toàn mới, đã có nhiều tác giả đề cập dưới những góc độ
khác nhau và cũng đạt được những kết quả nhất đònh, song vẫn chưa hoàn toàn đầy
đủ, hoàn chỉnh. Xuất phát từ thực tiễn công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay, chúng tôi chọn vấn đề “Bước
chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác Lênin” để nghiên cứu, với mong muốn về mặt khoa học, đi sâu, làm rõ quá trình,
nội dung, thực chất bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc trên bình diện triết
học; đồng thời rút ra ý nghóa của bước chuyển tư tưởng đối với cách mạng Việt Nam
nửa đầu thế kỷ XX và những bài học lòch sử đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam
hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
14
Mục đích của luận án là đi sâu phân tích để làm rõ bước chuyển về
chất trong tư tưởng và lập trường chính trò của Nguyễn Ái Quốc từ chủ
nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến giác
ngộ giai cấp, từ người yêu nước trở thành người cộng sản chân chính.
Từ mục đích nêu trên, luận án có các nhiệm vụ chủ yếu như sau:
Thứ nhất, khẳng đònh tính tất yếu dẫn đến bước chuyển tư tưởng của
Nguyễn Ái Quốc từ việc phân tích bối cảnh lòch sử và các tiền đề khách
quan, chủ quan của bước chuyển tư tưởng;
Thứ hai, phân tích, làm rõ về nội dung và thực chất bước chuyển tư
tưởng của Nguyễn Ái Quốc;
Thứ ba, phân tích ý nghóa to lớn từ bước chuyển tư tưởng của Nguyễn
Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, từ đó rút ra một
số bài học lòch sử cho sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích, nhiệm vụ nói trên, luận án đã dựa trên cơ sở thế giới quan,
phương pháp luận của chủ nghóa duy vật biện chứng và chủ nghóa duy vật lòch sử;
quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa tính đảng và tính khoa học, tính khách quan;
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; nguyên tắc tính toàn diện và lòch
sử cụ thể trong nghiên cứu. Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể
như phương pháp lòch sử và lôgic; các phương pháp phân tích, tổng hợp; phương
pháp so sánh, đối chiếu và một số phương pháp nghiên cứu khác,…
Để có thể thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh, chúng tôi đã tập hợp và sử dụng
một khối lượng tài liệu tương đối có tính hệ thống. Có thể phân thành ba nhóm tài
liệu chính như sau:
Nhóm 1 - Tài liệu gốc. Đây là nhóm tài liệu mà chúng tôi quan tâm đến nhiều nhất
và trước nhất, vì đây là nguồn tài liệu đáng tin cậy giúp chúng tôi hình thành những
nhận đònh và những kết luận cần thiết liên quan đến đề tài luận án. Thuộc nhóm
này là những bài viết, những tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc đã được công bố trên
nhiều ấn phẩm khác nhau, tập trung nhất là trong bộ Hồ Chí Minh toàn tập, 12 tập,
Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội, 2000.
Nhóm 2 - Những công trình nghiên cứu đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề tài
luận án. Các công trình này tuy không nhiều lắm, nhưng lại là nguồn tài liệu quan
trọng, rất hữu ích trong việc thực hiện luận án, gồm những chuyên khảo, những bài
15
viết của các nhà khoa học nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh trong và ngoài
nước. Nguồn tài liệu này đã cung cấp nhiều tư liệu quý cho luận án và hơn nữa,
trong chừng mực nhất đònh, từ những đánh giá, nhận đònh, kết luận của các tác giả
đó, chúng tôi tiếp tục đi sâu, làm rõ và hệ thống hóa hơn; đồng thời chỉ ra thực chất
bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc.
Nhóm 3 - Những hồi ký đã được công bố. Thuộc nhóm tài liệu này là hồi ký của các
chiến só cách mạng lão thành của Việt Nam, hoạt động cùng thời với Nguyễn Ái
Quốc - Hồ Chí Minh ghi lại những kí ức khác nhau về những sự kiện, những hoàn
cảnh khác nhau; hoặc kí ức của những người nước ngoài đã sống và làm việc với
Người. Với đề tài mà chúng tôi đang thực hiện, nhóm tài liệu này có tác dụng hỗ
trợ nhằm minh họa, làm rõ hơn những sự kiện, những nhân vật, hoặc một thời điểm
lòch sử nào đó có liên quan đến luận án.
5. Ý nghóa khoa học và thực tiễn của luận án
Luận án làm sáng tỏ và nổi bật về nội dung và thực chất bước chuyển tư tưởng của
Nguyễn Ái Quốc, đó là bước chuyển từ lập trường dân tộc, chủ nghóa yêu nước
sang lập trường giai cấp công nhân và chủ nghóa cộng sản. Về mặt triết học, đó là
bước chuyển về thế giới quan và phương pháp luận. Luận án khẳng đònh, chính bước
chuyển có tính vạch thời đại về tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc đã đánh dấu sự
chuyển hướng cơ bản con đường cách mạng của Việt Nam, và các nước thuộc đòa trước hết là thuộc đòa của Pháp. Đồng thời đã khẳng đònh rõ, bước chuyển đánh dấu
sự hình thành về cơ bản tư tưởng vừa khoa học, vừa cách mạng của Nguyễn Ái
Quốc về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
6. Cái mới của luận án
Thứ nhất, trên cơ sở tiếp cận dưới góc độ triết học lòch sử và triết học văn hóa, luận
án đã làm rõ về nội dung, thực chất bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc từ
chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin.
Thứ hai, trên cơ sở phân tích nội dung, thực chất và ý nghóa của bước chuyển tư
tưởng Nguyễn Ái Quốc, luận án rút ra những bài học lòch sử có ý nghóa lý luận và
thực tiễn đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
7. Kết cấu của luận án
Luận án gồm 201 trang, trong đó ngoài phần Mở đầu và Kết luận, phần Nội dung
gồm 185 trang, được kết cấu thành 3 chương, 6 tiết và danh mục 225 tài liệu tham
khảo.
16
Chương 1
BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CÁC TIỀN ĐỀ DẪN ĐẾN
BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ
CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN
1.1. BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM THỜI KỲ CUỐI THẾ KỶ XIX
ĐẦU THẾ KỶ XX ẢNH HƯỞNG ĐẾN BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA
NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN
1.1.1. Đặc điểm kinh tế, chính trò, xã hội thế giới
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, lòch sử thế giới có nhiều chuyển biến to lớn, chuẩn
bò cho một bước ngoặt trong tiến trình phát triển của nhân loại.
Chủ nghóa tư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển dần lên giai đoạn độc quyền chủ nghóa đế quốc. Thời kỳ này diễn ra vào 30 năm cuối của thế kỷ XIX và hoàn
thành vào thời điểm trước chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) bùng nổ. Về đặc
điểm, tình hình thì hai giai đoạn này có sự khác biệt, song bản chất của chủ nghóa tư
bản không hề thay đổi. Quy luật và mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản vẫn tồn tại.
Nổi bật là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất đã đạt trình độ xã hội hóa và chuyên
môn hóa với việc chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghóa về tư liệu sản xuất và quy luật
phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trò giữa các nước tư bản, đế quốc. Mâu
thuẫn này làm cho mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản càng thêm gay
gắt.
Đến cuối thế kỷ XIX, việc bình đònh về quân sự của các nước đế quốc với các nước
thuộc đòa về cơ bản hoàn thành. Hầu hết các nước nhược tiểu ở châu Á, châu Phi và
khu vực Mỹ La tinh đã trở thành thuộc đòa và phụ thuộc. Các nước đế quốc đặt ách áp
bức thực dân dưới các hình thức khác nhau ở hầu hết các nước thuộc đòa. Đặc điểm
chủ yếu của hệ thống thuộc đòa đế quốc chủ nghóa là việc phá hủy mọi tiềm năng,
truyền thống vốn có, trình độ văn minh, nền kinh tế khá phát triển, khiến các nước
này phải phụ thuộc vào chủ nghóa đế quốc. Từ đó đã nảy sinh mâu thuẫn giữa các
dân tộc thuộc đòa với chủ nghóa thực dân, đế quốc. Mâu thuẫn này đã trở thành một
trong những mâu thuẫn cơ bản của thời đại đế quốc chủ nghóa. Nó là điều kiện khách
quan để phong trào cách mạng ở các nước thuộc đòa gắn bó với phong trào cách mạng
quốc tế, đặc biệt là phong trào cách mạng ở chính quốc. Phong trào giải phóng dân
17
tộc đã trở thành lực lượng cách mạng quan trọng của thời đại, đồng minh tự nhiên của
cuộc cách mạng vô sản.
Bò áp bức bóc lột nặng nề, nhân dân các dân tộc thuộc đòa không ngừng đứng lên đấu
tranh chống đế quốc để giành độc lập, tự do, bất chấp giai cấp phong kiến thống trò
trong nước đã đầu hàng, làm tay sai cho chúng. Song, cho đến chiến tranh thế giới
thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc vẫn chưa đủ sức làm rung chuyển nền móng
của hệ thống thuộc đòa, bởi lẽ, một mặt do chủ nghóa đế quốc còn tương đối mạnh,
mặt khác do phong trào giải phóng dân tộc chưa kết hợp được với phong trào cách
mạng vô sản ở các nước tư bản.
Chiến tranh đế quốc làm cho các thuộc đòa lâm vào tình cảnh điêu đứng. Trong lúc
các dân tộc bò áp bức đang sống cuộc đời tăm tối thì “tiếng sấm của Cách mạng
Tháng Mười Nga đã vang dội làm chấn động toàn thể đòa cầu” [112, 314]. Được Cách
mạng Tháng Mười Nga 1917 nêu gương, cổ vũ, phong trào giải phóng dân tộc phát
triển mạnh mẽ trên khắp thế giới, đặc biệt là châu Á mà điển hình là Trung Quốc,
Ấn Độ, Iran, Thổ Nhó Kỳ, Inđônêxia, v.v.. bão táp cách mạng với “phương Đông thức
tỉnh” là nét đặc sắc của tình hình quốc tế trong giai đoạn này.
Trong bối cảnh ấy, V.I. Lênin (1870 - 1924) đã phân tích tình hình cụ thể, tiếp tục
phát triển chủ nghóa Mác trong giai đoạn đế quốc chủ nghóa, nêu ra lý luận cách
mạng vô sản có thể thành công ở một số nước, thậm chí trong một nước tư bản phát
triển trung bình; đồng thời nêu lên nguyên lý về cách mạng giải phóng các nước
thuộc đòa, về sự đoàn kết giữa giai cấp vô sản ở chính quốc và các nước thuộc đòa
trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghóa đế quốc. Thực tiễn chứng minh
lý luận của V.I. Lênin là đúng đắn với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga
dưới sự lãnh đạo của Người là minh chứng lòch sử. Thắng lợi đó là nguồn cổ vũ lớn
lao đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là cách mạng ở các nước thuộc đòa.
Năm 1919, V.I. Lênin cùng các nhà cách mạng chân chính ở các nước, thành lập
Quốc tế Cộng sản - một tổ chức quốc tế của phong trào cách mạng thế giới. Quốc tế
Cộng sản ra đời, đánh dấu bước phát triển mới về chất của phong trào cách mạng vô
sản và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên phạm vi toàn thế giới.
Tình hình của thế giới nói chung, tình hình Trung Quốc, Nhật Bản ở châu Á nói riêng
đã ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Việt Nam.
Vào đầu thế kỷ XX, Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nước
phong kiến nửa thuộc đòa. Triều đình Mãn Thanh vừa tăng cường đàn áp cuộc đấu
tranh chống phong kiến của nhân dân Trung Quốc, vừa nhượng bộ ngày càng nhiều
hơn nữa đối với đế quốc phương Tây. Phan Bội Châu khi so sánh giai cấp phong kiến
ở hai nước Việt Nam, Trung Quốc đã nhận thấy sự giống nhau: “triều đình chuyên
chế chẳng có ai ra trò, Mãn Thanh với triều đình nhà Nguyễn ta cũng là một phường
chó chết mà thôi” [8, 52-54]. Khuynh hướng duy tân theo con đường phát triển tư bản
chủ nghóa phương Tây càng mạnh mẽ, đặc biệt trong giới trí thức, xuất thân từ só phu
phong kiến, hay giai cấp tư sản mới hình thành. Tuy phong trào Duy tân do Khang
Hữu Vi, Lương Khải Siêu phát động đã thất bại và các biện pháp của vua Quang Tự
không được thi hành, nhưng nhân dân Trung Quốc được thức tỉnh bởi tinh thần yêu
nước. Họ đề cao ý thức độc lập dân tộc chống ngoại xâm, ý thức dân chủ chống
18
chuyên chế và trào lưu tư tưởng văn hóa tiến bộ phương Tây đã thâm nhập Trung
Quốc.
Phong trào Duy tân Trung Quốc đã tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho tư tưởng
dân chủ tư sản phương Tây vào Việt Nam. Trào lưu tư tưởng mới này đã có cơ sở xã
hội ở Việt Nam để tiếp nhận, nhưng không phải thông qua giai cấp tư sản dân tộc (lúc
này chưa hình thành), mà thông qua một số só phu tiến bộ trong giai cấp phong kiến
có xu hướng tư sản hóa.
Nhật Bản, vào đầu thế kỷ XX đã bắt đầu chuyển sang giai đoạn đế quốc gần 30 năm
kể từ thời Minh Trò (Meiji) lên ngôi 1868 đến năm nổ ra cuộc chiến tranh Trung Nhật (1894). Trong giai đoạn này, Nhật Bản đã tạo nên một kỷ nguyên Minh Trò Duy
tân mở rộng nền dân chủ đại nghò, ban hành quyền bình đẳng trong nhân dân, mở cửa
bang giao quốc tế, đổi mới và phát triển đất nước. Phong trào dân quyền và tự do là
sự biểu hiện quyết tâm của chính quyền Minh Trò Nhật Bản (1868 - 1912) trong việc
kết hợp các giá trò truyền thống nền tảng với tư tưởng cách tân, học tập phương Tây
về kinh tế kỹ thuật lẫn văn hóa. Quá trình kết hợp các giá trò phương Đông và phương
Tây đã được phản ánh trong sinh hoạt tư tưởng lúc bấy giờ.
Công cuộc Duy tân Minh Trò đã làm biến đổi xã hội Nhật Bản một cách toàn diện và
sâu sắc từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước tư bản với nền công
nghiệp phát triển cao và hiện đại. Tư tưởng chỉ đạo lực lượng xã hội làm nên kỳ tích
trong giai đoạn quá độ đó của nước Nhật (giữ được độc lập dân tộc và thoát khỏi chế
độ phong kiến lỗi thời), là tư tưởng cải cách Duy tân của đẳng cấp quý tộc tư sản hóa,
phù hợp với quy luật phát triển của thời đại. Những khẩu hiệu giành quyền bình đẳng
cho nhân dân, xây dựng chính thể lập hiến, đòi dân chủ về chính trò,… đã góp phần
làm phát triển và hoàn thiện cơ cấu chính quyền mới. Hiến pháp Nhật Bản đầu tiên
ra đời, vừa làm thỏa mãn nhu cầu quyền lực của giai cấp thống trò, đồng thời cũng
phản ánh sự thắng lợi của cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản. Chính vì lẽ đó,
Nhật Bản không những không rơi vào số phận của các nước thuộc đòa hay phụ thuộc
của thực dân phương Tây mà lại tiến hành xâm lược các nước châu Á như Trung
Quốc, Triều Tiên để làm thuộc đòa. Trong cuộc chiến tranh giành thế lực ở phương
Đông, chiến tranh Nga - Nhật (1904 -1905) nổ ra và kết thúc bằng thắng lợi của Nhật
Bản. Chiến thắng của Nhật Bản có tác dụng cổ vũ một số nhà yêu nước Việt Nam.
Họ hướng về Nhật Bản, một nước “đồng văn, đồng chủng”, tân tiến để cầu viện như
Tiểu La Nguyễn Thành đã nói “…Vậy thì bây giờ muốn tìm ngoại viện, không gì
bằng sang Nhật là hơn cả” [8, 44]. Song ngay lúc bấy giờ không phải không có người
đã nhìn thấy “tâm đòa đế quốc chủ nghóa” của Nhật Bản và cảnh giác với việc cầu
viện Nhật Bản để đánh Pháp. Tăng Bạt Hổ cho rằng dựa vào Nhật để đánh Pháp
chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, điều mà sau này Nguyễn Ái
Quốc cũng đã nhấn mạnh.
Tóm lại, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, hoàn cảnh lòch sử của thế giới có nhiều yếu
tố tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển biến tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc. Chủ
nghóa tư bản ở phương Tây phát triển đến giai đoạn đế quốc chủ nghóa và đã tiến
hành xâm lược các dân tộc phương Đông, trong có Việt Nam. Các cuộc canh tân đất
nước của Trung Quốc, Nhật Bản tạo ra sự phát triển kinh tế xã hội, làm biến đổi bộ
mặt đất nước, thay đổi căn bản chế độ chính trò. Thực tiễn sinh động ấy đặt câu hỏi
19
cho dân tộc Việt Nam là phải bằng con đường cách mạng nào để bảo vệ độc lập dân
tộc, phát triển đất nước theo kòp các nước khu vực. Bên cạnh đó, phong trào cách
mạng vô sản phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi,
chủ nghóa xã hội đang trở thành hiện thực. Hệ tư tưởng của giai cấp công nhân ngày
càng ảnh hưởng rộng khắp trên phạm vi thế giới. Phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc của các dân tộc đang ngày càng phát triển nhanh chóng. Những sự kiện lòch sử
lớn này có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển biến tư tưởng của Nguyễn Ái
Quốc nói riêng và tư tưởng dân tộc nói chung.
1.1.2. Đặc điểm kinh tế, chính trò, xã hội Việt Nam
Vào đầu thế kỷ XIX, triều đình phong kiến nhà Nguyễn bắt đầu thiết lập chế độ
chuyên chế cực đoan. Các nhà sử học Việt Nam cho rằng, trong lòch sử nước ta, các
vương triều tiến bộ trước đây đều được thiết lập trên sự thắng lợi của một cuộc chiến
tranh giải phóng dân tộc, hoặc sau khi thiết lập, đã hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ
chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc, củng cố thống nhất quốc gia. Đó là cơ sở
chủ yếu tạo nên sức mạnh cho các vương triều. Nhà Nguyễn là vương triều phong
kiến cuối cùng được thiết lập bằng một cuộc chiến tranh phản cách mạng nhờ thế lực
xâm lược của nước ngoài. Nguyễn Ánh lên làm vua, lập ra triều Nguyễn sau khi đã
đàn áp cuộc chiến tranh cách mạng của nông dân mà nội dung cơ bản của nó là “đấu
tranh cho quyền lợi của nhân dân, độc lập dân tộc và thống nhất quốc gia” [158,
369].
Trong lòch sử Việt Nam đã có Luật Hồng Đức dưới thời Lê (1428 - 1527) với nhiều
tiến bộ. Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành “Gia Long Hoàng triều luật lệ” nói là đã
tham khảo và kế thừa Luật Hồng Đức, nhưng thực chất đã gạt bỏ hết những điều tiến
bộ của Luật Hồng Đức, mà chủ yếu sao chép Luật Mãn Thanh ở Trung Quốc. Hoàng
triều luật lệ tăng cường phạm vi trừng trò và có những hình thức trừng trò tàn bạo, bất
công nhằm bảo vệ nền chuyên chế. Các vua nhà Nguyễn là “thiên tử”, có uy quyền
tuyệt đối, thâu tóm tất cả quyền lập pháp, hành pháp; đồng thời, giai cấp đòa chủ và
hệ thống quan lại phong kiến là rường cột của chế độ phong kiến đương thời.
Nhà Nguyễn, triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến chuyên chế không còn khả
năng phát huy được tiềm lực của nhân dân. Cùng với pháp luật hà khắc, quân đội
đông đảo, tư tưởng Nho giáo bảo thủ đã tiếp tục kìm hãm nhân dân trong trật tự của
nền chuyên chế cực đoan. Mâu thuẫn giữa giai cấp đòa chủ phong kiến với nông dân
ngày càng gay gắt, dẫn tới đỉnh cao là các cuộc chiến tranh nông dân nổ ra liên tiếp ở
khắp nơi. Các vua Nguyễn thẳng tay đàn áp, dìm phong trào nông dân trong bể máu.
Đúng lúc triều Nguyễn khủng hoảng thì thực dân Pháp ráo riết xâm lược Việt Nam.
Trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, giai cấp phong kiến Việt Nam đã vội vã đầu
hàng đế quốc, phản bội quyền lợi dân tộc. Từ một quốc gia phong kiến độc lập, thống
nhất, có chủ quyền, Việt Nam trở thành một nước thuộc đòa, nửa phong kiến, không
có độc lập, không có tự do, bò chia cắt làm nhiều mảnh.
Trước khi thực dân Pháp sang xâm lược nước ta, chế độ phong kiến Việt Nam đang
đứng trước những thử thách to lớn: hoặc là mở cửa ra thế giới, mạnh dạn cách tân, cải
tổ bộ máy nhà nước, kích thích phát triển công thương nghiệp như Nhật Bản đã làm;
hoặc bế quan tỏa cảng, nhân danh bảo vệ cái Tôi dân tộc mà duy trì các lề thói,
20
phong tục, cách thức tổ chức đời sống xã hội cũ xưa. Trong sự do dự ấy của triều đình
nhà Nguyễn, đã xuất hiện các nhà canh tân, cải cách như Nguyễn Trường Tộ,
Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Thú Thứ và Đặng Huy Trứ dưới thời Tự Đức, với phương án
đổi mới không thua kém gì các nhà cải cách thời Minh Trò bên Nhật Bản; Khang Hữu
Vi, Lương Khải Siêu bên Trung Quốc. Đối với các tư tưởng Canh tân, vua Tự Đức và
triều đình ít nhiều đã chấp nhận các đề nghò có liên quan đến các lónh vực giáo dục,
thủ công nghiệp, nội thương, ngoại thương, khai mỏ, đóng tàu, đúc súng; “nhưng đó là
sự chấp nhận có tính chất tùy tiện, ngẫu hứng mà không nằm trong một tư tưởng
chiến lược được vạch ra và xác đònh một cách rõ ràng. Hơn nữa, lề lối làm việc lại rất
quan liêu giấy tờ, chỉ có phê chuẩn rồi sau đó không có những biện pháp cần thiết để
thực hiện và kiểm tra, đôn đốc thực hiện. Một lề lối làm việc như vậy nằm trong thể
chế chính trò đương thời mà lẽ ra cần phải và có thể canh tân - lề lối làm việc ấy cũng
thuộc về nhược điểm cố hữu của nhà trường Nho giáo chỉ dạy lý luận mà không dạy
các phương pháp tổ chức thực hành” [139, 310]. Cho nên cuối cùng, các đề nghò canh
tân, cải cách ấy dù có nhiều tư tưởng đã được đánh giá là tiến bộ, táo bạo, cũng
không được thực hiện trên thực tế. Theo chúng tôi, sự thất bại của những tư tưởng
canh tân, cải cách ở Việt Nam thời kỳ ấy là sự thất bại của cái mới, cái tiến bộ trước
cái lỗi thời đang còn khá mạnh. Sự thất bại đó còn do nguyên nhân, vẫn chưa xuất
hiện một trào lưu đổi mới thật sự ngay trong lòng xã hội Việt Nam, vẫn chưa có một
giá đỡ, tức điều kiện hiện thực cho cái mới có khả năng phát huy sức mạnh và tính
hiệu quả của nó. Hậu quả của việc không thực hiện cải cách, đồng thời thực hiện
chính sách bế quan tỏa cảng, quân quyền cực đoan của triều đình nhà Nguyễn đã dẫn
đến sự thất bại nhanh chóng trước sức mạnh xâm lược của thực dân Pháp.
Để đảm bảo cho nền thống trò của chúng, thực dân Pháp đã không thủ tiêu lợi ích của
giai cấp phong kiến - đòa chủ bản xứ, mà trái lại tìm mọi cách dung dưỡng nó, biến nó
thành cơ sở xã hội vững chắc cho sự thống trò của chúng ở thuộc đòa; đồng thời thực
dân Pháp đã câu kết với giai cấp đòa chủ quý tộc phong kiến Việt Nam thi hành một
chính sách kinh tế thực dân rất bảo thủ, đó là duy trì phương thức sản xuất phong kiến
kết hợp với việc thiết lập một cách hạn chế phương thức sản xuất tư bản chủ nghóa
(quan hệ sản xuất và những yếu tố của kiến trúc thượng tầng phong kiến đan xen với
các yếu tố của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghóa). Cho nên, tính chất xã hội Việt
Nam giai đoạn này là chế độ thuộc đòa nửa phong kiến.
Thực dân Pháp thi hành thủ đoạn độc quyền kinh tế và đặc biệt coi trọng thủ đoạn
bóc lột phi kinh tế theo thời kỳ trung cổ. Đó là chế độ thuế khóa vô cùng nặng nề và
hết sức vô lý. Toàn bộ chính sách kinh tế của thực dân Pháp dẫn tới kết quả tất yếu,
đó là nền kinh tế Việt Nam phải phụ thuộc vào kinh tế chính quốc và không phát
triển toàn diện được. Nhân dân Việt Nam bò bần cùng hóa. Trên lónh vực văn hóa,
thực dân Pháp đã thực hiện một chính sách văn hóa nô dòch, nhằm làm cho nhân dân
Việt Nam đoạn tuyệt với những giá trò truyền thống tốt đẹp, đồng thời phục hồi
những mặt lạc hậu, phản động trong văn hóa phong kiến. Chúng khuyến khích truyền
bá văn chương yêu đương ủy mò, đưa văn hóa phương Tây, trước hết là văn hóa Pháp,
chống lại văn hóa truyền thống dân tộc. Cùng với việc hạn chế đi tới sự thủ tiêu Nho
học, thực dân Pháp đào tạo những người Tây học để phục vụ bộ máy thống trò của
thực dân, đúng như nhận xét của một nhà chí só yêu nước:
21
“Nó mở trường học Pháp Việt… chỉ dạy cho biết sơ sơ chữ Pháp, dòch được qua loa
tiếng Pháp, đã coi là đủ rồi. Còn như điện học, hóa học, hình học, thương học người
Pháp có đặt ra một khoa nào đâu … người Pháp chỉ khoái trá về chỗ nó làm mất chí
khí của người ta thôi… Cách làm cho ta ngu, ta yếu nó chỉ sợ ta không càng ngày càng
ngu hơn, càng ngày càng yếu hơn mà thôi” [145, 72]. Như vậy, xã hội Việt Nam đã
trì trệ hàng bao thế kỷ lại bò chế độ thực dân kìm hãm trong vòng lạc hậu.
Tình trạng đó, đã dẫn tới xuất hiện hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: mâu
thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với chủ nghóa đế quốc; mâu thuẫn giữa nhân
dân Việt Nam, chủ yếu là giai cấp nông dân với giai cấp đòa chủ quý tộc phong kiến.
Hai mâu thuẫn này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vì sự câu kết giữa đế quốc và
phong kiến là đặc trưng của chế độ thuộc đòa. Thực dân Pháp muốn bóc lột nhân dân
phải dựa vào giai cấp đòa chủ phong kiến; giai cấp đòa chủ phong kiến muốn bóc lột
nhân dân phải dựa vào thực dân Pháp. Bản chất sâu xa của hai mâu thuẫn này là vì
nước Việt Nam dưới ách thống trò của thực dân Pháp và phong kiến tay sai đã mất
độc lập; dân tộc Việt Nam không có hạnh phúc, tự do; nông dân Việt Nam không có
ruộng đất. Họ bò tước hết mọi quyền về chính trò, kinh tế, văn hóa, giáo dục. Nỗi
nhục lớn nhất của nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ là mất nước, mất mọi quyền về
chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, luật pháp, thậm chí cả chủ quyền và
nhân phẩm … Nhân dân Việt Nam vừa không có quyền sống, quyền tự do, lại còn bò
xâm phạm về thân thể, chòu nhục hình, bò đối xử dã man, vô nhân đạo, bò hạ thấp
nhân phẩm. Dưới chế độ thuộc đòa, người bản xứ có thể bò bắt bớ, giam giữ bất cứ lúc
nào hoặc bò kết án tử hình vắng mặt (Nguyễn Ái Quốc đã từng bò thực dân, phong
kiến kết án tử hình vắng mặt - NTH). Người Việt Nam không có quyền tự do di
chuyển và lựa chọn cho mình nơi cư trú trong phạm vi quốc gia hay tới một nước nào
đó. Mỗi người không có quyền sở hữu tài sản, quyền tự do chính kiến và tự do không
bò ngăn cản thực hiện chính kiến của mình, tự do tìm kiếm, thu nhận và phổ biến
thông tin, tư tưởng. Chế độ thực dân giam hãm con người trong sự què quặt, méo mó
về trí tuệ. Họ không thể có sự phát triển tự do của cá nhân trong các lónh vực kinh tế,
xã hội, văn hóa, giáo dục, sức khỏe, nghề nghiệp, … Nói ngắn gọn và khá đầy đủ,
người dân thuộc đòa không có quyền công dân mà chỉ là thần dân. Những nội dung
nêu trên đã được Nguyễn Ái Quốc nhận thức ở những mức độ nhất đònh trước khi ra
đi tìm đường cứu nước.
Từ đó, có thể nói, xã hội Việt Nam muốn đi lên phải đồng thời giải quyết cả hai mâu
thuẫn trên. Đánh đổ chủ nghóa đế quốc phải đi đôi xóa bỏ chế độ phong kiến; đấu
tranh giành độc lập dân tộc không thể tách rời đấu tranh giành dân chủ, tự do, đáp
ứng yêu cầu của nông dân muốn làm chủ ruộng đất; của công nhân muốn làm chủ xí
nghiệp, của trí thức muốn được phát triển văn hóa dân tộc, của toàn dân muốn làm
chủ đất nước. Giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc và tự do ở nước ta vào lúc này có
quan hệ chặt chẽ với nhau và là yêu cầu bức thiết của dân tộc.
Như vậy, trước khi thực dân Pháp xâm lược, thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam là
chế độ phong kiến thuần nhất chưa xuất hiện nhu cầu cải cách và phát triển lên một
phương thức sản xuất mới. Khi thực dân Pháp xâm lược, các cuộc cải cách của Trung
Quốc, Nhật Bản dội vào, các trào lưu truyền bá văn hóa phương Tây, sự tác động của
chủ nghóa tư bản, đã buộc dân tộc Việt Nam phải chuyển biến theo những điều kiện
22
riêng của mình. Có thể nói, những chuyển biến về kinh tế, chính trò, xã hội Việt Nam
thời kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là một trong những điều kiện quan trọng dẫn
đến bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc.
23
1.1.3. Các phong trào yêu nước và cách mạng tiêu biểu cuối thế kỷ XIX và sự ra
đời của giai cấp công nhân Việt Nam đầu thế kỷ XX
Các phong trào yêu nước và cách mạng ở nước ta cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
phát triển khá mạnh mẽ, thể hiện tinh thần yêu nước quật cường của nhân dân ta
trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và phong kiến. Đó là phong trào Cần
Vương (1885-1896) với các cuộc khởi nghóa tiêu biểu: Khởi nghóa Bãi Sậy (1883 1892) của Nguyễn Thiện Thuật, Khởi nghóa Ba Đình (1886-1887) của Phạm Bành và
Đinh Công Tráng, Khởi nghóa Hùng Lónh (1887-1892) của Tống Duy Tân và Cao
Điển, Khởi nghóa Hương Khê (1885-1895) của Phan Đình Phùng [73, 66-85]; phong
trào nông dân Yên Thế (1883-1913) do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo; phong trào nông
dân mang màu sắc tôn giáo ở Nam Bộ đứng lên chống thực dân, phong kiến. Các
cuộc khởi nghóa đã khơi dậy tinh thần yêu nước của cả dân tộc, tạo nên một khí thế
hào hùng chống ngoại xâm và phong kiến. Sau đó là các phong trào cách mạng như
phong trào cách mạng dân chủ tư sản của Phan Bội Châu với xu hướng vũ trang bạo
động, của Phan Châu Trinh với xu hướng bất bạo động. Bên cạnh đó, có các cuộc đấu
tranh của giai cấp tư sản, tiểu tư sản trên các lónh vực kinh tế, chính trò, văn hóa, tư
tưởng,... Dưới đây, chúng tôi chỉ trình bày các phong trào yêu nước và phong trào
cách mạng tiêu biểu, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự chuyển biến tư tưởng của
Nguyễn Ái Quốc.
Phong trào Cần Vương được phát động chính thức từ năm 1885 do vua Hàm Nghi và
Thượng thư Bộ binh Tôn Thất Thuyết khởi xướng. Các phong trào Cần Vương nổ ra
trên quy mô lớn từ Thái Bình, Hưng Yên, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tónh đến Quảng
Bình, Quảng Trò, Quảng Nam và vào tới Bình Đònh. Nó kéo suốt một dải từ Bắc Kỳ
đến Trung Kỳ trong những năm 1885, 1886 và 1887, sau đó giảm dần sức mạnh, rồi
đi đến kết thúc thất bại với sự thất bại của cuộc khởi nghóa Hương Khê vào năm 1895
do Phan Đình Phùng lãnh đạo. Tấm lòng yêu nước của những người khởi xướng, lãnh
đạo các phong trào Cần Vương - những phần tử ưu tú, tiến bộ nhất trong giai cấp
phong kiến - rất đáng khâm phục và sẽ được lòch sử mãi mãi ghi nhận; nhưng đường
lối, giải pháp cứu nước của họ không thể đi tới thành công. Bởi vì, trong khi phải
đánh đổ phong kiến tay sai là chỗ dựa của thực dân thì họ lại lấy hệ tư tưởng phong
kiến - hệ tư tưởng Nho giáo - làm nền tảng tư tưởng; và đặc biệt là họ thiếu một tầm
24
nhìn vó mô và phương pháp cách mạng đúng đắn. Phan Đình Phùng, vò tiến só tiêu biểu
cho lớp só phu Cần Vương, người lãnh đạo cuộc khởi nghóa Hương Khê đã viết: “Tôi
ngẫm nghó lại, nước mình mấy ngàn năm nay, đất nước chẳng rộng, quân lính không
mạnh, tiền của chẳng giàu, cái chỗ dựa để dựng nước là nhờ cái gốc vua tôi, cha con
theo năm đạo thường mà thôi” [121, 8]. Trước sự “va đập” dữ dội của thời cuộc, hệ
tư tưởng Nho giáo lúc này không còn đủ sức mạnh làm sợi dây liên kết các nhà Nho.
Một hệ tư tưởng không còn khả năng tự cứu mình thì làm sao nó làm nổi sứ mệnh giải
nguy cho đất nước?. Các só phu, văn thân yêu nước thời này theo đuổi mục tiêu đánh
đuổi thực dân, giành lại độc lập cho đất nước để rồi tiếp tục duy trì chế độ phong kiến
đã quá lỗi thời. Chế độ ấy đã bắt đầu một giai đoạn xuống dốc từ cuối thế kỷ XVIII
mà cơ sở xã hội của nó là nền sản xuất nhỏ, không tạo nên được động lực cho sự hồi
sinh và phát triển của đất nước.
Phong trào Cần Vương thất bại là do thiếu đường lối chính trò đúng đắn, không phù
hợp với xu thế phát triển của thời đại, không phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
Thất bại của phong trào Cần Vương và sự phá sản của ý thức hệ phong kiến là thất
bại và phá sản của một thứ chủ nghóa dân tộc cô độc trước thế lực thực dân tư sản.
Nhân dân Việt Nam phải chiến đấu ròng rã 38 năm, phải trả bằng những giá quá đắt
mới rút ra kết luận bổ ích: Chế độ phong kiến là nguồn gốc làm cho nhân dân ta lạc
hậu và mất nước. Hệ tư tưởng phong kiến mà Nho giáo là nòng cốt, đã bất lực trước
nhiệm vụ soi đường cho dân tộc ta chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc trong thời đại đế
quốc chủ nghóa. Bài học lòch sử quý giá được rút ra ở đây là: với một kẻ thù có trình
độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, được trang bò vũ khí tối tân, nếu chỉ với nhiệt tình yêu
nước và vũ khí thô sơ, thì không thể chiến thắng được. Vì vậy, muốn đánh thắng thực
dân xâm lược, phải canh tân đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh và đặc biệt là
phải biết vượt qua cái lỗi thời, lạc hậu vươn tới cái mới, cái tiến bộ.
Về cuối thời kỳ bình đònh của thực dân Pháp, xen kẽ với việc mở rộng khai thác
thuộc đòa, chúng đã vấp phải những cuộc nổi dậy của nhân dân ta ở nhiều nơi, đặc
biệt là cuộc khởi nghóa của nông dân miền trung du Bắc Bộ bùng lên từ núi rừng Yên
Thế, do Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) lãnh đạo (1883-1913). Đây là cuộc đấu tranh
vũ trang, với quy mô rộng lớn trên đòa bàn các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Vónh Yên,
Phúc Yên, Thái Nguyên, Lạng Sơn. Đáng chú ý là cuộc khởi nghóa nổ ra nhằm hưởng
ứng tiếng súng còn đang vang rền, tuy có yếu dần ở Hương Khê của Phan Đình
Phùng, ở Hùng Lónh của Tống Duy Tân, ở Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật và ở Ba
Đình của Đinh Công Tráng vừa ngừng xong.
Yên Thế, nơi đại bản doanh của Hoàng Hoa Thám (1862-1913), cũng là nơi hội ngộ
bí mật của nhiều nhà yêu nước từ xa xôi lặn lội tìm đến như Phan Bội Châu, Phan
Châu Trinh, Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên, Kỳ Đồng, v.v..
25
Cuộc khởi nghóa Yên Thế kéo dài và giành được những thắng lợi trước mắt, tuy
không được bền bỉ cả về mặt chính trò và quân sự, đã gây ra hai luồng suy nghó: đấu
tranh vũ trang dựa vào núi rừng có khả năng duy trì và phát triển, gây cho đòch nhiều
thiệt hại, nhưng triển vọng cuối cùng sẽ như thế nào? Đi tới đâu? Còn chưa được giải
đáp rõ ràng. Ý thứ hai gợi ra suy nghó đi tìm giải pháp khác ôn hòa hơn trong việc
chống thực dân Pháp, để chờ cơ hội thuận lợi sẽ tính sau. Đó là nguồn gốc tư tưởng
của khuynh hướng cải lương chủ nghóa, mà cơ sở kinh tế xã hội của nó là giai cấp tư
sản và tiểu tư sản Việt Nam mới hình thành, bò thực dân chèn ép, khống chế. Thật ra,
tư tưởng bạo động vũ trang vẫn day dứt bao tâm hồn nặng lòng vì nước, thương dân.
Tinh thần sẵn sàng hy sinh vì nước có thừa, nhưng làm thế nào để giành lại non sông
…?
Thời đại mới, nhiệm vụ lòch sử mới đòi hòi phải có giai cấp mới, giai cấp tiên tiến
đứng ra gánh vác. Nhưng xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX mới đang trong quá trình
phân hóa, chưa sâu sắc. Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo, bò áp bức bóc lột
nặng nề, có khả năng cách mạng lớn lao, nhưng do không đại diện cho một phương
thức sản xuất tiên tiến nên không có được một hệ tư tưởng độc lập. Giai cấp tiểu tư
sản dân tộc thành thò thì lực lượng nhỏ bé, đòa vò bấp bênh, không thể lãnh đạo cách
mạng, chỉ có thể là bạn đồng minh của cách mạng mà thôi. Giai cấp tư sản đang
trong quá trình hình thành, chòu sự chèn ép của tư bản nước ngoài, có tinh thần dân
tộc, nhưng vì quá yếu ớt nên cam phận, dễ dàng thỏa hiệp với thực dân đế quốc để
mưu sự sống còn. Giai cấp công nhân bắt đầu hình thành, nhưng số lượng chưa nhiều,
đang ở giai đoạn “tự nó”, chưa trở thành một giai cấp đấu tranh tự giác, có đảng tiên
phong lãnh đạo.
Trước tình hình đó, lớp só phu yêu nước - bộ phận tiên tiến nhất, phân hóa từ giai cấp
phong kiến, được hấp thụ ít nhiều “tân học”, đã đứng ra đảm nhiệm sứ mệnh lãnh
đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xăm lược. Ý thức được trách nhiệm trước
lòch sử, với bầu nhiệt huyết chứa chan, vượt qua ý thức hệ Nho giáo bảo thủ, họ cố
tiến lên cùng thời đại, đón nhận những luồng tư tưởng mới, mong muốn tìm phương
hướng giải quyết những yêu cầu do lòch sử đặt ra. Đó là những chí só yêu nước như
Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Huỳnh Thúc
Kháng, Trần Quý Cáp,.v.v..
Phan Bội Châu (1867-1940) là người đại diện cho xu hướng vũ trang bạo động, theo
đường lối chính trò và phương pháp cách mạng mới, theo tấm gương duy tân của Nhật
Bản. Năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật Bản, mở đầu phong trào Đông du. Từ thực
tế không thành công của các bậc tiền bối và của bản thân mình trong phong trào Văn
Thân, Cần Vương, ông thành lập một tổ chức cách mạng lấy tên là Duy Tân hội
(1904), tập hợp một số só phu yêu nước và chọn Kỳ ngoại hầu Cường Để làm hội chủ
với mục đích đánh đuổi giặc phục thù nhằm “khôi phục được Việt Nam, lập ra một
chính phủ độc lập” [8, 33]. Nhiệm vụ trước mắt là phát triển thế lực về người và tài
chính, chuẩn bò cho cuộc bạo động và xuất dương cầu viện. “Sau khi duy tân rồi thì
dân trí sẽ mở mang, dân khí sẽ lớn mạnh hơn, dân quyền sẽ phát đạt, vận mệnh nước
ta do dân ta nắm giữ” [5, 225]. Từ Nhật Bản, Phan Bội Châu gửi về nước những tác
phẩm khuấy động tinh thần yêu nước, thương nòi. Phong trào được tiến hành đến năm