Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

MỘT số GIẢI PHÁP CHO CÔNG tác QUẢN lý HÀNG tồn KHO tại CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ HỒNG đạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.95 KB, 34 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
**************************

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề Tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO
TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ HỒNG ĐẠT

Giảng viên hướng dẫn : THS. CHU MAI ANH
Sinh viên thực hiện

: NGUYÊN ĐÌNH VŨ

Lớp

:LT-QL12

MSV

: 12401024
Hà Nội 2015

NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 1


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ HỒNG
ĐẠT ……………………………………………………………………………..5
I.Thông tin tổng quan về doanh nghiệp…………………………..………………5
1 giới thiệu chung…………………..……………………………………………..5
2 Sơ đồ tổ chức…….…..…………………………………………………………..6
3. Báo cáo kinh doanh tổng hợp…………………………………………………..8
II. Vài nét về công tác quản lý kinh doanh của doanh nghiệp……………………13
1. nguồn hàng …………………..………………………………………………..13
2. Kho bãi………………………………………………………………..………13
3.Nghiên cứu thị trường…………………………………………………………14
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TỒN KHO CỦA CÔNG TY
TNHH HỒNG ĐẠT……………………………………………………………..15
I. Công tác quản lý hàng tồn kho tại công ty……………...…………………….16
1. Nắm bắt nhu cầu: …………………………………………………………….17
2. Hoạch định cung ứng: …………………………………………….……….…17
3. Dự báo lượng đặt hàng:………………………………………………………17
4. Xácđịnh điểm đặt lại hàng:……………………………………………………17
5. Phân loại hàng tồn kho:……………………………………………………….18
II.Hệ thống kiểm soát hàng tồn kho:…………………….…….………….……..18
1. Hệ thống tồn kho liên tục:………………………………….………...………..19
2. Hệ thống tồn kho thời gian định trước ………………………….…………….19

NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 2


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
III. Kết quả công tác quản lý hàng tồn kho tại công ty TNHH Hồng Đạt:…….…19

1. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: ……………………………………………19
2. Tình hình hàng tồn kho nhập khẩu tại Hồng Đạt ……………………………..21
3. Kết quả tiêu thụ tồn kho…………………………………………………………23
V. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO…26
1. Ưu điểm …………………………………………………………………...…….26
2. Hạn chế………………………………………………………………..…………26
3.Nguyên nhân……………………………………………………………………..27
CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ HÀNG TỒN
KHO TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ HỒNG ĐẠT…………....….………28
I. Định hướng phát triển của công ty……………………………………..…..…….28
1. chỉ tiêu đặt ra :……… …………………………………….…………………….28
2. phương hướng thực hiện…………………………………………..…….……….28
II. các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại công ty TNHH công
nghệ hồng đạt………………………………………………………………………28
1. hợp lý hoá các loại chi phí………………………………………….….….……..28
2. tính lượng đặt hàng tối ưu:… …………………………………………..….…….33
3. áp dụng biện pháp giảm lượng hàng tồn kho: ……………………….………….33
Kết luận……………………………………………………………………………35

NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 3


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU.
Trong nền kinh tế thị trường và nhất là trong xu thế hội nhập về kinh tế hiện nay, sự
cạnh tranh diễn ra rất gay gắt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững trên thị
trường, muốn sản phẩm của mình có thể cạnh tranh được với sản phẩm của các doanh
nghiệp khác thì không còn cách nào khác là phải tiến hành các hoạt động sản xuất

kinh doanh sao cho có hiệu quả. Các doanh nghiệp phải dựa trên kết quả phân tích
hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đó tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Đây là vấn đề đã và đang được rất nhiều các doanh nghiệp quan
tâm, chú trọng.
Xuất phát từ những lý luận đã học cùng với sự tiếp xúc thực tiễn tại Công ty TNHH
công nghệ Hồng Đạt, em đã có cơ hôi tiếp cận với môi trường kinh doanh thực sự.
Đây là môi trường đã giúp em có một cái nhìn thật đầy đủ và toàn diện hơn về vai trò
và tầm quan trọng của quản trị trong doanh nghiệp, đồng thời cũng giúp em vận dụng
một cách cụ thể những kiến thức đã học vào trong điều kiện thực tiễn. Qua thời gian
thực tập tại Công ty TNHH Thiên Tôn, được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Chu
Mai Anh và sự giúp đỡ nhiệt tình của ban giám đốc, các phòng chức năng của Công
ty đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này.
Kết cấu của Báo cáo thực tập tốt nghiệp bao gồm các phần sau:
Phần 1: Giới thiệu chung về doanh nghiệp.
Phần 2: Công tác quản lý sản xuất của doanh nghiệp.
Phần 3: Đánh giá về các mặt quản lý.
Phần 4: Phương hướng quản lý trong thời gian tới.

NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 4


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHẦN 1:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ HỒNG
ĐẠT
I- Thông tin tổng quan về doanh nghiệp.
1. Giới thiệu chung
Tên công ty

: CÔNG TY TNHH HỒNG ĐẠT
Mã số thuế
: 0800302190
Địa chỉ trụ sở chính : 524-526 Đường Bưởi,Q.Ba Đình,Hà Nội , VIỆT NAM
Giấy phép kinh doanh : 0800302190- ngày cấp: 21/11/2005
Ngày hoạt động
: 01/01/2006
Điện thoại: 04.38346624
Lĩnh vực hoạt động:
- Tin học
- Điện tử
- Viễn thông
Đặc biệt trong lĩnh vực tin học Công ty chú trọng các họat động như:
- Thiết kế giải pháp tổng thể (thiết kế hệ thống, xây dựng mạng LAN, WAN,..)
- Cung cấp các thiết bị tin học (Máy chủ, máy tính PC, máy tính NOTEBOOKS,
các thiết bị ngoại vi, các ứng dụng.)
- Cung cấp phần mềm của các hãng trên thế giới, các phần mềm quản lý, truyền
thông...
- Tư vấn và đào tạo cho khách hàng.
- Các dịch vụ bảo hành, bảo trì...

NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 5


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Qua thời gian hoạt động, công ty chúng tôi đã tạo được uy tín và sự tin cậy của
khách hàng giúp công ty ngày càng lớn mạnh trong các lĩnh vực hoạt động.
Chức năng, nhiệm vụ.

- Chức năng : Kinh doanh, tư vấn kỹ thuật, bảo hành ,lắp đặt thiết bị công nghệ
- Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, cũng giống như các doanh nghiệp
khác, công ty đang phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị
trường. Những khó khăn buộc công ty phải có những biện pháp tích cực, kịp
thời nhằm tăng thêm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để công ty có thể
đứng vững và cùng tồn tại song song với các công ty khác
- Nhiệm vụ : Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh tuân theo
luật hiện hành của Nhà nước để thực hiện đúng nội dung và mục đích kinh
doanh.
- Nắm vững khả năng sản xuất, nghiên cứu thị trường để thực hiện xây dựng và
tổ chức các phương án sản kinh doanh có hiệu quả. Tổ chức lượng hàng hóa
phong phú về số lượng, đảm bảo về chất lượng, đa dạng hóa chủng loại để phù
hợp với nhu cầu của khách hàng.
- Chấp hành đầy đủ các chính sách, chế độ luật pháp của Nhà nước.
- Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng mua bán, hợp tác, đầu tư hàng
hóa với các thành phần kinh tế khác.
2- sơ đồ tổ chức
Bảng 1: sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 6


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT


BỘ PHẬN KHO

PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH

BỘ PHẬN KẾ

BỘ PHẬN TỔ CHỨC

TOÁN

HÀNH CHÍNH

BỘ PHẬN KINH
DOANH

Giám đốc : là người giữ vai trò quan trọng nhất trong bộ máy quản lý của doanh
nghiệp. Là người chịu trách nhiệm trước các cơ quan pháp luật về các hoạt, kinh
doanh của doanh nghiệp. Là người đưa ra chiến lược phát triển cho công ty. Ký
kết các hợp đồng nhân danh công ty, đưa ra những quy chế quản lý nội bộ. Tham
gia việc tuyển dụng lao động cho doanh nghiệp; kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
đặt ra trong từng thời kỳ.
Phó giám đốc sản xuất : là người trợ giúp giám đốc trong điều hành các hoạt
động của công ty trong lĩnh vực sản xuất theo chỉ đạo của giám đốc. Báo cáo việc
thực hiện kế hoạch;phân công công việc tới từng bộ phận. Chịu trách nhiệm trước
giám đốc về hiệu quả công việc.
Phó giám đốc kinh doanh: Là người chịu trách nhiệm về lĩnh vực kinh doanh
của doanh nghiệp. Trợ giúp giám đốc về mảng kinh doanh của doanh nghiệp dựa
trên những chỉ tiêu, phương hướng mà giám đốc đã đặt ra. Báo cáo với giám đốc
về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12


Page 7


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Bộ phận kế toán: Lập kế hoạch tài chính như: tiền mặt, vốn vay, vốn lưu
động…. cũng như tính chi phí lãi vay, các khoản phải thu, chi cho doanh nghiệp.
Quản lý việc giữ chứng từ; lưu giữ các báo cáo tài chính. Tính bảng lương cho
nhân viên, phát lương cho nhân viên theo tháng. Tập hợp các chi phí để tính toán
giá thành sản phẩm. theo dõi các chi phí phát sinh và giám sát các chi phí này để
đảm bảo quá trình sản xuất. Xác nhận các đơn hàng và chuyển tới bộ phận kho .
Bộ phận kinh doanh: Phòng kinh doanh: Có chức năng xây dựng các kế hoạch
như: kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; dự thảo các hợp đồng mua bán vật tư
và tiêu thụ sản phẩm; các hoạt động Marketing, tìm kiếm và mở rộng thị trường…
Bộ phận kho:
• Thành phầm: theo dõi và quản lý công tác xuất hàng của doanh nghiệp,
kiểm tra hàng khi chuyển hàng lên xe. Kiểm soát số lượng, chủng loại
hàng hóa có trong kho, số hàng tồn của mỗi loại.
Bộ phận tổ chức hành chính:Là một phòng nghiệp vụ, chịu sự lãnh đạo trực tiếp
của giám đốc công ty; chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về công tác tổ chức,
sắp xếp cán bộ; thực hiện các chính sách chế độ của nhà nước; thực hiện việc
chấm công lao động…
3- Báo cáo kinh doanh tổng hợp:

NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 8


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Bảng 2: cơ cấu nguồn vốn( đơn vị:trđ)

Năm 2012

Tổng
vốn

Năm 2013

Số lượng

Tỷ
trọng
(%)

82.102,56

100

Năm 2014

Chênh lệch tăng (giảm)
2013 so với 2012
Tỷ
trọng
Số tuyệt đối
(%)

Chênh lệch tăng
(giảm) 2014 so với

2013
Tỷ
trọn
Số tuyệt đối
(%)

Số lượng

Tỷ
trọng
(%)

Số lượng

Tỷ
trọng
(%)

90.809,12

100

102.184

100

8.706,56

10.6


11.374,48

12.5

78.14

6.050

9.42

9.602,5

2.566,56

14.83

-10.159,12

13.6
49.4

8.33

-359,5

-4.19

-298

-3.6


91.67

9.066,06

12.32

11.073,18

13.4

Chia theo sở hữu
Vốn chủ
sở hữu
Vốn vay

64.200
17.902,56

Vốn cố
định

8.562,5

Vốn lưu
động

73.540,06

78.19

21.81

10.43
89.57

70.250
20.559,12

8.203
82.606,12

77.37

91.784

10.400
22.63
21.85
Chia theo tính chất
9.04
90.96

7.905
93.679,3

(nguồn :phòng kế
toán)

NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12


Page 10


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Qua bảng 02 có thể thấy tình hình vốn tại Công ty năm 2013 so với 2012 tăng
10.6 % làm cho tổng vốn của Công ty tăng 8706,56(tr.đ). Năm 2014 tăng
1.137,448(tr.đ) tươngứng với mức tăng là 12.52% là do các nguyên nhân sau:
Chia theo sở hữu: Cho chúng ta thấy được vốn vay qua các năm đều
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Như năm 2012 vốn
chủ sở hữu chiếm 78.19% và vốn vay chiếm chỉ 21.81% . Năm 2013 thì vốn vay
lại chiếm 22.63% trong khi đó vố chủ sở hữu chiếm 77.37% . Tới năm 2014 thì
vốn vay có giảm xuống còn 21.85% Chênh lệch về vốn chủ sở hữu năm 2013
so với năm 2012 là giảm 9.42%. Trong khi đó vốn vay lại tăng lên 10.6% có thể
thấy doanh nghiệp không phụ thuộc nhiều với nguồn vốn bên ngoài. Nhưng
2014 so với 2013 thì vốn chủ sở hữu đã tăng lên 13.66% tương đương với
9602,5(tr.đ), vốn vay giảm 10.159(Tr.đ). chứng tỏ sang năm sau doanh nghiệp
có chủ động hơn về tài chính.
Chia theo tính chất: Có thể thấy doanh nghiệp sử dụng tốt vốn này của
mình. Vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng cao trong nguồn vốn. Như năm 2012 là
89.57% , năm 2013 là 90.96% tới năm 2014 là 91.67%. Chênh lệch vốn lưu
động giữa 2013 với năm 2012 là tăng 12.32% tương ứng với 9066(Tr.đ), trong
khi đó vốn cố định lại giảm 4.19% . Năm 2014 so với 2013 vốn lưu động tăng
11.073(tr.đ) và vốn cố định giảm 3.63% tương ứng với 298(Tr.đ). Nguyên nhân
chủ yếu của sự tăng vốn lưu động là do số lượng hàng tồn kho tăng và các khoản
phải thu ngắn hạn cũng tăng theo các năm. Còn đối với vốn cố định thì nguyên
nhân giảm của chủ yếu là do khấu hao qua các năm. Có thể thấy rằng số vốn
doanh nghiệp bị dụng là rất lớn, chính vì thấ doanh nghiệp cần có phương pháp
quản lý phù hợp hơn với tài khoản này. Cũng như có chính sách thúc đẩy bán
hàng tốt hơn. Tránh tồn kho quá lớn.


Bảng 03: Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm từ 20122014 ( Nguồn: phòng kế toán)
(đơn vị: trđ)

St
t

Các chỉ tiêu chủ yếu

NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Năm 2012

Page 11

Năm 2013

Năm 2014


2


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Số

1

Doanh thu tiêu thụ theo
giá hiện hành


82.102,56

90.809,12

100.218,4

2

Tổng số lao động

40

45

53

12.248,55

16.437,5

20.672,3

3

Tổng vốn kinh doanh
bình quân
3a.Vốn cố định bình
quân
3b.Vốn lưu động bình

quân

2.054,8

3.432,5

6.234,6

10.193,75

13.005

14.437,7

2

1

8

8

4

Lợi nhuận sau thuế

1.942,5

2.984,47


4.262,5

5

Nộp ngân sách

1.005,04

1.201,5

1.700,91

2,25

2,5

3,25

2.052,564

2.017,980444

1.890,913207

-3

0.023659432

0.032865113


0.041713966

0.0

0.158590200

0.181564714

0.206193795

0.0

8,05

6,98

6,94

Thu nhập BQ 1 lao
động BQ
Năng suất lao động BQ
7
năm (7)=(1)/(2)
Tỷ suất lợi nhuận
8
/doanh thu tiêu thụ
(8)=(4)/(1)
Tỷ suất lợi nhuận/vốn
9
KD (9)=(4)/(3)

Số vòng quay vốn lưu
10
động (10)=(1)/(3b)
6

NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 12


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Có thể thấy rằng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm sau
cao hơn năm trước. Cụ thể, tổng lợi nhuận sau thuế năm 2013 so với 2012 là
10.419,70(trd) mức là tăng 53.64 %. Năm 2014 là 12.780,30(tr.đ) tương đương
với mức tăng là 43,4 % so với 2013 .
Năng suất lao động bình quân năm 2013 so với năm 2012 giảm 34,58 (tr.đ)
tương ứng với mức giam là 3,69%. Năm 2014 giảm 127,06 trđ tương đương với
mức giảm là 0.023% so với năm 2013. Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu tiêu thụ:
Năm 2013 so với năm 2012 giảm 0,013658368 tương ứng với tỷ trọng tăng
38.9%. Năm 2014 tăng 0.000028297 với mức tăng 0.086% so với 2013. Qua
đây có thể thấy lợi nhuận chiếm một phần nhỏ trong doanh thu tiêu thụ của
doanh nghiệp.
Tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinh doanh: Năm 2013 tăng 0.022974514với mức tăng là
14.48% so với năm 2012. Năm 2014 so với năm 2013 tăng 0.024629081 tương
đương với mức tăng là 13,56%. Qua sự so sánh giữa các năm cho thấy tỷ suất
lợi nhuận trên vốn tăng Có thể thấy là doanh nghiệp làm ăn đang làm ăn tốt lên.
Số vòng quay vốn lưu động: Năm 2013 so với 2012 là tăng 0,14 vòng/ năm, với
mức tăng là 2,04%. Năm 2014 tăng 0.09/ năm tương đương với 1,2% so với
năm 2013. Có thể thấy doanh nghiệp đã sử dụng vốn khá tương đối

Kết quả kinh doanh đạt được như vậy cũng là do sử dụng vốn tương đối, năng
suất lao động cũng tăng lên theo từng năm. Bên cạnh đó, cũng chính là do doanh
nghiệp có chiến lược quản lý phù hợp với từng khâu, từng bộ phận
II. Vài nét về công tác quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.
1. nguồn hàng:
Công ty tnhh công nghệ Hồng Đạt là đơn vị nhập khẩu trực tiếp các sản phẩm
chính hãng từ các hãng máy tính nổi tiếng như: HP,Sony,Dell,Lennovo…..
Các hãng điện thoại như: Samsung,Nokia,Apple......
2. kho bãi:
Công ty hiên có kho hàng là kho hàng tại 524 Đường Bưởi ,quận Ba Đình ,
Thành phố Hà Nội.kho bãi riêng của doanh nghiệp thì đảm bảo tính chủ động,
dễ kiểm soát ,chi phí thấp,chứa được lượng hàng khá.
NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 13


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Quy trình tiếp nhận hàng: xác định trách nhiệm vật chất cụ thể giữa đơn vị
cung ứng và người nhận hàng, thực hiện kế hoạch nhập hàng của doanh nghiệp,
các hợp đồng mua bán và vận chuyển
- tác nghiệp trong kho: giữ gìn tốt số lượng hàng hoá bảo quản trong kho, giảm
tới mức thấp nhất hàng hoá hao hụt trong kho. Hàng hoá được phân chia rõ rang
trong kho để tránh nhầm lẫn khi xuất hàng,dễ tìm ,dễlấy
3.Nghiên cứu thị trường:
Thị trường về sản phẩm công nghệ thông tin gồm 3 phân khúc chính:
+ Phân khúc thị trường theo yếu tố nhân khẩu học gồm:
- Giới tính
- Tuổi tác
- Nghề nghiệp

- Thu nhập
+ Phân khúc thị trường theo tâm lý:
- Lối sống
- Nhân cách
- Tầng lớp xã hội
+ Phân khúc thị trường theo hành vi:
- Theo phân khúc này người mua được chia thành nhiều nhóm căn cứ vào trình
độ hiểu biết, thái độ,cách sử dụng và phản ứng đối với sản phẩm.

NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 14


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO
TẠI
CÔNG TY TNHH HỒNG ĐẠT
Khái niệm hàng tồn kho
• Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ: Mức tồn kho dự trữ của
doanh nghiệp nhiều hay ít thường phụ thuộc vào một số yếu tố cơ bản sau:
1. Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa của
doanh nghiệp thường bao gồm: dự trữ thường xuyên, dự trữ bảo hiểm, dự
trữ thời vụ.
2. Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường
3. Thời gian vận chuyển hàng hóa từ nhà cung cấp đến doanh nghiệp
4. Xu hướng biến động giá cả hàng hóa, nguyên vật liêu.
5. Độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm
6. Trình độ tổ chức sản xuất và khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh

nghiệp
7. Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm…
Chi phí tồn kho:
a. Chi phí đặt hàng: liên quan đến việc chuẩn bị và phát hành đơn đặt hàng:
chi phí giao dịch, quản lý, kiểm tra và thanh đoán. Chi phí đặt hàng cho mỗi
lần đặt hàng thường tương đối ổn định không phụ thuộc vào số lượng hàng
được mua.
b. Chi phí lưu kho (hay chi phí bảo quản ): xuất hiện khi doanh nghiệp
phải lưu giữ hàng để bán bao gồm chi phí đóng gói hàng, chi phí bốc xếp
hàng vào kho, chi phí thuê kho, bảo hiểm, khấu hao kho và thiết bị kho, chi
phí hao hụt, hư hổng hàng hóa, lãi vay…các yếu tố chi phí này phụ thuộc vào
hàng hóa mua vào. Nếu khối lượng hàng đặt mua mỗi lần lớn, thì chi phí lưu
kho tăng và ngược lại.
c. Các chi phí khác:
Chi phí giảm doanh thu do hết hàng: là một loại chi phí cơ hội do
doanh nghiệp hết một loại hàng nào đó mà khách hàng có nhu cầu.
Doanh nghiệp có thể xử lý tình trạng hết hàng bằng cách hối thúc
một đơn đặt hàng từ người cung cấp loại hàng đó. Chi phí hối thúc
NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 15


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
cho lần đặt hàng sẽ bao gồm chi phí đặt hàng bổ sung cộng với chi
phí vận chuyển( nếu có). Nếu không doanh nghiệp sẽ mất một
khoản doanh thu do hết hàng.
Chi phí mất uy tín với khách hàng: là một loại chi phí cơ hội và
được xác định căn cứ vào khoản thu nhập hàng dự báo sẽ thu được
từ việc bán hàng trong tương lai bị mất đi do việc mất uy tín với

khách hàng vì việc hết hàng gây ra.

I. Công tác quản lý hàng tồn kho tại công ty
Quản lý và sử dụng hợp lý các loại tài sản lưu động có ảnh hưởng rất quan trọng
đến việc hoàn thành những nhiệm vụ, mục tiêu chung đặt ra cho doanh nghiệp.
Việc quản lý tài sản lưu động thiếu hiệu quả cũng là một trong những nguyên
nhân khiến cho các công ty gặp nhiều khó khăn trong hoạt động, thậm chí dẫn
đén phá sản.
Quản lý hàng tồn kho – một bộ phạn của tài sản lưu động – có ý nghĩa kinh tế
quan trọng do hàng tồn kho là một trong những tài sản có giá trị lớn trong doanh
nghiệp. Bản than vấn đề quản lý hàng tồn kho có hai mặt trái ngược nhau là :
đảm bảo sản xuất đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của người tiêu dung trong bất
cứ tình huống nào, doanh nghiệp có ý định tăng hàng tồn kho. Ngược lại, hàng
tồn kho tằng lên, doanh nghiệp lại phải tốn thêm những chi phí khác có lien
quan đến dự trữ chung. Vì vậy, bản thân doanh nghiệp phải tìm cách xác định
mức độ cân bằng giữa mứcđọ đàu tư cho hàng tồn kho và lợi ích thoả mãn nhu
cầu người tiêu dung với chi phí tối thiểu nhất .
- Quản lý tố hàng tồn kho sẽ mang tới cho doanh nghiệp rất nhiều lợi ích:
-có hàng để giao ngay trong những trương hợp cấp thiết
-đượcgiảm giá do chiết khấu thương mại vì số lương lớn
- giảm được một số chi phí:
+Chi phí đặt hàng.
NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 16


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
+chi phí cạn dự trữ
- Hạn chế rủi ro trong công tác nhập hàng

- Có hàng dự trữ trong tường hợp tăng giá sản phẩm đầu vào, làm tăng lợi nhuận
nhờ công tác dự trữ.
Hoạt đọng tồn kho luôn ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc kinh doanh của các doanh
nghiệp dù cho doanh nghiệp đó kinh doanh thương mại hay doanh nghiệp sản
xuất thì công tác quản trị luôn có vai trò quan trọng và tác động chi phối hoạt
động của doanh nghiệp. Nó có thể mang lại lợi nguận hay làm tăng chi phí lên
rất nhiều nếu không có cách quản lý tốt.Bên cạnh tồn kho ít hay nhiều đều có
nhược điểm tuỳ thuộc vào mặt hàng hay sản phẩm mà công ty đang kinh doanh.
Bởi thế để có cách quản trị tồn kho hiệu quả thì đó là một thử thách đối với các
doanh nghiệp
1. Nắm bắt nhu cầu:
- là tập hợp các số liệu về chất lượng và giá trị như: số lượng bán ra, tồn
kho đơn đặt hàng chưa đáp ứng….
- Quan sát nắm bắt xu hướng thị trường, các kế hoạch khai thác sản phẩm
mới, thong tin phản hồi, dự báo trước nhu cầu tương lai…
2. Hoạch định cung ứng:
- Kiểm saots hoạt động sản xuất , nhập xuất hàng hoá, năng lực tài chính,
khả năng cung ứng và các yếu tố đầu vào….
- Nếu tất cả đều phát triển theo xu hướng thuận lợi và môi trường kinh
doanhits biến động thì dự trữ tồn kho ở mức tối thiểu và ngược lại thì việc
dự trữ tồn kho phải được tính toán kỹ theo mức dự trữ cao.
3. Dự báo lượng đặt hàng:
- Dựa vào yếu tố nhu cầu và hoạch định cung ứng chúng ta có thể tính toán
được lượng dự trữ tối thiểu và tối đa theo 2 mô hình:
 Mô hình EOQ: chúng ta tính được số lượng đặt hàng phù hợp cho
mỗi lần đặt hàng khi cần

NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 17



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
 Mô hình POQ: phù hợp cho doanh nghiệp thương mại và có nhu
cầu nhận hàng từ từ, vừa nhận vừa sử dụng.
4. Xácđịnh điểm đặt lại hàng:
- Để xác định được điểm đặt hàng sẽ phụ thuộc vào yếu tố:
 Thời gian từ lúc đặt hàng đến nhận được hàng: nếu thời gian dài thì
doanh nghiệp phải tính trước để có mức dự trữ dự phòng các trường
hợp rủi ro.
 Nhu cầu sản phẩm và nguyên vật liệu: nhu cầu tiêu thụ luôn thay
đổi tuỳ thời điểm vì vậy doanh nghiệp cần phải nhạy bén để có
lượng hàng đúng và kịp thời.
5. Phân loại hàng tồn kho
- Hàng tồn kho chủ yếu là các loại máy móc thiết bị máy tính, thiết bị điện tử,
linh kiện, thiết bị phần mềm, con chíp điện tử v.v…
Công ty đang áp dụng phân loại hàng tồn kho theo nguồn hình thành:
- Hàng tồn kho mua từ bên trong: là hàng tồn kho được công ty mua linh kiện từ
các nhà cung ứng rồi tự lắp ráp
- Hàng tồn kho mua từ bên ngoài: là hàng được nhập khẩu bên nước ngoài và
các công ty liên doanh, liên kết……
Cách phân loại này giúp cho việc xác định các yếu tố cấu thành trong giá gốc
hàng tồn kho,nhằm tính đúng, tính đủ giá gốc hàng tồn kho theo từng nguồn
hình thành. Qua đó giúp công ty đánh giá mức độ ổn định của nguồn hàng trong
quá trình xây dựng kế hoạch, dự toán về hàng tồn kho. Đồng thời việc phân loại
chi tiết hàng tồn kho mua từ bên ngoài hay nội bộ giúp cho việc xác định giá trị
hàng tồn kho của công ty khi lâp báo cáo tài chính hợp nhất.
II. Hệ thống kiểm soát hàng tồn kho:
Một hệ thống tồn kho có là một tập hợp các thủ tục xác định lượng hàng hoá tồn
kho sẽ được bổ sung mỗi lần bao nhiêu, thời điểm nào, các máy móc thiết bị,

nhân sự thực hiện các thủ tục một cách có hiệu quả.
NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 18


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Mỗi hệ thống tồn kho bao giờ cũng yêu cầu những phí tổn để vận hành nó. Phí
tổn đó phụ thuộc vào :





Phương pháp kiểm soát hàng hoá tồn kho
Qui mô của việc phục vụ khách hàng
Số lượng hàng tồn kho bổ sung mỗi lần đặt
Hệ thống tồn kho hiệu quả sẽ làm giảm tối thiểu các khoản chi phí
thông qua việc lựa chọn phương pháp kiểm soát tồn kho và tính toán
hợp lý các thong số cơ bản của hệ thống tồn kho.

1. Hệ thống tồn kho liên tục:
Mức tồn kho của mỗi loại hàng được theo dõi lien tục mỗi một hoạt động
xuất nhập đều được ghi chép và cập nhật. Khi lượng tồn kho giảm xuống đến
một mức ấn định trước, đơn đặt hàng bổ sung với một số lượng nhất định sẽ
được phát hành để bảo đảm chi phí tồn kho là thấp nhất.
2. Hệ thống tồn kho thời gian định trước:
Hàng tồn kho sẽ được bổ sung sau các khoảng thời gian xác định trước. Mức
tồn kho sẽ được kiểm tra theo khoảng thời gian định trước một cách thường
xuyên. Số lượng tồn kho mỗi kỳ sẽ là giá trị cần để nâng tồn kho lên giá trị

lớn nhất. Như vậy số lượng sẽ biến đổi tuỳ theo mức sử dụng.Hệ thống sử
dụng tốt với những mặt hàng cùng bổ sung một lần. Tần suất các đơn đặt
hàng của mỗi nhóm hàng có thể thiết lập. do đó có thể xác định đơn đặt hàng
bình quân cho mỗi nhóm hàng theo giá trị hiệu quả.
III. Kết quả công tác quản lý hàng tồn kho tại công ty TNHH Hồng Đạt:
1. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
- Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực
hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
- Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến, chi phí chạy
thử và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để để có được hàng tồn kho
ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Hàng tồn kho được hạch toán theo phương
pháp kê khai thường xuyên.
NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 19


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số
chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện
được của chúng.
- Giá trị hàng tồn kho được xác định theo nhóm hàng trên cơ sở phù hợp với
quy định, đặc điểm kinh doanh của công ty.
- Giá trị sản phẩm dở dang: là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng
chưa hoàn thành sản phẩm đang trong giai đoạn hoàn thiện để bán .
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Phương pháp giá đích danh.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kiểm kê định kỳ.
- Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Thực tế theo nguyên
trạng máy.


2. Tình hình hàng tồn kho nhập khẩu tại Hồng Đạt:

(dơn vị: trđ)

Bảng 4: Tình hình hàng tồn kho nhập khẩu của công ty
Các chỉ tiêu

31/ 12/ 2013

NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

31/ 12/ 2014
Page 20

So sánh


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Số Tiền

TT% Số Tiền

TT% Số Tiền

TT%

1. Hàng mua đang đi
đường
4.142,583
- hp 9630p

1. 047,026

36. 4
9. 2

3.141,923
810,818 9

31
8

-1.000,66
-236,2071

-6. 5
-1. 2

- hp 8440p

3. 095,557

27. 2

2. 331,104 23

-764,453

-4. 3

2. Hàng tồn kho


7. 238,141

6. 993,313 69

-244,828

5. 4

- hp 9630p

1. 938,137

63. 6
17.
03
46.
57

1. 520,285 15

-417,852

-2. 03

5. 473,027 54
10.
135,237
100


173,027
1.245,488

7. 43

-hp 8440p
5.300
3. Tổng hàng tồn kho 11.380,72
NK
5

100

0

Nguồn: phòng tài chính - kế toán
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình hàng tồn kho nhập khẩu của công
ty tính đến 31/ 12/ 2014 giảm hơn so 1. 2 tỷ VND với thời điểm cuối năm 2013.
Do công ty đã nghiên cứu tình hình thị trường, tình hình tiêu thụ sản phẩm trong
năm 2014, công ty nhận thấy sức mua của người tiêu dùng giảm. Vì vậy công ty
quyết định giảm lượng hàng nhập về. Hàng mua đang đi đường giảm hơn 1 tỷ
VND tương đương 6. 5% trong đó hp 9630 giảm 1. 2% và hp 8440p giảm 4.
3%. Về giá trị hàng hoá tồn trong kho giảm so với thời điểm 31/12/ 2013,
cụ thể hp 9630p trên 417 triệu đồng, còn hp 8440p tăng trên 173 triêu đồng,
nguyên nhân một phần là do các loại chi phí tăng, như chi phí nguyên vật liệu,
chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản. Cuối năm 2013 hàng tồn kho chiếm 63.
6%, cuối năm 2014 chiếm 69%. Nguyên nhân để công ty dự trữ lượng hàng tồn
kho lớn như vậy để tránh tình trạng thiếu hàng hoá cung cấp ra thị trường nhằm
đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng




Tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của công ty

NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 21


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Bảng 5: Tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của doanh nghiệp
Đơn vị tính: triệu đồng
So sánh 13/ 14

Năm
Chỉ tiêu

31/ 12/
2013

31/12/ 2014 Chênh lệch TL%

1) Giá vốn bán hàng

151.435,422

144.927,358 -6.508,064

-4,29


2) Tồn kho hàng hoá BQ

9.067,987

11.316,2815 2.248,2945

24,79

3) Hệ số vòng quay( lần)

16,7

12,8

-

-3,9

23,35
4)Tốc

độ

chu

chuyển 21,54

38,1

16,56


76,88

(ngày)
Mức tồn kho hàng hoá bình quân tính đến thời điểm 31/12/2014 là cao hơn so
với năm 2013 là trên 2,2 tỷ VND tương đương 24,79 %. Hệ số vòng quay hàng
tồn kho giảm 3,9 lần so với thời điểm 31/12/2013. Cuối năm 2014 hệ số này là
16,7 lần, cuối năm 2014 giảm còn 12,8 lần. Điều này chứng tỏ công ty tính
đến cuối năm 2014 hàng hoá bị ứ đọng nhiều hơn so với cùng kỳ năm 2013. Tốc
độ chu chuyển hàng hoá năm 2013 là 21,54 ngày, cuối năm 2014 là 38,1 ngày
tăng tương đương là 16,56 ngày. Điều này chứng tỏ công ty bị tồn đọng vốn hay
tình hình sử dụng tài sản lưu động chưa có hiệu quả. Vì vậy trong năm tới đòi
hỏi công ty cần có những biện pháp thúc đẩy quá trình lưu chuyển hàng tồn kho
nhằm tránh tình trạng ứ đọng hàng hoá cũng như ứ đọng vốn kinh doanh của
công ty.

NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 22


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

3. Kết quả tiêu thụ tồn kho
Bảng 6: tình hình nhâp xuất tồn tháng 1/2013

STT
1
2
3

4

NHẬP –XUẤT – TỒN ( THÁNG 01/2013)
NHẬP
XUẤT
TỒN ĐK TRONG TRONG
KỲ
KỲ
TÊN HÀNG
SL
SL
SL
Máy tính hp 8440p
Máy tính hp 9630p
Máy tính dell 3442
………….

500
100
50

700
400
70

750
300
100

TỒN

CK
SL
450
200
20

Bảng 7: tình hình nhập – xuất – tồn tại công ty năm 2014
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Tổng nhập
600
3950
2900
3350
4350
3250
3950
4650

3550
3500
2000
4450

NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Tổng xuất
529
3900
2725
3190
4017
2716
3900
4550
3413
3513
1321
4235

Page 23

Tổng tồn kho
6054
6104
6279
6439
6773
7306

7356
7456
7543
7043
7322
7433

ĐƠN
VỊ
TÍNH


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Bảng 8: tình hình nhập – xuất- tồn tại công ty các năm 2012-2014
năm

So sánh
2012/2013
2012

2013

2014

chỉ tiêu
Tổng nhập
Tổng xuất
Tổng tồn
kho


1650
0
1610
0
400

Sosánh
2013/2014

Số
lượng

Tỉ lệ
(%)

Số
lượng

Tỉ lệ
(%)

20000

27000

3500

21,21

7000


35

19800

26900

3700

22,98

7100

52

200

100

-200

-50

-100

-50

Nguồn: phòng kế toán
Qua bảng trên có thể thấy rõ tỉ lệ nhập hàng của công ty năm sau cao hơn năm
trước cụ thể: năm 2013 so với 2012 tăng 3500 tương ứng với tỉ lệ 21,21% . năm

2014 tăng 7.000 chiếc so với năm 2013 tương ứng với tỉ lệ 35%
Tỉ lệ xuất kho của năm 2013 chênh lệch với 2012 là 3700 chiếc tương ứng với tỉ
lệ là 22,98%. Năm 2014 xuất tăng 7100 chiếc so với năm 2013 tương ứng với tỉ
lệ 52%
Tổng tồn kho của công ty đang có dấu hiệu giảm cụ thể năm 2013 giảm 200 cái
sovới năm 2012 tương ứng với tỉ lệ 50% . năm 2014 giảm 100 cái so với năm
2013 tương ứng với tỉ lệ là 50%
+Tỉ lệ hao hụt hàng hoá qua các năm như sau:
- Năm 2013 = 12300 + 20000 – 25000 -7292 = 8( chiếc)
- Năm 2014 = 7292+ 40000 – 38000 – 9287 = 5 (chiếc)
Trong đó tỉ lệ hao hụt tự nhiên mỗi năm theo định mức của công ty là :
- 2013: 8 (chiếc)
- 2014: 5 (chiếc)

NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 24


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Bảng 9: các chi phí quản lý hàng tồn kho qua các năm 2012-2014
Chỉ tiêu

Chi phí mua
hàng
Chi phí đặt
hàng
Chi phí tồn
trữ
Chi phí thiếu

hàng
Tổng cộng

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

(đv: trđ)

So sánh
2013/2012

So sánh
2014/2013

5705

9444

12535

Số
tiền
3739

Tỉ lệ
(%)
65,54


Số
tiền
3091

Tỉ lệ
(%)
32,73

500

700

1000

200

40

300

42,86

1000

1200

1250

200


20

50

4,17

50

100

0

50

0

100

0

7255

11444

14785

4189

57,74


3341

29,19

(nguồn phòng tài chính – kế toán)

a) tỉ lệ tồn kho:
- bảng báo cáo tình hình nhập kho cho ta thấy rằng tình hình nhập – xuất – tồn
kho luôn tăng qua từng năm.
- số lượng nhập tăng thể hiện sự phát triển cũng như quy mô công ty.
Cụ thể:
+ năm 2013 tăng 3500 cái so với năm 2012 tương ứng với tỉ lệ 21,21%
+ năm 2014 tăng 20000 cái so với năm 2013 tương ứng với tỉ lệ 100%
- Thống kê số liệu xuất kho cũng tăng ở mắc độ khá nhiều , sô lượng hàng
xuất kho từ năm 2012-2014 tăng đều qua các năm.
Cụ thể:
+ từ năm 2013 tăng 13300 cái so với năm 2012 tương ứng với tỉ lệ 113,68%
+ từ năm 2014 tăng 13000 cái so với năm 2013 tương ứng với tỉ lệ 52%
- Còn ở số liệu tồn kho chúng ta cũng thấy đượctỉ lệ tồn kho năm 2013
giảm so với năm 2012 nhưng đến năm 2014 lại tăng lên rất nhiều. điều
NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 25


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
này chứng tỏ công ty chưa có kế hoạch roằng trong đặt lượng hàng nhập
phù hợp xuất làm cho lượng tồn kho nhiều không ổn định ảnh hưởng đến
quá trình bán hàng làm tăng chi phí.

b) tỷ lệ hao hụt:
Từ bảng tình hình nhập xuất tồn của công ty ta thấy tỷ lệ hao hụt của hàng hoá
không đáng kể và giảm đần theo các năm
Năm 2013 tỉ lệ hao hụt chỉ mức 7 cái lớn hơn so với dự kiến về hao hụt tự
nhiên của công ty không đáng kể
Năm 2014 tỉ lệ hao hụt giảm đi là 5 cái và năm trong mức dự kiến về hao hụt tự
nhiên của công ty
Điều này chứng tỏ công ty đã có những biện pháp rất tốt trong quản lý số lượng
hàng tồn kho
c) chi phí:
- từ số liệu tồn kho và tổng chi phí cuẩ công ty ta thấy rằng mức chi phí của
công ty tăng mạnh từ 2012-2014 là do ảnh hưởng của hoạt động tồn kho tại công
ty làm giảm đi lợi nhuận của công ty

V. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HÀNG TỒN
KHO
1. Ưu điểm
Công tác quản lý hàng tồn kho của công ty có ưu điểm về mức độ an toàn
cao, đảm bảo về việc quản lý hàng hạn chế được thất thoát hàng hoá
Quy trình xuất nhập hàng của công ty diễn ra rất khắt khe
Nhà kho của doanh nghiệp được đặt ở vị trí giao thong thuận lợi cho việc
cung cấp hàng cho các nhà cung ứng
2. Hạn chế
Lượng hàng tồn kho trong năm lớn. điều này làm:
- Tăng các khoản chi phí
NGUYỄNĐÌNH VŨ – QL12

Page 26



×