ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------
PHẠM NGỌC TRÂM
QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM
(1986 - 2006)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ
Thành phố HỒ CHÍ MINH, năm 2008
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------
PHẠM NGỌC TRÂM
QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM
(1986 - 2006)
Chuyên ngành: Lòch sử Việt Nam cận đại và hiện đại
Mã số: 60.22.54.05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ
Người hướng dẫn khoa học:
1 – PGS-TS VÕ VĂN SEN – Trường Đại học KHXH&NV TP HCM
2 – PGS-TS HUỲNH THỊ GẤM – Học viện Chính trò – Hành chính khu vực II
Thành phố HỒ CHÍ MINH, Năm 2008
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Các kết
luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình khoa học nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Phạm Ngọc Trâm
-1-
MỤC LỤC
DẪN LUẬN
1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu ..........................................................Trang 6
1.1 - Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 6
1.2 - Mục đích nghiên cứu .................................................................................................. 7
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 8
3. Lòch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................................... 10
4. Nguồn tài liệu .............................................................................................................. 16
5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 18
6. Đóng góp của luận án ................................................................................................. 18
7. Bố cục của luận án ...................................................................................................... 19
Chương 1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
Ở VIỆT NAM (1945 - 1986)
1.1 – Khái niệm và phương thức tổ chức, hoạt động
của hệ thống chính trò ở Việt Nam .............................................................. ......Trang 20
1.1.1 – Khái niệm chính trò và hệ thống chính trò ............................................................ 20
1.1.2 - Phương thức tổ chức, hoạt động của hệ thống chính trò ở Việt Nam .................... 24
1.2 – Quá trình xây dựng và phát triển hệ thống chính trò Việt Nam (1945 -1986)... 29
-21.2.1- Giai đoạn hình thành và củng cố nền chuyên chính nhân dân 1945-1954 .............. 29
1.2.2- Củng cố hệ thống chuyên chính vô sản ở miền Bắc, xây dựng nền
chuyên chính nhân dân ở miền Nam (1954-1975) ........................................... ................ 38
1.2.3- Tiếp tục củng cố hệ thống chuyên chính vô sản (1975-1986) ............... ................ 43
Kết luận chương 1 .......................................................................................... ................ 49
Chương 2
QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM
(1986 - 1996)
2.1 – Những nhân tố tác động đến quá trình đổi mới chính trò
và hệ thống chính trò ở Việt Nam (1986-1996) .............................................................. 52
2.1.1 – Bối cảnh công cuộc đổi mới ................................................................................. 52
2.1.2 – Một số nhân tố tác động đến quá trình đổi mới tư duy
về chính trò và hệ thống chính trò ở Việt Nam .................................................................. 57
2.2 – Đổi mới, nâng cao chất lượng sự lãnh đạo của Đảng (1986 - 1996) .................. 67
2.2.1 – Nâng cao chất lượng sự lãnh đạo của Đảng (1986 - 1991) .................................. 67
2.2.2 – Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng (1991 - 1996) ....................................... 83
2.3 – Xây dựng và từng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghóa, phát triển kinh tế – xã hội (1986 - 1996) ......................................... 99
2.3.1 – Đổi mới hoạt động của Nhà nước (1986 - 1991) ................................................... 99
2.3.2 – Từng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa,
phát triển kinh tế – xã hội (1991 - 1996) ........................................................................ 107
2.4 – Đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận
và các đoàn thể nhân dân (1986 - 1996) ...................................................................... 117
-32.4.1 – Từng bước đổi mới hoạt động của Mặt trận
và các đoàn thể nhân dân (1986 - 1991) ........................................................................ 117
2.4.2 – Đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận
và các đoàn thể nhân dân (1991 - 1996) ........................................................................ 125
Kết luận chương 2 ........................................................................................................... 134
Chương 3
QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM
( 1996 – 2006)
3.1 – Xu thế khách quan thúc đẩy tiến trình đổi mới
hệ thống chính trò ở Việt Nam ..................................................................................... 136
3.1.1 – Xu thế quốc tế .................................................................................................... 136
3.1.2 – Xu thế đổi mới ở Việt Nam ............................................................................... 140
3.2 – Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng (1996 - 2006) ................................... 142
3.2.1 – Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng (1996 - 2001) .................................... 142
3.2.2 – Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng (2001 - 2006)..................................... 159
3.3 – Đẩy mạnh công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền (1996 - 2006) .............. 171
3.3.1 – Công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền (1996 – 2001) ................................ 171
3.3.2 – Đẩy mạnh công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền (2001 – 2006) ............... 190
3.4 – Tăng cường vai trò của Mặt trận và các đoàn thể – phát huy dân chủ,
mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân (1996 - 2006) ................................................... 204
3.4.1 – Đổi mới hoạt động của Mặt trận
và các đoàn thể nhân dân (1996 - 2001) ....................................................................... 204
3.4.2 – Tăng cường vai trò của Mặt trận và các đoàn thể, phát huy dân chủ,
-4mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân (2001 - 2006) ....................................................... 213
Kết luận chương 3 ........................................................................................................... 225
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 228
1 - Đánh giá chung ......................................................................................................... 228
2 - Nguyên nhân thành công ........................................................................................... 232
3 - Nguyên nhân hạn chế .............................................................................................. 232
4 - Một số bài học kinh nghiệm ...................................................................................... 234
5 - Đề xuất một số giải pháp đổi mới hệ thống chính trò ở Việt Nam............................. 239
DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ ...................................................................................... 250
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 254
PHỤ LỤC 1
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM ............................................................................ 283
PHỤ LỤC 2
CÁC KỲ ĐẠI HỘI ĐẢNG TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
(Từ năm 1986 đến năm 2006) ........................................................................................ 289
PHỤ LỤC 3
MỘT SỐ HỘI NGHỊ BCHTW ĐẢNG KHÓA VI (12/1986 - 6/1991) ........................... 290
PHỤ LỤC 4
MỘT SỐ HỘI NGHỊ BCHTW ĐẢNG VÀ HỘI NGHỊ ĐẠI BIỂU
GIỮA NHIỆM KỲ KHÓA VII (6/1991 - 6/1996) .......................................................... 292
PHỤ LỤC 5
MỘT SỐ HỘI NGHỊ BCHTW ĐẢNG VÀ HỘI NGHỊ ĐẠI BIỂU
GIỮA NHIỆM KỲ KHÓA VIII (6/1996 - 4/2001) ......................................................... 294
PHỤ LỤC 6
-5MỘT SỐ HỘI NGHỊ BCHTW ĐẢNG KHÓA IX (4/2001 - 4/2006) ............................ 296
PHỤ LỤC 7
Số liệu tổng qt về các thời kỳ bầu cử quốc hội từ khố I đến khố XI ................ 298
PHỤ LỤC 8
Danh mục bộ luật, bộ luật đã được ban hành
từ năm 1946 đến ngày 19-5-2005 ............................................................................... 307
PHỤ LỤC 9
Danh mục pháp lệnh đã được ban hành
từ năm 1946 đến ngày 19-5-2005 ............................................................................... 320
PHỤ LỤC 10
Các Luật được Quốc hội khố XI (2002 - 2007) thơng qua.............................................. 335
PHỤ LỤC 11
Các Pháp lệnh được Uỷ ban thường vụ Quốc hội khố XI (2002 - 2007) thơng qua ........ 344
PHỤ LỤC 12
Các hiệp định, hiệp ước, cơng ước quốc tế được Quốc hội
khố XI (2002 - 2007) phê chuẩn .................................................................................... 348
-6-
DẪN LUẬN
1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
1.1 - Lý do chọn đề tài
Sau chiến thắng mùa xuân năm 1975 lòch sử, miền Nam được hoàn toàn giải
phóng, đất nước thống nhất, cách mạng Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới, giai
đoạn quá độ tiến lên chủ nghóa xã hội trên phạm vi cả nước.
Những năm ấy, Việt Nam đã đạt được những thành tựu bước đầu trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Song bên cạnh những thành tựu, Việt Nam cũng
gặp nhiều khó khăn chồng chất và gay gắt về kinh tế và đời sống. Vì do duy trì quá
lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, nên từ đầu những năm 80 (thế kỷ XX) đất nước
ta lâm vào khủng hoảng gay gắt về kinh tế - xã hội, sản xuất đình trệ, năng suất lao
động và hiệu quả kinh tế bò giảm sút, nhiều mặt cơ bản của nền kinh tế bò mất cân đối
nghiêm trọng. Trong công cuộc xây dựng chủ nghóa xã hội, chúng ta đã phạm nhiều
sai lầm nghiêm trọng như xóa bỏ các thành phần kinh tế cần thiết cho phát triển kinh
tế, hạn chế các quan hệ hàng hóa – tiền tệ, xem nhẹ động lực lợi ích kinh tế... Trong
xây dựng hệ thống chính trò còn vi phạm quyền dân chủ của nhân dân, tình trạng quan
liêu, tham nhũng phát triển, chưa có quan điểm chiến lược và phương thức cụ thể để
mở rộng giao lưu quốc tế.
Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986), Đảng ta đã tự phê phán
nghiêm túc và đề ra đường lối đổi mới đất nước: tập trung đổi mới về kinh tế, từng
bước đổi mới về chính trò và hệ thống chính trò.
Thực tiễn 20 năm (1986-2006) đổi mới hệ thống chính trò ở Việt Nam cho thấy
đây là một quá trình đầy thách thức, cam go, một sự xung đột giữa những lề thói cũ với
những cái mới vẫn còn ẩn chứa nhiều bất trắc khó lường. Nhưng để đưa đất nước vượt
-7qua những thác gềnh, chông chênh trong thời kỳ khủng hoảng, Đảng Cộng sản Việt
Nam đã kiên trì, từng bước, từng bước đổi mới hệ thống chính trò, bất chấp sự trì kéo
của các thế lực bảo thủ, vững vàng đối phó với những xu hướng nóng vội, sao chép mô
thức của xã hội phương Tây, giữ vững quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,
duy trì tình thế ổn đònh của đất nước.
Qua 20 năm (1986 - 2006), nội dung và phương thức họat động của các tổ chức
trong hệ thống chính trò của Việt Nam đang trên đà phát triển theo hướng phát huy dân
chủ nội bộ và quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường quyền lực của các cơ quan dân
cử, nâng cao hiệu lực quản lý của các cơ quan nhà nước, củng cố Đảng đi đôi với việc
cải tiến sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội. Đổi mới hệ thống chính trò
đã góp phần giữ vững được sự ổn đònh chính trò, củng cố được thế trận quốc phòng
toàn dân, bảo đảm an ninh, từng bước phá thế bao vây về kinh tế, cô lập về chính trò,
mở rộng quan hệ quốc tế, tạo ra môi trường thuận lợi cho xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
Nghiên cứu qúa trình đổi mới hệ thống chính trò ở Việt Nam giai đoạn 19862006 nhằm dựng lại lòch sử của công cuộc đổi mới hệ thống chính trò trong thời kỳ này
là một việc làm hết sức cần thiết và bổ ích. Do vậy, tôi chọn đề tài “Quá trình đổi
mới hệ thống chính trò ở Việt Nam 1986-2006” làm luận án tiến só lòch sử.
1.2 – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Xuất phát từ thực tế lòch sử công cuộc đổi mới của đất nước, mục đích nghiên
cứu của luận án này nhằm:
-
Phản ánh những thành tựu và hạn chế trong quá trình đổi mới hệ thống
chính trò ở Việt Nam giai đoạn 1986-2006.
-8-
Thông qua quá trình lòch sử vạch ra mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới
hệ thống chính trò với toàn bộ công cuộc đổi mới đất nước, nhất là đổi mới
về kinh tế.
-
Trên cơ sở chọn lọc những vấn đề, những sự kiện lòch sử tiêu biểu, luận án
phản ánh quá trình chuyển biến tích cực, những mối quan hệ phụ thuộc, tác
động lẫn nhau cũng như những mặt hạn chế, bất cập của quá trình đổi mới
cả hệ thống chính trò và từng bộ phận của hệ thống.
-
Làm rõ những đặc điểm cơ bản và những vấn đề có tính qui luật của quá
trình đổi mới hệ thống chính trò ở Việt Nam giai đoạn 1986-2006.
2 – ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Lónh vực chính trò nói chung, hệ thống chính trò nói riêng là vấn đề có tầm quan
trọng chiến lược, vì sự vững mạnh và hoạt động có hiệu quả cao của nó sẽ tác động
mạnh mẽ đến sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế – xã hội. Chính vì vậy,
trong 20 năm (1986-2006) thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng ta chủ trương đổi mới
toàn diện, đồng bộ và triệt để, với những bước đi phù hợp; trong đó tập trung sức đổi
mới kinh tế, đồng thời từng bước đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trò.
Thực tiễn đổi mới hệ thống chính trò trong 20 năm qua (1986-2006) là đổi mới tổ
chức và hoạt động của từng tổ chức trong hệ thống chính trò, đổi mới hoạt động chung
của cả hệ thống chính trò và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống
chính trò.
Do đó, đối tượng nghiên cứu của luận án, trước hết, sẽ làm rõ cơ sở lí luận, thực
tiễn và yêu cầu khách quan của công cuộc đổi mới, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả
họat động của hệ thống chính trò trong phát triển kinh tế - xã hội và phát huy quyền
làm chủ của nhân dân, phản ánh một cách sinh động bức tranh lòch sử quá trình đổi
mới hệ thống chính trò, và những kết quả của quá trình đó đã phục vụ những lợi ích đa
-9dạng và chính đáng của con người – bao gồm cả lợi ích vật chất và tinh thần. Quá trình
thực hiện thành công đổi mới hệ thống chính trò là quá trình nâng cao hiệu quả tác
động của hệ thống chính trò đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và phát huy quyền
làm chủ của nhân dân. Đó là điểm mấu chốt để hình thành chế độ dân chủ xã hội chủ
nghóa, cái được xem vừa là động lực, vừa là mục tiêu của đổi mới hệ thống chính trò.
Khái niệm “hệ thống chính trò” được Đảng ta chính thức sử dụng tại Hội nghò
Ban Chấp hành Trung ương 6 khóa VI, tháng 3-1989 và sau đó trong “Cương lónh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghóa xã hội”, Văn kiện Đại hội VII
của Đảng (6-1991). Mô hình tổng thể hệ thống chính trò của xã hội ta bao gồm: Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam và các tổ chức
chính trò – xã hội bao gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội
Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Hội Cựu chiến binh Việt Nam. Mô hình tổ chức này và
các ban ngành được thành lập giống nhau ở 4 cấp tương ứng với các cấp hành chính
đòa phương. Cho nên đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài có phạm vi rộng. Tổ
chức và hoạt động của hệ thống chính trò có liên quan đến hầu như nhiều lónh vực
trong đời sống xã hội.
Do đó, trong phạm vi đề tài này tác giả chỉ đi sâu vào một số vấn đề cơ bản
trong quá trình đổi mới hệ thống chính trò ở Việt Nam giai đoạn 1986 – 2006.
1. Qúa trình đổi mới tư duy về chính trò và hệ thống chính chính trò của
Đảng.
2. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc đổi mới.
3. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa.
4. Đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận và các tổ chức chính trò – xã
hội.
-105. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghóa.
6. Đánh giá sự tác động của đổi mới hệ thống chính trò đối với kinh tế – xã
hội.
7. Ý nghóa, thành tựu, hạn chế và xu thế đổi mới hệ thống chính trò ở Việt
Nam.
3 – LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Đổi mới hệ thống chính trò ở Việt Nam giai đoạn 1986 – 2006 là vấn đề nhạy
cảm có liên quan trực tiếp đến sự cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng
những thiết chế xã hội mới (thậm chí có những thiết chế chưa có tiền lệ trong lòch sử,
như: pháp quyền xã hội chủ nghóa, dân chủ xã hội chủ nghóa…), quyết đònh sự phát
triển đất nước với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh”.
Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới hệ thống chính trò ở Việt Nam đã thu
hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước. Tiêu biểu có một số
công trình sau:
“Hệ thống chính trò ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay”, GS.TS Hoàng Chí Bảo
(chủ biên), Nhà xuất bản Chính trò Quốc gia – 2004. Tác phẩm đã làm rõ tổ chức và sự
vận hành của hệ thống chính trò ở cơ sở cũng như toàn bộ hệ thống chính trò ở nước ta
và mối quan hệ, liên hệ tác động qua lại giữa nó với các bộ phận, thực thể khác nhau
theo chiều dọc và chiều ngang; phản ánh mối quan hệ sâu xa và rộng lớn giữa hệ
thống chính trò với dân, cụ thể là mối quan hệ qua lại giữa Đảng với dân, Nhà nước với
dân, Mặt trận và các đoàn thể với dân, do dân tổ chức nên. Trên cơ sở nghiên cứu thực
tế, công trình khẳng đònh những mối quan hệ máu thòt này quyết đònh sự thành bại của
công cuộc đổi mới, phát triển đất nước; đồng thời đề xuất việc đổi mới và nâng cao
chất lượng hệ thống chính trò, hướng tới phát huy dân chủ, quyền làm chủ của nhân
-11dân. Tập sách đã cung cấp cho tác giả luận án nhiều cứ liệu quan trọng về đổi mới hệ
thống chính trò ở cấp xã.
Tác phẩm “Hệ thống chính trò cơ sở - thực trạng và một số giải pháp” của Viện
Nghiên cứu Khoa học Tổ chức Nhà nước (Bộ Nội vụ), do TS Chu Văn Thành (chủ
biên), Nhà xuất bản Chính trò Quốc gia – 2004. Công trình đã nghiên cứu nhiều tư liệu,
đặc biệt là tổng hợp, phân tích kết quả dự án điều tra thực trạng hệ thống chính trò cơ
sở ở 48 xã, phường, thò trấn thuộc 16 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương từ năm
2000 đến năm 2002. Công trình đã cung cấp nhiều số liệu phản ánh thực trạng tổ chức
chính quyền cơ sởû, giúp cho tác giả luận án về cơ sở nghiên cứu, thấy được thực trạn g,
xu hướng vận động của hệ thống chính trò trong hiện tại và tương lai.
“Cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trò trong quá trình
xây dựng chủ nghóa xã hội ở Việt Nam” do PGS.TS Lê Minh Thông chủ biên, Nhà
xuất bản Chính trò Quốc gia – năm 2008. Tập sách đã cung cấp một số vấn đề lý luận
và thực tiễn của hệ thống chính trò của nước ta, qua đó nêu bật bước chuyển từ tư duy
lý luận về chuyên chính vô sản và hệ thống chuyên chính vô sản sang tư duy về dân
chủ xã hội chủ nghóa và hệ thống chính trò; chuyển từ tư duy lý luận về Nhà nước
chuyên chính vô sản sang tư duy lý luận về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa
của dân, do dân, vì dân.
“Giải pháp đổi mới hoạt động của hệ thống chính trò ở các tỉnh miền núi nước ta
hiện nay” (Tài liệu tham khảo nội bộ) PGS.TS Tô Huy Rứa – PGS.TS Nguyễn Cúc –
PGS.TS Trần Khắc Việt (đồng chủ biên), Nhà xuất bản Chính trò Quốc gia, 2003. Tập
sách đã phản ánh những mặt thành công và hạn chế của tổ chức và hoạt động của hệ
thống chính trò các tỉnh miền núi nói riêng, hệ thống chính trò cả nước nói chung; đồng
thời cung cấp cho tác giả luận án những luận giải về cơ sở lý luận và thực tiễn để đi
sâu phân tích thực trạng hoạt động của hệ thống chính trò và đề xuất các quan điểm,
-12giải pháp tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của từng tổ
chức thành viên và toàn bộ hệ thống chính trò.
Đối với các công trình nghiên cứu lòch sử thời kỳ đổi mới, tiêu biểu có tác
phẩm “Đại cương lòch sử Việt Nam toàn tập”, từ thời nguyên thủy đến năm 2000, do
GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn (đồng chủ biên); Nhà
xuất bản Giáo dục xuất bản năm 2001. Tác phẩm đã dành một phần giới thiệu bối
cảnh và những mốc lòch sử căn bản trong thời kỳ đổi mới, như quá trình Việt Nam thực
hiện đổi mới, đưa đất nước vượt ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, chuyển sang
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Về đổi mới hệ thống chính trò, tác
phẩm đã nêu được các bước chuyển biến căn bản của bộ máy và đội ngũ cán bộ lãnh
đạo; hệ thống chính trò được kiện toàn qua từng giai đoạn; hệ thống pháp luật được
phát triển đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ mới; triển khai tích cực và năng động
đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá. Tác phẩm đã cung
cấp cho tác giả luận án một cái nhìn căn bản về quá trình đổi mới hệ thống chính trò ở
Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000.
Một tác phẩm có liên quan đến đề tài được xuất bản gần đây là tập “Giáo trình
Lòch sử Đảng Cộng sản Việt Nam” – PGS.NGND Lê Mậu Hãn – PGS.TS Trình Mưu –
GS.TS Mạch Quang Thắng (đồng chủ biên), Nhà xuất bản Chính trò Quốc gia xuất bản
năm 2006. Tập giáo trình phản ánh lòch sử Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi hình thành
(năm 1930) đến năm 2006. Tác phẩm đã nêu những mốc lòch sử chính trong thời kỳ đổi
mới như các kỳ Đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam, khái quát những kết quả đã đạt
được theo sự tổng kết của từng nhiệm kỳ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, phản ánh
một số sự kiện lòch sử trong quá trình tiến hành đổi mới hệ thống chính trò ở Việt Nam,
giai đoạn 1986-2006. Tập giáo trình giúp cho tác giả luận án đối chiếu, tham khảo,
nhất là trong việc đánh giá các sự kiện chính.
-13Liên quan đến đề tài, một số tạp chí nghiên cứu nước ngoài đã có nhiều bài
viết của nhiều tác giả, tiêu biểu có:
“Dân chủ là gì và thế nào trong hoàn cảnh Việt Nam", Thời Đại Mới, số 8 tháng
7 năm 2006 - của Cao Huy Thuần (GS Đại học
Amiens, Giám đốc Centre de recherche universitaire sur la construction europenne
(CRUCE) - Pháp). Trên cơ sở tổng kết những quan niệm và tình hình thực hiện dân
chủ ở một số quốc gia trên thế giới, tác giả đưa ra một số vấn đề liên quan đến dân
chủ và con đường dân chủ hoá ở Việt Nam. Tác giả đã thẳng thắn nêu ra nhiều chi tiết
phê phán tình trạng không có dân chủ ở Việt Nam và đề nghò con đường “dân chủ
hoá” của Việt Nam trong thời gian đến, như cơ quan Mặt trận nên “độc lập” trong việc
tổ chức ứng cử, bầu cử; vai trò lãnh đạo của Đảng cần thể hiện thông qua “trách
nhiệm luật đònh” (phải theo đúng Hiến pháp và luật pháp) “trách nhiệm chính trò”
(chòu phán quyết của dân). Bài viết đã giúp cho tác giả luận án có một cái nhìn tham
chiếu về con đường dân chủ hoá và những nhu cầu đổi mới hệ thống chính trò ở Việt
Nam.
Không nhẹ nhàng và hài hước như Cao Huy Thuần, tác giả Vũ Quang Việt đã
phân tích sự chuyển động của cơ cấu chính trò, kinh tế và xã hội Việt Nam từ năm
1975 đến năm 2006, qua bài: Chuyển biến trong lãnh đạo về hệ thống lãnh đạo Đảng
và Nhà nước Việt Nam từ sau 1945: Khả năng cải cách thể chế quyền lực để chống
tham nhũng, Thời đại – tháng 11-2006, Vũ
Quang Việt cho rằng Việt Nam đã khá thành công trong việc hình thành và phát triển
một nền kinh tế thò trường, được điều hành bởi qui luật cung cầu và quyền tự do trong
sản xuất kinh doanh; quyền tự do cá nhân ngày càng được tôn trọng. Từ sự phát triển
của tình hình, Đảng Cộng sản Việt Nam - người lãnh đạo đất nước Việt Nam - đã điều
chỉnh về nguyên tắc và thực chất, như không chỉ áp dụng “chuyên chính vô sản” mà
-14còn vì mục tiêu lơn hơn “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”,
cho phép đảng viên được “bóc lột thặng dư”; bổ sung tư tưởng Hồ Chí Minh vào nền
tảng tư tưởng của Đảng (Chủ nghóa Mác – Lê nin) “là một quyết đònh logic… đưa tới
sự mở rộng hơn cho tự do tư tưởng”. Theo tác giả để chống tham nhũng cần minh bạch
ngân sách và cải cách thể chế quyền lực theo hướng xây dựng một “thể chế kiểm soát
và cân bằng quyền lực trong hệ thống nhà nước, chứ không phải phê bình, tự phê bình”
và sự lãnh đạo của Đảng cần được Luật hoá. Đây là một bài viết được xuất bản từ
nước ngoài, nhưng thể hiện rất rõ cái nhìn giàu thiện chí về công cuộc đổi mới hệ
thống chính trò ở Việt Nam. Tác giả luận án đã tham khảo cách luận giải, cũng như
những đề xuất của Vũ Quang Việt trong quá trình nghiên cứu đề tài luận án.
Bên cạnh, những bài viết, những công trình nghiên cứu đầy tâm huyết và thiện
chí, trên các báo, đài, tạp chí, diễn dàn nghiên cứu khoa học ở nước ngoài cũng xuất
hiện không ít những công trình nghiên cứu phê phán khá gay gắt tiến trình đổi mới hệ
thống chính trò ở Việt Nam và đưa ra nhiều giải pháp khác nhau; thậm chí có những đề
xuất khó được dư luận chấp nhận. Tham khảo những tài liệu này, giúp cho chúng ta có
cái nhìn toàn diện hơn về đề tài, để có sự so sánh đối chiếu, đưa ra những nhận đònh,
đánh giá khách quan, khoa học hơn. Tiêu biểu trong số này có bài:
“Phát triển và hội nhập phi dân chủ hoá ?” của Nguyễn Quốc Cường (Houston,
Hoa Kỳ) – – cập nhật ngày 25-8-2005. Nguyễn Quốc Cường đưa
ra những lập luận về vấn đề dân chủ hoá, là sự thách thức đối với chính trò trên cả hai
lónh vực đối nội và đối ngoài; “một Việt Nam tiến quá nhanh trên con đường dân chủ
hóa sẽ gia tăng đe doạ cho sự ổn đònh chính trò của Trung Quốc”. Do đó, chỉ có thực sự
tiến vào con đường dân chủ hoá, Việt Nam mới thoát khỏi thế “kềm toả” của Trung
Quốc, để đưa Việt Nam hội nhập cộng đồng dân chủ quốc tế. Việt Nam cần “nhận
diện thứ tự ưu tiên cho những lãnh vực sinh hoạt chính trò cần cải tổ, và ấn đònh một
-15tốc độ cải tổ khả dó bảo đảm được một tiến trình dân chủ hoá trong ổn đònh”. Theo
Nguyễn Quốc Cường, Việt Nam “cũng chưa dứt khoát bước hẳn vào con đường dân
chủ hoá tích cực”. Theo tác giả sự “dùng dằng” này rất dễ “tạo điều kiện cho một
phong trào chống đối bộc phát”. Cuối cùng tác giả kết luận, mục tiêu hướng đến của
con đường dân chủ hoá ở Việt Nam là “đa nguyên về chính trò” và “sẽ tuỳ thuộc vào
cường độ của nổ lực tranh đấu từ phía các phong trào quần chúng”.
Ngoài những tập sách, bài viết nêu trên, còn có một số bài viết khác của các
tác giả trong và ngoài nước in trên các tạp chí Nghiên cứu lòch sử, Lòch sử Đảng, Cộn g
sản, Công tác tư tưởng lý luận, Thông tin công tác tư tưởng lý luận, Xây dựng Đảng,
Lý luận chính trò, Thông tin lý luận, Thông tin khoa học xã hội, Nghiên cứu lý luận,
Nghiên cứu kinh tế; Nghiên cứu Lập pháp… trên các web site: Đảng Cộng sản Việt
Nam; Quốc hội; Chính phủ; bbc; World Band, Thời Đại, Vietstudies, chungta, diendan,
vietnamnet, tiasang… Đây là những công trình rất có giá trò trong việc tham khảo về
phương pháp luận sử học, cung cấp nhiều thông tin bổ ích, là cơ sở để đối chiếu các sự
kiện, vấn đề lòch sử mà luận án đang nghiên cứu.
Tuy nhiên, dưới góc độ nghiên cứu lòch sử, đến nay vẫn chưa có công trình nào
nghiên cứu toàn diện về lòch sử quá trình tiến hành đổi mới hệ thống chính trò ở Việt
Nam giai đoạn 1986-2006. Đây sẽ là mặt mạnh về tính mới của đề tài, nhưng cũng là
một thử thách đối với tác giả khi nghiên cứu đề tài này.
4 – NGUỒN TÀI LIỆU
Để thực hiện luận án, tác giả đã sử dụng các nguồn tài liệu sau:
- Văn kiện các kỳ Đại hội Đảng, Nghò quyết các hội nghò, văn bản chỉ đạo
của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nghò quyết của Quốc hội và Chính
phủ từ 1986 cho đến nay. Loại tài liệu này, một số đã được xuất bản, như
Văn kiện Đảng từ tập 47 đến tập 51, tương ứng từ năm 1986 đến 1991; Văn
-16kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, X; Kỉ yếu hoạt động của Quốc hội; Kỉ yếu
hoạt động của Chính phủ… Số khác chưa được xuất bản, tác giả trực tiếp
sưu tầm ở các cơ quan: Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Quốc hội,
Viện Thông tin (Học viện Chính trò Quốc gia Hồ Chí Minh).
-
Báo cáo của một số cơ quan ban ngành Trung ương; tài liệu điều tra khảo
sát của một số đề tài cấp nhà nước – có liên quan, như: Báo cáo cải cách
hành chính, Báo cáo kết quả nghiên cứu của các đoàn công tác đi các nước
… của Bộ Nội vụ từ 1986 đến 2006. Tài liệu điều tra, khảo sát phục vụ cho
Báo cáo Tổng kết 20 năm đổi mới và một số đề tài cấp nhà nước (“Hệ
thống chính trò ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay”; “Hệ thống chính trò cơ
sở - thực trạng và một số giải pháp ”; “Giải pháp đổi mới hoạt động của hệ
thống chính trò ở các tỉnh miền núi nước ta hiện nay”; “Quá trình đổi mới tư
duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay”…) của Học Viện Chính trò
Quốc gia Hồ Chí Minh – đang lưu tại Viện Thông tin (Học viện Chính trò
Quốc gia Hồ Chí Minh). Tài liệu điều tra khảo sát về tổ chức bộ máy nhà
nước của Viện nghiên cứu Nhà nước – Bộ Nội vụ. Tài liệu điều tra, khảo
sát đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm Đại học Quốc gia T.P Hồ Chí
Minh, do PGS.TS Võ Văn Sen Chủ nhiệm (nghiệm thu năm 2006): Một số
vấn đề cấp bách đặt ra trong quá trình đồng bào Khmer ở đồng bằng sông
Cửu Long đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Kết quả Điều tra và trưng
cầu ý kiến cán bộ chủ chốt cấp huyện, thuộc đề tài cấp Bộ “Xây dựng đội
ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trò cấp huyện ở đồng bằng sông
Cửu Long hiện nay”, năm 2005 – 2006, do PGS.TS Huỳnh Thò Gấm (chủ
biên). Tài liệu điền dã của tác giả thực hiện trong quá trình nghiên cứu
-17biên soạn luận án và các đề tài khoa học (trong danh mục những công trình
khoa học của tác giả đã công bố).
- Một số Báo cáo của y ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính
trò – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp … có liên quan đến
đề tài.
- Những tác phẩm, công trình nghiên cứu về những lónh vực có liên quan đến
đề tài đã được xuất bản. Những bài viết nghiên cứu về đổi mới ở Việt Nam
được đăng trên các tạp chí: Nghiên cứu lòch sử, Lòch sử Đảng, Cộng sản,
Công tác tư tưởng lý luận, Thông tin công tác tư tưởng lý luận, Xây dựng
Đảng, Lý luận chính trò, Thông tin lý luận, Thông tin khoa học xã hội,
Nghiên cứu lý luận, Nghiên cứu kinh tế; Nghiên cứu Lập pháp… trên các
web site: Đảng Cộng sản Việt Nam; Quốc hội; Chính phủ; bbc; World
Band, Thời Đại, Vietstudies, chungta, diendan, vietnamnet, tiasang…
-
Những kiến thức trong các tác phẩm kinh điển, chuyên khảo về lòch sử,
các tài liệu thống kê có liên quan … đều được sử dụng thích hợp vào việc
nghiên cứu đề tài này.
-
Hồi ký của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và đoàn thể … có liên
quan đến đề tài.
-18-
5 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu của đề tài, tác giả dựa trên cơ sở phương pháp luận
của chủ nghóa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Đề tài sử dụng phương pháp lòch sử kết hợp với phương pháp logích, so sánh…
nhằm tiếp cận quá trình đổi mới hệ thống chính trò ở Việt Nam thời kỳ 1986-2006.
Đồng thời trong quá trình thu thập tài liệu viết luận án, chúng tôi đã sử dụng phương
pháp điền dã, khảo sát thực tế, trực tiếp tiếp xúc với thực tiễn, nắm bắt các sự kiện,
biến động đang diễn ra để nghiên cứu, đối chiếu, cảm nhận được mức độ bức xúc, tế
nhò trong các khía cạnh đa dạng của quá trình đổi mới hệ thống chính trò. Tổ chức tốt
các cuộc phỏng vấn các đối tượng tiêu biểu là cán bộ nghiên cứu lý luận, cán bộ lãnh
đạo, quản lí các cấp và các chuyên gia, cán bộ tham mưu, tổng hợp.
Trong khi trình bày vấn đề tác giả còn sử dụng một số bảng thống kê, hình
ảnh… để minh họa khi cần thiết.
6 – ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Thực tiễn 20 năm đổi mới (1986-2006) cho thấy, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, đất nước ta đã tiến lên những bước mới, phù hợp với thực tiễn
Việt Nam và bối cảnh quốc tế. Nghiên cứu đề tài này sẽ đóng góp một số vấn đề sau:
-
Luận án này đã tập hợp, hệ thống hóa được một khối lượng lớn tư liệu có liên
quan đến đề tài.
-
Dựng lại bức tranh lòch sử quá trình đổi mới hệ thống chính trò ở nước ta trên
nhiều mặt căn bản từ 1986 đến 2006.
-
Góp phần làm rõ những vấn đề có tính qui luật của quá trình đổi mới hệ
thống chính trò; những tiền đề căn bản cho sự ổn đònh tình hình chính trò - xã
-19hội; làm sáng tỏ vai trò của Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể nhân
dân trong sự nghiệp đổi mới.
7 – BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN
Ngoài phần dẫn luận (18 trang), kết luận (23 trang), phụ lục và tài liệu tham
khảo, đề tài được chia làm 3 chương (207 trang):
Chương 1: Khái quát quá trình hình thành và phát triển hệ thống chính trò ở Việt
Nam (1945 - 1986); có 32 trang, từ trang 20 đến trang 52.
Chương 2: Quá trình đổi mới hệ thống chính trò ở Việt Nam (1986 - 1996); có 84
trang, từ trang 53 đến trang 137.
Chương 3: Quá trình đổi mới hệ thống chính trò ở Việt Nam (1996 - 2006); có 92
trang, từ trang 138 đến trang 229.
-20Chương 1
KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM (1945 - 1986)
1.1 - Khái niệm và phương thức tổ chức, hoạt động của hệ thống chính trò
ở Việt Nam
1.1.1 – Khái niệm chính trò và hệ thống chính trò
Chính trò là “những vấn đề về tổ chức và điều khiển bộ máy nhà nước trong nội
bộ một nước và quan hệ về mặt nhà nước giữa các nước với nhau”[281; tr.174]. Lónh
vực chính trò bao hàm các vấn đề về chế độ nhà nước, quản lý đất nước, lãnh đạo các
giai cấp, đấu tranh đảng phái… Những lợi ích căn bản của các giai cấp và những quan
hệ qua lại của các giai cấp biểu hiện ra trong chính trò.
Chính trò là những hoạt động của một giai cấp, một chính đảng, một tập đoàn xã
hội nhằm giành hoặc duy trì quyền điều khiển bộ máy nhà nước. Chính trò còn là hiểu
biết về mục đích, đường lối, nhiệm vụ đấu tranh của một giai cấp, một chính đảng đề
nhằm giành, bảo vệ hoặc duy trì quyền điều khiển Nhà nước. Để thực hiện mục tiêu
đó, nhiều hoạt động chính trò phải tiến hành để lôi kéo, tranh thủ lực lượng quần
chúng, nâng cao giác ngộ chính trò cho quần chúng, tổ chức quần chúng thực hiện một
đường lối, những nhiệm vụ chính trò nhất đònh. Muốn những hoạt động chính trò có hiệu
quả cao, đòi hỏi những người thực hiện phải khéo léo đối xử để đạt mục đích mong
muốn.
Chính trò bắt nguồn từ kinh tế, đòa vò kinh tế của mỗi giai cấp . Theo V.I Lê Nin:
“Chính trò là biểu hiện tập trung nhất của kinh tế”[184; tr.83]. Tương ứng với những tư
-21tưởng chính trò và những thể chế chính trò là kiến trúc thượng tầng, bên trên cơ sở hạ
tầng kinh tế.
Tuy nhiên, chính trò không phải là hệ quả thụ động của kinh tế. Chính trò có thể
trở thành lực lượng cải tạo xã hội khi nó phản ánh một cách đúng đắn những nhu cầu
phát triển của đời sống vật chất xã hội. Chính trò phải được bảo đảm bằng một cơ chế.
“Hệ thống chính trò được quan niệm là cơ chế bảo đảm thực hiện quyền lực chính trò
của giai cấp thống trò, gắn với một hình thái kinh tế-xã hội, một kiểu nhà nước nhất
đònh. Sự vận động của hệ thống chính trò vừa là sự phản ánh, vừa là tác nhân và động
lực của những biến đổi và phát triển xã hội” [195; tr.419].
Hệ thống chính trò là hệ thống công cụ tổ chức đắc lực để giai cấp lãnh đạo trong
xã hội tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Hệ thống chính trò
bao giờ cũng ra đời, tồn tại và phát triển trong sự tương tác qua lại với những yếu tố
kinh tế, chính trò, văn hóa, xã hội; là sản phẩm tất yếu của xã hội có giai cấp.
Khái niệm “hệ thống chính trò” được Đảng ta chính thức sử dụng từ Hội nghò Ban
chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6, khóa VI (3-1989) và sau đó Cương lónh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội được Đại hội VII của Đảng
(năm 1991) xác đònh: “Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trò nước ta
trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ
nghóa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân”[74; tr.19].
Về mặt pháp lý, khái niệm hệ thống chính trò Việt Nam được đề cập đầu tiên vào
năm 1992, trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam năm 1992. Từ
đó đến nay trong các sách báo, tài liệu của Đảng và Nhà nước đều đề cập đến những
khái niệm khác nhau về hệ thống chính trò nước ta.
Theo Đỗ Nguyên Phương trong bài “Vấn đề hệ thống chính trò và nền dân chủ xã
hội chủ nghóa”: “Hệ thống chính trò là một cơ cấu bao gồm Nhà nước, các đảng phải,
-22các đoàn thể, các tổ chức xã hội – chính trò tồn tại và hoạt động trong khuôn khổ pháp
luật hiện hành được chế đònh theo tư tưởng của giai cấp cầm quyền, nhằm tác động
vào quá trình kinh tế – xã hội với mục đích duy trì và phát triển chế độ xã hội
đó”[186;tr.108].
Trong đề tài khoa học cấp nhà nước, theo Chương trình KX05: “Hệ thống chính
trò là một chỉnh hợp bao gồm một thiết chế quyền lực với một bộ đỡ tư tưởng xác đònh,
những chế đònh bảo đảm cho sự tồn tại và hoạt động của nó. Đồng thời còn bao gồm
cả những ứng xử chính trò (những mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành quyền lực với
khách thể tiếp nhận sự thống trò). Trong hệ thống chính trò, chính quyền nhà nước là
yếu tố có vò trí đặc biệt quan trọng. Tất cả các yếu tố khác của thiết chế quyền lực và
các mối quan hệ chính trò đều hoạt động chung quanh nó”[124;tr.22].
Một “đònh nghóa” khác về hệ thống chính trò được đưa ra trong “Thông tin chính
trò học” của Viên Khoa học chính trò – Học viện Chính trò quốc gia Hồ Chí Minh: “Hệ
thống chính trò là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng của xã hội; bao gồm các tổ
chức và thể chế có tính đại diện, hoạt động hợp pháp, có chức năng hoặc mục đích
tham gia vào quyền lực chính trò, nghóa là tham gia vào việc lãnh đạo xã hội, hoạt
động nhà nước và ra các quyết đònh ở tầm quốc gia”[125;tr.25].
Từ một số “đònh nghóa” trên, có thể dễ dàng nhận thấy hệ thống chính trò là một
bộ phận quan trọng nhất, cơ bản nhất của nền chính trò; bao gồm các tổ chức chính trò,
hoạt động vì mục đích chính trò. Nền chính trò đó bao gồm các thiết chế chính trò; cơ
chế chính trò; quyền lực chính trò; các hoạt động chính trò của các tổ chức, đoàn thể,
các nhân vật chính trò; các quyết sách chính trò và ý thức, văn hóa chính trò.
Hệ thống chính trò nước ta được xem như một hệ thống về mặt tổ chức và chức
năng của các cơ quan, các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể nhân