Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

BÁO cáo THỰC tập TỔNG hợp tại CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư KINH DOANH và PHÁT TRIỂN RỒNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.41 KB, 29 trang )

1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN RỒNG VIỆT
1.Quá trình ra đời và phát triển của Công ty.
1.1.
Lịch sử hình thành.
Tên tiếng việt:Công ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh và Phát triển Rồng Việt
Tên tiếng anh:
RONG VIET INVESTMENT& BUSINESS JOINT STOCK COMPANY.
Tel/Fax: 0433868253
Email:
Địa chỉ: Số 104 tòa nhà Hapulico, số 1 Nguyễn Huy Tưởng-Thanh Xuân-Hà
Nội.
Công ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh và Phát triển Rồng Việt đã chính thức
được đăng ký kinh doanh theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0500574676 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp. ngày 23
tháng 9 năm 2008.
Công ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh và Phát triển Rồng Việt là doanh
nghiệp 100% vốn Việt Nam tuy không phải là doanh nghiệp lớn nhưng cho
đến nay Công ty đã từng bước củng cố bộ máy tổ chức góp phần phất triển
Công ty ngày một vững mạnh.
Với đội ngũ lãnh đạo giỏi và nhân viên lành nghề Công ty đang không
ngừng phát triển, mang lại công việc cho nhân viên, đóng góp cho xã hội
những công trình lớn có giá trị cao. Cùng với sứ mệnh của mình, Công ty
đang có những đóng góp lớnvào công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh
tế. Góp phần thực hiện công cuộc đổi mới của nhà nước.
Hiện nay, Công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng công trình
thông qua nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên, bổ xung các trang
thiết bị, máy móc, huy động nguồn vốn. Vì vậy mà trong những năm gần
đây Công ty không ngừng phát triển cả về mặt doanh thu và chất lượng làm


việc.


2

Ngành nghề kinh doanh.
-Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng đô thị và khu công nghiệp;
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh bất động sản;
- Kinh doanh vận tải hàng hoá, xăng dầu mỡ, bất động sản và văn phòng cho
thuê
- Kinh doanh các nghề khác mà pháp luật không cấm.

1.2.

2.

Đánh giá các kết quả hoạt động của Công ty.
2.1.
Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 1: Kết quả kinh doanh của Công ty từ năm 2009-2013

Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm
2009

Năm
2010


Năm
2011

Năm
2012

Năm
2013

Doanh thu

25.869

28.325

30.65
8

27.537

35.358

Chi Phí

24.958

26.657

27.869


26.879

30.976

Lợi nhuận

911

1.668

2.789

658

4.382

Tỷ suất lợi
nhuận
(%)

3.52

5.89

9.09

2.39

12.39


(Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính)


3

Nhận xét: Về doanh thu và chi phí kinh doanh
Trong giai đoạn từ năm 2009-1013 doanh thu của Công ty nhìn chung là
tăng từ năm 2009 đến năm 2011, riêng năm 2012 bị giảm xuống và tăng trở
lại vào năm 2013, so với các công ty khác có thể nói mức doanh thu như vậy
là không cao lắm nhưng so với các doanh nghiệp cùng khối ngành là chấp
nhận được. Năm 2012 tình hình kinh tế có nhiều biến động tuy lợi nhuận bị
giảm xuống nhưng Công ty làm ăn vẫn có lãi không bị thua lỗ đó là sự cố
gắng rất lớn của cán bộ công nhân viên trong toàn thể Công ty.
Biểu đồ 1: Biểu đồ Lợi nhuận từ năm 2009-2013
Đơn vị: triệu đồng
Phân tích lợi nhuận là điều tất yếu trong phân tích kết quả kinh doanh, việc
phân tích lợi nhuận giúp nhà quản trị nắm bắt rõ hơn tình hình kinh doanh
của đơn vị.
Qua biểu đồ trên ta thấy Lợi nhuận của Công ty có sự biến động qua các
năm từ năm 2009-2013 lợi nhuận đều tăng riêng có năm 2012 bị giảm xuống
so với các năm khác, cụ thể:
+ Năm 2009, lợi nhuận đạt 911 triệu đồng
+ Năm 2010, lợi nhuận đạt 1.668 triệu đồng tăng 83% so với năm 2009,
tương đương khoản 757 triệu đồng
+ Năm 2011 lợi nhuận đạt 2.789 triệu đồng tăng 67.2% so với năm 2010,
tương đương khoản 1.121 triệu đồng
+ Năm 2012, lợi nhuận chỉ đạt 658 triệu đồng, giảm 76.4% so với năm 2011,
tương đương 2.131 triệu đồng
+ Năm 2013, lợi nhuận đạt gần 5.000 triệu đồng, tăng so với năm 2012, về
giá trị tuyệt đối là 3.724 triệu đồng.

Bảng2: Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2009-2013
Chỉ tiêu
Lợi nhuận

2009
911

2010
1.668

2011
2.789

2012
658

2013
4.382


4

Vốn kinh
doanh

15.986

17.765

19.768


23.857

27.857

Vốn tự có

11.486

14.968

17.958

21.869

26.986

Tỷ suất lợi
nhuận trên
vốn KD
Tỷ suất lợi
nhuận trên
vố tự có

5.69%

9.39%

14.1%


2.76%

15.7%

7.93%

11.2%

15.5%

3.0%

16.2%

((Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính)
Biểu đồ 2: Biểu đồ tình hình sử dụng vốn tại Công ty
Qua biểu đồ tình hình sử dụng vốn tại Công ty cho ta thấy hệ số doanh lợi
trên vốn kinh doanh, và vốn tự có trong những năm gần đây tăng mạnh
nhưng tốc độ tăng không đồng đều điều này thể hiện việc sử dụng vốn của
công ty là có hiệu quả, nhưng không ổn định, quy mô vốn đã tăng, vốn kinh
doanh tăng cho thấy xu hướng phát triển thị trường, tăng doanh thu do bán
được nhiều sản phẩm. Mặt khác quy mô vốn tự có tăng điều này cho thấy
Công ty cổ phần đầu tư kinh doanh và phát triển Rồng Việt đã đầu tư và tài
sản cố định, những trang thiết bị phục vụ cho hoạt động đầu tư kinh doanh
và phát triển.
Tuy vậy Công ty cần sử dụng hiệu quả hơn nữa, cơ cấu vốn có thê thay đổi
linh hoạt để kinh doanh có hiệu quả cao.
Kết quả sử dụng lao động tại Công ty
Nhân tố con người luôn được công ty coi trọng vì con người vừa là động lực
vừa là mục tiêu của sự phát triển. Với tình hình sản xuất kinh doanh như

hiện nay, mức thu nhập của người lao động trong công ty như sau:
2.2.

Bảng 3: Thu nhập bình quân tháng của người lao động


5

Năm

Đơn
vị

2009

2010

2011

2012

2013

Tr.đ

86

109

137


168

298

Người

46

57

69

61

82

Tr.đ/
Người

1.869

1.912

1.985

2.754

3.52
4


Chỉ tiêu
Quỹ
lương
CBCNV
Thu
nhập

(Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính)
Biểu đồ 3: Thu nhập bình quân/ Người từ năm 2009-2013
Đơn vị: triệu đồng

Nhìn vào biểu đồ ta thấy thu nhập bình quân đầu người theo tháng đã tăng
dần qua từng năm, tuy vậy so với mức thu nhập đối với các công ty cùng
ngành thì mức thu nhập này tương đối cao. Sự mất cân đối trong thu nhập
cũng xảy ra trong khi có nhân viên chỉ có thu nhập 1.300.000 đồng thì có
những nhân viên lại được 8.500.000 đồng.

3.

Đánh giá các hoạt động quản trị của Công ty


6

3.1. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
3.1.1. Cơ cấu bộ máy quản lý
Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh và
Phát triển Rồng Việt được tổ chức chặt chẽ, đúng theo mô hình quy định của
pháp luật đối với công ty cổ phần. Cơ cấu tổ chức của công ty được thể hiện

trên sơ đồ sau:
Sơ đồ 1:Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh
và Phát triển Rồng Việt

Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Ban kiểm soát
Phòng Tổ chức-Hành chính
Phòng
KT-TC
Phòng Kĩ thuật IT
Phòng
Kinh tế - Kế hoạch
Phòng Kinh doanh – Đấu thầu


7

(Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính)
3.1.2.Tổ chức bộ máy quản lý.
Bộ máy quản lý của công ty được chia ra các phòng ban và các tổ đội
sản xuất. Để hiểu rõ hơn về bộ máy quản lý doanh nghiệp, ta đi sâu tìm hiểu
chức năng nhiệm vụ hoạt động của từng phòng ban trong công ty.
 Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị của Công ty gồm 07 người là cơ quan cao nhất, và là
đại diện pháp nhân duy nhất của Công ty, có quyền nhân danh Công ty để
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty.
 Ban kiểm soát (BKS):


Gồm 03 người, là tổ chức thay mặt hội đồng quản trị để kiểm soát mọi
hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty. Kiểm tra tính trung
thực và hợp pháp trong quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của
Công ty, kiểm soát chi phí...
 Ban giám đốc
-

Giám đốc: Ông Nguyễn Văn Hùng. Là chỉ huy điều hành toàn bộ mọi hoạt
động phê duyệt kế hoạch, dự toán, định mức, của Công ty và chịu trách
nhiệm trước pháp luật, trước toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty
về chính sách chế độ và các quyết định của Công ty.


8

-

Phó giám đốc: Ông Nguyễn Chính Đại, Hoàng Công Tuấn, Nguyễn Quang
Hưng,Vũ Hùng. Là Trợ lý chức năng cho giám đốc, trực tiếp chỉ đạo 1 số
phòng nghiệp vụ theo sự phân công của Giám đốc. Phó Giám đốc có
thể thay mặt Giám đốc, được uỷ quyền thay giám đốc ký các văn bản, giấy
tờ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh phê duyệt kế hoạch, dự toán,
định mức, của Công ty. Phó Giám đốc phải chịu trách nhiệm về những vấn
đề giải quyết , thời gian uỷ quyền và báo cáo những công việc đã và đang xử
lý.



Phòng Tổ chức - Hành chính

Ông Phan Thanh Hải

PP Phụ trách

Phòng Tổ chức – hành chính có chức năng nhiệm vụ tham mưu cho
Giám đốc trong công việc bố trí sắp xếp đội ngũ cán bộ trong Công ty một
cách hợp lý theo trình độ khả năng của mỗi người, giải quyết các chế độ
chính sách cho cán bộ công nhân viên , tuyển dụng lao động của Công ty .Tổ
chức đào tạo nâng lương , nâng bậc cho cán bộ công nhân viên .


Phòng Kế toán - Tài chính
Ông Trần Kim Sơn
- Kế toán trưởng
Ông Đào Gia Thắng
- Phó phòng
Ông Lỗ Bá Mạnh Hùng
- Phó phòng
Phòng Kế toán - Tài chính có chức năng cung cấp thông tin về chi phí
về việc sử dụng tài sản, tiền vốn của Công ty, tập hợp các khoản chi phí và
tính giá thành của các công trình do Công ty thực hiện.



Phòng Kinh tế - Kế hoạch
Ông Trần Nhân Nghĩa
Ông Quản Thanh Sơn

- Trưởng phòng
- Phó phòng


Phòng Kinh tế - Kế hoạch có nhiệm vụ nghiên cứu theo dõi tình hình
sản xuất kinh doanh của công ty. Lập các kế hoạch, báo cáo theo các yêu cầu
của lãnh đạo khi cần.


9

 Phòng Kinh doanh - Đấu thầu

Ông Hà Đức Thành

- PP Phụ trách

ÔngTrịnh Hồng Triệu - Phó phòng
Phòng Kinh doanh – Đấu thầu có nhiệm vụ tiếp thị và quan hệ với các
đối tác để tiếp cận dự án, làm hồ sơ đấu thầu và tham gia đấu thầu các dự án.
Nếu trúng thầu thì làm phương án tổ chức thực hiện trình Giám đốc duyệt
theo nội dung đó ký trong hợp đồng.
• Phòng Kĩ thuật – IT

Ông Trần Tấn Phong - Trưởng Phòng
Ông nguyễn Đức Giang

- Phó Phòng

Phòng Kĩ thuật – IT có nhiệm vụ:
- Hỗ trợ các công việc liên quan đến thiết kế đồ họa, thiết kế website, mạng
nội bộ, domain, hosting, quản lý website nội bộ, email, các vấn đề liên quan
đến kỹ thuật.

- Hỗ trợ các phòng ban khác các vấn đề về kỹ thuật chuyên môn (không giải
đáp các thắc mắc linh tinh).
- Hỗ trợ nhân viên kinh doanh web, giải đáp thắc mắc, giá cả, kỹ thuật, công
nghệ liên quan.
- Nhận yêu cầu từ nhân viên kinh doanh web, lập kế hoạch, phân tích, thiết
kế, xây dựng, phản hồi website.
- Quản lý hệ thống mạng nội bộ, phần mềm chuyển giao của công ty. Quản
lý, đăng ký, gia hạn, khắc phục sự cố, sao lưu, phục hồi các vấn đề liên
quan.


10

3.2. Chiến lược và kế hoạch kinh doanh của Công ty
3.2.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh
Một nhà doanh nghiệp đầu tư kinh doanh có những đức tính cần thiết và
những am hiểu về kĩ năng quản trị kinh doanh vẫn chưa thể đưa doanh
nghiệp của mình dến với thành công nếu chưa đề ra được chiến lược kinh
doanh đúng đắn. Chiến lược kinh doanh thể hiện nội dung hoạt động, mục
tiêu và các giải pháp ứng xử của doanh nghiệp trên thị trường.
Công ty cổ phần Đầu tư kinh doanh và phát triển Rồng Việt đang áp dụng
hai chiến lược chủ yếu sau:


Chiến lược quy mô kinh doanh và tích lũy tài sản vô hình.
Mỗi doanh nghiệp đề có hai loại tài sản là: tài sản hữu hình và tài sản vô
hình.
Tài sản vô hình: tài sản vô hình đó là lòng tin của khách hàng với doanh
nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp, là hình ảnh quen thuộc và nổi tiếng
của nhãn hiệu, là các hiểu biết về thông tin khoa học kĩ thuật, là bầu không

khí làm việc trong nội bộ doanh nghiệp, là kĩ năng quản lí của ban lãnh đạo
doanh nghiệp.
Tài sản hữu hình: Tài sản hữu hình đó là những yếu tố vật chất có tính định
lượng như: nhà xưởng, vật tư, máy móc thiết bị.
Cả hai loại hình tài sản trên đều quan trọng đối với doanh nghiệp và nếu
xét về lâu dài thì tài sản vô hình có phần quan trọng hơn. Tài sản vô hình là
vũ khí cạnh tranh rất lợi hại của doanh nghiệp trên thị trường. Nó quyết định
đến sự thành công của doanh nghiệp.
Tài sản vô hình có thể tích lũy bằng hai cách:
- Cách quảng cáo trực tiếp trên phương tiện thông tin đại chúng, huấn luyện
nhân viên của doanh nghiệp để giao tiếp tốt với khách hàng.
- Cách gián tiếp là các hoạt động hàng ngày thông qua giao tiếp với khách
hàng, thông qua các dịch vụ phục vụ khách hàng để nâng cao tín nhiệm của
sản phẩm và danh tiếng của sản phẩm trên thị trường.



Chiến lược thích nghi với môi trường


11

Môi trường của doanh nghiệp bao gồm môi trường bên trong và môi trường
bên ngoài. Môi trường cạnh tranh bên ngoài thực sự nhiều phức tạp vì doanh
nghiệp phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp khác. Để thích nghi với môi
trường thì doanh nghiệp phải đáp ứng những điều kiện sau:







Đáp ứng những nhu cầu khách hàng, đáp ứng những thay đổi trong nhu cầu
kế hoạch của khách hàng.
Xác định đối thủ cạnh tranh, tích luỹ và thực hiện lợi thế cạnh tranh, lựa
chọn vũ khí cạnh tranh hợp lí.
Tiếp cận được với khoa học kĩ thuật hiện đại. Đó là giới hạn về năng lực
kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần có những phương thức ứng
xử hợp lí với sự phát triển của khoa học công nghệ, tìm ra giải pháp mới
trong việc ứng dụng khoa học kĩ thuật.
Chiến lược marketing thương mại
Marketing là quá trình hoạch định và thực hiện một số công việc để thoả
mãn nhu cầu của khách hàng về hàng hoá và dịch vụ thông qua việc lưu
chuyển hàng hoá và dịch vụ từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.
Đối với các công ty thì việc nắm bắt được bản chất của marketing và thực
hiện tốt công tác marketing có một ý nghĩa quan trọng vì marketing là một
công cụ quản lí kinh tế, kế hoạch hoá kinh doanh. Nhiệm vụ của marketing
trong công ty là làm cho kinh doanh phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của thị
trường và thông qua đó doanh nghiệp bán được nhiều sản phẩm và thu được
nhiều lợi nhuận hơn.
Marketing thương mại trong các doanh nghiệp có vai trò hỗ trợ cho quá trình
kinh doanh, là vũ khí của nhà kinh doanh, làm cho công việc tiêu thụ hàng
hoá của doanh nghiệp dễ dàng hơn. Doanh nghiệp không chỉ bán được nhiều
hàng hoá hơn mà còn có thể mở rộng thị trường. Nhu cầu của khách hàng
được đáp ứng tốt hơn vì doanh nghiệp thông qua các biện pháp thăm dò,
khuyến mại, tìm hiểu sở thích người tiêu dùng để cải tiến chất lượng hàng
hoá, dịch vụ tốt hơn.


12


3.2.2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh
Kế hoạch hoạt động kinh doanh cơ bản nhất mà một doanh nghiệp nào cũng
phải lập và thực hiện là kế hoạch lưu chuyển hàng hoá. Đây là kế hoạch hoạt
động kinh doanh chủ yếu của công ty.
Kế hoạch lưu chuyển hàng hoá của công ty là bảng tính toán tổng hợp những
chỉ tiêu bán ra, mua vào và dự trữ hàng hoá đáp ứng nhu cầu của khách
hàng, trên cơ sở khai thác tối đa khả năng có thể có của doanh nghiệp trong
kỳ kế hoạch.
Nội dung của kế hoạch lưu chuyển hàng hoá:
- Kế hoạch bán hàng: Bán hàng là nhiệm vụ quan trọng nhất của công ty, là
mục tiêu của hoạt động kinh doanh. Vì vậy mọi hoạt động của doanh nghiệp
đều phục vụ cho việc bán hàng được nhiều, nhanh, thu hút ngày càng nhiều
khách hàng, giảm được chi phí bán hàng để đạt hiệu quả kinh doanh cao.
Kế hoạch bán ra bao gồm nhiều chỉ tiêu khác nhau:
+ Theo hình thức bán hàng: chỉ tiêu bán buôn, bán lẻ
+ Theo khách hàng: bán cho đơn vị tiêu dùng trực tiếp, bán cho các tổ chức
trung gian, bán qua đại lý.
+ Theo các khâu của quá trình kinh doanh: bán ở tổng công ty, công ty, bán
ở kho, cửa hàng.
- Kế hoạch mua hàng: Mua hàng là điều kiên tiên quyết để thực hiện kế
hoạch bán ra và dự trữ hàng hoá. Mua hàng đòi hỏi hàng hoá phải phù hợp
với nhu cầu của khách hàng, phải mua hàng kịp thời, đúng với yêu cầu, giá
cả hợp lý là yếu tố quan trọng quyết định kinh doanh có lãi. Vì vậy trong kế
hoạch mua hàng phải tính toán, cân nhắc lựa chọn các loại hàng và bạn hàng
tin cậy để bảo đảm an toàn vốn kinh
doanh và đáp ứng yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch.
Các nguồn hàng mà doanh nghiệp có thể lưan chọn: nguồn hàng nhập khẩu,
nguồn hàng sản xuất trong nước, nguồn hàng tự khai thác chế biến, nguồn
hàng liên doanh, liên kết, các nguồn hàng khác...



13

- Kế hoạch dự trữ hàng hóa đầu kỳ và cuối kỳ: Một trong những điều kiện
quan trọng bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của công ty liên tục và đạt
hiệu quả cao là có kế hoạch dự trữ hàng hoá phù hợp.
Trình tự lập kế hoạch lưu chuyển hàng hoá
- Bước 1: Chuẩn bị lập kế hoạch. Cần chuẩn bị các tài liệu cần thiết, cho lập
kế hoạch, tổ chức thu thập, nghiên cứu, đánh giá và lựa chọn các tài liệu tin
cậy; phân tích tài liệu dự báo và lựa chọn các hướng dự báo có căn cứ khoa
học nhất; phân tích tình hình môi trường kinh doanh và khả năng phát triển
của các đối thủ cạnh tranh, cũng như xu hướng nhu cầu mặt hàng và mặt
hàng thay thế.
- Bước 2: Trực tiếp lập kế hoạch. Phải tính toán các chỉ tiêu, sau đó cân đối
các mặt hàng từ chi tiết đến tổng hợp, có mặt hàng nhiều danh điểm chỉ cân
đối đến nhóm mặt hàng; phát hiện và dự kiến các biện pháp khắc phục sự
mất cân đối.
- Bước 3: Trình, duyệt, quyết định kế hoạch chính thức. Kế hoạch lập ra phải
được trình và bảo vệ trước ban lãnh đạo doanh nghiệp hoặc hội đồng quản
trị. Sau khi bổ sung và thống nhất, kế hoạch sẽ trở thành chính thức của
doanh nghiệp thương mại.
3.3. Quản trị và phát triển nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực có ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh dosnh của Công
ty, nguồn nhân lực có trình độ cao sẽ đảm bảo năng lực thực hiện và hoàn
thành tốt nhiệm vụ đầu tư và kinh doanh của Công ty. Do đó cần có những
biện pháp quản lý và sử dụng tốt nguồn nhân lực trong công ty, khai thác các
tiềm năng sáng tạo của nguồn nhân lực, khôi dậy và phát huy các năng lực
chuyên môn cảu đội nhũ lao động nhằm thực hiện tốt nhất, đem lại hiệu quả
cao nhất trong công việc.

Bảng 4: Tình hình sử dụng lao động tại Công ty cổ phần đầu tư kinh
doanh và phát triển Rông Việt xét theo chỉ tiêu trình độ.


14

Đơn vị tính: Người
Trình độ
Tổng số lao động

Năm
2009
46

Năm
2010
57

Năm
2011
69

Năm
2012
61

Năm
2013
82


Trong đó:
Trên đại học

2

2

2

2

3

Đại học

38

42

53

55

72

Cao đẳng

5

12


14

4

7

TCCN

1

1

0

0

0

(Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính)
Biểu đồ 4: Tổng số lao động của Công ty từ 2009 – 2013

Đơn vị: Người

Qua bảng số liệu và biểu đồ cho ta thấy số lượng lao động biến động không
đề và không nhiều. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến qui mô sản xuất. Số
lao động có trình độ trên đại học và đại học tăng lên, còn số lao động có
trình độ TCCN giảm đi. Điều này cho thấy chất lượng đội ngũ lao động của
Công ty đã được nâng lên sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động đầu tư kinh
doanh và phát triển của Công ty.

3.3.1. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Là một đơn vị kinh tế lợi nhuận luôn là mục tiêu phấn đấu hàng đầu, những
năm đầu mới thành lập do còn hạn chế về mặt hoạt động sản xuất và kinh
doanh của công ty chưa đạt hiệu quả cao, do đó vấn đề đào tạo nguồn nhân


15

lực còn nhiều hạn chế. Nhưng sau một thời gian hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty ngày càng cao, qui mô công ty ngày càng được mở rộng
thì vấn đề chất lượng nguồn lao động lại càng quan trọng hơn và được Công
ty đặt lên hàng đầu. Nhiều cán bộ lâu năm có kinh nghiệm, có tay nghề đã
được công ty cử đi đào tạo lại để nâng cao chuyên môn cho phù hợp với
những yêu cầu ngày càng cao của công việc, với xu thế đổi mới tiến bộ của
xã hội.
Bên cạnh đó, công tác đào tạo tại chỗ nhân viên cũng được ban lãnh đạo
công ty quan tâm. Công ty đã thuê các chuyên gia giỏi về hưỡng dẫn, đào
tạo nghề cho nhân viên mới được tuyển vào làm tại các phòng ban chức
năng nâng cao ngiệp vụ cho nhũng nhân viên lâu năm làm việc tại công ty.
3.3.2. Tạo động làm việc cho nhân viên
Tạo động vieencho nhân viên là một trong những yếu tố góp phần hiệu
quả hoạt động kinh doanh. Xuất phát từ ý nghĩa đó mà công ty đã thực hiện
vấn đề này song song vấn đề cải tạo điều kiện làm việc và các vấn đề trả
lương, trả thưởng cũng như một số vấn đề khác thúc đẩy nhân viên nâng cao
hiệu quả lao động của mình. Với vấn đề này công ty cũng như các doanh
nghiệp khác đã và đang làm tốt phần không nhỏ cho hoạt động kinh doanh.
Để kích thích nhân viên hăng say làm việc, công ty đã áp dụng cả hình thức
tác động vật chất lẫn tinh thần như: thăm hỏi Những gia đình nhân viên bị
đau ốm nặng hoặc tai nạn, tang lễ tặng quà cho cán bộ công nhân viên nhân
ngày lễ lớn, ngày sinh nhật, cưới hỏi… cho đi nghỉ mát hoặc tham quan du

lịch.
Đối với các cá nhân, tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ hằng năm sẽ được bình
xét xếp loại và tặng phần thưởng như: giấy khen, quà…Và được biểu dương
trước các cuộc họp hay đại hội của công ty. Đay là hình thức nhằm động
viên kịp thời nhân viên. Bên cạnh đó thì hàng tháng công ty luôn trả lương
đầy đủ cho nhân viên nên đã tạo cho họ tâm lý an tâm hơn trong quá trình
làm việc.


16

Chính sách ưu đãi đối với nhân viên: Nhằm mục đích thu hút nhân viên gắn
bó với công ty nên các chính sách ưu đãi cho nhân viên trong công ty luôn
được quan tâm hàng đầu, xem người lao động là vốn quý nhất góp phần phát
triển công ty về mọi mặt.
3.4. Quản trị tài chính
Để nắm được một cách đầy đủ và chính xác thực trạng tài chính cũng
như tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem
xét các mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong Bảng
cân đối kế toán (phần phụ lục). Bảng cân đối kế toán còn gọi là bảng tổng
kết tài sản là tài liệu quan trọng đối với nhiều đối tượng khác nhau. Nó là
nguồn thông tin quan trọng nhất để đánh giá tình trạng sức khỏe tài chính
của doanh nghiệp, từ đó có những biện pháp tích cực nhằm thúc đẩy doanh
nghiệp đi lên.
3.4.1. Phân tích tình hình huy động và sử dụng các nguồn vốn kinh
doanh
Bảng 5: Phân tích sự biến động về vốn (2009 – 2013)
Đơn vị tính: Triệu đồng
VỐN


2009

2010

2011

2012

2013

TSLĐ

16.630

12.196

11.343

12.551

11.221

TSCĐ,ĐTD
H

26.293

24.150

25.437


24.975

25.001

TỔNG

42.923

36.346

36.780

37.526

43.209


17

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)




Năm 2009 so với 2011: Nhìn chung, tổng tài sản (nguồn vốn) của công ty
đã giảm 6.143 triệu đồng, tương ứng 14,3%. Cho thấy qui mô tài sản của
công ty có chiều hướng giảm hơn năm trước.
- Về tài sản: Tài sản lưu động năm 2011 giảm 5.287 triệu đồng, tương ứng
31,8% so với năm 2009. Nguyên nhân là tiền giảm đến 7,5%, do trong năm

công ty đã trả một khoản nợ vay và chi phí lãi vay khá lớn để có thể tiếp tục
vay vốn đảm bảo tái sản xuất cho năm sau, kế đến là các khoản phải thu và
hàng tồn kho đều giảm, nhưng tỷ lệ giảm của khoản phải thu thì không đáng
kể, còn hàng tồn kho giảm đến 5,7% đều này có lợi cho công ty. Chứng tỏ
trong năm sản lượng hàng hoá bán ra nhiều và khả năng thu hồi nợ cũng
nhanh
Tài sản cố định, đầu tư dài hạn giảm 856 triệu đồng, tương ứng 3,26%, chủ
yếu do tài sản cố định hữu hình giảm. Mặc dù tai sản cố định vô hình tăng
đến 21,2% (106 trđ), nhưng xét về tỷ lệ tương đối thì TSCĐ vô hình tăng rất
nhỏ so với số tiền giảm của tài sản cố định hữu hình (1.458 trđ) và chí phí
xây dựng cơ bản dở dang thì không phát sinh, do trong năm tài sản của công
ty vẫn còn đang trong giai đoạn xây dựng chưa hoàn thành.
Năm 2013 so với 2011: Tổng tài sản (nguồn vốn) của công ty tăng lên là
6.429 triệu đồng,cho thấy quy mô tài sản của công ty có chiều hướng mở
rộng hơn
- Về tài sản: Tài sản lưu động giảm 7%, chủ yếu là khoản phải thu giảm
43,54%. Do trong năm sản lượng bán ra giảm, và hàng tồn kho có tăng lên
nhưng cũng không nhiều 19,21%. Khoản tai sản lưu động khác trong năm
cũng không phát sinh, nhưng đổi lại tiền của công ty đã tăng lên đến
45,73%, điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh của công ty đã có chuyển
biến tốt hơn.Tài sản cố định, đầu tư dài hạn tăng lên do trong năm có phát
sinh thêm khoản phải thu dài hạn và cũng do tài sản cố định hữu hình và tài
sản cố định vô hình đều tăng.


18

Bảng 6: Phân tích sự biến động về nguồn vốn (2009 – 2013)
Đơn vị tính: Triệu đồng
NGUỒN VỐN






2009

2010

2011

2012

2013

A.Nợ phải trả

28.353

19.65
4

19.88
5

16.94
4

18.879


B.Nguồn vốn chủ sở
hữu

14.570

16.69
2

16.85
9

19.92
6

22.078

Tổng

42.923

36.34
6

36.78
0

36.87
0

40.957


(Nguồn: bảng cân đối kế toán)
Năm 2009 so với 2011:
Về nguồn vốn: Nợ phải trả giảm 8.468 triệu đồng, tương ứng 29,87%, do cả
nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều giảm. Cho thấy khả năng thoán toán nợ của
công ty ngày càng tốt hơn, thể hiện vòng quay của vốn là đảm bảo.Vốn chủ
sở hữu thì lại tăng lên 2289 triệu đồng, tuơng ứng 13,6%, chủ yếu là do
nguồn vốn, quỹ và các quỹ khác đều tăng lên, đây là diễn biến rất tốt đối với
hoạt động của công ty.
Năm 2013so với 2011
- Về nguồn vốn: Nợ phải trả giảm lên do vay ngắn hạn giảm, công ty vay để
đảm bảo tái sản xuất cho năm sau. Đồng thời các khoản phải trả cho người
bán và chi phí phải trả cũng tăng, do công ty mua nguyên liệu tồn kho nhiều
hơn để đảm bảo tái sản xuất cho năm sau.
- Vốn chủ sở hữu: Cũng tăng chủ yếu do nguồn vốn kinh doanh tăng, vì 6
tháng cuối năm 2013 công ty đã chuyển sang cổ phần nên thu hút được các
tổ chức kinh tế, cá nhân bên ngoài doanh nghiệp đầu tư vào công ty.


19

Mặc dù tài sản cố định qua 5 năm đều biến động, nhưng nó đều chiếm
một tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu tổng tài sản của công ty. Chứng tỏ
quy mô sản xuất cũng ngày càng được mở rộng hơn.Ta thấy nguồn vốn kinh
doanh của công ty qua 5 năm đều tăng, đây là một diễn biến tốt đối với công
ty. Nhưng tỷ lệ tăng cũng chưa được cao cho thấy các tổ chức, cá nhân đầu
tư vào doanh nghiệp chưa được nhiều, nên khả năng tự tài trợ của công ty
còn thấp còn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn vay của ngân hàng. Đồng
thời, các khoản phải thu cũng giảm qua 5 năm, đều đó cho thấy chính sách
thu hồi nợ của công ty được quan tâm nhiều hơn, các khoản chiếm dụng vốn

càng ít thì sẽ có nhiều thuận lợi trong việc mở rộng và tái SXKD.
3.4.2. Phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách và phân phối lợi
nhuận
Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước được thể hiện
qua bảng sau:

Bảng 7: Nộp ngân sách hàng năm của Công ty cổ phần Đầu tư Kinh
doanh Và Phát triển Rồng Việt
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ
tiêu
Doan
h thu
Nộp
ngân

2009

2010

2011

2012

2013

25.869

28.32

5
989

30.65
8
1.102

27.53
7
921

35.3
58
1.820

938.5


20

sách
Tỷ
trọng
(%)

3,63

3,49

3,59


3,38

5,15

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)
Các khoản nộp ngân sách hàng năm của Công ty trong quá trình sản suất và
kinh doanh là thuế thu nhập, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng.
Nguồn đóng góp chủ yếu là thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập. Trong
những năm vừa qua, khoản nộp ngân sách của doanh nghiệp biến động tăng
giảm koong đều. Mặc doanh thu tăng nhưng khoản nộp ngân sách này lại
phụ thuộc vào lợi nhuận trước thuế tức là phụ thuộc cả vào chi phí. Qua
bảng trên cho thấy năm 2013 đóng góp của công ty cho ngân sách Nhà nước
là lớn nhất (1.820 triệu đồng) do công ty làm ăn có hiệu quả, thấp nhất là
năm 2012 (921 triệu đồng) do tình hình kinh tế khó khăn công ty đang cơ
cấu lại và có sự biến động của thị trường. Mặc dù có nhiều biến động phức
tạp trong giai đoạn vừa qua mà công ty vẫn vượt qua được đó là những
thành tích đáng ghi nhận.

3.5. Quản trị tiêu thụ
3.5.1. Tổ chức hoạt động marketing và hoạt động nghiên cứu thị trường
Để hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cũng như hoạt động kinh doanh
đạt hiệu quả cao, hoạt động thu thập và xử lý thông tin thị trường có ảnh
hưởng rất lớn đến các quyết định về chiến lược, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
hàng hóa của Công ty. Do đó điều tra và nghiên cứu tiêu thụ có vai trò hết
sức quan trọng ngay từ khi bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh hay trong
suốt quá trình kinh doanh.


21


Hiện nay công tác điều tra nghiên cứu thị trường chủ yếu là do phòng kế
hoạch tiêu thụ đảm nhận kết hợp với các thông tin đơn đặt hàng từ các khách
hàng cung cấp cho Công ty. Công ty chưa có phòng Marketing riêng biệt
đảm nhận công tác điều tra thị trường, đảm nhận các hoạt động xúc tiến hỗ
trợ các hoạt động tiêu thụ đòi hỏi phải có nguồn lực hợp lý chuyên làm các
nhiệm vụ trong lĩnh vực marketing. Đặc biệt là việc thu nhập thông tin phản
hồi từ phía khách hàng, giá cả, dịch vụ của Công ty như: Thông tin về giá,
dịch vụ, sản phẩm hàng hóa… của đối thủ cạnh tranh trên thị trường
Để làm tốt công tác nghiên cứu thị trường, hàng năm Công ty phải lập
kế hoạch, xác định mục tiêu cụ thể, phương pháp, chuẩn bị nhân sự, dự trù
ngân sách, thực hiện đánh giá kết quả công tác nghiên cứu thị trường.
3.5.2. Hoàn thiện chiến lược và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng hóa
Chiến lược tiêu thụ sản phẩm hàng hóa giúp cho công ty có hướng đi đúng
đắn trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Việc xây dựng chiến lược
tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, thị trường cụ thể sẽ giúp cho công ty có những
chính sách đứng đắn. Sự ứng biến kip thời với sự biến đổi thị trường chính
sách của Nhà nước, những động thái của đối thủ cạnh tranh.
Hoàn thiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cụ thể đối với từng loại
sản phẩm hàng hóa, thị trường, thời điểm cụ thể cho công tác tập trung
nguồn lực vào những thời điểm nhất định để đạt hiệu quả cao nhất.
Dự kiến xây dựng các phương ántiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho từng
điều kiện, tình huống cụ thể. Như vậy khi có thhh huống này xảy ra Công ty
có sẵn phương án để kịp thời thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng hóa
có hiệu quả cao nhất trong từng trường hợp cụ thể. Các phương án dự kiến
cho từng tình huống này gồm:
-

Giá cả
Khối lượng

Phương án về kênh tiêu thụ
Hoạt động xúc tiến yểm trợ cho hoạt động tiêu thụ.


22

Trong hững năm qua Công ty đã thực hiện tốt công tác xây dựng và thực
hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Trong thời gian tới Công ty phải
thực hiện tốt hơn nữa công tác này cụ thể cho từng tháng, quý, năm. Trên
đây là một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của Công ty,
song để thực hiện có hiệu quả yêu cầu có điều kiện thực hiện cụ thể.
4. Ưu điểm, hạn chế chủ yếu trong hoạt động kinh doanh và quản trị
kinh doanh của Công ty.
4.1. Ưu điểm
- Doanh thu tăng chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng có
hiệu quả.
- Đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm đảm bảo quá
trình sản xuất đúng tiến độ, có tiềm năng kinh doanh và phát triển mở rộng
thì trường khách hàng. Chất lượng đội ngũ nhân viên được nâng lên do đó
hoạt động đầu tư kinh doanh của công ty cũng sẽ đạt hiệu quả cao.
- Công các marketing đang được chú trọng và phát triển
- Tổ chức kinh doanh và công tác quả lý đang được củng cố và hoàn thiện là
cơ cở để tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu quả lao động.
4.2. Hạn chế
- Việc sử dụngnguồn vốn đầu tư chưa được hiệu quả, tốc độ quay vòng vốn
còn quá chậm, việc thu hồi công nợ từ các khách hàng chậm trễ, gây ảnh
hưởng tới nguồn vốn kinh doanh của công ty
- Việc sử dụng lao động chưa được hiệu quả, mặc dù trình độ, chất lượng
của đội ngũ lao động trong những năm gần đây tăng lên nhưng đội ngũ cán
bộ công nhân viên chưa phát huy hết thế mạnh của bản thân trong quá trình

làm việc
- Công tác kinh doanh: đặc biệt là công tác marketing chưa được chú trọng,
chưa có bộ phận chuyên môn và công ty cũng chưa có một đội ngũ làm
marketing chuyên nghiệp và bài bản.


23

4.3. Nguyên nhân của các hạn chế
- Do mới thành lập nên Công ty gặp không ít khó khăn về vốn cả về vốn cố
định và vốn lưu động. Ngồn vốn chủ sở hữu của công ty chủ yếu là vốn vay,
nhưng nguồn vốn vay cũng có hạn
- Cơ cấu quản lý và phân giao nhiệu vụ trong hoạt động kinh doanh còn kém
dẫn đến việc nhân viên chưa phát huy hết khả năng của bản thân gây ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty.












5. Định hướng phát triển của Công ty
Nền tảng phát triển – gia tăng giá trị, đó là mục tiêu và định hướng phát triển
của công ty chúng tôi. Ổn định và phát triển những gì đã có – giá tăng các

giá trị về chất lượng sản phẩm và gia trị lợi nhuận.
Công ty được thành lập để hoạt động, phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu
quả trong các lĩnh vực ghi trong đăng ký kinh doanh.
Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn Chủ sở hữu đầu tư tại công ty;
hoàn thành các nhiệm vụ do Chủ sở hữu công ty đề ra trong đó có chỉ tiêu tỷ
suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.
Không ngừng phát triển các hoạt động kinh doanh, thương mại và dịch vụ
trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận có thể có
được của Công ty, nâng cao giá trị Công ty và không ngừng cải thiện đời
sống, điều kiện làm việc, thu nhập cho người lao động và làm tròn nghĩa vụ
với ngân sách Nhà nước.
Xác định con người là sức mạnh cốt lõi, Công ty cổ phần Đầu tư kinh
doanh và Phát Triển Rồng uôn chú trọng xây dựng một môi trường làm
việc chuyên nghiệp, năng động. Nhờ những nỗ lực trong việc xây dựng đội
ngũ nhân sự, trọng dụng nhân tài, quan tâm đào tạo cán bộ, hiện Công ty cổ
phần Đầu tư kinh doanh và Phát Triển Rồng biển đã có một đội ngũ cán
bộ có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm.
Công ty cổ phần Đầu tư kinh doanh và Phát Triển Rồng Việt cũng hiểu
rõ, ngoài yếu tố con người thì việc tập trung đầu tư máy móc, thiết bị và
công nghệ thông tin đáp ứng được yêu cầu ngày càng khắt khe về chất lượng
của đối tác.


24


Rồng Việt hướng tới thành công bằng việc cung cấp cho khách hàng những
sản phẩm và dịch vụ hoàn hảo, nhằm mang tới sự hài lòng và lợi ích tối đa
cho khách hàng



25

PHỤ LỤC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM (2009 – 2013)
Chỉ tiêu
A.A.TÀI SẢN
LƯU ĐỘNG
I.Tiền
II.Các
khoản phải
thu
1. 1.Phải
thu
của
khách
hàng
2.Thuế
GTGT được
khấu trừ
3.Các khoản
phải thu khác
1. 4.Dự phòng
phải thu khó
đòi
2. III.Hàng tồn
kho
3. IV.Tài
sản
lưu

động
khác
1.Tạm ứng
2.Tài
sản
thiếu chừ xử

1. B.TSCĐ,
ĐTDH
2. I.Các khoản
phải thu dài
hạn
3. II.Tài sản cố
định

2009

2010

2011

2012

2013

16.630

12.196

11.343


12.551

11.221

1.578
5.736

422
5.509

1.459
3.110

987
4.283

1.693
4.092

6.010

5.197

2.923

4.198

3.980


121

-

-

-

-

305

312

387

815

112

(700)

-

(200)

(730)

-


9.122

5.682

6.774

6.983

4.938

194

581

-

298

498

194
-

114
467

-

298
-


498
-

26.293

24.150

25.437

24.975

29.001

-

-

938

547

873

25.244

23.892

24.162


23.975

26.379


×